dimanche 13 juillet 2014

Oslo Norvège 2014

Đến Oslo rồi







 Opera house

 




















Nhà hát lớn ở Oslo






Trước nhà hát



Phía trong















 Bên trong nhà hát lớn


WC rất hiện đại
 





Khu thương mại


















Cung điện Hoàng Gia Palais Royal

 Du khách chụp Palais Royal


Đổi garde


 Vật giá đắt đỏ








Xe chạy bằng điện



 Hoàng hôn tàu rời Oslo

Oslo

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Oslo
Oslo komm.svg
Quốc gia Na Uy
Hạt Oslo NO-03
Quận Østlandet
Đô thị NO-0301
Trung tâm hành chính Oslo
Thị trưởng (2007) Fabian Stang (H)
Dạng ngôn ngữ chính thức Bokmål
Diện tích
 - Tổng
 - Đất
 - Phần trăm
Xếp hạng 224
454 km²
426 km²
0,14 %
Dân số
 - Tổng (2007)
 - Phần trăm
 - Change (10 years)
 - Mật độ
Xếp hạng 1
590.041 (1.403.268 vùng đô thị)
11,40 %
9,2 %
1.299/km²
Tên gọi dân cư Oslokvinne (f) /Oslomann (m)[1]
Tọa độ 59°56′B 10°45′ĐTọa độ: 59°56′B 10°45′Đ
www.oslo.kommune.no
Dữ liệu từ thống kê của Na Uy

Oslo nhìn từ Nam Holmenkollen, trực diện Nesodden.

The "trikk": Xe điện của Oslo.

Xe bus của Oslo.

Nhà thờ lớn Oslo.
Oslo (phát âm tiếng Na Uy: [ùʃlu]  (Speaker Icon.svg nghe) hay [ùslu]) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy. Oslo trở thành khu tự quản (formannskapsdistrikt) vào ngày 1 tháng 1, 1838. Tuy nhiên thành phố đã được Vua Harald III của Na Uy thành lập từ năm 1048, thành phố từng bị phá hủy nghiêm trọng do hỏa hoạn vào năm 1624. Thành phố sau đó nằm dưới vương quyền của Vua Christian IV của Đan Mạch-Na Uy. Thành phố được tái thiết tới vị trí gần hơn với Pháo đài Akershus, và được gọi là Christiania (trong một thời gian ngắn cũng gọi là Kristiania). Năm 1925, thành phố lấy lại tên gốc bằng tiếng Na Uy là Oslo.
Oslo là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của Na Uy. Thành phố cũng là trung tâm của các hoạt động thương mại, ngân hàng, công nghiệp và ngư nghiệp trong cả nước. Oslo là một trung tâm quan trọng của các ngành kinh tế biển và thương mại hàng hải tại châu Âu. Thành phố là nơi đặt trụ sở của nhiều công ty trong lĩnh vực hàng hải, một vài trong số đó nằm trong số các công ty tàu thuyền, môi giới vận chuyển hàng hóa và bảo hiểm lớn nhất thế giới. Oslo là một thành phố đi đầu trong chương trình các thành phố đa đạng văn hóa của Hội đồng Châu ÂuỦy ban Châu Âu.
Oslo được coi là thành phố toàn cầu và được xếp hạng "Beta" trong các nghiên cứu năm 2008.[2] Trong một vài năm, Oslo từng được liệt trong danh sách các thành phố đắt đỏ nhất thế giới cùng với các thành phố toàn cầu khác như Zurich, Genève, Copenhagen, Paris, và Tokyo.[3] Năm 2009, Oslo đã trở lại vị trí thành phố đắt đỏ nhất thế giới.[4][5] Theo cuộc điều tra của ECA International năm 2011 thì Oslo đã bị đẩy xuống vị trí thứ hai sau Tokyo.[6]
Năm 2010, Vùng thủ đô Oslo có tổng dân số là 1.442.318 người và trong đó 912.046 người[7] sống trong chuỗi đô thị. Dân số Oslo hiện tăng bình quân 1,64% mỗi năm, và là vùng đô thị có tốc độ gia tăng dân số nhanh nhất tại Châu Âu.[8] Sự tăng trưởng dân số xuất phát từ việc nhập cư, còn người Na Uy bản địa hiện đang có dân số giảm.[9] Chỉ tính riêng Oslo, người nhập cư hiện chiếm hơn 25% tổng dân số.[10]

Địa lý

Địa điểm tham quan chính

Hành chính

Kinh tế

Oslo là trung tâm hàng hải lớn ở châu Âu với khoảng 980 công ty và 8.500 người làm trong lĩnh vực hàng hải. một số công ty ở đây thuộc loại công ty đóng tàu, môi giới tàu biển, môi giới bảo hiểm lớn nhất thế giới. Cảng Oslo lớn nhất Na-Uy. GDP của thành phố là NOK268.047 billion (€33.876 tỷ) năm 2003, chiếm 17% GDP của Na-Uy. Vùng đô thị Oslo đóng góp 25% GDP của Na-Uy. GDP đầu người thuộc loại cao nhất châu Âu, NOK391.399 (€49.465) năm 2003, chỉ xếp sau Nội ô London, BrusselsLuxembourg.

Văn hóa

Giáo dục

Các học viện và trường đại học

Lịch sử

Lịch sử dân số Oslo

Năm Dân số
1801 9.500
1825 15.400
1855 31.700
1875 76.900
1900 227.900
1925 255.700
1951 434.365
1960 471.511
1970 487.363
1980 454.872
1990 458.364
2000 507.467
2005 529.407

Dân vùng đô thị

  • 1999: 763.957
  • 2005: 811.688
  • 2006: 825.105

Một vài hình ảnh

Tham khảo

  1. ^ Personnemningar til stadnamn i Noreg (tiếng Na Uy)
  2. ^ “The World According to GaWC 2008”.
  3. ^ “Worldwide Cost of Living survey: A lot of yen”. The Economist (www.economist.com). 9 tháng 3 năm 2009.
  4. ^ Boyle, Catherine (20 tháng 8 năm 2009). “So you think London’s expensive? It isn’t any more”. Times Online (Business.timesonline.co.uk). Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2009.
  5. ^ Marowits, Ross. “The Canadian Press: Montreal beats Toronto with 12th most purchasing power in world, says UBS study”. Google.com. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2009.[liên kết hỏng]
  6. ^ “Sydney rockets up the list of the world’s most expensive cities”. ECA International. 8 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2011.
  7. ^ “Population and area, by municipality”. Ssb.no. 1 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2011.
  8. ^ “Oslo europamester i vekst - Nyheter - Oslo”. Aftenposten.no. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2011.
  9. ^ “Ola og Kari flytter fra innvandrerne - Nyheter - Oslo”. Aftenposten.no. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2011.
  10. ^ “Immigration and immigrants”. Ssb.no. 1 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2009.

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire