Affichage des articles dont le libellé est 10 lợi ích của quả bơ-How Avocado Can Help with Weight Management. Afficher tous les articles
Affichage des articles dont le libellé est 10 lợi ích của quả bơ-How Avocado Can Help with Weight Management. Afficher tous les articles

samedi 22 février 2014

10 lợi ích của quả bơ-How Avocado Can Help with Weight Management


10 lợi ích của quả bơ


Có những lợi ích từ quả bơ mà không phải ai cũng biết. Dưới đây là 10 lợi ích về sức khỏe mà quả bơ có thể mang lại cho bạn nếu dùng nó mỗi ngày.

1. Chống ung thư thận

Các nhà nghiên cứu ở Mỹ đã chứng minh rằng, trong trái bơ có chứa một số chất giúp chống ung thư như trong một số trái cây rau quả khác.

2. Tăng khả năng chống ung thư miệng
Một số hợp chất có trong trái bơ có thể phát hiện những tế bào có khả năng ung thư hoặc gây ung thư miệng và tiêu diệt chúng mà không gây hại đến những tế bào khỏe mạnh.

3. Chống ung thư vú
Giống như dầu ô liu, bơ có chứa lượng axit oleic khá cao. Đây là loại axit giúp ngăn ngừa ung thư vú.

4. Tốt cho mắt
Trong bơ có chứa lượng lutein carotene cao hơn bất cứ loại trái cây nào khác. Chất này giúp chống sự thoái hóa thành các vết đen, bệnh đục nhân mắt và một số bệnh về mắt liên quan đến tuổi thọ.

5. Giảm Cholesterol
Bơ có chứa rất nhiều beta-sitosterol, là một hợp chất làm giảm tỉ lệ cholesterol. Một nghiên cứu tiến hành trên 45 người đã cho thấy ăn một quả mỗi ngày sẽ giúp giảm tỉ lệ chất béo xuống khoảng 17% chỉ trong vòng một tuần.

6. Giúp tim khỏe mạnh
Một ly bơ có chứa 23% folate, chất đã được chứng minh có tác dụng giảm nguy cơ do bệnh tim gây ra so với những người không ăn.
vitamin E và glutathione có trong bơ cũng rất tốt cho tim của bạn.

7. Chống đột quỵ
Tỉ lệ folate cao trong giúp giảm thiểu tối đa các cơn đột quỵ.

8. Hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn
Một nghiên cứu cho thấy những người ăn salad kèm với sẽ hấp thụ lượng caroteroid (bao gồm lycopene và carotene) gấp 5 lần so với việc ăn salad không.

9. Glutathione
Bơ chứa rất nhiều glutathione - chất chống ôxy hóa rất quan trọng trong quá trình ngăn chặn sự lão hóa, ung thư và bệnh tim.

10. Vitamin E
Bơ là nguồn cung cấp vitamin E tốt nhất cho cơ thể. Vitamin này giúp ngăn ngừa bệnh tật và duy trì một cơ thể khỏe mạnh.

Sự kỳ diệu của quả bơ

Hầu hết người tiêu dùng ở Việt Nam chỉ biết sử dụng quả bơ cho việc làm sinh tố, chưa biết về giá trị dinh dưỡng tuyệt vời cũng như cách sử dụng rất phong phú của quả bơ.
Trên thế giới, tại các nước như Mỹ, Mexico, Úc…Trái bơ được đánh giá cao và được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như ăn quả tươi, chế biến nhiều món ăn ngon, tinh chiết dầu ăn và đặc biệt bơ được sử dụng rất nhiều trong mỹ phẩm cho việc chăm sóc sắc đẹp.
Những công dụng nầy mang lại tiềm năng phát triễn lớn cho sản xuất và tiêu dùng Trái bơ của Việt Nam, nhất là hiện nay với sự trợ giúp của các tổ chức quốc tế, Trái bơ Việt Nam còn rộng đường cho việc xuất khẩu, nhờ thời gian bảo quản đã được kéo dài đến 60 ngày.

Giá trị dinh dưỡng

Trái bơ có chứa hơn 14 loại vitamin và khoáng chất bao gồm canxi, sắt, đồng, magiê, phốtpho, kali, natri, kẽm mangan và selen.
Trái bơ cũng rất giàu chất chống oxy hoá, có tác dụng ngăn ngừa hình thành các gốc tự do dẫn đến gây ung thư, đục thuỷ tinh thể, lão hóa da, giúp duy trì làn da săn chắc.
Trái bơ còn là nguồn Folate rất quan trọng đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh nở và đặc biệt quan trọng đối với thai kỳ ở những tuần đầu tiên vì 75% trẻ sơ sinh bị nứt đốt sống là do thiếu folate từ trong bụng mẹ.
Là một trong rất ít loại trái không có cholesterol, mà lại có chứa chất béo đơn không bảo hòa, đây là loại chất béo tốt cho cơ thể giúp làm giãm hàm lượng cholesterol.
Trái bơ có chứa hàm lượng protein cao nhất so với các loại quả khác, cao gần như tương đương với sữa.
Ngoài ra, Trái bơ còn có hàm lượng muối thấp, chất xơ cao, có hàm lượng lutein cao, có chất carotenoid tự nhiên giúp mắt sáng và duy trì một làn da đẹp.

Giá trị với sắc đẹp
Trái bơ được sử dụng vào việc chăm sóc sắc đẹp và sức khỏe nhờ giàu vitamin A, E, D cùng với các khoáng chất kali, phốtpho, lưu huỳnh và clo, trong đó:
- Vitamin E có tác dụng bảo vệ các axit béo chống lại sự ôxy hóa, nhờ vậy làm chậm quá trình lão hóa của tế bào giúp làn da tươi trẻ và săn chắc.
- Vitamin A có tác dụng lột bỏ lớp da chết, thúc đẩy việc sản xuất chất collagen.
- Vitamin D giúp duy trì hàm lượng canxi trong máu nhờ đó xương và răng chắc khỏe.
- Kali và phốtpho có tác dụng làm đẹp da, tóc và giúp phát triễn cơ thể.
- Dầu trái bơ có rất nhiều giá trị trong việc tái tạo và giữ ẩm cho làn da. Dầu bơ bảo vệ làn da không bị khô và tăng khả năng đàn hồi của da.

Nguồn dinh dưỡng cho trẻ em
Trái bơ rất dễ chế biến làm thức ăn cho bé, với trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên, thì chỉ cần nghiền nhỏ phần thịt của Trái bơ, còn trẻ em lớn hơn thì có thể cắt thành từng miếng cho bé cắn.
Trái bơ rất có lợi cho sức khỏe của trẻ em, vì trong quả bơ có chứa protein, vitamin A, E, C cao. Protein là một thành phần dinh dưỡng quan trọng đối với sự phát triễn của trẻ em và đặc biệt là trẻ sơ sinh. Ngoài ra các chống ôxy hoá tác dụng bảo vệ các tế bào não, còn vitamin B tổng hợp trong Trái bơ có tác dụng tăng cường trí nhớ. Vì thế quả bơ là một nguồn dinh dưỡng hoàn hảo cho sự phát triễn trí não của trẻ em.

Giá trị với môi trường
Trồng bơ mang lại nhiều lợi ích cho môi trường:
- Cây bơ không chỉ có tác dụng làm bóng mát mà còn giúp làm giãm nhiệt độ không khí do việc thoát hơi nước từ lá.
- Cây bơ còn là nguồn cung cấp ôxy đáng kể và giúp cho không khí có sự trong lành tươi mát. Vì theo các nghiên cứu cho thấy cứ 1 cây bơ sản xuất gần 118kg ôxy mỗi năm và cứ 1 ha vườn bơ trong 1 năm có thể giúp loại thải được 6,4 tấn CO2.
Vườn Bơ còn có thể làm giãm dòng chảy và lọc nước mưa nhờ đó làm giãm nguy cơ lũ lụt, nâng cao khối lượng và chất lượng nước. Rễ cây Bơ còn giúp chống lại sự xói mòn của đất.
Ngọc Thanh

Quả bơ rất tốt cho sức khỏe

Ngoài ra, trái bơ còn là một loại thực phẩm có thể chữa trị những biểu hiện của bệnh tim có liên quan đến mức cholesterol.
Một thời gian dài trước đây, nhiều người đã được khuyến cáo là không nên ăn bơ vì nó giàu chất béo và chứa nhiều calorie. Trong khi, theo các chuyên gia dinh dưỡng, lượng chất béo cao chứa trong trái bơ là chất béo không bão hòa dạng đơn thể (monounsaturated fat) rất có ích trong việc cải thiện sức khỏe. Cụ thể, khi dùng bơ thường xuyên sẽ mang lại cho bạn những lợi ích sau:

Lợi ích về mặt dinh dưỡng
Các loại axít béo không bão hòa dạng đơn thể trong quả bơ giúp kiểm soát quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Ngoài những loại axít béo có ích, trái bơ còn chứa hàm lượng kali cao. Bên cạnh đó, nó chứa các loại vi dưỡng chất quan trọng khác như sắt, đồng, magiê và phốt pho. Trái bơ còn có nhiều loại vitamine như vitamine A, nhóm vitamine B, axít folic, vitamine C, vitamine E và can-xi. Trái bơ còn là nguồn giàu chất xơ, ít chất đường và tinh bột, là loại thực phẩm lý tưởng cho các bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường.

Lợi ích về sức khỏe

- Giúp điều chỉnh huyết áp: Với hàm lượng cao axít folic và kali có trong trái bơ sẽ giúp điều chỉnh huyết áp và chống đột quỵ, cũng như ngăn ngừa những vấn đề về tim và các bệnh liên quan đến hệ tuần hoàn.
- Giảm cholesterol gây hại: Thành phần axít oleic và linoleic chứa trong trái bơ có tác dụng làm giảm mức cholesterol xấu (LDL) và gia tăng lượng cholesterol có ích cho cơ thể.
- Trị loét bao tử: Bơ giúp làm dịu phần bề ngoài nhạy cảm, niêm mạc của bao tử và tá tràng, do vậy sẽ có tác dụng điều trị hiệu quả các vết loét.

- Tăng cường hệ miễn dịch: Việc dùng bơ thường xuyên có tác dụng duy trì tình trạng khỏe khoắn và tăng cường hệ miễn dịch.

- Cải thiện khả năng thị giác: Các chất antioxidants chứa trong trái bơ giúp trung hòa các gốc tự do, cải thiện thị giác và phòng tránh các bệnh về mắt, như bệnh loạn thị, bệnh tăng nhãn áp và bệnh đục thủy tinh thể.

- Giúp hơi thở thơm tho: Các thành phần trong trái bơ có tác dụng tẩy trừ các chất cặn bã đã bị phân hủy trong đường ruột.

- Ngăn ngừa sạn thận: Chất kali chứa nhiều trong trái bơ giúp làm giảm lượng can-xi bài tiết qua đường nước tiểu, nhờ thế sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh sạn thận.

- Giúp thai nhi phát triển: Thành phần axít folic trong trái bơ đóng vai trò có ích và quan trọng cho quá trình phát triển các mô mạnh khỏe của bào thai.

- Ngăn ngừa tình trạng nôn ói ở thai phụ: Vitamine B6 có trong trái bơ có thể giúp làm dịu cảm giác buồn nôn và khó chịu ở bao tử của chị em trong suốt thời gian thai nghén.

- Phòng tránh ung thư tuyến tiền liệt: Chất phytonutrient có trong trái bơ có tác dụng ngăn ngừa quá trình phát triển của các tế bào ung thư ở tuyến tiền liệt.

- Tăng cường độ khỏe khoắn của hệ thần kinh và cơ bắp: Lượng kali chứa trong trái bơ giúp cân bằng các chất điện phân, giúp các cơ bắp hoạt động hiệu quả, đồng thời còn giúp tăng cường năng lượng cho hệ thần kinh và quá trình trao đổi chất trong cơ thể.

- Ngăn ngừa bệnh vẩy nến: Theo các chuyên gia, chất dầu có trong trái bơ rất có ích trong việc điều trị các chứng bệnh về da như bệnh vẩy nến và chứng khô da.


                                                                                                                                                                           Theo Phụ nữ ******************************************************************************.

How Avocado Can Help with Weight Management
By Dr. Mercola
Eliminating grain carbs is one of the best and easiest ways to normalize your weight and support your health, but when you cut down on non-vegetable carbs, you need to increase your intake of healthy fats.
Avocados are an excellent source. They're especially rich in heart-healthy monounsaturated fat that is easily burned for energy, which you need more of once you start to remove those carbs.
Improved weight management is in fact one of the health benefits of avocado consumption, according to recent research, and its high-fat, low-sugar content is part and parcel of this effect.
On most days, I will add a whole avocado to my salad, which I eat for lunch. This increases my healthy fat and calorie intake without seriously increasing my protein or carbohydrate intake. Since avocados are also high in potassium, they will also help balance your vitally important potassium to sodium ratio.

Avocado for Lunch May Help You Manage Your Weight

According to research published in the Nutrition Journal,1 eating just one-half of a fresh avocado with lunch may satiate you if you're overweight, which will help prevent unnecessary snacking later.2
The study also found that avocados appear helpful for regulating blood sugar levels, which is important for most people, considering that one in four American are either diabetic or pre-diabetic. As reported by the featured article in Medical News Today:3
"For their study, the researchers wanted to see how avocado consumption impacted a person's satiety, blood sugar and insulin response, and food consumption following a meal.
The investigators recruited 26 healthy, overweight adults. Over five sessions, participants were required to eat their normal breakfast followed by one of three lunch test meals. These were:
  • A standard lunch with no avocado
  • A lunch containing avocado (the avocado replaced other foods), or
  • A standard lunch with half of a fresh avocado added"
Over the next five hours, the participants were asked to rate their appetite using a visual analog scale. Blood glucose and insulin were also measured before lunch and at specific intervals over three hours following their meal.
Those in the latter group, who ate half an avocado with their standard lunch, reported being 40 percent less hungry three hours after their meal, and 28 percent less hungry at the five-hour mark, compared to those who did not eat avocado for lunch. They also reported feeling 26 percent more satiated after their meal compared to those who didn't eat avocado.

Why Majority of People Could Benefit from Eating Avocado

This is not very surprising when you consider that frequent hunger is oftentimes a major clue that you're not eating correctly. As a general rule, most people likely need upwards of 50-85 percent healthy fat in their diet, along with high amounts of vegetable carbs, moderate-to-low amounts of high-quality protein, and very little, if any, non-vegetable or grain carbs.
Fat is far more satiating than carbs, so if you have cut down on carbs and feel ravenous, thinking you "can't do without the carbs," remember this is a sign that you haven't replaced them with sufficient amounts of fat. You do want to make sure you're adding the correct types of fat though. Sources of healthy fats include:
Olives and olive oil Coconuts and coconut oil, as well as other unheated organic nut oils Butter made from raw grass-fed organic milk
Raw nuts, particularly macadamia nuts Organic pastured egg yolks Grass-fed and finished meats

The featured study also found that even though the addition of half an avocado increased the participants' calorie intake, it did not cause an increase in blood sugar levels, beyond what was observed in those eating the standard lunch. This is one of the major benefits of replacing non-vegetable carbs with healthy fats of all kinds, as fats in general do not negatively affect your blood sugar and insulin levels.

The Importance of Maintaining Optimal Sodium-Potassium Ratio

As mentioned earlier, avocados are also high in potassium, and may in fact be ideal for helping you balance your potassium to sodium ratio, which is critical for optimal health and disease prevention. Imbalance in this ratio can not only lead to hypertension (high blood pressure) but also contribute to a number of other diseases, including:
Heart disease and stroke Memory decline Osteoporosis Ulcers and stomach cancer
Kidney stones Cataracts Erectile dysfunction Rheumatoid arthritis

Heart disease, which is the second leading killer of Americans, is perhaps of particular concern. According to a 2011 federal study into sodium and potassium intake, those at greatest risk of cardiovascular disease were those who got a combination of too much sodium along with too little potassium.
The research, published in the Archives of Internal Medicine, was one of the first and largest US studies to evaluate the relationship of salt, potassium and heart disease deaths.
According to Dr. Elena Kuklina, one of the lead authors of the study at the Centers for Disease Control and Prevention (CDC), potassium may actually neutralize the heart-damaging effects of salt. Tellingly, those who ate a lot of salt and very little potassium were more than twice as likely to die from a heart attack as those who ate about equal amounts of both nutrients.
According to a 1985 article in The New England Journal of Medicine, titled "Paleolithic Nutrition," our ancient ancestors got about 11,000 mg of potassium a day, and about 700 mg of sodium. This equates to nearly 16 times more potassium than sodium. Compare that to the Standard American Diet where daily potassium consumption averages about 2,500 mg (the RDA is 4,700 mg/day), along with 3,600 mg of sodium.
The easiest way to achieve this imbalance is by consuming a diet of processed foods, which are notoriously low in potassium, while being high in both sodium and fructose—another dietary factor that is clearly associated with chronic disease, including heart disease. Bananas are typically recommended for their high potassium content. But with twice the potassium of a banana, and a minimal amount of fructose, avocados are an obviously better choice. When you add in the heart-healthy fats found in avocado, it stands out as a near-perfect food all around.

Avocado May Also Help Preserve Your Heart Health

Previous research also suggests avocado may be among the healthiest foods you can eat to protect your heart and cardiovascular health. One such study, published in November, 2012,4 found that eating one-half of a fresh medium Hass avocado with a hamburger (made with 90 percent lean beef) significantly inhibited the production of the inflammatory compound Interleukin-6 (IL-6), compared to eating a burger without fresh avocado.
Also, just like avocado does not raise your blood sugar levels, fresh avocado did not increase triglyceride levels beyond what was observed when eating the burger alone, despite the avocado supplying extra fat and calories. According to lead author David Heber, MD, PhD, the findings offer "promising clues" about avocado's ability to benefit vascular function and heart health.
Researchers have also concluded that avocado can help improve lipid profiles in both healthy individuals and those with mild hypercholesterolemia (elevated cholesterol levels). In one such study,5 healthy individuals saw a 16 percent decrease of serum total cholesterol level following a one-week long diet high in monounsaturated fat from avocados. In those with elevated cholesterol levels, the avocado diet resulted in a 17 percent decrease of serum total cholesterol, and a 22 percent decrease of both LDL-cholesterol and triglycerides, along with an 11 percent increase of the so-called "good" HDL cholesterol.
Avocado Uses and Health Benefits
Embed this infographic on your website:
Click on the code area and press CTRL + C (for Windows) / CMD + C (for Macintosh) to copy the code.

Avocado—A Powerhouse of Good Nutrition

According to the California Avocado Commission, a medium Hass avocado contains about:
  • 22.5 grams of fat, two-thirds of which is monounsaturated
  • 3 grams of total carbohydrate
  • Less than one gram of fructose per one ounce serving
The fact that avocados are so low in fructose is another great boon of this fruit. They also provide close to 20 essential health-boosting nutrients, including:
  • Fiber (approximately eight percent of your daily recommended fiber intake)
  • Potassium (more than twice the amount found in a banana)
  • Vitamin E
  • B-vitamins
  • Folic acid
Due to its beneficial raw fat content, avocado also enables your body to more efficiently absorb fat-soluble nutrients (such as alpha- and beta-carotene, and lutein) from any other food eaten in conjunction with it. One 2005 study,6 found that adding avocado to salad allowed the volunteers to absorb three to five times more carotenoids antioxidant molecules, which help protect your body against free radical damage!

New Avocado Research

Dave Kekich is one of my good friends and he recently told me about an exciting phytonutrient called mannaheptulose, found in UNRIPENED avocados.  It seems to have many benefits that are ascribed to calorie restriction, but also seems to be really useful for increasing  strength and endurance. What I really like about it is that it’s not a supplement. What I have recently started doing is cutting up an unripe avocado into about 20 parts and freezing them. Then once a day I take out a piece and chew it.

 

Avocado—A Powerhouse of Good Nutrition

According to the California Avocado Commission, a medium Hass avocado contains about:
  • 22.5 grams of fat, two-thirds of which is monounsaturated
  • 3 grams of total carbohydrate
  • Less than one gram of fructose per one ounce serving
The fact that avocados are so low in fructose is another great boon of this fruit. They also provide close to 20 essential health-boosting nutrients, including:
  • Fiber (approximately eight percent of your daily recommended fiber intake)
  • Potassium (more than twice the amount found in a banana)
  • Vitamin E
  • B-vitamins
  • Folic acid
Due to its beneficial raw fat content, avocado also enables your body to more efficiently absorb fat-soluble nutrients (such as alpha- and beta-carotene, and lutein) from any other food eaten in conjunction with it. One 2005 study,6 found that adding avocado to salad allowed the volunteers to absorb three to five times more carotenoids antioxidant molecules, which help protect your body against free radical damage!

New Avocado Research

Dave Kekich is one of my good friends and he recently told me about an exciting phytonutrient called mannaheptulose, found in UNRIPENED avocados.  It seems to have many benefits that are ascribed to calorie restriction, but also seems to be really useful for increasing  strength and endurance. What I really like about it is that it’s not a supplement. What I have recently started doing is cutting up an unripe avocado into about 20 parts and freezing them. Then once a day I take out a piece and chew it.

How Avocados are Made


This short documentary reveals the integral role of bees and butterflies in the production of avocados, as well as the importance of other complex ecosystems in the fruiting process.

Good News: Even Conventionally-Grown Avocados Are Free of Harmful Chemicals

Avocados are also one of the safest fruits in terms of chemical contamination,7 which means there's virtually no need to spend extra money on organic varieties. I even sent out more than six dozen samples of organic and conventionally-grown avocados for independent toxicology testing,8 and the results showed no detectable presence of herbicides or phenoxy herbicides in or on either variety .
The avocados I sent in were from a variety of growers in different countries, sold in several major grocery stores, including Whole Foods, and they all tested free and clear of harmful chemicals.  Moreover, should they have been exposed to some form pesticide, the thick skin will protect the inner fruit of the avocado from the chemicals. Either way, the extremely low risk of toxic contamination makes avocados a clear winner, and I strongly recommend making them a key part of your diet.

The Best Way to Peel an Avocado

Speaking of the skin, how you de-skin your avocado can affect how much of its valuable phytonutrients you get out of it. UCLA research has shown that the greatest concentration of beneficial carotenoids, for example, is located in the dark green fruit closest to the inside of the peel. In 2010, the California Avocado Commission issued guidelines for getting the most out of your avocado by peeling it the right way,9 To preserve the area with the greatest concentration of antioxidants, you're best off peeling the avocado with your hands, as you would a banana:
  • First, cut the avocado length-wise, around the seed
  • Holding each half, twist them in the opposite directions to separate them from the seed
  • Remove the seed
  • Cut each half, lengthwise
  • Next, using your thumb and index finger, simply peel the skin off each piece

Avocado Is a Great Staple Food

I typically have an avocado every day and harvest many of them from my avocado tree. The easiest way to eat an avocado is raw, either added to your salad, which is what I typically do, or you can eat them alone. A dash of Himalayan salt and some ground pepper will spice up the flavor, if you like. But there are many other ways to include avocado in your diet as well. For example, you can:
  • Use avocado as a fat replacement in baking. Simply replace the fat called for (such as oil, butter or shortening) with an equal amount of avocado
  • Use it as a first food for babies, in lieu of processed baby food
  • Add it to soups
For hundreds of unique recipes that include avocado—from salads to dessert whip and everything in between—check out the California Avocado Commission's Website.10 If optimal health and weight is your goal, there's no getting around your diet. And contrary to popular belief, it's the sugar and fructose in your diet that is packing on unwanted pounds—not the fat! So, if you want to lose weight, you really need to pay careful attention to avoid sugars, and that includes all grains, even organic ones, as all grains quickly break down into sugar in your body.
Replace them instead with healthful fats such as avocado, and you'll be off to a good start. Avocados also provide close to 20 essential health-boosting nutrients, and enable your body to more efficiently absorb fat-soluble nutrients in other foods eaten in conjunction with it, so it's an excellent choice as a fat replacement or addition to virtually any dish. All in all, avocado may be one of the most beneficial superfoods out there, and may be particularly valuable if you're struggling with insulin and leptin resistance, diabetes, or any other risk factors for heart disease.
[-] Sources and References

***************************************************************************

Les bienfaits de l'avocat



Utilisation :

La pulpe d'avocat mélangée avec d'autres herbes sert à faire un élixir de longue vie. L'avocat est un excellent aphrodisiaque, il a des propriétés curatives et est aussi nutritif qu'une bonne tranche de viande.
Il est utilisé pour traiter les problèmes coronaires, pour lutter contre le rachitisme et l'amaigrissement. Grâce à ses fibres, ce fruit se digère facilement. Il restaure les globules rouges du sang, c'est un tonique cérébral qui est bien accepté par les étudiants et ceux qui font un travail intellectuel.
Les graisses de ce fruit sont sans conséquence sur l'augmentation  du cholestérol sanguin mais auraient un effet régulateur de ce dernier (cholestérol) et des triglycérides. L'avocat permet aussi de stabiliser le pH sanguin.
La pulpe de l'avocat a des substances antibiotiques qui permettent de soigner les maladies de la peau. Sa pulpe soigne aussi les infections interne de l'organisme, le colibacille, et les maladies gastro-intestinales et hépato-biliaires. L'avocat permet de soigner les problèmes de reins, de solutionner le météorisme et de traiter le rhumatisme. Il apaise la nervosité par ses propriétés calmantes.

L'avocat décongestionne le foie et stimule l'élimination de l'urine et des calculs rénaux. A cause de ses protéines, il aide à augmenter le volume musculaire et à fortifier le cerveau. C'est un stimulant musculaire utile lorsqu'on fait du sport ou un travail manuel important.
Grâce à la vitamine A qui est présente dans l'avocat, il est utile pour la formation des dents, des os, de la peau et pour fortifier les yeux. C'est le fruit indispensable pour la femme enceinte après le 4e mois de grossesse et pour l'enfant en pleine croissance.
La carnitine, un acide aminé présent dans l'avocat, sert à fortifier le muscle cardiaque et à le soutenir en cas de cardiographie et d'anorexie.
De l'avocat, on fait de l'huile alimentaire et des produits de beauté pour peaux fragiles qui pénètrent  facilement.
La tisane de feuilles d'avocatier sert à lutter contre la fatigue, les maux de têtes, la menstruation irrégulière, les problèmes respiratoires, la faiblesse de l'estomac, la dyspepsie atonique, la toux, le rhume, le refroidissement, les problèmes de la gorge, les inflammations de la bouche, les bronchites et les névralgies. Cette tisane sert aussi à fortifier les gencives, à combattre les caries dentaires et favorise la digestion et le sommeil. La tisane peut être utilisée en gargarisme pour guérir les angines.

Contre-indications :

La consommation de l'avocat est déconseillée aux personnes atteintes d'acné. Pendant les 3 premiers mois de grossesse, la future mère ne devrait pas le consommer parce qu'il peut provoquer une sensibilité hépatique.
Il est aussi déconseillé de consommer l'avocat lorsqu'on a des problèmes hépatiques graves et des calculs biliaires, mais il leur est conseillé d'utiliser la tisane d'avocat pour combattre ces problèmes (hépatiques graves et calculs biliaires). Devraient, aussi s'abstenir de le consommer les personnes allergiques aux graisses, les dyspeptiques, les obèses, ceux qui souffrent de façon chronique du coeur, d'hypertension, d'artériosclérose et d'un taux trop élevé de cholestérol.
Il est déconseillé de manger ce fruit avec des produits lactés et des oeufs, de le mélanger avec de l'ananas ou des condiments piquants.

Composition :


  • Acide oléique
  • antibiotiques
  • calcium
  • calories
  • carnitine
  • cystine (acide aminé)
  • eau (60 à 80%)
  • fer
  • fibres
  • graisses (30%)
  • huile
  • hydrates de carbone (7,5 mg/100 g)
  • minéraux
  • niacine
  • phosphore
  • potassium (680 mg/100 g)
  • protéines (2 mg/100 g)
  • sucre
  • tryptophane (acide aminé)
  • tyrosine (acide aminé)
  • vitamine A, B1, B2, B6, B9, C, D, E
  •  
  • http://bienfaits-des-fruits.blogspot.ca/2013/01/les-bienfaits-de-lavocat.html