Affichage des articles dont le libellé est Nghệ và quế mật ong chữa bệnh loét dạ dày BS. VŨ HƯỚNG VĂN. Afficher tous les articles
Affichage des articles dont le libellé est Nghệ và quế mật ong chữa bệnh loét dạ dày BS. VŨ HƯỚNG VĂN. Afficher tous les articles

jeudi 1 novembre 2012

Nghệ và mật ong,quế chữa bệnh loét dạ dày BS. VŨ HƯỚNG VĂN




Nghệ và mật ong chữa bệnh loét dạ dày



Ở nước ta, nghệ và mật ong là hai loại gia vị và thực phẩm được sử dụng khá phổ biến, đồng thời chúng còn là dược liệu được nhân dân ưa dùng. Theo kinh nghiệm y học cổ truyền của Việt Nam và Trung Quốc, nghệ phối chế với mật ong thường dùng để điều trị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng. Tác dụng này cũng đã được nhiều công trình nghiên cứu y học hiện đại thừa nhận.



Tác dụng của nghệ

Theo y học cổ truyền, nghệ đi vào 2 kinh can và tỳ, có tác dụng hành khí, phá ứ huyết, lương huyết, thông kinh lạc. Dân gian coi nghệ là vị thuốc có tác dụng hàn gắn vết thương nên thường bôi lên các mụn nhọt sắp khỏi để mau liền miệng, lên da non và không để lại sẹo xấu. Dùng nghệ với liều lượng từ 1 đến 6g (dưới dạng bột nghệ hoặc thuốc sắc) để chữa bệnh đau dạ dày, vàng da, phụ nữ sinh xong bị đau bụng.

Trong củ nghệ có chất màu curcumin. Một số kết quả nghiên cứu cho biết curcumin làm tăng co bóp túi mật, do đó có tác dụng trợ tiêu hóa nhưng không làm tăng tiết acid dịch vị dạ dày, điều này có ý nghĩa quan trọng đối với người bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng. Nguyên nhân gây loét dạ dày được nói đến nhiều, trong số đó có giả thiết cho rằng bệnh sinh ra là do sự mất thăng bằng giữa yếu tố gây loét và yếu tố chống loét: dịch vị có độ acid cao vượt quá khả năng chống đỡ bình thường của niêm mạc dạ dày, tá tràng; hoặc do niêm mạc dạ dày giảm dinh dưỡng nên không đủ khả năng chống lại dịch vị có độ acid bình thường.

Mấy năm gần đây, tờ "Khoa học và tương lai" của Pháp có đưa tin nhà khoa học Conay sau khi nghiên cứu cho biết trong củ nghệ có 3 hoạt chất curcumin I, II và III - Các hoạt chất này ức chế được các khối u ở da và dạ dày (Các nhà nghiên cứu Ấn Ðộ cũng xác nhận kết quả này). Như vậy dùng nghệ để điều trị bệnh lý dạ dày có cơ sở cả về mặt y học cổ truyền lẫn y học đương đại.



Tác dụng của mật ong

Mật ong là một thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, ngoài ra còn là vị thuốc phổ biến được y học dân tộc dùng từ lâu đời. Thường dùng làm thuốc bổ cho người lớn và trẻ em, chữa bệnh loét dạ dày và ruột, an thần, viêm họng..., dùng 20-50g/ngày. Mật ong cũng thường được dùng làm tá dược chế thuốc viên hay các dạng thuốc khác. Theo kết quả nghiên cứu điều trị của Bệnh viện Ostrounop ở Matxcơva và một số bệnh viện khác của Nga, mật ong làm giảm acid của dịch vị, giúp độ acid dạ dày trở thành bình thường và làm hết các triệu chứng đau xót khó chịu của bệnh loét dạ dày và ruột. Sau một thời gian điều trị bằng mật ong, các bệnh nhân này đều lên cân, sự tiêu hóa tiến triển tốt hơn.


Ứng dụng của nghệ và mật ong ở nước ta
Tại Việt Nam, giáo sư Ðoàn Thị Nhu cũng cho biết thuốc nghệ mật ong (phối hợp với nhau) đã được thử nghiệm lâm sàng về tác dụng điều trị loét hành tá tràng, có sự so sánh với một thuốc kháng acid. Liều thuốc nghệ mật ong được dùng hàng ngày là 12g bột nghệ trộn với 6g mật ong. Liều thuốc kháng acid dùng hàng ngày tương ứng với khả năng trung hòa acid 340 milimol acid hydrocloric. Số người bệnh điều trị là 30 bệnh nhân nội trú (không nói rõ nơi điều trị thử nghiệm), thời gian điều trị là 8 tuần. Trong nhóm bệnh nhân được điều trị bằng nghệ mật ong có 50% đã hết các triệu chứng lâm sàng, căn cứ vào kiểm tra nội soi và chụp X-quang thì các vết loét đã lành. Trong nhóm bệnh nhân được điều trị bằng thuốc kháng acid thì có 80% đã hết các triệu chứng và các vết loét đã lành. Kết quả nghiên cứu cho thấy nghệ - mật ong có thể chữa lành bệnh dạ dày, tá tràng.
Những dẫn liệu trên cho thấy việc dùng nghệ phối hợp với mật ong để chữa đau dạ dày là có cơ sở khoa học. Hiện nay ở Hà Nội, Công ty Ðông Nam dược Thanh Thảo có sản xuất thuốc viên "Mật ong nghệ" dùng điều trị bệnh dạ dày. Viện Y học dân tộc TPHCM thì sản xuất viên thuốc bột nghệ phối chế với mật ong mang tên thương phẩm "Melamin" với công dụng bổ dưỡng, phòng và trị các bệnh lý dạ dày, gan mật. Thuốc đã được lưu hành khá rộng rãi. Sự kết hợp giữa nghệ với mật ong là một sự kết hợp đơn giản, dễ bào chế nhưng có thể phát huy được tính tương hỗ trong điều trị bệnh lý loét dạ dày, tá tràng, giúp nâng cao hiệu quả chữa bệnh của từng dược liệu. Ðể tiện dùng, người bệnh có thể sử dụng các viên thuốc bột nghệ, mật ong bào chế sẵn với liều lượng phối chế đã tính toán hợp lý, hoặc cũng có thể tự làm lấy thuốc từ nghệ và mật ong theo liều lượng tham khảo đã nói đến trong bài.
BS. VŨ HƯỚNG VĂN, Tạp chí Sức khoẻ và đời sống


---------------------------------------------------------------------------------

Củ nghệ: Loại thuốc kháng sinh chống viêm nhiễm


(GD&TĐ) - Ngoài được coi là một gia vị quyến rũ trong nhiều món ăn, nghệ còn được biết đến là một loại thuốc nhuộm và đặc biệt là 1 loại thuốc kháng sinh chống viêm nhiễm.

1. Nghệ là một trong những thành phần quan trọng mà các bà nội trợ thường cho nó vào trong nhiều món ăn ngon. Với thành phần curcumin, nghệ luôn làm cho món ăn có màu sắc bắt mắt vì màu vàng của nó. Ngoài ra, Curcumin cũng được cho là chất chống oxy hoá, chất kháng khuẩn và chống viêm.

2. Trong nhiều nghiên cứu, chất curcumin có tác dụng chống viêm nhiễm trong nghệ còn được so sánh với các loại thuốc chống viêm mạnh, kể cả thuốc theo toa và không kê toa.

Các nghiên cứu cho thấy chất kháng viêm curcumin có thể được sử dụng như một loại thuốc kháng sinh
mà không tốn kém và lại giúp điều trị hiệu quả bệnh viêm ruột như Crohn và viêm đại tràng loét.

Trong các nghiên cứu khác, curcumin có trong nghệ còn được nhiều bác sĩ chỉ định
điều trị cho bệnh nhân viêm khớp dạng thấp và giảm sưng khớp.

3. Nghệ luôn luôn là một cây thuốc quan trọng của Trung Quốc và Ấn Độ bởi vì các thầy thuốc dân gian luôn xem nghệ là một loại thuốc hiệu quả do tính chất chống viêm của nó.

Vì thế, nghệ được sử dụng để điều trị nhiều loại bao gồm đầy hơi, vàng da, các vấn đề kinh nguyệt, đau răng, vết bầm tím, xuất huyết, đau ngực và đau bụng. Trong y học Trung Quốc, nghệ là một loại thuốc phổ biến được sử dụng như một chất bổ dạ dày và có tác dụng lọc máu.

4. Hiện nay, nghệ đang được nghiên cứu về khả năng ngăn chặn các khối u cho những bệnh nhân bị ung thư.

Qua các nghiên cứu sơ bộ trong phòng thí nghiệm tại Đại học Texas thì nghệ có thể hữu ích trong việc phòng ngừa và ngăn chặn sự phát triển của một số bệnh ung thư tế bào bao gồm các khối u ác tính, u vú và ruột kết.

Những nghiên cứu mới tiến hành còn cho thấy rằng ngay cả khi ung thư vú đã được hình thành thì chất curcumin có trong nghệ vẫn có thể làm chậm lại sự lây lan của các tế bào ung thư vú tránh di căn đến phổi.


Ngoài ra, những nghiên cứu được trình bày tại hội nghị về bệnh bạch cầu ở trẻ em được tổ chức tại London còn chứng minh nếu trẻ em ăn nhiều các loại thực phẩm chế biến từ  nghệ có thể làm giảm nguy cơ phát triển bệnh bạch cầu ở trẻ em.

5. Nhiều chiết xuất từ nghệ còn được báo cáo giúp cung cấp nhiều lợi ích sức khỏe cho con người bao gồm việc mang đến làn da khỏe mạnh, gan và túi mật. Ngoài ra chúng còn hỗ trợ giảm đau và chống viêm, chống oxy hóa.


Lưu ý:

Cục Quản lý dược phẩm Mỹ (FDA) đã công nhận nghệ là một thực phẩm an toàn cho sức khỏe khi dùng liều không được vượt quá khuyến cáo. Như với bất kỳ các thực phẩm nào khác, bạn nên luôn luôn đọc và làm theo hướng dẫn trên nhãn khi sử dụng.

Nhiều bác sỹ hoặc thầy thuốc hành nghề y tế cho rằng chiết xuất từ nghệ có thể giúp nhiều bệnh nhân bị sỏi mật. Tuy nhiên, bạn vẫn nên dùng nghệ dưới sự giám sát của bác sĩ và không nên dùng nghệ cho phụ nữ có thai.

Ngoài ra, nghệ có tác dụng làm loãng máu, vì thế những người dùng thuốc chống đông máu không nên sử dụng nghệ.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------




Bài thuốc MẬT ONG và BỘT QUẾ
Trị được nhiều bịnh.
Song Châu

Theo bài đăng trên tạp chí “Tin tức thế giới hàng tuần” (Weekly World News) ngày 17/01/1995 xuất bản tại Canada, đã liệt kê một số các chứng bệnh được chữa khỏi (cured) do hỗn hợp mật ong và bột quế, được các nhà khoa học Phương Tây nghiên cứu kỹ lưỡng và phổ biến ra công chúng. Theo họ thì mật ong đã được khắp thế giới biết và được xử dụng như là 1 loại dược chất sinh học (Vital medicine) từ nhiều thế kỷ trước. Ngày nay, qua khảo sát và nghiên cứu kiểm chứng, các khoa học gia đã nhận thấy và chấp nhận mật ong là 1 loại dược chất chữa được nhiều chứng bệnh.

Chữa bệnh bằng quế và mật ong
Điểm đặc biệt là mật ong không có phản ứng phụ đối với bất cứ căn bệnh nào. Trong đó người ta cho biết, dù mật ong tuy vị ngọt, nhưng nếu dùng với liều lượng vừa phải như là 1 loại dược chất, nó cũng sẽ không gây ảnh hưởng nguy hại cho người tiểu đường.
Liều lượng và cách xử dụng được hưởng dẫn như sau:

1. Đau khớp xương:
a) 1 phần mật ong, 2 phần nước ấm, 1 muỗng café bột quế. Trộn lại thành 1 hỗn hợp sền sệt rồi đắp lên chỗ đau nhức và thoa chầm chậm, nhè nhẹ. Cơn đau sẽ giảm nhẹ sau vài phút.
b) Người ta cũng có thể pha 2 muỗng café mật ong 1 muỗng café bột quế trong 1 ly nước nóng, uống đều đặn hàng ngày vào buổi sáng và buổi tối có thể giúp cho những người bị đau khớp xương kinh niên thoát khỏi các cơn đau.
Trong một công cuộc nghiên cứu tại Đại Học Copenhagen người ta đã ghi nhận rằng: các BS khi điều trị các bệnh nhân bị đau nhức với 1 hỗn hợp gồm: 1 muỗng mật ong và 1/2 muỗng café bột quế vào bữa điểm tâm, sau 1 tuần lễ, kết quả 200 người được điều trị 73 người đã hoàn toàn hết đau, và sau 1 tháng được chữa trị hầu hết các bệnh

2. Cao mỡ trong máu (High cholesterol)
2 muỗng soup mật ong, 3 muỗng café bột quế, 16 ounce nước trà. Quậy đều để cho người bị cao mỡ trong máu uống, sau 2 giờ, đo lượng Cholesterol trong máu người ta thấy giảm xuống 10%.
- Cũng theo tài liệu của tạp chí Weekly World News thì nếu người bị cao Cholesterol dùng mật ong nguyên chất với thực phẩm hàng ngày có thể giảm lượng cholesterol đáng kể.
- Đối với người bị đau khớp xương kinh niên, nếu uống theo công thức trên, 3 lần trong 1 ngày thì ngoài giảm bớt đau nhức khớp xương ra còn giảm được Cholesterol trong máu nữa.


3. Bệnh về tim mạch (Heart diseases)
Trộn mật ong và bột quế sền sệt rồi quết lên bánh mì thay cho mứt trái cây (Jelly Jam) dùng cho bữa điểm tâm mỗi sáng. Nếu ăn đều đặn như thế có thể làm giảm lượng Cholesterol trong các mạch máu, điều nầy giúp cho các bệnh nhân bị bệnh tim mạch tránh được chứng đột qụy (heart attack).
Nếu những ai đã từng bị đột qụy rồi thì có thể tránh xa được cơn đột qụy kết tiếp, khi tiếp tục ăn điểm tâm như kể trên.

4. Tăng cường hệ thống miễn nhiễm (Immune system)
Nếu dùng mật ong và bột quế hàng ngày sẽ giúp cho hệ thống miễn nhiễm được tăng mạnh thêm và giúp bảo vệ cho cơ thể khó bị vi trùng và siêu vi khuẩn tấn công.
Xử dụng mật ong đều đặn sẽ giúp cho bạch huyết cầu tăng thêm khả năng chống lại sự xâm nhập của vi trùng và siêu vi khuẩn trong các mầm bệnh.

5. Nhiễm trùng đường tiểu (Blađer infection) Bàng quang:
Lấy 2 muỗng canh bột quế, 1 muỗng café mật ong, 1 ly nước ấm.
Quậy đều rồi uống cạn sẽ tiêu điệt được các vi trùng (Germ) mầm bệnh trong bàng quan.

6. Nhức răng (Toothache)
Dùng 5 muỗng café mật ong, 1 muỗng café bột quế trộn lại với nhau thành hợp chất sền sệt rồi đắp lên chỗ răng đau. Làm như vậy 3 lần trong 1 ngày cho đến khi răng không còn đau nữa.

7. Cúm (Influenza).
Một khoa học gia tại Tây Ban Nha (Spain) đã chứng minh rằng, trong mật ong có chứa 1 chất thiên nhiên có khả năng tiêu diệt được các mầm siêu vi của bệnh cảm cúm giúp cho người ta khỏi bị cúm (Flu).

8. Cảm lạnh (Colds)
Đối với những người bị cảm lạnh thường hay cảm nặng có thể dùng:
1 muỗng canh mật ong hâm ấm lên (Warm) và 1/4 muỗng café bột quế. Dùng liên tục trong vòng 3 ngày thì có thể chữa lành được các chứng ho kinh niên, và cảm lạnh cũng như chảy nước mũi cũng ngưng lại.

9. Các chứng về tiêu hóa- Bao tử.
a) Bao tử khó chịu (Upset stomach): Mật ong và bột quế có thể chữa lành bệnh đau bao tử cũng như trị tận gốc bệnh bao tử.
b) Bao tử đầy hơi (Gas): Theo những nghiên cứu đã thực hiện tại Nhật Bản và Ấn Độ cho thấy, mật ong và bột quế đã làm hết bị đầy hơi trong bao tử.
c) Bột quế được trộn chung với 2 muỗng canh mật ong dùng trước khi tham dự 1 bữa ăn thịnh soạn nhiều thịt thà sẽ giúp cho người ta tiêu hóa được các bữa ăn đó dễ dàng.

10. Mệt mỏi (Fatigue).
Các nghiên cứu thấy rằng, chất ngọt trong mật ong giúp cơ thể con người tốt hơn là làm hại. Cho nên những người cao niên dùng mật ong và bột quế với tỉ lệ bằng nhau giúp cho họ dẻo dai và tinh tường hơn. Theo BS Milton sau khi đã nghiên cứu nói rằng: Khi người ta cảm thấy sự sinh động của mình bắt đầu suy giảm, hãy dùng hằng ngày, sau khi đánh răng vào buổi sáng và khoảng lúc 3 giờ chiều, 1 ly nước ấm trong đó pha 1/2 muỗng canh mật ong ngoáy đều với 1 muỗng café bột quế. Kết quả sẽ thấy sự sinh động của mình lên trở lại trong vòng 1 tuần lễ.

11. Kéo dài tuổi thọ (Longivety)
Khi uống nước trà pha với mật ong và bột quế đều đặn mỗi ngày, người ta có thể làm chậm sự lão hóa, kéo dài thêm tuổi thọ, theo công thức như sau: 4 muỗng mật ong, 1 muỗng bột quế bỏ vào 1 bình trong đó có 3 ly nước rồi đem đun sôi lên như người ta pha nước trà.
Cách dùng: Mỗi lần uống 1/4 ly, mỗi ngày 3 hay 4 lần. Kết quả tốt sẽ thấy là da dẻ hồng hào tươi trẻ, mịn màng. Thực thế tôi quen biết 1 vị cao niên tên là Cụ Mai Phương 86t, đã áp dụng phương pháp nầy hơn 20 năm nay. Cách uống là thêm vài giọt chanh vào ly nước trước khi uống, sức khỏe rất tốt.

12. Giảm cân, chống béo mập (Weight loss)
Hàng ngày 1/2 giờ trước khi ăn điểm tâm lúc bụng đói và 1/2 giờ trước khi đi ngủ hãy uống 1 lý nước đun sôi có pha 1 muỗng mật ong và 1 muỗng café bột quế. Nếu uống như vậy đều đặn hàng ngày thì ngay cả người bị béo phì cũng giảm chậm sự tích tụ chất béo trong cơ thê, và có hiệu quả ngay đối với người ăn các loại thực phẩm có nhiều Calories trong bữa ăn hàng ngày.

13. Da bị nhiễm trùng (Skin infection)
Khi da bị lát đồng tiền (Ring worm) và các loại nhiễm trùng da có thể chữa trị bằng cách đắp lên vùng da bị nhiễm trùng 1 hỗn hợp trộn mật ong và bột quế với phân lượng bằng nhau.
14. Trị mụn (Pimples)
Với công thức 3 muỗng canh mật ong và 1 muỗng café bột quế trộn lại sền sệt bôi lên các mụn trước khi đi ngủ, sáng hôm sau rửa mặt bằng nước ấm. Làm như thế trong vòng 2 tuần lễ thì các mụn sẽ được trị tận gốc.

15. Trị hôi miệng (Bad breath)
Để trị hôi miệng, hơi thở được thơm tho, những người dân tại vùng Nam Mỹ (South America) đã làm việc đầu tiên vào buổi sáng là súc miệng với 1 ly nước nóng có pha với 1 muỗng café mật ong và bột quế quậy đều. Hơi thở của họ không hôi và thơm mùi quế suốt cả ngày.

16. Giúp phục hồi thính giác bị suy giảm, điếc (Hearing loss)
Hàng ngày uống đều đặn vào mỗi buổi sáng và buổi tối trước khi ngủ 1 ly nước ấm có pha mật ong và bột quế với phân lượng bằng nhau, sẽ phục hồi lại tình trạng thính giác (tai) bị điếc, nghễnh ngãng.

17. Rụng tóc và hói đầu (Hair loss & Baldness)
Những người bị rụng tóc hay hói đầu có thể dùng phương cách sau đây:
Lấy 1 muỗng canh mật ong và 1 muỗng café bột quế trộn với dầu Olive thành 1 hỗn hợp rồi bôi lên đầu khoảng 15 phút, sau đó đi tắm và gội đầu. Kết quả ghi nhận là rất có hiệu quả, ngay cả khi đi tắm và gội đầu 5 phút sau khi bôi.
Ngoài ra bài báo còn nói đến hiệu quả tốt đẹp của việc xử dụng hỗn hợp mật ong và bột quế trong các trường hợp bị vô sinh (Infertility) và bệnh ung thư (Cancer).

18. Vô sinh (Infertility) -
Yunami & Ayurredic đã dùng mật ong từ lâu trong Y Học để giúp cho tinh dịch của người Nam (Male) được tăng thêm sức mạnh của nó.
- Người ta cũng ghi nhận người đàn ông bị bất lực, nếu uống 2 muỗng canh mật ong mỗi ngày trước khi đi ngủ thì tình trạng bất lực có thể được giải quyết tốt đẹp.
- Tại Trung Hoa , Nhật Bản và một số các nước vùng Viễn Đông,
đối với các phụ nữ không thể đậu thai từ nhiều thế kỷ đã được khuyên dùng bột quế để giúp cho buồng trứng và tử cung cải thiện dễ thụ tinh, mang bầu.
- Các phụ nữ không thể có bầu thì có thể dùng 1 Pinch bột quế hòa với 1/2 muỗng café mật ong, rồi ngậm trong miệng thường xuyên suốt ngàỵ 2 thứ nầy được trộn lẫn với nước bọt trong miệng rồi từ từ ngấm vào cơ thể để mang lại thuận lợi cho người phụ nữ đậu thai.
Người ta đã ghi nhận 1 cặp vợ chồng tại tiểu bang Maryland, Hoa Kỳ; cưới nhau 14 năm không có con và họ gần như tuyệt vọng…
Nhưng khi được mách bảo phương các dùng mật ong và bột quế, 2 vợ chồng đã cùng áp dụng phương pháp trên; chỉ vài tháng sau người vợ đã mang thai và sinh đôi với 2 đứa con khỏe mạnh bình thường.

19. Đối với bệnh ung thư (Cancer)
Những nghiên cứu mới đây tại Nhật Bản và Úc Châu đã ghi nhận tình trạng ung thư bao tử và ung thư xương đang phát tác, đã được điều trị 1 cách hiệu quả bằng mật ong và quế. Sau khi những bệnh nhân đang mắc phải ung thư bao tử và xương dùng như sau:
Uống 1 muỗng canh mật ong và 1 muỗng café bột quế trộn đều, mỗi ngày 3 lần liên tiếp trong 1 tháng.
Phần cuối của tài liệu ghi chú:
Những ai đã có được các kết quả tốt từ tài liệu nầy, hãy truyền tay lại cho những người khác để cùng nhau hưởng lợi ích củaQuế và Mật ong.
 
(Dịch từ tài liệu của Weekly World News, Canada, 17/01/1995)

--------------------------------------------------------------------------------------------
Mật ong trị lở loét


Mật ong được tạo thành từ chất ngọt do ong thu thập được trong các
bông hoa. Theo quy định của Hội Đồng Ong Mật Quốc Gia Mỹ và nhiều quy
định về thực phẩm quốc tế khác quy định rằng "mật ong là một sản phẩm
thuần khiết không cho phép thêm bất kỳ chất gì vào. bao gồm nhưng
không giới hạn trong, nước và các chất ngọt khác".
Bài này chỉ đề cập về mật ong do ong mật (chi Apis) tạo ra; mật do các loài ong khác haycác loài côn trùng khác có các đặc tính rất khác biệt.Một trong những đặc tính của Mật Ong là giúp chữa lành vết lở loét chobệnh nhân tiểu đường
Ở các bệnh nhân tiểu đường, các vết thương dù nhỏ nhất cũng rất khó lành, nhiều khi phải tiến hành cắt bỏ tay, chân. Nhưng giờ đây, các nhà khoa học đã khám ra một phương thuốc chữa trị hiệu quả cho các bệnh nhân tiểu đường.
Ở những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, những vết lở loét thường rất
khó chữa do khả năng chống nhiễm trùng của cơ thể rất kém. Thậm chí
nếu vết loét quá sâu và nặng thì phải “đoạn chi” (cắt cụt tay, chân).
Tuy nhiên những phát hiện mới nhất cho thấy: mật ong có thể giúp chữa
trị hiệu quả chứng lở loét nguy hiểm này.
Các bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường thường xuyên phải chú ý tới hoạt
động của mình, vì chỉ cần một vết xước nhỏ ở chân hay một vết xước
móng ở tay cũng có thể mưng mủ hàng tháng trời, sau đó chuyển thành
loét. Thực tế, loét chân là chứng bệnh thường gặp phải ở bệnh nhân
tiểu đường. Một nghiên cứu đã tìm ra rằng: cứ 5 người mắc tiểu đường
thì có 1 người bị nhiễm loét và phải chữa bằng phương pháp “đoạn chi”
(cắt cụt tay, chân). Tuy nhiên gần đây các nhà nghiên cứu đã tìm ra
một phương thuốc cổ xưa và có hiệu quả điều trị chứng lở loét ở những
bệnh nhân bị bệnh tiểu đường: đó là mật ong.
Rita Arsenault, một bệnh nhân tiểu đường sống tại thành phố Mass,
Michigan, đồng thời cũng là một trong số những người đã được chữa trị
loét chân thành công bằng mật ong mà không cần dùng tới phương pháp
“đoạn chi” cho biết: “Tôi bị một con nhện đốt vào ngón chân, vài ngày
sau vết thương đó ngày càng loét rộng và sâu. Thậm chí tôi còn có thể
nhìn thấy gân chân của mình. Một vài bác sĩ khuyên tôi nên điều trị
bằng phương pháp cấy ghép da. Nhưng nếu nó không thành công, có khả
năng tôi sẽ mất đi đôi chân. Thay vào đó, tôi tìm gặp bác sĩ Paul
Liguori, thuộc bệnh viện Haverhill, để được điều trị bằng cách bôi mật
ong vào vết thương rồi băng bó lại. Thật không thể tin được, sau hơn
một tháng vết loét đã hoàn toàn biến mất, thậm chí còn không để lại
sẹo.”
Sử dụng mật ong để chữa lành vết thương không phải là một phương pháp
mới. Các nhà nhân chủng học đã tìm ra những bằng chứng chỉ ra rằng:
những người Ai Cập cổ đại đã sử dụng nó từ hơn 5000 năm trước. Tuy
nhiên, cho tới nay vẫn còn rất nhiều người không biết tới tác dụng này
của mật ong.
Tiến sĩ Peter Molan thuộc Đại học Waikato New Zealand cho biết: “Mật
ong có đặc tính tiêu diệt vi khuẩn rất mạnh, do trong mật ong có hàm
lượng axit cao, hàm lượng nước thấp, đặc tính khử nước mạnh. Những vi
khuẩn gây loét có tính kháng thuốc rất cao, do vậy gần như mọi loại
thuốc kháng sinh đều không có tác dụng. Mật ong là một phương thuốc
hiệu quả để điều trị chứng lở loét.”
Một nghiên cứu đã được tiến hành trên 2 nhóm bệnh nhân tiểu đường bị
loét chân. Cả 2 nhóm được điều trị trong 12 tuần theo hai phương pháp
khác nhau. Nhóm 1 được điều trị bằng mật ong, nhóm 2 sử dụng hydrogel,
một loại gel trong suốt thường được dùng để làm lành vết thương.
Kết quả là: nhóm 1 giảm được tới 34% kích cỡ của vết loét. Ngược lại
nhóm 2 chỉ giảm được 13%. Sau 12 tuần, số lượng bệnh nhân trong nhóm 1
khỏi bệnh nhiều hơn hẳn so với nhóm 2.
Tiến sĩ Peter cho biết thêm: “Ngoài khả năng tiêu diệt vi khuẩn, mật
ong còn đem lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân. Chữa trị bằng mật ong ít
gây đau đớn hơn và ít để lại sẹo cho người bệnh. Hơn nữa, đây là
phương pháp tiện lợi, dễ sử dụng, chi phí lại thấp nhưng hiệu quả hơn
nhiều so với các phương pháp điều trị khác.”
 
Võ Hà  
************************************************************************

Curcuma

Curcuma

Nom commun : curcuma.
Noms botaniques : Curcuma longa. On utilise également d'autres espèces de curcuma, telles que C. domestica, C. aromatica, C. xanthorrhiza, etc., famille des zingibéracées.
Nom anglais : turmeric.
Nom chinois : Jianghuang.

Indications

Efficacité incertaine Prévenir le cancer et contribuer à son traitement. Traiter les ulcères de l’estomac et les maladies inflammatoires. Voir la légende des symboles
Usage reconnu Traiter les troubles digestifs.
Usage traditionnel Traiter les ulcères de l’estomac et les troubles du foie. Soulager les maladies inflammatoires (arthrite rhumatoïde).
Usage externe - Traiter les inflammations de la peau et les blessures.
Pour plus de détails, voir Recherches sur le curcuma

Posologie

Troubles digestifs
  • Rhizome séché en poudre. Prendre de 1,5 g à 3 g (½ c. à thé à 1 c. à thé) par jour, ce qui correspond à environ 60 mg à 200 mg de curcuminoïdes. (C’est ce que bien des gens en Inde consomment quotidiennement, grâce au traditionnel cari.)
  • Infusion. Infuser de 1 g à 1,5 g de poudre de rhizome dans 150 ml d'eau bouillante durant 10 à 15 minutes. Boire 2 tasses par jour.
  • Extrait fluide (1:1). Prendre de 1,5 ml à 3 ml par jour.
  • Teinture (1:5). Prendre 10 ml par jour.
Inflammation
  • Extrait normalisé en curcuminoïdes. Prendre l'équivalent de 200 mg à 400 mg de curcuminoïdes, 3 fois par jour. Pour arriver à ces dosages, qui dépassent de beaucoup ceux que peut fournir une consommation normale de curcuma, on a généralement recours à des extraits normalisés à 95 % de curcuminoïdes.

Privilégier les extraits qui contiennent de la broméline ou de la pipérine (ingrédient piquant du poivre), des substances qui améliorent l’absorption de la curcumine. Autre option : prendre les suppléments de curcuma en mangeant, car la présence de gras augmente également l’absorption de l’épice.

Historique du curcuma

Le curcuma est une plante herbacée vivace originaire du sud de l'Asie. Son rhizome séché et réduit en poudre est une épice très populaire. Le curcuma, nommé haridra en sanscrit, est un des principaux ingrédients du cari, un mélange d'épices omniprésent dans la cuisine indienne. En Asie, on a depuis longtemps découvert qu’ajouter du curcuma aux aliments permettait de conserver leur fraîcheur, leur saveur et leur valeur nutritive.
Ainsi, bien avant l'époque des conservateurs synthétiques, le curcuma jouait un rôle primordial comme additif alimentaire. Son nom chinois, Jianghuang, signifie « gingembre jaune », une allusion à sa ressemblance avec le gingembre, une plante de la même famille, et à la remarquable couleur de son rhizome qu'on a utilisé comme colorant et teinture.
En médecine ayurvédique (médecine traditionnelle de l'Inde), de même que dans les médecines traditionnelles de la Chine, du Japon, de la Thaïlande et de l'Indonésie, le curcuma est utilisé pour stimuler la digestion, notamment parce qu’il augmente la sécrétion biliaire. En fait, ces propriétés sont universellement reconnues, si bien que le rhizome est commercialisé dans le monde entier.
Au cours des dernières décennies, on a isolé, dans les rhizomes du curcuma, des substances auxquelles on a donné le nom de curcuminoïdes (la curcumine constitue environ 90 % de ces composés). Il s'agit d'antioxydants très puissants, qui pourraient expliquer un certain nombre des indications médicinales traditionnelles de cette plante, notamment pour le traitement de divers troubles inflammatoires dont les douleurs rhumatismales ou menstruelles. En Asie et en Inde, il est également utilisé de façon topique pour accélérer la guérison des ulcères, des blessures ainsi que des lésions causées par la gale et l’eczéma, par exemple.

Recherches sur le curcuma

Efficacité incertaine Cancer. Dans ce domaine, la recherche est très active et les résultats de plusieurs essais cliniques sont attendus27. Les chercheurs pensent que les effets antioxydants et anti-inflammatoires de la curcumine peuvent jouer un rôle dans la prévention et le traitement du cancer15. Des études in vitro indiquent déjà que la curcumine inhibe la prolifération des cellules cancéreuses en agissant à divers moments de leur développement et qu’elle favorise la fabrication d’enzymes qui aident le corps à se débarrasser des cellules cancéreuses18.
Prévention du cancer. Selon des données épidémiologiques, la prévalence de plusieurs cancers (du côlon, du sein, de la prostate et du poumon) est moins élevée dans les pays asiatiques où l’on consomme beaucoup de curcuma13-15. En outre, de nombreuses études sur des animaux exposés à des substances carcinogènes indiquent que la curcumine pourrait prévenir plusieurs cancers (du poumon, du côlon, de l’estomac, du foie, de la peau, du sein, de l’oesophage, lymphomes et leucémie)15.
D’un point de vue clinique, les données sont encore peu nombreuses. Elles ont été obtenues avec des groupes ne dépassant pas 25 personnes dans le meilleur des cas. Néanmoins, les résultats sont prometteurs40. Ils suggèrent que la consommation de curcuma pourrait être associée à une baisse du risque de cancer chez les fumeurs16. Chez des patients à risque, des doses de 1 g à 8 g de curcumine par jour pendant 3 mois sont parvenues à faire régresser certaines lésions précancéreuses17. Enfin, le nombre et la taille des polypes intestinaux de personnes atteintes de polypose familiale ont diminué sous l’effet de la curcumine (480 mg, 3 fois par jour) associée à la quercétine (20 mg)41.
Traitement du cancer. Les propriétés anticancéreuses de la curcumine sont prises très au sérieux par la communauté scientifique et plusieurs essais cliniques sont en cours27. Jusqu’à présent, on ne dispose que de peu de résultats, mais ils sont encourageants. Utilisée seule ou en association avec la chimiothérapie, la curcumine (8 g par jour) a permis, dans quelques cas, de stabiliser l’évolution du cancer du pancréas23,42 . Cet effet a également été observé chez des patients souffrant de cancer colorectal43.
Ces études préliminaires ont toutefois confirmé ce que les études avec l’animal avait révélé : la biodisponibilité de la curcumine est très faible 22,23,44. Elle est peu absorbée par les intestins et la fraction absorbée est rapidement transformée par le foie et éliminée. Les quantités qui se sont révélées efficaces dans les expériences in vitro sont donc difficiles à atteindre dans l’organisme19. C’est une des raisons pour laquelle les essais cliniques utilisent des doses si importantes et se focalisent sur les cancers du tube digestif où les quantités de curcumine demeurent élevées15,20,21,33.
Adjuvant aux traitements habituels du cancer. De nombreux résultats obtenus in vitro ou in vivo avec les animaux indiquent que la curcumine augmente les effets thérapeutiques de la radiothérapie et de la chimiothérapie en rendant les cellules cancéreuses plus sensibles à ces traitements15,45. Elle pourrait aussi réduire leurs effets indésirables24.
Efficacité incertaine Ulcères gastroduodénaux. Les études in vitro et sur des animaux indiquent que le curcuma a des effets protecteurs sur la muqueuse gastrique et qu’il peut détruire ou inhiber la bactérie Helicobacter pylori, responsable de la plupart des ulcères gastriques et duodénaux1-3. D’un point de vue clinique, les études sont rares et leurs résultats encore peu concluants4-6. Toutefois, dans l’une d’entre elles, réalisée sans placebo, le taux de guérison a été de 75 % avec des doses de 3 g de curcuma par jour durant 12 semaines4.
Efficacité incertaine Maladies inflammatoires chroniques. En Inde et en Chine, on utilise le curcuma depuis très longtemps pour ses propriétés à contrer l’inflammation. Des essais in vitro et sur des animaux ont donné des résultats positifs pour le traitement de la colite ulcéreuse, de l’arthrite rhumatoïde et de la pancréatite7,8,22. Chez l’humain, les données sont encore parcellaires et il faudra attendre les résultats de plusieurs essais cliniques en cours pour se faire une idée plus exacte de son efficacité.
Arthrite. Comparée à des anti-inflammatoires classiques, la curcumine (1 200 mg par jour) s’est montrée aussi efficace que la phénylbutazone dans le traitement de l’arthrite rhumatoïde11. Quant au curcuma, des doses de 2 g par jour pendant 6 semaines ont produit des effets comparables à l’ibuprofène (800 mg par jour) sur des personnes souffrant d’arthrose37. De bons résultats ont aussi été obtenus avec de la curcumine (200 mg par jour pendant 8 mois) couplée à de la phosphatidylcholine (Meriva®) afin d’améliorer son absorption par l’organisme38.
Maladies inflammatoires des intestins. Un extrait normalisé de curcuma a été utilisé avec succès chez des personnes souffrant du syndrome de l’intestin irritable30. Les 2 doses testées, équivalentes à 72 mg et 144 mg de curcumine par jour, ont permis de réduire les symptômes et d’améliorer le confort des malades. Il est à noter qu’un essai de plus grande envergure est en cours aux États-Unis31.
Dans une autre étude avec des patients atteints de colite ulcéreuse, la curcumine à raison de 1 g 2 fois par jour, en plus du traitement habituel (sulfasalazine ou mézalamine), a limité le nombre de crises aiguës de la maladie pendant les 6 mois qu’a duré le traitement12. Les manifestations cliniques ont également régressé. Ces résultats confirment ceux obtenus au cours d’un essai préliminaire qui avait également montré des effets de la curcumine sur la maladie de Crohn39.
Par ailleurs, le curcuma et la curcumine ont donné des résultats encourageants pour le traitement des d’oedèmes post-opératoires90 et de certaines inflammations de l’oeil25,26.
Usage reconnu Troubles digestifs. La Commission E et l’Organisation mondiale de la Santé reconnaissent l'efficacité des rhizomes du curcuma pour traiter la dyspepsie, c’est-à-dire des troubles digestifs, comme les maux d’estomac, les nausées, la perte d'appétit ou les sensations de lourdeur. Au cours d'un essai clinique, le curcuma, à raison de 250 mg 4 fois par jour, a été nettement plus efficace qu’un placebo pour soulager les problèmes digestifs des participants28.
Le curcuma est aussi utilisé pour améliorer les fonctions biliaires, qui sont souvent une des causes de la dyspepsie. Une préparation à base de chélidoine et de curcuma a été utilisée avec un certain succès sur des personnes souffrant de douleurs abdominales dans la région du foie29. La faible qualité méthodologique de cet essai et le fait que la chélidoine est aussi une plante qui stimule la vésicule biliaire rendent ces résultats difficiles à interpréter.
Divers. Les chercheurs s’intéressent également aux effets bénéfiques potentiels de la curcumine sur la maladie d’Alzheimer : 3 essais cliniques sont en cours32.

Précautions

Attention

  • On s’intéresse de près aux effets anticancer de la curcumine, mais de hautes doses sont nécessaires. On ne connaît pas les effets à long terme de telles doses qui pourraient, dans certains cas, avoir des effets indésirables importants15.
  • Bien qu'on ne signale aucun cas d'effet indésirable lié à la consommation de curcuma ou de curcuminoïdes durant la grossesse, certains auteurs estiment qu’en raison de son emploi traditionnel pour traiter l'aménorrhée (absence de menstruations), les femmes enceintes devraient éviter de prendre de fortes doses de curcuma ou de curcuminoïdes.

Contre-indications

  • Obstructions et calculs biliaires. Si une lésion ou un calcul obstrue les voies biliaires, il est impératif de consulter un médecin avant d'entreprendre un traitement au curcuma.

Effets indésirables

  • Aucun connu aux doses habituellement utilisées.

Interactions

Avec des plantes ou des suppléments

  • Les effets du curcuma et de la curcumine peuvent s'ajouter à ceux d'autres plantes ou produits naturels ayant un effet anti-inflammatoire.

Avec des médicaments

  • Théoriquement, les effets du curcuma et de la curcumine peuvent s'ajouter à ceux de médicaments ayant un effet anti-inflammatoire.
  • Théoriquement, la curcumine peut interagir avec les traitements de chimiothérapie et de radiothérapie15.

Sur les tablettes

  • Certains fabricants associent de la broméline à la curcumine, pour en améliorer l'absorption. La pipérine, l’ingrédient piquant du poivre, améliore également l’absorption des curcuminoïdes, tant chez les animaux que chez les humains35.
  • Le cari, un mélange d’épices, contient du curcuma, mais en quantités très variables36.

Réviseure :
Shannon Cowan (née Binns), Ph.D., professeure adjointe, Applied Biology Program, Faculty of Land and Food Systems, University of British Columbia (avril 2011)
Recherche et rédaction : PasseportSanté.net
Mise à jour : mai 2011

Références

Note : les liens hypertextes menant vers d'autres sites ne sont pas mis à jour de façon continue. Il est possible qu'un lien devienne introuvable. Veuillez alors utiliser les outils de recherche pour retrouver l'information désirée.
Bibliographie
Blumenthal M, Goldberg A, Brinckmann J (Ed). Expanded Commission E Monographs, American Botanical Council, publié en collaboration avec Integrative Medicine Communications, États-Unis, 2000.
Drugs.com. Natural Products (Professional). Turmeric. [Consulté le 29 mars 2011]. www.drugs.com
Ernst E (Dir). The Desktop Guide to Complementary and Alternative Medicine. Harcourt Publishers Limited, Angleterre, 2001.
European Medecine Agency – Science Medicines Health. Herbal medicine for human use. Curcuma longa. [Consulté le 29 mars 2011]. www.ema.europa.eu
National Library of Medicine (Ed). PubMed, NCBI. [Consulté le 29 mars 2011]. www.ncbi.nlm.nih.gov
Natural Standard (Ed). Food, Herbs & Supplements - Turmeric, Nature Medicine Quality Standard. [Consulté le 19 mars 2011]. www.naturalstandard.com
Organisation mondiale de la santé. WHO monographs on selected medicinal plants, vol. 1, Suisse, 1999.
Santé Canada. Médicaments et produits de santé. Base de données d’ingrédients de produits de santé naturels. Monographies à ingrédient unique. [Consulté le 29 mars 2011]. hc-sc.gc.ca
The Linus Pauling Institute. Curcumin, Micronutrient Information Center. Curcumin [Consulté le 29 mars 2009] http://lpi.oregonstate.edu
The Natural Pharmacist (Ed). Natural Products Encyclopedia, Herbs & Supplements - Turmeric, ConsumerLab.com. [Consulté le 29 mars 2011]. www.consumerlab.com
Notes
1. Antimicrobial activity of curcumin against Indian Helicobacter pylori and also during mice infection. De R, Kundu P, et al. Antimicrob Agents Chemother. 2009 Feb 9.
2. Comparative antiulcer effect of Bisdemethoxycurcumin and Curcumin in a gastric ulcer model system. Mahattanadul S, Nakamura T, et al. Phytomedicine. 2009 Jan 31
3. Curcuma longa extract protects against gastric ulcers by blocking H2 histamine receptors. Kim DC, Kim SH, et al. Biol Pharm Bull. 2005 Dec;28(12):2220-4. Texte intégral : www.jstage.jst.go.jp
4. Prucksunand C, Indrasukhsri B, et al. Phase II clinical trial on effect of the long turmeric (Curcuma longa Linn) on healing of peptic ulcer.Southeast Asian J Trop Med Public Health 2001 Mar;32(1):208-15.
5. Kositchaiwat C, Kositchaiwat S, Havanondha J. Curcuma longa Linn. in the treatment of gastric ulcer comparison to liquid antacid: a controlled clinical trial. J Med Assoc Thai. 1993 Nov;76(11):601-5. No abstract available. Étude mentionnée par : Natural Standard (Ed). Herbs & Supplements - Turmeric, Nature Medicine Quality Standard. [Consulté le 29 mars 2011]. www.naturalstandard.com
6. Van Dau N, Ngoc Ham N, et al. The effects of a traditional drug, turmeric (Curcuma longa), and placebo on the healing of duodenal ulcer. Phytomedicine. 1998;5:29-34. Étude mentionnée par : Natural Standard (Ed). Herbs & Supplements - Turmeric, Nature Medicine Quality Standard. [Consulté le 29 mars 2011]. www.naturalstandard.com
7. Antioxidant and anti-inflammatory properties of curcumin. Menon VP, Sudheer AR. Adv Exp Med Biol. 2007;595:105-25. Review.
8. Chainani-Wu N. Safety and Anti-Inflammatory Activity of Curcumin: A Component of Tumeric (Curcuma longa). J Altern Complement Med. 2003 Feb;9(1):161-8.
9. Satoskar RR, Shah SJ, Shenoy SG. Evaluation of anti-inflammatory property of curcumin (diferuloyl methane) in patients with postoperative inflammation.Int J Clin Pharmacol Ther Toxicol 1986 Dec;24(12):651-4.
10. Kulkarni RR, Patki PS, et al. Treatment of osteoarthritis with a herbomineral formulation: a double-blind, placebo-controlled, cross-over study.J Ethnopharmacol 1991 May-Jun;33(1-2):91-5.
11. Deodhar SD, Sethi R, Srimal RC. Preliminary study on antirheumatic activity of curcumin (diferuloyl methane). Indian J Med Res. 1980 Apr;71:632-4. No abstract available. Étude mentionnée dans : The Linus Pauling Institute. Curcumin, Micronutrient Information Center. Curcumin [Consulté le 29 mars 2011] http://lpi.oregonstate.edu
12. Curcumin maintenance therapy for ulcerative colitis: randomized, multicenter, double-blind, placebo-controlled trial. Hanai H, Iida T, Takeuchi K, et al. Clin Gastroenterol Hepatol. 2006 Dec;4(12):1502-6.
13. Chauhan DP. Chemotherapeutic potential of curcumin for colorectal cancer.Curr Pharm Des 2002;8(19):1695-706.
14. Moss Ralph. Curries and Cancer Rates. The Moss Reports, 0ctober 23, 2002. http://cancerdecisions.com [Consulté le 29 mars 2011]
16. Polasa K, Raghuram TC, et al. Effect of turmeric on urinary mutagens in smokers.Mutagenesis 1992 Mar;7(2):107-9.
17. Phase I clinical trial of curcumin, a chemopreventive agent, in patients with high-risk or pre-malignant lesions. Cheng AL, Hsu CH, et al. Anticancer Res. 2001 Jul-Aug;21(4B):2895-900.
18. Cancer chemopreventive effects of curcumin. Surh YJ, Chun KS. Adv Exp Med Biol. 2007;595:149-72. Review.
21. New mechanisms and therapeutic potential of curcumin for colorectal cancer. Villegas I, Sánchez-Fidalgo S, et al. Mol Nutr Food Res. 2008 Sep;52(9):1040-61. Review.
23. Phase II trial of curcumin in patients with advanced pancreatic cancer. Dhillon N, Aggarwal BB, et al. Clin Cancer Res. 2008 Jul 15;14(14):4491-9.
24. Modulation of anti-apoptotic and survival pathways by curcumin as a strategy to induce apoptosis in cancer cells. Reuter S, Eifes S, et al. Biochem Pharmacol. 2008 Dec 1;76(11):1340-51. Review.
25. Lal B, Kapoor AK, et al. Efficacy of curcumin in the management of chronic anterior uveitis.Phytother Res 1999 Jun;13(4):318-22.
26. f. Lal B, Kapoor AK, et al. Role of curcumin in idiopathic inflammatory orbital pseudotumours. Phytother Res. 2000 Sep;14(6):443-7.
27. US National Institutes of Health. Trial of Curcumin and Cancer. [Consulté le 29 mars 2011] http://clinicaltrials.gov
28. Thamlikitkul V, Bunyapraphatsara N, et al. Randomized double blind study of Curcuma domestica Val. for dyspepsia.J Med Assoc Thai 1989 Nov;72(11):613-20.
30. Turmeric extract may improve irritable bowel syndrome symptomology in otherwise healthy adults: a pilot study. Bundy R, Walker AF, et al. J Altern Complement Med. 2004 Dec;10(6):1015-8.
31. US National Institutes of Health. Curcumin (Tumeric) in the Treatment of Irritable Bowel Syndrome: A Randomized-Controlled Trial (CuTIBS) [Consulté le 29 mars 2011] http://clinicaltrials.gov
32. US National Institutes of Health. Curcumin and Alzheimer [Consulté le 29 mars 2011] http://clinicaltrials.gov
33. Sharma RA, Gescher AJ, Steward WP. Curcumin: the story so far. Eur J Cancer. 2005 Sep;41(13):1955-68.
35. Shoba G, Joy D, et al. Influence of piperine on the pharmacokinetics of curcumin in animals and human volunteers. Planta Med. 1998 May;64(4):353-6.
36. Curcumin content of turmeric and curry powders. Tayyem RF, Heath DD, et al. Nutr Cancer. 2006;55(2):126-31.
37. Efficacy and safety of Curcuma domestica extracts in patients with knee osteoarthritis. Kuptniratsaikul V, Thanakhumtorn S, Chinswangwatanakul P, Wattanamongkonsil L, Thamlikitkul V. J Altern Complement Med. 2009 Aug;15(8):891-7.
39. Curcumin therapy in inflammatory bowel disease: a pilot study. Holt PR, Katz S, Kirshoff R. Dig Dis Sci. 2005 Nov;50(11):2191-3.
40. Curcumin as an anti-cancer agent: review of the gap between basic and clinical applications. Bar-Sela G, Epelbaum R, Schaffer M. Curr Med Chem. 2010;17(3):190-7.
41. Combination treatment with curcumin and quercetin of adenomas in familial adenomatous polyposis. Cruz-Correa M, Shoskes DA, et al. Clin Gastroenterol Hepatol. 2006 Aug;4(8):1035-8.
42. Curcumin and gemcitabine in patients with advanced pancreatic cancer. Epelbaum R, Schaffer M, et al. Nutr Cancer. 2010;62(8):1137-41.
43. Pharmacodynamic and pharmacokinetic study of oral Curcuma extract in patients with colorectal cancer. Sharma RA, McLelland HR, et al. Clin Cancer Res. 2001 Jul;7(7):1894-900.
44. Perspectives on chemopreventive and therapeutic potential of curcumin analogs in medicinal chemistry. Padhye S, Chavan D, et al. Mini Rev Med Chem. 2010 May;10(5):372-87. Review.

 *******************************************************

20 lợi-ích sức-khỏe của NGHỆ

Dược-tố chính của nghệ là chất curcumin. Nghệ đã được dùng trên 2500 năm tại Ấn-Độ. Ở đó nghệ được dùng nhiều nhất để làm thuốc nhuộm.
Những dược-tính của gia-vị này được bộc-lộ dần qua nhiều thế-kỷ. Ngoài đặc-tính chống kích-thích được biết tới từ lâu, các nghiên-cứu mới đây cho thấy nghệ là một dược-thảo thiên-nhiên kỳ-diệu, có nhiều công-dụng tri-liệu các trường-hợp sức-khỏe khác nhau, từ bệnh ung-thư tới bệnh mất trí nhớ Alzheimer. Sau đây là 20 lợi-ích sức-khỏe của nghệ:
1. Nó là một chất sát-trùng và kháng vi-khuẩn tự-nhiên, có lợi-ích trong việc tẩy-độc các vết thương và phỏng.
2. Khi dùng chung với bông cải, nó có thể ngăn-ngừa ung-thư nhiếp-hộ-tuyến và ngăn-chặn sự trưởng-thành của ung-thư nhiếp-hộ-tuyến hiện-hữu.
3. Nó ngăn-chặn sự lan rộng ở phổi của ung-thư vú trong các con chuột.
4. Nó có thể ngăn chặn ung-thư da (melanoma) và làm cho các tế-bào ung-thư hiện-hữu tự hủy-diệt.
5. Nó làm giảm nguy-cơ bệnh hoại-huyết (leukemia) ở trẻ nhỏ.
6. Nó là chất tẩy-độc gan tự-nhiên.
7. Nó có thể ngăn-chặn và làm giảm sự tiến-hóa của bệnh Alzheimer bằng cách hủy-diệt các tấm amyloyd tích-tụ trong não.
8. Nó có thể ngăn-chặn sự chuyển-hoá xuất-hiện trong nhiều hình-thái ung-thư khác nhau.
9. Nó là một dược-phẩm mạnh, thiên-nhiên, chống kích-thích hữu-hiệu như nhiều dược-phẩm khác nhưng không có phản-ứng phụ.
10. Nó có triển-vọng làm chậm sự tiến-hóa của bệnh multiple sclerosis trong các con chuột.
11. Nó là một chất giảm đau tự-nhiên và là chất ngăn-chặn cox-2.
12. Nó có thể giúp sự chuyển-hoá chất béo và trợ-giúp sự quản-trị sức nặng cơ-thể.
13. Được dùng trong y-khoa Trung-Hoa từ lâu để trị-liệu bệnh trầm-cảm.
14. Vì các tính-chất chống kích-thich, nó là dược-phẩm tự-nhiên để trị-liệu bệnh xưng khớp và thấp-khớp.
15. Nó tăng-cường hiệu-quả của thuốc hóa-trị paclitaxel và làm giảm các phản-ứng phụ của thuốc này.
16. Có nhiều tiến-triển đáng ghi-nhận về hiệu-quả của nghệ trên ung-thư tụy-tạng.
17. Nhiều công-trình nghiên-cứu đang tiến-hành về các hiệu-quả trị-liệu tốt của nghệ trên multiple myeloma.
18. Đã kiểm-nhận được hiệu-quả của nghệ làm ngưng sự phát-triển các mạch máu mới trong các bướu.
19. Chữa lành các vết thương nhanh chóng và trợ-giúp việc tái-tạo làn da bị hư.
20. Nó có thể giúp trị-liệu bệnh psoriasis và các trường-hợp phỏng da khác.

NGHỆ và 20 lợi ích phòng chữa bệnh
Một khi bạn bất-đầu quen dùng nghệ hàng ngày, bạn sẽ thấy vui khi tìm được các phương-cách mới để dùng nó trong các thực-đơn. Tôi hay rắc một ít bột nghệ vào món salad trứng. Nó cho thêm mùi-vị thơm ngon và làm cho salad trứng có màu sắc vàng tươi...
www.tongdomucvusuckhoe.net