Affichage des articles dont le libellé est Tower of Pisa 2013 (Italy). Afficher tous les articles
Affichage des articles dont le libellé est Tower of Pisa 2013 (Italy). Afficher tous les articles

lundi 15 juillet 2013

Tower of Pisa 2013 (Italy)

Oh là la!















Độ nghiêng của tháp rất tùy thuộc vào hướng chụp











Tháp nghiêng Pisa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Piazza del Duomo, Pisa
The Piazza dei Miracoli. The Baptistery is in the foreground, the Duomo is in the center, and the leaning tower in the background on the right.
Vị trí
Vùng† Europe and North America
Quốc gia Flag of Italy.svg Ý
Công nhận
Năm công nhận 1987  (Kỳ họp thứ 11th)
Dạng Cultural
Tiêu chuẩn i, ii, iv, vi
Tham khảo 395
Chú thích

Tháp nghiêng Pisa
Tháp nghiêng Pisa (thường được phiên âm trong tiếng ViệtTháp nghiêng Pi-da; tiếng Ý: Torre pendente di Pisa) là một tòa tháp chuông tại thành phố Pisa (Ý) được xây dựng năm 1173. Toà tháp cao 55,86 m (183,27 ft) từ mặt đất ở phía thấp nhất và 56,70 m (186,02 ft) ở phía cao nhất. Chiều rộng những bức tường móng là 4,09 m (13,42 ft) và ở trên đỉnh là 2,48 m (8,14 ft). Ước tính trọng lượng của nó khoảng 14.500 tấn. Tháp có 294 bậc.
Ngay trong khi xây dựng, người ta đã phát hiện toà tháp bị nghiêng. Hiện nay các biện pháp địa kĩ thuật đang được tiến hành nhằm đảm bảo độ ổn định cho tháp. Vẻ đẹp của tòa tháp cùng với độ nghiêng của nó cuốn hút khách du lịch hàng năm tới Pisa.
Gần đây, hai nhà thờ Đức đã cạnh tranh danh nghĩa của tháp là tòa nhà nghiêng nhất trên thế giới: tháp hình vuông tại Suurhusen, từ thế kỷ 13, và tháp chuông tại Bad Frankenhausen gần đây, từ thế kỷ 14.[1] Tháp đứng 3,97 độ nghiêng, có nghĩa là nếu tháp đứng thẳng, trần tháp sẽ cao hơn 3,9 m.[2] Sách Kỷ lục Guinness tới Pisa và Suurhusen và đo độ nghiêng của tháp Pisa là 3,97 độ.[3]

Mục lục

Xây dựng

Tháp nghiêng Pisa là một công trình nghệ thuật, chưa xác định được là do ai thiết kế, được xây dựng trong ba giai đoạn với tổng thời gian khoảng 174 năm. Việc xây dựng lầu chuông tầng thứ nhất bằng đá cẩm thạch bắt đầu ngày 9 tháng 8, 1173, một giai đoạn của sự thịnh vượng và những thắng lợi quân sự. Tầng này được bao quanh bởi những cộtđầu cột kiểu cổ điển đỡ các vòm rèm. Ngày nay sau thời gian hàng thế kỷ cùng những ảnh hưởng thời tiết chúng vẫn còn nguyên vẹn.

Lịch sử

Galileo Galilei được cho là đã thả hai quả đạn ca nông có khối lượng khác nhau từ trên tháp để chứng minh tốc độ rơi của chúng độc lập với khối lượng. Dù nhiều phần của câu chuyện này được chính các học trò của Galileo kể lại, chúng vẫn chỉ bị coi là một huyền thoại đơn thuần. Tuy Galileo thực sự đã trèo lên đỉnh tháp và thả hai vật xuống nhằm chứng minh thêm cho lý thuyết đã được chứng minh của mình, nhưng có lẽ chúng không phải là những viên đạn đại bác.
Benito Mussolini đã ra lệnh dựng thẳng tháp lên, và bê tông đã được rót vào móng của nó. Tuy nhiên, kết quả thực tế chỉ làm tháp lún sâu hơn vào trong đất.
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đồng Minh khám phá ra rằng quân Phát xít đang sử dụng tháp làm một vị trí quan sát. Một trung sĩ bình thường của Quân đội Hoa Kỳ đã được ra lệnh quyết định số phận tháp. Ông ta đã không lựa chọn sử dụng cách tấn công pháo binh để bảo vệ công trình.[4]
Ngày 27 tháng 2, 1964, chính phủ Italy yêu cầu hỗ trợ ngăn tháp không bị đổ. Tuy nhiên, việc giữ độ nghiêng hiện thời cũng là một yêu cầu quan trọng, vì vai trò rõ rệt của yếu tố này trong việc thu hút khách du lịch cho ngành công nghiệp này của Pisa.[5] Một đội gồm các kỹ sư, nhà toán học, sử học đa quốc gia đã tham gia cuộc hội thảo trên đảo Açores nhằm thảo luận về các biện pháp ổn định tháp. Sau hơn hai thập kỷ hoạt động của dự án, tháp đã bị đóng cửa với công chúng vào tháng 1, 1990. Khi tháp bị đóng cửa, những quả chuông đã được chuyển đi nhằm làm giảm trọng lượng và các dây cáp được nịt quanh tầng ba níu giữ tháp. Những chung cư và ngôi nhà dọc theo hướng tháp được di tản để đảm bảo an toàn. Sau một thập kỷ sửa chữa và ổn định, tháp được mở cửa trở lại cho công chúng ngày 15 tháng 12, 2001. Mọi người khám phá ra rằng độ nghiêng tăng lên bởi các tảng đá xây nở ra và chèn ép lên nhau vì sức nóng của ánh sáng mặt trời. Đồng thời nền móng phía thấp cũng mềm hơn. Nhiều phương án đã được đề xuất để ổn định tháp, gồm cả việc đưa thêm 800 tấn chì vào nhằm làm đối trọng với phần đáy tháp đang nâng lên.[cần dẫn nguồn] Phương án cuối cùng ngăn chặn sự sụp đổ của tháp là hơi nâng thẳng tháp lên tới một góc an toàn hơn, bằng cách rút đi 38  đất phía dưới đáy đang bị nâng lên. Tháp được tuyên bố đã ở tình trạng an toàn trong ít nhất 300 năm nữa.
Năm 1987, tháp được tuyên bố là một phần của Campo dei Miracoli - Di sản Thế giới cùng với thánh đường, nhà thờ và nghĩa trang bên cạnh.
Tháng 5 năm 2008, sau khi dời 64 tấn đất, các kỹ sư tuyên bố rằng tháp được ổng định hóa đến độ mà nó ngừng nghiêng lần đầu tiên. Họ ước lượng rằng nó sẽ đứng vững cho ít nhất 200 năm nữa.[6]

Thông tin kỹ thuật


Nhìn từ dưới lên
  • Tọa độ địa lý: 43.7231° B 10.3964° ĐTọa độ: 43.7231° B 10.3964° Đ
  • Độ cao của Piazza dei Miracoli: khoảng 2 mét (6 feet, DMS)
  • Chiều cao: 55.863 mét (183 ft 3 in), 8 tầng
  • Đường kính ngoài đế: 15.484 m
  • Đường kính trong đế: 7.368 m
  • Góc nghiêng: 3.99 độ [7] hay 3.9 m theo chiều thẳng đứng [8]
  • Trọng lượng: 14.700 tấn
  • Chiều dày tường ở đế: 8 ft (2.4 m)
  • Tổng số chuông: 7, sắp xếp theo thang âm, theo chiều kim đồng hồ
    • Chuông thứ nhất: L'assunta, đúc năm 1654 bởi Giovanni Pietro Orlandi, trọng lượng 3.620 kg (7.981 lb)
    • Chuông thứ hai: il Crocifisso, đúc năm 1572 bởi Vincenzo Possenti, trọng lượng 2.462 kg (5.428 lb)
    • Chuông thứ ba: San Ranieri, đúc năm 1719-1721 bởi Giovanni Andrea Moreni, trọng lượng 1.448 kg (3.192 lb)
    • Chuông thứ tư: La Terza (chiếc nhỏ nhất), đúc năm 1473, trọng lượng 300 kg (661 lb)
    • Chuông thứ năm: La Pasquereccia, đúc năm 1262 bởi Lotteringo, trọng lượng 1.014 kg (2.235 lb)
    • Chuông thứ sáu: il Vespruccio (nhỏ thứ hai), đúc thế kỷ 14 và đúc lại lần nữa năm 1501 bởi Nicola di Jacopo, trọng lượng 1.000 kg (2.205 lb)
    • Chiếc thứ bảy: Del Pozzetto, đúc năm 1606, trọng lượng 652 kg (1.437 lb)
  • Số bậc lên tháp chuông: 294

Du lịch

Mỗi lần tham quan tháp khách du lịch phải chia thành từng nhóm 30 người. Chuyến tham quan kéo dài 30 phút và không có thời gian nghỉ. Các hướng dẫn viên đưa ra các bài tập thể dục khởi động nhằm chuẩn bị cho các du khách để có thể leo liên tục 300 bậc thang nghiêng mà không bị chóng mặt. Lối vào ở tầng cuối cùng khá chật hẹp, và có thể gây khó khăn với những người cao lớn. Trẻ em dưới 8 tuổi không được tham quan tháp, còn trẻ dưới 18 tuổi cần đi kèm với một người lớn. Các túi xách phải để lại dưới đất nhưng máy ảnh và máy quay thì có thể mang theo. Vào năm 2007 vé cho một chuyến tham quan 20 phút là 15€/ người.

Trong văn hoá đại chúng

  • Bộ phim Superman III có một nhân vật Siêu nhân thực hiện nhiều "hành vi xấu xa" khắp thế giới - một hành động trong số đó là dựng thẳng Tháp nghiêng Pisa. Cảnh nổi tiếng cuối cùng của bộ phim nhân vật siêu nhân đẩy tháp về vị trí nghiêng như cũ.
  • Trong phần Histeria! của "The Wheel of History", Froggo được thể hiện đang gắng sức đẩy tháp vào vị trí nghiêng của nó nhưng không thành công. Sau đó anh ta tìm cách thực hiện điều này với sự trợ giúp của Archimedes (Chit Chatterson đóng) và chiếc đòn bẩy của ông.
  • Trong loạt phim hoạt hình Futurama tháp nghiêng đã được Fry and Bender dựng thẳng và sau đó lại đưa về chỗ cũ trong niềm vui của Planet Express Ship.
  • Trong bộ phim Sky High của Disney, những cảnh đầu tiên mẹ của siêu anh hùng Will Stronghold tới mua pizza từ Italy. Trong một cảnh về chiếc tàu vũ trụ, bà cầm một hộp pizza, bay ngang qua Tháp nghiêng Pisa.
  • Trong Bartimaeus Trilogy, thần Đạo Hồi Bartimaeus tuyên bố rằng mình đã giúp xây dựng Tháp Pisa, nhưng những lời khuyên của ông đã bị các nhà xây dựng bỏ qua và đó là lý do tại sao nó bị nghiêng.
  • Trong một đoạn Tool Time ở Home Improvement, Tim Taylor đã đưa ra một bức tranh về ngọn tháp như ví dụ giải thích tại sao con người có thể tạo dựng những kiệt tác với các công cụ. Trợ tá Al Borland của ông tiếp tục nói rằng tháp trên thực tế là một ví dụ về sai lầm của con người.
  • Trong một cảnh dẫn ở hồi Rocko's Modern Life, có hình một cụ tổ của Heffer đứng bên cạnh tháp, khiến nó bị nghiêng.
  • Trong phim A Goofy Movie của Disney, bạn Bobby (Pauly Shore) của Max đã so sánh tháp với Eazy Cheeze mà hắn tự tay dựng lên và nói "nhìn kìa, đó là tháp nghiêng cheesa."
  • Trong chương trình Viva La Bam của MTV, Bam tới thăm tháp cùng người cậu, Don Vito, người gọi nó là "Tháp nghiêng Pizza" và nói có một tiệm bánh pizza ở đáy tháp. Sau đó ông nói với một giọng rất kích động rằng cả thị trấn đều được đặt theo tên pizza.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Pancevski, Bojan; Colin Freeman; và Malcolm Moore (22 tháng 7, 2007). “Churches challenge Leaning Tower of Pisa”. The Sunday Telegraph (bằng tiếng Anh) (2406). Đã định rõ hơn một tham số trong |author=|last= (trợ giúp)
  2. ^ \tan 3.97\,^{\circ} \times \frac {55.86\ \mathrm{m} + 56.70\ \mathrm{m}}{2} = 3.9\ \mathrm{m}
  3. ^ “German steeple beats Leaning Tower of Pisa into Guinness book”. AFP (bằng tiếng Anh). 8 tháng 11, 2007.
  4. ^ Shrady, Nicholas. (2003). Tilt: a skewed history of the Tower of Pisa. New York: Simon & Schuster.
  5. ^ “Securing the Lean In Tower of Pisa”. The New York Times. 1 tháng 11 năm 1987.
  6. ^ Duff, Mark (28 tháng 5, 2008). “Pisa's leaning tower 'stabilised'”. BBC News (bằng tiếng Anh) (BBC). Đã định rõ hơn một tham số trong |author=|last= (trợ giúp)
  7. ^ "BBC On This Day", BBCi
  8. ^ Fall of the Leaning Tower

Sách

Liên kết ngoài

---------------------------------------------------------------------------

Leaning Tower of Pisa

From Wikipedia, the free encyclopedia
Jump to: navigation, search
Leaning Tower of Pisa
Basic information
Location  Italy
Geographic coordinates 43°43′23″N 10°23′47.10″ECoordinates: 43°43′23″N 10°23′47.10″E
Affiliation Roman Catholic
Province Pisa
District Tuscany
Ecclesiastical or organizational status open
Website www.opapisa.it
Architect(s) Bonanno Pisano
Groundbreaking 1173
Completed 1372
Height (max) 55.86 metres (183.3 ft)
Materials marble, stone
The Leaning Tower of Pisa (Italian: Torre pendente di Pisa) or simply the Tower of Pisa (Torre di Pisa) is the campanile, or freestanding bell tower, of the cathedral of the Italian city of Pisa, known worldwide for its unintended tilt to one side. It is situated behind the Cathedral and is the third oldest structure in Pisa's Cathedral Square (Piazza del Duomo) after the Cathedral and the Baptistry. The tower's tilt began during construction, caused by an inadequate foundation on ground too soft on one side to properly support the structure's weight. The tilt increased in the decades before the structure was completed, and gradually increased until the structure was stabilized (and the tilt partially corrected) by efforts in the late 20th and early 21st centuries.
The height of the tower is 55.86 m (183.27 ft) from the ground on the low side and 56.70 m (186.02 ft) on the high side. The width of the walls at the base is 4.09 m (13.42 ft) and at the top 2.48 m (8.14 ft). Its weight is estimated at 14,500 metric tons (16,000 short tons). The tower has 296 or 294 steps; the seventh floor has two fewer steps on the north-facing staircase. Prior to restoration work performed between 1990 and 2001, the tower leaned at an angle of 5.5 degrees,[1][2][3] but the tower now leans at about 3.99 degrees.[4] This means that the top of the tower is displaced horizontally 3.9 metres (12 ft 10 in) from where it would be if the structure were perfectly vertical.[5]

Contents

Construction


Leaning Tower of Pisa before cleaning work had taken place
Construction of the tower occurred in three stages across 344 years. Work on the ground floor of the white marble campanile began on August 14, 1173, during a period of military success and prosperity. This ground floor is a blind arcade articulated by engaged columns with classical Corinthian capitals.
The tower began to sink after construction had progressed to the second floor in 1178. This was due to a mere three-metre foundation, set in weak, unstable subsoil, a design that was flawed from the beginning. Construction was subsequently halted for almost a century, because the Republic of Pisa was almost continually engaged in battles with Genoa, Lucca, and Florence. This allowed time for the underlying soil to settle. Otherwise, the tower would almost certainly have toppled.[citation needed] In 1198 clocks were temporarily installed on the third floor of the unfinished construction.
In 1272 construction resumed under Giovanni di Simone, architect of the Camposanto. In an effort to compensate for the tilt, the engineers built upper floors with one side taller than the other. Because of this, the tower is actually curved.[6] Construction was halted again in 1284, when the Pisans were defeated by the Genoans in the Battle of Meloria.
The seventh floor was completed in 1319. It was built by Tommaso di Andrea Pisano, who succeeded in harmonizing the Gothic elements of the bell-chamber with the Romanesque style of the tower. There are seven bells, one for each note of the musical major scale. The largest one was installed in 1655. The bell-chamber was finally added in 1372. The total amount of years that the building of the tower took was between 185 and 195 years.
After a phase (1990–2001) of structural strengthening,[7] the tower is currently undergoing gradual surface restoration, in order to repair visual damage, mostly corrosion and blackening. These are particularly pronounced due to the tower's age and its exposure to wind and rain.[8]

Timeline

  • On January 5, 1172, Donna Berta di Bernardo, a widow and resident of the house of dell'Opera di Santa Maria, bequeathed sixty soldi to the Opera Campanilis petrarum Sancte Marie. The sum was then used toward the purchase of a few stones which still form the base of the bell tower.[9]
  • On August 9, 1173, the foundations of the Tower were laid.
  • Nearly four centuries later Giorgio Vasari wrote : "Guglielmo, according to what is being said, in [this] year 1174 with Bonanno as sculptor, laid the foundations of the bell tower of the cathedral in Pisa."
  • Another possible builder is Gerardo di Gerardo. His name appears as a witness to the above legacy of Berta di Bernardo as "Master Gerardo", and as a worker whose name was Gerardo.
  • A more probable builder is Diotisalvi, because of the construction period and the structure's affinities with other buildings in Pisa. But he usually signed his works, and there is no signature by him in the bell tower.
  • Giovanni di Simone was heavily involved in the completion of the tower, under the direction of Giovanni Pisano, who at the time was master builder of the Opera di Santa Maria Maggiore. He could be the same Giovanni Pisano who completed the belfry tower.
  • Giorgio Vasari indicates that Tommaso di Andrea Pisano was the designer of the belfry between 1360 and 1370.
  • On December 27, 1233, the worker Benenato, son of Gerardo Bottici, oversaw the continuation of the construction of the bell tower.[10]
  • On February 23, 1260, Guido Speziale, son of Giovanni, a worker on the cathedral Santa Maria Maggiore, was elected to oversee the building of the Tower.[11]
  • On April 12, 1264, the master builder Giovanni di Simone and 23 workers went to the mountains close to Pisa to cut marble. The cut stones were given to Rainaldo Speziale, worker of St. Francesco.[12]

Architect

There has been controversy about the real identity of the architect of the Leaning Tower of Pisa. For many years, the design was attributed to Guglielmo and Bonanno Pisano,[13] a well-known 12th-century resident artist of Pisa, famous for his bronze casting, particularly in the Pisa Duomo. Bonanno Pisano left Pisa in 1185 for Monreale, Sicily, only to come back and die in his home town. A piece of cast with his name was discovered at the foot of the tower in 1820, but this may be related to the bronze door in the façade of the cathedral that was destroyed in 1595. However, recent studies[14] seem to indicate Diotisalvi as the original architect due to the time of construction and affinity with other Diotisalvi works, notably the bell tower of San Nicola and the Baptistery, both in Pisa. However, he usually signed his works and there is no signature by him in the bell tower which leads to further speculation.

History following construction

Galileo Galilei is said to have dropped two cannonballs of different masses from the tower to demonstrate that their speed of descent was independent of their mass. However, this is considered an apocryphal tale, its only source being Galileo's secretary.[15]
During World War II, the Allies discovered that the Germans were using the tower as an observation post. A U.S. Army sergeant sent to confirm the presence of German troops in the tower was impressed by the beauty of the cathedral and its campanile, and thus refrained from ordering an artillery strike, sparing it from destruction.[16][17]

Lead counterweights
On February 27, 1964, the government of Italy requested aid in preventing the tower from toppling. It was, however, considered important to retain the current tilt, due to the role that this element played in promoting the tourism industry of Pisa.[18]
A multinational task force of engineers, mathematicians, and historians gathered on the Azores islands to discuss stabilisation methods. It was found that the tilt was increasing in combination with the softer foundations on the lower side. Many methods were proposed to stabilise the tower, including the addition of 800 tonnes of lead counterweights to the raised end of the base.[19]
In 1987 the tower was declared as part of the Piazza del Duomo UNESCO World Heritage Site along with the neighbouring cathedral, baptistery and cemetery.
On January 7, 1990, after over two decades of stabilisation studies, and spurred by the abrupt collapse of the Civic Tower of Pavia in 1989, the tower was closed to the public. The bells were removed to relieve some weight, and cables were cinched around the third level and anchored several hundred meters away. Apartments and houses in the path of the tower were vacated for safety. The final solution to prevent the collapse of the tower was to slightly straighten the tower to a safer angle, by removing 38 cubic meters (50 cubic yards) of soil from underneath the raised end. The tower was straightened by 45 centimeters (18 inches), returning to its 1838 position. After a decade of corrective reconstruction and stabilization efforts, the tower was reopened to the public on December 15, 2001, and was declared stable for at least another 300 years.[19]
In May 2008, after the removal of another 70 metric tons (77 short tons) of ground, engineers announced that the Tower had been stabilized such that it had stopped moving for the first time in its history. They stated it would be stable for at least 200 years.[20]

Alternative candidates

Two German churches have challenged the tower's status as the world's most lop-sided building: the 15th-century square Leaning Tower of Suurhusen and the 14th century bell tower in the town of Bad Frankenhausen.[21] Guinness World Records measured the Pisa and Suurhusen towers, finding the former's tilt to be 3.97 degrees.[22] In June 2010 Guinness World Records certified the Capital Gate building in Abu Dhabi, UAE as the "World's Furthest Leaning Man-made Tower".[23] The Capital Gate tower has an 18-degree slope, almost five times more than the Pisa Tower; however the Capital Gate tower has been deliberately engineered to slant. The Leaning Tower of Wanaka in New Zealand, also deliberately built, leans at 53 degrees to the ground.[24]

Technical information


An elevation image of the Leaning Tower of Pisa cut with laser scan data from a University of Ferrara/CyArk research partnership, with source image accurate down to 5 mm (0.2 in). This elevation shows the interesting quandary facing the campanile. The circular shape and great height (currently 55.86 m (183 ft 3.21 in) on the lowest side and 56.70 m (186 ft 0.28 in) m on the highest) of the campanile were unusual for their time, and the crowning belfry is stylistically distinct from the rest of the construction. This belfry incorporates a 14 cm (5.5 in) correction for the inclined axis below. The siting of the campanile within the Piazza del Duomo diverges from the axial alignment of the cathedral and baptistery of the Piazza del Duomo
  • Elevation of Piazza del Duomo: about 2 metres (6 feet, DMS)
  • Height from the ground floor: 55.863 metres (183 ft 3 in), 8 stories
  • Height from the foundation floor: 58.36 m (191 ft 5.64 in)
  • Outer diameter of base: 15.484 metres (50 ft 9.6 in)
  • Inner diameter of base: 7.368 metres (24 ft 2.1 in)
  • Angle of slant: 3.97 degrees[22] or 3.9 metres (12 ft 10 in) from the vertical[25]
  • Weight: 14,700 metric tons (16,200 short tons)
  • Thickness of walls at the base: 2.4 metres (7 ft 10 in)
  • Total number of bells: 7, tuned to musical scale, clockwise
    • 1st bell: L'Assunta, cast in 1654 by Giovanni Pietro Orlandi, weight 3,620 kg (7,981 lb)
    • 2nd bell: Il Crocifisso, cast in 1572 by Vincenzo Possenti, weight 2,462 kg (5,428 lb)
    • 3rd bell: San Ranieri, cast in 1719–1721 by Giovanni Andrea Moreni, weight 1,448 kg (3,192 lb)
    • 4th bell: La Terza (1st small one), cast in 1473, weight 300 kg (661 lb)
    • 5th bell: La Pasquereccia or La Giustizia, cast in 1262 by Lotteringo, weight 1,014 kg (2,235 lb)
    • 6th bell: Il Vespruccio (2nd small one), cast in the 14th century and again in 1501 by Nicola di Jacopo, weight 1,000 kg (2,205 lb)
    • 7th bell: Dal Pozzo, cast in 1606 and again in 2004, weight 652 kg (1,437 lb)[26]
  • Number of steps to the top: 296[27]
About the 5th bell: The name Pasquareccia comes from Easter, because it used to ring on Easter day. However, this bell is older than the bell-chamber itself, and comes from the tower Vergata in Palazzo Pretorio in Pisa, where it was called La Giustizia (The Justice). The bell was tolled to announce executions of criminals and traitors, including Count Ugolino in 1289.[28] A new bell was installed in the bell tower at the end of the 18th century to replace the broken Pasquareccia.

Gallery

See also

References

  1. ^ "EUROPE | Saving the Leaning Tower". BBC News. December 15, 2001. Retrieved May 9, 2009.
  2. ^ "Tower of Pisa". Archidose.org. June 17, 2001. Retrieved May 9, 2009.
  3. ^ "Leaning Tower of Pisa (tower, Pisa, Italy) – Britannica Online Encyclopedia". Britannica.com. Retrieved May 9, 2009.
  4. ^ "E la Torre di Pisa non oscilla più". Scienze.TV. May 28, 2008. Retrieved May 9, 2009.
  5. ^ tan(3.98 degrees) * (55.86 m + 56.70 m)/2 = 4.4 m
  6. ^ McLain, Bill (1999). Do Fish Drink Water?. New York: William Morrow and Company, Inc. pp. 291–292. ISBN 0-688-16512-5.
  7. ^ A profile of an engineer employed to straighten the tower Ingenia, March 2005
  8. ^ Restoration work is mentioned at the official website of the square
  9. ^ Capitular Record Offices of Pisa, parchment n. 248
  10. ^ Public Record Offices of Pisa, Opera della Primaziale, December 27, 1234
  11. ^ Public Record Offices of Pisa, Opera della Primaziale, February 23, 1260
  12. ^ Public Record Offices of Pisa, Roncioni, April 12, 1265.
  13. ^ Controversy about the identity of the architect
  14. ^ Pierotti, Piero. (2001). Deotisalvi – L'architetto pisano del secolo d'oro. Pisa: Pacini Editore
  15. ^ "Sci Tech : Science history: setting the record straight". The Hindu. June 30, 2005. Retrieved May 5, 2009.
  16. ^ Shrady, Nicholas (2003): Tilt: a skewed history of the Tower of Pisa
  17. ^ "Why I spared the Leaning Tower of Pisa". The Guardian. January 12, 2000. Retrieved July 19, 2012.
  18. ^ "Securing the Lean In Tower of Pisa". The New York Times. November 1, 1987.
  19. ^ a b "Tipping the Balance". TIME Magazine. June 25, 2001.
  20. ^ Duff, Mark (May 28, 2008). "Europe | Pisa's leaning tower 'stabilised'". BBC News. Retrieved May 5, 2009.
  21. ^ Sunday Telegraph no 2,406- July 22, 2007
  22. ^ a b "German steeple beats Leaning Tower of Pisa into Guinness book". The Raw Story. Retrieved May 9, 2009.[dead link]
  23. ^ "Not so fast, Pisa! UAE lays claim to world's furthest leaning tower". CNN news. June 7, 2010. Retrieved June 6, 2010.
  24. ^ 'Leaning and tumbling towers' on Puzzling World website, viewed 2011-07-30
  25. ^ tan(3.97 degrees) * (55.86m + 56.70m)/2 = 3.9m
  26. ^ "Leaning Tower of Pisa: 1920's Photo of Dal Pozzo". www.endex.com. Retrieved August 9, 2010.
  27. ^ Davies, Andrew (2005). The Children's Visual World Atlas. Sydney, Australia: The Fog Press. ISBN 1-74089-317-4.
  28. ^ "Torre pendente" (in Italian). Lucca turismo. Retrieved March 19, 2008.

External links