lundi 31 juillet 2017

Cảnh giới cao nhất của đời người

Cnh gii cao nht cđời người



Thước đo cảnh giới tư tưởng của một người không phải là bạc tiền, công danh, chức tước, sang hèn mà ở chí khí, cốt cách, ở thuật đối nhân xử thế. Chỉ trong một chữ rất đơn giản “Độ” dưới đây, người ta có thể đánh giá được khá trọn vẹn về cả một đời người vậy.

1. Tm lòng phđộ lượng

Núi không tự nhận mình cao, nước cũng không bao giờ tự nhận mình sâu. Bất kể việc gì trong cuộc sống cũng không nên tính toán quá chi li bởi “Lùi một bước biển rộng trời cao”. Đừng nên quá so đo được mất hơn thua của bản thân mà hãy bao dung độ lượng ngay cả với những người từng làm tổn thương mình.
Cổ nhân nói: “Độ lượng như là kho đựng vàng, độ lượng càng lớn thì phúc càng lớn. Trời bao dung vạn tượng, đất nâng đỡ vạn vật thế gian”.

2. Nói chuyện phải có mức độ

Có một số người nhìn nhận làm người phải chân thật cho nên trong nói chuyện phải thẳng thắn. Kỳ thực quan niệm đó là sai lầm. Chữ Chân () là chữ Trực () có thêm 2 chấm ở dưới. Chính là để nói rằng: Ngay cả nói ra những câu thật và thẳng nhất cũng cần phải giữ lại 2 chấm phía dưới. Ăn ngay nói thật là chân nhưng có gì nói hết lại là xuẩn ngốc.
Nếu có thể hiểu được người khác thì bạn là người có trí huệ, nhưng một khi hiểu rõ được chính mình, bạn mới trở thành người cao minh. Ấy là khi bạn hiểu được rằng làm gì cũng cần phải có mức độ, chừng mực, biết tự kiềm chế, không oán, không hỏi, không nhớ. Chỉ khi ấy bạn mới lĩnh hội được sự mạnh mẽ của sinh mệnh.

3. Đọc sách có độ dày

Độ dày ở đây không chỉ là cuốn sách có bao nhiêu trang, mà còn là chất lượng, nội dung của nó. Nếu chợt phát hiện lâu lắm rồi mình không đọc sách, thì hãy biết rằng mình đang trượt xuống dốc.
Ở đây không phải nói rằng những điều trong sách phong phú như thế nào, mà muốn nhấn mạnh một điều rằng nếu còn duy trì đọc sách nghĩa là bạn vẫn chưa hoàn toàn chấp nhận hiện thực vốn có. Đó cũng là khi bạn vẫn đang muốn theo đuổi và nỗ lực cố gắng để tìm về giá trị vốn có của mình. Cổ nhân có câu: “Nhân chi sơ, tính bản thiện”, con người sinh ra, bản chất đã là lương thiện.

4. Tm nhìn có độ rng

Chỉ khi đứng ở vị trí càng cao, ta mới có thể nhìn được càng xa. Chỉ khi suy nghĩ càng nhiều mới càng không thấy xa. Bất kể làm việc hay làm người đều nên học cách nhìn xa trông rộng, chớ nên chỉ thấy cây mà không thấy rừng. Tầm nhìn rộng rãi, khoáng đạt giúp chúng ta có thể tránh được rất nhiều rãnh sâu, hố hiểm trên đường đời.
Cuộc đời mỗi người đều đã được an bài từ khi sinh ra và đôi khi những oan ức mà bạn phải chịu đựng thực sự không phải điều ngẫu nhiên nào cả. Một người càng thành công thì sẽ càng phải gặp nhiều chuyện uất ức. Muốn khiến bản thân có được sự coi trọng và thực sự tỏa sáng thì nên học cách mở rộng tầm nhìn để có thể trở thành một người có trí tuệ và giàu lòng nhân ái.

5. Lý luận có độ sâu

Lý luận ở đây chính là để chỉ lời nói. Lời nói có chiều sâu mới có thể bênh vực lẽ phải và giữ vững chân lý. Nên hiểu một chút về “Đạo Đức Kinh”, “Binh pháp Tôn Tử”, “Kinh Dịch”, “Nam Hoa Kinh”… biết lẽ xuất xử, biết đạo nghĩa nhân, nghĩa, lễ, trí, tín…
Học hỏi từ trí huệ của các bậc thánh hiền thời xưa sẽ càng khiến cho bạn có chiều sâu tâm hồn, tư tưởng hơn.

6. S nghip có cao độ

Ai cũng hy vọng có được thành tựu trong cuộc đời, có thể vươn đến đỉnh cao của sự nghiệp. Sinh mệnh người ta trong lúc đi về phía trước sẽ tỉnh ngộ, trải qua năm tháng tích lũy sẽ đâm chồi nảy lộc. Bất kể thành công nào cũng đều phải tích lũy qua năm tháng lâu dài. Ngay trong công tác bình thường cũng phải nỗ lực làm việc và mỗi ngày đền cần  không ngừng đề cao.

7. Thọ mệnh có trường độ

Chúng ta không thể lựa chọn số phận cho mình bởi mỗi người khi sinh ra đường đời đều đã được định sẵn. Tuy nhiên chúng ta có thể tự chọn phương thức sống cho sinh mệnh của mình. Làm người nên lựa chọn khoan dung đức độ. Cần có một chút đạm bạc thanh tao, dù là gió mát hay mưa phùn cũng đều ẩn chứa bên trong là sự tao nhã. Làm việc nên có chút thong dong, luôn giữ sự tự do tự tại cởi mở mà thoải mái.
Sống ở đời không lao tâm khổ tứ, cũng không gian manh dối trá để từ đó cảm thụ sự mộc mạc của năm tháng trong cuộc đời. Có thể thực hiện các phương pháp dưỡng sinh và nhất là thản nhiên hờ hững trước hơn thua được mất. Như thế bạn sẽ có một cuộc sống có trường độ” đúng nghĩa, không chỉ dài về số năm mà còn sống đủ sâu, đủ ý nghĩa nữa.

Lấy trên internet

Oanh Chu sưu tầm

dimanche 30 juillet 2017

Hàng Châu 04-2017

Đến hotel ở Hàng Châu

Hàng Châu là kinh đô thời Nam Tồng, một thành phố nổi tiếng và thịnh vượng bậc nhất ở Trung Quốc từ khoảng 1000 năm trở lại đây. Hàng Châu có khoảng 6.5 triệu dân và được biết đến nhiều với phong cảnh thiên nhiên đẹp, trong đó có Tây Hồ (Xī Hú, 西湖). Nơi đây có lụa tơ tằm, trà xanh nổi tiếng ở Trung Quốc, nơi đây cũng có nghề dâu tằm tơ rất phát triển và cũng là nơi gắn liền với con đường tơ lụa nổi tiếng (theo wikipédia ).

lobby của khách sạn










 




 chiều đến đi dạo dọc theo bờ sông
có nhà thờ tin lành (rất hiếm bên Trung Quốc)
 vào tham quan




tình cờ gặp mục sư, ông mời vào tham quan bên trong nhà thờ




vừa bật đèn




  nhà thờ tin lành ở Hàng Châu



sân nhà thờ


dạo bên sông



dạo phố Hàng Châu 




















nhiều tiệm bán cùng mặt hàng 



làm bài home work


về chiều vắng khách



ngõ hẹp

 giống Mambo mèo nhà


máy dã đạp bằng chân


câu đối trước cửa nhà

mèo đi dạo khắp nơi
đồ khô đủ loại




đủ loai mắm 


có giờ text time  vì chợ chiều vắng khách







nhiều cửa tiệm bán mắm 




mua loại bánh lạ ăn thử





 chờ khách


xay đậu nành (soya)



chó mèo khắp nơi


bán chậu bonsai













 cảnh hoàng hôn

đi ăn tối






















 Ở Hàng Châu nhiều nhà gạch trắng









Au revoir Hàng Châu


Hàng Châu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hàng Châu
—  Thành phố  —
Chuyển tự tiếng Trung Quốc
 • Chữ Hán杭州
 • Bính âmHángzhōu
Cao ốc ở Hàng Châu quanh sân vận động Hoàng Long
Cao ốc ở Hàng Châu quanh sân vận động Hoàng Long
Vị trí Hàng Châu trong Chiết Giang
Vị trí Hàng Châu trong Chiết Giang
Hàng Châu trên bản đồ Trung Quốc
Hàng Châu
Hàng Châu
Vị trí trên bản đồ Trung Quốc
Tọa độ: 30°15′B 120°10′Đ
Quốc giaCộng hòa Nhân dân Trung Hoa
TỉnhChiết Giang
Chính quyền
 • Bí thư thành ủyVương Quốc Bình (王国平)
 • Thị trưởngSái Cơ (蔡奇)
Diện tích
 • Thành phố16.847 km2 (6,505 mi2)
Dân số
 • Thành phố6.400.000
 • Mật độ380/km2 (980/mi2)
 • Đô thị3.931.900
Múi giờMúi giờ (UTC+8)
Mã bưu chính310000
Mã điện thoại0571 sửa dữ liệu
Thành phố kết nghĩaUnterschleißheimBostonCape TownDresdenLeedsAlajuelaNiceOviedoCuritibaIndianapolisPisaCancúnBenito Juárez, Quintana Roo sửa dữ liệu
GDP¥410.4 billion (2007)
GDP theo đầu người¥ 61.313 (2007)
Phương ngữphương ngữ
Hàng Châu
Trang webhttp://www.hangzhou.gov.cn/
Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang. Hàng Châu cách Thượng Hải 180 km về phía tây Nam, dân số vào năm 2004 của toàn bộ vùng Hàng Châu ("杭州市" - Hàng Châu thị) là khoảng 6,5 triệu người. Trong đó, khu vực nội thị vào năm 2003 có 3.931.900 người thường trú, và 2.636.700 người trong số này không có hộ khẩu. Số dân thường trú ở 6 quận chính trong thành phố là 1.910.000 người.
Là một thành phố nổi tiếng và thịnh vượng bậc nhất ở Trung Quốc từ khoảng 1000 năm trở lại đây, Hàng Châu được biết đến nhiều với phong cảnh thiên nhiên đẹp, trong đó có Tây Hồ (Xī Hú, 西湖). Nơi đây có lụa tơ tằm, trà xanh nổi tiếng ở Trung Quốc, nơi đây cũng có nghề dâu tằm tơ rất phát triển và cũng là nơi gắn liền với con đường tơ lụa nổi tiếng.

Phân cấp hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Hàng Châu bao gồm khu đô thị Hàng Châu (có 8 quận), 3 thành phố cấp huyện, và 2 huyện. 6 quận trung tâm có diện tích 682 km² và có dân số 1.910.000 người. 2 quận còn lại có diện tích 2.642 km² và có dân số 1.950.000.

Tây Hồ, một cảnh đẹp nổi tiếng của Hàng Châu

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Thời kỳ đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi Bắc Tống bị Kim diệt, một hoàng tộc nhà Tống ở miền Nam lên ngôi vua kiến lập triều Nam Tống. Hàng Châu la kinh đô.===Thời Nam Tống===

Từ thời nhà Minh[sửa | sửa mã nguồn]

Địa lý và khí hậu[sửa | sửa mã nguồn]

Hàng Châu nằm ở phía Bắc tỉnh Chiết Giang, miền Đông Trung Quốc, ở đầu cuối phía Nam của Kinh Hàng Đại Vận Hà ("大运河"), trên vùng đồng bằng châu thổ ở hạ lưu sông Dương Tử. Toàn bộ thành phố ngang tỉnh Hàng Châu trải dài về phía tây tiếp giáp với vùng núi của tỉnh An Huy, phía đông là một vùng bằng phẳng cạnh vịnh Hàng Châu. Thành phố được xây dựng bao quanh mặt phía đông và phía bắc của Tây Hồ ("西湖"), phía chính bắc sông Tiền Đường.
Hàng Châu có khí hậu cận nhiệt đới ẩm với 4 mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm của Hàng Châu là 16,2 °C (61,2 °F). Mùa hè nóng ẩm, trong khi mùa đông mát mẻ và khô hanh. Vào tháng 7, tháng nóng nhất trong năm, nhiệt độ trung bình xấp xỉ 33,8 °C (92,8 °F); vào tháng 1 nhiệt độ trung bình khoảng 3,6 °C (38,5 °F). Lượng mưa hàng năm là 1450 mm. Vào giữa mùa hè, Hàng Châu và nhiều thành phố khác của tỉnh Chiết Giang phải hứng chịu khá nhiều cơn bão từ biển Hoàng Hải, nhưng hiếm khi bị các cơn bão tấn công trực tiếp. Hầu hết các cơn bão này gây ảnh hưởng đến Hàng Châu sau khi tác động dọc bờ biển Chiết Giang.
[ẩn]Dữ liệu khí hậu của Hàng Châu (trung bình vào 1981–2010, cực độ 1951–2013)
Tháng123456789101112Năm
Cao kỉ lục °C (°F)23.928.532.834.836.539.740.541.638.735.031.226.541,6
Trung bình cao °C (°F)8.310.314.821.126.329.133.632.828.223.217.311.321,4
Trung bình ngày, °C (°F)4.66.410.316.221.424.728.928.224.018.812.97.017,0
Trung bình thấp, °C (°F)1.83.57.012.417.521.425.224.920.915.49.33.713,6
Thấp kỉ lục, °C (°F)−8.6−9.6−3.50.27.312.817.518.212.01.0−3.6−8.4−9,6
Giáng thủy mm (inch)80.6
(3.173)
88.2
(3.472)
140.7
(5.539)
123.1
(4.846)
128.6
(5.063)
219.4
(8.638)
172.9
(6.807)
162.1
(6.382)
123.5
(4.862)
78.5
(3.091)
71.5
(2.815)
48.9
(1.925)
1.438,0
(56,614)
độ ẩm75757574748076787976747276
Số ngày giáng thủy TB (≥ 0.1 mm)12.412.115.314.513.814.612.413.811.79.09.38.5147,4
Số giờ nắng trung bình hàng tháng102.097.2116.4140.6164.7136.6212.7193.0143.9144.6129.0128.71.709,4
Nguồn: Cục Khí tượng Trung Quốc[1]

Du lịch[sửa | sửa mã nguồn]

Hàng Châu nổi tiếng với những di tích lịch sử và thiên nhiên tươi đẹp. Thành phố này được xếp vào danh sách 10 thành phố đẹp nhất Trung Quốc. Mặc dù, trong thời gian gần đây nhiều khu đô thị mới được xây dựng, nó vẫn giữ được nhiều di sản lịch sử - văn hóa giá trị. Ngày nay, du lịch góp một phần quan trọng trong nên kinh tế của Hàng Châu. Một trong những danh thắng nổi tiếng nhất của Hàng Châu là Tây Hồ (chữ Hán:西湖). Tây Hồ có diện tích khoảng hơn 6 km vuông, bao gồm nhiều địa điểm du lịch nhỏ khác. Hàng Châu có một quần thể các địa điểm du lịch bao gồm các đền chùa cổ, khu phố cổ, cũng như cảnh quan thiên nhiên pha trộn vẻ đẹp của hồ và núi.

Kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]


Vườn trồng trà xanh
Nền công nghiệp truyền thống của Hàng Châu có tơ lụa, vải, và chế tạo máy, ngành điện tử và các ngành công nghiệp nhẹ khác đang phát triển khá mạnh mẽ, đặc biệt từ khi nền kinh tế mở cửa năm 1992.
Toshiba có kế hoạch sản xuất máy tính xách tay duy nhất ở nước ngoài tại đây.
Wahaha, công ty đồ uống nhà nước lớn nhất Trung Quốc có đại bản doanh đóng tại Hàng Châu.
Trà Long tỉnh (loại trà rất nổi tiếng của Trung Quốc), được chế biến tại thị trấn Long Tỉnh ở ngoại ô thành phố vẫn theo phương thức truyền thông, bằng tay được cho là loại trà xanh ngon nhất của Trung Quốc.
GDP đầu người của Hàng Châu vào khoảng $6.505 đô la Mỹ, đứng thứ 8 trong 659 thành phố của Trung Quốc.
Tạp chí Forbes trong các năm 200420052006 đã xếp Hàng Châu là thành phố kinh doanh tốt nhất tại Trung Quốc.

Các trường đại học[sửa | sửa mã nguồn]

Công lập[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đại học Chiết Giang (浙江大学) (thành lập năm 1898)
  • Học viện Mỹ thuật Chiết Giang (中国美术学院) (thành lập năm 1928)
  • Đại học Công nghệ Chiết Giang (浙江工业大学) (thành lập năm 1953)
  • Đại học Công nghiệp và Thương mại Chiết Giang (浙江工商大学)
  • Đại học Điện tử Hàng Châu (杭州电子科技大学)
  • Đại học Khoa học - Công nghệ Chiết Giang (浙江理工大学)
  • Đại học Kỹ nghệ Chiết Giang (浙江科技学院)
  • Đại học Y học Trung Quốc của Chiết Giang (浙江中医药大学)
  • Đại học Trung Quốc kế lượng (中国计量学院)
  • Đại học Tài chính - Kinh tê Chiết Giang (浙江财经学院)
  • Đại học Sư phạm Hàng Châu (杭州师范大学)
  • Đại học Truyền thông Chiết Giang (浙江传媒学院)

Tư lập[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đại học Thụ Nhân Chiết Giang (浙江树人大学)
  • Học viện Thành thị Chiết Giang (浙江大学城市学院)

Thành ngữ[sửa | sửa mã nguồn]

Hàng Châu xuất hiện trong câu thành ngữ khá nổi tiếng
Sinh ở Tô Châu, sống ở Hàng Châu, ăn ở Quảng Châu, chết ở Liễu Châu.