mardi 31 décembre 2019

Hạnh Phúc Nẳm Ở… Ruột Già – BS Đỗ Hồng Ngọc

Hạnh Phúc Nẳm Ở… Ruột Già – Đỗ Hồng Ngọc
 by Ban Tu Thư |
Hạnh Phúc Nẳm Ở… Ruột Già – Đỗ Hồng Ngọc
Khi còn trẻ, ta dễ thấy cái “ăn” là quan trọng, khi về già mới biết cái “chuyện lớn” kia càng quan trọng hơn!
Triết gia Lâm Ngữ Đường bảo: “Hạnh phúc ư? Rất đơn giản. Nó nằm ở ruột già! Ruột già mà điều hòa thì ta hạnh phúc, còn không thì ta khổ sở. Chỉ có vậy thôi!” (Sống Đẹp, bản dịch Nguyễn Hiến Lê).
Ngày trước, trên báo Bách Khoa có một truyện ngắn tựa là “Chuột Khâu Đít” kể ở một nhà kia, chuột nhiều quá, phá phách chịu không nổi. Nuôi mèo, đặt bẫy, thuốc chuột, keo dính chuột… chẳng ăn thua! Thế rồi gia chủ nghe người ta khuyên bắt lấy một con chuột to, khâu đít nó lại, rồi thả ra. Mới đầu chẳng có chuyện gì xảy ra nhưng chỉ vài ba hôm sau, con chuột bị khâu đít bắt đầu tấn công các con chuột khác, bởi vì nó đang khổ vì bón mà những con chuột khác cứ phây phây, chí chóe, thấy ghét! Từ đó không còn một con chuột nào dám lai vãng nhà ông ta nữa!
Trong cơ thể ta, hệ thống tiêu hóa còn được gọi là “ống tiêu hóa”. Nó đúng là một cái ống tròn, chạy dài từ miệng tới hậu môn, phình ra chỗ này, bóp lại chỗ kia, ngoằn ngoèo chỗ nọ… Thức ăn thức uống đi xuyên qua cái ống đó, được hấp thu vào cơ thể để tạo năng lượng, phần còn lại là chất bả, là phân, phải thải bỏ. Không thải ra được thì kẹt, thì bí!
Nhớ rằng trong phân có 3/4 là nước, 1/4 chất rắn, trong đó có 30% chất vô cơ, 30% là chất xơ và 1-3% proteine cùng các tế bào biểu mô, vi trùng các thứ v.v… Hiểu vậy, ta thấy cần có đủ chất xơ trong thức ăn và cần uống đầy đủ nước trong ngày, đặc biệt là ở người già.
Con cháu thông minh sẽ phải quan tâm đến “đại sự” này của ông bà cha mẹ già. Tại sao người già dễ bị bón? Ấy bởi vì ruột đã bắt đầu làm biếng – nhiều nơi khác cũng bắt đầu làm biếng như vậy!!- không buồn co bóp nữa; rồi cũng do răng có vấn đề, khó nhai khó nuốt nên người già thường thích ăn những thực phẩm mềm như bột, như sữa, dễ thiếu chất xơ (các loại sữa bột, béo bổ quá, hấp thu sạch trơn, không còn chút gì để làm phân!).
Người già lại ít vận động, quen ngồi lì một chỗ nên ruột cũng ì ra, cơ bụng nhão, phình lên. Các phản xạ đều chậm chạp kể cả phản xạ co bóp tống phân ra ngoài, ruột tái hấp thu hết khối lượng nước nên phân ngày càng cứng, khô. Không kể một số thuốc dùng thường ngày hay thuốc bổ nhiều thứ cũng gây bón như thuốc ngủ, thuốc huyết áp, Calci, Vitamin… nếu dùng quá liều lượng. Bón làm cho đau bụng lâm râm cả ngày, dễ cau có gắt gỏng, thấy ai cũng… ghét! Không kể có khi còn bị trĩ, gây thêm sợ hãi, lo lắng.
Mặt khác, người già thường đi cầu khó, ngồi lâu, dễ ngại ngùng, thấy bất tiện, ráng nín nhịn, rồi quen dần, mất luôn phản xạ. Người dùng thuốc nhuận trường lâu ngày cũng mất phản xạ như vậy. Ruột đợi có thuốc mới chịu hoạt động, mà liều lượng cũng ngày càng tăng, cứ y như bị ghiền! Đó là chưa kể một vài loại bệnh tật khác ở ruột như rối loạn tiêu hóa, polype, u bướu…
Cần chọn lựa thức ăn cho người già sao cho đủ chất, lại có nhiều xơ, và nhớ mỗi ngày uống đủ lượng nước. Bớt dùng các lọai đường bột, sữa, dầu mỡ, nước ngọt các thứ. Một người uống cam hộp, uống nước ngọt có mùi vị trái cây thơm tho không sao bằng ăn nguyên trái cam, có cả xơ cả múi! Hiện nay thức ăn trên thị trường thường lạm dụng chất hóa học, có mùi vị “như thiệt mà không phải thiệt”, lường gạt khẩu vị của ta, tuy có ngon mà không có chất, kể cả chất xơ, cần thiết để chống táo bón.
Cũng nên để ý rằng chuyện lớn này đúng là “đại sự”, chớ coi thường. Ta thấy ở những nơi văn minh, lịch sự- những tòa cao ốc lớn, nhà hàng, khách sạn…- bao giờ hệ thống toilet cũng đặt ngay ở cửa ra vào, sạch đẹp, thơm tho, có tiếng nhạc dặt dìu, đầy quyến rũ…
BS Đỗ Hồng Ngọc

K.Hạnh chuyển 

Tendres rôtis de bœuf

CHIMIE ALIMENTAIRE

Tendres rôtis de bœuf





Lorsque j'ai envie de gâter vraiment des invités amateurs de bonne chère, je leur sers un bon rôti de côtes de bœuf savoureux, tendre et juteux à souhait. Pour les repas de tous les jours, je me tourne plutôt vers des rôtis plus abordables comme la ronde ou la pointe de surlonge. Immangeables, dites-vous ? Pas si vous connaissez la magie du rôtissage à basse température.

Pour mieux comprendre comment la cuisson peut attendrir la viande, penchons-nous d'abord sur les effets de la chaleur sur les fibres musculaires et le collagène, qui sont les deux principales composantes d'un rôti.


LES FIBRES MUSCULAIRES

Ces fibres sont les composantes principales de la viande. Il s'agit de longues cellules qui contiennent des protéines et beaucoup d'eau. Pendant la cuisson, les protéines de ces fibres coagulent - se resserrent - et expulsent l'eau qui les entoure, un peu comme on le ferait en essorant une serviette. Plus la température s'élève, plus il y a de jus qui s'évapore de la viande. Des recherches ont démontré que la viande commence à expulser son jus lorsqu'elle est encore saignante, c'est-à-dire dès que sa température interne atteint 55 à 60 °C (135 à 140 °F). Une viande qui atteint une température interne de 77 °C (170 °F) - un degré de cuisson « bien cuit » - aura perdu jusqu'à 40 % de son eau. Voilà pourquoi une viande trop cuite sera toujours sèche.

La recherche a aussi permis de découvrir un effet positif de la cuisson sur la viande. Il s'agit du phénomène de l'attendrissement enzymatique. Les fibres musculaires contiennent des enzymes qui s'attaquent aux fibres et les attendrissent. Ces enzymes ne sont actives que lorsque la température interne de la viande atteint entre 50 et 60 °C (130 et 140 °F). Plus la viande est maintenue longtemps à ces températures, plus elle sera tendre.


LE COLLAGÈNE

Cette autre partie importante de la viande est un mince tissu blanchâtre et élastique. Composé lui aussi de protéines, le collagène entoure les fibres musculaires. Ces fibres sont regroupées en faisceaux de plusieurs centaines, réunis à leur tour et enveloppés eux aussi de collagène, en plus grande quantité encore. Et le tout finit par former un muscle. Le collagène agit donc comme une sorte de gaine qui retient ensemble fibres et faisceaux. C'est cet assemblage qui détermine le « grain » d'une coupe de viande. Les muscles les plus sollicités chez l'animal - ceux du cou, de l'épaule, de la poitrine et de la cuisse - contiennent plus de collagène que les muscles qui le sont moins, comme ceux du dos et des côtes (la longe), ce qui en fait des coupes moins tendres.

Dans la viande crue, le collagène est coriace et très élastique. Heureusement, la cuisson l'attendrit. Avec la chaleur et l'humidité, les liaisons chimiques qui retiennent ensemble les molécules de collagène se défont et le collagène se transforme en gélatine, très facile à mastiquer.

Mais il y a un hic : cette transformation requiert une longue cuisson ou encore, une température élevée. Plus la cuisson sera longue, plus grande sera la quantité de collagène qui se transformera en gélatine et plus la viande sera tendre. Par contre, si on cuit la viande longtemps à température élevée, ses fibres musculaires se resserreront trop et expulseront tout leur jus. Et la viande sera sèche. Une cuisson parfaite de la viande exige donc des compromis.

LE RÔTISSAGE À BASSE TEMPÉRATURE

On a pris l'habitude de cuire les rôtis dans un four préchauffé entre 170 et 180 °C (de 325 à 350 °F). Cependant, de plus en plus de spécialistes de la cuisson des viandes préco-nisent une température plus basse, soit de 120 à 140 °C (250 à 275 °F). Pourquoi ? Parce qu'à cette température, la chaleur met plus de temps à passer de l'extérieur vers le centre du rôti. L'intérieur reste donc plus longuement dans la zone de température qui permet l'attendrissement par l'action des enzymes puis par la transformation du collagène en gélatine.

Autre avantage : avec une cuisson à basse température, la coagulation des fibres musculaires se fait plus lentement et moins d'eau est expulsée. On obtient une cuisson plus uniforme et une viande plus tendre, dont la couleur est pratiquement uniforme de part en part. Elle sera aussi très juteuse, à condition de ne pas la cuire au-delà d'une température interne de 71 °C (160 °F), ce qui équivaut à un degré de cuisson « à point ».

Le rôtissage à basse température n'a toutefois qu'un seul petit désavantage : la pièce de viande que l'on cuit de cette façon ne comportera pas de croûte brune et goûteuse, comme c'est le cas lorsqu'on la cuit au four plus chaud. Des solutions : amorcer la cuisson dans un four préchauffé à 260 °C (500 °F) pour 15 à 20 minutes ou faire brunir le rôti de tous les côtés dans une poêle avant de l'enfourner.


COUPES MOINS TENDRES : CUISSON À 140 °C (275 °F)

On trouve au comptoir des viandes des supermarchés un grand choix de rôtis de boeuf provenant de parties moins tendres. La pointe de surlonge, la croupe, l'extérieur et l'intérieur de ronde, par exemple, sont des rôtis souvent négligés et toujours offerts à prix très avantageux. Pour favoriser l'attendrissement par les enzymes et pour donner tout le temps requis au collagène pour se transformer en gélatine, ces coupes doivent absolument être cuites longuement à basse température. Idéalement, on les sert saignantes ou mi-saignantes, en tranches très fines. Voyez à cet effet la recette de rôti de bœuf facile et économique de Ricardo.


COUPES TENDRES : CUISSON À 170 °C (325 °F) OU 140 °C (275 °F)

Les rôtis provenant de coupes tendres comme la côte ou le filet contiennent peu de collagène. Avec eux, on n'a pas besoin de prendre des précautions particulières pour qu'ils soient attendris. Ils seront juteux à condition qu'on ne les cuise pas trop. Le Centre d'information sur le bœuf recommande simplement une cuisson dans un four préchauffé à 170 °C (325 °F). C'est une technique simple et éprouvée qui donne de bons résultats. Et si vous avez un peu de temps devant vous, faites-les cuire dans un four réglé à 140 °C (275 °F). Leur temps de cuisson sera prolongé, mais votre patience sera considérablement récompensée. La viande fondra littéralement dans la bouche !


COUPES CORIACES : CUISSON EN POT-AU-FEU

Les pot-au-feu, aussi appelés mijotés ou braisés, font appel à une technique de cuisson classique pour attendrir les rôtis provenant de coupes plus coriaces telles que l'épaule, la poitrine et la palette. La pièce de viande est dorée de tous les côtés dans une cocotte, et parfumée d'un liquide savoureux (bouillon, vin) et d'aromates (fines herbes, oignon, céleri). Il faut ensuite bien la couvrir et laisser mijoter longuement, jusqu'à ce qu'elle se défasse à la fourchette. On trouve un bon exemple de ce mode de cuisson avec le Mijoté de bœuf au whisky et au fenouil.


CHALEUR RAPIDE

Dans un milieu de cuisson humide comme celui d'un braisé, la chaleur est transmise beaucoup plus rapidement à la viande que dans un four sec. Le principe est le même que celui de la pomme de terre, qui cuit plus rapidement dans l'eau bouillante qu'au four, sans eau. Dans des conditions de chaleur élevée et d'humidité, les gaines de collagène qui entourent les fibres se transforment aisément en gélatine, ce qui permet aux fibres musculaires de se détacher les unes des autres.

Toutefois, avec ce mode de cuisson, les fibres de la viande rétrécissent, expulsent presque toute leur eau et deviennent sèches. Comment, alors, expliquer que les rôtis mijotés sont encore juteux ? En fait, il s'agit d'une illusion ! On a l'impression que la viande est juteuse parce que du liquide de cuisson s'est infiltré dans les espaces entre les fibres.

Alors que traditionnellement, les pot-au-feu sont cuits au four à 170 °C (325 °F), ils gagneraient à être cuits à 120 ou 140 °C (250 ou 275 °F). De cette façon, la viande risquerait moins de s'assécher. Combien de temps faut-il les faire cuire ? Difficile à dire… On y va selon la taille du rôti. Il faut poursuivre la cuisson jusqu'à ce que la viande se défasse à la fourchette, ce qui peut prendre entre trois et quatre heures.

Avec une cuisson à basse température, on obtient une cuisson plus uniforme et une viande plus tendre.


DEGRÉS DE CUISSON DE BOEUF

Saignant:
Température interne: de 57 à 60 °C (de 135 à 140 °F)

Mi-saignant:
Température interne: de 63 °C (145 °F)

À point:
Température interne: de 71 °C (de 160 °F)

Bien cuit:
Température interne: de 77 °C (de 170 °F)

Très bien cuit:
Température interne: de 82 °C (de 180 °F)

Après la cuisson d'un rôti, pour permettre une redistribution des jus du centre de la viande, plus humide, vers la périphérie, plus sèche, laisser reposer la viande quelques minutes est indispensable. Pendant cette période, la viande continue à cuire grâce à la chaleur qui est conduite de l'extérieur, plus chaud, vers l'intérieur, plus froid. Il faut donc sortir le rôti du four lorsque sa température interne est de 3 à 7 °C (de 5 à 10 °F) moindres que le degré de cuisson recherché. Couvrir le rôti de papier d'aluminium et laisser reposer de 15 à 20 minutes. Plus la pièce de viande est grosse, plus sa température grimpera pendant la période de repos.Indispensable : le temps de repos


FAUT-IL SAISIR LA VIANDE POUR SCELLER LE JUS À L'INTÉRIEUR ?

C'est un mythe ! On n'a qu'à penser au jus qui s'écoule de la viande lorsqu'on la laisse reposer avant de la servir pour s'en convaincre. Il y a par contre une très bonne raison de saisir le rôti : lui donner du goût ! Le brunissement de la surface du rôti, appelé « réaction de Maillard », donne à la viande un délicieux arôme grillé.


EN RÉSUMÉ
MODES DE CUISSON SUGGÉRÉS SELON LA TENDRETÉ DU RÔTI

Coupes tendres (à rôtir au four à 140 °C (275 °F) ou à 170 °C (325 °F)):
Contre filet
Côtes d'aloyau
Côtes
Faux-filet
Filet mignon
Haut de surlonge

Coupes peu tendres (à rôtir au four à 140 °C (275 °F)):
Bas de surlonge
Croupe
Extérieur de ronde
Intérieur de ronde
Noix de ronde
Pointe de surlonge

Coupes très peu tendres (mijoter au four en pot-au-feu à 140 °C (275 °F) ou à 170 °C (325 °F)):
Bas de palette
Côtes croisées
Épaule
Haut de palette
Palette
Pointe de poitrine


IL N'EXISTE MALHEUREUSEMENT AUCUN TABLEAU DE TEMPS DE CUISSON POUR LE RÔTISSAGE À 140 °C (275 °F). ON PEUT UTILISER LES TABLES POUR LA CUISSON À 170 °C (325 °F) COMME RÉFÉRENCE. ON DOIT TOUTEFOIS SAVOIR QU'UN TEL TABLEAU EST UTILE, MAIS N'EST PAS INFAILLIBLE.LE TEMPS DE CUISSON DES RÔTIS AU FOUR


Trop de variables telles que la présence d'os, la forme du rôti et sa température à l'enfournage peuvent affecter les temps de cuisson proposés. Il faut aussi noter que plus le rôti est gros, moins sa cuisson demandera de minutes par kilo. L'utilisation d'un thermomètre à viande constitue donc le moyen le plus sûr de garantir une cuisson parfaite de vos rôtis.


TEMPS DE CUISSON DES RÔTIS À 170 °C (325 °F)


Ces temps sont valables pour les rôtis froids, placés directement au four traditionnel préchauffé à 170 °C (325 °F)

Pour une cuisson mi-signante: 63 °C (145 °F). Sortir du four lorsque le thermomètre indique 57 à 60 °C (135 à 140 °F)
2 à 3lb / 1,1 à 4kg = 1 1/2 à 1 3/4 h
3 à 4 lb / 1,4 à1,8 kg = 1 3/4 à 2 h
4 à 6 lb / 1,8 à 2,7 kg = 2 à 2 1/2 h
6 à 8 lb / 2,7 à 3,6 kg = 2 1/2 à 3 h
8 à 10 lb / 3,6 à 4,5 kg = 3 à 3 3/4 h

Pour une cuisson mi-signante: 71 °C (160 °F). Sortir du four lorsque le thermomètre indique 65 à 68 °C (150 à 155 °F)
2 à 3lb / 1,1 à 4kg = 1 3/4 à 2 1/4 h
3 à 4 lb / 1,4 à1,8 kg = 2 1/4 à 2 1/2 h
4 à 6 lb / 1,8 à 2,7 kg = 2 1/2 à 3 h
6 à 8 lb / 2,7 à 3,6 kg = 3 à 3 1/2 h
8 à 10 lb / 3,6 à 4,5 kg = 3 3/4 à 4 1/2 h

NOTE : POUR UNE CUISSON SAIGNANTE, SOUSTRAIRE 30 MINUTES AU TEMPS DE CUISSON SUGGÉRÉ POUR LA CUISSON MI-SAIGNANTE.

Saisir d'abord le rôti dans une poêle ou le cuire dans un four préchauffé à 260 °C (500 °F) pendant 15 à 20 minutes. Cuire ensuite au four à 140 °C (275 °F). Pour déterminer le temps de cuisson, ajouter de 30 à 45 minutes au temps indiqué dans le tableau ci-dessus. Par exemple, pour un rôti de 1,5 kg (3 lb) mi-saignant, compter 1 heure, plus de 30 à 45 minutes, soit de 1 h 30 à 1 h 45.Temps de cuisson des rôtis à 140 °C (275 °F)


Christina Blais

Pour Christina Blais, vulgariser la chimie des aliments est simple comme de préparer une bonne omelette. Détentrice d’un baccalauréat et d’une maîtrise en nutrition, elle est chargée de cours depuis près de 20 ans au Département de nutrition de l'Université de Montréal et y enseigne les cours de « Science des aliments ». Depuis 2001, elle présente le fruit de ses expériences avec Ricardo dans le cadre de l’émission de télé de celui-ci, sur les ondes de Ici Radio-Canada Télé. Et les curieux peuvent aussi lire sa chronique Chimie alimentaire dans le magazine Ricardo à chaque paruti
on.

lundi 30 décembre 2019

Phở Bò Instant Pot

Phở Bò Instant Pot (Vietnamese Beef Noodle Soup)

  • Servings: 6 or more bowls
  • Difficulty: medium
  • Print
Author: Katie Le | Katie’s Test Kitchen
Ingredients:
Broth for 8-quart IP (For 6-quart adjustment, please see FAQ #3 before proceeding with the recipe below)
– 2.5 to 3 lbs of beef bones, marrow bones are best for Pho
– 1 daikon about 1/2 lb, optional (peeled and halved, optional but highly recommend to give the broth a natural sweetness)
– 1 large onion (peeled and toasted to slightly charred)
– 1 large knob of ginger (peeled and toasted to slightly charred)
– 1 bag of Pho Seasoning (toasted in an oven or on stove top for about 1 minute or less to release fragrant)
– 2 pieces of thumb-sized rock sugar
– 16 cups of boiling water
– mushroom seasoning (optional to taste)
– 3 green onion, use white bottom part only to add to broth at the end

Protein Options (pick one or all, more or less of each depending on what you like):
– 1-2 lbs of eye round beef or fillet mignon, “Tái”,  (thinly sliced)
– 1 package of beef balls, typically found in frozen section of Asian stores, “Bò Viên
(halved, added to broth, bring it to a boil before serving)
– 1/2 lb beef omasum, “Sách“, (washed well with salt, add to IP and cook before cooking the Pho broth or cook in 2nd IP if you have one, add 4 cups of water and 1 stalk of lemongrass, High Pressure,  4 minutes, NPR, rinsed with cold water before thinly slicing)
– 1-2 beef tendons, “Gân”, (parboiled for 5 minutes on stove top, add to the bones and cook using the same time, removed from broth once it was done and wait for it to cool down before slicing)

Condiments and others:
– 2 bags of fresh Pho noodles, typically in the refrigerated section at Asian stores (1 bag usually makes 4 bowls), boiled according to package instruction
– lime wedges
– green onion and cilantro (chopped)
– white onion (thinly sliced)
– basil and culantro
– bean sprout
– jalapeño Pepper (thinly sliced)
– Hoisin and Sriracha sauce
Directions:
1. Wash then parboil beef bones on stove top pot for 10 minutes. Rinse well and add to inner pot.
2. Toast onion and ginger until lightly charred.  For the Pho Seasoning, toast for about 1 minute and add to the filter pouch.  Add toasted items to inner pot along with rock sugar, 6 tbsp of Quốc Viet Beef Pho Soup Base, daikon and 7 cups of boiling water (just enough to cover i ingredients).  Using boiling water will help speed up pressure building time.  Close lid and make sure knob is on Sealing.  Select Manual/Pressure Cook, High Pressure, 30 minutes.  Allow 30 minutes NPR or full NPR.  It would take a little more than 30 minutes for the IP to fully NPR with the ingredients above.
3. Release remainder pressure if needed and open lid. Cancel Keep Warm and switch to Saute mode.  Remove all solid ingredients then add 9 cups of boiling water.  Cater to your taste by adding more soup base (1 tsp at a time), sugar and/or mushroom seasoning.  I added 1 tbsp of mushroom seasoning.  Lastly, add the white part onion.  If you use beef ball slowly drop them in now and bring broth to a boil again.
4. To assemble the bowl, add cooked Pho noodles then top with your protein options from above. Pour boiling broth, add sliced white onion and sprinkle chopped green onion and cilantro. Serve with basil, culantro, bean sprout, lime wedges and sliced jalapeño pepper. The broth is so good we rarely add Hoisin sauce to our bowl!
20181201_1841137443188710931247141.jpg
20190121_1715381467610212785046439.jpg20181201_1841571016041026236645297.jpg

Máy in 3D xây một ngôi nhà chỉ trong 12 giờ

Thứ ba, 24/12/2019, 16:15 (GMT+7)
   


Máy in 3D xây một ngôi nhà chỉ trong 12 giờ

MEXICOCông ty khởi nghiệp New Story sử dụng máy in 3D với hỗn hợp xi măng đặc biệt nhanh khô, xây 50 ngôi nhà cho những gia đình nghèo ở Tabasco.
Current Time 0:04
Duration 0:41
Loaded: 0%
Progress: 0%

Một số bí quyết hay ai cũng nên biết!


1. NHỮNG CÁCH NHẬN BIẾT THỰC PHẨM KÉM AN TOÀN:

- Đối với thịt lợn: Khi nhìn thấy thịt chủ yếu là nạc mà hầu như không có thịt mỡ, thịt có mầu đỏ sẫm như thịt bò là những loại thịt mà người chăn nuôi đã dùng chất tăng trọng chứa nhiều hóa chất corticoid. Theo cảnh báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): Khi con người ăn phải thực phẩm có chứa chất corticoid sẽ gây rối loạn trao đổi chất và ung thư bàng quang.

- Đối với các loại rau ăn lá (rau muống, bắp cải, xà lách, mồng tơi…): Khi thấy lá rau non hơn bình thường, lá mầu xanh đen, giòn và hầu như không có vết sâu bệnh hại; đây là những loại rau mà người trồng đã bón quá nhiều phân đạm hoặc phân bón lá và phun các loại thuốc trừ sâu, bệnh nhưng không bảo đảm thời gian cách ly.

- Một số loài quả (như cam, quýt, táo, lê, mận, đào…): Khi nhìn thấy bề mặt quả bóng, bảo quản được lâu không bị thối hỏng; đây chính là các loại quả mà thương lái đã dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật nhằm tiêu diệt nấm và vi khuẩn để bảo quản.

- Giá đỗ đậu xanh: Nếu thân giá trắng, to, mập, giòn và hầu như không có rễ là những loại giá đỗ đã dùng chất tích nước và diệt phần rễ khi ngâm ủ.

- Đối với miến, bún, bánh phở…: Khi nhìn các loại thực phẩm này có mầu trong hơn bình thường là do người sản xuất đã dùng một số hóa chất tẩy trắng trong quá trình chế biến. Khi ăn phải những loại thực phẩm này sẽ gây tổn thương màng nhầy của dạ dầy và thực quản.

- Thịt trâu, bò: Khi mua thịt trâu, thịt bò, các bạn nên tránh những miếng thịt có các bọc nhỏ xen giữa các thớ thịt, bắp thịt. Khi thái, bằng mắt thường nếu thấy những đốm trắng to bằng đầu kim là miếng thịt đã bị nhiễm giun xoắn.

2. CÁCH NẤU ĂN GIỮ ĐƯỢC NHIỀU DINH DƯỠNG NHẤT:

- Nấu cháo: Muốn cháo không bị trào ra ngoài nồi khi sôi, cho vào cháo một ít dầu ăn, mùi vị càng thơm ngon hơn.

-Nấu cơm: Nên đun sôi nước trước khi cho gạo vào vì trong nước máy có chất làm cho hao tổn vitamin B1 trong gạo.

- Luộc mì sợi: Không nên để nước sôi sùng sục mới cho mì vào vì như vậy mì chín không đều. Nên cho mì vào lúc nước bắt đầu nổi bọt lăn tăn, đảo qua vài lần, đậy vung cho tới khi sôi rồi đổ thêm ít nước lạnh, sau khi nước sôi lại thì nhắc xuống.

- Nêm muối: Nếu là các loại củ thì nên nêm muối sớm hơn để muối thấm vào, còn nếu là rau thì nêm trước khi nhắc xuống để giữ được các chất dinh dưỡng và rau không bị nhũn.

- Nêm xì dầu: Nếu nêm sớm món xào sẽ có vị chua vì lượng đường trong xì dầu bị phân giải khi gặp nhiệt độ cao, nên nêm xì dầu trước khi nhắc xuống.

- Nêm bột ngọt hợp lý: Sau khi đã múc đồ ăn ra tô hoặc đĩa (còn nóng) thì mới nêm bột ngọt, nêm sớm sẽ độc hại. Không nên cho trực tiếp bột ngọt vào thức ăn mà nên hòa tan vào một ít nước xào hoặc nước canh rồi mới trộn chung vào.

- Cách nêm các gia vị: Theo nguyên tắc loại nào lâu thấm thì nêm trước. Ví dụ như phải nêm muối và đường thì đường nêm trước rồi mới tới muối, sau đó là giấm, xì dầu, nước mắm, cuối cùng là bột ngọt. Các gia vị có mùi hương đặc trưng như xì dầu, nước mắm thời gian nấu càng ngắn càng tốt.

- Dùng nước khi chiên, xào: Khi xào thịt, phải đảo nhanh tay và chế thêm chút nước, thịt sẽ mềm và ngon hơn. Còn khi chiên có thể pha nước vào dầu theo cách: đun sôi 3 phần nước rồi đổ một phần dầu từ từ vào, chờ khi dầu đã nổi hoàn toàn trên mặt nước thì bỏ đồ cần chiên vào.

- Cách chưng, hấp cá: Ðập một quả trứng và thoa đều lên cá, cá sẽ hấp thụ các chất trong trứng và thức ăn trở nên ngon, bổ hơn.

- Xào thịt, cá: Nên dùng dầu thực vật, vì trong dầu có chất khử mùi tanh, còn xào rau thì nên dùng mỡ heo, rau xào sẽ thơm, ngon và đẹp mắt hơn.

3. MỘT SỐ MẸO HAY TRONG NHÀ BẾP:

- Để rửa tay có mùi sau khi cắt hành, tỏi chỉ cần chà tay lên một muỗng bằng thép không gỉ khoảng 30 giây rồi mới rửa lại bằng nước. Thép hấp thụ mùi rất tốt. Nếu bạn có hạt cà phê tươi, nó cũng hấp thụ mùi cũng rất hiệu quả.

- Nếu bạn quá tay khi nấu canh, chỉ cần thả vào nồi một miếng khoai tây để nó hấp thụ bớt lượng muối dư thừa.

- Khi luộc trứng hãy cho muột chút muối để vỏ không bị nứt.

- Không bao giờ đặt trái cây và cà chua trong tủ lạnh nếu bạn không muốn mất đi những lợi ích sức khỏe của nó. Nhiệt độ thấp làm giảm mùi thơm cũng như hương vị củ các loại trái cây.

- Để làm sạch một chảo gang, không sử dụng chất tẩy rửa hay cọ nồi nếu không muốn mài mòn bề mặt chảo.. Thay vào đó hãy dùng khăn giấy sạch chà xát muối lên chảo rồi rửa sạch.

- Để làm sạch chiếc ấm điện bám đầy canxi, hãy đun sôi một hỗn hợp một nửa giấm, nửa nước trong ấm. Sau đó, những mảng bám đó sẽ hết sạch.

- Khi nồi cơm bị cháy, hãy đặt một miếng bánh mì trắng vào nồi cơm trong vòng 5 đến 10 phút để nó hấp thụ mùi.

- Trước khi bạn thái ớt, hãy bôi một chút dầu ăn lên tay. Da tay sẽ không hấp thụ ớt cay nữa.

- Trước khi làm món bỏng ngô trên bếp, hãy ngâm ngô trong nước khoảng 10 phút. Việc này bổ sung độ ẩm giúp ngô chín nhanh và xốp hơn bình thường.

- Nếu bạn không xác định được trứng của mình có tươi hay không, hãy đăt chúng vào cái chậu có khoảng 10 cm nước. Trứng chìm nghĩa là nó tươi, nếu nổi là đã qua giai đoạn tươi. Và việc của bạn là hãy ăn trước những quả trứng không còn tươi nữa.

- Không bảo quản chuối chung với các hoa quả khác. Bởi chuối sẽ giải phóng khí làm quả khác chín nhanh. Việc tách này giúp hoa quả tươi lâu hơn.

- Để giữ cho khoai tây không nảy mầm trong túi, hãy cho một quả táo vào với nó.

- Khi làm sạch bể cá nhà bạn, hãy giữ lại nước cống đó.. Nitơ và phốt pho trong phân cá là phân bón tốt cho cây.

- Khi rã đông thịt trong tủ lạnh, đổ thêm một chút dấm lên trên, nó không chỉ làm mềm thịt mà còn giảm nhiệt độ đóng băng và do đó làm nó tan nhanh hơn.

- Làm sáng đồ bạc bằng kem đánh răng.
- Mủ của rau, củ có thể khiến đôi tay bạn đen xì. Lúc này hãy chà một vài lát khoai tây đã gọt vỏ hoặc dùng giấm.

- Bạn mua bánh mì về mà ăn không hết, hãy cho một nhánh rau cần tây tươi vào túi bánh mì và đóng kín lại. Cần tây có thể phục hồi hương vị và kết cấu cho bánh mì.
- Nếu muối của bạn vón cục, hãy đặt vài hạt gạo vào hộp muối để nó ấp thụ độ ẩm quá mức trong đó.

- Băm thái hành dễ khiến bạn "rơi lệ" và chất cay khiến nước mắt bạn phải rơi tập trung ở phần gốc. Do vậy, giảm cay mắt bằng cách để gốc của nó cắt sau cùng. Có một mẹo dân gian là hãy nhai bất cứ thứ gì khi cắt hành để không bị cay mắt.

- Khi làm món soup, nước sốt, thịt hầm quá nhiều dầu mỡ bạn hãy nhúng vào đó một viên đá. Đá sẽ hút chất béo, ngay sau đó bạn múc đá ra.

- Nước đã đun sôi để nguội sẽ đóng đá nhanh hơn nước lã. Điều này có ích khi bạn muốn dùng đá sớm.

- Nếu hai chiếc cốc của bạn dính chặt vào nhau. Tách nó dễ dàng bằng cách cho đá vào ly bên trong, đổ nước ấm vào ly bên ngoài. Thủy tinh gặp nóng sẽ nở, gặp lạnh sẽ co và bạn sẽ tách hai cốc dễ dàng.

- Để giúp một ngăn tủ gỗ đóng mở trơn tru hơn hãy bôi nến lên ray cửa

- Khi bị bầm tím hãy lấy một miếng bông viên tròn và ngâm trong dấm trắng rồi áp nó lên chỗ đau. Vết bầm sẽ giảm thâm và sớm biến mất.

- Để giữ cho rau quả tươi lâu hãy bọc chúng trong báo trước khi cho chúng vào tủ lạnh.

4. TÁC DỤNG CỦA GIẤM


- Nhúng tay vào nước pha giấm, để khô thì tha hồ gọt khoai tây mà tay vẫn sạch.

- Muốn cá mất mùi tanh, ngâm cá vào nước pha giấm 1 giờ trước khi nấu (theo công thức 2 thìa giấm 1 lít nước).

- Sau khi đánh vẩy cá, lăn tay bằng giấm sẽ mất mùi khó chịu. Giấm cũng khử được mùi hành, tỏi.

- Dùng giấy tẩm giấm gói thịt tươi sẽ giữ được 2-3 ngày mà không bị thiu. Hoặc cắt thịt ra từng miếng nhỏ phun đều giấm rồi đậy kín trong liễn (không dùng nồi nhôm)

- Quần áo vải hoa sau khi được giặt xong nếu giữ trong nước có thêm ít giấm sẽ làm cho hoa văn càng tươi màu. Ðệm trải giường nhúng vào nước nóng (30-40C) có pha ít giấm (1 thìa giấm - 1 lít nước) sẽ dễ giặt sạch hơn.

- Cổ áo vét hoặc áo khoác bị “cáu cạnh” vì mồ hôi: dùng khăn mềm tẩm giấm nóng chùi nhiều lần. Dùng bàn là là qua một miếng vải tẩm giấm cũng có thể làm sạch vết dầu mỡ

- Xoong nồi rửa nhanh và sạch hơn nếu bạn rắc lên đáy một ít muối và rót một ít giấm rồi để 10-15 phút. Giả sử bạn nấu cơm bằng bếp củi hoặc rơm mà bị khê hay chế biến món gì hơi quá lửa làm sém nồi thì bí quyết này để chữa “cháy” cho bạn đấy!

- Ðáy ấm đun nước bị cặn, bạn hãy đổ vào 1 lít nước pha với 3-5 thìa giấm, đun sôi chừng 30 phút, đem cạo thì cặn sẽ bong. Rồi chỉ cần tráng qua một lần nước lạnh nữa, cái ấm của bạn sẽ mới toanh.

- Các đồ sành sứ sẽ láng bóng nếu bạn dùng giẻ có tẩm giấm để lau chùi chúng.

5. CUỐI CÙNG, ĐỂ GIỮ TINH THẦN LUÔN THOẢI MÁI, HÃY:

- Thay nhạc báo thức: Tiếng chuông báo thức làm bạn bực mình. Vậy sao không thử cho một đĩa nhạc bạn thích vào máy, hẹn giờ. Tiếng nhạc êm dịu đánh thức bạn nhẹ nhàng hơn, mang đến cho bạn một tâm trạng thoải mái hơn. Và một ngày mới bắt đầu.

- Tập thể dục: Chỉ cần dành chút ít thời gian cho vài động tác thể dục thôi. Vươn vai, xoay cổ nhẹ nhàng, vặn thân, hít thở sâu, bạn sẽ thật thoải mái đấy.

- Tự làm một bữa sáng và thưởng thức: Có nhiều người thà ngủ nướng thêm 10, 15 phút chứ không chịu làm cho mình một bữa sáng. Bữa ăn sáng quan trọng nhất, nó mang đến năng lượng cho một ngày làm việc, nên thật tuyệt vời khi thưởng thức bữa sáng do chính tay mình làm trong một buổi sáng yên tĩnh. Hạ quyết tâm nhé, từ mai bạn chịu khó dậy sớm nữa tiếng đồng hồ, làm cho mình một bữa sáng và thưởng thức, nó nhất định đem đến cho bạn những điều thuyệt vời đó.

- Đi tắm: Bạn thật không tin nhưng với việc tắm bằng nước ấm, mọi buồn phiền của bạn cũng sẽ trôi đi. Nếu gia đình bạn có điều kiện tốt hơn, thật không gì bằng ngâm mình trong bồn nước ấm (nhưng đừng quá lâu).

- Quét dọn: Trong bếp, một chồng bát đũa cao ngất, bên ngoài của sổ là một lớp bụi khá dày, quần áo dơ thì vứt đầy đấy, chắc bạn sẽ bực lắm. Nhưng thay vào đó, sao bạn không phí thêm chút thơi gian để dọn dẹp? Rửa bát, quét bụi, dọn dẹp mọi thứ gọn gàng lại. Khi xung quanh bạn đã ngăn nắp, bạn thử nhìn lại một lần nữa, lúc này bạn cảm thấy thế nào? Vui không?

- Rời xa ti vi: Thử nghĩ nếu cả ngày bạn nằm ì ra ghế, dán mắt vào ti vi, bạn sẽ thật mệt mỏi biết bao! Vì thế không nên dành thời gian qua nhiều cho việc xem tivi mà thay vào đó, bạn hãy làm những việc có ích khác (như dọn dẹp nhà cửa chẳng hạn).

- Đi bộ: Dưới ánh nắng ấm áp của mặt trời, gió vi vu thổi, đây là thời điểm thích hợp để dạo phố, bách bộ. Có không ít người đi bộ sau bữa cơm tối, cũng tốt lắm. Nó không chỉ giúp bạn sảng khoái mà còn có ích trong việc tiêu hóa.

- Đọc sách: Bạn có từng nhớ cảm giác khi lật từng trang sách mới, tận hưởng mùi thơm của giấy mới và những chi tiết từng làm bạn cảm động không? Hãy dành chút ít thời gian, pha một tách cà phê, tìm một quyển sách hay và hãy tận hưởng lại cảm giác tuyệt vời ấy.

- Mua một món quà cho mình: Hãy thử nuông chiều bản thân một lần, bạn sẽ thấy tinh thần vui vẻ, phấn chấn lên nhiều đấy 🙂

* Chỉ cần nhớ được 1/2 số mẹo vặt trên thôi, các bạn sẽ thấy mọi vấn đề trong cuộc sống, dù nhỏ hay lớn, cũng đều có cách giải quyết!