Jardinage urbain : des scientifiques découvrent que cette technique peut renforcer notre système immunitaire !
Une
étude menée par des scientifiques finlandais a révélé que le jardinage
urbain peut renforcer notre système immunitaire. Pour en savoir plus,
cliquez ici.
Le jardinage est une activité relaxante et agréable qui présente également d'autres avantages pour la santé.
Cette technique a des vertus thérapeutiques et permet de promouvoir une alimentation saine, l'utilisation de plantes médicinales et la sensibilisation à l'environnement. Autant de points positifs, non ?
Le
jardinage urbain d'intérieur consiste à cultiver des fruits, des
légumes, des herbes ou des fleurs en milieu urbain. En d'autres termes,
il n'est pas nécessaire d'avoir un grand jardin ou beaucoup d'espace
pour le pratiquer.
Aujourd'hui, une étude récente
publiée dans la revue Environment International et réalisée par des
scientifiques finlandais montre que l'exposition aux microbes
par le biais du jardinage urbain est capable de renforcer le système
immunitaire des personnes qui le pratiquent.
Le jardinage urbain améliore l'immunité
L'étude menée en collaboration par l'université d'Helsinki, l'Institut finlandais des ressources naturelles et l'université de Tampere
a montré qu'une période d'un mois de jardinage en intérieur augmentait
la diversité bactérienne de la peau et était associée à des niveaux plus
élevés de molécules anti-inflammatoires dans le sang.
Cela a été observé chez les personnes du groupe d'étude qui ont utilisé un milieu de culture présentant une grande diversité de microbes, similaire au sol que l'on trouve dans les forêts.
"Un mois de jardinage urbain en intérieur a stimulé la diversité des bactéries sur la peau des personnes analysées et augmenté le niveau de cytokines anti-inflammatoires dans le sang", a déclaré Mika Saarenpää, auteur principal de l'étude.
L'autre groupe de jardiniers a utilisé de la tourbe pour ses plantations, une base pauvre en microbes. Aucun changement n'a été constaté au niveau de la peau ou du sang. La tourbe est le support de culture le plus utilisé dans le monde, mais, selon la recherche, elle n'offre pas les mêmes avantages pour la santé qu'un support qui imite la diversité des sols forestiers.
"Ces
résultats sont importants car l'urbanisation a entraîné une
augmentation considérable des maladies à médiation immunitaire telles
que les allergies, l'asthme et les maladies auto-immunes, ce qui génère des coûts de santé élevés. Nous vivons très "propres" dans les villes", a commenté M. Saarenpää.
L'étude
a démontré pour la première fois qu'une activité humaine importante et
naturelle peut augmenter la diversité du microbiote d'adultes en bonne
santé et contribuer à la régulation du système immunitaire.
L'activité
de jardinage apporte un certain nombre de bienfaits pour la santé
mentale, aide à développer des compétences personnelles, de nouveaux
apprentissages et améliore le développement cognitif.
"Nous
ne savons pas encore combien de temps les changements observés dans le
microbiote cutané et les cytokines anti-inflammatoires persistent, mais
si le jardinage devient un passe-temps, on peut supposer que la régulation du système immunitaire deviendra de plus en plus continue", commente Saarenpää.
Autres avantages du jardinage
Plusieurs études ont montré que la pratique traditionnelle du jardinage a d'autres effets bénéfiques sur la santé. Prendre soin des plantes est comme une soupape d'échappement aux pressions et au stress de la vie quotidienne. Voir ci-dessous les autres avantages de cette pratique :
Améliore la santé mentale ;
Réduit l'anxiété ;
Réduit le niveau de stress ;
Améliore la mémoire et les fonctions cognitives ;
Améliore l'activité motrice ;
Stimule la créativité et la mémoire visuelle.
En outre, les tâches liées au jardinage, telles que creuser, planter et entretenir, peuvent contribuer à améliorer la santé cardiovasculaire et respiratoire.
Bác Sĩ Hồ Ngọc Minh được biết trong cộng đồng người Việt nhiều năm qua với chuyên khoa về hiếm muộn, vô sinh, và lựa chọn trai gái theo ý muốn. Ông đã từng làm nghiên cứu về bệnh hiếm muộn, và các bệnh ung thư của phụ nữ tại National Cancer Institute trực thuộc National Institutes of Health. Bác Sĩ Minh là Board Certified về Obstertrics, Gynecology và Reproductive Endocrinology Infertility. Phòng mạch tọa lạc trong khuôn viên bệnh viện Fountain Valley, tại 11180 Warner Ave., Suite 465, Fountain Valley, CA 92708.
1. X-rays (X-quang ) là gì?
Để hiểu X-quang là gì, trước hết hãy tìm hiểu khái niệm về “sóng điện từ trường” (electromagnetic wave, electromagnetic radiation).
Image result for x ray Chung quanh chúng ta luôn luôn hiện hữu một không gian năng lượng dưới dạng điện từ trường, trong đó ánh sánh mặt trời, hay ánh sáng mà chúng ta thấy được cũng chỉ là một dạng sóng điện từ trường. Có nhiều loại sóng từ trường, từ yếu đến mạnh theo thứ tự, gồm có: sóng radio, sóng microwaves, sóng hồng ngoại (infared, IR, dùng trong các remote controls), ánh sáng thường, tia cực tím còn gọi là tia tử ngoại (ultraviolet light, UV), tia X-quang, và cuối cùng là gamma-rays. Như thế chỉ có 3 loại sóng mạnh hơn là ánh sáng thường. Sóng càng mạnh, độ “xuyên thủng” qua tế bào càng nhiều. Ba tia X-rays, UV, và Gamma đều được sử dụng trong y học để truy tầm hay chữa bệnh. Trong khi đó, ánh sáng thường trở xuống, khi đụng vật cản đa phần sẽ bị phản chiếu và ít ảnh hưởng đến cấu trúc hay làm hư hại vật thể bên trong. Mở ngoặc một tí cho vui, tôi nói “đa phần” ở đây vì sóng có thể tồn tại dưới dạng sóng (wave), năng lượng (energy), và vật chất (matter), vì thế năng lượng có khi một phần bị hấp thụ mà không phản chiếu ra. Có thể hiểu, cơ thể chúng ta, có lúc hiện hữu chỉ là một khối lượng sóng và năng lượng trong không gian điện từ trường!.
X-rays được khám phá năm 1895 bởi một giáo sư vật lý người Đức,. Một công dụng thường dùng của X-rays là để “chụp hình quang tuyến”, tuy nhiên X-rays còn dùng để trị ung thư và để dò tìm các thiên thể trong ngành thiên văn (cosmos). X-rays còn được dùng để dò tìm hàng lậu, súng ống ...
2. CT scan là gì?
CT scan còn gọi là CAT scan, viết tắt của hai chữ “computed tomography”, được phát minh năm 1967 bởi một kỹ sư người Anh tên là Godfrey Hounsfield. CT cho ta thấy hình chụp của cơ thể theo dạng mặt cắt, một khối 3 chiều, thể hiện trên những mặt phẳng hai chiều. Mỗi một hình ảnh là tập hợp bởi nhiều tia X-rays, bắn đi từ nhiều hướng khác nhau vòng quanh cơ thể. Khi chụp hình bằng X-ray thường, tia sáng bắn đi một chiều nên hình ảnh chồng lên nhau. Thí dụ chụp hình phổi, ta thấy cả tim phổi xương sườn chồng lên nhau làm cho khó thấy rõ chỗ bị bệnh. CT scan dùng computer để tổng hợp hình X-rays từ nhiều góc độ khác nhau, để có thể để tạo ra hình chụp rõ ràng, giống như cơ thể được cắt ngang từng lát mỏng như những lát chanh trong dĩa bò tái chanh!
3. MRI là gì?
Một hạn chế của X-rays là nó xuyên qua cơ thể và mang theo phóng xạ (radiation) vì thế ngày nay MRI có nhiều lợi thế hơn. MRI viết tắt của ba chữ, Magnetic Resonance Imaging. MRI được sáng chế bởiPaul C. Lauterbur vào năm 1971, nhưng kỹ thuật không được hoàn thiện mãi cho đến những năm 1990’s. Nguyên tắc của MRI là tạo ra một từ trường chung quanh phần cơ thể muốn chụp hình. Vì trong cơ thể chúng ta hầu hết là... nước, mà phân tử nước có chứa nguyên tử Hygrogen mang điện cực dương, còn gọi là proton. Khi bị kích động bởi từ trường, những hạt proton như bị “sắp hàng lại” và rung lên, phát ra sóng radio. Máy computer sẽ ghi nhận sóng radio nầy thành hình ảnh. Như vậy, chung chung, MRI an toàn, và kỹ thuật càng ngày càng tiến bộ, độ chính xác nhiều hơn là CT.
4. PET scan là gì?
Image result for pet scan
PET scan là chữ viết tắt của Positron Emission Tomography. PET scan là một thử nghiệm dùng chất phóng xạ để truy tầm những đấu hiệu bất bình thường trong cơ thể, hầu hết là truy tầm bệnh ung thư hay ung thư di căn. Tuỳ theo trường hợp, bệnh nhân sẽ được tiêm, uống, hay hít thở hơi có chất phóng xạ, gọi là radiotracer. Nguyên tắc là, các tế bào bất thường, như ung thư chẳng hạn, thường tụ tập thành khối u, và sử dụng nhiều máu, nhiều oxigen, ăn nhiều đường, tiêu hoá và sanh sản nhanh hơn tế bào thường. Như thể nhờ vào chất phóng xạ, những chỗ bất thường nầy sẽ hiện lên hình bất thường ở những tụ điểm. PET scan thường kết hợp với CT hay MRI, vì hai thử nghiệm trên chỉ phát hiện hình ảnh, thí dụ khối u chẳng hạn, trong khi đó PET sẽ cho biết khối u đó là ung thư hay không.
5. Siêu âm, ultrasound là gì?
Ultrasound, còn gọi là sonogram, là thử nghiệm dùng sóng âm thanh, siêu âm để tạo ra hình ảnh. Tương tự như sóng radar mà các loài dơi dùng để định hướng, hay ứng dụng dò tìm tàu ngầm, tìm máy bay cho trạm không lưu, hay tìm... cá cho dân đi câu! Thiết bị phát âm thanh sẽ bắn ra sóng âm thanh, khi đụng vật thể muốn dò tìm sẽ dội lại tạo ra hình ảnh. Trong nghề cấy thai nhân tạo của tôi, máy siêu âm là con mắt thứ ba của tôi mỗi ngày. Nhiều bệnh nhân hỏi tôi có an toàn không. Xin trả lời là rất an toàn, vì nó chỉ là sóng âm thanh, không có phóng xạ gì cả. Chỉ là âm thanh mà chỉ có loài dơi hay những chú chó có thể nghe được mà thôi.
6. Mức độ an toàn của các thử nghiệm?
Như thế, MRI và sonogram có lẽ an toàn nhất vì chẳng dính dáng gì tới phóng xạ, radiation cả. Millisievert (mSv) là đơn vị để đo độ phóng xạ. Mỗi năm, trung bình mỗi người chúng ta chịu độ phóng xa là 3 mSv từ môi trường xung quanh. Trong một chuyến bay 5 tiếng từ Los Angeles qua New York, mỗi hành khách sẽ bị nhiễm phóng xa khoảng 0.03 mSv. Trung bình chụp hình X-rays, tuỳ theo bộ phận của cơ thể, độ nhiễm phóng xạ từ 0.001 mSv cho đến 1.5 mSv, thí dụ chụp hình ngực mammogram là 0.4 mSv và chụp hình phổi là 0.1 mSv, độ nhiễm ít hơn là một ngày phơi nắng ngoài biển! Trong khi đó, CT scan, độ nhiễm phóng xạ từ 2 dến 20 mSv. Còn, mỗi PET scan, sẽ gây ra phóng xạ khoảng 25 mSv.
So ra thì độ nhiễm phóng xạ của các phương pháp chụp hình cũng không đến nỗi nào, vì lâu lâu mới chụp một lần, và nếu cần là chuyện phải làm mà thôi. Nhờ vào những phát minh này mà y khoa có thể dò tìm và chữa trị bệnh mau chóng.
*******************************
Méthodes d'imagerie pour diagnostiquer la maladie
1. Que sont les rayons X ?
Pour comprendre ce qu'est un rayon X, apprenez d'abord le concept d'« onde électromagnétique, rayonnement électromagnétique ».
Résultat d'image pour les rayons X
Autour de nous, il existe toujours un espace d'énergie sous la forme d'un champ électromagnétique, dans lequel la lumière du soleil, ou la lumière que nous voyons, n'est qu'une forme d'ondes de champ électromagnétique. Il existe de nombreux types d'ondes magnétiques, de faibles à fortes, notamment : les ondes radio, les micro-ondes, les ondes infrarouges (infrarouges, IR, utilisées dans les télécommandes), la lumière normale, les rayons ultraviolets également appelés rayons ultraviolets (UV). , les rayons X et enfin les rayons gamma. Il n’existe donc que 3 types d’ondes plus fortes que la lumière ordinaire. Plus l’onde est forte, plus elle « pénètre » dans la cellule.
Les trois rayons X, UV et Gamma sont tous utilisés en médecine pour détecter ou traiter des maladies. Pendant ce temps, lorsque la lumière est généralement faible, lorsqu’elle heurte un obstacle, elle sera principalement réfléchie et aura peu d’effet sur la structure ou n’endommagera pas les objets à l’intérieur. Juste une petite parenthèse, je dis "principalement" ici car les ondes peuvent exister sous forme d'ondes, d'énergie et de matière, donc l'énergie peut parfois être partiellement absorbée sans se réfléchir.
On peut comprendre que notre corps existe parfois comme une simple masse d'ondes et d'énergie dans l'espace du champ électromagnétique !.
Les rayons X ont été découverts en 1895 par un professeur de physique allemand. Les rayons X sont couramment utilisés pour « l'imagerie radiologique », mais les rayons X sont également utilisés pour traiter le cancer et pour détecter des objets célestes en astronomie (cosmos).
Les rayons X sont également utilisés pour détecter la contrebande, les armes à feu...
2. Qu'est-ce que le scanner ?
CT scan, également connu sous le nom de CAT scan, signifie
« tomodensitométrie », inventé en 1967 par un ingénieur britannique nommé Godfrey Hounsfield. La tomodensitométrie nous montre des images en coupe transversale du corps, un volume tridimensionnel, représenté sur des plans bidimensionnels. Chaque image est composée de nombreux rayons X, pris depuis de nombreuses directions différentes autour du corps. Lorsque vous prenez des photos avec des rayons X ordinaires, les rayons lumineux sont projetés dans une direction, de sorte que les images se chevauchent. Par exemple, lors d’un scanner pulmonaire, nous constatons que le cœur, les poumons et les côtes se chevauchent, ce qui rend difficile de voir clairement la zone malade. Le scanner utilise un ordinateur pour synthétiser les rayons X sous de nombreux angles différents, afin de pouvoir créer des images claires, comme si le corps était coupé transversalement en fines tranches comme des tranches de citron dans une assiette de bœuf saignant !
3. Qu'est-ce que l'IRM ?
L’une des limites des rayons X est qu’ils pénètrent dans le corps et transportent des radiations. L’IRM présente donc aujourd’hui de nombreux avantages. IRM signifie Imagerie par Résonance Magnétique. L'IRM a été inventée par Paul C. Lauterbur en 1971, mais la technique n'a été perfectionnée que dans les années 1990. Le principe de l’IRM est de créer un champ magnétique autour de la partie du corps que l’on souhaite imager. Parce que notre corps est principalement constitué d'eau, les molécules d'eau contiennent des atomes d'hydrogène avec des électrons positives, également appelées protons. Lorsqu'ils sont excités par un champ magnétique, les protons semblent « s'aligner » et vibrer, émettant des ondes radio. L'ordinateur enregistrera ces ondes radio sous forme d'images.
Ainsi, en général, l’IRM est sûre et la technologie devient de plus en plus avancée, plus précise que la tomodensitométrie.
4. Qu'est-ce que la TEP ?
Résultat de l'image pour le scanner d'animaux
PET scan est l'abréviation de Positron Emission Tomography. La TEP est un test qui utilise des matières radioactives pour rechercher des signes d'anomalies dans le corps, principalement pour rechercher un cancer ou un cancer métastatique. Selon les cas, le patient sera injecté, pris par voie orale ou inhalé des vapeurs radioactives, appelées radiotraceurs. Le principe est que les cellules anormales, comme le cancer, se rassemblent souvent pour former des tumeurs, utilisent plus de sang, plus d'oxygène, mangent plus de sucre, digèrent et se reproduisent plus rapidement que les cellules normales. Comme si grâce à des substances radioactives, ces anomalies apparaîtraient dans des endroits inhabituels. Les TEP sont souvent combinées avec la tomodensitométrie ou l'IRM, car les deux tests ci-dessus ne détectent que des images, telles que des tumeurs, tandis que la TEP montrera si la tumeur est cancéreuse ou non.
5. Qu'est-ce que l'échographie ?
L'échographie, également connue sous le nom d'échographie, est un test qui utilise des ondes sonores ou des ultrasons pour créer des images. Semblable aux ondes radar que les chauves-souris utilisent pour la navigation, ou aux applications pour détecter les sous-marins, trouver des avions pour les stations de trafic aérien, ou trouver... du poisson pour les pêcheurs ! Le dispositif émetteur de son émettra des ondes sonores et lorsqu'il heurtera l'objet que vous souhaitez détecter, il rebondira pour créer une image. Dans ma carrière en FIV, l'échographe est mon troisième œil chaque jour. De nombreux patients me demandent si c'est sans danger. Veuillez répondre que c'est très sûr, car il ne s'agit que d'ondes sonores, il n'y a aucun rayonnement. C'est juste un son que seules les chauves-souris ou les chiens peuvent entendre.
6. Dans quelle mesure les tests sont-ils sûrs ?
Ainsi, l’IRM et l’échographie sont probablement les plus sûres car elles n’ont rien à voir avec les radiations ou les radiations. Le millisievert (mSv) est l'unité de mesure de la radioactivité. Chaque année, en moyenne, chacun de nous est exposé à 3 mSv de rayonnement provenant du milieu environnant. Lors d'un vol de 5 heures depuis Los Angeles qu'en passant par New York, chaque passager sera exposé à environ 0,03 mSv de rayonnement. En moyenne, les rayons X, selon la partie du corps, ont une contamination radioactive de 0,001 mSv à 1,5 mSv, par exemple, une mammographie thoracique est de 0,4 mSv et une radiographie pulmonaire est de 0,1 mSv, moins de contamination est une journée de bronzage à la plage! Pendant ce temps, au scanner, la contamination radioactive varie de 2 à 20 mSv. De plus, chaque TEP provoquera environ 25 mSv de rayonnement.
En comparaison, l’exposition aux rayonnements des méthodes d’imagerie n’est pas si grave, car elle n’est prise que de temps en temps et, si nécessaire, elle doit être effectuée.
Grâce à ces inventions, la médecine peut détecter et traiter rapidement les maladies.
Kỷ tử là gì? Các tác dụng của nó đối với sức khỏe?
22/09/2023
Kỷ tử
là vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe, cải thiện chức năng thận và
sáng mắt. Trong y học cổ truyền, nó là một loại thuốc phổ biến để tăng
cường thận và điều trị rối loạn cương dương, sinh tinh và vô sinh. Cùng Hoàn Mỹ tìm hiểu thêm về kỷ tử qua bài viết dưới đây!
Mọc
riêng lẻ ở nách lá và có màu đỏ tím nhạt. Quả có hình trứng nhỏ và thon
dài. Khi quả chín, chúng dần chuyển sang màu đỏ sẫm, kích thước khoảng
0,5 đến 2 cm, thịt mềm và mọng nước. Mặt trong của quả có màu nâu sẫm và
đài hoa phẳng.
Có thân mềm, mọc thẳng, cao trung bình 50-150
cm. Các lá mọc riêng lẻ, mọc so le, hình mũi mác. Lá mọc sát cành, gần
như không có cuống, nhẵn hai mặt, dài khoảng 2-6 cm và rộng 0,6-2,5 cm.
Quả
được thu hoạch từ tháng 9 đến tháng 10 hàng năm vì chúng chín vào thời
điểm này và chứa nhiều dược tính quý. Sau khi thu hoạch, quả được rửa
sạch để loại bỏ bụi bẩn và tạp chất trước khi sử dụng.
Để bảo
quản được lâu, thường được phơi khô ở nơi râm mát. Nếu vỏ ngoài của quả
bị nhăn thì đem phơi nắng từ 4 đến 5 ngày. Quả được trồng phổ biến làm
thuốc ở các vùng Bắc Trung Bộ và miền núi như Lai Châu, Lào Cai, Yên
Bái.
Quả chứa nhiều khoáng chất khác nhau: photpho, kẽm, sắt, riboflavin (vitamin B2). Đặc biệt, nó có nhiều chất sắt hơn đậu nành, rau bina có giá trị dinh dưỡng và hàm lượng beta-carotene cao hơn cà rốt.
Quả
kỷ tử là một trong những loại trái cây có nguồn dinh dưỡng tuyệt vời.
Các vi chất dinh dưỡng như khoáng chất và vitamin cũng được tìm thấy
trong quả kỷ tử đỏ bao gồm: chất đạm, chất bột đường, chất béo, chất xơ, vitamin C, vitamin A, Vitamin B1, B2, Sắt, kẽm, đồng, mangan, magie, selen…
Quả
có vị ngọt, tính bình, có tác dụng chống gió, bổ thận, bồi bổ gân cốt,
sản sinh tinh trùng,… Nó được cho là bắt nguồn từ kinh tuyến phổi, gan
và thận. Bạn có thể ăn trái cây tươi hoặc khô. Quả khô được các chuyên
gia dinh dưỡng đặc biệt đánh giá cao vì giá trị dinh dưỡng cao.
Các
nghiên cứu gần đây đã đề cập đến nhiều tác dụng của quả, bao gồm tác
dụng chống oxy hóa, chống viêm, điều hòa miễn dịch, chống khối u, chống
bức xạ, cải thiện quá trình tạo máu và làm chậm quá trình lão hóa.
Tác dụng của kỷ tử với sức khỏe
Dưới đây là 7 lợi ích sức khỏe cũng như cách sử dụng của quả kỷ tử mà bạn không nên bỏ qua.
Hỗ trợ giảm cân hiệu quả
Có
lượng calo thấp và giàu chất dinh dưỡng, vì vậy bạn chắc chắn có thể
thêm loại quả này vào chế độ ăn kiêng hoặc kế hoạch giảm cân của mình.
Ngoài ra, quả rất ít đường và chất xơ khiến chúng có cảm giác no nhưng
không có nhiều calo có thể dẫn đến tăng cân.
Đặc
biệt giàu zeaxanthin-chất chống oxy hóa được biết đến với những lợi ích
tuyệt vời cho mắt. Ăn loại quả này được coi là phương pháp điều trị tự
nhiên cho bệnh thoái hóa điểm vàng và đục thủy tinh thể do tuổi tác vì
nó chứa các polysaccharides và proteoglycan phân nhánh cao giúp bảo vệ
các dây thần kinh của mắt.
Một số nghiên cứu cho thấy loại dược
thảo này làm giảm thời gian để mắt bạn thích nghi với bóng tối, giúp bạn
nhìn rõ hơn trong ánh sáng mờ. Ngoài ra, quả còn có tác dụng bảo vệ tế
bào biểu mô võng mạc. Màng mắt do stress oxy hóa do tăng đường huyết ở
bệnh tiểu đường. Vì vậy, dược liệu này giúp làm chậm sự tiến triển của
bệnh võng mạc tiểu đường.
Được sử dụng trong y học cổ truyền để ngăn ngừa sự phát triển của bệnh Ung thư
do thành phần hóa học thực vật phong phú và chất chống oxy hóa. Betaine
đã được chứng minh là một chất chống viêm có liên quan đến sự phát
triển của ung thư ruột kết.
Tăng cường hệ miễn dịch (Nguồn: Internet)
Bảo vệ tế bào thần kinh
Tác
dụng bảo vệ thần kinh của quả đã được chứng minh trong một thử nghiệm
lâm sàng ngẫu nhiên, mù đôi, có đối chứng giả dược sử dụng nước ép L.
barbarum tiêu chuẩn ở mức 120 mg/ngày (tương đương với ít nhất 150 g
trái cây tươi) trong 30 ngày ở 60 người cao tuổi khỏe mạnh (55-72 tuổi).
Nhóm điều trị cho thấy sự gia tăng trí nhớ ngắn hạn và khả năng tập
trung trước và sau khi can thiệp.
Nghiên cứu cũng cho thấy rằng
polysaccharides của L. barbarum có thể giúp ngăn ngừa quá trình
apoptosis của tế bào thần kinh. Tuy nhiên, cần có những nghiên cứu sâu
hơn để làm sáng tỏ cơ chế của L. barbarum trong lĩnh vực này.
Quả chứa vitamin C, beta-carotene và axit amin có tác dụng chống lão hóa và trị nám
Ngoài
ra, betaine đã được chứng minh là có tác dụng ngăn ngừa tổn thương da
do chiếu xạ tia cực tím B (UVB) ở chuột. Betaine được tìm thấy trong quả
có thể được sử dụng để ngăn ngừa nếp nhăn, lão hóa do UVB gây ra và tổn
thương collagen.
Phòng ngừa các bệnh về tim mạch
Polysaccharides
(LBP) và các thành phần tinh khiết của chúng đã được chứng minh có tác
dụng trên động vật: hạ lipid máu, ổn định lượng đường trong máu cải
thiện rối loạn chuyển hóa và giúp ổn định huyết áp.
Thải độc gan
Goji
berry polysaccharides bao gồm glucose, arabinose, galactose, mannose,
xyloza, rhamnose và fucose, đã được chứng minh là có tác dụng có lợi đối
với tổn thương gan cấp tính và liên quan đến rượu và Bệnh gan
nhiễm mỡ. Đồng thời, betaine đã được chứng minh là làm giảm tổn thương
gan do carbon tetrachloride (CCl4-) gây ra bằng cách tăng hoạt động
chống oxy hóa và giảm các chất gây viêm trung gian như iNOS hay
COX-1/COX-2.
Những đối tượng sau đây được khuyên không nên ăn loại quả này:
Những người có lượng đường trong máu cao hoặc Huyết áp thấp không nên ăn nhiều quả này, vì có thể gây hạ đường huyết và huyết áp thấp nguy hiểm.
Những người có vấn đề về đường ruột, tiêu hóa kém nên cẩn thận khi sử dụng quả này để tránh các vấn đề về tiêu hóa.
Những người bị Dị ứng
với quả thì nên cẩn thận khi tiêu thụ thực phẩm này. Những người đang
dùng thuốc làm loãng máu, tiểu đường và huyết áp không nên dùng quả này
vì nó có thể gây ra tương tác thuốc.
Nam giới bị rối loạn cương dương không nên sử dụng quả này vì chúng khiến cơ thể hưng phấn hơn và tăng chức năng tình dục.
Phụ nữ mang thai và cho con bú nên cẩn thận khi sử dụng quả này.
Tác hại của câu kỷ tử
Nếu
bạn sử dụng quả này với số lượng lớn hoặc trong thời gian dài, bạn có
thể gặp các triệu chứng như đau đầu, buồn nôn, khó thở, Chóng mặt và sụt cân. Những tác hại này dường như đặc biệt nghiêm trọng đối với những người có tiền sử Bệnh gan hoặc thận.
Một số lưu ý khi dùng kỷ tử
Quả
có tác dụng làm ấm cơ thể nên những người bị huyết áp cao, cáu gắt hoặc
đỏ mặt do ăn quá nhiều thịt mỗi ngày không nên sử dụng.
Không dùng thuốc này cho người có thể trạng khỏe mạnh để tránh tà khí xâm nhập vào cơ thể mà không bị đào thải.
Hãy cẩn thận không sử dụng quá nhiều quả này, vì chúng có thể khiến mắt bạn đỏ cũng như làm mờ tầm nhìn của bạn.
Câu hỏi thường gặp:
Mỗi ngày nên uống bao nhiêu kỷ tử?
Theo
các chuyên gia dinh dưỡng, vì lý do sức khỏe, mỗi người nên ăn khoảng
2-3 quả kỷ tử mỗi ngày. Điều này tương đương với khoảng 100-150g trái
cây mỗi ngày. Tuy nhiên, tùy vào từng trường hợp cụ thể mà con số này có
thể thay đổi.
Táo đỏ kỷ tử có tác dụng gì?
Nước
ép táo đỏ kỷ tử giúp ổn định cảm xúc và giúp bạn ngủ ngon hơn. Đối với
những người bị mất ngủ do tuần hoàn máu kém, uống nước ép kỷ tử và táo
đỏ có thể cải thiện lưu thông máu và thúc đẩy giấc ngủ. Quả kỷ tử và táo
đỏ rất giàu carotene, được chuyển hóa thành vitamin A khi đi vào cơ thể
con người.
Trên đây là một vài kiến thức về quả kỷ tử, hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn sử dụng quả này một cách hiệu quả để chăm sóc và cải thiện sức khỏe của mình. Liên hệ ngay đến hệ thống bệnh viện Hoàn Mỹ, tin tức y tế hay qua số HOTLINE hay có thể đặt lịch hẹn TẠI ĐÂY để nhận được lời tư vấn miễn phí.
Thiên nhiên luôn ưu ái con
người thông qua việc cung cấp những thực phẩm hữu ích cho sức khỏe. Kỷ
tử là một loại cây rừng được Đông y coi là "bảo bối" tốt từ gốc đến
ngọn.
Kỷ tử được Đông y xem là loại cây tốt từ gốc đến ngọn
Theo Tạp chí Bác sĩ gia đình (TQ),
có một loại quả phổ biến thuộc diện hàng đầu trong những bài thuốc Đông
y được hầu hết các danh y sử dụng cho bệnh nhân của họ chính là Kỷ tử.
Loại quả này tốt thế nào thì đã có nhiều tài liệu nhắc đến, nhưng ít
người biết rằng, kỷ tử là một cây dại/cây rừng có giá trị dược liệu từ
gốc đến ngọn, không bỏ sót bộ phận nào trên thân cây.
Các tài liệu Đông y nhấn mạnh rằng, kỷ tử toàn thân cây đều là "bảo bối" đáng giá.
Trong cuốn "Bản thảo cương mục"-
cuốn sách Đông y nổi tiếng ghi chép rằng, "mùa xuân hái một nắm lá kỷ
tử - loại lá giúp mỗi ngày tràn đầy sinh lực. Mùa hè hái một ít hoa kỷ
tử - loại hoa giúp bạn sống trường sinh, mùa thu dùng một ít hạt kỷ tử -
loại hạt giúp bạn khỏe mạnh, mùa đông dùng một ít rễ kỷ tử - loại rễ
giúp bạn khỏe mạnh gân cốt, đẹp da".
Trong Đông y hiện đại thì
đã bớt dùng hoa kỷ tử, nhưng lá, quả và rễ thì vẫn được ứng dụng phong
phú trong đời sống hàng ngày. Đây được xem là một nguyên liệu tốt có thể
giúp bạn chăm sóc sức khỏe hiệu quả.
Lá kỷ tử được gọi là tinh hoa của đất trời
Lá
kỷ tử có vị ngọt và đắng, hơi lạnh và đi vào năm cơ quan nội tạng, có
chức năng bổ hư ích tinh, trừ phong sáng mắt, tốt cho thị lực, thanh
nhiệt, giải khát.
Lá kỷ tử phù hợp dùng cho những người có bệnh
về âm hư sinh nhiệt, tiêu khát, giảm tình trạng khô cổ họng, gan thận
yếu, khô mắt, mắt mệt mỏi, loại bỏ nóng trong, giảm đau răng và các
triệu chứng khác.
Lá kỷ tử rất mềm và ngon. Vào mùa xuân, những
chiếc lá non được sử dụng để nấu lên ăn như một món rau, rất mát và
ngon. Món ăn này xưa được miêu tả là dùng để phục vụ trong bữa tiệc,
từng được thể hiện trong các cảnh phim miêu tả các bữa yến tiệc sang
trọng trong phim Hồng Lâu Mộng.
Ngoài ra, lá kỷ tử cùng dùng để chế biến các món salad và súp, hương vị tươi mới và rất ngon, hợp khẩu vị với nhiều người.
Món ăn từ lá kỷ tử
Món ăn dưỡng sinh nổi tiếng nhất là món lá kỷ tử nấu canh với gan lợn. Cách chế biến như sau.
Thành phần nguyên liệu: 100 gram lá kỷ tử, 200 gram gan lợn.
Cách chế biến: Rửa lá kỷ tử sạch sẽ, để ráo nước, rửa gan lợn rồi cắt thành lát vừa ăn.
Đun
nước sôi, sau đó cho gan lợn vào nấu, thêm chút rượu, hành lá, gia vị
vừa ăn, đun lửa nhỏ trong 30 phút cho đến khi gan chín thì cho lá kỷ tử
vào, đun thêm 10 phút là có thể ăn.
Quả kỷ tử được Đông y gọi là quả trường sinh
Y học cổ truyền Trung Quốc cho rằng, hạt/quả kỷ tử có vị ngọt, có tác dụng làm săn chắc gan, khỏe thận, bổ sung máu cho gan.
Trong cuốn sách nổi tiếng "Bản thảo cương mục" có ghi chép lại rằng "kỷ tử có thể bổ thận sinh tinh, dưỡng gan, sáng mắt".
Theo quan niệm của Đông y, quả kỷ tử có tính bình hòa, thích hợp để sử dụng trong cả 4 mùa thời tiết.
Cách
ăn quả kỷ tử khô (cũng được gọi là hạt) là ăn trực tiếp, nhai ăn như
một món ăn vặt hàng ngày. Số lượng tốt nhất để ăn hàng ngày là khoảng 10
gram mỗi ngày, không nên ăn quá 20 gram. Chỉ chừng khoảng một nắm tay
nhỏ là vừa.
Tất nhiên, một số người thích ngâm với nước sôi để uống giống như trà, uống thay nước.
Số lượng kỷ tử được phép ăn trong ngày
Cách sử dụng hạt kỷ tử hiệu quả nhất
Kỷ tử kết hợp với hoa cúc pha trà uống: Có tác dụng làm sạch gan, sáng mắt.
Kỷ tử kết hợp với táo đỏ: Bổ khí khuyết, tăng khí sắc, giúp đẹp da, hồng hào khuôn mặt.
Kỷ tử kết hợp với mạch môn: Nuôi dưỡng âm, bổ máu, magn lại nhiều lợi ích sức khỏe khác, ích tinh, sáng mắt.
Kỷ tử kết hợp với gạo nếp: Lợi thủy tiêu thũng, giảm sưng viêm, kiện tì trừ ẩm.
Rễ và vỏ cây kỷ tử được gọi là địa cốt bì từ lòng đất
Địa
cốt bì có vị mát tính lạnh, tốt cho các kinh phổi, gan, thận. Có tác
dụng loại bỏ hư nhiệt, mát màu, loại bỏ nóng trong, thanh lọc và làm
sạch phổi, hạ hỏa… Chủ yếu dùng cho những người có các triệu chứng liên
quan đến âm hư, nóng trong, xương yếu, đổ mồ hôi nhiều, nóng trong phổi
gây ho, tiêu khát.
Nghiên
cứu dược lý hiện đại cho thấy rễ và vỏ kỷ tử có chức năng ngăn ngừa các
bệnh tam cao (huyết áp, mỡ máu, tiểu đường) rất tốt.
Ngoài ra, Đông y còn sử dụng như vị thuộc để điều hòa miễn dịch của cơ thể, ngăn ngừa loãng xương, bảo vệ tế bào gan và thận.
Món ăn tốt từ rễ và bỏ cây kỷ tử: Rễ vỏ kỷ tử hầm với thịt lợn nạc
Thành
phần nguyên liệu: 200 gram thịt lợn nạc, 15 gram hoàng kỳ, 100 gram rễ
kỷ tử (nên bọc lại hoặc đóng gói trong túi vải/xô/sợi)
Cách chế
biến: Cho các nguyên liệu vào nồi hầm, thêm 500 ml nước, đun sôi và vớt
loại bỏ bọt nổi. Đun nhỏ lửa cho đến khi chín, vớt túi gạc xô ra, thêm
gia vị, muối và các gia vị khác là có thể ăn.
Tuy
nhiên, rễ kỷ tử thường được sử dụng để làm thuốc. Nếu bạn muốn chế biến
thành món ăn hàng ngày, tốt nhất nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước.