Affichage des articles dont le libellé est Thác nước Iguazu. Afficher tous les articles
Affichage des articles dont le libellé est Thác nước Iguazu. Afficher tous les articles

lundi 30 mars 2015

Thác nước Iguazu


Thác Iguazu
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thác nước Iguazu
Iguacu-004.jpg
Thác nước Iguazu nằm trên sông Iguazu thuộc hai vườn quốc gia Argentina và Brazil.
Vị trí  Argentina, tỉnh Misiones.
 Brasil, bang Paraná.
Toạ độ 25°41′43″N 54°26′12″TTọa độ: 25°41′43″N 54°26′12″T
Loại thác thác nước lớn
Tổng chiều cao 60–82 mét (197–269 ft)[1]
Số tầng 275[1]
Tầng dốc cao nhất 82 mét (269 ft)[1]
Total width 2,7 kilômét (1,7 mi)[Chuyển đổi: Số không hợp lệ][1]
Average
flow rate
1.756 m3/s (62.010 cu ft/s)[1]
Thác nước Iguazu hay Iguazú, Iguassu, Iguaçu (tiếng Bồ Đào Nha: Cataratas do Iguaçu [[[kataɾatɐz du iɡwasu]]]; Tây Ban Nha: Cataratas del Iguazú [[[kataˈɾatas ðel iɣwaˈsu]]]; Guarani: Chororo Yguasu [[[ɕoɾoɾo ɨɣʷasu]]]) là thác nước nằm trên sông Iguazu, biên giới của bang Paraná của Brasil và tỉnh Misiones của Argentina. Sông Iguazu chảy từ khu vực núi gần thành phố Curitiba hợp lưu với sông San Antonio hình thành ranh giới tự nhiên giữa Argentina và Brazil.
Cái tên "Iguazu" xuất phát từ tiếng Guarani hoặc Tupi "y" [[[ɨ]]], có nghĩa là "nước", và "ûasú" [[[wasu]]], có nghĩa là "lớn" [2]. Truyền thuyết kể rằng một vị thần đã kết hôn với một người phụ nữ đẹp tên Naipí, nhưng người đó đã chạy trốn với một người tên là Tarobá trong một chiếc xuồng. Trong cơn giận dữ, thần thái lát sông, tạo ra thác nước này.[2] Một người Tây Ban Nha Álvar Núñez Cabeza de Vaca đạt được danh hiệu conquistador là người tìm thấy thác nước này vào năm 1541.

Mục lục


Địa lý

Iguazu nằm trên sông Iguazu, trên cạnh của các cao nguyên Paraná, có chiều dài 23 km (14 dặm) tại thượng nguồn, sau đó hợp lưu của Iguazu với sông Paraná.[1] Nhiều hòn đảo dọc theo thác trải dài trên chiều dài 2,7 km phân chia thác thành nhiều thác nước nhỏ riêng biệt. Thác Iguazu có độ cao thay đổi từ 60 đến 82 mét (197 đến 269 ft). Số lượng những thác nước nhỏ dao động từ 150 tới 300, tùy thuộc vào lượng nước.[3] Một nửa của dòng chảy con sông đổ vào một vực thẳm dài và hẹp được gọi là Họng quỷ (Garganta del Diablo trong tiếng Tây Ban Nha hoặc Garganta do Diabo trong tiếng Bồ Đào Nha). Vực thẳm này có hình chữ U, cao 82 m rộng 150 m và dài 700 m (269 × 490 × 2.300 ft). Một số thác nhỏ hơn gần thác Iguazu, chẳng hạn như thác San Martin, thác Bossetti và nhiều thác khác [3].
Thác nước bên phía Argentina có khoảng 900 m (2950 ft) trên tổng chiều dài 2,7 km (1,7 dặm) là không có nước chảy bởi nước của sông Iguazu trong hẻm núi thấp hơn so với trên sông Paraná, và cách đập Itaipu không xa. Tại cửa sông Iguazu đổ vào Paraná là biên giới tự nhiên của ba quốc gia Brazil, Argentina và Paraguay. Tại đây gần các thành phố Foz do Iguaçu (của Brazil), Puerto Iguazú (của Argentina) và Ciudad del Este (của Paraguay).
Thác Iguazu được sắp xếp giống như một chữ "J" đảo ngược. Ở phần bên phải là lãnh thổ Brazil, trong đó có hơn 20% của thác, và bên trái là lãnh thổ Argentina chiếm gần 80% của thác.
Thác nước Iguazu được bảo vệ bởi hai vườn quốc giavườn quốc gia Iguaçu của Brazil và vườn quốc gia Iguazú. Cả hai vườn quốc gia này lần lượt được UNESCO công nhận là di sản thế giới vào năm 19841986 [4]. Đây cũng là một trong những khu vực bảo tồn rừng lớn nhất ở Nam Mỹ.
Khu vực thác nước lần đầu tiên được đề xuất thành lập vườn quốc gia của Brazil nhằm bảo vệ thiên nhiên cho thế hệ tương lai. Trong cuốn sách được viết vào năm 1876 của một kỹ sư tên là Andre Rebouças, thác nước được mô tả bằng những từ ngữ như "đẹp tuyệt vời", "đẹp như tranh vẽ", "được tạo ra bởi Đức Chúa Trời"...
Tham quan thác nước từ phía Brazil, chúng ta có thể đi bộ theo con đường dọc hẻm núi hoặc quan sát trên trực thăng. Nhưng Argentina đã cấm các tour du lịch trực thăng như vậy bởi vì nó gây các tác động tới môi trường, tới hệ động thực vật của thác [5]. Khách quốc tế tới sân bay Foz do Iguacu, sau đó đi taxi hoặc xe buýt tới cổng của vườn quốc gia cách đó khoảng 10 km.
Tại Argentina, chúng ta phải đi bằng tàu qua một khu rừng mưa nhiệt đới, sau đó khách du lịch có thể chiêm ngưỡng thác từ con đường mòn dài khoảng 1 km hoặc đi thuyền, xuồng cao su để chiêm ngưỡng thác nước từ chân của nó. Việc tạo tour du lịch từ cả hai quốc gia nhằm tạo lợi nhuận cho cả hai, đồng thời giảm thiệu lượng khách du lịch, giảm ô nhiễm và lượng khí thải. Dọc chuyến du lịch, chúng ta có thể chiêm ngưỡng các loài động vật quý hiếm của vườn quốc gia như báo đốm, bướm, gấu trúc, khỉ Prego, rắn san hô, chim Toucan, vẹt, cá sấu Caiman...

So sánh



Iguazú từ phía Argentina


Thác Iguazu


Du lịch và chiêm ngưỡng thác nước tại Brazil


Quan sát từ vệ tinh
Khi nhìn thấy Iguazu lần đầu tiên, chính khách Hoa KỳEleanor Roosevelt, vợ của tổng thống Franklin D. Roosevelt đã thốt lên "Poor Niagara!" [2]. Iguazu cũng thường được so sánh với thác Victoria ở châu Phi, là thác nước ngăn cách ZambiaZimbabwe. Thác Iguazu rộng hơn, nhưng bởi vì nó được chia thành khoảng 275 thác nước nhỏ bởi các đảo nhỏ nên thác Victoria là "bức màn lớn nhất" của các thác nước trên thế giới, với chiều rộng trải dài hơn 1.600 m (5249 ft) và cao 100 m (328 ft) (khi lưu lượng thấp, thác Victoria được chia thành 5 thác nhỏ; khi dòng chảy lớn, nó có thể đổ xuống mà không bị gián đoạn). Thác Iguazu cũng không rộng và chảy siết như thác Boyoma (với chiều rộng tới 100 km). Iguazu hiện đang có dòng chảy trung bình hàng năm lớn nhất trên thế giới, sau khi được so sánh với thác Niagara, với một tốc độ trung bình là 1.746 m3 / s (61.660 cu ft). Ghi lại dòng chảy tối đa của nó là 12.800 m3 / s (452.000 cu ft / s) [6] Để so sánh, lưu lượng trung bình của thác Niagara là 2.400 m3 / s (85.000 cu ft), với lưu lượng ghi nhận tối đa là 8.300 m3 / s. (293.000 cu ft / s) [7]. lưu lượng trung bình tại thác Victoria là 1.088 m3 / s (38.420 cu ft / s), với lưu lượng ghi tối đa 7.100 m3 / s (250.000 cu ft / s). [8]
Chỉ có độ cao từ 30 tới 150 mét (100 và 490 ft), còn tại thác Victoria có chiều cao 300 m (984 ft). Tuy nhiên, Iguazu có tầm quan sát tốt hơn, cùng với lối đi và hình dạng của nó cho phép quan sát được những khung cảnh ngoạn mục. Tại một thời điểm, một người có thể đứng bao quát 260 độ của thác nước. Iguazu được chia thành các thác nước nhỏ, người ta có thể quan sát được thác từ giữa thác. Victoria không cho phép điều này, vì nó cơ bản là một trong những thác nước rơi vào một hẻm núi và quá rộng để quan sát được từ đây (trừ khi quan sát từ trên không). Ngày 11 tháng 11 năm 2011, Iguazu đã được công bố là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên của tổ chức Bảy kỳ quan thế giới mới (NOWC)


Thác Iguazu

Xem thêm



Tài liệu tham khảo

  1. “Iguaçu Falls”. Encyclopædia Britannica . 2011. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2011.
  2. “Iguazu Falls”. Wondermondo.
  3.  “Iguazú Argentina - Portal de las Cataratas del Iguazú”. Iguazuargentina.com. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2012.
  4.  “Niagara Falls”. World Waterfall Database. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2010.

*************************************** 

Iguazu National Park
The semicircular waterfall at the heart of this site is some 80 m high and 2,700 m in diameter and is situated on a basaltic line spanning the border between Argentina and Brazil. Made up of many cascades producing vast sprays of water, it is one of the most spectacular waterfalls in the world. The surrounding subtropical rainforest has over 2,000 species of vascular plants and is home to the typical wildlife of the region: tapirs, giant anteaters, howler monkeys, ocelots, jaguars and caymans.
    Iguazu National Park © Philipp Schinz
    Outstanding Universal Value
    Brief Synthesis
    Located in Misiones Province in the Northeastern tip of Argentina and bordering the Brazilian state of Parana to the north, Iguazú National Park, jointly with its sister park Iguaçu in Brazil, is among the world’s visually and acoustically most stunning natural sites for its massive waterfalls. It was inscribed on the World Heritage List in 1984. Across a width of almost three kilometres the Iguazú or Iguaçu River, drops vertically some 80 meters in a series of cataracts. The river, aptly named after the indigenous term for “great water” forms a large bend in the shape of a horseshoe in the heart of the two parks and constitutes the international border between Argentina and Brazil before it flows into the mighty Parana River less than 25 kilometres downriver from the park. Large clouds of spray permanently soak the many river islands and the surrounding riverine forests, creating an extremely humid micro-climate favouring lush and dense sub-tropical vegetation harbouring a diverse fauna.
    In addition to its striking natural beauty and the magnificent liaison between land and water Iguazu National Park and the neighbouring property constitute a significant remnant of the Atlantic Forest, one of the most threatened global conservation priorities. This forest biome historically covering large parts of the Brazilian coast and extending into Northern Argentina and Uruguay, as well as Eastern Paraguay, is known for its extreme habitat and species diversity, as well as its high degree of endemism. Around 2000 plant species, including some 80 tree species have been suggested to occur in the property along with around 400 bird species, including the elusive Harpy Eagle. The parks are also home to some several wild cat species and rare species such as the broad-snouted Caiman.
    Jointly with contiguous Iguaçu National Park in Brazil, which was inscribed on the World Heritage List in 1986, it constitutes one of the most significant remnants of the so-called Interior Atlantic Forest. Today, the parks are mostly surrounded by a landscape that has been strongly altered due to heavy logging, both historically and into the present, the intensification and expansion of both industrial and small-scale agriculture, plantation forestry for pulp and paper and rural settlements. Jointly, the two sister parks total around 240,000 hectares with this property’s contribution being c. 67,000 hectares.
    Criterion (vii):Iguazú National Park and its sister World Heritage property Iguaçu National Park in Brazil conserve one of the largest and most spectacular waterfalls in the world comprised of a system of numerous cascades and rapids and almost three kilometres wide within the setting of a lush and diverse sub-tropical broadleaf forest. The permanent spray from the cataracts forms impressive clouds that soak the forested islands and river banks resulting in a visually stunning and constantly changing interface between land and water.
    Criterion (x):Iguazu National Park, together with the contiguous World Heritage property of Iguaçu National Park in Brazil and adjacent protected areas, forms the largest single protected remnant of the Paranaense subtropical rainforest, which belongs to the Interior Atlantic Forest. The rich biodiversity includes over 2000 species of plants, 400 species of birds and possibly as many as 80 mammals, as well as countless invertebrate species.
    Rare charismatic species include the broad-snouted Caiman, Giant Anteater, Harpy Eagle, Ocelot and the Jaguar.
    Next to the waterfalls along the river and on the islands a highly specialized ecosystem full of life has evolved in response to the extreme conditions of the tumbling water and soaking humidity.
    Integrity
    Iguazú National Park has a long conservation history dating back to the early 20th Century and was declared a national park in 1934 illustrating the longstanding recognition of its quality. The integrity of Iguazú National Park must be considered in conjunction with the sister property in neighbouring Brazil. Jointly, the two properties constitute a valuable remnant of a once much larger forest area and adequately conserve the splendid system of waterfalls. Effective management of the protected areas and mitigating land use impacts in and from the surrounding landscape increase the likelihood of maintaining many of the values the property has been inscribed for, and contribute to the survival of species that live in the property and wider landscape. The prominent role as a major international and domestic tourism destination makes Iguazú National Park a highly visible property. Threats to it are likely to draw strong attention and there are important political and economic incentives to invest in the future of the property.
    Protection and management requirements
    Iguazu National Park is owned by the national government and is an integral part of Argentina’s National System of Federal Protected Areas SIFAP (under the National Parks Law Nº 22351) and was created as early as 1934 (Law Nº 12103).
    The management of this protected area is in the hands of trained professionals, including rangers. A budget is available to secure the infrastructure and equipment needs to carry out their duties responsibly. A regional technical office lends professional support, and there is a sub-tropical research centre engaged in ecological studies.
    Water levels are artificially modified through power plants upriver in Brazil, such as the José Richa or Salto Caxias Hydroelectric Plant, causing scenic and ecological impacts. These impacts require monitoring and mitigation and future impacts need to be prevented.
    Tourism management is a key task in the property minimizing the direct and indirect impacts of heavy visitation and maximizing the opportunities in terms of aware-raising for nature conservation and conservation financing.
    The value of the property is consolidated by the contiguity with the much larger Iguaçu National Park in Brazil but requires corresponding effective management on both sides of the international border. Over time, an increasing harmonization of planning, management and monitoring is highly desirable and indeed necessary. Ideally, a joint approach will encompass commitment at the highest political levels all the way to tangible activities on the ground based on existing efforts.
    Among the threats requiring permanent attention are existing and future hydro-power development upriver, ongoing deforestation in the broader region, including in the adjacent forests in nearby Brazil and Paraguay, agricultural encroachment, as well as poaching and extraction of plants. Tourism and recreation and corresponding transportation and accommodation infrastructure have undoubtedly been impacting on the property and can easily pass the limits of acceptable change.
    Given the ongoing transformation of the landscape around the properties in the recent decades future management will have to develop longer term scenarios and plans taking into account this reality. Beyond the relatively small park it will be important to strike a balance between conservation and other land and resource use in Misiones Province so as to maintain or restore the connectivity of the landscape. This will require working with other sectors and local communities. Eventually, the property should be buffered by adequate and harmonized land use planning in the adjacent areas in Argentina, Brazil and Paraguay.
    Long Description
    The site consists of the national park and national reserves in Misiones Province, north-eastern Argentina. The Iguazú River forms the northern boundary of both the reserves and park, and also the southern boundary of Iguaçu National Park World Heritage site in Brazil.
    The Iguazú Falls span the border between Argentina and Brazil. Some 80 m high and 3 km wide, the falls are made up of many cascades that generate vast sprays of water and produce one of the most spectacular waterfalls in the world.
    The vegetation is mostly subtropical wet forest rich in lianas and epithytes, although the forests have less species diversity when compared with others in Brazil and parts of Paraguay. Nonethless, over 2,000 species of vascular plant have been identified. Vegitation around falls is particularly luxuriant due to the constant spray.
    The fauna are typical of the region and include tapir, coati, tamandua, raccon. The site is particularly rich in bird speices with almost half of Argentina's bird species found there. Threatened mammals such as the jaguar, ocelot and tiger-cat number among the carnivores, and the giant anteater and Brazilian otter are also found. Primates include the black-capped capuchin and black howler monkey. There are also small populations of the endangered broad-nosed caiman and the threatened Brazilian merganser (sawbill duck).
    The first inhabitants in the area were the Caingangues Indians. This tribe was dislodged by the Tupi-Guaranies who coined the name Iguazú (Big Water). The first European to reach the falls was the Spaniard Don Alvar Nuñes Cabeza de Vaca in 1541 and some 10 years later Spanish and Portuguese colonization commenced. There are at least two sites of particular archaeological interest within the park.
    Source: UNESCO/CLT/WHC

    Links

    Liên kết ngoài