jeudi 25 août 2022

CÁC CÁM DỖ CỦA NGƯỜI TỐT


 Nhiều người trong chúng ta đã quen với câu trích của nhà thơ T.S. Eliot; Sự cám dỗ cuối cùng là kho báu lớn nhất; làm hành động đúng với lý do sai. Theo ông, đây là cám dỗ của người tốt. Cám dỗ là gì?

Trong Phúc âm Thánh Gioan, Chúa Giêsu hỏi những người nghe Ngài: “Các ông tôn vinh lẫn nhau và không tìm kiếm vinh quang phát xuất từ Thiên Chúa duy nhất, thì làm sao các ông có thể tin được?” Thách thức của Chúa Giêsu ở đây là gì? Là: Chúng ta có thể làm tất cả những điều đúng đắn, kiên trì trung thành, chống mọi thỏa hiệp, thậm chí còn chấp nhận tử đạo – nhưng tại sao? Để được tôn trọng? Được ngưỡng mộ? Để có được sự chấp thuận? Để có được một danh thơm vĩnh viễn cho chính mình?

Không phải những lý do này là tốt và cao quý đủ sao?

Đúng, chúng tốt và cao quý. Tuy nhiên như nhà thơ T.S. Eliot gợi ý trong tác phẩm Giết người trong nhà thờ chính tòa (Murder in the Cathedral), một cám dỗ có thể tự thể hiện như một ân sủng, và đó có thể là một trạng huống nếu xét về mặt đạo đức. Nhà thơ minh họa điều này qua cuộc đấu tranh của nhân vật chính Thomas a Beckett. Beckett là tổng giám mục Canterbury từ năm 1162 cho đến khi ngài bị sát hại tại Nhà thờ chính tòa của ngài năm 1170. Như Eliot trình bày, Beckett làm tất cả những điều đúng đắn. Ông là người vị tha, trung thành triệt để, cự lại với mọi thỏa hiệp, và sẵn sàng chấp nhận tử đạo. Tuy nhiên, như Eliot nhấn mạnh, đây có thể là “những cám dỗ của người tốt” và có thể phải mất một thời gian (và sự trưởng thành sâu đậm hơn) để phân biệt một số cám dỗ với ân sủng. Vì thế Eliot đã viết những câu thoại nổi tiếng:

Bây giờ cách của tôi là rõ ràng; bây giờ nghĩa đơn giản: Cám dỗ sẽ không xuất hiện trong loại hình này một lần nữa.

Cám dỗ cuối cùng là phản bội lớn nhất:
Làm điều đúng với lý do sai. …
Đối với những người phục vụ cho sự nghiệp vĩ đại hơn
Làm cho chính nghĩa phục vụ họ.


Những người phục vụ cho mục đích cao cả hơn có thể dễ dàng làm cho chính nghĩa phục vụ họ, họ mù quáng trước động cơ của họ.

Không phải tất cả chúng ta đều biết điều đó! Những người trong chúng ta làm việc trong sứ vụ, giảng dạy, quản lý, truyền thông, nghệ thuật, và những người trong chúng ta là người Samaritanô tốt bụng thường giúp đỡ mọi nơi, điều gì cuối cùng thúc đẩy năng lực chúng ta khi chúng ta làm tất cả những việc tốt này?

Đúng, động lực hiếm khi đơn giản là minh bạch. Chúng ta là một sinh vật phức tạp, thường bị tra tấn về động lực. Dưới đây là câu chuyện ngụ ngôn nhỏ về động lực từ truyền thống sufi ngụ ý chúng ta không có một động lực duy nhất mà có nhiều động lực. Câu chuyện ngụ ngôn đi theo hướng này.

Có một vị thánh, một guru nổi tiếng thông thái, ông sống gần đỉnh núi. Một ngày nọ, có ba ông đến trước cửa nhà ông để xin lời khuyên. Ông đặt câu hỏi đầu tiên: “Bạn leo lên ngọn núi này để gặp tôi vì tôi nổi tiếng hay vì bạn thực sự muốn hiểu biết một cái gì thông tuệ?” Người đàn ông trả lời, “Thành thật mà nói, tôi đến gặp ông vì danh tiếng của ông, tuy nhiên, tất nhiên, tôi cũng muốn nhận một số lời khuyên.” Nhà hiền triết bỏ ông qua, “Ông vẫn chưa sẵn sàng để học.” Quay sang người thứ hai, ông cũng hỏi cùng câu hỏi, “Lý do thực sự mà anh leo lên ngọn núi để gặp tôi là gì?” Câu trả lời của ông này khác, “Không phải danh tiếng của ông làm cho tôi đến đây, tôi không quan tâm đến điều đó. Tôi muốn học ở ông.” Ngạc nhiên, nhà hiền triết cũng gạt ông này qua một bên, và nói ông này cũng chưa sẵn sàng để học.

Quay sang người thứ ba, “Bạn leo lên ngọn núi này để gặp tôi vì tôi nổi tiếng hay vì bạn thực sự muốn đi tìm một lời khuyên?” Người thứ ba trả lời, “Thành thật mà nói, là cả hai lý do và có thể vì một số lý do khác mà tôi không biết. Tôi muốn gặp ông vì ông nổi tiếng và tôi cũng thực sự muốn học hỏi ở ông, nhưng tôi cũng không biết đó đúng thật là những lý do thực sự để tôi gặp ông không.Người thầy thánh thiện nói, “Bạn đã sẵn sàng để học.”

Nhà thơ Eliot giới thiệu nhân vật chính của mình trong quyển Giết người ở nhà thờ chính tòa như một người đàn ông làm tất cả những điều đúng đắn, được công nhận vì lòng tốt của mình, nhưng vẫn phải tự kiểm tra xem động lực thực sự của mình khi làm những việc này là gì. Điều mà Eliot nhấn mạnh là điều gì đó sẽ mang lại cho tất cả chúng ta, những người đang cố gắng trở thành những người tốt, có đạo đức, trung thành, hãy dừng lại để suy ngẫm, xem xét kỹ lưỡng và cầu nguyện. Động lực thực sự của chúng ta là gì? Điều này có nghĩa bao nhiêu là động lực muốn giúp đỡ người khác, và bao nhiêu là cho mình, để được tôn trọng, ngưỡng mộ, danh thơm – và có cảm nhận tốt về mình?

Đây là câu hỏi khó và có lẽ cũng không phải là câu hỏi công bằng, nhưng là một câu hỏi cần thiết, nếu được hỏi, có thể giúp chúng ta trên hành trình đi tìm một mức độ trưởng thành sâu đậm hơn. Cuối cùng, chúng ta đang làm những điều tốt vì tốt cho người khác hay vì tốt cho chính chúng ta?

Khi chúng ta trần trụi phơi bày trước câu hỏi này, chúng ta có thể nhận được một chút an ủi trong thông điệp có trong dụ ngôn Sufi. Mặt này của động lực vĩnh cửu của chúng ta rất phức tạp và hỗn hợp về mặt bệnh lý.

Rev. Ron Rolheiser, OMI

T.Anh chuyển

mardi 23 août 2022

CAO NGUYÊN MỘC CHÂU Sơn La, Bắc Việt Nam ĐỒI CÁT TRẮNG TRONG SƯƠNG CHIỀU

 KHÁM PHÁ VIỆT NAM

                            Quê hương đẹp muôn màu

CAO NGUYÊN MỘC CHÂU
                                      Sơn La, Bắc Việt Nam

  ĐỒI CÁT TRẮNG TRONG SƯƠNG CHIỀU

Mộc Châu là cao nguyên rộng lớn và xinh đẹp nhất vùng núi phía Bắc thuộc tỉnh Sơn La. Nằm trên cung đường Tây Bắc nổi tiếng với những cảnh quan kỳ vĩ, những ngôi làng xinh xắn ven đường với những mùa hoa cải, hoa đào, hoa mận ngút trời. Cái tiết trời se se lạnh cùng với những lớp sương mù dày đặc khiến cảnh vật thiên nhiên nơi đây đẹp lạ, mê mẩn hồn người. Chính những nét đẹp đó, thu hút đông đảo khách du lịch tìm đến đây trải nghiệm, khám phá, và mộng mơ…
 
 
 
Ruộng bậc thang và lúa chín ngút đến chân trời… 
người ta vẫn tự hỏi tại sao bức tranh tạo hóa vẽ ra lại đẹp đến thế.
 
 
Thác Dải Yếm duyên dáng và mơ mộng
 
 
Những dãy núi Hoàng Liên bao bọc thung lũng xanh biếc, 
dưới ánh mặt trời lấp lóa cảnh sắc tuyệt đẹp…
 
 
Cánh đồng chè Mộc Châu từng luống từng luống thẳng tắp
 
 
Cánh đồng chè trên ngọn đồi bát úp
 
 
Đồi cải trắng Mộc Châu đẹp như thơ với con đường uốn lượn
 
 
Đồi chè bên đường
 
 
Đồi cải trắng trong sương chiều lảng bảng, 
những chiếc áo váy dân tộc rực rỡ
 
 
Chiếc váy cô bé H’Mông
 
 
Ngôi nhà nhỏ trong sương giữa đồng cải trắng cổ tích
 
 
Mùa hoa mận trắng nở bạt ngàn núi riêng
 
 
Thiếu nữ dân tộc tham gia lễ hội hái mận

 
Cánh đồng chè tươi đẹp của Mộc Châu
 
 
Nắng mùa xuân trong cái se lạnh xuyên qua những cành hoa mận
 
 
Những cây đào cổ thụ trên núi
 
 
Đàn trẻ nô đùa bên mây núi vờn quanh…
 
 
Mây chiều lảng bảng trên cao nguyên Mộc Châu, 
ngút tầm mắt như lạc chốn tiên cảnh…
 
 
Chuyến đi của các du khách phương Tây 
giữa rừng núi cao nguyên bát ngát…
 
 
Khung cảnh thung lũng thanh bình và tươi đẹp
 
 
Thác Dải Yếm như lụa mượt mà
 
 
Mộc Châu, nơi bình yên và tình yêu bắt đầu…
 
 
Hoàng hôn vườn mơ, bạt ngàn cảnh sắc núi rừng Mộc Châu
 
 
Cải vàng hoàng hôn. Những bông cải bay về trời…
 
 
Thung lũng lau hồng….
 
 
Lễ hội khinh khí cầu trên cao nguyên Mộc Châu
 
 
Bản Loong Luông Mộc Châu
 

Bình minh trên nương và ở đâu trên quê hương Việt Nam 
cũng thấy những người Việt tần tảo sớm hôm…


T.ANH chuyển 

lundi 22 août 2022

Qi Gong

Qi Gong

REF 

Qi Gong
maire

Qu'est-ce que le Qi Gong ?

Le Qi Gong est une gymnastique douce et lente issue de la Médecine Traditionnelle Chinoise. Dans cette fiche vous découvrirez ce qu’est cette pratique, quels en sont ses principes, son histoire, ses bienfaits et pour finir, quelques exercices de qi gong à appliquer dès maintenant.

Du chinois « qi » qui signifie « énergie » et « gong » qui veut dire « le travail », le Qi Gong est le travail de l’énergie via le corps. Cette pratique est composée d’exercices qui, pratiqués régulièrement et quotidiennement, permettraient de retrouver l’équilibre spirituel, psychique et physique. La pratique du Qi Gong fait appel à une grande diversité de mouvements qui s'enchainent généralement très lentement, de postures immobiles, d'étirements, d'exercices respiratoires, de visualisation, et de méditation avec une grande focalisation.

Les principes du Qi Gong

Le Qi Gong est basé sur la médecine traditionnelle chinoise. Pour le comprendre, il faut comprendre les différents principes de cette médecine traditionnelle datant de plusieurs milliers d'années.

Le Qi est un concept fondamental de la médecine traditionnelle chinoise, on peut le définir comme le flux énergétique qui serait à la base de toute chose. Lorsque ce flux énergétique est bien équilibré, cela permettrait de prévenir ou de guérir certaines maladies et d’améliorer la santé physique et mentale. Le principe du Qi Gong est d'arriver à maîtriser le Qi par le corps et une pratique régulière de cette discipline permettrait d’activer le mécanisme d’autoguérison du corps.

Certaines méthodes sont plus adaptées aux individus souhaitant renforcer leurs tendons, d’autres pour les individus souffrant de troubles de sommeil ou de maladies organiques dues à une mauvaise circulation énergétique. Il convient de ne pas mélanger les méthodes. .

Les bienfaits du Qi Gong

Pour améliorer la souplesse

Le Qi Gong permet progressivement et en douceur d’accomplir des mouvements de plus en plus amples. Sa pratique régulière contribue donc à améliorer la souplesse puisque les exercices d'étirements et de mouvements proposés par le Qi Gong délient les articulations.

Se détendre et combattre le stress

Certaines études scientifiques ont mis en évidence l'efficacité du Qi Gong en ce qui concerne la réduction du stress. Une étude a montré qu'une séance de 60 minutes de Qi Gong permettait de réduire de façon significative les indicateurs de stress (cortisol, ondes alpha) et de provoquer une grande relaxation, de la satisfaction ainsi que de la détente.

Le Qi Gong dit « méditatif » favorise la détente mentale à travers l’utilisation du mouvement répétitif qui permet de mettre ses idées au clair et de déterminer ses priorités.

Développer son équilibre

Le Qi Gong favorise l’équilibre mental et physique. Les exercices du Qi Gong proposent de nombreuses postures immobiles devant être tenues longuement. La persévérance et la concentration contribuent à développer progressivement l’équilibre de l’individu. De nombreux exercices quant à eux, visent à régulariser la position du corps.

Améliorer la santé

Le Qi Gong peut avoir des effets positifs sur la physiologie de l'organisme. Par exemple, une étude portant sur des individus atteint d'hypertension a montré qu'une pratique régulière du Qi Gong permettait de diminuer la tension artérielle, de diminuer les taux de cholestérol, de triglycérides, de LDL cholestérol ainsi que d'améliorer le pronostic vital des patients.

Le Qi Gong permettrait également de réduire la détresse psychologique, de réduire le taux de glucose dans le sang d’individus souffrant de diabète et d’améliorer l’image de soi.

Solution ou prévention ?

Le Qi Gong peut être appliqué en solution ou en prévention. En solution, des études scientifiques ont montré qu’une pratique régulière du Qi Gong permet de réduire l’hypertension, la douleur chronique, d’améliorer la qualité de vie de patients atteint du cancer, de diminuer les symptômes du syndrome prémenstruel, de réduire les symptômes associés à la maladie de Parkinson, d’aider au sevrage de l’héroïne…

En prévention, il permet de renforcer et assouplir la structure musculosquelettique du corps, d’améliorer la qualité de vie, d’optimiser les fonctions immunitaires de l'organisme, ce qui contribue à entretenir sa santé et prévenir l’apparition de certaines maladies.

En pratique : quelques exercices de Qi Gong

Une pratique régulière du qi gong est très simple et à la portée de tous. Cela nécessite néanmoins motivation et persévérance. La pratique du Qi Gong doit se faire de façon naturelle, sans se faire violence mais avec des efforts progressifs pour arriver à une réelle détente. Il ne faut pas tout plus chercher à tout prix à avoir des résultats puisque ceux-ci arrivent naturellement avec de la pratique.

Aucun matériel n’est nécessaire à la pratique du Qi Gong, si ce n’est un petit coussin ou un tapis pour être plus confortable.

Il convient d’éliminer toute source de distraction si vous souhaitez augmenter les chances de réussir à vous concentrer.

Pour bien démarrer la journée :

Mettez-vous en position accroupie, les paumes des mains au sol et les bras à l’extérieur des jambes. Ensuite, prenez une longue inspiration et expirer lentement et profondément. Répéter cela dix fois. Remettez-vous debout lentement avec les jambes et les bras ouverts tout en inspirant l’air, les paumes tournées vers le ciel. Expirer ensuite et répétez cela 5 fois de suite. Cet exercice permet d’inspirer le qi et de vous donner de la force, tout en expirant vos faiblesses.

Pour améliorer votre longévité :

Selon les taoïstes, un souffle court raccourci l’espérance de vie, cet exercice vise à « respirer par les talons ».

Tout d’abord, mettez-vous debout les pieds bien parallèles et les jambes ouvertes au niveau des épaules. Les jambes doivent être tendues tout en étant souples au niveau de l’arrière des genoux. Ensuite, détendez votre bassin et relâcher vos bras de chaque côté tout en gardant le dos droit et souple. Pressez vos talons au sol et prenez une grande inspiration tout en levant vos bras au niveau de votre poitrine. Fléchissez les genoux tout en expirant et en descendant vos bras afin de suivre le souffle jusqu’à vos talons. Cet exercice est à pratiquer 5 fois de suites, à raison de 5 fois par jours.

Pour réduire l’hypertension :

Le stress et la dépression sont deux facteurs favorisant l’hypertension selon la médecine traditionnelle chinoise. Or, le Qi Gong permet de lutter contre le stress grâce à un travail sur la respiration. Voici un autre exercice : assis, détendez-vous tout en pratiquant la respiration abdominale (le ventre doit être gonflé à l’inspiration et dégonflé à l’expiration). L’inspiration se fera légèrement, par le nez tandis que l’expiration sera plus lente et effectuée par la bouche.

L'histoire du Qi Gong

Les trois grandes origines de cette discipline remontent au taoïsme, au bouddhisme et au confucianisme. Le qi gong date donc de plusieurs milliers d’années en Chine.

Il existe plusieurs sortes de QI Gong qui ont été décrits dans le livre « Le canon de l’empereur jaune » qui est un des plus anciens livres de la médecine traditionnelle chinoise. Le Qi Gong le plus ancien provient du taoïsme et portait le nom de « Tu Na » qui veut dire « inspirer, expirer » et « Dao Yin » qui signifie « diriger ».

Le « Dao Yin » avait pour but d’harmoniser la respiration à l’aide de mouvements et de postures d’animaux, mais également de guérir les maladies. Cette forme de Qi Gong s’est développée et a donné naissance au « Wu Qin Xi ». La forme de Qi Gong la plus populaire en Chine est le « Zhou Tian Gong ». Quant à l’Occident, la forme la plus connue de Qi Gong provient du bouddhisme et est nommée le « Suo Chan » qui consiste à se focaliser sur ses pensées afin d’atteindre la sérénité en oubliant ses maux. D’autres formes de Qi Gong ont été développées par les confucianistes, celles-ci mettaient l’accent entre le lien entre le qi, le cœur, et la pensée active. Le Qi Gong est donc une discipline qui a été développée sous différentes écoles et chaque forme de Qi Gong obéit à sa propre théorie. Chaque variété de Qi Gong possède des effets différents sur le Qi, le sang et les organes de la personne.

 Medoucine
Rédaction : Medoucine
Spécialiste des médecines douces
Janvier 2018