lundi 29 avril 2019

Đức Thánh Cha chủ sự lễ Vọng Phục Sinh và rửa tội



image.png


Đức Thánh Cha chủ sự lễ Vọng Phục Sinh và rửa tội
Chúa Nhật, 21-04-2019 | 17:24:34
Lúc 8 giờ rưỡi tối thứ Bẩy Tuần Thánh 20-4-2019, Đức Thánh Cha Phanxicô đã chủ sự lễ vọng Phục Sinh trong Đền Thờ Thánh Phêrô và ban bí tích Rửa tội cho 8 dự tòng gồm 4 người Ý, và những người còn lại đến từ 4 nước: Ecuador, Albani, Peru, và Indonesia.
Đức Thánh Cha chủ sự lễ Vọng Phục Sinh và rửa tội (Vatican Media)
 Người lớn nhất 61 tuổi là một phụ nữ Indonesia và người trẻ nhất 21 tuổi là một thanh niên người Ý.
 Đồng tế với ĐTC có 25 Hồng Y, 40 GM và 350 linh mục trước sự tham dự của khoảng 8 ngàn tín hữu.
 Như thường lệ, buổi lễ đã bắt đầu với lễ nghi làm phép lửa và rước nến cây nến Phục Sinh, tượng trưng Ánh sáng Chúa Kitô, từ tiền đường đền thờ tiến lên bàn thờ chính.
 Bài giảng của ĐTC
 Hành trình bị chặn đường

Trong bài giảng, ĐTC đã phân tích tâm trạng và thái độ của các phụ nữ mang thuốc thơm đến mộ Chúa: các bà e sợ hành trình của mình sẽ vô ích vì có tảng đá lớn chặn lối vào mộ. ĐTC nhận định rằng ”hành trình của các phụ nữ ấy cũng là hành trình của chúng ta, giống như hành trình cứu độ, qua đó nhiều khi nó đụng vào tảng đá chặn đường: tội lỗi, bất trung. Nhưng rồi chúng ta khám phá thấy hành trình của chúng ta không vô ích, không đụng phải tấm bia mộ. Một câu nói đã đánh động các phụ nữ và thay đổi lịch sử: ”Tại sao các bà tìm Người sống giữa người chết?” (Lc 24,5). Tại sao các bà có thái độ cam chịu và nhượng bộ thất bại?”
 Phục sinh là lễ loại bỏ các chướng ngại
 ĐTC xác quyết rằng ”Phục Sinh là lễ loại bỏ các tảng đá. Thiên Chúa tháo gỡ những tảng đá cứng nhất mà những hy vọng và mong đợi của chúng ta đụng phải, đó là sự chết, tội lỗi, sợ hãi và tinh thần thế tục. Và ĐTC nói thêm rằng: ”Tối hôm nay, mỗi người chúng ta được kêu gọi tìm lại trong Đấng Hằng Sống Người loại bỏ khỏi tâm hồn những tảng đá nặng nhất. Nhất là chúng ta hãy tự hỏi: đâu là tảng đá của tôi cần phải loại bỏ, tảng đá ấy là gì?
 Đừng than vãn hoặc cam chịu
 Cũng trong bài giảng, ĐTC cũng cảnh giác rằng ”nhiều khi chính tảng đá thiếu tin tưởng, thiếu tín nhiệm ngăn chặn hy vọng của chúng ta. Khi ta cứ chiều theo ý tưởng: mọi sự không ổn, và chẳng bao giờ hết những điều tệ hại, thì chúng ta sẽ có thái độ cam chịu, cho rằng sự chết mạnh hơn sự sống và chúng ta sẽ có thái độ ngờ vực, buông xuôi và nản chí. Từng viên đá một, chúng ta dựng lên một tượng đài với những bất mãn, một cái mồ chôn hy vọng. Chúng ta than trách cuộc đời, làm cho cuộc sống tùy thuộc những lời than vãn và bệnh hoạn về tinh thần… Nhưng Thiên Chúa không ở trong sự cam chịu. Ngài đã sống lại, đừng tìm Chúa ở đó vì bạn sẽ không bao giờ thấy Ngài!
 Hãy nhìn như Chúa nhìn
 ĐTC nhắn nhủ các tín hữu hãy cầu xin Chúa ban cho chúng ta ơn được nhìn cuộc sống như Chúa nhìn, Đấng luôn thấy trong mỗi người chúng ta một cốt tủy đẹp không thể xóa bỏ. Trong tội lỗi, Chúa thấy những người con trỗi dậy; trong sự chết, Chúa thấy những người anh em cần hồi sinh; trong sầu muộn, Chúa thấy những tâm hồn cần an ủi.”
 Để Chúa ở trung tâm cuộc sống
 Và ĐTC mời gọi mọi người ”hãy dành cho Chúa Hằng Sống chỗ đứng trung tâm trong cuộc sống của mình. Chúng ta hãy xin ơn đừng để mình bị dòng đời, và biển cả của các vấn đề cuốn trôi đi; đừng đụng vào những tảng đá của tội lỗi và những tảng đá ngầm của sự thiếu tin tưởng và sợ hãi” (Rei 20-4-2019)
Đức Thánh Cha chủ sự lễ Vọng Phục Sinh và rửa tội (Vatican Media)
Đức Thánh Cha chủ sự lễ Vọng Phục Sinh và rửa tội (Vatican Media)
Đức Thánh Cha chủ sự lễ Vọng Phục Sinh và rửa tội (Vatican Media)
Đức Thánh Cha chủ sự lễ Vọng Phục Sinh và rửa tội (Vatican Media)
Đức Thánh Cha chủ sự lễ Vọng Phục Sinh và rửa tội (Vatican Media)
Đức Thánh Cha chủ sự lễ Vọng Phục Sinh và rửa tội (Vatican Media)
Đức Thánh Cha chủ sự lễ Vọng Phục Sinh và rửa tội (Vatican Media)
Đức Thánh Cha chủ sự lễ Vọng Phục Sinh và rửa tội (Vatican Media)
Đức Thánh Cha chủ sự lễ Vọng Phục Sinh và rửa tội (Vatican Media)
Đức Thánh Cha chủ sự lễ Vọng Phục Sinh và rửa tội (Vatican Media)












Lễ Phục sinh năm nay là một dịp nghỉ lễ tại Bangladesh

Thứ Ba, 23-04-2019 | 22:36:18
Sau 30 năm, các Kitô hữu Bangladesh đã mừnglễ Phục sinh như một dịp nghỉ lễ trong năm nay.
Tại Bangladesh, nơi mà ngày Chúa nhật không phải là ngày nghỉ lễ, lễ Phục sinh năm nay sẽ được tổ chức như một ngày nghỉ lễ lần đầu tiên sau 30 năm.
Điều này phần lớn là nỗ lực của bà Gloria Jharna Sarker, nữ nghị sĩ Công giáo đầu tiên được bầu chọn trong cuộc bầu cử vừa qua, và là người đấu tranh để quyền của cộng đồng Kitô giáo được công nhận ở cấp quốc gia, theo AsiaNews.
Hôm Chúa nhật Phục sinh, ngày 21 tháng 4, tất cả các trường học trong cả nước sẽ vẫn đóng cửa. Đón nhận tin tức vui mừng này, các Kitô hữu địa phương cho biết rằng đó quả là một dấu hiệu tích cực về mối quan hệ tốt đẹp giữa các tôn giáo.
Một thương gia tại thủ đô Dhaka của Bangladesh đã giải thích với AsiaNews rằng kể từ khi giành được độc lập vào năm 1971, ngày Chúa nhật là một ngày lễ, bao gồm cả Chúa nhật Phục sinh. Tuy nhiên, ngày Chúa nhật đã không còn là một ngày nghỉ lễ kể từ giữa những năm 1980, khi cựu tổng thống Hussain Muhammad Ershad giới thiệu truyền thống Hồi giáo để biến thứ Sáu trở thành ngày nghỉ lễ hàng tuần. “Theo cách này, việc mừng lễ Phục sinh của Chúa Kitô đã bị loại ra khỏi các lễ hội được công nhận trên toàn quốc”.
Vị thương gia chỉ ra rằng sau khi ngày nghỉ lễ vào Chúa nhật bị bãi bỏ, các giám mục đã chẳng hề có bất kì động thái nào để phản đối điều này, không giống như một số phong trào đại kết đôi khi làm phát sinh các cuộc biểu tình phản đối, tổ chức các sự kiện tọa kháng và mang tính biểu tượng.
Tuy nhiên, kỳ nghỉ lễ Phục sinh năm nay xảy ra chỉ là một sự may mắn. Vị thương gia giải thích rằng cơ hội được trình bày trong năm nay với sự đắc cử của nữ nghị sĩ Công giáo Gloria Jharna Sarker, người đã “có thể tận dụng một cách thông minh sự biện luận của một công chức”. Các lễ hội thay đổi về ngày hàng năm của Hồi giáo được thiết lập mỗi năm bởi một ủy ban do Bộ trưởng các vấn đề về Tôn giáo đứng đầu dựa trên sự chuyển động của mặt trăng.
Vào đầu năm, lễ hội Hồi giáo “Shab-e-Barat” (đêm tha thứ) đã được thiết lập để tổ chức vào ngày 21 tháng 4, vốn trùng với lễ Phục sinh. Sau khi tính toán lại các chuyển động khác nhau của mặt trăng, ngày lễ này được chuyển sang ngày 22 tháng 4, Thứ Hai Tuần Bát Nhật Phục Sinh. Vào thời điểm đó, ngày 21 tháng 4 đã được tuyên bố là một dịp nghỉ lễ.
Người ta không biết liệu điều này có tiếp tục xảy ra trong những năm tới hay không, nhưng năm nay các Kitô hữu đã hoan nghênh quyết định trên với một sự vui mừng.

dimanche 28 avril 2019

20 tuyệt cảnh mà Thượng Đế để quên


#1. Quang cảnh nhìn từ trên cao của 1 suối nước nóng tại Hoa Kỳ
Du lịch vòng quanh thế giới chắc chắn là giấc mơ của nhiều người, tuy nhiên không phải ai cũng có đủ dũng cảm và điều kiện để có thể đến bất cứ đâu mà mình muốn. Dưới đây là 20 bức ảnh ngoạn mục nhất nhanh chóng đưa bạn đến những vùng đất tuyệt đẹp trên trái đất.
#2. Khung cảnh như vừa bước ra từ câu chuyện cổ tích tại Cappadocia, Thổ Nhĩ Kỳ


#3. Hồ Hồ Mammoth tại Hoa Kỳ có hình trái tim

#4. Khung cảnh về đêm tại khách sạn Kaxlautana West Village, Phần Lan

#5. Núi St. Michael’s tại Vương quốc Anh như một thế giới hoàn toàn cô lập

#7. Hồ bơi Cenote Ik-Kil ở Mexico đẹp mê hoặc lòng người

#8. Hang Smo, Scotland

#9. Công viên quốc gia Gannison Black Canyon, Hoa Kỳ

#10. Đảo Socotra, Yemen

#11. Công viên quốc gia Tongariro, New Zealand

12. Công viên quốc gia Channel Islands, Hoa Kỳ

#13. Hoa nở từ tháng 4 và đầu tháng 5, đường hầm Wisteria bảy sắc cầu vồng ở Nhật Bản có lẽ là một trong những nơi rực rỡ sắc màu nhất thế giới.


#14. Thác nước tự nhiên tại Costa Rica

#15. San Ignacio Miní, tàn tích của khu truyền giáo Kitô ở Argentina

#15. Cảnh sắc tại Núi Idikasville, Canada

#16. Hang đá cẩm thạch tại Chile

#17. Hồ Sabah, Malaysia

#18. Nhà hàng dưới nước tại Maldives

#19. Một bờ biển tuyệt đẹp với đồng hoa đỏ rực tại Trung Quốc

#20. Công viên quốc gia Plitvice Lakes, Croatia


Bạn thích địa điểm nào nhất, hãy cùng chia sẻ với bạn bè của mình nhé!

Nancy Quáchs sưu tầm

La croisière fluviale dont je rêvais depuis toujours

« La croisière dont je rêvais depuis toujours »

 Christiane et moi venons de réaliser un vieux rêve. Une croisière fluviale sur le Rhin, Main et le Danube. Je vous le dis tout de go : ce fut 1700 kilomètres de pur bonheur. Jamais nous n’aurions cru que c’était aussi génial ! L’un des plus beaux voyages au catalogue d’Incursion Voyages. 
image
Vue de l'intérieur de la basilique Esztergom, Hongrie 
Nous étions 39 croisiéristes, quarante, avec notre magnifique accompagnatrice Incursion Voyages, Francyn qui encadrait toutes nos visites avec sa diligence coutumière et qui nous traitait aux petits oignons. Nous avons eu beaucoup de chance, un soleil radieux tout au long du parcours, un bateau tout neuf, des menus gastronomiques qui nous faisaient saliver tous les jours, des paysages bucoliques, des visites guidées de petites villes médiévales au charme insurpassable, mais aussi de grandes villes comme Vienne, Francfort et Strasbourg. On entendait des « Ho ! » et des « Ha ! » à profusion. 
image
Voyager en groupe c'est faire de merveilleuses rencontres 
Mes coups de coeurAlors, mes coups de cœur. À Budapest, la colline de Buda, son église Matyas et le Bastion des Pêcheurs d’où l’on a une vue imprenable sur le plus beau Parlement du monde, celui de Hongrie. Tout blanc de dentelles de marbre, ses toits bourgogne, il se reflétait dans le Danube sur la rive opposée. Une merveille. 
image
Vue incroyable sur le parlement surplombant le Danube, Budapest, Hongrie 
Vienne, où j’avais fêté mes 60 ans. Avant la visite guidée de l’après-midi, nous avons pris le métro, en petits groupes et nous sommes allés marcher dans la grande rue piétonne Kärtnerstrasse. La cathédrale Saint-Étienne, la Place de l’Opéra, les boutiques, les galeries, un gros coup de cœur ! Vienne est tellement romantique. En prime, nous avons eu un concert juste pour nous au Musikverein: Mozart, Strauss, Puccini… Des airs d’opéra, des valses, un émerveillement pour tout le groupe. Laissez-moi vous le dire… beaucoup d’émotions. 
image
Palais du Belvédère, Vienne, Autriche 
Le lendemain, l’Abbaye de Melk, le summum du baroque en Autriche. Gigantesque, opulente, son église entièrement recouverte d’or et des jardins luxuriants… À des lieues de la modestie que l’on attend généralement d’un monastère. Nous étions tous impressionnés. 
image
L'abbaye de Melk, Autriche 
Ensuite, on arrive en Allemagne: Ratisbonne, ses rues médiévales ravissantes et la Walhalla, un Parthénon aussi grand que celui d’Athènes, au sommet d’une colline où sont exposés 121 bustes de marbre de grands noms de la culture germanophone. Une folie du roi Louis 1er de Bavière, un temple érigé dans les années 1830. Faut voir. En plus, c’était brumeux ce matin-là. Encore plus mystérieux !ages 201 
Puis, le soir, la grouillante petite ville universitaire de Bamberg, des centaines de joyeux étudiants, bière à la main, dans les rues du centre médiéval. Absolument charmant. 
image
Le charme de Bamberg, Allemagne
À Nuremberg, où nous sommes passés devant le palais de justice où a eu lieu le célèbre procès des criminels nazis, nous avions pour guide Hildegarde, un nom prédestiné pour la visite de la partie médiévale de la ville et des alentours du château de Barberousse érigé au XIIe siècle. Au centre de la grande place une fontaine de 60 pieds de hauteur, en grande partie dorée et sur la grille qui l’entoure, il y a un anneau de laiton porte-bonheur si on le touche. Plusieurs de nos amis l’ont touché, rêvant sans doute au Lotto Max de Loto-Québec.
image
La Belle Fontaine (en allemand Der schöne Brunnen), Nuremberg, Allemagne 
Plus loin, Miltenberg, la Perle du Main, sa rue principale bordée de dizaines de maisons datant d’aussi loin que le XIVe siècle nous a tous ravis. On n’arrêtait pas de prendre des photos. Je pourrais vous nommer toutes ces petites ou grandes villes médiévales allemandes où nous nous sommes arrêtés. Toute et chacune avaient un charme incroyable et donnaient le goût d’y retourner un jour. Tout au long, de superbes paysages paisibles de fermes, de collines aux couleurs d’automne, de petits villages où pointaient des clochers en forme d’oignon, quelques châteaux bavarois, constamment des images à carte postale, où que l’on porte l’œil. Il fallait nous voir prendre l’apéro, en fin d’après-midi, dans ce décor féérique et constamment renouvelé. C’est ça, la beauté d’une croisière fluviale. On se laisse bercer. On contemple. On échange nos impressions, nos émotions. Un petit scrabble sur le pont-soleil avec ça ? 
image
Vue sur le château de Wertheim sur les bords du Main, Allemagne 
Puis, au quinzième jour, la croisière prend fin à Strasbourg et, pour conclure le voyage, deux jours en Alsace: Strasbourg, Colmar et Riquewihr. Christiane et moi y étions déjà allés, nous avons des amis là-bas. J’avais hâte de voir la tête de nos voyageurs quand ils découvriraient Riquewihr, particulièrement. Eh bien ! Je ne me trompais pas. Tous, ils n’arrêtaient pas de mitrailler chaque maison, chaque place, chaque petite rue piétonne de cette toute petite ville colorée et toute en fleurs avec leurs appareils-photo! 
image
Le charme de Colmar et ses canaux, France 
Un mot sur la croisière MS Symphonie 
En terminant, un mot sur le MS Symphonie. Un bateau de croisière des plus convivial. Nous étions en tout 106 passagers, et il y avait 30 membres d’équipage pour veiller à notre confort, nous dorloter, nous amuser, nous faire danser et que dire des repas! 13 jours de gastronomie intensive. Goulasch hongrois, cabillaud à l’anis, magret au pinot noir, escalope viennoise, saucisses bavaroises, filets de caille, râble de lapin farci, jamais nous n’avons mangé la même chose. Chaque plat était un délice, il y avait un excellent choix de vins, rouges, blancs et rosés compris dans le forfait, tout comme la plupart des alcools du bar. D’ailleurs, les serveuses étaient tellement attentionnées qu’au bout de trois jours, elles connaissaient toutes nos drinks préférés. Un chef présent à tous les repas, on a même eu droit à une visite des cuisines, bref, un grand restaurant flottant! Sans compter les deux animateurs du Symphonie, Florian et Alexia. Toujours présents, drôles, ils nous proposaient des jeux amusants tous les soirs, et nous servaient de guides à l’occasion. Un après-midi, tournoi de mississipi sur le pont-soleil, l’équipe IV a battu l’équipe de Français à plate couture. Or, argent et bronze. 
image
Le MS Symphonie de CroisiEurope 
image
Une cuisine gastronomique ô combien délicieuse 
image
Le personnel de bord très attentionné 
Je comprends maintenant pourquoi il faut réserver nos places sur cette croisière Rhin-Main-Danube des mois et des mois à l’avance. Dépêchez-vous. Vous aussi, vous en rêverez, j’en suis certain.
 Simon Durivage,
C.M., Ambassadeur d'Incursion Voyages