lundi 28 août 2023

Đóng góp của di dân người Mỹ gốc Châu Á

 Đóng góp của di dân người Mỹ gốc Châu Á

Ngay sau khi hình thành Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ, người dân từ khắp hành tinh đã đổ xô đến Mỹ để thực hiện Giấc Mơ về một cuộc sống mới tại vùng đất của hy vọng, bất kể những trở ngại về địa lý của hai đại dương.

Trước hết là những cuộc vượt Đại Tây Dương của những người từ Châu Âu và sau đó là những chuyến vượt Thái Bình Dương để đi từ Châu Á để đến Tân Thế Giới, nơi mà Columbus đã tìm ra được nước Mỹ ngày nay.

Những di dân từ Châu Âu sau cuộc hành trình dài vượt biển và khi thấy thấp thoáng tượng Nữ thần Tự do ở New York… niềm hy vọng về một cuộc sống mới bắt đầu xuất hiện ở cuối cuộc hải hành. 

Sau này, lại có cuộc di dân của người Châu Á. Khi tàu của họ tiến vào Vịnh San Francisco, California… thấy được cầu Golden Bridge họ sẽ thở phào nhẹ nhõm vì biết mình đang tiến dần đến Vùng đất hứa.

Riêng đối với những người đến từ bên kia bờ Thái Bình Dương và các đảo ngoài khơi, nước Mỹ đã dành Tháng 5 là “Tháng Gia Sản” (Heritage Month) để vinh danh họ đến Hoa Kỳ định cư, góp phần xây dựng đất nước. 

Năm nay, trang Web History đã có một bài viết về ngày lễ này để điểm lại những đóng góp của người gốc Á trong việc hình thành một nước Mỹ như ngày nay. Đó là bài “8 Groundbreaking Contributions by Asian Americans” do cây bút Elizabeth Yuko viết.

Tiến sĩ Y khoa Elizabeth Yuko, còn là một nhà “Đạo đức Sinh học” (bioethicist) chuyên nghiên cứu về các vấn đề đạo đức nổi lên từ những tiến bộ trong sinh học và y học. Bà là giáo sư tại Đại học Fordham và đã có nhiều bài viết trên các tạp chí The New York Times, The Washington Post và The Atlantic. 

***

Khởi đầu, những người Châu Á vượt trùng dương để đến Mỹ vào những năm 1840 khi “cơn sốt” đổ xô đi tìm vàng (Gold Rush) tại miền Tây Hoa Kỳ. Trước đó, vào năm 1763, một nhóm người Phi Luật Tân vì không chịu được sự hà khắc của người Tây Ban Nha cũng đã lên tàu và tạo dựng khu định cư Saint Malo gần New Orleans.

Trong khi người Mỹ gốc Châu Á đã có những đóng góp không nhỏ trong việc xây dựng đất nước Hoa Kỳ nhưng thực tế lại rất ít được nhắc đến trong sách vở. Cụ thể như trong lãnh vực tranh đấu cho quyền lao động, trong khoa khọc nguyên tử và thậm chí trong cả công nghệ mới như YouTube!  

Thập niên 1940 và 1950, Tiến sĩ Chien-Shiung Wu, sinh ra tại Trung Quốc, cũng đã có những công trình nghiên cứu về nguyên tử. Đáng kể nhất là Dự án Manhattan Project của bà về vũ khí nguyên tử trong Thế chiến Thứ hai. 

Năm 1956, cùng các nhà khoa học Tsung Dao Lee và Chen Ning Yang cộng tác trong việc nghiên cứu lý thuyết hạt nhân nhưng bà lại không có được vinh dự đoạt giải thưởng Nobel năm 1957 cùng với Lee và Yang.

***

Di dân người Châu Á, Larry Itliong, rời Phi Luật Tân để nhập cư vào Hoa Kỳ năm 1929, khi mới 15 tuổi. Ông khởi đầu làm việc như một phu đồn điền tại Vùng bờ biển phía Tây và lại còn có lúc lên tận tiểu bang Alaska. 

Năm 1930, ông tham gia lực lượng lao động địa phương chỉ với nhiệm vụ của người trồng rau tại tiểu bang Washington nhiều thập kỷ và sau đó trở thành một người hoạt động nhân quyền đồng thời là một lãnh đạo của Liên đoàn Công nhân người Phi vào năm 1956. 

Cũng trong năm 1965, Itliong và một số đồng nghiệp tổ chức cuộc đình công của công nhân, tập họp khoảng 1.500 người hái nho kêu gọi tăng lương và cái thiện điều kiện làm việc. 

Phong tráo ngày cáng thu hút giới công nhân và được sự ủng hộ của các công đoàn khác để trở thành Liên hiệp Công đoàn Công nhân Trang trại người gốc Phi. Đến năm 1970, cuộc đấu tranh mới chấm dứt với kết quả thắng lợi về phía người Phi, dù họ chỉ là thiểu số.  

***

Rời đất nước Phù Tang trong Thế chiến Thứ hai, Yuri Kochiyama và chồng đã phải trải qua 2 năm trong tại tập trung như bao người Nhật khác vì lý do an ninh trên đất nước Hoa Ký. Cũng tại nơi đây, có tên gọi là Jerome Relocation Center ở tiểu bang Arkansas, bà đã gặp một người Nhật khác để kết hôn.

Sau chiến tranh, hai người dời về New York và thường tổ chức những buổi gặp gỡ hàng tuần với các đồng hương để ôn lại giai đoạn đen tối của con cháu Thần Thái Dương trên đất lạ, quê người. 

Thập niên 1960, Kochiyama còn liên lạc với Malcolm X, một giáo sĩ Hồi giáo và là nhà hoạt động nhân quyền, một nhân vật nổi tiếng trong phong trào quyền con người ở Mỹ.   Mục đích chính của Kochiyama là vận động chính phủ Hoa Kỳ phài “xin lỗi” kiều dân người Nhật qua quyết định tập trung họ trong thời gian chiến tranh.

Nỗ lực của bà đã được đền đáp vào năm 1988, khi Tổng thống Ronald Reagan chính thức ký “Civil Liberties Act”, qua đó nước Mỹ phải nhìn nhận việc làm sai trái của chính phủ khi ra lệnh tập trung kiều dân người Nhật trong Đệ nhị Thế chiến nhằm ngăn chặn việc ủng hộ của họ.
 
Cũng cần phải nhắc lại, cuộc tấn công đầy bất ngờ lên Trân Châu Cảng ở Hawaii của quân đội Thiên Hoàng ngày 7/12/1941 là nguyên nhân của cuộc thế chiến khốc liệt giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản!

Hai anh em người Mỹ gốc Trung Quốc, Derald W. Sue và Stanley Sue, cho rằng “những sang chấn tâm lỳ” qua vụ tập trung những người di dân Nhật hồi Đệ nhị Thế chiến đã để lại cái gọi là “nỗi ám ảnh tiêu cực” trong tinh thần người thiểu số gốc Châu Á nói chung.

Họ cho rằng, vì là thiểu số cho nên không thể nào tránh khỏi tâm lý “bất an” của những di dân tại một đất nước rộng lớn và đa dạng như Hoa Kỳ. Đó cũng là điều dễ hiểu khi thiểu số phải hòa mình cùng đa số với những khác biệt cả về nếp sống lẫn quan niệm sống.     

***

Riêng trong lãnh vực công nghệ thông tin, kỹ sư tin học người Mỹ gốc Án Độ, Ajay Bhatt, đã gắn liền tên tuổi của mình với USB (Universal Serial Bus), một thiết bị truyền dẫn dữ liệu qua lại với máy tính. 

Ajay Bhatt trình làng thiết bị vào cuối thập niên 1990. Ông đã bỏ lỡ cơ hội để có được hàng trăm triệu USD khi quyết định cho phép tất cả mọi người có thể sử dụng bằng sáng chế này hoàn toàn miễn phí. Tuy nhiên, ông tin rằng giá trị thực sự của phát minh này là làm thay đổi ngành công nghiệp máy tính trên toàn thế giới.

Trên thực tế, công nghệ kết nối USB không mang lại lợi ích về tiền bạc cho bất kỳ ai. Đó là vì Intel, công ty nắm giữ toàn bộ bằng sáng chế của công nghệ kết nối này, đã quyết định giới thiệu nó hoàn toàn miễn phí cho tất cả mọi người trên thế giới đều có thể sử dụng.

Trong lãnh vực truyền thông vào năm 2004, có hai sự kiện đáng chú ý, đó là cơn sóng thần ngoài khơi Nhật Bản và buổi trình diễn thời trang của Janet Jackson tại Super Bowl. 

Những sự kiện này là đề tài gợi hứng cho Jawed Karim khai thác trên kênh YouTube và thu hút đến hàng triệu triệu khán giả vào xem. Karim đã cùng với các đồng nghiệp gốc Châu Á đã mở ra một kênh YouTube hấp dẫn đến hàng tỷ người vào xem, trong đó có cả người bản xứ lẫn đi dân!  

***

Trong lãnh vực y tế, nữ bác sĩ chuyên khoa nhi, Katherine Luzuriaga, một di dân người Phi Luật Tân đã có một đóng góp đặc biệt về nguy cơ truyền nhiễm bệnh AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrom), được hiểu là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do virus HIV gây ra. 

Với 30 năm trong nghề, bác sĩ Katherine Luzuriaga đã tìm tòi và khám phá ra loại virus gây suy giảm miễn dịch, đặc biệt là ở trẻ em. Bà đã tìm tòi và thực hiện các thí nghiệm lâm sàng trên các bà mẹ bị nhiễm khi đang mang thai. Một công trình phải nói là “độc đáo” đối với các thai nhi.
 
***

Cuối cùng, những gương mặt của người di dân tại Mỹ trong bài viết cũng có sự hiện diện của một phụ nữ người Việt Nam đến Hoa Kỳ sau biến cố 30/4/1975 trong những đợt vượt biển để tìm Tự do. Đó là những người được mệnh danh là “Thuyền Nhân”.  

Amanda Nguyen là con gái của một trong số những “Thuyền Nhân” đó. Là một sinh viên Đại học Harvard, năm 2013 cô đã trở thành nạn nhân của một cuộc tấn công tình dục. 


Sau biến cố, Amanda ý thức được rằng hệ thống pháp lý của Hoa Kỳ vẫn có vẻ như thờ ơ với những trường hợp như cô đã trải qua! Cô đã hoạt động không ngừng nghỉ cho việc kêu gọi bảo vệ những người phụ nữ sống sót sau những cuộc tấn công tình dục.

Kết quả là năm 2016 “Đạo luật về Quyền của những người sống sót” được ra đời, trong đó bao gồm các quyền: 

(1) không bị ngăn cản việc khám nghiệm pháp y và không bị buộc tội khám nghiệm;
(2) có bộ sưu tập bằng chứng tấn công tình dục (ví dụ: bộ dụng cụ hiếp dâm) được bảo quản trong 20 năm hoặc thời hiệu tối đa được áp dụng, tùy theo thời hạn nào ngắn hơn; 
(3) nhận được thông báo bằng văn bản trước khi tiêu hủy hoặc xử lý bộ dụng cụ hiếp dâm…

Amanda Nguyen hiện là Giám đốc Điều hành và cũng là người sáng lập Rise Up, Inc. 

***

* Tham khảo theo bài viết của Elizabeth Yuko trên history.com, tại https://www.history.com/news/asian-american-inventions-contributions.


Combien de pas faut-il faire par jour ? Cela dépend de votre âge, explique cette étude

Combien de pas faut-il faire par jour ? Cela dépend de votre âge, explique cette étude


ESPÉRANCE DE VIE



Saviez-vous que l’injonction « 10.000 pas par jour » provient d’une campagne publicitaire japonaise pour un podomètre à l’occasion des jeux olympiques de Tokyo ? Une équipe a étudié le nombre exact de pas nécessaires par jour pour se maintenir en bonne santé et augmenter son espérance de vie. Il s’avère que cela dépend de l’âge.

AU SOMMAIRE
Une méta-analyse sur plus de 45.000 sujets
Des résultats différents selon l’âge
À lire aussi

CELA VOUS INTÉRESSERA AUSSI

×


[EN VIDÉO] Interview 3/5 : comment sont liées nutrition et espérance de vie ? En France, l'espérance de vie est une des meilleures du monde, mais cette performance n’est...

La pratique d'une activité sportive améliore notre état de santé physique en diminuant par exemple le risque de maladies cardiovasculaires, de diabète de type 2 et de nombreux cancers. Celle-ci favorise aussi une bonne santé mentale. De manière globale, se bouger améliore notre espérance de vie !

Le nombre de pas par jour est un bon reflet de l'activité physique d'une personne. Avec les téléphones actuels, c'est une mesure très facile à mettre en œuvre ! Si la devise « 10.000 pas par jour » a l'avantage d'être simple à retenir, il n'est pas toujours aisé de l'appliquer chaque jour. Par ailleurs, peu d'études scientifiques de bonne qualité ont été menées sur le sujet. Un article récemment publié dans le prestigieux Lancet s'est penché sur la question.
Une méta-analyse sur plus de 45.000 sujets

Les auteurs ont réalisé une méta-analyse rassemblant 15 publications sur le lien entre nombre de pas par jour et mortalité toutes causes confondues chez des individus de plus de 18 ans. Une méta-analyse est une méthode statistique qui permet de synthétiser les données issues d'études indépendantes. Le travail a permis de rassembler 47.471 sujets. Parmi eux, 3.013 sont décédés pendant la durée de l'étude. La période de suivi était de plus de sept années.

Les participants ont été rassemblés en quatre groupes comprenant chacun 25 % des participants (quartiles). Dans chaque groupe, le nombre de pas médian était de :groupe 1 : 3.553 pas par jour ;
groupe 2 : 5.801 pas par jour ;
groupe 3 : 7.842 pas par jour ;
groupe 4 : 10.901 pas par jour.

Pour information, la médiane est le point milieu d'un jeu de données. C'est-à-dire que dans le groupe 1, il y avait autant de personnes qui marchaient moins de 3.553 pas par jour que de personnes qui marchaient plus de 3.553 pas par jour.


MÊME MARCHER DOUCEMENT DEMEURE BÉNÉFIQUE. © MONKEY BUSINESS, ADOBE STOCK
Des résultats différents selon l’âge


L'analyse statistique des résultats a montré que le nombre de pas nécessaires pour obtenir un effet protecteur sur la santé et l'espérance de vie était différent avant et après 60 ans.


“L’idéal serait de marcher 6.000 à 8.000 pas par jour pour les plus de 60 ans et 8.000 à 10.000 pas par jour pour les moins de 60 ans”

L'idéal serait de marcher 6.000 à 8.000 pas par jour pour les plus de 60 ans et 8.000 à 10.000 pas par jour pour les moins de 60 ans. Plus intéressant encore, l'effet est dose-dépendant ! Plus on marche, plus on accroît son espérance de vie. En revanche, pour les plus de 60 ans par exemple, à partir de 8.000 pas par jour, il n'y a plus de gain supplémentaire en matière d’espérance de vie.

Par ailleurs, la vitesse de marche n'aurait pas d'impact. C'est encourageant ! L'essentiel est de s'activer, chacun à son rythme.

dimanche 27 août 2023

Bảng đối chiếu tên đường Saigon trước và sau năm 1975

 Bảng đối chiếu tên đường Saigon trước và sau năm 1975



Từ sau tháng 4 năm 1975, rất nhiều tên đường ở thành đô đã bị đổi thành tên khác, làm cho việc đối chiếu tài liệu, hình ảnh của Saigon xưa và nay gặp chút khó khăn.

Trong bài hát Sài Gòn Niềm Nhớ Không Tên, nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn than thở về việc con phố bị đổi tên đường đã làm cho đôi tình nhân lạc lối tìm nhau như sau:

mất từng con phố đổi tên đường 
khi hẹn nhau ta lạc lối tìm…

Ở dưới đây ghi lại những tên đường Saigon cũ (trước 75) và mới (sau 75) để bạn đọc tiện so sánh, hy vọng sẽ không còn trường hợp các đôi tình nhân bị lạc nhau giống nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn nữa.

TGDwZpY.jpg


Tên đường trước 75 —> Tên đường sau 75

  1. Bến Chương Dương —-> Võ Văn Kiệt
  2. Bến Hàm Tử —-> Võ Văn Kiệt
  3. Bùi Chu —-> Tôn Thất Tùng
  4. Chi Lăng —-> Phan Đăng Lưu 
  5. Công Lý —-> Nam Kỳ Khởi Nghĩa
  6. Cộng Hòa —-> Nguyễn Văn Cừ
  7. Cường Để —-> Tôn Đức Thắng
  8. Duy Tân —-> Phạm Ngọc Thạch
  9. Đoàn Thị Điểm —-> Trương Định (cả Đoàn thị Điểm và Trương Công Định 
  10. đều bị đổi thành Trương Định)
  11. Đỗ Thành Nhân —-> Đoàn Văn Bơ
  12. Đồn Đất —-> Thái Văn Lung
  13. Đồng Khánh —-> Trần Hưng Đạo B
  14. Gia Long —-> Lý Tự Trọng
  15. Hiền Vương —-> Võ Thị Sáu
  16. Hồng Thập Tự —-> Nguyễn Thị Minh Khai (trước NTMK là Xô Viết Nghệ Tĩnh)
  17. Huỳnh Quang Tiên —-> Hồ Hảo Hớn
  18. Lê Văn Duyệt (Gia Định) —-> Đinh Tiên Hoàng
  19. Lê Văn Duyệt (Sài Gòn) —-> Cách Mạng Tháng 8
  20. Minh Mạng —-> Ngô Gia Tự
  21. Ngô Tùng Châu (Phú Nhuận) —-> Nguyễn Văn Đậu
  22. Ngô Tùng Châu (Sài Gòn) —-> Lê thị Riêng
  23. Nguyễn Đình Chiểu —-> Trần Quốc Toản
  24. Nguyễn Hoàng —-> Trần Phú
  25. Nguyễn Huệ (Phú Nhuận) —-> Thích Quảng Đức
  26. Nguyễn Huỳnh Đức —-> Huỳnh Văn Bánh
  27. Nguyễn Minh Chiếu —-> Nguyễn Trọng Tuyển
  28. Nguyễn Phi —-> Lê Anh Xuân
  29. Nguyễn Văn Học —-> Nơ Trang Long
  30. Nguyễn Văn Thinh —-> Mạc Thị Bưởi
  31. Nguyễn Văn Thoại —-> Lý Thường Kiệt
  32. Petrus Ký —-> Lê Hồng Phong
  33. Phạm Đăng Hưng —-> Mai Thị Lựu
  34. Phan Đình Phùng —-> Nguyễn Đình Chiểu
  35. Phan Thanh Giản —-> Điện Biên Phủ
  36. Phan Văn Hùm —-> Nguyễn thị Nghĩa
  37. Phát Diệm —-> Trần Đình Xu
  38. Tạ Thu Thâu —-> Lưu Văn Lang
  39. Thái Lập Thành (Phú Nhuận) —-> Phan Xích Long
  40. Thái Lập Thành (Q1) —-> Đông Du
  41. Thành Thái —-> An Dương Vương
  42. Thoại Ngọc Hầu —-> Phạm Văn Hai
  43. Thống Nhất —-> Lê Duẩn
  44. Tổng Đốc Phương —-> Châu Văn Liêm
  45. Trần Hoàng Quân —-> Nguyễn Chí Thanh
  46. Trần Quốc Toản —-> 3 Tháng 2
  47. Trần Quý Cáp —-> Võ Văn Tần
  48. Triệu Đà —-> Ngô Quyền
  49. Trịnh Minh Thế —-> Nguyễn Tất Thành
  50. Trương Công Định —-> Trương Định (cả Đoàn thị Điểm và Trương Công Định 
  51. đều bị đổi thành Trương Định)
  52. Trương Tấn Bửu —-> Trần Huy Liệu
  53. Trương Minh Ký —-> Lê Văn Sĩ
  54. Trương Minh Giảng —-> Trần Quốc Thảo
  55. Tự Đức —-> Nguyễn Văn Thủ
  56. Tự Do —-> Đồng Khởi
  57. Võ Di Nguy (Phú Nhuận) —-> Phân thành 2 đường Phan Đình Phùng và Nguyễn Kiệm
  58. Võ Di Nguy (Sài Gòn) —-> Hồ Tùng Mậu
  59. Võ Tánh (Phú Nhuận) —-> Hoàng Văn Thụ
  60. Võ Tánh (Sài Gòn) —-> 1 phần của Nguyễn Trãi, khúc giao với Cống Quỳnh
  61. Yên Đổ —-> Lý Chính Thắng

samedi 26 août 2023

Comment tailler et entretenir l'érable du Japon

Pour tailler l'Érable du Japon , il y a 2 possibilités: au mois d'Avril ou fin de Juillet et Aout.

Dans cette vidéo
.

ĐIỀU GÌ XẢY RA KHI MỖI SÁNG TA ĂN 1 QUẢ TRỨNG

 ĐIỀU GÌ XẢY RA KHI MỖI SÁNG TA ĂN 1 QUẢ TRỨNG 

 
Rất nhiều khi phần lớn chúng ta đều muốn ăn trứng vào bữa sáng hàng ngày. Lý do đơn giản là trứng rẻ, và dễ nấu và chúng ta có thể thao tác đơn giản để có món trứng chỉ trong vài phút khi phần lớn mọi người đều khá vội vã trước giờ đi làm.

Trứng là cách linh hoạt nhất để tăng lượng protein của bạn. Nhiều người trong chúng ta thích ăn trứng;  tuy nhiên, mọi người thường lo lắng rằng ăn trứng có thể gây tổn thương cho tim nếu ăn nó khá thường xuyên. Nhưng điều đáng nhớ ở đây là chúng ta không nên quá lo lắng nhiều về tác hại của việc ăn trứng: bạn cứ việc ăn trứng miễn là bạn vẫn khỏe mạnh, bạn có thể vô tư ăn trứng mà không cần lo lắng về việc mình tự gây hại cho bản thân.

Trứng cung cấp rất nhiều dinh dưỡng cho cơ thể chúng ta khi ăn chúng. Một quả trứng lớn chứa tới 70 calo và đó là một nguồn protein tuyệt vời giúp ổn định lượng đường trong máu và cung cấp cấu trúc cho cơ thể.  Trứng cung cấp tất cả các axit amin thiết yếu cho cơ thể người ăn và trứng cũng  rất giàu chất sắt. Cơ thể chúng ta hàng ngày sản xuất khoảng 11 axit béo thiết yếu cần thiết cho hoạt động đúng đắn của cơ thể, và theo khoa học dinh dưỡng thì trứng chứa thêm 9 loại axit béo nữa mà cơ thể chúng ta cũng rất cần thiết. Do đó, trứng thường được nhiều người xem là thức ăn tuyệt vời.

Lợi ích của trứng cho sức khỏe của chúng ta là điều đã được nói tới nhiều rồi, do đó ở đây, trong bài viết này, chúng tôi muốn thảo luận về những gì xảy ra cho cơ thể bạn khi bạn ăn một quả trứng vào bữa sáng hàng ngày.

1. Ăn trứng sẽ giúp bạn (có cảm giác) no trong một thời gian dài hơn:
Khi bạn ăn trứng vào bữa sáng thay vì bánh mì nướng hoặc ngũ cốc thông thường, protein và chất béo có trong trứng giúp duy trì mức năng lượng của bạn và cũng giữ cho bạn no lâu hơn. Bằng cách này, bạn có thể tránh ăn nhẹ vào giữa buổi sáng và suy cho cùng thì bạn ăn ít hơn trong cả buổi sáng đó.

2. Nguồn Protein:
Trứng được coi là nguồn protein đầy đủ nhất. Ngoài ra, trứng có chứa tất cả các axit amin thiết yếu mà chúng ta phải dung nạp vào cơ thể thông qua chế độ ăn uống hàng ngày.

3. Giảm cân: Theo các chuyên gia, trứng là thực phẩm giúp tạo cảm giác no rất tốt và an toàn nên khi ăn trứng sẽ hạn chế được cảm giác thèm ăn của bạn. Ngoài ra, một số nghiên cứu cũng chứng minh rằng, người ăn trứng thường xuyên vào bữa sáng sẽ ăn ít hơn (nạp ít calo hơn) trong suốt thời gian còn lại của ngày hôm đó nên giúp họ giảm được cân.

4. Tăng cường miễn dịch: Selenium là chất dinh dưỡng hỗ trợ hệ thống miễn dịch và điều chỉnh các hormone tuyến giáp trong cơ thể, trong khi trứng lại rất giàu selenium. Bởi vậy, thường xuyên ăn trứng vào bữa sáng cơ thể bạn sẽ có thêm khả năng chống lại tình trạng nhiễm trùng do vì nó giúp xây dựng được một hệ thống miễn dịch mạnh mẽ trong cơ thể bạn.

5. Bảo vệ não: Choline trong trứng cũng giúp hỗ trỡ phát triển bộ não. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thiếu choline có thể gây ra rối loạn thần kinh, giảm chức năng nhận thức, và dẫn đến chứng mất trí nhớ và bệnh Alzheimer.

6. Giảm căng thẳng, lo âu: Có tới 9 loại axit amin khác nhau có sẵn trong trứng giúp tăng cường sức khỏe tinh thần và giải phóng serotonin – một chất truyền dẫn thần kinh giữ tâm trạng của bạn ở trạng thái tốt. Vì vậy, ăn trứng vào bữa sáng mỗi ngày giúp bạn luôn bình tĩnh, tránh xa căng thẳng và lo lắng.

7. Điều chỉnh lượng cholesterol: Một quả trứng chứa tới gần 200ml cholesterol cần thiết cho cơ thể. Cholesterol trong trứng được coi là cholesterol tốt. Nó có thể giúp giảm cholesterol xấu trong cơ thể và nâng cao mức cholesterol tốt. Do vậy ăn trứng vào bữa sáng có thể giúp bạn bắt đầu ngày mới với mức cholesterol được điều tiết theo yêu cầu của cơ thể.

8. Bảo vệ thị lực: Trứng chứa hai chất chống oxy hóa là leutin và zeaxanthin có thể bảo vệ mắt của bạn khỏi bị tổn thương khi phơi nhiễm (tiếp xúc với) tia cực tím. Ngoài ra, các chất này cũng bảo vệ võng mạc của bạn, giúp mắt giảm nguy cơ bị đục thủy tinh thể khi bạn có tuổi.

9. Cải thiện làn da và mái tóc: Vitamin B-complex (tổng hợp) rất cần thiết để cho da, tóc, mắt và gan của bạn được khỏe mạnh, trong khi đó trứng lại là thực phẩm chứa rất nhiều vitamin B-complex. Chất biotin trong trứng giúp cải thiện tóc, móng tay/chân và da của bạn. 

10. Giúp xương và răng chắc khỏe: Trứng là một trong số ít những nguồn vitamin D tự nhiên, ngoài tia nắng mặt trời, giúp kích hoạt sự hấp thụ canxi trong cơ thể, qua đó giúp tăng cường quá trình trao đổi chất, hỗ trợ tiêu hóa và nâng cao sức khỏe của tim mạch.

11. Giảm nguy cơ ung thư: Choline là 1 chất dinh dưỡng vĩ lượng có trong lòng đỏ trứng (chứ không phải trong lòng trắng) giúp cải thiện chức năng của gan và giảm thiểu nguy cơ ung thư vú ở nữ giới. Do vậy mỗi khi ăn thêm 1 lòng đỏ trứng thì bạn cũng không nên tự trách mình.

Tào Duy Linh dịch
Theo: Boldsky. 


CÔNG DỤNG CỦA MUỐI

 CÔNG DỤNG CỦA MUỐI

 


 

1. Đuổi kiến: Rắc muối ở cửa ra vào, ngách cửa sổ và bất cứ chỗ nào kiến chui vào trong nhà. Lý do là vì kiến sợ không dám bò lên muối.

2. Dập tắt lửa bùng cháy vì dầu mỡ: Nếu lửa bùng cháy vì dầu mỡ thì bạn hãy dập tắt ngọn lửa với muối (không dùng nước vì dầu nóng sẽ bay tung tóe).

3. Giữ nến khỏi chảy khi đốt: Nhúng cây nến mới vào trong một dung dich muối đậm đặc trong vài giờ rồi lau cho thật khô, thì cây nến sẽ không chảy mau khi đốt lên.

4. Giữ cho hoa đã hái được tươi: Thêm môt chút muối vào nước cắm hoa thì hoa sẽ được tươi lâu hơn.

5. Cắm hoa giả: Cho muối vào bình cắm hoa giả rồi thêm chút nước lạnh. Khi muối khô sẽ giữ các hoa giả tại chỗ.

6. Sửa tường: Muốn bít các lỗ đinh hoặc vết lở trên tường thạch cao, lấy 2 muỗng muối và 2 muỗng bột bắp trộn với khoảng 5 muỗng nước.

7. Giết cỏ dại: Nếu cỏ dại mọc ở kẽ hở giữa các khối gạch hay khối đá trong vườn, bạn hãy rắc muối vào các kẽ này rồi tưới nước.

8. Nướng thịt ngoài trời: Khi nướng mà lửa bùng cháy vì mỡ nhõ xuống than, rắc một ít muối lên ngọn lửa để kiềm chế ngọn lửa và khói mà không làm than nguội đi.

🌿🍀 LAU CHÙI 🍀🌿

9. Rửa sạch ống thoát bồn rửa chén bát: Hoà muối vào nước nóng rồi đổ vào ống thoát của bồn rửa chén để khử mùi và giữ cho mỡ không tích tụ.

10. Tẩy vết trắng trên bàn gỗ để lại bởi ly nước và đĩa nóng: Trộn muối với dầu thực vật rồi đem chà nhẹ lên vết dơ.

11. Chùi chảo gang dính mỡ: Rắc nhiều muối vào chảo rồi lấy khăn giấy chùi sạch.

12. Rửa tách trà / cà-phê cáu bẩn: Lấy muối trộn với xà-bông rửa chén rồi chà nhẹ lên vết cáu bẩn.

13. Chùi sạch tủ lạnh: Trộn dung dịch baking soda pha muối dùng để lau tủ lạnh sẽ làm mất mùi bên trong mà không phải dùng hóa chất.

14. Chùi đồ đồng hay đồng thau: Trộn muối, bột mì và giấm (tỉ lệ 1:1:1) rồi lấy bột nhão chà lên kim loại. Khoảng một tiếng sau thì lấy khăn mềm chùi sạch và miếng vải khô đánh bong.

15. Chùi rỉ sét: Trộn muối và chanh với đủ nước để làm thành bột nhão. Sau đó chà lên chỗ sét rỉ, để cho khô, rồi lầy khăn mềm và khô chà sạch.

16. Rửa bình pha cà-phê: Cho muối và đá cục vào trong bình, lắc mạnh rồi súc bình cho sạch.

🌿🍀 GIẶT QUẦN ÁO 🍀🌿

17. Tẩy vết rượu vang trên khăn bàn bằng bông hay vải sợi: Lấy khăn hay giấy thấm rượu lau càng nhiều càng tốt, rồi rắc ngay muối lên chỗ rượu vang đổ. Muối sẽ giúp hút hết rượu ra khỏi các sợi vải của khăn bàn. Sau bữa ăn, ngâm khăn bàn vào nước lạnh trong 30 phút trước khi đem giặt (cách này cũng hiệu nghiệm cho quần áo).

18. Phơi quần áo vào mùa đông: Trong lần giặt sau chót, thêm một chút muối để khi phơi trên dây ngoài trời, quần áo không bị đóng giá.

19. Giặt màn cửa in màu hay thảm: Dùng nước muối để giặt thì màu sắc sẽ tươi sáng hơn. Muốn cho các thảm bạc màu trông như mới, bạn hãy chà mạnh với một miếng vải nhúng trong nước muối thật mặn và đã vắt ráo.

20. Gột vết dơ của mồ hôi trên quần áo: Pha bốn muỗng ăn muối vào trong 750ml nuớc nóng, rồi nhúng miếng bọt biển vào trong dung dịch, chà lên vết dơ trên quần áo

21. Gột vết máu trên quần áo: Nhúng quần áo dính máu vào nước muối lạnh, sau đó giặt với nước xà-bông ấm rồi bỏ vào nước đem đun sôi.

22. Làm sạch mặt bàn ủi: Rắc một chút muối lên một miếng giấy rồi là bàn ủi nóng lên.

🌿🍀 CHĂM SÓC CÁ NHÂN 🍀🌿

23. Bảo trì bàn chải đánh răng: Nhúng bàn chải đánh răng vào nước muối trước khi dùng lần đâu tiên thì bàn chải sẽ bền lâu hơn.

24. Đánh răng: Trộn một phần muối với hai phần baking soda. Dùng bàn chải đáng răng chà hỗn hợp lên răng giống như thường lệ. Bạn cũng có thể súc miệng bằng dung dịch nước muối hoặc dùng nước muối để làm sạch răng giả.

25. Súc miệng: Pha môt phần muối và một phần baking soda vào trong nước sẽ giúp làm mất mùi hôi miệng.

26: Trị các bệnh về miệng: Nếu miệng bị loét, hãy súc miệng với nước muối ấm nhiều lần trong ngày.

27. Trị vết ong chích: Tẩm nước vào vùng da bị ong đốt rồi áp lên trên một lớp muối để giảm sưng tấy.

28. Trị vết muỗi cắn: Vã nước muối lên chỗ muỗi đốt cho đỡ ngứa. Có thể dùng cao dán gồm muối trôn với dầu ô liu cũng hiệu nghiệm.

29. Xoa bóp sau khi tắm: Sau khi tắm, da hãy còn ướt bạn hãy chà thân thể với muối khô. Da sẽ dịu mát và máu sẽ lưu thông tốt hơn

30. Trị viêm họng: Thường xuyên súc miệng với nước pha muối.

🌿🍀 TRONG BẾP 🍀🌿

31. Thử xem trứng có mới hay không: Bỏ hai muỗng nhỏ muối ăn vào nước rổi thả quả trứng vào: trứng mới sẽ chìm, trứng cũ sẽ nổi.

32. Luộc trứng lòng đỏ còn sống: Bạn hãy luộc trứng trong nước muối vì muối làm tăng nhiệt độ sôi của nước, vì vậy lòng trắng trứng chóng chín hơn.

33. Giữ cho trái cây không bị thâm: Bỏ trái cây vào nước có pha chút muối.

34. Lột vỏ trái hổ đào: Ngâm trái hổ đào vào nước muối trong nhiều giờ sẽ làm cho vỏ dễ lột hơn.

35. Khử mùi hành tỏi trên bàn tay: Rửa với xà bông và nước rồi chà bàn tay lên bất cứ vật gì làm bằng thép không gỉ. Bạn cũng có thể chà hỗn hợp giấm và muối lên các ngón tay

36. Đánh lòng trắng trứng hay kem: Bạn hãy cho thêm chút muối, lòng trắng trứng hay kem sẽ chóng nổi

37. Giữ pho-mát được lâu hơn: Muốn cho pho-m át không bị mốc, bạn hãy bọc pho-mát trong miếng vải có tẩm nước muối trước khi cho vào tủ lạnh.

38. Bảo vệ mặt đáy của lò nướng: Nếu thức ăn trào xuống mặt đáy của lò nướng thì bạn hãy rắc một nhúm muối lên chỗ dơ. Chỗ dơ này sẽ không cháy khét và được nướng thành một lớp vỏ cứng dễ cậy ra khi lò để nguội.

🌹 Hy vọng những công dụng trên của muối sẽ giúp các mẹ có thêm những cách hay để bảo quản và dọn dẹp cho căn bếp xinh của mình, cũng như chăm sóc sức khỏe tốt hơn.

 Huỳnh Kim
💚❤️💜💛    

Hồng Phúc sưu tầm


jeudi 24 août 2023

Le bidet : l’essayer, c’est l’adopter !

Le bidet : l’essayer, c’est l’adopter !

Le bidet a la cote. Terminée l’époque où cet appareil conçu pour laver notre arrière-train inspirait les moqueries. Pour des raisons de confort, d’écologie et d’économie, de plus en plus de Québécois en ont équipé leur salle de bains. Mais quel modèle choisir ? Peut-on l’installer soi-même ? Et économise-t-on vraiment au bout du compte ?

Entre mon bidet et moi, c’est une histoire d’amour. Notre relation a commencé en mars 2020, au début de la pandémie, lorsque tout le Québec se ruait sur le papier hygiénique. Plutôt que de céder à cette folie, je me suis tournée vers internet pour commander un module de bidet de base, à eau froide seulement, pour la modique somme de 60 $. J’avoue que cet accessoire de salle de bains me faisait de l’œil depuis longtemps, car j’ai toujours trouvé peu hygiénique et déplaisant le nettoyage à sec de mon derrière… Mais allais-je pour autant apprécier ces douches froides intimes ?

Et comment ! Il m’a bien fallu quelques jours d’adaptation pour calibrer la puissance du jet, trouver la bonne position de mon fessier sur le siège et apprendre à détendre mon sphincter pour un nettoyage optimal. Mais une fois passée la maladresse des premiers essais, je suis tombée sous le charme.

Pour prouver que c’était du sérieux, j’ai même dit adieu au papier hygiénique ! J’utilise désormais des lingettes en tissu, lavables et beaucoup plus douces, pour m’éponger le popotin après l’arrosage. Bon, d’accord, je tolère encore la présence de quelques rouleaux chez moi, à l’intention de mes invités plus frileux.

Mon bidet suscite d’ailleurs de vives conversations parmi mes proches : certains jurent fidélité à leur bonne vieille cuvette, alors que d’autres adorent. Quant à moi, pas question de revenir en arrière !

Et je ne suis sans doute pas la seule. Au Québec, les ventes de bidets ont explosé au moment du fameux épisode « papier hygiénique » au printemps 2020. Pourquoi cet engouement soudain pour un appareil sanitaire qui fait depuis longtemps partie du quotidien des Européens et des Asiatiques, notamment ? C’est avant tout la question environnementale qui motive les nouveaux amateurs, estime Emmanuel Cosgrove, cofondateur et directeur général de l’organisme Écohabitation. « Son utilisation est beaucoup plus écologique que celle du papier hygiénique. La fabrication de ce dernier exige de grandes quantités d’énergie, d’eau et d’arbres, sans compter l’emballage et les gaz à effet de serre générés par le transport », dit-il.

Et les quatre milliards de rouleaux que les Canadiens envoient chaque année aux égouts finissent soit incinérés, soit au site d’enfouissement, émettant du méthane, un autre gaz à effet de serre, encore plus nocif que le CO2.

Pratique et écolo

Diminuer sa consommation de papier hygiénique est en outre bon pour le portefeuille. Après avoir analysé 31 produits, l’émission L’épicerie a calculé que chaque Canadien dépense environ 100 $ par année en petits carrés blancs. Une famille qui se dote d’un bidet au coût de 100 $ rentabilise donc vite son achat !

Mais y a-t-il d’autres avantages ? « L’intérêt principal du bidet est de permettre une hygiène plus délicate de la région périanale », souligne le DRamses Wassef, chirurgien du côlon et du rectum au Centre hospitalier de l’Université de Montréal et professeur au Département de chirurgie de l’Université de Montréal. Plusieurs femmes disent également apprécier le nettoyage de leurs parties génitales pendant leurs règles.

Fausses promesses

Le bidet facilite aussi la vie des personnes qui ont des limitations physiques, telles que les aînés, les personnes obèses, les arthritiques ou les parkinsoniens, d’après le Dr Wassef. Et il est tout indiqué pour ceux et celles qui souffrent de démangeaisons anales, souvent dues à l’essuyage avec le papier hygiénique. « Le bidet permet de minimiser l’irritation physique de la peau », précise-t-il.

Mais attention : malgré les promesses de certains fabricants, le bidet ne guérit pas tous les petits bobos en bas de la ceinture. « Il ne traite et ne prévient ni les hémorroïdes, ni les fissures anales, ni la constipation », avertit le spécialiste.

bidet

Photo : iStock.com

L’embarras du choix

Cet appareil sanitaire, qui connaît une grande popularité en ce moment, aurait été inventé au 18e siècle. Parce qu’il fallait l’enfourcher, on lui a attribué le nom d’une race de petits chevaux de selle, le bidet. Si la cuvette de porcelaine classique se trouve toujours sur le marché, il en existe bien d’autres variantes, de la plus simple à la plus luxueuse.

Bidet à main

C’est quoi ? Une douchette que l’on installe au mur ou sur la toilette.

Prix De 60 $ à 200 $

Fonctions Réglages de la pression et de la température de l’eau

Module de bidet

C’est quoi ? Un appareil que l’on installe entre le siège et la cuvette composé d’un jet et d’un panneau de commande

Prix De 60 $ à 125 $

Fonctions Réglages de la pression et de la température de l’eau, adaptation de l’angle du jet, jets avant et arrière, buse autonettoyante

Siège-bidet

C’est quoi ? Un siège que l’on installe sur la cuvette des toilettes à la place du siège classique et que l’on règle grâce à une télécommande ou un panneau de commande.

Prix De 110 $ à plus de 3 000 $

Fonctions Toutes les options de base, plus siège chauffant, séchoir, jet pour les enfants, nettoyage de cuvette, etc.

Toilette intelligente

C’est quoi ? Aussi appelée « toilette japonaise », c’est le nec plus ultra des bidets, dont on règle les fonctions grâce à une télécommande.

Prix De 1 000 $ à plus de 10 000 $

Fonctions Toutes les options des autres modèles, plus jet de massage, ouverture et fermeture automatique du couvercle, chasse d’eau automatique, lumière de nuit, chauffage des pieds, filtre désodorisant, etc.

Parlons installation…

À peu près n’importe qui peut installer un bidet à main ou un module de bidet à eau froide en une quinzaine de minutes. Pas manuelle ? Sur internet, de nombreuses vidéos, dont une produite par l’organisme Écohabitation, expliquent la marche à suivre.

C’est avec les appareils plus complexes que ça se corse. Un modèle qui permet de régler la température doit être raccordé à une entrée d’eau chaude. « C’est un peu le même principe que pour le lave-vaisselle. Quelqu’un de moindrement habile et avec un minimum de connaissances en plomberie y parviendra », assure Patrick Tanguay, gestionnaire de catégorie, plomberie de base chez Rona. Les autres devront avoir recours à un plombier… Il faut donc le prévoir dans le budget. Bon à savoir  : certains modèles disposent d’un chauffe-eau intégré, ce qui évite le raccordement à l’eau chaude.

Or, qui dit chauffe-eau, siège chauffant ou séchoir, dit électricité. Certains brancheront leur siège-bidet ou leur toilette intelligente dans une prise électrique existante. Sinon, il faut faire appel à un électricien pour ajouter une prise spéciale pour salle de bains. Cela augmente aussi les coûts. Pour ces raisons, Écohabitation recommande à ceux qui veulent s’initier aux joies du bidet de commencer par un simple module à eau froide. « C’est celui que je conseille, parce qu’il ne coûte pas cher et qu’il est facile à installer », indique Emmanuel Cosgrove. Les converties pourront toujours investir davantage plus tard afin d’améliorer leur expérience sur le trône.

Source