mercredi 22 mai 2013

Vatican 04-2013



 Sơ high tech đang đánh texto
Tour guide đang giải thích trước khi vào viện Bảo Tàng
Rất đông người xếp hàng để vào xem Bảo Tàng Viện ở Vatican (trung bình có 20 ngàn người đến xem  mỗi ngày)
đông quá











Giáo hoàng Piô IX (Tiếng Latinh: Pius IX) là vị giáo hoàng thứ 255 của Giáo hội Công giáo. Theo niên giám tòa thánh năm 1860 thì ông đắc cử Giáo hoàng vào ngày 16 tháng 6 năm 1846[1].  ngày khai mạc chức vụ mục tử đoàn chiên chúa là ngày 21 tháng 6 và kết thúc triều đại của mình vào ngày 7 tháng 2 năm 1878.
Trong nguyện đường Sixtina 04-2013





 Holy door 

The Holy Door or 'Porta Sancta' is only open during a Holy Year (Jubilee), which occur every 25 years (the last one in 2000).
On the first day of a holy year, the Pope strikes the brick wall with a silver hammer and opens it to the pilgrims.




 Apostolic Palace


Pontifical Swiss Guard

































Mời xem hình ảnh VATICAN 3D


Vatican City

Nguồn : From Wikipedia, the free encyclopedia
Vatican City State [1]
Stato della Città del Vaticano [2]
Flag Coat of arms
Anthem: Inno e Marcia Pontificale  (Italian)
Pontifical Anthem and March
Menu
0:00
Location of  Vatican City  (green)in Europe  (dark grey)  —  [Legend]
Location of  Vatican City  (green)
in Europe  (dark grey)  —  [Legend]
Capital Vatican City
41°54.2′N 12°27.2′E
Official languages Italiana
Government Ecclesiastical[3] sacerdotal[4]
absolute elective theocracy[5][6]
 -  Sovereign Francis
 -  President of
the Governorate

Giuseppe Bertello[7]
Legislature Pontifical Commission
Independence from the Kingdom of Italy
 -  Lateran Treaty 11 February 1929 
Area
 -  Total 0.44 km2 (250th)
0.17 sq mi 
Population
 -  July 2012 estimate 836[8] (237th)
 -  Density 1877/km2 (6th)
4,859/sq mi
Currency Euro (€)b (EUR)
Time zone CET (UTC+1)
 -  Summer (DST) CEST (UTC+2)
Drives on the right[note 1]
Calling code +379[9]
ISO 3166 code VA
Internet TLD .va
a. The Vatican City, whose official language is Italian, is not the same as the Holy See, whose official language is Latin.[10][11]
b. Since 1 January 2002 (see Valuta at www.vatican.va, retrieved 23 October 2009). Before 2002, the currency was the Vatican lira, on a par with the Italian lira.
Vatican City Listeni/ˈvætɨkən ˈsɪti/, or Vatican City State,[12] in Italian officially Stato della Città del Vaticano (pronounced [ˈstaːto della t͡ʃitˈta del vatiˈkaːno]),[13] is a landlocked sovereign city-state whose territory consists of a walled enclave within the city of Rome. It has an area of approximately 44 hectares (110 acres), and a population of just over 800.[3][14] This makes Vatican City the smallest internationally recognized independent state in the world by both area and population. The Pope is also the Head of State and Government of the Vatican City State.
Vatican City was established as an independent state in 1929 by the Lateran Treaty, signed by Cardinal Secretary of State Pietro Gasparri, on behalf of Pope Pius XI and by Prime Minister and Head of Government Benito Mussolini on behalf of King Victor Emmanuel III of Italy.[15] Vatican City State is distinct from the Holy See,[16] which dates back to early Christianity and is the main episcopal see of 1.2 billion Latin and Eastern Catholic adherents around the globe. Ordinances of Vatican City are published in Italian; official documents of the Holy See are issued mainly in Latin. The two entities have distinct passports: the Holy See, not being a country, issues only diplomatic and service passports, whereas Vatican City State issues normal passports. In each case, very few passports are issued.
The Lateran Treaty of 1929, which brought the city-state into existence, spoke of it as a new creation (Preamble and Article III), not as a vestige of the much larger Papal States (756–1870) that had previously encompassed much of central Italy. Most of this territory was absorbed into the Kingdom of Italy in 1860, and the final portion, namely the city of Rome with Lazio, ten years later, in 1870.
Vatican City is an ecclesiastical[3] or sacerdotal-monarchical[4] state, ruled by the Bishop of Rome—the Pope. The highest state functionaries are all Catholic clergymen of various national origins. It is the sovereign territory of the Holy See (Sancta Sedes) and the location of the Pope's residence, referred to as the Apostolic Palace.
The Popes have generally resided in the area that in 1929 became Vatican City since the return from Avignon in 1377, but have also at times resided in the Quirinal Palace in Rome and elsewhere. Previously, they resided in the Lateran Palace on the Caelian Hill on the far side of Rome from the Vatican. Emperor Constantine gave this site to Pope Miltiades in 313. The signing of the agreements that established the new state took place in the latter building, giving rise to the name of Lateran Pacts, by which they are known.

Contents

Geography and climate

The Vatican climate is the same as Rome's; a temperate, Mediterranean climate with mild, rainy winters from September to mid-May and hot, dry summers from May to August. There are some local features, principally mists and dews, caused by the anomalous bulk of St Peter's Basilica, the elevation, the fountains and the size of the large paved square.
[hide]Climate data for Vatican City
Month Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Year
Average high °C (°F) 11.9
(53.4)
13.0
(55.4)
15.2
(59.4)
17.7
(63.9)
22.8
(73)
26.9
(80.4)
30.3
(86.5)
30.6
(87.1)
26.5
(79.7)
21.4
(70.5)
15.9
(60.6)
12.6
(54.7)
20.4
(68.7)
Daily mean °C (°F) 7.5
(45.5)
8.2
(46.8)
10.2
(50.4)
12.6
(54.7)
17.2
(63)
21.1
(70)
24.1
(75.4)
24.5
(76.1)
20.8
(69.4)
16.4
(61.5)
11.4
(52.5)
8.4
(47.1)
15.2
(59.4)
Average low °C (°F) 3.1
(37.6)
3.5
(38.3)
5.2
(41.4)
7.5
(45.5)
11.6
(52.9)
15.3
(59.5)
18.0
(64.4)
18.3
(64.9)
15.2
(59.4)
11.3
(52.3)
6.9
(44.4)
4.2
(39.6)
10.0
(50)
Precipitation mm (inches) 67
(2.64)
73
(2.87)
58
(2.28)
81
(3.19)
53
(2.09)
34
(1.34)
19
(0.75)
37
(1.46)
73
(2.87)
113
(4.45)
115
(4.53)
81
(3.19)
804
(31.65)
Avg. precipitation days (≥ 1 mm) 7.0 7.6 7.6 9.2 6.2 4.3 2.1 3.3 6.2 8.2 9.7 8.0 79.4
Mean monthly sunshine hours 120.9 132.8 167.4 201.0 263.5 285.0 331.7 297.6 237.0 195.3 129.0 111.6 2,472.8
Source: Servizio Meteorologico,[17] data of sunshine hours[18]

The Vatican City is the world's smallest state, being only around 44 hectares (110 acres).
In July 2007, the Vatican agreed to become the first carbon neutral state. They plan to accomplish this by offsetting carbon dioxide emissions with the creation of a Vatican Climate Forest in Hungary.[19]
A panorama of the country from atop St. Peter's Basilica
A panorama of the country from atop St. Peter's Basilica

Territory


Territory of Vatican City according to the Lateran Treaty
The name "Vatican" predates Christianity and comes from the Latin Mons Vaticanus, meaning Vatican Mount.[20] The territory of Vatican City is part of the Mons Vaticanus, and of the adjacent former Vatican Fields. It is in this territory that St. Peter's Basilica, the Apostolic Palace, the Sistine Chapel, and museums were built, along with various other buildings. The area was part of the Roman rione of Borgo until 1929. Being separated from the city, on the west bank of the Tiber river, the area was an outcrop of the city that was protected by being included within the walls of Leo IV (847–55), and later expanded by the current fortification walls, built under Paul III (1534–49), Pius IV (1559–65) and Urban VIII (1623–44).

Entrance to Vatican City from Rome
When the Lateran Treaty of 1929 that gave the state its form was being prepared, the boundaries of the proposed territory were influenced by the fact that much of it was all but enclosed by this loop. For some tracts of the frontier, there was no wall, but the line of certain buildings supplied part of the boundary, and for a small part of the frontier a modern wall was constructed.
The territory includes St. Peter's Square, distinguished from the territory of Italy only by a white line along the limit of the square, where it touches Piazza Pio XII. St. Peter's Square is reached through the Via della Conciliazione which runs from close to the Tiber River to St. Peter's. This grand approach was constructed by Benito Mussolini after the conclusion of the Lateran Treaty.
According to the Lateran Treaty, certain properties of the Holy See that are located in Italian territory, most notably the Papal Palace of Castel Gandolfo and the major basilicas, enjoy extraterritorial status similar to that of foreign embassies.[21][22] These properties, scattered all over Rome and Italy, house essential offices and institutions necessary to the character and mission of the Holy See.[22] Castel Gandolfo and the named basilicas are patrolled internally by police agents of Vatican City State and not by Italian police. St. Peter's Square is ordinarily policed jointly by both.[21]
St. Peter's Square, the basilica and obelisk, from Piazza Pio XII
St. Peter's Square, the basilica and obelisk, from Piazza Pio XII

Gardens


Part of the Vatican Gardens
Within the territory of Vatican City are the Vatican Gardens (Italian: Giardini Vaticani),[23] which account for more than half of this territory. The gardens, established during the Renaissance and Baroque era, are decorated with fountains and sculptures.
The gardens cover approximately 23 hectares (57 acres) which is most of the Vatican Hill. The highest point is 60 metres (200 ft) above mean sea level. Stone walls bound the area in the North, South and West.
The gardens date back to medieval times when orchards and vineyards extended to the north of the Papal Apostolic Palace.[24] In 1279 Pope Nicholas III (Giovanni Gaetano Orsini, 1277–1280) moved his residence back to the Vatican from the Lateran Palace and enclosed this area with walls.[25] He planted an orchard (pomerium), a lawn (pratellum) and a garden (viridarium).[25]

History

UNESCO World Heritage Site
Vatican City
Name as inscribed on the World Heritage List
View of St. Peter's Square from the top of Michelangelo's dome.
Country Holy See
Type Cultural
Criteria i, ii, iv, vi
Reference 286
UNESCO region Europe
Inscription history
Inscription 1984 (8th Session)

Predecessor states

In this originally uninhabited area (the ager vaticanus) on the opposite side of the Tiber from the city of Rome, Agrippina the Elder (14 BC – 18 October AD 33) drained the hill and environs and built her gardens in the early 1st century AD. Emperor Caligula (31 August AD 12–24 January AD 41; r. 37–41) started construction of a circus (AD 40) that was later completed by Nero, the Circus Gaii et Neronis,[26] usually called, simply, the Circus of Nero. In AD 69, the Year of the Four Emperors, when the northern army that brought Aulus Vitellius to power arrived in Rome, "a large proportion camped in the unhealthy districts of the Vatican, which resulted in many deaths among the common soldiery; and the Tiber being close by, the inability of the Gauls and Germans to bear the heat and the consequent greed with which they drank from the stream weakened their bodies, which were already an easy prey to disease".[27]
The Vatican obelisk was originally taken by Caligula from Heliopolis, Egypt to decorate the spina of his circus and is thus its last visible remnant. This area became the site of martyrdom of many Christians after the Great Fire of Rome in AD 64. Ancient tradition holds that it was in this circus that Saint Peter was crucified upside-down.
Opposite the circus was a cemetery separated by the Via Cornelia. Funeral monuments and mausoleums and small tombs as well as altars to pagan gods of all kinds of polytheistic religions were constructed lasting until before the construction of the Constantinian Basilica of St. Peter's in the first half of the 4th century. Remains of this ancient necropolis were brought to light sporadically during renovations by various popes throughout the centuries increasing in frequency during the Renaissance until it was systematically excavated by orders of Pope Pius XII from 1939 to 1941.
In 326, the first church, the Constantinian basilica, was built over the site that early Catholic apologists (from the first century on) as well as noted Italian archaeologists argue was the tomb of Saint Peter, buried in a common cemetery on the spot. From then on the area started to become more populated, but mostly only by dwelling houses connected with the activity of St. Peter's. A palace was constructed near the site of the basilica as early as the 5th century during the pontificate of Pope Symmachus (reigned 498–514).[28]
Popes in their secular role gradually came to govern neighbouring regions and, through the Papal States, ruled a large portion of the Italian peninsula for more than a thousand years until the mid 19th century, when all of the territory of the Papal States was seized by the newly created Kingdom of Italy. For much of this time the Vatican was not the habitual residence of the Popes, but rather the Lateran Palace, and in recent centuries, the Quirinal Palace, while the residence from 1309–77 was at Avignon in France.

Italian unification


View of the dome of Saint Peter's Basilica from Borgo Santo Spirito.
In 1870, the Pope's holdings were left in an uncertain situation when Rome itself was annexed by the Piedmont-led forces which had united the rest of Italy, after a nominal resistance by the papal forces. Between 1861 and 1929 the status of the Pope was referred to as the "Roman Question". In 1871, the Palazzo Quirinale, for centuries the Papal palace, was confiscated by the king of Italy and became the royal palace. Thereafter the popes resided undisturbed within the Vatican walls, and certain papal prerogatives were recognized by the Law of Guarantees, including the right to send and receive ambassadors. But the Popes did not recognise the Italian king's right to rule in Rome, and they refused to leave the Vatican compound until the dispute was resolved in 1929. Other states continued to maintain international recognition of the Holy See as a sovereign entity.
In practice Italy made no attempt to interfere with the Holy See within the Vatican walls. However, they confiscated church property in many other places, including, perhaps most notably, the Quirinal Palace, formerly the pope's official residence. Pope Pius IX (1846–78), the last ruler of the Papal States, claimed that after Rome was annexed he was a "Prisoner in the Vatican".

Lateran treaties

This situation was resolved on 11 February 1929, when the Lateran Treaty between the Holy See and the Kingdom of Italy was signed by Prime Minister and Head of Government Benito Mussolini on behalf of King Victor Emmanuel III and by Cardinal Secretary of State Pietro Gasparri for Pope Pius XI.[15] The treaty, which became effective on 7 June 1929, established the independent state of Vatican City and reaffirmed the special status of Catholicism in Italy.[29]

World War II

Vatican City officially pursued a policy of neutrality during World War II, under the leadership of Pope Pius XII. Although the city of Rome was occupied by Germany from 1943 and the Allies from 1944, Vatican City itself was not occupied. One of Pius XII's main diplomatic priorities was to prevent the bombing of Rome; so sensitive was the pontiff that he protested even the British air dropping of pamphlets over Rome, claiming that the few landing within the city-state violated the Vatican's neutrality.[30] Before the American entry into the war, there was little impetus for such a bombing, as the British saw little strategic value in it.[31]
After the American entry, the US opposed such a bombing, fearful of offending Catholic members of its military forces, while the British then supported it.[32] Pius XII similarly advocated for the declaration of Rome as an "open city", but this occurred only on 14 August 1943, after Rome had already been bombed twice.[33] Although the Italians consulted the Vatican on the wording of the open city declaration, the impetus for the change had little to do with the Vatican.[34]

1980s – present

In 1984, a new concordat between the Holy See and Italy modified certain provisions of the earlier treaty, including the position of Catholicism as the Italian state religion, a position given to it by a statute of 1848.[29]

Governance

Vatican City
Coat of arms of the Vatican City.svg
This article is part of the series:
Politics and government of
Vatican City
The politics of Vatican City takes place in an absolute elective monarchy, in which the head of the Catholic Church takes power. The Pope exercises principal legislative, executive, and judicial power over the State of Vatican City (an entity distinct from the Holy See), which is a rare case of a non-hereditary monarchy.[35] The Vatican is the only remaining absolute monarchy in Europe.
Vatican City is currently the only widely recognised independent state that has not become a member of the UN. The Holy See, which is distinct from Vatican City State, has permanent observer status with all the rights of a full member except for a vote in the UN General Assembly.

Political system

The government of Vatican City has a unique structure. The Pope is the sovereign of the state. Legislative authority is vested in the Pontifical Commission for Vatican City State, a body of cardinals appointed by the Pope for five-year periods. Executive power is in the hands of the President of that commission, assisted by the General Secretary and Deputy General Secretary. The state's foreign relations are entrusted to the Holy See's Secretariat of State and diplomatic service. Nevertheless, the pope has full and absolute executive, legislative and judicial power over Vatican City. He is currently the only absolute monarch in Europe.
There are specific departments that deal with health, security, telecommunications, etc.[36]
The Cardinal Camerlengo presides over the Apostolic Camera to which is entrusted the administration of the property and the protection of the temporal rights of the Holy See during a papal vacancy. Those of the Vatican State remain under the control of the Pontifical Commission for the State of Vatican City. Acting with three other cardinals chosen by lot every three days, one from each order of cardinals (cardinal bishop, cardinal priest, and cardinal deacon), he in a sense performs during that period the functions of head of state of Vatican City.[citation needed] All the decisions these four cardinals take must be approved by the College of Cardinals as a whole.
The nobility that was closely associated with the Holy See at the time of the Papal States continued to be associated with the Papal Court after the loss of these territories, generally with merely nominal duties (see Papal Master of the Horse, Prefecture of the Pontifical Household, Hereditary officers of the Roman Curia, Black Nobility). They also formed the ceremonial Noble Guard. In the first decades of the existence of the Vatican City State, executive functions were entrusted to some of them, including that of Delegate for the State of Vatican City (now denominated President of the Commission for Vatican City). But with the motu proprio Pontificalis Domus of 28 March 1968,[37] Pope Paul VI abolished the honorary positions that had continued to exist until then, such as Quartermaster General and Master of the Horse.[38]
The State of the Vatican City, created in 1929 by the Lateran Pacts, provides the Holy See with a temporal jurisdiction and independence within a small territory. It is distinct from the Holy See. The state can thus be deemed a significant but not essential instrument of the Holy See. The Holy See itself has existed continuously as a juridical entity since Roman Imperial times and has been internationally recognised as a powerful and independent sovereign entity since late antiquity to the present, without interruption even at times when it was deprived of territory (e.g. 1870 to 1929). The Holy See has the oldest active continuous diplomatic service in the world, dating back to at least AD 325 with its legation to the Council of Nicea.[39] Ambassadors are accredited to the Holy See, never to the Vatican City State.

Head of state


Vatican City
The Pope is ex officio head of state[40] of Vatican City, functions dependent on his primordial function as bishop of the diocese of Rome. The term Holy See refers not to the Vatican state but to the Pope's spiritual and pastoral governance, largely exercised through the Roman Curia.[41] His official title with regard to Vatican City is Sovereign of the State of the Vatican City.
His principal subordinate government official for Vatican City is the President of the Pontifical Commission for Vatican City State, who since 1952 exercises the functions previously belonging to the Governor of Vatican City. Since 2001, the President of the Pontifical Commission for Vatican City State also has the title of President of the Governorate of the State of Vatican City.
Although Popes usually reside in the Papal Apartments of the Papal Palace overlooking Saint Peter's Square, Pope Francis resides in the Vatican's guest house, Domus Sanctae Marthae. He still carries out his business and meets foreign representatives in the Papal Palace.
Pope Francis, born Jorge Mario Bergoglio in Buenos Aires, Argentina, was elected on 13 March 2013. Italian Cardinal Giuseppe Bertello serves as President of the Pontifical Commission for the State of Vatican City, a post to which he was appointed on 1 October 2011.

Administration

Legislative functions are delegated to the unicameral Pontifical Commission for Vatican City State, led by the President of the Pontifical Commission for Vatican City State. Its seven members are cardinals appointed by the Pope for terms of five years. Acts of the commission must be approved by the pope, through the Holy See's Secretariat of State, and before taking effect must be published in a special appendix of the Acta Apostolicae Sedis. Most of the content of this appendix consists of routine executive decrees, such as approval for a new set of postage stamps.
Executive authority is delegated to the Governorate of Vatican City. The Governorate consists of the President of the Pontifical Commission—using the title "President of the Governorate of Vatican City"—a General Secretary, and a Vice General Secretary, each appointed by the pope for five-year terms. Important actions of the Governorate must be confirmed by the Pontifical Commission and by the Pope through the Secretariat of State.
The Governorate oversees the central governmental functions through several departments and offices. The directors and officials of these offices are appointed by the pope for five-year terms. These organs concentrate on material questions concerning the state's territory, including local security, records, transportation, and finances. The Governorate oversees a modern security and police corps, the Corpo della Gendarmeria dello Stato della Città del Vaticano.
Judicial functions are delegated to a supreme court, an appeals court, a tribunal (Tribunal of Vatican City State), and a trial judge.[42] In all cases, the pope may choose at any time to exercise supreme legislative, executive, or judicial functions in the state.
The international postal country code prefix is SCV, and the only postal code is 00120 – altogether SCV-00120.[43]

Military and police


Swiss Guards in their traditional uniform
Though, like various European powers, earlier Popes recruited Swiss mercenaries as part of an army, the Pontifical Swiss Guard was founded by Pope Julius II on 22 January 1506 as the personal bodyguard of the Pope and continues to fulfil that function. It is listed in the Annuario Pontificio under "Holy See", not under "State of Vatican City". At the end of 2005, the Guard had 134 members. Recruitment is arranged by a special agreement between the Holy See and Switzerland. All recruits must be Catholic, unmarried males with Swiss citizenship who have completed their basic training with the Swiss Army with certificates of good conduct, be between the ages of 19 and 30, and be at least 174 cm (5 ft 9 in) in height. Members are armed with small arms and the traditional halberd (also called the Swiss voulge), and trained in bodyguarding tactics.
The Palatine Guard and the Noble Guard were disbanded by Pope Paul VI in 1970.[44] While the first body was founded as a militia at the service of the Papal States, its functions within the Vatican State, like those of the Noble Guard, were merely ceremonial.
The Corpo della Gendarmeria acts as a police force. Its full name is Corpo della Gendarmeria dello Stato della Città del Vaticano (which means "Gendarmerie Corps of the Vatican City State"), although it is sometimes referred to as the Vigilanza, as a shortening of an earlier name. The Gendarmeria is responsible for public order, law enforcement, crowd and traffic control, and criminal investigations in Vatican City.[44]
The military defence of the Vatican City is provided by Italy and its armed forces, given the fact that Vatican City is an enclave within the Italian Republic. Vatican City has no armed force of its own, the Swiss Guard being a corps of the Holy See responsible for the security of the Pope.

Foreign relations


Palace of the Governorate of Vatican City State
Vatican City State is a recognised national territory under international law, but it is the Holy See that conducts diplomatic relations on its behalf, in addition to the Holy See's own diplomacy, entering into international agreements in its regard. The Vatican City State thus has no diplomatic service of its own.
Because of space limitations, Vatican City is one of the few countries in the world that is unable to host embassies. Foreign embassies to the Holy See are located in the city of Rome; only during the Second World War were the staff of some embassies accredited to the Holy See given what hospitality was possible within the narrow confines of Vatican City—embassies such as that of the United Kingdom while Rome was held by the Axis Powers and Germany's when the Allies controlled Rome.
The size of Vatican City is thus unrelated to the large global reach exercised by the Holy See as an entity quite distinct from the state.[45]
However, Vatican City State itself participates in some international organizations whose functions relate to the state as a geographical entity, distinct from the non-territorial legal persona of the Holy See. These organizations are much less numerous than those in which the Holy See participates either as a member or with observer status. They include the following eight, in each of which Vatican City State holds membership:[46][47]
It also participates in:[46]

Economy

The Vatican City State budget[49] includes the Vatican museums and post office and is supported financially by the sale of stamps, coins, medals and tourist mementos; by fees for admission to museums; and by publications sales. The incomes and living standards of lay workers are comparable to those of counterparts who work in the city of Rome.[50] Other industries include printing, the production of mosaics, and the manufacture of staff uniforms.
The Institute for Works of Religion, also known as the Vatican Bank, and with the acronym IOR (Istituto per le Opere di Religione), is a bank situated in the Vatican that conducts worldwide financial activities. It has an ATM with instructions in Latin, possibly the only such ATM in the world.[51]
Vatican City issues its own coins. It has used the euro as its currency since 1 January 1999, owing to a special agreement with the European Union (council decision 1999/98/CE). Euro coins and notes were introduced in 1 January 2002—the Vatican does not issue euro banknotes. Issuance of euro-denominated coins is strictly limited by treaty, though somewhat more than usual is allowed in a year in which there is a change in the papacy.[52] Because of their rarity, Vatican euro coins are highly sought by collectors.[53] Until the adoption of the Euro, Vatican coinage and stamps were denominated in their own Vatican lira currency, which was on par with the Italian lira.
The Vatican City State, which employs nearly 2,000 people, had a surplus of 6.7 million euros in 2007 but ran a deficit in 2008 of over 15 million euros.[54]
In 2012, the U.S. State Department's International Narcotics Control Strategy Report listed Vatican City for the first time among the nations of concern for money-laundering, placing it in the middle category, which includes countries such as Ireland, but not among the most vulnerable countries, which include the United States itself, Germany, Italy and Russia.[55]

 Video thực hiện bởi Người Việt TV.com (08-2013)




Thành Vatican

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Thành quốc Vatican
Stato della Città del Vaticano (tiếng Ý)
Status Civitatis Vaticanae (tiếng Latinh)
Flag of the Vatican City.svg Emblem of the Papacy SE.svg
Quốc kỳ Huy hiệu
Vị trí của Tòa Thánh Vatican
Khẩu hiệu
không có
Quốc ca
Inno e Marcia Pontificale  (Italian)
Pontifical Anthem and March

Trình đơn
0:00
Hành chính
Chính phủ Giáo triều Rôma
 • Giáo hoàng
 • Quốc vụ khanh
 • Phủ giáo hoàng
 • Hồng y đoàn
Phanxicô I
Hồng y Tarcisio Bertone
Hồng y Giovanni Lajolo
Hồng y Angelo Sodano
Ngôn ngữ chính thức Latinh, Tiếng Ý (thông thường)[1]
Thủ đô Thành Vatican
Thành phố lớn nhất Thành Vatican
Địa lý
Diện tích 0,4 km²
Múi giờ giờ châu Âu (CET) (UTC+1); mùa hè: Giờ mùa hè châu Âu (UTC+2)
Lịch sử
Ngày thành lập Ngày 11 tháng 2, 1929
Dân số (2005) 921 người
Mật độ 2093 người/km² (hạng 3)
Đơn vị tiền tệ Euro (EUR)
Thông tin khác
Tên miền Internet .va
Thành Vatican (phát âm: Va-ti-căng hoặc Va-ti-căn), tên chính thức Thành Quốc Vatican; Latinh: Status Civitatis Vaticanae; tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano), là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất được xây tường bao kín, nằm trong lòng thành phố Rôma, Ý. Với diện tích xấp xỉ 44 hécta (108,7 mẫu Anh), đây là quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới.
Quốc gia này được thành lập năm 1929 theo Hiệp ước Latêranô với tư cách là hậu thân của Quốc gia Giáo hoàng, vốn rộng lớn hơn, tồn tại từ năm 756 tới 1870 sau Công Nguyên. Vì được vị Giám mục Rôma (tức giáo hoàng) điều hành nên Thành Vatican chính thức là một nền quân chủ. Các quan chức cấp cao nhất của nhà nước đều là giáo chức của Giáo hội Công giáo Rôma.
Đây cũng là lãnh thổ có chủ quyền của Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes) và là nơi có của Điện Tông Tòa – nơi ở của Giáo hoàng – và Giáo triều Rôma. Vì thế, dù trụ sở Giáo hội Công giáo theo nguyên tắc là Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô - được mệnh danh là nhà thờ mẹ của các nhà thờ - nằm ở Rôma, ngoài biên giới của quốc gia, nhưng Vatican vẫn được cho là trung tâm giáo quyền của Giáo hội Công giáo Rôma.

Lãnh thổ

Di sản thế giới UNESCO
Thành Vatican
Tên chính thức như trong danh sách di sản thế giới
St. Peter's Basilica
Quốc gia Flag of the Vatican City.svg Vatican
Dạng Văn hoá
Di sản thế giới i, ii, iv, vi
Tham khảo 286
UNESCO region Châu Âu
Lịch sử công nhận
Công nhận 1984 (Kỳ thứ 8)
Cái tên Vatican có từ thời xưa, trước khi Kitô giáo ra đời, xuất phát từ chữ La tinh Mons Vaticanus, nghĩa là ngọn đồi Vatican.[2] Lãnh thổ Vatican là một phần của Mons Vaticanus, và sát kề Cánh đồng Vatican nơi Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, Cung điện Giáo hoàng, Nhà nguyện Sistine, và nhiều bảo tàng được xây dựng, cùng với nhiều công trình kiến trúc khác. Cho tới năm 1929 vùng này là một phần của rione Borgo Rôma. Tách biệt khỏi thành phố và nằm trên bờ phía tây sông Tevere, đây là vùng mở rộng về sau của thành phố và được bảo vệ khi Giáo hoàng Lêô IV cho gộp vào trong bức tường bao thành phố và sau này được mở rộng thành những bức tường kiểu pháo đài hiện nay bởi các Giáo hoàng Phaolô III, Piô IV, Ubanô VIII. Khi Hiệp ước Latêranô năm 1929 quy định hình dạng hiện nay của Thành phố được khởi thảo, thực tế rằng đa phần lãnh thổ đề nghị đều nằm bên trong vòng tường này khiến nó được dùng để định nghĩa ranh giới. Ở một số đoạn biên giới không có tường xây khiến những dãy nhà ở đó trở thành một phần biên giới, và một phần nhỏ biên giới được xây dựng mới ở thời hiện đại. Lãnh thổ bao gồm Quảng trường Thánh Phêrô, không thể tách rời với phần còn lại của Rôma, và vì thế một đường biên giới ảo với Ý được quy định chạy dọc giới hạn bên ngoài của quảng trường nơi nó giáp với Piazza Pio XIIVia Paolo VI. Via della Conciliazione nối Quảng trường Thánh Phêrô với Rôma qua Cầu Thiên Thần (Ponte Sant'Angelo). Con đường nối to lớn này được Mussolini xây dựng sau khi ký kết Hiệp ước Latêranô.
Theo Hiệp ước Latêranô, một số tài sản của Tòa Thánh nằm trong lãnh thổ Ý, mà nổi tiếng nhất là Castel GandolfoNhà thờ Thánh Phêrô, được trao quy chế lãnh thổ bên ngoài tương tự như đối với các đại sứ quán.[3][4] Những tài sản đó, rải rác trên toàn bộ RômaÝ, nơi đóng trụ sở và làm việc của các định chế cần thiết cho tính chất và nhiệm vụ truyền đạo của Tòa Thánh.[4]

Vườn


Một phần của những khu vườn thành Vatican
Trong lãnh thổ của thành Vatican là những khu vườn thành Vatican (tiếng Ý: Giardini Vaticani),[5] chiếm hơn một nửa diện tích lãnh thổ. Những khu vườn được thành lập từ thời đại Phục Hưng và thời kỳ Baroque. Chúng chiếm xấp xỉ 23 hecta (57 acres), chiến phần lớn đồi Vatican. Điểm cao nhất là 60 mét (200 ft) trên mực nước biển. Những bức tường đá bao quanh khu vực trên ở phía Bắc, Nam và Tây.

Lãnh đạo nhà nước

Giáo hoàngex officio nguyên thủ quốc gialãnh đạo chính phủ của Thành Vatican. Giáo hoàng đồng thời là giám mục Giáo phận Rôma, Tòa Thánh, và là nhà lãnh đạo của Giáo hội Công giáo Rôma. Danh hiệu chính thức của Giáo hoàng tại Thành Vatican là Lãnh đạo tối cao của Nhà nước Thành Vatican.
Giáo hoàng là một vị vua không truyền tử, nắm quyền lực tuyệt đối, có nghĩa là quyền lập pháp, hành pháptư pháp tối cao đối với Thành Vatican. Giáo hoàng là vị vua chuyên chế duy nhất tại Châu Âu.
Giáo hoàng được bầu với quyền lực trọn đời bởi Mật nghị Hồng y gồm các Hồng y dưới 80 tuổi. Các quan chức chính phủ chính của Thành Vatican là Hồng y Ngoại giao (ngoại trưởng), Chủ tịch Ủy ban Nghi lễ của Nhà nước Vatican, và Chưởng ấn Thành Vatican.
Giáo hoàng hiện tại là Giáo hoàng Phanxicô, tên khai sinh là Jorge Mario Bergoglio và là người Argentina. Hồng y Tarcisio Bertone của Ý là ngoại trưởng. Tổng giám mục Ý Giovanni Lajolo vừa là Chủ tịch Ủy ban Lễ nghi vừa là Thủ hiến Vatican. Cả Bertone và Lajolo đều được Giáo hoàng Benedict XVI chỉ định vào tháng 9 năm 2006.

Lịch sử

Bài chi tiết: Lịch sử Thành Vatican
Ngay trước sự chuyển đến của Kitô giáo, nó được cho rằng đây là phần đất hoang, không có người sinh sống của Rome. Vùng đất ấy được thần thánh bảo vệ chu đáo, hoặc ít nhất là nơi không thích hợp để sinh sống. Khu vực này cũng đã là nơi trước kia thờ phượng nữ thần Phrygian Cybele và người chồng là Attis suốt thời gian của Đế quốc La Mã Cổ đại. Agrippina Cả (14 trước Công nguyên - 18/10 năm 33 sau Công nguyên) đã rút nước ở ngọn đồi và những khu vực lân cận để xây khu vườn của bà từ trước thế kỉ thứ nhất sau Công nguyên. Hoàng đế Caligula (31/8/12 - 24/1/41 sau Công nguyên, triều đại: 37 - 41 sau Công nguyên) bắt đầu xây dựng một trường đấu vào năm 40 sau Công nguyên và được hoàn thành bởi Nero, trường đấu Gaii et Neronis. Tháp kỉ niệm Vatican được sáng tạo một cách độc đáo bởi Caligula từ Heliopolis để trang hoàng trường đấu và cũng là vật còn sót lại đến ngay nay. Khu vực này trở thành nơi tử đạo của nhiều Kitô hữu bởi ngọn lửa lớn ở Rome vào năm 64 sau Công nguyên. Truyền thuyết cổ xưa kể rằng nơi này Thánh Phêrô bị đóng đinh treo ngược vào thập giá. Đối diện đấu trường là một nghĩa trang tách ra bởi Via Cormelia. Những công trình chôn cất, lăng tẩm và mồ mả nhỏ cũng như bàn thờ thần ngoại của những tôn giáo khác được xây dựng kiên cố trước khi công trình quảng trường Constrantinian Thánh Peter được xây dựng một nửa vào thế kỉ 4 sau Công nguyên. Những tàn tích của nghĩa trang ngày một tăng dần lên qua các triều đại Giáo hoàng khác nhau suốt thời kì Phục Hưng, cho đến khi chúng được khai quật có hệ thống theo lệnh của Giáo hoàng Piô XII từ năm 1939 đến năm 1941.
Vào năm 326, ngôi thánh đường đầu tiên, quảng trường Constantinian, được xây dựng trên mộ của thánh Peter. Từ khi xuất hiện thánh đường, bắt đầu có dân cư nhưng thưa thớt quanh quảng trường. Nơi ở của Giáo hoàng nằm gân quảng trường, được xây dựng ngay từ thế kỉ V trong suốt triều đại Giáo hoàng Symmachus (? - 19/6/514, triều đại: 498 - 514). Các Giáo hoàng trong một vai trò không thuộc tôn giáo đã đến cầm quyền các khu vực lân cận, lập ra Nhà nước của Giáo Hoàng, có quyền lực trên phần lớn bán đảo Ý hơn một nghìn năm đến giữa thế kỉ 19, khi lãnh thổ của Nhà nước của Giáo hoàng bị tịch thu bởi sự thành lập của Vương quốc Ý. Trong thời gian ấy, Vatican, nhưng đúng hơn là điện Lateran, những thế kỉ gần đây là lâu đài chính phủ Ý, không phải là nơi ở thường xuyên của Giáo hoàng, mà là tại Avignon, Pháp.
Vào năm 1970, tài sản của Giáo hoàng bị bỏ lại trong một trường hợp không rõ ràng khi Rome tự sáp nhập bởi Piedmontese sau sự kháng cự yếu ớt của lính Giáo hoàng. Giữa năm 1861 và 1929, uy tín của Giáo hoàng được đề cập trong quyển "Những câu hỏi về Giáo hội Công giáo La Mã". Giáo hoàng không bị làm phiền tại nơi ở của các Ngài, và được công nhận bởi sự bảo lãnh của pháp luật. Nhưng các Ngài không được vua Ý công nhận khi ra luật ở Rome, và họ từ chối cho phép vùng đất Vatican cho đến khi sự bất hòa của đôi bên được giải quyết vào năm 1929. Các nước khác tiếp tục duy trì sự công nhận quốc tế rằng Tòa Thánh là một thực thể tối cao. Ý không có ý định can thiệp vào Tòa Thánh trong thành Vatican. Tuy nhiên, họ đã tịch thu tài sản của Giáo hội ở nhiều nơi, đặc biệt bao gồm lâu đài chính phủ Ý, nơi ở chính thức trước kia của Giáo hoàng. Giáo hoàng Pius IX (13/3/1792 - 7/2/1878, triều đại: 1846 - 1878), quốc trưởng cuối cùng của Nhà nước của các Giáo hoàng, đã nói rằng sau khi Rome sáp nhập, Ngài là "Người tù của Vatican". Mốc quan trọng là vào ngày 11/2/1929 giữa Tòa Thánh và vương quốc Ý. Hiệp ước được kí kết giữa Benito MussoliniPietro Cardinal Gasparri thay mặt cho vua Victor Emanuel III, và Giáo hoàng Pius XI (31/5/1857 - 10/2/1939, triều đại: 1922 - 1939) thay mặt cho Tòa Thánh. Hiệp ước Lateran và giáo ước (hiệp ước giữa Giáo hoàng và chính phủ một nước) đã thành lập Thành Quốc Vatican (nước Vatican), cùng với việc công nhận Công giáo có vai trò quan trọng tại Ý. Năm 1984, một giáo ước mới giữa Tòa Thánh và Ý sửa đổi một số điều khoản của giáo ước trước đây, bao gồm vị thế của Công giáo như quốc giáo của Ý.

Lãnh thổ Thành Vatican theo Hiệp ước Lateran 1929.

Quân đội

Quân đội thành Vatican rất đặc biệt vì nó là đội quân chính quy nhỏ nhất và lâu đời nhất trên thế giới, Lính Thụy Sĩ. Được thành lập vào ngày 22 tháng 1 năm 1506 bởi Giáo hoàng Julius II, nó trước tiên được cấu thành bởi lính đánh thuê Thụy Sĩ từ Liên bang Thụy Sỹ. Quân số hiện nay vào khoảng trên 100 người đồng thời kiêm luôn công tác cận vệ Đức Giáo Hoàng. Việc tuyển mộ lính mới rất hạn chế, chỉ đàn ông Công Giáo Thụy Sỹ mới được đăng ký.
Palatine Guard of Honor and the Noble Guard đã bị giải tán dưới triều đại giáo hoàng Phaolô VI.[6]
Body of the Gendarmeria (Corpo della Gendarmeria) hoạt động như lực lượng cảnh sát của vùng.
Vatican không có lực lượng không quân cũng như hải quân. Việc phòng thủ bên ngoài được đảm nhận bởi những bang nước Ý xung quanh.

Hành chính

Thủ hiến Vatican, thường được biết đến như Thủ tướng Vatican, có trách nhiệm như một thị trưởng, tập trung vào các vấn đề về Vatican, bao gồm an ninh quốc gia, ngoại trừ các mối quan hệ bên ngoài. Vatican có hai lực lượng giữ gìn an ninh hiện đại: quân Swiss Guards (quân Thụy Sĩ), gồm những người đàn ông Công giáo Thụy Sĩ tự nguyện và quân Corpo della Gendarmeria dello Stato della Città del Vaticano.
Quyền lập pháp được trao cho hội đồng Giáo hoàng Vatican, đứng đầu là Thủ hiến. Các thành viên là những Hồng Y được Giáo hoàng bổ nhiệm, nhiệm kì 5 năm.
Tòa án tối cao Vatican là tập hợp của 3 tòa án: tòa Apostolic Signatura (tòa án Giáo hoàng), tòa Sacra Rota Romana (tòa án tối cao), tòa Apostolic Penitentiary (tòa sám hối). Đó cũng là những cánh tay pháp luật đắc lực của Tòa Thánh (tầm quan trọng không cao). Hệ thống pháp luật dựa trên cơ sở Giáo luật. Nếu Giáo luật không thích hợp, một bộ luật đặc biệt của khu vực sẽ được áp dụng, thường theo sự cung cấp của nước Ý.

Địa lý

Thành Quốc Vatican, một trong những nước châu Âu nhỏ, nằm trên ngọn đồi Vatican, ở phía tây bắc của Rome, vài trăm mét phía tây sông Tiber. Vatican có đường biên giới (tổng cộng dài 3.2 km hay 2 dặm, tất cả đều nằm trong nước Ý) là một bức tường thành được xây dựng nhằm bảo vệ Giáo hoàng khỏi các thế lực tấn công từ bên ngoài. Tình hình biên giới phức tạp hơn tại quảng trường thánh Peter đối diện thánh đường thánh Peter, nơi đường biên giới chính xác phải nằm cắt ngang quảng trường, vì thế có một đường biên giới ảo được Ý quy định chạy dọc giới hạn bên ngoài quảng trường được quy định bởi cột Basilica, giáp với Piazza Pio XIIVia Paolo VI. Thành Quốc Vatican là quốc gia nhỏ nhất trên thế giới với diện tích khoảng 0.44 km2 (108.7 mẫu Anh (acres)).
Khí hậu Vatican giống như khí hậu Rome; nhiệt độ, thời tiết Địa Trung Hải êm dịu, những cơn mưa tuyết bắt đầu từ tháng 9 đến giữa tháng 10 và mùa hạ khô nóng từ tháng 5 đến tháng 8. Một nét đặc trưng của khí hậu Vatican là thường có sương mù đọng lại nhiều.

Văn hóa

Vatican, chính thành phố đã là một công trình văn hóa có ý nghĩa rất lớn, rất quan trọng. Những công trình như Vương cung thánh đường Thánh Phêrônhà nguyện Sistine là nơi tập hợp nhiều tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng trên thế giới, trong đó có những tác phẩm của những nhà nghệ thuật lừng danh như Botticelli, BerniniMichelangelo. Thư viện Vatican và những bộ sưu tập của viện bảo tàng Vatican có tầm quan trọng rất lớn về lịch sử, khoa họcvăn hóa. Năm 1984, Vatican được UNESCO công nhận là Di sản thế giới, đặc biệt là chỉ một Vatican thôi nhưng lại bao gồm cả đất nước (Vatican là một thành phố, nhưng cũng là một đất nước).
Dân số thường trực của Vatican, nam chiếm ưu thế hơn, mặc dù có hai dòng tu của các sơ ở Vatican. Một bộ phận chiếm số dân nhỏ là các tu sĩ cao niên và các thành viên còn lại (thường là người dân) của các giáo phận, giáo xứ. Những công dân, nhân viên tòa đại sứ ở Vatican thường sống ngoài thành.
Du lịch và các cuộc hành hương là các nhân số quan trọng trong đời sống hằng ngày của Vatican. Giáo hoàng thường làm lễ Misa hàng tuần và các lễ khác, và thường xuất hiện vào các ngày lễ lớn như lễ Phục sinh. Trong những sự kiện đầy ý nghĩa, như những nghi thức ban phước lành, các lễ tấn phong (giám mục, phong Chân phước ...), Ngài thường làm lễ ngoài trời ở quảng trường Thánh Phêrô.

Thể thao

Vatican không có một liên đoàn thể thao hay sân vận động nào. Đôi khi nó được xem như có một đội tuyển bóng đá quốc gia. Đội tuyển chơi tại Stadio Pio XII ở Ý.

Tội phạm

Theo một kết quả khảo sát, Vatican có số dân thường trú nhỏ, nhưng với hàng triệu khách du lịch mỗi năm, Thành Vatican có tỷ lệ tội phạm trên đầu người thuộc hàng cao nhất trên thế giới, hơn gấp hai mươi lần so với Ý. Năm 2002, một kết quả từ Tòa án Giáo hoàng, chánh công tố Nicola Picardi trích dẫn từ những thống kê cho thấy: có 397 vụ vi phạm pháp luật dân sự và 608 vụ vi phạm pháp luật hình sự. Mỗi năm, hàng trăm khách du lịch trở thành nạn nhân của nạn móc túi và giật giỏ, giật tiền. Thủ phạm gây ra, không ai khác chính là các du khách, nhưng ngoài ra còn đến 90% vụ vi phạm chưa được giải quyết.
Lực lượng cảnh sát Vatican là Corpo Della Vigilanza.
Như theo Hiệp ước Lateran 1929 giữa Tòa thánh VatianÝ, chính quyền Vatican có quyền khởi tố và giam giữ các nghi can.
Vụ giết người gần đây nhất ở Vatican xảy ra vào năm 1998, khi một thành viên của quân Swiss Guard giết hai người trước khi tự sát.
Vatican đã bãi bỏ việc kết án tử hình vào năm 1969, nhưng nó vẫn được thực hiện vào thời gian trước, Nhà nước của các Giáo hoàng vào ngày 9 tháng 7 năm 1870 tại Palestrina, khi Agabito (Agapito) Bellomo bị chém đầu (bởi máy chém) vì tội giết người.

Văn hoá

Kiểu trang phục sử dụng khi vào Vương cung thánh đường Thánh Phêrô phải là kiểu được thiết kế nhã nhặn và thích hợp cho việc viếng thăm các khu vực tôn giáo. Các du khách và người hành hương đều được nhác nhở về việc đó, vì Tòa thánh Vatican không chỉ là công trình kiến trúc nghệ thuật mà còn là một nhà thờ. Sau đây là các kiểu trang phục bị ngăn cấm (khi bước vào thánh đường)
  • Áo không có tay áo
  • Áo hở rốn
  • Áo (phụ nữ) hở giữa
  • Áo in/mang những lời tục tĩu, báng bổ
  • Có quá nhiều đồ trang sức

Hệ thống chính trị

Do những lí do lịch sử, hệ thống nhà nước của Vatican rất đặc biệt, một hệ thống nhà nước "độc nhất vô nhị". Những người đứng đầu là Thư kí của Vatican. Hồng Y giáo chủ thành Vatican, và Thủ hiến Vatican. Ở đây, giống như những viên chức khác, tất cả đều được sự bổ nhiệm của Đức Giáo hoàng, cũng như có thể bị cách chức bởi Ngài bất kì lúc nào.
Trong suốt thời gian Trống ngôi Giáo hoàng (bắt đầu từ khi Giáo hoàng cũ mất và cho tới khi bầu cử vị Giáo hoàng mới), viên thị thần của Giáo hội Công giáo La Mã, trước đây Thư kí của Vatican, hay Hồng y thành Vatican sẽ thiết lập một hội đồng có vai trò đứng đầu Tòa Thánh. Một Ban đứng đầu Vatican gồm viên thị thần và ba Hồng y khác (được chọn bằng cách bỏ thăm theo thứ bậc các Hồng y) được thành lập. Mọi quyết định của Ban này đều phải được sự tán thành của Hồng y đoàn.

Đọc thêm

Tham khảo

  1. ^ http://www.vatican.va/holy_father/paul_vi/apost_constitutions/documents/hf_p-vi_apc_19670815_regimini-ecclesiae-universae_it.html
  2. ^ “Vatican (search)”. Online Dictionary. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2007.
  3. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên treaty
  4. ^ a b Lateran Treaty of 1929, Articles 13–16
  5. ^ “Map of Vatican City”. www.saintpetersbasilica.org. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2009.
  6. ^ “Vatican City Today”. Vatican City Government. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2007.

Liên kết ngoài

Tiếng Anh