mercredi 10 juillet 2013

Amalfi coast (Italy)

Lên đường tham quan Naples- Amalfi
Amalfi được UNESCO chọn làm Di sản thế giới 



Naples sau màn sương thật mờ ảo !








đường đèo rất đẹp












Amalfi nhìn từ trên cao



 Ghé thăm nơi làm đồ gỗ ở Amalfi , chú chó đang enjoy phơi nắng

Nghệ thuật điêu khắc vào bàn ghế rất tinh xảo



    Oh! Trái cây tươi quá, chanh và olive vùng này có tiếng,
     nhiều loại ớt, cà chua phơi khô thật đặc biệt.

    đang nắng được thưởng thức một ly nước chanh đặc sản thì tuyệt quá!





       

      Amalfi

      From Wikipedia, the free encyclopedia
      Jump to: navigation, search
      Amalfi
      —  Comune  —
      Comune di Amalfi
      Amalfi coast near Naples.

      Coat of arms
      Amalfi is located in Italy
      Amalfi
      Location of Amalfi in Italy
      Coordinates: 40°38′N 14°36′ECoordinates: 40°38′N 14°36′E
      Country Italy
      Region Campania
      Province Salerno
      Frazioni Lone, Pastena, Pogerola, Tovere, Vettica
      Government
       • Mayor Alfonso Del Pizzo (Lista Civica Amalfi da Vivere)
      Area
       • Total 6.11 km2 (2.36 sq mi)
      Elevation 6 m (20 ft)
      Population (1 May 2009)
       • Total 5,353
       • Density 880/km2 (2,300/sq mi)
      Demonym Amalfitani
      Time zone CET (UTC+1)
       • Summer (DST) CEST (UTC+2)
      Postal code 84011
      Dialing code 089
      Patron saint Saint Andrew
      Saint day 30 November
      Website Official website
      Amalfi is a town and comune in the province of Salerno, in the region of Campania, Italy, on the Gulf of Salerno. It lies at the mouth of a deep ravine, at the foot of Monte Cerreto (1,315 metres, 4,314 feet), surrounded by dramatic cliffs and coastal scenery. The town of Amalfi was the capital of the maritime republic known as the Duchy of Amalfi, an important trading power in the Mediterranean between 839 and around 1200.
      In the 1920s and 1930s, Amalfi was a popular holiday destination for the British upper class and aristocracy.
      Amalfi is the main town of the coast on which it is located, named Costiera Amalfitana, and is today an important tourist destination together with other towns on the same coast, such as Positano, Ravello and others. Amalfi is included in the UNESCO World Heritage Sites.

      Contents

      History

      See also Duchy of Amalfi
      First mentioned in the 6th century, Amalfi soon afterwards acquired importance as a maritime power, trading grain from its neighbours,[1] salt from Sardinia[2] and slaves from the interior, and even timber, in exchange for the gold dinars minted in Egypt and Syria, in order to buy the Byzantine silks that it resold in the West. Grain-bearing Amalfi traders enjoyed privileged positions in the Islamic ports, Fernand Braudel notes. The Amalfi tables (Tavole amalfitane (it)) provided a maritime code that was widely used by the Christian port cities. Merchants of Amalfi were using gold coins to purchase land in the 9th century, while most of Italy worked in a barter economy. In the 8th and 9th century, when Mediterranean trade revived it shared with Gaeta the Italian trade with the East, while Venice was in its infancy, and in 848 its fleet went to the assistance of Pope Leo IV against the Saracens.

      View of Amalfi

      View of Amalfi
      An independent republic from the 7th century until 1075, Amalfi extracted itself from Byzantine vassalage in 839[3] and first elected a duke in 958; it rivalled Pisa and Genoa in its domestic prosperity and maritime importance before the rise of Venice. In spite of some devastating setbacks it had a population of some 70,000, reaching a peak about the turn of the millennium, during the reign of Duke Manso (966–1004). Under his line of dukes, Amalfi remained independent, except for a brief period of Salernitan dependency under Guaimar IV.
      In 1073 the republic fell to the Norman countship of Apulia, but was granted many rights. A prey to the Normans who encamped in the south of Italy, it became one of their principal posts. However, in 1131, it was reduced by King Roger II of Sicily, who had been refused the keys to its citadel. The Holy Roman Emperor Lothair, fighting in favour of Pope Innocent II against Roger, who sided with the Antipope Anacletus, took him prisoner in 1133, assisted by forty-six Pisan ships. The Pisans, commercial rivals of the Amalfitani, sacked the city; Lothair claimed as part of the booty a copy of the Pandects of Justinian which was found there.
      In 1135 and 1137, it was taken by the Pisans and rapidly declined in importance, though its maritime code, known as the Tavole amalfitane (it), was recognized in the Mediterranean until 1570. A tsunami in 1343 destroyed the port and lower town,[4] and Amalfi never recovered more than local importance.
      In medieval culture Amalfi was famous for its flourishing schools of law and mathematics. Flavio Gioia, traditionally considered the first to introduce the mariner's compass to Europe, is said to have been a native of Amalfi.
      Amalfi has a long history of catering for visitors, with two former monasteries being converted to hotels at a relatively early date, the Luna Convento in the second decade of the 19th century and the Cappuccini Convento in the 1880s. Celebrated visitors to Amalfi included the composer Richard Wagner and the playwright Henrik Ibsen, both of whom completed works whilst staying in Amalfi.

      Main sights

      Amalfi occupied a high position in medieval architecture; its cathedral of Sant'Andrea (Saint Andrew, 11th century), the campanile, the convent of the Cappuccini, founded by the Amalfitan Cardinal Pietro Capuano, richly represent the artistic movement prevailing in Southern Italy at the time of the Normans, with its tendency to blend the Byzantine style with the forms and sharp lines of the northern architecture.

      Cathedral


      Duomo di Amalfi and the piazza.

      Shrine of Saint Andrew

      The Chiostro del Paradiso
      At the top of a staircase, Saint Andrew's Cathedral (Duomo) overlooks the Piazza Duomo, the heart of Amalfi. The cathedral dates back to the 11th century; its interior is adorned in the late Baroque style with a nave and two aisles divided by 20 columns. The façade of the cathedral is Byzantine in style and is adorned with various paintings of saints, including a large fresco of Saint Andrew.
      The gold caisson ceiling has four large paintings by Andrea dell'Asta. They depict the flagellation of Saint Andrew, the miracle of Manna, the crucifixion of Saint Andrew and the Saint on the cross. From the left hand nave there is a flight of stairs which leads to the crypt. These stairs were built in 1203 for Cardinal Pietro Capuano, who, on 18 May 1208, brought Saint Andrew's remains to the cathedral from Constantinople.
      The bronze statue of Saint Andrew in the cathedral was sculpted by Michelangelo Naccherino, a pupil of Michelangelo; also present are Pietro Bernini marble sculptures of St. Stephen and St. Lawrence.
      In 1206, Saint Andrew's relics were brought to Amalfi from Constantinople by the Pietro Capuano following the Sack of Constantinople (an event of the 4th Crusade) after the completion of the town's cathedral.[5] The cathedral contains a tomb in its crypt that it maintains still holds a portion of the relics of the apostle. A golden reliquary which originally housed his skull and another one used for processions through Amalfi on holy days can also be seen.

      Chiostro del Paradiso

      The Chiostro del Paradiso ("Cloister of Paradise") was built by Filippo Augustariccio between 1266 and 1268 and was used as a burial ground for noble families of Amalfi. The white columns and pointed arches reflect the clear influence that the Arab world had on Amalfi, similar to those found in the courts of the palaces of the Middle East.[6] It is a true open-air museum, with Roman and medieval pillars, sarcophagi depicting the wedding of Peleus and Thetis, the other the rape of Proserpina, a fourteenth-century sarcophagus and fragments of the façade of the Duomo.

      The Arsenal of the Maritime Republic (Gli Arsenali della Repubblica)

      The structure of the arsenal consists of two large stone-built halls with vaulting supported by repeated pointed arches. The vaulting rests on ten piers, originally there were twenty two, the missing twelve and the structure they supported having been lost to centuries of coastal erosion. The main function of the arsenal was the building, repair and storage of warships. Amalfitan war-galleys were among the largest to be found in the Mediterranean during the Early Middle Ages. The building now contains architectural and sculptural remains, a row-barge used in the Historical Regatta, a number of models of ships and it also acts as a venue for visual art exhibitions. Starting from December 2010, the Ancient Arsenals of Amalfi host the Compass Museum on the premises of the two aisles of the building, which were spared by the Amalfi seaquake of 1343. "The Ancient Arsenals of Amalfi". Retrieved 25 January 2012.

      Museum of Handmade Paper (Museo della Carta)


      View of Piazza del Duomo.
      The Museum of Handmade Paper celebrates the long-established paper manufacturing history of Amalfi. Amalfi was one of the first centres of paper making in Europe, the skill having been acquired by the Amalfitans from the Arabs. The museum is housed in an old paper mill once owned by the Milano family.

      Culture

      The Amalfi coast is famed for its production of Limoncello liqueur and the area is a known cultivator of lemons. The correct name is "sfusato amalfitano", and they are typically long and at least double the size of other lemons, with a thick and wrinkled skin and a sweet and juicy flesh without many pips. It is common to see lemons growing in the terraced gardens along the entire Amalfi coast between February and October. Amalfi is also a known maker of a hand-made thick paper which is called "bambagina (it)". It is exported to many European countries and to America and has been used throughout Italy for wedding invitations, visiting cards and elegant writing paper. The paper has a high quality and has been used by artists such as Giuseppe Leone, who described it: "There is a whole world that the Amalfi paper evokes and an artist who is sensitive to the suggestion of these places is aware that it is unique and exciting".
      Three traditional events draw numerous visitors to Amalfi. First are the feast days of Saint Andrew (25–27 June, and 30 November), celebrating the city's patron saint. Then there is "Byzantine New Year's Eve" (31 August) celebrating the beginning of the New Year according to the old civil calendar of the Byzantine Empire.[7] The third event is the Historical Regata (first Sunday in June), a traditional rowing competition among the four main Italian historical maritime republics: Amalfi, Genoa, Pisa and Venice. This event is hosted at every year by a different city, so it comes to Amalfi once every four years.

      Airports

      Aereo
      The nearest airports are:

      See also

      Panoramic view of the town of Amalfi, with the Amalfi Cathedral in the centre.

      References

      1. ^ Historians' usual association of Amalfi's early maritime trade arising from its position, pressed between the harbour and an infertile and mountainous circumscribed hinterland, forcing it into trading on the sea, is downplayed by M. del Treppo and A. Leone, Amalfi medioevale, 1977.
      2. ^ Robert-Henri Bautier, "La marine d'Amalfi dans le traffic du méditerranéen du XIV siècle, à props du transport du sel de Sardaigne", Bulletin philologique et historique du Comité des Travaux historiques et scientifiques, noted in Fernand Braudel, The Perspective of the World, vol. III of Civilization and Capitalism (1984), sketching the economic history of Amalfi, pp 106-08.
      3. ^ Barbara M. Kreutz, Before the Normans - Southern Italy in the Ninth and Tenth Centuries, p.81
      4. ^ Braudel p. 107
      5. ^ Buonaiuti, Ernesto (1907). "Amalfi". The Catholic Encyclopedia I. New York: Robert Appleton Company. Archived from the original on 28 April 2008. Retrieved 14 March 2008
      6. ^ "Il Chiostro del Paradiso". ITC. Retrieved 27 October 2009.
      7. ^ The Eastern Orthodox Church continues to celebrate the beginning of the liturgical year on 1 September, a date chosen because of its proximity to the Jewish New Year.
       This article incorporates text from a publication now in the public domainHerbermann, Charles, ed. (1913). "Amalfi". Catholic Encyclopedia. Robert Appleton Company.

       

      vendredi 5 juillet 2013

      Tâm từ Tâm

      Ngọc Nga sưu tầm
       

      Trong cuộc đời, dù có giàu sang phú quý đến mấy trong một thời điểm người ta cũng chỉ có thể ở tại một nơi, dù đó là ngôi nhà thân yêu của mình, hay ngôi biệt thự sang trọng mà cả đời người mới sắm được, hay ở một túp lều tranh nhỏ nơi thâm sơn cùng cốc dưới ánh trăng tà. Ít ai biết rằng trong mỗi giây mỗi phút trong mỗi chúng ta đều ẩn chứa tới ‘4 ngôi nhà’ và nếu muốn sống an lạc ta cần phải chăm sóc 4 ngôi nhà ẩn dụ này hàng ngày.
       
      Tại sao bạn cảm thấy cô đơn và bất hạnh? Tại sao bạn sợ hãi và bất an? Bởi vì bạn thiếu ý thức và không chịu chăm sóc ngôi nhà của mình mỗi ngày. Nếu ngôi nhà của bạn đẹp đẽ, ấm cúng, nhiều năng lượng, chắc chắn bạn sẽ khỏe mạnh và có bình an, nhất định bạn hạnh phúc và mãn nguyện.
       
      Bạn vẫn nghĩ rằng bạn chỉ có một ngôi nhà. Tuy nhiên bạn đã nhầm. Bạn sẽ bất ngờ ngay bây giờ và tôi tin rằng bạn sẽ có quyết định đúng đắn để chăm sóc cả 4 ngôi nhà của mình.
       
      Ngôi nhà đầu tiên tôi muốn nói đến là ngôi nhà tâm của bạn. Cơ thể của bạn gồm 2 phần: thân và tâm. Bạn chăm sóc thân của bạn hàng ngày. Cho thân ăn, uống, ngủ, nghỉ. Cho thân mặc đẹp, đeo đồ trang sức, rồi nước hoa, dầu thơm. Nhưng bạn có mấy khi để ý đến tâm không?
       
      Mỗi khi bạn giận dữ, bạn đang mang rác vào ngôi nhà tâm của bạn đấy. Mỗi khi bạn căng thẳng hay cô đơn, sợ hãi và lo lắng, bạn đang làm bẩn ngôi nhà tâm của mình đấy. Và bây giờ, bạn hãy ngồi xuống, nhắm mắt lại và nhẹ nhàng theo dõi hơi thở. Bạn hãy thở thật nhẹ nhàng. Nhớ mỉm cười tươi khi thở. Hơi thở vào, bạn biết rằng hơi thở đang vào. Khi thở ra bạn biết bạn đang thở ra. Chỉ vậy thôi, đơn giản thở trong vài phút, bạn đã chăm sóc ngôi nhà tâm của bạn tuyệt vời rồi đấy.
       
      Bạn có thể chăm sóc ngôi nhà tâm của mình bằng cách sống thư giãn. Hãy tập sống với khoan dung và độ lượng. Hãy tập lắng nghe và hiểu, từ hiểu sẽ thương. Hãy mỉm cười mọi lúc mọi nơi, ngay cả khi gặp khó khăn và bất trắc. Bạn có biết rằng ai là người giàu nhất không? Đó là người có tâm, sống có tâm. Còn người nghèo nhất là ai sống không có tâm, thiếu đi cái tâm.
       
      Ngôi nhà thứ 2 là ngôi nhà huyết thống. Đó là quan hệ của ta với cha mẹ ông bà, với con cái cháu chắt, với họ hàng nội ngoại, với tổ 7 đời và tổ nhiều đời. Chúng ta cần nhớ đến tổ tiên và các thế hệ. Chúng ta cần thương yêu và chăm sóc các thành viên trong nhà. Mỗi thành viên của gia đình mình là những người gần gũi nhất của ta. Và nếu như bạn không yêu thương những người trong ngôi nhà huyết thống của mình thì đó thật sự là 1 thảm họa!
       
      Trong ngôi nhà huyết thống, những người gần gũi với bạn là quan trọng nhất: vợ, chồng, con cái, cha mẹ. Tuy nhiên những mối quan hệ xa hơn cũng là những rễ cây quan trọng giúp cho cây gia đình huyết thống của bạn bền vững. Nếu không có nhiều thời gian, mỗi ngày bạn hãy dành ít phút nghĩ đến họ với những tình cảm yêu thương và trìu mến nhất. Nếu có thể bạn nên gửi nhắn tin hay viết thư, gọi điện thoại hay đến thăm những thành viên trong ngôi nhà huyết thống của mình. Khi bạn cho đi tình cảm và sự yêu thương, bạn đang nhận được rất nhiều và lâu dài đấy.
       
      Ngôi nhà thứ 3 là ngôi nhà đồng nghiệp. Tôi hay nói với các đồng nghiêp của mình rằng, bạn ở cạnh đồng nghiệp lâu hơn cả thời gian ở với vợ/chồng và con cái hay bố mẹ của mình. Bạn ở cơ quan đến 8 giờ đồng hồ. Thậm chí hơn. Từ sáng sớm đến tận tối. Có khi đêm khuya mới về đến nhà. Thời gian bạn bên người thân thưc sự là mấy tiếng? Bởi bạn đã mất 8 giờ để ngủ rồi mà.
       
      Hãy yêu thương các đồng nghiệp của mình. Người đau khổ nhất là những người phải làm việc với những đồng nghiệp mà mình không ưa. Và khi mình không ưa các đồng nghiệp, chính mình là người chịu thiệt thòi đầu tiên và lớn nhất. Tôi thấy thương cho những ai nghĩ rằng mình là người đi làm thuê. Khi đó họ làm việc không hiệu quả, và khó thấy mình hạnh phúc. Tôi luôn nghĩ, nếu người làm thuê lớn nhất ở cơ quan chính là ông sếp. Đó là người vất vả nhất, lo nhiều nhất, phục vụ nhiều nhất.
       
      Đáng tiếc là có những bạn ăn cắp thời gian của cơ quan để làm việc riêng. Cái lãng phí lớn nhất là lãng phí thời gian. Kẻ cắp đáng phê phán nhất là kẻ cắp thời gian. Và bạn có là kẻ cắp không? Bạn có thật sự đang góp phần xây dựng ngôi nhà đồng nghiệp, ngôi nhà cơ quan của mình không?
       
      Ngôi nhà thứ 4 là ngôi nhà tâm linh. Dù bạn theo tôn giáo nào, bạn đang có may mắn có ngôi nhà thứ 4 của mình. Đây là chỗ dựa tinh thần rất tốt. Khi thất vọng hay chán nản, khi buồn bực hay gặp sự cố, ngôi nhà tâm linh luôn chở che bạn. Nếu bạn không theo tôn giáo nào lúc gặp điều không như ý chỉ cần kêu “Trời ơi!” và bạn thấy nhẹ nhàng hơn. Dù bạn có không theo tôn giáo nào, khi bạn ốm đau hay bị tai nạn, khi bạn bất lực hay cô đơn, ngôi nhà tâm linh sẽ luôn hiển hiện bên bạn. Bạn chỉ việc chui vào để hưởng cái ấm áp mùa đông, cái mát mẻ của mùa hè.
       
      Có bạn có thói quen dọn nhà của mình và vứt rác ra xung quanh. Thử hỏi, nếu quanh ngôi nhà bạn toàn nhiễm ô và rác rưởi thì bạn có sống hạnh phúc và bình an, có được sự thảnh thơi và sung sướng không. Xin thưa là không bao giờ. Bởi bạn còn sống tức bạn phải thở. Mà thở bằng không khí của bầu trời, từ xung quanh quanh bạn.
       
      Chúng ta không chỉ tập chăm sóc 4 ngôi nhà tâm linh của mình mà cần chăm sóc con đường vào ngôi nhà. Cần trồng hoa và cây trái quanh ngôi nhà của mình. Nếu chúng ta biết và có thói quen chăm sóc những gì không phải của mình thì những gì của mình mới thành tuyệt diệu thì cuộc sống của bạn mới thực sự viên mãn. Hãy làm tất cả để mình luôn về và ở trong ngôi nhà thân yêu của mình bạn nhé.
       
      Theo kinh nghiệm của tôi, những ai chăm sóc tốt 4 ngôi nhà của mình luôn và mãi có bình an và hạnh phúc. Những ai biết vì cái chung, vì cộng đồng thì luôn được yêu quý và tôn trọng, luôn vững chãi và thảnh thơi.

      jeudi 4 juillet 2013

      Vĩnh biệt Mì gói



      Vĩnh bit Mì gói (thỉnh thoảng ăn mà thôi)
       
      Video quay bao t tiêu hóa mì gói (nhãn bên dưới) ca bác sĩ Braden Kuo ti bnh vin Massachusetts General Hospital va được thc hin.
      Video này được b lên Youtube 3 tháng mà đã có trên 1,7 triu người xem, tc là hãng mì gói mt đi hết 1,7 triu người tiêu th? Nhưng không sao, vì ni Vit Nam đã có ti 100 triu khách hàng ri.
      N
      ếu bn forward email này cho các bn thì hãng mì gói s mt thêm 5 triu khách hàng khác.
      Tóm lược: Mười tiếng đng h sau khi mt người ăn mì gói, si mì chưa tiêu hóa vì cht bo qun, gi cho mì không hng hay mc trong mt thi gian lâu dài.  Trên gói mì, các bn thy có ghi cht TBHQ là cht bo qun, nó là Tertiary Butylhydroquinone. Vai trò ca nó là cht anti-oxidant mnh, chng mì khi phai màu, hư thi, giúp gia v không mt hương v theo thi gian dài, gi cho du m không b hôi hay hư khi đ lâu.
      Ngược li, ch trong vòng 20 phút sau khi ăn,  si mì “nu ti nhà” đã b nát ra.
      Kết lun: Bao t vt ln vi my cng mì gói y như đánh ln vi giây thun? Không có cht b dinh dưỡng gì. 

      BOSTON - A video that has gone viral online may have many rethinking packaged Ramen Noodles for dinner.
      The video is so provocative that it has gotten over 1.7 million views on Youtube in just a few months.
      Chemically preserved for a long shelf life, and easy on the budget at four packages for $1, packaged Ramen Noodles are a staple in many homes. But until now, no one's ever gotten a look at what happens to them inside the stomach.
      After Massachusetts General Hospital found a couple of test subjects willing to swallow the processed meal along with a tiny video camera, we can now see what happens to the noodles once eaten.
      Dr. Braden Kuo said he has been stunned by the reaction and what he calls the macabre interest the project has drawn.

      The smart pill camera, roughly the size of a large multivitamin, has given researchers an unprecedented 32-hour video from the stomach to the small intestine.
      Prior to this clinical trial, such cameras had only been used to study a person’s insides when they were empty.
      Kuo, who is the Director of the GI Motility Lab, said the video is striking, showing the stomach contracting back and forth as it tries to grind up the Ramen Nonhuyodles.
      For comparison, the study subjects also ate fresh, homemade  noodles -- on a different day.
      When viewed side by side, the results were significantly different, like comparing the digestion of real pasta noodles to... rubber bands?

      Click here to watch video on YouTube:
       
      http://youtu.be/z-7bHHNpgOc