mardi 21 juillet 2015

Maastricht (Hòa lan 2015)

Tòa thị sảnh

 



 



 


  




 




Nhà thờ cũ thành tiệm sách














đâu cũng có Mc Donalds


phố xá đông vui



















 đi xe đạp rất nhiều














đủ loại chè



  

mừng Dédé từ Zurich Thụy Sĩ sang chơi


Resto wen chow (Maastricht)  nấu ngon



Au revoir Dédé

**********************************


Maastricht

From Wikipedia, the free encyclopedia
For the treaty signed in Maastricht in 1992, see Maastricht Treaty.
Maastricht
Mestreech
Municipality
View of Maastricht city centre with its partly medieval bridge on the Meuse river
View of Maastricht city centre with its partly medieval bridge on the Meuse river
Flag of Maastricht
Flag
Coat of arms of Maastricht
Coat of arms
Anthem: Mestreechs Volksleed
Highlighted position of Maastricht in a municipal map of Limburg
Location in Limburg
Coordinates: 50°51′N 5°41′ECoordinates: 50°51′N 5°41′E
Country Netherlands
Province Limburg
Settled 500 BC
City rights 1204
Boroughs
Government[1]
 • Body Municipal council
 • Mayor Annemarie Penn-te Strake
Area[2]
 • Municipality 60.03 km2 (23.18 sq mi)
 • Land 56.81 km2 (21.93 sq mi)
 • Water 3.22 km2 (1.24 sq mi)
Elevation[3] 49 m (161 ft)
Population (Municipality, May 2014; Urban and Metro, May 2014)[4][5]
 • Municipality 121,906
 • Density 2,146/km2 (5,560/sq mi)
 • Urban 121,906
 • Metro 182,721
Urban and metro population for Dutch area only, thus excluding Belgian environs[6]
Demonym (Dutch) Maastrichtenaar;
(Limb.) Mestreechteneer or Sjeng
Time zone CET (UTC+1)
 • Summer (DST) CEST (UTC+2)
Postcode 6200–6229
Area code 043
Website www.maastricht.nl

View of Maastricht from the church tower of Saint John's
Maastricht (Dutch: [maːˈstrɪxt];[7] Limburgish (incl. Maastrichtian): Mestreech [məˈstʁeːç]; French: Maestricht (archaic); Spanish: Mastrique (archaic)) is a town and a municipality in the southeast of the Netherlands. It is the capital city in the province of Limburg.
Maastricht is located on both sides of the Meuse river (Dutch: Maas), at the point where the Jeker River (French: Geer) joins it.
In history Maastricht developed from a Belgic settlement, that in the Gallic Wars was conquered by the Romans and thus became a Roman settlement, to a religious centre, a garrison city and an early industrial city.[8] Nowadays, it is known as an especially cultured city (including local folklore) and education.[9] Maastricht's rich history shows from the fact that in this town no fewer than 1677 national heritage sites (Rijksmonumenten) are located, which is the second highest number in a Dutch town, after Amsterdam. Furthermore, it has become known, by way of the Maastricht Treaty, as the birthplace of the European Union, European citizenship, and the single European currency, the euro.[10][11] The town is popular with tourists for shopping and recreation, and has a large growing international student population. Maastricht is a member of the Most Ancient European Towns Network[12] and is part of the Meuse-Rhine Euroregion, which includes nearby cities Aachen, Eupen, Hasselt, Liège and Tongeren.

Contents

History

Etymology and 'oldest city in the Netherlands' dispute

The name Maastricht is derived from Latin Trajectum ad Mosam (or Mosae Trajectum), meaning 'crossing at the Meuse', and referring to the bridge built by the Romans. The Latin name first appears in medieval documents[13] and it is not known whether this was Maastricht's official name during Roman times.
There is some debate as to whether Maastricht is the oldest city in the Netherlands. Some people consider Nijmegen the oldest, mainly because it was the first settlement in the Netherlands to receive Roman city rights. Maastricht never did, but it may be considerably older as a settlement. In addition, Maastricht can claim uninterrupted habitation since Roman times. A large number of archeological finds confirms this. Nijmegen has a gap in its history: there is practically no evidence of habitation in the early Middle Ages.
A resident of Maastricht is referred to as Maastrichtenaar whilst in the local dialect it is either Mestreechteneer or, colloquially, Sjeng (derived from the formerly popular French name Jean).

Remains of Roman baths at Onze Lieve Vrouweplein

View of Maastricht, coloured engraving by Philippo Bellomonte, 1580/82

Maquette of Maastricht in 1750

Early industrial developments, 1865

German soldiers near a damaged bridge

Early history

Neanderthal remains have been found to the west of Maastricht (Belvédère excavations). Of a later date are Palaeolithic remains, between 8,000 and 25,000 years old. Celts lived here around 500 BC, at a spot where the river Meuse was shallow and therefore easy to cross.
It is not known exactly when the Romans arrived in Maastricht, or whether the settlement was founded by them. It is known, though, that the Romans built a bridge over the Meuse in the 1st century AD, during the reign of Augustus Caesar. The bridge was an important link in the main road between Bavay and Cologne. Roman Maastricht was probably relatively small. Remains of the Roman road, the bridge, a religious shrine, a Roman bath, a granary, some houses and the 4th-century castrum walls and gates, have been excavated. Fragments of provincial Roman sculptures, as well as coins, jewelry, glass, pottery and other objects from Roman Maastricht are on display in the exhibition space of the city's public library (Centre Céramique).
According to legend, the Armenian-born Saint Servatius, bishop of Tongeren, died in Maastricht in 384 and was buried there along the Roman road, outside the castrum. According to Gregory of Tours it was bishop Monulph who, around 570, built the first stone church on the grave of Servatius, the present-day Basilica of Saint Servatius. The city remained an early Christian diocese until it lost this position to nearby Liège in the early 8th century.

Middle Ages

In the early Middle Ages Maastricht was, along with Aachen and the area around Liège, part of the heartland of the Carolingian Empire. The town was an important centre for trade and manufacturing. Merovingian coins minted in Maastricht have been found in many places throughout Europe. In the 10th century Maastricht briefly became the capital of the duchy of Lower Lorraine.
During the 12th century the town flourished culturally. The provosts of the church of Saint Servatius held important positions in the Holy Roman Empire during this era. The city's two main churches were largely rebuilt and redecorated. Maastricht Romanesque stone sculpture is regarded as one of the highlights of Mosan art. Maastricht painters were praised by Wolfram von Eschenbach in his Parzival. Around the same time, the poet Henric van Veldeke wrote a legend of Saint Servatius, one of the earliest works in Dutch literature.
Shortly after 1200 the city received dual authority, with the prince-bishops of Liège and the dukes of Brabant holding joint sovereignty over the city. Maastricht received city rights in 1204. Soon afterwards the first ring of medieval walls were built. Throughout the Middle Ages, the city remained a centre for trade and manufacturing of wool and leather but gradually economic decline set in. After a brief period of economic prosperity in the 15th century, the city's economy suffered during the wars of religion of the 16th and 17th centuries, and recovery did not happen until the industrial revolution in the early 19th century.

16th to 19th centuries

The important strategic location of Maastricht resulted in the construction of an impressive array of fortifications around the city during this period. The Spanish and Dutch garrisons became an important factor in the city's economy. In 1579 the city was sacked by the Spanish army under general Alexander Farnese, Duke of Parma (Siege of Maastricht, 1579). For over fifty years the Spanish crown took over the role of the dukes of Brabant in the joint sovereignty over Maastricht. In 1632 the city was conquered by Frederick Henry, Prince of Orange and the Dutch States General replaced the Spanish crown in the joint government of Maastricht.
Another Siege of Maastricht (1673) took place during the Franco-Dutch War. In June 1673, Louis XIV laid siege to the city because French battle supply lines were being threatened. During this siege, Vauban, the famous French military engineer, developed a new strategy in order to break down the strong fortifications surrounding Maastricht. His systematic approach remained the standard method of attacking fortresses until the 20th century. On 25 June 1673, while preparing to storm the city, captain-lieutenant Charles de Batz de Castelmore, also known as the comte d'Artagnan, was killed by a musket shot outside Tongerse Poort. This event was embellished in Alexandre Dumas' novel The Vicomte de Bragelonne, part of the D'Artagnan Romances. French troops occupied Maastricht from 1673 to 1678.
In 1748 the French once again conquered the city at what is known as the Second French Siege of Maastricht, during the War of Austrian Succession. The French took the city one last time in 1794, when the condominium was dissolved and Maastricht was annexed to the First French Empire (1794-1814). For twenty years Maastricht was the capital of the French département of Meuse-Inférieure.
After the Napoleonic era, Maastricht became part of the United Kingdom of the Netherlands in 1815. It was made the capital of the newly formed Province of Limburg (1815–1839). When the southern provinces of the newly formed kingdom seceded in 1830 (Belgian Revolution), the Dutch garrison in Maastricht remained loyal to the Dutch king, William I of the Netherlands, even when most of the inhabitants of the town and the surrounding area sided with the Belgian revolutionaries. In 1831, arbitration by the Great Powers allocated the city to the Netherlands. However, neither the Dutch nor the Belgians agreed to this and it was not until the 1839 Treaty of London that the arrangement was implemented. It was during this period of isolation that Maastricht developed into an early industrial town.
Because of its eccentric location in the southeastern Netherlands, and its geographical and cultural proximity to Belgium and Germany, integration of Maastricht and Limburg into the Netherlands did not come about easily. Maastricht retained a distinctly non-Dutch appearance during much of the 19th century and it was not until the First World War that the city was forced to look northwards.

20th century and onwards

Maastricht did not escape the ravages of World War II. It was quickly taken by the Germans during the Battle of Maastricht in May 1940, but on 14 September 1944 it was also the first Dutch city to be liberated by allied forces. The three Meuse bridges were destroyed or severely damaged during the war. The majority of Maastricht Jews were murdered in Nazi concentration camps.
The latter half of the century saw the decline of traditional industries (such as the famous Maastricht potteries) and a shift to a service economy. Maastricht University was founded in 1976. Several European institutions have found their base in Maastricht. In 1992, the Maastricht Treaty was negotiated and signed here, leading to the creation of the European Union and the euro.[14]
In recent years, under mayor Gerd Leers, Maastricht launched a campaign against drug-related problems. Leers instigated a controversial plan to relocate some of the cannabis coffee shops—where the purchase of soft drugs in limited quantities is tolerated—from the city centre to the outskirts, in an attempt to stop (foreign) buyers from causing trouble in the downtown area.[15] Although the so-called "coffee corner plan" has not been entirely abandoned, the new mayor Onno Hoes has given priority to the Dutch government's approach of limiting entrance to 'coffee shops' to Dutch adults only, and to tackle the problem of drug runners in cooperation with the city of Rotterdam (where the majority of drug runners are from).
On a positive note, large parts of the city centre were thoroughly refurbished in recent years, including the area around the main railway station, the main shopping streets, the Entre Deux and Mosae Forum shopping centres, and the Maasboulevard promenade along the Meuse. Also, a new quarter, including the new Bonnefanten Museum, a public library, a theater and several housing blocks designed by international architects, was built on the grounds of the former Céramique potteries near the town centre. As a result, Maastricht looks notably smarter. Further large-scale projects, such as the redevelopment of the Sphinx and Belvédère areas, are underway.

Geography

Neighbourhoods


Typical street in the Jekerkwartier, part of the ancient Maastricht city centre.

Dutch Topographic map of Maastricht, March 2014
Maastricht consists of five districts and over 40 neighbourhoods. Each neighbourhood has a number which corresponds to its postal code.
  1. Maastricht Centrum (Binnenstad, Jekerkwartier, Kommelkwartier, Statenkwartier, Boschstraatkwartier, Sint Maartenspoort, Wyck-Céramique)
  2. South-West (Villapark, Jekerdal, Biesland, Campagne, Wolder, Sint Pieter)
  3. North-West (Brusselsepoort, Mariaberg, Belfort, Pottenberg, Malpertuis, Caberg, Malberg, Dousberg-Hazendans, Daalhof, Boschpoort, Bosscherveld, Frontenkwartier, Belvédère, Lanakerveld)
  4. North-East (Beatrixhaven, Borgharen, Itteren, Meerssenhoven, Wyckerpoort, Wittevrouwenveld, Nazareth, Limmel, Amby)
  5. South-East (Randwyck, Heugem, Heugemerveld, Scharn, Heer, De Heeg, Vroendaal)
The neighbourhoods of Itteren, Borgharen, Limmel, Amby, Heer, Heugem, Scharn, Oud-Caberg, Sint Pieter and Wolder all used to be separate municipalities or villages until they were annexed by the city of Maastricht in the course of 20th Century.

Neighbouring villages

The (outlying areas of the) following villages are bordering the municipality of Maastricht directly, which means among others that in many a case a considerable number of their inhabitants is originating from Maastricht.
Clockwise from north to northwest:
("(B)" = Situated in Belgium)

Climate

Maastricht features the same climate as most of the Netherlands (Cfb, Oceanic climate), however, due to its more inland location in between hills, summers tend to be warmer (especially in the Meuse valley, which lies 70 meters lower than the meteorological station) and winters a bit colder, although the difference is only remarkable at a few days a year. Notable is the second highest temperature recorded in the Netherlands, and the highest temperature of a still existing station on June 27, 1947 at 38.4 °C (101.1 °F).[16]
[hide]Climate data for Maastricht
Month Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Year
Record high °C (°F) 15.5
(59.9)
19.1
(66.4)
22.2
(72)
26.7
(80.1)
30.6
(87.1)
34.0
(93.2)
35.9
(96.6)
36.2
(97.2)
31.3
(88.3)
26.6
(79.9)
21.1
(70)
16.4
(61.5)
36.2
(97.2)
Average high °C (°F) 5.2
(41.4)
6.1
(43)
10.1
(50.2)
14.0
(57.2)
18.3
(64.9)
20.9
(69.6)
23.3
(73.9)
23.0
(73.4)
19.1
(66.4)
14.7
(58.5)
9.2
(48.6)
5.8
(42.4)
14.1
(57.4)
Daily mean °C (°F) 2.7
(36.9)
3.1
(37.6)
6.3
(43.3)
9.3
(48.7)
13.5
(56.3)
16.2
(61.2)
18.4
(65.1)
18.0
(64.4)
14.7
(58.5)
10.9
(51.6)
6.4
(43.5)
3.5
(38.3)
10.2
(50.4)
Average low °C (°F) 0.0
(32)
0.0
(32)
2.6
(36.7)
4.7
(40.5)
8.5
(47.3)
11.3
(52.3)
13.5
(56.3)
13.2
(55.8)
10.5
(50.9)
7.2
(45)
3.5
(38.3)
0.9
(33.6)
6.3
(43.3)
Record low °C (°F) −19.3
(−2.7)
−14.7
(5.5)
−12.9
(8.8)
−4.9
(23.2)
−0.8
(30.6)
0.9
(33.6)
5.2
(41.4)
5.5
(41.9)
1.6
(34.9)
−4.2
(24.4)
−9.0
(15.8)
−15.4
(4.3)
−19.3
(−2.7)
Average precipitation mm (inches) 65.3
(2.571)
57.4
(2.26)
61.8
(2.433)
45.1
(1.776)
65.9
(2.594)
70.5
(2.776)
69.6
(2.74)
72.3
(2.846)
61.6
(2.425)
67.2
(2.646)
65.3
(2.571)
70.8
(2.787)
772.8
(30.425)
Avg. precipitation days (≥ 1 mm) 12 10 12 9 10 10 10 10 9 10 12 12 126
Avg. snowy days 7 7 5 2 0 0 0 0 0 0 3 6 30
Avg. relative humidity (%) 87 84 80 74 73 75 75 76 82 85 89 89 80.8
Mean monthly sunshine hours 59.9 79.3 119.3 164.0 194.9 188.9 202.8 187.3 140.0 113.6 65.9 44.9 1,560.8
Source #1: Royal Netherlands Meteorological Institute (1981–2010 normals, snowy days normals for 1971–2000)[17]
Source #2: Royal Netherlands Meteorological Institute (1971–2000 extremes)[18]

Demographics

Total population

Year Population
1794 17,000[19]
1818 20,000[19]
1960 (Jan) 90,202[20]
1970 (Jan) 93,927[20]
1980 (Jan) 109,285[20]
1990 (Jan) 117,008[20]
2000 (Jan) 122,070[20]
2010 (Jan) 118,533[20]
2013 (Jan) 121,831[21]

Inhabitants by nationality

Maastricht residents by nationality - Top 10 (1 January 2014)[22]
Nationality 2014 2010 2000
Netherlands Netherlands 107,418 109,722 116,171
Germany Germany 3,869 1,956 783
Belgium Belgium 1,055 946 909
United Kingdom United Kingdom 815 386 280
Italy Italy 653 387 280
United States United States 623 277 162
China China 595 248 87
Spain Spain 431 232 241
Turkey Turkey 404 368 404
France France 351 214 120

Inhabitants by country of birth

Maastricht residents by country of birth - Top 10 (1 January 2013)[23]
Country of birth 2013 2010 2000
Netherlands Netherlands 100,269 102,433 109,632
Germany Germany 4,100 2,467 1,444
Belgium Belgium 1,920 1,839 1,900
Indonesia Indonesia 1,199 1,267 1,556
Turkey Turkey 919 836 784
Morocco Morocco 838 867 859
Former Soviet Union 842 564 183
United States United States 753 383 217
United Kingdom United Kingdom 677 404 310
China China (excl. Hong Kong and Macau) 651 373 215

Languages

Maastricht is a city of linguistic diversity, partly as a result of its location at the crossroads of multiple language areas and its international student population.
  • Dutch is the national language and the language of elementary and secondary education (excluding international institutions) as well as administration. Dutch in Maastricht is often spoken with a distinctive Limburgish accent, which should not be confused with the Limburgish language.
  • Limburgish (or Limburgian), is the overlapping term of the tonal dialects spoken in the Dutch and Belgian provinces of Limburg. The Maastrichtian dialect (Mestreechs) is only one of many variants of Limburgish. It is characterised by stretched vowels and some French influence on its vocabulary. In recent years the Maastricht dialect has been in decline (see dialect levelling) and a language switch to Standard Dutch has been noted.[24]
  • French formerly was the language of education in Maastricht. As of the 18th century the language occupied a powerful position as judicial and cultural language, with it being used and throughout the following century by the upper classes.[25] Between 1851 and 1892 a Francophone newspaper (Le Courrier de la Meuse) was published in Maastricht. Currently, the language is often part of secondary school curricula. Many proper names and some street names are French and the language has left many traces in the local dialect.
  • German, like French, is often part of secondary school curricula. Due to Maastricht's geographic proximity to Germany and the great number of German students in the city, German is widely spoken.
  • English has become an important language in education. At Maastricht University and Hogeschool Zuyd it is the language of instruction for many courses. Many foreign students and expatriates use English as a lingua franca. English is also a mandatory subject in Dutch elementary and secondary schools.

Economy

Private companies based in Maastricht


ENCI quarry

Office park Randwyck-Noord

Provincial Government Buildings
  • ENCI – First Dutch Cement Industry
  • Sappi – South African Pulp and Paper Industry
  • Mosa – ceramic tiles
  • BASF – previously Ten Horn, pigments
  • Hewlett-Packard – previously Indigo, manufacturer of electronic data systems
  • Vodafone – mobile phone company
  • DHL – international express mail services
  • Teleperformance – contact center services
  • Mercedes-Benz – customer contact centre for Europe
  • VGZ – health insurance, customer contact centre
  • Esaote (former Pie Medical Equipment) – manufacturer of medical and veterinary diagnostic equipment
  • Pie Medical Imaging – cardiovascular quantitative analysis software
  • CardioTek – manufacturer of medical equipment for Cardiac electrophysiology procedures
  • BioPartner Centre Maastricht – life sciences spin-off companies

Public institutions

Since the 1980s a number of European and international institutions have made Maastricht their base. They provide an increasing number of employment opportunities for expats living in the Maastricht area.

Culture and tourism

Sights of Maastricht


Onze-Lieve-Vrouwewal (medieval city wall)

Vrijthof with Saint John's Church (left) and Saint Servatius Basilica

Onze Lieve Vrouweplein

Markt and town hall

The landmark tower of the Bonnefanten Museum on the east bank of the Meuse river in Wyck-Céramique

View of Maastricht from the fortress on Mount Saint Peter

Jeker valley with vineyard
Maastricht is known in the Netherlands and beyond for its lively squares, narrow streets, and historical buildings. The city has 1677 rijksmonumenten (national heritage sites), more than any Dutch city outside Amsterdam. The entire city centre is a protected cityscape ("beschermd stadsgezicht"). The tourist information office (VVV) is located in the Dinghuis, a medieval building overlooking Grote Staat. Maastricht's main sights include:
  • Meuse river, with several parks and promenades along the river, and some interesting bridges:
    • Sint Servaasbrug, partly from the 13th century; the oldest bridge in the Netherlands;
    • Hoge Brug ("High Bridge"), a modern pedestrian bridge designed by René Greisch;
  • City fortifications, including:
    • Remnants of the first and second medieval city wall and several towers (13th and 14th centuries);
    • Helpoort ("Hell's Gate"), an imposing gate with two towers, built shortly after 1230, the oldest city gate in the Netherlands;
    • Waterpoortje ("Little Water Gate"), a medieval gate in Wyck, used for accessing the city from the Meuse, demolished in the 19th century but rebuilt shortly afterwards;
    • Hoge Fronten (or: Linie van Du Moulin), remnants of 17th- and 18th-century fortifications with a number of well-preserved bastions and a nearby early 19th-century fortress, Fort Willem I;
    • Fort Sint-Pieter ("Fortress Saint Peter"), early 17th-century fortress on the flanks of Mount Saint Peter;
    • Casemates, an underground network of tunnels, built as sheltered emplacements for guns and cannons. These tunnels run for several miles underneath the city's fortifications, some isolated, others connected to each other. Guided tours are available.
  • Binnenstad: inner-city district with pedestrianized shopping streets including Grote and Kleine Staat, and high-end shopping streets Stokstraat and Maastrichter Smedenstraat. The main sights in Maastricht as well as a large number of cafés, pubs and restaurants are centred around the three main squares in Binnenstad:
    • Vrijthof, the largest and best-known square in Maastricht, with many well-known pubs and restaurants (including two - one former - gentlemen's clubs). Other sights include:
      • Basilica of Saint Servatius, a predominantly Romanesque church with important medieval sculptures (most notably the westwork and east choir sculpted capitals, corbels and reliefs, and the sculpted South Portal or Bergportaal). The tomb of Saint Servatius in the crypt is a favoured place of pilgrimage. The church has an important church treasury;
      • Sint-Janskerk, a Gothic church dedicated to Saint John the Baptist, the city's main Protestant church since 1632, adjacent to the Basilica of Saint Servatius, with a distinctive red, limestone tower;
      • Spaans Gouvernement ("Spanish Government Building"), a 16th-century former canon's house, also used by the Brabant and Habsburg rulers, now housing the Museum aan het Vrijthof;
      • Hoofdwacht ("Main Watch"), a 17th-century military guard house, used for exhibitions;
      • Generaalshuis ("General's House"), a Neoclassical mansion, now the city's main theater (Theater aan het Vrijthof).
    • Onze Lieve Vrouweplein, a picturesque tree-lined square with an abundance of pavement cafes. Main sights:
      • Basilica of Our Lady, an 11th-century church, one of the Netherlands' most significant Romanesque buildings with an important church treasury. Perhaps best known for the shrine of Our Lady, Star of the Sea in an adjacent Gothic chapel;
      • Derlon Museumkelder, a small museum with Roman and earlier remains in the basement of Hotel Derlon.
    • Markt, the town's market square, completely refurbished in 2006-07 and now virtually traffic free. Sights include:
      • The Town Hall, built in the 17th century by Pieter Post and considered one of the highlights of Dutch Baroque architecture. Nearby is Dinghuis, the medieval town hall and courthouse with an early Renaissance façade;
      • Mosae Forum, a new shopping center and civic building designed by Jo Coenen and Bruno Albert. Inside the Mosae Forum parking garage is a small exhibition of Citroën miniature cars;
      • Entre Deux, a recently rebuilt shopping centre in Postmodern style, which has won several international awards.[26] It includes a bookstore located inside a former 13th-century Dominican church. In 2008, British newspaper The Guardian proclaimed this the world's most beautiful bookshop.[27]
  • Jekerkwartier, a picturesque neighbourhood named after the small river Jeker, which pops up between old houses and remnants of city walls. The western part of the neighbourhood (also called the Latin Quarter of Maastricht, is dominated by university buildings and art schools. Sights include:
    • a number of churches and monasteries, some from the Gothic period (the Old Franciscan Church), some from the Renaissance (Faliezustersklooster), some from the Baroque period (Bonnefanten Monastery; Walloon Church, Lutheran Church);
    • Maastricht Natural History Museum, a small museum of natural history in a former monastery;
    • Grote Looiersstraat ("Great Tanners' Street"), a former canal that was filled in during the 19th century, lined with elegant houses, the city's poorhouse (now part of the university library) and Sint-Maartenshofje, a typically Dutch hofje.
  • Boschstraatkwartier, an upcoming neighbourhood and cultural hotspot in the north of the city centre. Several of the former industrial buildings are being transformed for new uses.
    • Sint-Matthiaskerk, a 14th-century parish church dedicated to Saint Matthew;
    • Bassin, a restored early 19th-century inner harbor with restaurants and cafés on one side and interesting industrial architecture on the other side.
  • Wyck, the old quarter on the right bank of the river Meuse.
    • Saint Martin's Church, a Gothic Revival church designed by Pierre Cuypers in 1856;
    • Rechtstraat is perhaps the most picturesque street in Wyck, with many historic buildings and a mix of specialty shops, art galleries and restaurants;
    • Stationsstraat and Wycker Brugstraat are elegant shopping streets with the majority of the buildings dating from the late 19th century. At the end of Stationsstraat stands the Maastricht railway station from 1913.
  • Céramique, a modern neighbourhood on the site of the former Céramique potteries with a park along the river Meuse (Charles Eyckpark). Now a showcase of architectural highlights:
    • Wiebengahal, one of the few remaining industrial monuments in the neighbourhood and an early example of modern architecture in the Netherlands, dating from 1912;
    • Bonnefanten Museum by Aldo Rossi;
    • Centre Céramique, a public library and exhibition space by Jo Coenen;
    • La Fortezza, an office and apartment building by Mario Botta;
    • Siza Tower, a residential tower clad with zinc and white marble, by Álvaro Siza Vieira;
    • Also buildings by MBM, Cruz y Ortiz, Luigi Snozzi, Aurelio Galfetti, Herman Hertzberger, Wiel Arets, Hubert-Jan Henket, Charles Vandenhove and Bob Van Reeth.
    • Sint-Pietersberg ("Mount Saint Peter"): modest hill and nature reserve south of the city, peaking at 171 metres (561 ft) above sea level. It serves as Maastricht's main recreation area and a viewing point. The main sights include:
    • Fort Sint-Pieter, an early 18th-century military fortress fully restored in recent years;
    • Grotten Sint-Pietersberg, an underground network of man-made tunnels ("caves") in limestone quarries. Guided tours are available;
    • Slavante, a country pavilion and restaurant on the site of a Franciscan monastery of which parts remain;
    • Lichtenberg, a ruined medieval castle keep and a small museum in an adjacent farmstead;
    • D'n Observant ("The Observer"), an artificial hilltop, made with the spoils of a nearby quarry, now a nature reserve.

Museums in Maastricht



Medieval chest of Saint Servatius in the Treasury of the Basilica of Saint Servatius

TEFAF, Maastricht's prestigious art fair

Events and festivals


"Kachelpieper" at the Maastricht Carnival
  • Magisch Maastricht/Magic Maastricht, a winter-themed funfair and Christmas market held on Vrijthof square and other locations throughout the city (December/January).
  • Carnival (Dutch: Carnaval, Limburgish and Maastrichtian: Vastelaovend) - a traditional three-day festival in the southern part of the Netherlands; in Maastricht mainly outdoors (February/March).
  • The European Fine Art Fair (TEFAF), the world's leading art and antiques fair (March).
  • Amstel Gold Race, an international cycling race which starts in Maastricht (usually April).
  • KunstTour, an annual art festival (May).
  • Preuvenemint, a large culinary event held on the Vrijthof square (August).
  • Inkom, the traditional opening of the academic year and introduction for new students of Maastricht University (August).
  • Musica Sacra, a festival of religious (classical) music (September).
  • Nederlandse Dansdagen, a modern dance festival (October).
  • 11de van de 11de, the official start of the carnival season (November 11).
  • Jazz Maastricht, a jazz festival formerly known as "Jeker Jazz" (autumn).
  • Tedx Maastricht (autumn)
  • European Model United Nations (EuroMUN), an annual international conference in May and the second largest of its kind in Europe.
  • Jumping Indoor Maastricht, an international concours hippique (showjumping).
  • Maastrichts Mooiste, an annual running and walking event.
Furthermore, the Maastricht Exposition and Congress Centre (MECC) hosts many events throughout the year.

Nature


A small park near Faliezustersklooster

A pond in Stadspark, Maastricht's main park

Panoramic view from Mount Saint Peter

View of the Dousberg recreational area

Parks

There are several city parks and recreational areas in Maastricht:[28]
  • Stadspark, the main public park in Maastricht, partly 19th century, with remnants of the medieval city walls, a branch of the Jeker river, a mini-zoo and several public sculptures (e.g. the statue of d'Artagnan in Aldenhofpark, a 20th-century extension of Stadspark). Other extensions of the park are called Kempland, Henri Hermanspark, Monseigneur Nolenspark and Waldeckpark. From 2014 onwards, the grounds of the former Tapijn military barracks will be gradually added to the park;
  • Jekerpark, a new park along the river Jeker, separated from Stadspark by a busy road;
  • Frontenpark, a new park west of the city centre, incorporating parts of the fortifications of Maastricht from the 17th to 19th centuries;
  • Charles Eykpark, a modern park between the public library and Bonnefanten Museum on the east bank of the Meuse river, designed in the late 1990s by Swedish landscape architect Gunnar Martinsson.
  • Griendpark, a modern park on the east bank of the river with an inline-skating and skateboarding course.
  • Geusseltpark in eastern Maastricht and J.J. van de Vennepark in western Maastricht, both with elaborate sports facilities.

Natural areas

  • The Meuse river and its green banks in outlying areas. In the northern areas around Itteren and Borgharen 'new nature' is being created in combination with river protection measures and gravel mining.[29]
  • Pietersplas, an artificial lake between Maastricht and Gronsveld that was the result of gravel pits on the banks of the Meuse river. There is a beach on the northern slope of the lake and a marina near Castle Hoogenweerth. The eastern riverbed between Pietersplas and the provincial government building is a nature reserve (Kleine Weerd).
  • The Jeker Valley, along the river Jeker, starts near the city centre in Stadspark and leads via Jekerpark to an area with green meadows, fertile fields, some vinyards on the slopes of Cannerberg, several water mills and Château Neercanne, and continues further south into Belgium.
  • The green flanks of Mount Saint Peter, including many footpaths.[30]
  • Dousberg and Zouwdal, a modest hill and valley surrounded by urban development on the western edge of the city, partly in Belgium. A large part of the hill is now in use as an international golf course (Golfclub Maastricht).[31]
  • Landgoederenzone, an extended area in the northeast of Maastricht (partly in Meerssen) consisting of around fifteen country estates, such as Severen, Geusselt, Bethlehem, Mariënwaard, Kruisdonk, Vaeshartelt, Meerssenhoven, Borgharen and Hartelstein. Some of the castles, villas and stately homes are surrounded by industrial areas or quarries.
  • Picturesque bike paths through agricultural areas in several outlying quarters (like "Biesland" amd "Wolder").

Sports

  • In football, Maastricht is represented by MVV Maastricht (Dutch: Maatschappelijke Voetbal Vereniging Maastricht), currently playing in the Dutch first division of the national competition (which is actually the second league after the Eredivisie league). MVV's home is the Geusselt stadium near the A2 motorway.
  • Maastricht is also home to the Maastricht Wildcats, an American Football League team and member of the AFBN (American Football Bond Nederland).
  • Since 1998, Maastricht has been the traditional starting place of the annual Amstel Gold Race, the only Dutch cycling classic. For several years the race also finished in Maastricht, but since 2002 the finale has been on the Cauberg hill in nearby Valkenburg.

Politics

City council

Election results of 2010: council seats
Party Seats Compared to 2006
PvdA 7 -6
CDA 7 0
Senioren 5 +2
GroenLinks 4 -1
VVD 4 +1
D66 4 +2
SP 2 -1
Stadsbelangen 2 0
Partij Veilig 2 +2
CVP 1 +1
Liberale 1 0
Total 39
The municipal government of Maastricht consists of a city council, a mayor and a number of aldermen. The city council, a 39-member legislative body directly elected for four years, appoints the aldermen on the basis of a coalition agreement between two or more parties after each election. The 2006 municipal elections in the Netherlands were, as often, dominated by national politics and led to a shift from right to left throughout the country. In Maastricht, the traditional broad governing coalition of Christian Democrats (CDA), Labour (PvdA), Greens (GreenLeft) and Liberals (VVD) was replaced by a centre-left coalition of Labour, Christian Democrats and Greens. Two Labour aldermen were appointed, along with one Christian Democrat and one Green alderman. Due to internal disagreements, one of the VVD council members left the party in 2005 and formed a new liberal group in 2006 (Liberalen Maastricht). The other opposition parties in the current city council are the Socialist Party (SP), the Democrats (D66) and two local parties (Stadsbelangen Mestreech (SBM) and the Seniorenpartij).

Aldermen and mayors

The aldermen and the mayor make up the executive branch of the municipal government. After the popular previous mayor, Gerd Leers (CDA), decided to step down in January 2010 following the 'Bulgarian Villa' affair, an affair concerning a holiday villa project in Byala, Bulgaria, in which the mayor was alleged to have been involved in shady deals to raise the value of villas he had ownership of. Up until July 1st 2015 the mayor of Maastricht was Onno Hoes, a Liberal (VVD), the only male mayor in the country, who officially is married to a male person. In 2013 Hoes was the subject of some political commotion, after facts had been disclosed about intimate affairs with several other male persons. The affair had no consequences for his political career.[32]
Since July 1st 2015 the current mayor of Maastricht is Annemarie Penn-te Strake.[33] Penn is independent and serves no political party, although her husband is chairman of the Maastricht Seniorenpartij.[34] She has served for the Dutch judicial system for many years in many different positions. During her tenure as mayor she still serves as attorney general.[35]

Cannabis

One controversial issue which has dominated Maastricht politics for many years and which has also affected national and international politics, is the city's approach to soft drugs. Under the pragmatic Dutch soft drug policy, a policy of non-enforcement, individuals may buy and use cannabis from 'coffeeshops' (cannabis bars) under certain conditions. Maastricht, like many other border towns, has seen a growing influx of 'drug tourists', mainly young people from Belgium, France and Germany, who provide a large amount of revenue for the coffeeshops (around 13) in the city centre. The city government, most notably ex-mayor Leers, have been actively promoting drug policy reform in order to deal with its negative side effects.
One of the proposals, known as the 'Coffee Corner Plan', proposed by then-mayor Leers and supported unanimously by the city council in 2008, was to relocate the coffeeshops from the city centre to the outskirts of the town (in some cases near the national Dutch-Belgian border).[36] The purpose of this plan was to reduce the impact of drug tourism on the city centre, such as parking problems and the illegal sale of hard drugs in the vicinity of the coffeeshops, and to monitor the sale and use of cannabis more closely in areas away from the crowded city centre. The Coffee Corner Plan, however, has met with fierce opposition from neighbouring municipalities (some in Belgium) and from members of the Dutch and Belgian parliament. The plan has been the subject of various legal challenges and has not been carried out up to this date (2014).
On 16 December 2010, the Court of Justice of the European Union upheld a local Maastricht ban on the sale of cannabis to foreign tourists, restricting entrance to coffee shops to residents of Maastricht.[37] The ban did not affect scientific or medical usage. In 2011, the Dutch government introduced a similar national system, the wietpas ("cannabis pass"), restricting access to Dutch coffeeshops to residents of the Netherlands. After protests from local mayors about the difficulty of implementing the issuing of wietpasses, Dutch parliament in 2012 agreed to replace the pass by any proof of residency.[38] The new system has led to a slight reduction in drug tourism to cannabis shops in Maastricht but at the same time to an increase of drug dealing on the street.

Transport

By car


A2 motorway in Maastricht
Maastricht is served by the A2 and A79 motorways. The city can be reached from Brussels and Cologne in approximately one hour and from Amsterdam in about two and a half hours.
The A2 motorway that runs through Maastricht is heavily congested and causes air pollution in the urban area. Construction of a two-level tunnel designed to solve these problems is scheduled to start in 2011 and last until 2016.[39]
In spite of several large underground car parks, parking in the city centre forms a major problem during weekends and bank holidays due to the large numbers of visitors. Parking fees are high in order to incite visitors to use public transport or park and ride facilities away from the centre.

By train


Maastricht is served by three rail operators, all of which call at the main Maastricht railway station near the centre and the smaller Maastricht Randwyck, located near the business and university district. Maastricht Noord, which opened in 2013, is currently only served by Veolia. Services northwards are operated by Dutch Railways, including regular intercity trains to Amsterdam, Eindhoven, Den Bosch and Utrecht. The National Railway Company of Belgium runs south to Liège in Belgium. The line to Heerlen, Valkenburg and Kerkrade is operated by Veolia. The former railway to Aachen was closed down in the 1980s. The old westbound railway to Hasselt (Belgium) is currently being restored. This line will be used as a modern tramline, scheduled to open in 2017.[40][41]

By tram

The Dutch and Flanders governments have reached an agreement in 2014 to build a new tram route called Spartacus. It is scheduled to take three years, from 2015 to 2018, and cost €283 million. When it is completed, Spartacus will carry passengers from Maastricht city centre to Hasselt city centre, the capital of Flanders’ Limburg province, in 30 minutes. It will be operated by the transport company De Lijn, with 3 scheduled stops in Maastricht and further 10 in Flanders.[42]

By bus

Regular bus lines connect the city centre, outer areas, business districts and railway stations. The regional Veolia bus network extends to most parts of South Limburg as well as to Hasselt, Tongeren, Maasmechelen and Liège in Belgium, and Aachen in Germany.

By air


Maastricht is served by the nearby Maastricht Aachen Airport (IATA: MSTICAO: EHBK) – located in nearby Beek and informally referred to by that name – with regularly scheduled flights to Alicante (on Ryanair) and Katowice (on Wizz Air), and seasonal and charter flights to other destinations. The airport is located about 10 kilometres (6 miles) north of Maastricht's centre.

By boat

Maastricht has a river port (Beatrixhaven) and is connected by water with Belgium and the rest of the Netherlands through the river Meuse, the Juliana Canal, the Albert Canal and the Zuid-Willemsvaart. Although there are no regular boat connections to other cities, various organized boat trips for tourists connect Maastricht with Belgium cities such as Liège.

Distances to other cities

These distances are as the crow flies and therefore not represent actual overland distances.

Education


Maastricht University, Campus Randwyck

Students at work at UM Law School

Hotel Management School at Bethlehem Castle

Secondary education

Tertiary education

Other

International relations

Twin towns — sister cities

Maastricht is twinned with:

Other relations

Notable people






See also People from Maastricht

Born in Maastricht

Residing in Maastricht


Local anthem

In 2002 the municipal government officially adopted a local anthem (Limburgish (Maastrichtian variant): Mestreechs Volksleed, Dutch: Maastrichts Volkslied) composed of lyrics in Maastrichtian. The theme was originally written by Alfons Olterdissen (1865–1923) as finishing stanza of the Maastrichtian opera "Trijn de Begijn" of 1910.[43]

Gallery

Vrijthof square, early morning
Panorama from Saint Servatius Bridge over Meuse river

See also

References



lundi 20 juillet 2015

LỰA CHỌN



Sống ở đời, mỗi người có những ý thích khác nhau. Đúng là ‘trăm người trăm ý’. Chúng ta không phán đoán rằng ai đúng hay ai sai. Niềm vui thỏa mãn những ước mơ có nhiều điều dị biệt. Ý nghĩa đời người rất phong phú qua những quan điểm và hành xử của mỗi cá nhân. Để tâm quan sát một chút, chúng ta nhận thấy có những lý lẽ mà chỉ người trong cuộc mới có thể hiểu được.
Tôi có mấy người bạn, gia đình chỉ có một hai đứa con. Họ đã làm lụng cực nhọc vất vả năm này qua tháng khác. Khi có tiền thì tậu đất xây nhà. Họ xây những ngôi nhà to lớn mấy tầng lầu. Xây nhà xong được vài năm, con cái đi học xa và lập gia đình riêng. Chỉ còn lại hai ông bà son trẻ sống trong ngôi nhà rộng thênh thang. Nhà cửa rộng rãi nhưng cảnh vắng tanh. Thật cô đơn! Ngay cả đứa con trai yêu quí, sau khi lập gia đình, cũng muốn ra ở riêng. Gia đình chúng đã tìm được nguồn vui hạnh phúc trong căn nhà nhỏ đơn sơ nghèo nàn.
Ước mơ của con người là mong được sống sung túc và hạnh phúc hơn mỗi ngày. Mọi gắng công học hành, luyện tập và lao động là để giúp cuộc sống phong phú hơn. Chúng ta không biết bao giờ mới thỏa mãn hết mọi ước mơ. Khi được điều này, chúng ta lại mong ước điều khác. Hết hy vọng này tới hy vọng kia. Mỗi dự tính hy vọng là mắt xích nối kết đường đời. Chúng ta sống là sống trong hy vọng và hoàn thành giấc mơ. Cách tốt nhất là chúng ta hãy vui hưởng trọn vẹn những thành quả đạt được. Mỗi ngày có niềm vui riêng.
Lựa chọn thái độ sống tích cực. Làm được điều gì sinh ích lợi cho gia đình và xã hội, chúng ta nên cố gắng. Chúng ta biết rằng xây dựng thì cần thời gian và sự hy sinh miệt mài, ‘có công mài sắt, có ngày nên kim’là thế. Để có một thành quả về tình thần cũng như vật chất, đòi hỏi các tác giả phải suy tư tìm tòi và cống hiến khả năng. Tất cả mọi sự chúng ta đang thừa hưởng đây đều là công khó của những người khác. Chúng ta được thụ hưởng gia tài chung của xã hội một cách nhưng không. Đôi khi chẳng góp công, góp phần chút nào, nhưng chúng ta lại có thái độ tẩy chay, phê phán và phá đổ.
Biết rằng ở trên đời, cách chọn lựa hành xử có nhiều sự mâu thuẫn, nghịch lý và dị biệt. Mỗi cá nhân có tự do chọn lựa cho mình cách thể hiện ước mơ. Nhưng đôi khi chúng ta cũng cần có những suy tư phán đoán chính xác. Đừng quá lập dị đòi hỏi phải khác người. Mỗi sự kiện xảy ra đều có nhiều nguyên nhân và căn cớ. Không có sự phân tích hay phán đoán nào có thể thấu triệt ngọn nguồn của từng sự kiện. Thái độ khôn ngoan của chúng ta là nhìn sinh hoạt xã hội như một bức tranh muôn mầu và với muôn vẻ đẹp, gọi là ‘trăm hoa đua nở’.
Có nhiều điều xem ra hơi khác lạ xảy ra hằng ngày trong cuộc sống. Chúng ta có những ngôi nhà to lớn với gia đình nhỏ bé. Thời nay, con người có nhiều phương tiện hơn, nhưng lại có ít thời gian để hưởng thụ. Có nhiều người chuyên môn hơn, nhưng lại có nhiều sự cố và vấn đề hơn. Mua nhiều hơn, nhưng hưởng dùng ít hơn. Có sự hiểu biết hơn, nhưng lại kém phán đoán. Thu nhập cao, nhưng đời sống luân lý yếu kém. Phẩm lượng các nhu cầu cao, nhưng phẩm chất tồi.
Trong cuộc sống, chúng ta cười ít, nhưng lại giận mau. Dự tính nhiều, nhưng hoàn thành ít. Sở hữu nhiều của cải, nhưng giảm sút giá trị cuộc sống. Chúng ta cố gắng học hỏi làm thế nào để sinh sống, nhưng không thực sự sống. Chúng ta đi cùng khắp thiên hạ, nhưng có nhiều vấn đề với người hàng xóm. Chiếm hữu nhiều không gian bên ngoài, nhưng nội tâm trống rỗng. Dọn sạch sẽ mọi nơi mọi chỗ, nhưng tâm hồn vẩn đục. Nhà cửa khang trang, nhưng gia đình đổ vỡ.
Đời sống của chúng ta được kết nối bởi muôn triệu khoảnh khắc và kiếm tìm hạnh phúc trong muôn vàn cách thế khác nhau. Bí mật của cuộc sống là sống vui từng giây phút. Không có khoảnh khắc nào vĩ đại hơn là khi chúng ta chấp nhận giây phút hiện tại có vui có buồn và có sướng có khổ. Chúng ta khám phá ra sự thật tuyệt vời này trong đời sống hằng ngày. Dù chúng ta đang sống trong ngôi biệt thự hoành tráng hay khi chúng ta đang ở trong một túp lều nghèo nàn nhỏ bé, tâm hồn an lạc và bình an là hạnh phúc, đó là ý nghĩa đích thực của đời sống.
Từng giây phút, từng bước và từng giai đọan, chúng ta có thể an vui thỏa mãn từng ước mơ. Chúng ta có kinh nghiệm mỗi giây phút đều là phút giây mới hoàn toàn và với sự khai mở mới, chúng ta biến mọi giấc mơ trở thành sự thật. Mỗi ngày là ngày mới, hãy sống từng ngày cho trọn vẹn. Đây là quà tặng của Thiên Chúa cho mọi tạo vật. Chúng ta phải biết trân quý thời gian, không gian và món qùa sự sống.
Có đôi khi chúng ta đang sống và đang hít thở, nhưng không ý thức mình đang được chia sẻ sự sống với vũ trụ muôn loài. Mùa Đông năm 2015 tại miền Đông Bắc Hoa Kỳ, thời khí thật khắc nghiệt. Trời lạnh tuyết rơi nhiều và nhiều ngày tuyết đã đóng băng. Vào một buổi sáng Chúa Nhật, trong khi vội vã rải muối giúp bà con tránh tuyết băng, tôi đã bị trượt té. Xương cổ tay bị bể và phải đi bệnh viện để mổ và lắp ráp. Tôi đã cảm nhận được cái đau của dao kéo cắt xé thịt da. Dịp này, nhiều người chia sẻ kinh nghiệm với tôi, nói rằng rồi đây mỗi khi trở trời, thịt xương sẽ đau nhức. Tôi cười cảm thông và nói: Vậy cũng tốt, khi mình đau nhức là biết mình đang còn sống. Đúng thế, nếu khi chúng ta có bệnh tật gì trong người, chúng ta ý thức và trân quý cuộc sống nhiều hơn.
Lựa chọn thái độ sống sẽ làm cho chúng ta lạc quan và yêu đời hơn. Đời không là bể khổ và chốn lo, mà là nơi vui hưởng những chuỗi ngày sống, dù tốt hay xấu, dù vui hay buồn.

Thiên nhiên mưa nắng theo mùa,
thật tâm đón nhận, ăn thua lòng mình.
Ốm đau bệnh hoạn bất thường,
trở trời trái gió, lẽ thường lo chi.
Khổ đau vui sướng trong đời,
ngày này hôm khác, đầy vơi nụ cười.
Ước mơ hy vọng ngày mai,
hôm nay vui sống, thiên thai chốn này.

Thái độ lạc quan sẽ giúp cho chúng ta vươn lên và khắc phục mọi khó khăn.
Thời gian qúa khứ đã qua, không bao giờ trở lại. An vui tự tại với những giây phút mình đang sống. Hy vọng ngày mai tươi đẹp hơn. Xin Thiên Chúa chúc lành cho từng giây phút của ngày hôm nay được bình an và hạnh phúc.
Lm. Giuse Trần Việt Hùng
Bronx, New York

dimanche 19 juillet 2015

Vệ tinh Bồ câu siêu nhỏ , chụp ảnh trái đất mỗi ngày



Tài liệu rất hay 

Vệ tinh mang tên "Bồ câu" siêu nhỏ  nặng 4kg , chụp ảnh trái đất mỗi ngày, 


Ảnh sinh vật kỳ lạ thắng giải nhiếp ảnh dưới nước 2015


Kiến Thức) - Sinh vật kỳ lạ nhất có các gai tua tủa quanh gương mặt

một cách kỳ dị giành chiến thắng tại giải nhiếp ảnh dưới nước 2015.

Image
Giải nhiếp ảnh dưới nước 2015 vừa công bố tác phẩm ảnh thắng giải,
và nhiều bức ảnh chụp các sinh vật biển độc đáo nhất. Năm nay, nhiếp
ảnh gia Andrey Shpatak rinh về giải nhất với bức ảnh chụp sinh vật kỳ
lạ nhất, đó là loài cá Chirolophis japonicas ở vịnh Rudnaya. Gương mặt
với các gai tua tủa của con vật trông khá kỳ dị.

Image
Bức ảnh động vật tuyệt đẹp chụp con chim cuốc ngực trắng giữa vòng
vây của những con sứa thùng.

Image
Những con cá Plectorhinchus polytaenia với vẻ ngoài bắt mắt tung tăng
ngoài đảo Wai, Raja Ampat, Indonesia.

Image
Cá mao tiên hiện lên đẹp lộng lẫy giữa hàng nghìn con cá nhỏ ngoài biển Đỏ.


Image
Loài tôm Periclimenes amboinensis ngụy trang hoàn hảo ở đảo Siquijor,
Dumaguete, Philippines.

Image
Cá bống vàng, có tên khoa học Priolepis aureoviridis ở Lembeh, Indonesia.

Image
Sinh vật kỳ lạ có cái hàm trong suốt này là loài cá có tên là Pleurosicya Micheli.

Image
Hình ảnh tuyệt đẹp của bạch tuộc đốm xanh lớn ngoài khơi của Indonesia.

Image
Vẻ ngoài kỳ dị của cá Macrouridae nezumia, chụp ở Đông Attica, Hy Lạp

khiến cho người xem sững sờ.

Image
Loài cá Scartella cristata có phần đầu được bao phủ bởi các phần phụ giống
như lông ngắn và có hai con mắt rất lớn, trông rất kỳ quái.

Image
Cá mập đầu búa, có tên khoa học là Sphyrna mokarran, có cái đầu như cái búa,
bè ra kỳ lạ .

Image
Cá mập chanh có thể phát triển đến chiều dài 3m. Chúng dùng thụ quan điện

(electroreceptor) để tìm cá.

Image
Sao biển khoác lên mình bộ cánh đỏ sặc sỡ ở Quần đảo Galapagos, Ecuador.
\
Nguồn 

T.Loan chuyển 

samedi 18 juillet 2015

Tiến bộ tuyệt vời của y khoa

Trong tương lai sẽ có những apps gắn vô cellphone để tự mình thường xuyên kiểm soát tim mạch, huyết áp, độ đường trong máu, tự làm ultra sounds...thậm chí tiên đoán được heart attacks, tìm khối u trong vú...Bệnh nhân được hướng dẫn để tự xem/đọc những tin tức ấy hay trực tiếp chuyển qua cellphone đến các Bác Sĩ chuyên môn để họ đọc chính xác hơn, cùng với bệnh nhân hội chẩn......mới nghe cứ như là chuyện "khoa học giả tưởng" vậy!



Nguồn

vendredi 17 juillet 2015

8 điều tuyệt vời chỉ có ở người ít nói



Nếu như bạn nghĩ người ít nói rất tẻ nhạt và nhàm chán, thì có thể bạn đã lầm, một số điều dưới đây sẽ chứng minh cho bạn thấy sự tuyệt vời của người ít nói.


1. Người ít nói biết cách lắng nghe thật sự
Có những lúc bạn thấy mình cứ lạc lõng trong những cuộc trò chuyện với những người xung quanh khi họ cứ mơ màng chẳng thèm để tâm đến những lời bạn nói? Trong một thế giới mà ít ai dừng nói để lắng nghe, thật khó để tìm một người nào đó lắng nghe và đồng cảm trong yên lặng tất cả nỗi lòng của bạn. Ngoại trừ những người ít nói.
2. Người ít nói thích quan sát nhiều hơn, và họ sẽ không bỏ lỡ khoảnh khắc nào cả

Trong một thế giới luôn vận động, không dễ để tìm một người suy nghĩ sâu, biết quan sát. Những người ít nói, mặc dù không trò chuyện nhiều, họ có khả năng “nhìn” người,  nhìn việc hơn.  Cứ hỏi những người ít nói về cảm nhận của họ thì biết, bạn hẳn sẽ ngạc nhiên vì những gì họ phản ánh. Điều này chứng tỏ, ít nói chính là quan sát và nhận xét nhiều hơn.
3. Người ít nói nghĩ trước, phát ngôn sau
Bạn đã có kinh nghiệm trong việc lôi kéo mọi người trong những cuộc thảo luận chưa? Người vốn ít nói nhất nhóm đột nhiên lên tiếng. Và chuyện gì xảy ra? Tất cả đều lắng nghe. Với những lúc im lặng, họ dành thời gian đó để suy nghĩ trước khi nói. Và vì vậy, họ không chỉ làm người khác ít khó chịu hơn mà còn có thời gian để làm cho những gì họ nói trở nên chuẩn xác. Bởi vì họ chọn lọc câu từ để khi nói ra ai cũng phải nghe theo.
4. Người ít nói có vẻ dễ gần hơn
Với sự ít nói, phong thái điềm đạm, những người như vậy thường được xem là những người ”bạn tâm tình” hoàn hảo. Họ là những người có đôi tai biết lắng nghe, được tôn trọng vì khả năng thấu cảm, sự bình tĩnh và sự nói năng cẩn thận.
5. Những lúc cô đơn họ sẽ làm việc có năng suất cao hơn
Nhiều người ít nói là những người sống nội tâm, họ thường bị tấn công bởi cảm giác cô đơn. Tránh khỏi những tác động mà những người bình thường phải gặp, những người ít nói có thể đạt được kết quả tốt từ sự tập trung từ sự ít nói, trầm lặng của bản thân. Vì vậy, không khó để thấy những nhân viên ít nói ngồi ở một góc yên tĩnh tập trung làm việc hàng giờ liền.
6. Người ít nói hiếm khi nặng lời với những người khác
Hiếm khi to tiếng hay hành động thái quá, người ít nói ít khi làm tổn thương người khác. Bạn sẽ khó thấy được cảnh một người bạn ít nói của mình ăn nói cuống cuồng, một nhân viên trầm tính ca vãn về sếp. Điều đó đơn giản là vì họ không “doạ nạt” những người xung quanh mà cố gắng để mọi chuyện nhẹ nhàng nhất có thể.
7. Sự yên lặng tạo nên sự bình tĩnh
Bạn đã từng thấy cách những nhân viên trầm tính, ít nói đối mặt với những dự án đầy căng thẳng chưa? Bạn sẽ thay đổi thái độ hoàn toàn vì phong thái điềm đạm mà họ mang đến cho bạn.  Những người ít nói luôn hướng tới việc giữ bình tĩnh cho những người xung quanh.
8. Người ít nói: Cô đơn và biết sử dụng sự cô đơn
Trong cuộc sống hối hả, những người ít nói dễ bị quên lãng, nhưng những người được nhớ đến cũng không ít, họ là biên kịch, nghệ sĩ, nhạc sĩ và những người có suy nghĩ sáng tạo, tìm ra nguồn cảm hứng từ chính một thứ và duy nhất một thứ: Sự cô đơn.

“Sự buồn tẻ và cô đơn của một cuộc sống thinh lặng kích thích một tinh thần sáng tạo”, 
Albert Einstein