vendredi 1 juillet 2016

Okanagan valley 2016 (BC Canada)




































đủ loại kem đặc biệt của vùng này


















đàn ngỗng trời đẹp quá, thanh thản chẳng bị xô đuổi...

Phong cảnh hữu tình


Ngũ Long Công Chúa bên 'song'

 




Chùm Cherry thấy mê

































































***************************

Okanagan

From Wikipedia, the free encyclopedia
This article is about the region in British Columbia. For the extended cross-border region inclusive of Washington state, see Okanagan Country. For other uses, seeOkanogan.

Looking Eastward over the Southern Okanagan Valley on a Spring Afternoon
The Okanagan (/kəˈnɑːɡən/ ohk-ə-nah-gən), also known as the Okanagan Valley and sometimes as the Okanagan Country, is aregion in the Canadian province of British Columbia defined by the basin of Okanagan Lake and the Canadian portion of the Okanagan River. It is part of the Okanagan Country, extending into the United States as Okanogan Country. As of 2011, the region's population is approximately 341,818. The primary city is Kelowna. The region is known for its dry, sunny climate, dry landscapes and lakeshore communities and particular lifestyle.[1] The economy is retirement and commercial-recreation based, with outdoor activities such as boating and watersports, snow skiing and hiking. Agriculture has been focused primarily on fruit orchards, with a recent shift in focus tovineyards and wine. The region stretches northwards via the Spallumcheen Valley to connect to Sicamous in the Shuswap Country, and reaches south of the Canada–United States border, where it continues as Okanogan County. The Okanagan as a region is sometimes described as including the BoundarySimilkameen and Shuswap regions, though this is because of proximity and historic and commercial ties with those areas.

Name origin[edit]

The name derives from the Okanagan language place name ukʷnaqín.[2] An alternate explanation from Washington proposes "People living where you can see the top", ostensibly of Chopaka Peak in the Lower Similkameen.[3]

History[edit]

The Okanagan Valley is home to the Syilx, commonly known as the Okanagan people, an Interior Salish people who live in the valley from the head of Okanagan Lakedownstream to near the river's confluence with the Columbia River in present-day Washington, as well as in the neighbouring Similkameen Valley and the Upper Nicola to the north of that, though the whole of their traditional territory encompasses the entire Columbia River watershed and includes areas east of the Okanogan River in Washington, i.e. the Colville Reservation. At the height of Okanagan culture, about 3000 years ago, it is estimated that 12,000 people lived in this valley and surrounding areas. The Okanagan people employed an adaptive strategy, moving within traditional areas throughout the year to fish, hunt, or collect food, while in the winter months, they lived in semi-permanentvillages of kekulis, a type of pithouse.[4] Today the member bands of the Okanagan Nation Alliance are sovereign nations, with vibrant natural resource and tourism based economies. Their annual August gathering near Vernon is a celebration of the continuance of Syilx life and culture.
In 1811 the first non-natives came to the Okanagan Valley, in the form of a fur trading expedition voyaging north out of Fort Okanogan, a Pacific Fur Company outpost at the confluence of the Okanogan and Columbia Rivers. Within fifteen years, fur traders established, known as the Brigade Trail via the Cariboo Plateau and Thompson Country to Fort Kamloops and through the Okanagan, from Fort Alexandria at the southern end of the New Caledonia fur district in the Central Interior to the north, to Fort Vancouver, the HBC's headquarters in the Columbia Department, for passing furs between New Caledonia and the Columbia River for shipment to the Pacific. The trade route lasted until 1846, when the Oregon Treaty laid down the border between British North America and the United States west of the Rocky Mountains on the 49th parallel. The new border cut across the valley, bisecting Osoyoos Lake. To avoid paying tariffs, British traders forged a newer route that bypassed Fort Okanogan via the Fraser Canyon from Spuzzum up over theCascade Mountains, then via the Nicola, Coldwater and Fraser rivers to Fort Langley instead of to Fort Vancouver, which had come into being in American territory. The Okanagan Valley did not see many more outsiders for a decade afterward.

View of the Okanagan valley from the hills above Kelowna
In 1859, the first European settlement was established when Father Charles Pandosy led the making of an Oblate mission atOkanagan Mission, now a neighbourhood of Kelowna. The Fraser Canyon Gold Rush of 1858 eventually encouraged more settlement as some prospectors from the United States took the Okanagan Trail route on their way to the Fraser Canyon, although at the height of the rush the American adventurers who used the route did not settle because of outright hostilities from the Syilx, whom a few of the parties traversing the trail had harassed and brutalized. A few staked claims around the South Okanagan and Similkameen valleys and found gold and copper in places, with another trail from Fort Hope to newer goldfields at Rock Creek andWild Horse Creek in the East Kootenay, skirting the US border and crossing Osoyoos Lake at Osoyoos, which was a customs post and also the location of the gold commissioner's office. The Dewdney Trail, surveyed and built by Edgar Dewdney, was constructed to prevent trade in the region from going north-south instead of remaining firmly under British control, and also for military mobility purposes should the need arise. In the decades following the gold rushes, ranchers, mostly on military land grants, came to settle on Okanagan Lake; notable ones included the Coldstream Ranch near Vernon, the Ellis Ranch, which formed the basis of the City of Penticton once subdivided, and the Richter Ranch, which continues in operation today, in the mountains between the Town of Oliver and the Village of Keremeos in the Similkameen.
mining industry began in the southern Okanagan region, with Fairview, now an empty benchland on the western side of Oliver, the best-known and largest of the boomtowns created in the later part of the 19th Century. More farmers, as well as a small service industry, came to meet the needs of the miners.
Fruit production is a hallmark of the Okanagan Valley today, but the industry began with difficulty. Commercial orcharding of apples was first tried there in 1892, but a series of setbacks prevented the major success of commercial fruit crops until the 1920s.

SS Aberdeen
Until the 1930s, the demand for shipping fruit and other goods did drive a need for ongoing operations of the sternwheeler steamboatsthat serviced Okanagan Lake, operated by a subsidiary of the Canadian Pacific Railway, linking the Southern Mainline with the original transcontinental mainline at Sicamous: the SS Aberdeen from 1886 and then the SS Sicamous and SS Naramata from 1914, and others. The Sicamous and Naramata survive as a tourist attraction on Okanagan Beach on the north side of Penticton, the Sicamous serving both as a museum and also an event facility. Other steamboats operated on Skaha Lake to the south of that city. The club lounge and wheelhouse, without any keel or hull, of the SS Okanagan are in the same park as the Sicamous and Naramata.
While the last half-century has grown several resource-based enterprises in the region, primarily forestry, though mining had played an important role in earlier times. The fastest-growing industries in the Okanagan today are real estatetourism accommodations and services, and retirement-driven real estate development as well as the ripping up of orchards and their replacement by wineries and vinyards.[citation needed] Favoured by its sunny climate, lakes, and winery attractions, the valley has become a popular destination for vacationers and retirees. The area also attracts seasonal fruit-picking labourers, primarily from Quebec and Mexico.[5][6]

Climate[edit]

Like much of Southern British Columbia, the Okanagan receives a mild climate, although the Okanagan is considerably drier than many other areas. It is located roughly between the temperate rainforests of coastal British Columbia, and the world's only temperate forest inland, on the western slopes of the Columbia mountains. Most of the Okanagan lies within the rain shadow of the Cascade Mountains to the southwest. Areas in the north end of the valley receive more precipitation and cooler temperatures than areas to the south. Generally, Kelowna is the transition zone between the drier south and the wetter north. Vegetation also ranges from cactus and sagebrush in the south, to Cedar and Hemlock trees in the North. The Okanagan Valley receives hot summers and moderately cold winters, although the latter are extremely mild by Canadian standards; south of and including the city of Kelowna, no month of the year has an average high temperature that is below freezing (0°C). Areas near Osoyoos and Oliver claim to be Canada's only desert, though they are really shrub-steppe and only semi-arid, and other parts of BC have similar climates and vegetation. Daytime highs in that region occasionally surpass 40 °C in the summer months.
Between 2000BC and 1900AD, the climate and vegetation of the Okanagan had changed little. However, historical records from the Pacific Agrifood Research Station inSummerland indicate that the Okanagan climate had warmed by about 1°C between 1908 and 1994.[7]

Sport[edit]

Ice hockey is a popular sport in the region with WHL team Kelowna Rockets playing in the region's most populated city. The Jr. A teams are the Vernon VipersWestside Warriorsand the Penticton Vees of the BCHL. Penticton were the 2012 national Jr. A champions, after they ousted the Woodstock Slammers for the title. Jr. B sides Kelowna Chiefs,Summerland SteamOsoyoos Coyotes and North Okanagan Knights play in the KIJHL, Osoyoos having won the 2010/11 KIJHL season. Penticton and Summerland are both home to Chicago Blackhawks Defenceman Duncan Keith.
The area has been host to multiple junior hockey championships, including the Memorial Cup in Kelowna in 2004 and RBC Cup in Vernon in 1990 (then called the Centennial Cup) and 2014.
Kelowna is home to junior Canadian football team Okanagan Sun, and Jr. Baseball team Kelowna Falcons, including the UBC Okanagan Heat university program.

Agricultural Labour[edit]

The continued growth and operation of the agricultural industry in the Okanagan absolutely depends on the employment of temporary migrant workers.[12]
In 2009, there were 3,000 Mexican migrant labourers working in the Okanagan.[12]

See also[edit]

**********************************************************

Osoyoos

From Wikipedia, the free encyclopedia
Osoyoos
Town
Town of Osoyoos[1]
Town of Osoyoos
Town of Osoyoos
Motto: Canada's warmest welcome[2]
Osoyoos is located in British Columbia
Osoyoos
Osoyoos
Location of Osoyoos in British Columbia
Coordinates: 49°01′56″N 119°28′05″W
Country Canada
Province British Columbia
RegionSouth Okanagan/Boundary
Regional DistrictOkanagan-Similkameen
IncorporatedJanuary 14, 1946
Government
 • MayorSue McKortoff
 • Governing BodyOsoyoos Town Council
 • MPRichard Cannings
 • MLALinda Larson
Area
 • Town8.76 km2 (3.38 sq mi)
Elevation283 m (928 ft)
Population (2011)
 • Town4,845
 • Density553.1/km2 (1,433/sq mi)
 • Urban4,855[3]
Time zonePacific Time Zone (UTC-8)
 • Summer (DST)Pacific Daylight Time (UTC-7)
Postal code spanV0H
Area code(s)250 / 778 / 236
Highways BC 3
 BC 97
Websitewww.osoyoos.ca
Osoyoos (/ɒˈsjuːs/ o-soo-ews,[2] historically /ˈsjuːs/ soo-ews)[4] is the southern-most town in the Okanagan Valley in British Columbia between Penticton and Omak. Near the border with Washington state, the town is also adjacent to the Indian Reserveof the Osoyoos Indian Band.[4] The origin of the name Osoyoos was the word sẁiẁs (pronounced "soo-yoos") meaning "narrowing of the waters" in the local Okanagan language (Syilx'tsn). The "O-" prefix is not indigenous in origin and was attached by settler-promoters wanting to harmonize the name with other O-names in the Okanagan Country (OliverOmakOrovilleOkanogan). There is one local newspaper, the Osoyoos Times.
The town’s population of 4,845[5] swells in the summer months with visitors from elsewhere in British Columbia and neighboringAlberta, as well as elsewhere in Canada. Also, a newer contingent of international visitors[citation needed] is supported by proximity to the Kelowna and Penticton Airports. A growing year-round retiree population is evidenced by the predominance in the population of people over 50 years old[6] and with the recent boom of condominium and suburban development (though somewhat thwarted by the 2008–09 economic downturn). Another 1,892 people surround the town within the "Okanagan-Similkameen A" area.[6]

History[edit]

Aboriginal people have lived in the Osoyoos area for thousands of years, as evidenced by rock and an oral tradition explaining their history before Europeans arrived to the valley in 1811.
The first Europeans to Osoyoos were fur traders working for the Pacific Fur Company, an American enterprise. They ventured up the Okanagan River to Osoyoos Lake and farther north. After the Hudson’s Bay Company took over the fur trade in 1821, theOkanagan Valley became a major trade route for supplies to inland forts of British Columbia and furs that were shipped south to the Columbia River and the Pacific to European and Asian markets. The final Hudson’s Bay Company brigade in 1860 was the end of an era, as gold rushes transformed the economy of the new Colony of British Columbia. As parties of miners headed for the Fraser goldfields via the Okanagan Trail, they commonly met conflict with the Okanagan people.[7] [8][9] The Dewdney Trailpassed through Osoyoos on its way from Hope to the Kootenays. The Dewdney Trail now forms the backbone of the Crowsnest Highway.
Thousands of miners heading to the goldfields and drovers with large herds of livestock crossed the 49th parallel after 1858. A custom house was built in Osoyoos in 1861 with John Carmichael Haynes as the tax collector.[10][11] Haynes was also the first pioneer settler who obtained land along the Okanagan River north of Osoyoos that had been part of the Osoyoos Indian Reserve established by the Joint Indian Reserve Commission in 1877. These lands, now known as the Haynes Lease lands, can still be visited today and are home to an original barn.
Osoyoos was incorporated as a village in 1946 when the railway arrived and became a town in the 1980s. The railway was discontinued, and its stationhouse and grounds now serve as the Osoyoos Sailing Club.

Location, geography and ecology[edit]

Osoyoos is situated on the east-west Crowsnest Highway (Highway 3) with a significant ascent out of the Okanagan Valley in either direction. The Crowsnest headed east begins with an 18 km (11 mi) switchback up the flank of the Okanagan Highland with a 685 m (2,247 ft) rise to the mining and ranching region of Anarchist Mountain, which is part of the Boundary Country (the stretch of rising highway is also referred to as Anarchist Mountain). Highway 3 westbound leads to Keremeos and the Similkameen Valleyvia Richter Pass. On Highway 97 south is a 24-hour border crossing between Canada and the United States between Osoyoos and Oroville, Washington. The border crossing is located 4 km (2.5 mi) south of the Highway 3 and 97 intersection on the northwest side of town.
The town is situated on Osoyoos Lake, which has a perimeter of 47.9 km (29.8 mi), an elevation of 276 m (906 ft), a maximum depth of 63 m (207 ft), and a mean depth of 14 m (46 ft). The lake’s elevation marks the lowest point in Canada of the Okanagan Valley.
The far southern reaches of the Okanagan and Similkameen Valleys are part of a threatened ecosystem in Canada known as shrub-steppe. Specifically, the ecosystem of the area is named after the antelope brush plant typical of the local climate. This ecosystem was once more prevalent in the South Okanagan, but is now becoming fragmented and degraded due to the spread of agriculture, urban development, and other human activities.
Since 2003, a feasibility study by Parks Canada has been going on to determine the need for protection of a large area of grasslands west of the town known as the South Okanagan-Lower Similkameen National Park Reserve Feasibility Study.[12]

Climate[edit]

The climate, according to the Köppen climate classification, is semiarid (BSk)[13] with summers that are generally hot and dry. September and October are usually dry and sunny with cool mornings. Winters are short, mild, and usually dry, but can be cold for brief periods during Arctic outflow conditions bringing sporadic snowfall. Spring arrives earlier than other parts of the Okanagan. Osoyoos averages 7 months at or above 10 °C.
During the summer, the southern Okanagan Valley is on average one of the hottest areas in Canada during the day. Temperatures exceed 35 °C (95 °F) on average 17 days per summer, sometimes topping 38 °C (100 °F).[14] Although days are hot, the humidity is low and nights cool adequately. Daytime temperatures are the hottest in Canada as Osoyoos has the highest average annual daily maximum temperature in Canada [17.0 °C (62.6 °F) as per table below]. However, the summer mean normal is narrowly beaten by Windsor in Ontario where July averages 23.0 °C (73.4 °F) in comparison to Osoyoos with 22.9 °C (73.2 °F).[15] The USDA places Osoyoos in Plant Hardiness Zone 7a.[16]
The highest temperature ever recorded in Osoyoos was 42.8 °C (109 °F) on 27 July 1998.[17] The coldest temperature ever recorded was −26.1 °C (−15 °F) on 29 December 1990.[17]


[hide]Climate data for Osoyoos, 1981–2010 normals, extremes 1954–present[a]
MonthJanFebMarAprMayJunJulAugSepOctNovDecYear
Record high °C (°F)16.1
(61)
16.2
(61.2)
25.4
(77.7)
30.6
(87.1)
36.1
(97)
40.9
(105.6)
42.8
(109)
41.7
(107.1)
37.5
(99.5)
28.9
(84)
20.8
(69.4)
14.9
(58.8)
42.8
(109)
Average high °C (°F)2.0
(35.6)
6.7
(44.1)
12.5
(54.5)
18.1
(64.6)
23.1
(73.6)
26.8
(80.2)
31.5
(88.7)
31.1
(88)
25.6
(78.1)
16.4
(61.5)
7.1
(44.8)
2.0
(35.6)
17.0
(62.6)
Daily mean °C (°F)−0.9
(30.4)
1.9
(35.4)
6.6
(43.9)
10.9
(51.6)
15.6
(60.1)
19.2
(66.6)
22.9
(73.2)
22.3
(72.1)
17.3
(63.1)
10.0
(50)
3.4
(38.1)
−0.7
(30.7)
10.7
(51.3)
Average low °C (°F)−3.8
(25.2)
−2.9
(26.8)
−0.3
(31.5)
3.6
(38.5)
7.9
(46.2)
11.6
(52.9)
14.3
(57.7)
13.5
(56.3)
8.9
(48)
3.5
(38.3)
−0.6
(30.9)
−3.5
(25.7)
4.3
(39.7)
Record low °C (°F)−25.0
(−13)
−22.0
(−7.6)
−17.8
(0)
−6.7
(19.9)
−3.9
(25)
0.6
(33.1)
5.6
(42.1)
4.0
(39.2)
−2.2
(28)
−9.8
(14.4)
−18.3
(−0.9)
−26.1
(−15)
−26.1
(−15)
Average precipitation mm (inches)28.8
(1.134)
22.3
(0.878)
24.0
(0.945)
24.2
(0.953)
37.1
(1.461)
41.7
(1.642)
24.6
(0.969)
17.3
(0.681)
14.9
(0.587)
18.6
(0.732)
33.8
(1.331)
35.8
(1.409)
323.2
(12.724)
Average rainfall mm (inches)14.3
(0.563)
17.7
(0.697)
22.3
(0.878)
24.1
(0.949)
37.1
(1.461)
41.7
(1.642)
24.6
(0.969)
17.3
(0.681)
14.9
(0.587)
18.5
(0.728)
28.2
(1.11)
18.8
(0.74)
279.4
(11)
Average snowfall cm (inches)14.6
(5.75)
4.6
(1.81)
1.7
(0.67)
0.1
(0.04)
0.0
(0)
0.0
(0)
0.0
(0)
0.0
(0)
0.0
(0)
0.1
(0.04)
5.7
(2.24)
17.0
(6.69)
43.8
(17.24)
Average precipitation days (≥ 0.2 mm)12.09.29.99.710.410.26.75.55.27.812.212.3111.1
Average rainy days (≥ 0.2 mm)6.06.99.29.610.410.26.75.55.27.710.25.693.4
Average snowy days (≥ 0.2 cm)6.72.71.10.10.00.00.00.00.00.12.77.620.9
Source: Environment Canada[17][18][19][20][21][22]
Average number of days:[14]
  • above 20 °C (68 °F): 154.8
  • above 30 °C (86 °F): 53.0
  • above 35 °C (95 °F): 17.1

Agriculture[edit]


Osoyoos fruit trees in April
Although the fruit-growing possibilities were noticed by early settlers, the first commercial orchard in the area was not established until 1907, growing cherries, apricots, peaches, plums, and apples.[2] Osoyoos Orchard Limited was formed in 1920 and an irrigation project was planned which finally brought water to the west bench via “The Ditch” in 1927.[2] The former shrub-steppe environment was transformed into a lush agricultural belt and Osoyoos promoted “the earliest fruit in Canada”.
Today, the area continues to produce tree fruits. Aside from tourism, agriculture is a major component of the local economy, as is evident by the abundant produce stands along Highways 3 and 97, and the numerous commercial orchards surrounding the town. With the growing popularity of viticulture, some of these orchards are being converted to vineyards, as the area is a major wine producing region of Canada. After clearing of mainly sagebrush, parcels of bench land have been replanted for viticulture.
The vast majority of the land in the valley bottom surrounding the town is protected by the Agricultural Land Reserve which prevents valuable agricultural lands from being converted into other uses.

Tourism[edit]


Looking over Osoyoos Lake
Tourism in the Osoyoos area has become a large contributor to the local economy.[citation needed] This tourism is brought on by the many amenities in the Osoyoos area.
Osoyoos Lake is "the warmest freshwater lake in Canada" according to the town of Osoyoos[2] and the BC Parks System,[23] with reported average summer water temperatures of 24 °C (75 °F).[24] The lake is surrounded by kilometres of beaches (public and private), parks and picnic grounds, such as Gyro Beach, Lions Centennial Park, Kinsmen Park, Legion Beach and Sẁiẁs Provincial Park. There are also major plans to revitalize the waterfront along the town core,[25] spurred on by recent major developments such as the Watermark Beach Resort which include increased public space and an expanded marina.
Spotted Lake is a saline endorheic alkali lake located northwest of Osoyoos.
There are two centres dedicated to preserving the ecosystem of the Okanagan Desert. The Osoyoos Desert Centre is located 3 km north of Osoyoos off Highway 97,[26] while theNk'Mip Desert Cultural Centre is located adjacent to the Nk'mip Winery on the Osoyoos Indian Reserve.[27]
The area is served by three 18-hole golf courses - Osoyoos Golf and Country Club, Fairview Mountain Golf Club (Oliver) and the Nk’Mip Canyon Desert Golf Course (Oliver) - and one nine-hole course, Sonora Dunes (Osoyoos).

Demographics and development[edit]

Historical population
YearPop.±%
1951899—    
1956860−4.3%
19611,022+18.8%
19661,166+14.1%
19711,285+10.2%
19762,100+63.4%
19812,738+30.4%
19862,956+8.0%
19913,403+15.1%
19964,127+21.3%
20014,295+4.1%
20064,752+10.6%
20114,845+2.0%
Sources: Statistics Canada[28][29]
The town's popularity among retirees is reflected in the age of the average resident at 58.8 years compared to 40.8 years for the rest of the population of British Columbia. Median household income was $43,764, compared to the $52,709 earned per household on average, province-wide.[30]
The area’s increasing aging population, has sparked the need for increased healthcare services. One proposal (known as the Oasis development) currently before town council includes a five-storey medical-commercial facility.[31] The development also includes three residential buildings between 6 and 10 stories. Despite the town’s small size, an abundance of condominium developments exists.

Sports[edit]

ClubLeagueSportVenueEstablishedChampionships
Osoyoos Coyotes
KIJHL
Ice hockeyOsoyoos Sunbowl Arena
2010
1 (2011)

Notable people[edit]

****************************


The Magic of Spotted Lake in Osoyoos

By the British Columbia Visitor Centre @ OsoyoosOsoyoos is known for its warm summers, gorgeous lakes, unique desert wildlife and great outdoor activities.  It’s home to the Nk’Mip D
esert, Canada’s only true desert environment, and the unique natural formation of Spotted Lake – a huge draw for visitors to the area. This mineral lake is located along Highway 3, northwest of Osoyoos in the Eastern Similkameen Valley.
The entrance to Spotted Lake near Osoyoos. Photo: Hardo via Flickr
The entrance to Spotted Lake. Photo: Hardo via Flickr
About Spotted Lake
Spotted Lake is a small lake rich in a variety of minerals, including calcium, sodium sulphates and magnesium sulphate. During the hot summer months, much of the water in the lake evaporates, leaving concentrations of these minerals that form the spots visible in the lake. Throughout the summer, the spots shift in size and colour as the minerals within each change with further evaporation. Colours ranging from blue to green to yellow appear, depending on the mineral makeup of each individual spot.
Spotted Lake near Osoyoos. Photo: anthropodermic via Flickr
A colourful look at the lake. Photo: anthropodermic via Flickr
History
Spotted Lake is known to the First Nations People of the Osoyoos area as Kliluk, and it is a sacred site that has been considered a revered place of healing for centuries. The belief is that each of the different circles holds its own unique medicinal and healing properties. The land surrounding the lake was privately owned for 40 years, but in 2001 the federal government acquired it for the benefit and uses of the Okanagan Nation. This ensures that this historically important land can be protected from development, so that future generations of the Okanagan Nation will continue to benefit, as did their ancestors. It also ensures that future visitors will still be able to view this incredible natural phenomenon. If you are interested in learning more about the Okanagan First Nation, The Nk’Mip Desert Cultural Centre is a great place to explore and learn more about their rich cultural history.
During World War I, minerals from the lake were used to create ammunition. The minerals were harvested or mined by Chinese labourers, who drew up to one ton of salt from the surface of the lake each day. It is said that prior to the pillaging of these minerals, the lake displayed an even greater variety of colours and an even greater artistic beauty. The salt extracted from the lake was shipped to eastern Canadian munitions factories.
Spotted Lake near Osoyoos. Photo: Hardo via Flickr
A close up view of the lake. Photo: Hardo via Flickr
Where to go
Spotted Lake is located in the South Okanagan Grasslands Protected Area. To reach the lake, follow Highway 3 west out of Osoyoos for 10 km (6 mi). The lake itself is on private property, but the view and photo opportunities from the highway are excellent. Be aware of traffic if you plan to stop along the highway.
It’s no wonder that this unique and beautiful area is at the top of visitors’ must-do lists on a visit to Osoyoos. It really must be seen to be fully appreciated. For more information about Spotted Lake, or to find out about other great places to visit in Osoyoos, stop by the British Columbia Visitor Centre @ Osoyoos.

jeudi 30 juin 2016

Ung thư: Ăn gì uống gì trước trong và sau khi phát hiện bệnh - VietBF

Ăn uống đóng một vai trò rất quan trọng trong việc duy trì sức khỏe. Đừng bao giờ chủ quan để rồi bản thân phải hối hận cả đời nha. Ăn uống là vấn đề hết sức quan trọng khi bạn bị ung thư. Cơ thể cần đủ năng lượng và chất dinh dưỡng để có thể duy trì sức khỏe.


Tuy nhiên, bệnh tật có thể khiến bạn chán ăn và khó ăn đủ nhu cầu cần thiết và chế độ ăn thường khác nhau trước, trong và sau điều trị.

Chế độ ăn uống trong thời gian điều trị ung thư là một vấn đề mà rất nhiều người còn băn khoăn. Nhưng thực sự thì bạn không cần một chế độ ăn cầu kỳ. Dưới đây là một vài gợi ý đơn giản của TS.BS Trương Hồng Sơn giúp bạn cảm thấy việc ăn uống trở nên dễ dàng và ngon miệng.

Trước điều trị
Bạn nên tập trung vào các thực phẩm lành mạnh trước khi bắt đầu điều trị. Chế độ dinh dưỡng tốt sẽ giúp bạn khỏe mạnh hơn và giảm nguy cơ nhiễm trùng.

Đây cũng là thời điểm tốt để lập kế hoạch cho những ngày bạn không muốn chế biến bất cứ thứ gì để ăn. Hãy dự trữ trong tủ lạnh những thực phẩm lành mạnh, đặc biệt là những loại ít cần chế biến. Hạt dẻ, sữa chua, táo, rau, ngũ cốc nguyên hạt là một số lựa chọn mà bạn có thể dùng. Bạn cũng có thể cất vào ngăn đá một số món ăn ưa thích của mình.

Bạn cũng có thể nhờ một vài người bạn hoặc gia đình mang cho bạn thức ăn trong những ngày đầu điều trị.

Trong quá trình điều trị
Bạn có thể có những ngày cảm thấy rất hứng thú với đồ ăn nhưng lại có những khi không muốn ăn gì cả.

Vào những ngày có "tâm trạng" ăn uống, hãy ăn nhiều protein và năng lượng. Điều đó sẽ giữ cho cơ thể khỏe mạnh và giúp cải thiện những ảnh hưởng từ việc điều trị của bạn.

Những thực phẩm giàu protein bao gồm:
Thịt nạc, thịt gà, cá
Trứng
Đậu và các loại hạt
Phô mai, sữa và sữa chua

Cố gắng tăng cường ăn rau củ quả. Bao gồm các loại rau có màu xanh đậm và vàng sẫm, và trái cây như cam và bưởi. Những thực phẩm có màu sắc sặc sỡ chứa nhiều chất dinh dưỡng lành mạnh.

Uống nhiều nước: bạn cần uống ít nhất 8 cốc nước mỗi ngày, cả nước lọc và nước hoa quả. Nó sẽ giúp bạn bổ sung vitamin và tránh mất nước.

Điều quan trọng là bạn không nên ăn thịt, cá, gia cầm sống hoặc không được nấu chín kĩ, các đồ ăn và thức uống không tiệt trùng.

Ăn bất cứ khi nào bạn cảm thấy đói. Bạn có thể uống những thức uống giàu dinh dưỡng trong những ngày bạn không muốn ăn và chia thành 5-6 bữa nhỏ thay vì 2-3 bữa lớn trong ngày.

Bạn cũng nên ăn những đồ ăn nhẹ như sữa chua, ngũ cốc, phomai và báng quy hoặc súp. Nếu bạn đang điều trị hóa trị, bạn nên ăn các bữa ăn nhỏ hoặc đồ ăn nhẹ để hạn chế buồn nôn.

Kiểm soát các tác dụng phụ

Có nhiều tác dụng phụ khi điều trị ung thư có thể làm bạn chán ăn nhưng một vài mẹo nhỏ có thể giúp bạn khắc phục các vấn đề này.

Nôn, buồn nôn: Tránh chất béo, dầu mỡ hoặc thức ăn cay, hay những món có mùi mạnh. Ăn các thực phẩm khô như bánh quy giòn hoặc bánh mì nướng mỗi vài giờ. Nhấp một ít chất lỏng như nước canh, nước uống thể thao và nước lọc.

Các vấn đề về họng và miệng: Đối với các vết loét, đau hoặc khó nuốt, bạn nên ăn thức ăn mềm. Tránh những thức ăn thô hoặc hỗn tạp, và nhiều gia vị hay thức ăn có tính axit. Ăn khi đồ ăn còn ấm (không quá nóng hoặc lạnh). Và sử dụng một ống hút cho các món súp hoặc đồ uống.

Tiêu chảy và táo bón: Đối với tiêu chảy, điều quan trọng là bạn cần cung cấp đủ nước. Uống nhiều nước, và giảm bớt thực phẩm nhiều chất xơ như ngũ cốc nguyên hạt và các loại rau. Nếu bạn đang bị táo bón, từ từ thêm các thực phẩm giàu chất xơ vào chế độ ăn của bạn cùng với việc bổ sung đủ nước.

Thay đổi khẩu vị: Điều trị có thể làm ảnh hưởng đến vị giác của bạn. Những thứ mà bạn không thích trước đó có thể trở nên ngon lành ở hiện tại. Vì vậy, hãy thử ăn các thức ăn mới.

“Chế độ ăn chống ung thư”
Nhiều người tin rằng một chế độ ăn “đặc biệt” có thể hạn chế hoặc đẩy lùi ung thư. Không ít người từng cho rằng, nên ăn chay khi bị ung thư. Nhưng trước khi bạn thực hiện bất kỳ một thay đổi lớn nào, hãy nói chuyện với bác sĩ của mình.

Không có một chế độ ăn nào có thể chữa khỏi ung thư. Không có một nghiên cứu nào chứng minh răng một chế độ ăn kiêng có thể giảm nguy cơ tái phát ung thư. Điều tốt nhất mà bạn nên thực hiện là có một chế độ ăn uống cân bằng với thịt nạc, hoa quả, rau, ngũ cốc nguyên hạt và sữa ít béo; hạn chế đường, muối, cà phê và rượu

mercredi 29 juin 2016

Harmony of the Seas :Siêu du thuyền của Royal Caribbean International

Siêu du thuyền lớn nhất hành tinh với chiều dài còn lớn hơn chiều cao của tháp Eiffel 50m, có khả năng chứa hơn 6000 hành khách, đã rời khỏi cảng để khởi hành chuyến đi đầu tiên của mình.

Du thuyền hạng sang lớn nhất thế giới hiện nay Harmony of the Seas sẽ có chuyến đi đầu tiên. Hơn chục ngàn người đã có mặt ở cảng Saint-Nazaire, Pháp, để chứng kiến giây phút du thuyền khởi hành. Cuộc hành trình sẽ đi men theo miền tây Địa Trung Hải trong mùa hè này, trước khi tới Florida và vùng Caribe vào tháng 11.
Harmony of the Seas – tàu du lịch lớn nhất thế giới hiện nay, rời cảng Saint-Nazaire, Pháp, sau 32 tháng thi công
Harmony of the Seas – tàu du lịch lớn nhất thế giới hiện nay, rời cảng Saint-Nazaire, Pháp, sau 32 tháng thi công
Harmony of the Seas là sản phẩm của tập đoàn tàu biển Mỹ Royal Caribbean International, công ty có trụ sở tại thành phố biển Miami. Được ví như “thành phố nổi khổng lồ”, du thuyền có tổng chi phí lên tới hơn 1 tỷ USD. Du thuyền khổng lồ gồm 16 tầng, 20 địa điểm ăn uống, 23 bể bơi, một công viên lớn với hơn 10.500 loài thực vật và 52 cây, 2100 thuyền viên.
Chiều dài của tàu thậm chí còn lớn hơn chiều cao của tháp Eiffel tới 50m
Chiều dài của tàu thậm chí còn lớn hơn chiều cao của tháp Eiffel tới 50m
Bên trong siêu du thuyền thậm chí được thiết kế cả công viên nước. Tại đây, du khách có thể trải nghiệm với hàng loạt trò chơi mạo hiểm tại máng trượt nước 10 tầng. Ngoài ra, du thuyền còn có nhà hát Hoàng gia với 1400 chỗ ngồi, sòng bạc, hơn 11.250 tác phẩm nghệ thuật, thưởng thức những ly cocktail do nhân viên là robot phục vụ và cả một sân golf thu nhỏ.
Hơn 10.000 người có mặt ở cảng Saint-Nazaire (Pháp) chờ đợi giây phút du thuyền rời đi trong chuyến hạ thủy đầu tiên để tới cảng Southampton (Anh).
Hơn 10.000 người có mặt ở cảng Saint-Nazaire (Pháp) chờ đợi giây phút du thuyền rời đi trong chuyến hạ thủy đầu tiên để tới cảng Southampton (Anh).
Hàng ngàn nhân viên của tập đoàn tàu biển Royal Caribbean International (Mỹ) cùng các hãng truyền thông khắp nơi trên thế giới có mặt trong buổi lễ bàn giao truyền thống diễn ra vào ngày 12/5 vừa qua
Hàng ngàn nhân viên của tập đoàn tàu biển Royal Caribbean International (Mỹ) cùng các hãng truyền thông khắp nơi trên thế giới có mặt trong buổi lễ bàn giao truyền thống diễn ra vào ngày 12/5 vừa qua
Trọng lượng của Harmony of the Seas lên tới 227.000 tấn, dài 362m. Chiều dài này thậm chí còn lớn hơn chiều cao của tháp Eiffel tới 50m. Sau khi rời khỏi cảng Saint-Nazaire, Pháp, siêu du thuyền sẽ tới cảng Southampton, Anh, để đón khách, rồi tiếp tục tới Rotterdam, Hà Lan.
Hành trình tiếp theo, du thuyền sẽ có mặt ở Barcelona vào mùa hè này. Dự kiến vào 7/6, du thuyền tiếp tục đi men theo miền tây Địa Trung Hải. Tới cuối tháng 10, Harmony of the Seas sẽ tới Đại Tây Dương. Du khách tiếp tục tận hưởng mùa đông tên du thuyền ở Fort Lauderdale, Florida, và rồi kết thúc chặng tại vùng biển Caribbean.
Harmony of the Seas là con tàu có quy mô hoành tráng nhất thế giới ở thời điểm hiện tại, được ví như “thành phố nổi khổng lồ”
Harmony of the Seas là con tàu có quy mô hoành tráng nhất thế giới ở thời điểm hiện tại, được ví như “thành phố nổi khổng lồ”
Trong bài phát biểu của mình tai trụ sở tập đoàn tàu biển Royal Caribbean International ở Miami (Mỹ), người đại diện của hãng cho biết, Harmony of the Seas lớn hơn so với hai tàu chị em của nó là Allure of the Seas và Oasis of the Seas. Đây cũng là hai con tàu du lịch chở khách có kích thước khổng lồ. Không chỉ có kích thước lớn nhất, Harmony of the Seas còn là siêu du thuyền đắt giá nhất hiện nay.
Một nhà hát với sức chứa hơn 1400 người bên trong khuôn viên con tàu
Một nhà hát với sức chứa hơn 1400 người bên trong khuôn viên con tàu
Sòng bạc mô phỏng Las Vegas (Mỹ) cũng được tái hiện ngay trong du thuyền
Sòng bạc mô phỏng Las Vegas (Mỹ) cũng được tái hiện ngay trong du thuyền
Du thuyền cũng được thiết kế công viên nước riêng
Du thuyền cũng được thiết kế công viên nước riêng
Du thuyền khổng lồ gồm 16 tầng, 20 địa điểm ăn uống, 23 bể bơi
Du thuyền khổng lồ gồm 16 tầng, 20 địa điểm ăn uống, 23 bể bơi
alt

Phạm Anh sưu tầm 

dimanche 26 juin 2016

Người gốc Việt triển lãm bản đồ Hoàng Sa trên đất Mỹ

Thứ ba, 10/5/2016 | 15:15 GMT+7
Chia sẻ bài viết lên facebookChia sẻ bài viết lên twitterChia sẻ bài viết lên google+|

Người gốc Việt triển lãm bản đồ Hoàng Sa trên đất Mỹ

Lần đầu tiên những bản đồ cổ giúp chứng minh chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa do Việt kiều Trần Thắng sưu tầm được trưng bày ở Mỹ.

20 bản đồ Hoàng Sa, 20 bản đồ cổ Trung Quốc và 2 sách atlas Trung Quốc được triển lãm tại Hội thảo quốc tế "Sự xung đột trong Biển Đông", tổ chức tại ĐH Yale, Mỹ cuối tuần qua. Ðây là 40 bản đồ trong bộ sưu tập 150 bản đồ cổ Hoàng Sa và Trung Quốc, cùng 3 sách atlas Trung Quốc mà ông Trần Thắng, Việt kiều Mỹ, sưu tập từ giữa năm 2012. Những bản đồ này đã được ông Thắng gửi tặng cho Việt Nam và UBND huyện đảo Hoàng Sa, Đà Nẵng.
nguoi-goc-viet-trien-lam-ban-do-hoang-sa-tren-dat-my
Một bản đồ cho thấy quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Ảnh: Trần Thắng.
20 bản đồ Hoàng Sa do các nước phương Tây và Việt Nam vẽ, từ năm 1618 đến 1859, cho thấy vùng quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Trong khi đó, 20 bản đồ các nước phương Tây vẽ về Trung Quốc từ năm 1626 đến 1980, cho thấy miền Nam của Trung Quốc chỉ dừng lại ở đảo Hải Nam. Hai sách bản đồ Atlas, một cuốn do Nhà nước Trung Hoa phát hành tại Nam Kinh năm 1933, cuốn còn lại do Phái bộ truyền giáo Trung Quốc phát hình tại Anh năm 1908 cũng chỉ rõ lãnh thổ nước này dừng lại ở Hải Nam.
Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia người Australia nghiên cứu các vấn đề về Biển Đông, từng nhận xét bộ sưu tập của ông Trần Thắng cho thấy những mâu thuẫn trong tuyên bố của Trung Quốc về cái gọi là "chủ quyền không thể tranh cãi" đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
nguoi-goc-viet-trien-lam-ban-do-hoang-sa-tren-dat-my-1
Ông Trần Thắng (bìa phải) và Giáo sư Carl Thayer tại Hội thảo.
Trao đổi với VnExpress, ông Trần Thắng, chủ tịch Viện văn hóa - giáo dục Việt Nam (IVCE), cho biết các học giả tham dự hội thảo đều cho rằng, hiện chưa có sách hoặc công trình nghiên cứu về Hoàng Sa và Trường Sa được viết bằng tiếng Anh được phát hành rộng rãi. Điều này khiến các học giả quốc tế than phiền rằng họ không có tài liệu để nghiên cứu.
"Việt Nam được một số học giả quốc tế tranh đấu bảo vệ lợi ích Biển Ðông. Chính phủ Việt Nam cũng cần lập ra quỹ về Biển Ðông để tạo mọi điều kiện phát triển thông tin về Biển Ðông. Từ nguồn ngân sách này, có thể dùng dịch sách, các công trình nghiên cứu, phim tài liệu và tài liệu về Biển Ðông sang tiếng Anh và tiếng Trung Quốc", ông Thắng nói và cho rằng quỹ Biển Ðông cũng sẽ hỗ trợ cho các công trình nghiên cứu Biển Ðông.
nguoi-goc-viet-trien-lam-ban-do-hoang-sa-tren-dat-my-2
The Atlas of The World, Johnsons Atlas, New York, 1869, cũng cho thấy lãnh thổ phía nam của Trung Quốc kết thúc ở đảo Hải Nam. Ảnh: Trần Thắng.
Hiện Trung Quốc và các nước trong khối Ðông Nam Á tăng cường phát triển quân sự, có nghĩa là phát triển "sức mạnh cứng". Cái giá phát triển sức mạnh cứng là hàng tỷ tỷ USD, trong khi giá thành phát triển sức mạnh mềm như đầu tư nghiên cứu Biển Đông chỉ vài triệu USD. "Ðiều quan trọng của sức mạnh mềm là gìn giữ được hoà bình trong khu vực trong các cuộc xung đột về Biển Ðông", ông Thắng nói.
"Tôi nghĩ Chính phủ cần phải công khai giải pháp cụ thể về Biển Đông. Ví dụ như trường hợp Philippines họ chọn giải pháp về môi trường biển và giá trị pháp lý về đường lưỡi bò để chống lại Trung Quốc tại tòa án quốc tế, và giải pháp này được công khai trong nước và cả thế giới", ông cho biết thêm.
Ông Trần Thắng tốt nghiệp kỹ sư cơ khí tại University of Connecticut và làm việc cho công ty động cơ máy bay Pratt & Whitney từ năm 2000. Ông đồng thời là Chủ tịch Viện văn hóa - giáo dục Việt Nam (IVCE) tại New York, nhằm phát huy giáo dục Mỹ tại Việt Nam và giới thiệu văn hóa Việt Nam tại các ÐH Mỹ. 
Năm 2012, ông Trần Thắng sưu tầm 150 bản đồ cổ Trung Hoa, bản đồ Hoàng Sa và 3 sách atlas Trung Hoa chứng minh chủ quyền biển đảo Việt Nam. Với đóng góp này, ông nhận được bằng khen của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ủy Ban biên giới - Bộ Ngoại giao, UBND thành phố Ðà Nẵng.
Nguyễn Đông ghi