lundi 2 juillet 2018

Muscat OMAN 04-2018







 

  

  

  



Ghẹ tươi quá










   










Muscat đẹp sạch sẽ và yên bình quá



















 
Mosquee xếp hạng 3 trên thế giới






 

  





Kiến trúc rất hài hòa




the Sultan Qaboos Grand Mosque, the third largest mosque in the world, and home the second largest carpet in the world, a vast weave covering the prayer hall. 

 
















3 bà Musulmane ?


ai đây ?




điệp nở nhớ mùa hè !



ghé shopping center OMAN mall

 


 





 



 


 Royal Opéra house
















ra biển một chút cho mát 






 
 chắc có nhiều cá chim bay cả đoàn





 




 






nhìn xuống Marina





1 bên là núi 1bên là biển









Royal Palace






tàn cây bóng mát












tour guide















với tour guide






















 







đến giờ về tàu 

******************************
OMAN  03- 2020






 tôm hùm, ghẹ tươi quá


 có ổ qua

 rau ngót thật tươi


























đại lý bán Safran

mèo tán nhau 







Muscat

From Wikipedia, the free encyclopedia
Jump to navigationJump to search
Muscat
مسقط
City
Muscat Gate
Muscat Gate
Muscat is located in Oman
Muscat
Muscat
Location of Muscat in Oman
Coordinates: 23°36′N 58°33′ECoordinates23°36′N 58°33′E
Country Oman
GovernorateMuscat
Government
 • TypeAbsolute monarchy
 • SultanQaboos bin Said
Area
 • Land273.9 km2(105.8 sq mi)
 • Metro3,797 km2(1,466 sq mi)
Population (May 2017)1,560,330
 • Density450/km2 (1,200/sq mi)
 • Metro1,560,330 [1]
Time zoneGST (UTC+4)
WebsiteMuscat Municipality
Muscat (Arabicمسقط‎, Masqaṭ pronounced [ˈmasqatˤ]) is the capital and largest city of Oman. It is the seat of the Governorate of Muscat. According to the National Centre for Statistics and Information (NCSI), the total population of Muscat Governorate reached 1.28 million as of September 2015.[2] The metropolitan area spans approximately 3,500 km2 (1,400 sq mi)[3] and includes six provinces called wilayats.[citation needed] Known since the early 1st century CE as an important trading port between the west and the east, Muscat was ruled by various indigenous tribes as well as foreign powers such as the Persians, the Portuguese Empire, the Iberian Union and the Ottoman Empireat various points in its history. A regional military power in the 18th century, Muscat's influence extended as far as East Africaand Zanzibar. As an important port-town in the Gulf of Oman, Muscat attracted foreign tradesmen and settlers such as the Persians and the Balochis. Since the ascension of Qaboos bin Said as Sultan of Oman in 1970, Muscat has experienced rapid infrastructural development that has led to the growth of a vibrant economy and a multi-ethnic society.
The rocky Western Al Hajar Mountains dominate the landscape of Muscat. The city lies on the Arabian Sea along the Gulf of Oman and is in the proximity of the strategic Straits of Hormuz. Low-lying white buildings typify most of Muscat's urban landscape, while the port-district of Muttrah, with its corniche and harbour, form the north-eastern periphery of the city. Muscat's economy is dominated by trade, petroleum and porting.

Etymology[edit]

Ptolemy's Map of Arabia identifies the territories of Cryptus Portus[4] and Moscha Portus.[5] Scholars are divided in opinion on which of the two related to the city of Muscat. Similarly, Arrianus references Omana and Moscha in Voyage of Nearchus. Interpretations of Arrianus' work by William Vincent and Jean Baptiste Bourguignon d'Anvilleconclude that Omana was a reference to Oman, while Moscha referred to Muscat.[6] Similarly, other scholars identify Pliny the Elder's reference to Amithoscuta to be Muscat.[4]
The origin of the word Muscat is disputed. Some authors claim that the word has Arabic origins – from moscha, meaning an inflated hide or skin.[7] Other authors claim that the name Muscat means anchorage or the place of "letting fall the anchor".[8] Other derivations include muscat from Old Persian, meaning strong-scented,[9][full citation needed] or from Arabic, meaning falling-place,[10] or hidden.[11] Cryptus Portus is synonymous with Oman ("hidden land"). But "Ov-man" (Omman), and the old Sumerian name Magan (Maa-kan), means sea-people in Arabic. An inhabitant is a MuscatterMuscatianMuscatite or Muscatan.

History[edit]


Muscat harbour, ca. 1903. Visible in the background is Fort Al Jalali.

Royal Opera House Muscat

A view of Muscat ca. 1902
Evidence of communal activity in the area around Muscat dates back to the 6th millennium BCE in Ras al-Hamra, where burial sites of fishermen have been found. The graves appear to be well formed and indicate the existence of burial rituals. South of Muscat, remnants of Harappanpottery indicate some level of contact with the Indus Valley Civilisation.[12]Muscat's notability as a port was acknowledged as early as the 1st century CE by the Greek geographer Ptolemy, who referred to it as Cryptus Portus (the Hidden Port), and by Pliny the Elder, who called it Amithoscuta.[13]
The port fell to a Sassanid invasion in the 3rd century CE, under the rule of Shapur I,[14] while conversion to Islam occurred during the 7th century. Muscat's importance as a trading port continued to grow in the centuries that followed, under the influence of the Azd dynasty, a local tribe. The establishment of the First Imamate in the 9th century CE was the first step in consolidating disparate Omani tribal factions under the banner of an Ibadi state. However, tribal skirmishes continued, allowing the Abbasids of Baghdad to conquer Oman. The Abbasids occupied the region until the 11th century, when they were driven out by the local Yahmad tribe. Power over Oman shifted from the Yahmad tribe to the Azdi Nabahinah clan, during whose rule, the people of coastal ports such as Muscat prospered from maritime trade and close alliances with the Indian subcontinent, at the cost of the alienation of the people of the interior of Oman.
The Portuguese admiral Afonso de Albuquerque sailed to Muscat in 1507, in an attempt to establish trade relations. As he approached the harbor, his ships were fired on. He then decided to conquer Muscat. Most of the city burned to the ground during and after the fighting.
The Portuguese maintained a hold on Muscat for over a century, despite challenges from Persia and a bombardment of the town by the Ottoman Turks in 1546.[15] The Turks twice captured Muscat from the Portuguese, in the Capture of Muscat (1552) and 1581-88. The election of Nasir bin Murshid Al-Ya'rubi as Imam of Oman in 1624 changed the balance of power again in the region, from the Persians and the Portuguese to local Omanis. On August 16, 1648 the Imam dispatched an army to Muscat, which captured and demolished the high towers of the Portuguese, weakening their grip over the town. Decisively, in 1650, a small but determined body of the Imam's troops attacked the port at night, forcing an eventual Portuguese surrender on January 23, 1650.[16] A civil war and repeated incursions by the Persian king Nader Shah in the 18th century destabilised the region, and further strained relations between the interior and Muscat. This power vacuum in Oman led to the emergence of the Al Bu Sa‘id dynasty, which has ruled Oman ever since.[17]
"Muscat is a large and very populous town, flanked on both sides with high mountains and the front is close to the water's edge; behind, towards the interior, there is a plain as large as the square of Lisbon, all covered with salt pans. [T]here are orchards, gardens, and palm groves with wells for watering them by means of swipes and other engines. The harbour is small, shaped like a horse-shoe and sheltered from every wind."
Afonso de Albuquerque, after the fall of Muscat, in 1507.[18]
Muscat's naval and military supremacy was re-established in the 19th century by Said bin Sultan, who signed a treaty with U.S. President Andrew Jackson's representative Edmund Roberts on September 21, 1833.[19] Having gained control over Zanzibar, in 1840 Said moved his capital to Stone Town, the ancient quarter of Zanzibar City; however, after his death in 1856, control over Zanzibar was lost when it became an independent sultanate under his sixth son, Majid bin Said(1834/5–1870), while the third son, Thuwaini bin Said, became the Sultan of Oman. During the second half of the 19th century, the fortunes of the Al Bu Sa`id declined and friction with the Imams of the interior resurfaced. Muscat and Muttrah were attacked by tribes from the interior in 1895 and again in 1915.[20] A tentative ceasefire was brokered by the British, which gave the interior more autonomy. However, conflicts among the disparate tribes of the interior, and with the Sultan of Muscat and Oman continued into the 1950s, and eventually escalated into the Dhofar Rebellion (1962). The rebellion forced the Sultan Said bin Taimur to seek the assistance of the British in quelling the uprisings from the interior. The failed assassination attempt of April 26 1966 on Said bin Taimur led to the further isolation of the Sultan, who had moved his residence from Muscat to Salalah, amidst the civilian armed conflict. On July 23, 1970, Qaboos bin Said, son of the Sultan, staged a bloodless[21] coup d'état in the Salalah palace with the assistance of the British, and took over as ruler.

Muscat harbor during World War I
With the assistance of the British, Qaboos bin Said put an end to the Dhofar uprising and consolidated disparate tribal territories. He renamed the country the Sultanate of Oman (called Muscat and Oman hitherto), in an attempt to end to the interior's isolation from Muscat. Qaboos enlisted the services of capable Omanis to fill positions in his new government,[22]drawing from such corporations as Petroleum Development Oman(PDO). New ministries for social services such as health and education were established. The construction of Mina Qaboos, a new port conceived initially by Sa`id bin Taimur, was developed during the early days of Qaboos' rule. Similarly, a new international airport was developed in Muscat's Seeb district. A complex of offices, warehouses, shops and homes transformed the old village of Ruwi in Muttrah into a commercial district.[23] The first five-year development plan in 1976 emphasised infrastructural development of Muscat, which provided new opportunities for trade and tourism in the 1980s – 1990s, attracting migrants from around the region. On June 6, 2007, Cyclone Gonu hit Muscat causing extensive damage to property, infrastructure and commercial activity. Muscat might hold the 2016 Arab League Summit.
Early photographs of the city and harbor, taken in the early 20th century by German explorer and photographer, Hermann Burchardt, are now held at the Ethnological Museum of Berlin.[24]

Geography and geology[edit]


Muscat by SPOT Satellite

Muscat's rugged terrain, with plutonic Western Al Hajar Mountainsdotting the landscape
Muscat is located in northeast Oman, at 24°00′N 57°00′E. The Tropic of Cancer passes south of the area. It is bordered to its west by the plains of the Al Batinah Region and to its east by Ash Sharqiyah Region. The interior plains of the Ad Dakhiliyah Region border Muscat to the south, while the Gulf of Oman forms the northern and western periphery of the city. The water along the coast of Muscat runs deep, forming two natural harbours, in Muttrah and Muscat. The Western Al Hajar Mountains run through the northern coastline of the city.
Volcanic rocks composed of serpentine and diorite are apparent in the Muscat area and extend along the Gulf of Oman coast for ten or twelve 16 kilometres (9.9 mi) from the district of Darsait to Yiti.[25] Plutonic rocksconstitute the hills and mountains of Muscat and span approximately 30 miles (48 km) from Darsait to Ras Jissah. These igneous rocks consists of serpentinegreenstone, and basalt, typical of rocks in southeastern regions of the Arabian Peninsula. South of Muscat, the volcanic rock strata are broken up and distorted, rising to a maximum height of 6,000 feet (1,800 m), in Al Dakhiliyah, a region which includes Jebel Akhdar, the country's highest range. The hills in Muscat are mostly devoid of vegetation but are rich in iron.
The halophytic sabkha type desert vegetation is predominant in Muscat.[26] The Qurum Nature Reserve contains plants such as the Arthrocnemum Macrostachyum and Halopeplis PerfoliataCoral reefs are common in Muscat. Acropora reefs exist in the sheltered bays of the satellite towns of Jussah and Khairan.[27] Additionally, smaller Porites reef colonies exist in Khairan, which have fused to form a flat-top pavement that is visible at low tide. Crabs and spiny crayfish are found in the waters of the Muscat area, as are sardines and bonito.[28] Glassfish are common in freshwater estuaries, such as the Qurum Nature Reserve.[29]
The Sultan Qaboos Street forms the main artery of Muscat, running west-to-east through the city. The street eventually becomes Al Nahdah Street near Al Wattayah. Several inter-city roads such as Nizwa Road and Al Amrat Road, intersect with Al Sultan Qaboos Road (in Rusail and Ruwi, respectively). Muttrah, with the Muscat Harbour, Corniche, and Mina Qaboos, is located in the north-eastern coastline of the city, adjacent to the Gulf of Oman. Other coastal districts of Muscat include Darsait, Mina Al Fahal, Ras Al Hamar, Al Qurum Heights, Al Khuwair and Al Seeb. Residential and commercial districts further inland include Al Hamriyah, Al Wadi Al Kabir, Ruwi, Al Wattayah, Madinat QaboosAl Azaiba and Al Ghubra.

Climate[edit]

Muscat features a hot, arid climate (Köppen climate classification BWh) with long and very hot summers and warm "winters". Annual rainfall in Muscat is about 10 cm (4 in), falling mostly from December to April. In general precipitation is scarce in Muscat, with several months on average seeing only a trace of rainfall. However, in recent years, heavy precipitation events from tropical systems originating in the Arabian Sea have affected the city. Cyclone Gonu in June 2007 and Cyclone Phet in June 2010 affected the city with damaging winds and rainfall amounts exceeding 100 mm (4 in) in just a single day. The climate generally is very hot and also very humid in the summer, with temperatures frequently reaching as high as 40 °C (104 °F) in the summer.
hideClimate data for Muscat
MonthJanFebMarAprMayJunJulAugSepOctNovDecYear
Record high °C (°F)34.6
(94.3)
38.2
(100.8)
41.5
(106.7)
44.9
(112.8)
48.3
(118.9)
48.5
(119.3)
49.1
(120.4)
49.2
(120.6)
47.2
(117)
43.6
(110.5)
39.4
(102.9)
37.8
(100)
49.2
(120.6)
Average high °C (°F)25.5
(77.9)
26.1
(79)
29.8
(85.6)
34.7
(94.5)
39.5
(103.1)
40.4
(104.7)
38.6
(101.5)
36.2
(97.2)
36.3
(97.3)
35.0
(95)
30.5
(86.9)
27.1
(80.8)
33.3
(92)
Daily mean °C (°F)21.3
(70.3)
21.9
(71.4)
25.2
(77.4)
29.8
(85.6)
34.2
(93.6)
35.2
(95.4)
34.3
(93.7)
32.0
(89.6)
31.4
(88.5)
29.7
(85.5)
25.7
(78.3)
22.6
(72.7)
28.6
(83.5)
Average low °C (°F)17.3
(63.1)
17.6
(63.7)
20.7
(69.3)
24.7
(76.5)
29.1
(84.4)
30.6
(87.1)
30.4
(86.7)
28.4
(83.1)
27.5
(81.5)
24.9
(76.8)
20.9
(69.6)
18.9
(66)
24.3
(75.7)
Record low °C (°F)1.6
(34.9)
2.3
(36.1)
7.0
(44.6)
10.3
(50.5)
17.2
(63)
21.6
(70.9)
23.5
(74.3)
21.3
(70.3)
19.0
(66.2)
14.3
(57.7)
9.4
(48.9)
4.5
(40.1)
1.6
(34.9)
Average precipitationmm (inches)12.8
(0.504)
24.5
(0.965)
15.9
(0.626)
17.1
(0.673)
7.0
(0.276)
0.9
(0.035)
0.2
(0.008)
0.8
(0.031)
0.0
(0)
1.0
(0.039)
6.8
(0.268)
13.3
(0.524)
100.3
(3.949)
Average relative humidity (%)63645845424960676355606558
Mean monthly sunshine hours268.6244.8278.3292.5347.4325.7277.7278.6303.9316.9291.9267.03,493.3
Source: NOAA [30]

Economy[edit]


Stadium Racing in Muscat
Muscat's economy, like that of Oman, is dominated by trade. The more traditional exports of the city included datesmother of pearl, and fish. Many of the souks of Muttrah sell these items and traditional Omani artefacts. Petroleum Development Oman (PDO) has been central to Muscat's economy since at least 1962 and is the country's second largest employer, after the government. PDO's major shareholders include Royal Dutch/Shell, Total, and Partex and its production is estimated to be about 720,000 barrels per day (114,000 m3/d). Muscat also has major trading companies such as Suhail Bahwan Group, which is a trading partner for corporations such as ToshibaSubaruSeikoHewlett PackardGeneral MotorsRAK Ceramics; Saud Bahwan Group whose trading partners are ToyotaDaihatsu, KIA and Hertz Rent-a-Car; Zubair Automotive whose trading partners include Mitsubishi, and Chrysler brands such as Dodge; and Moosa AbdulRahman Hassan which operates as one of the oldest automotive agencies in the entire region being established in 1927.[citation needed] The private Health Care sector of Muscat, Oman has numerous hospitals and clinics.
The Muscat Securities Market is the principal stock exchange of Oman. It is located in Central Business District of Muscat and it was established in 1988, and has since distinguished itself as a pioneer among its regional peers in terms of transparency and disclosure regulations and requirements.

Ruwi, the main business district of Muscat
Mina'a Sultan Qaboos, Muscat's main trading port, is a trading hub between the Persian Gulf, the Indian subcontinent and the Far East with an annual volume of about 1.6 million tons. However, the emergence of the Jebel Ali Free Zone in neighboring DubaiUnited Arab Emirates, has made that port the premier maritime trading port of the region with about 44 million tons traded in cargo annually. Many infrastructural facilities are owned and operated by the government of Oman. Omantel is the major telecommunications organization in Oman and provides local, long-distance and international dialing facilities and operates as the country's only ISP. Recent liberalization of the mobile telephone market has seen the establishment of a second provider — Ooredoo.[citation needed]
Muscat is home to multibillion-dollar conglomerate Ck Industries with their headquarters located in Ruwi.[31]Ajman based Amtek Industries also have a couple of offices around the city.[31] It is also home to Galfar Engineering,[32] headed by P. Mohammed Ali.
The airline Oman Air has its head office on the grounds of Muscat International Airport.[33]

Demographics[edit]

According to the 2003 census conducted by the Oman Ministry of National Economy, the population of Muscat is over 630,000, which included 370,000 males and 260,000 females.[34] Muscat formed the second largest governorate in the country, after Al Batinah, accounting for 27% of the total population of Oman. As of 2003, Omanis constituted 60% of the total population of Muscat, while expatriates accounted for about 40%.[35] The population density of the city was 162.1 per km2.[citation needed]

Shangri la in Muscat
The governorate of Muscat comprises six wilayatsMuttrah, Bawshar, Seeb, Al Amrat, Muscat and Qurayyat. Of the wilayats, Seeb, located in the western section of the governorate, was the most populous (with over 220,000 residents), while Muttrah had the highest number of expatriates (with over 100,000).[34] Approximately 71% of the population was within the 15–64 age group, with the average Omani age being 23 years.[36]About 10% of the population is illiterate, an improvement when compared to the 18% illiteracy rate recorded during the 1993 census. Expatriates accounted for over 60% of the labour force, dominated by males, who accounted for 80% of the city's total labour. A majority of expatriates (34%) engineering-related occupations, while most Omanis worked in engineering, clerical, scientific or technical fields. The defense sector was the largest employer for Omanis, while construction, wholesale and retail trade employed the largest number of expatriates.
The ethnic makeup of Muscat has historically been influenced by people not native to the Arabian Peninsula. British Parliamentary papers dating back to the 19th century indicate the presence of a significant Hindu Gujaratimerchants in the city[37] Indeed, four Hindu temples existed in Muscat ca. 1760.[38] Christianity flourished in Oman (Bēṯ Mazūnāyē "land of the Maganites"; a name deriving from its Sumerian designation) from the late 4th century to early 5th century. Missionary activity by the Assyrians of the Church of the East resulted in a significant Christian population living in the region, with a bishop being attested by 424 AD under the Metropolitan of Fars and Arabia. The rise of Islam saw the Syriac and Arabic-speaking Christian population eventually disappear. It is thought to have been brought back in by the Portuguese in 1507.[39] Protestant missionaries established a hospital in Muscat in the 19th century.
Like the rest of Oman, Arabic is the predominant language of the city. In addition, EnglishBalochiSwahili and South Asian languages such as HindiKonkaniMarathiGujaratiMalayalamTamil and Urdu[40] are spoken by the residents of Muscat. Islam is the predominant religion in the city, with most followers being Ibadi Muslims. Non-Muslims are allowed to practice their religion, but may not proselytize publicly or distribute religious literature.

Notable landmarks[edit]


The Port Sultan Qaboos
The city has numerous mosques including the Sultan Qaboos Grand MosqueRuwi Mosque, Saeed bin Taimoor and Zawawi Mosque. A few Shi'ite mosques also exist here.
Recent projects include an opera house which opened on October 14, 2011. One of the most notable new projects is the Oman National Museum. It is expected to be an architectural jewel along with the Sultan Qaboos Grand Mosque.
Visitors are also encouraged to visit Old Muscat and the Old Palace. The main shopping district is situated in Al Qurum Commercial Area, however shopping malls are spread out throughout the city. One of the largest malls in Oman is Oman Avenues Mall, located in Ghubra.The second largest and new contemporary mall is in Seeb, near the international airport, called City Center, housing all major international brands and the largest Carrefour hypermarket.
The main airport is Muscat International Airport around 25 km (16 mi) from the city's business district of Ruwi and 15 to 20 km from the main residential localities of Al-Khuwair, Madinat Al Sultan Qaboos, Shati Al-Qurm and Al-Qurm. Muscat is the headquarters for the local Oman Air, which flies to several destinations within the Middle East, the Indian Subcontinent, East Africa and Europe. Other airlines such as Qatar AirwaysTurkish AirlinesKLMSriLankanRoyal JordanianBritish AirwaysPIAJet AirwaysLufthansaEmiratesSwiss International Air LinesKuwait AirwaysAir India and Thai Airways also fly through Muscat International Airport.
The Muscat area is well serviced by paved roads and dual-carriagewayconnects most major cities and towns in the country. Since November 2015, Public transportation in Muscat has been revamped with a bus network connecting most important parts of the city with a modern Mwasalat (earlier Oman National Transport Company (ONTC) buses. Mwasalat buses were procured from VDL Company of The Netherlands and they have several hi-tech features. Route 1 (Ruwi-Mabela) serves people travelling major shopping destinations (Oman Avenues Mall, Muscat Grand Mall, Qurum City Centre, Muscat City Centre, Markaz al Bhaja) and Muscat Airport. Route 2 (Ruwi-Wadi Kabir) serves the residential and industrial district of Wadi Kabir. Route 3 (Ruwi-Wadi Adei) serves the downmarket residential belt of Wadi Adei. Route 4 (Ruwi-Mattrah) serves the tourist destination of Muttrah Corniche, Al Alam Palace, National Museum and Port Sultan Qaboos. Route 5 (Ruwi-Amerat) serves the rapidly developing Amerat suburb. Route 6 (Ruwi-SQU&KOM) serves the student community of Sultan Qaboos University (SQU) and the office commuters of Knowledge Oasis Muscat (KOM).
There is no rail or metro network in the country. Several forms of public transport are popular in Oman. Most popular are the "Baiza" buses, so named for the lower denomination of the Omani rial, the baiza (an adaptation of the Indian lower denomination paisa). These are relatively inexpensive and service all major roadways, as well as a wide and loose network of smaller byways in the greater Muscat metropolitan area, opportunistically dropping off and picking up passengers at any location. Less popular and slightly more expensive are large public buses, coloured red and green, whose service is limited to major roadways and point-to-point travel routes between Oman's major cities and towns. Taxis, also colour-coded orange and white, provide semi-personal transportation in the form of both individual hire and the same opportunistic roadway service as Baiza buses.
Baiza buses and colour-coded orange-and-white taxis are unmetered, after several government initiatives to introduce meters were rejected. The fare is set by way of negotiation, although taxi drivers usually adhere to certain unwritten rules for fares within the city. In many countries, one is advised to negotiate a fare with the driver before getting into a taxi. However, in Oman, asking for the fare beforehand often demonstrates a passenger's newness and unfamiliarity with the area. One should always find out the normally accepted fare for one's journey from one's hotel or host before looking for a taxi. Taxis will also generally take passengers to locations out of the city, including SoharBuraimi and Dubai.
A rail network named Oman Rail is expected to be completed by 2018. This will connect Oman with the GCC countries.

Notable people[edit]

  • Mahesh Bhupathi (b. 1974), Indian tennis player, studied at the Indian School, Muscat
  • Sarah-Jane Dias (b. 1974), Indian Actress, studied at the Indian School, Muscat
  • Isla Fisher (b. 1976), Australian actress, born to Scottish parents and lived in Australia
  • Ali Al-Habsi (b. 1981), Omani professional footballer, captain of the Oman national and goalkeeper for Saudi club Al Hilal
  • Sneha Ullal (b. 1987), Indian Bollywood Actress, studied at the Indian School, Muscat

See also[edit]

Bibliography[edit]

References[edit]

  1. Jump up^ "UNdata - country profile - Oman".
  2. Jump up^ "The population of the Sultanate by the end of May 2015".
  3. Jump up^ الدراسات الاجتماعية. Ministry of Education, Sultanate of Oman.
  4. Jump up to:a b Forster (1844), p.231.
  5. Jump up^ Forster (1844), p.241.
  6. Jump up^ Forster (1844), p.173.
  7. Jump up^ Forster (1844), p.173
  8. Jump up^ Miles (1997), p.468.
  9. Jump up^ Hailman (2006), p.49.
  10. Jump up^ Philips (1966), p.4.
  11. Jump up^ Room (2003), p.246.
  12. Jump up^ Rice (1994), p.255-256
  13. Jump up^ Forster (1844), p.234.
  14. Jump up^ Potter (2002), p.41.
  15. Jump up^ Miles (1997), p.167
  16. Jump up^ Miles (1997), p. 196.
  17. Jump up^ Miles (1997), p.256.
  18. Jump up^ Miles (1997), p.147.
  19. Jump up^ Cotheal, Alexander I. (2008-01-17). "Treaty between the United States of America and the Sultân of Masḳaṭ: The Arabic Text". Journal of the American Oriental Society (free). JSTOR. 4 (1854): 341–343. JSTOR 592284.
  20. Jump up^ JE Peterson's Britannica entry (1990), p.6.
  21. Jump up^ Long (2007), p.188.
  22. Jump up^ Middle East Policy (2004), p.126.
  23. Jump up^ Middle East Policy (2004), p.128
  24. Jump up^ View of the city and city walls in 1904 (Click on photo to enlarge); Muscat's wall and gate.
  25. Jump up^ Miles (1997), p. 399.
  26. Jump up^ Ghazanfar (1998), p. 80.
  27. Jump up^ Salm (1993), p. 52
  28. Jump up^ Miles (1997), p. 410.
  29. Jump up^ Barth (2002), p. 292.
  30. Jump up^ "Seeb Climate Normals"National Oceanic and Atmospheric Administration. Retrieved December 19, 2012.
  31. Jump up to:a b "Amtek". Amtek.ae. Retrieved 2014-02-18.
  32. Jump up^ "Contact". Galfar.com. Retrieved 2014-02-18.
  33. Jump up^ "Contact Us". Omanair.com. Archived from the original on 2012-11-20.
  34. Jump up to:a b Oman Census (2003), p.6.
  35. Jump up^ Oman Census (2003), p.9.
  36. Jump up^ Oman Census(2003), Data and Other Indicators
  37. Jump up^ British Parliamentary Papers (1876), p. 189.
  38. Jump up^ Kechichian (1995), p. 215.
  39. Jump up^ Fahlbusch (1999), p. 829.
  40. Jump up^ Peterson (2004), p. 34.
  41. Jump up^ "Museums". Omanet.om. Archived from the original on February 1, 2009. Retrieved January 18, 2009.

Further reading[edit]

See also: Bibliography of the history of Muscat, Oman

External links[edit]

samedi 30 juin 2018

Sức Mạnh Của Chúa Thánh Thần

Sức Mạnh Của Chúa Thánh Thần

Anh em sẽ nhận được sức mạnh của Thánh Thần khi Người ngự xuống trên anh em“ (CV 1:8).
Năm 1942 phi đoàn Hoàng Gia Nhật thả bom tại Trân Châu Cảng mở đầu cho chiến tranh Ðệ Nhị Thế Chiến 1939-1944.
Một trung sĩ hỏa đầu quân ở Minesota đang gọt khoai tây, nghe tin tức này qua radio, anh tức giận quăng dao, ném khoai tứ tung và la to :“Tại sao cả nước Mỹ phải chịu một sự nhục nhã to lớn như vậy“. Anh tình nguyện gia nhập ngay vào đội quân cảm tử thuộc ngành không quân để được huấn luyện cấp tốc gởi ra mặt trận trả thù nước Nhật.
Khi mãn khóa anh được bổ sung cho đơn vị tác chiến tiền phong, và trong phi vụ đầu tiên, chiếc máy bay của anh đã thả những quả bom thù hận xuống thành phố Tokyo, thủ phủ của nước Nhật như ý mong muốn của anh. Quả bom đầu tiên được toán của anh bấm nút thả xuống đầu dân Nhật, anh cảm thấy hả hê, cười vang một cách thỏa mãn.
Nhưng chính trong phi vụ này, máy bay của anh bị đạn của quân đội Nhật bắn thủng thùng xăng, nhiên liệu hết buộc lòng máy bay phải hạ cánh khẩn cấp trong vùng địch. Anh bị bắt làm tù binh, Nhật đưa anh về giam giữ tại Miến Ðiện, hằng ngày anh phải theo đoàn tù làm những công việc khổ sai để hoàn thành con đường sắt. Nỗi hờn căm của anh trong tù mỗi ngày gia tăng gấp bội. Đồng thời anh nhớ gia đình, nhớ đến những ngày tuổi thơ sống êm đềm bên mẹ hiền, nhớ những giây phút an bình khi mẹ anh đọc và dạy anh những đọan Kinh Thánh, cũng như cách thức cầu nguyện.
Hình ảnh này thôi thúc anh chổi dậy đến gặp người cai ngục, đề nghị xin mang đến cho anh một cuốn Thánh Kinh. Hai ngày với nhiều lần năn nỉ đều bị từ chối và còn bị đánh đập tàn nhẫn, anh vẫn kiên trì chịu đựng, vẫn nài nỉ. Đến ngày thứ ba người cai ngục nhìn anh cách lạ lùng, và không muốn bị anh quấy rầy nữa, nên tìm đưa cho anh một cuốn Kinh Thánh bằng tiếng Anh. Có Kinh Thánh anh nghiền ngẫm đọc, càng đọc lòng anh càng dịu xuống, sự căm hờn mổi ngày giảm nhẹ đi.
Câu Kinh Thánh „… Ai ở trong Ðức Kitô kẻ ấy sẽ trở thành mới, cũ đã qua đi và mới đang thành hình“ đánh động tâm hồn anh, anh quỳ xuống cầu nguyện „Lạy Chúa Giêsu Kitô, xin Chúa thay đổi con người con, xin Chúa ở với con và biến đổi con thành một con người mới. Xin Chúa cũng biến đổi lòng thù hận trong con thành một sự yêu thương“.
Năm 1945 Nhật Mỹ đình chiến, anh được tha. Trở về Mỹ anh theo học Kinh Thánh, sau khi tốt nghiệp thần học anh sang Nhật sống và học ngôn ngữ Nhật. Anh viết một cuốn sách kể lại đời anh và sự anh được biến đổi do Chúa Giêsu.
Vị đại tá Yamamoto, người đã chỉ huy đoàn quân Hoàng gia bỏ bom Tân Châu Cảng đã đọc được cuốn sách này. Ông thấy tên mình được nhắc đến với tất cả các chi tiết trận bỏ bom 1942, ông ta vội vã từ miền Nam nước Nhật bay đến Tokyo gặp tác giả. Hai kẻ thù địch bắt tay thân thiện, và sau một thời gian gần gụi nhau, ông đại tá này đã xin nhận lãnh bí tích rửa tội và cùng tác giả rao giảng Tin Mừng của Chúa cho dân Nhật.
***
Anh em sẽ nhận được sức mạnh của Chúa Thánh Thần, khi Người ngự xuống trên anh em“.
Tôi là một tân tòng Chúa từ khi tân tòng phu năm 1964, đến khi có bốn đứa con tôi chỉ biết theo đạo là diện đẹp đi nhà thờ mỗi Chúa Nhật, rồi thôi, chấm hết. Tôi cảm thấy có cái gì không ổn, không đúng và hình như trong tôi đang thiêu thiếu cài gì!? Rồi biết bao thắc mắc đến về Chúa mà không hề biết hỏi ai? Hỏi ông chồng thì được trả lời chung chung một cách mông lung, thật chán, còn bị ông ấy mắng cho là hỏi vớ vẩn. Một vài dịp gặp linh mục tôi cũng nêu nhiều câu hỏi nhưng những trả lời vẫn làm tôi không được thỏa mãn.
Tôi tìm sách đọc mà chả hiểu gì, vì sách nói hươu nói vượn về thần học, về triết học tôn giáo nọ kia, sao hiểu nổi. Những thắc mắc về Chúa Ba Ngôi, Chúa Thánh Thần, về những nghi thức trong Thánh Lễ, khi đứng khi quỳ, khi ngồi… là thế nào??? Thắc mắc về những đoạn Kinh Thánh khó hiểu hay mâu thuẩn nhau vẫn cứ là những thắc mắc luẩn quẩn trong đầu tôi.
Cuối thập niên 70 trở đi cuộc sống của chúng tôi trở nên khó khăn và xáo trộn nhiều theo thời cuộc lúc bấy giờ, chiến tranh leo thang quá sức tưởng tượng. Rồi cuộc đổi đời 1975 đến. Chồng đi tù cải tạo, một mình bươn chải để nuôi bốn đứa con nhỏ. Tất cả những thắc mắc được yên lắng, ngủ vùi dưới đáy tâm thức.
Năm 1983 sống ở Hải Ngoai, những thắc mắc lại trổi dậy, tôi đi dự vài cuộc tĩnh tâm của cộng đoàn chỉ ngắn ngủi một ngày. Nghe vị linh mục giảng một bài giảng rồi tâm sự chia sẻ. Sau đó là Thánh lễ và chầu Thánh Thể. Ra về. Những thắc mắc vẫn không được giải đáp thỏa đáng.
Năm 1990 tôi dự một khóa linh thao. Trong những ngày “rời ra nơi thanh vắng và nghỉ ngơi đôi chút“ với Chúa tôi đã được Chúa Thánh Thần chạm đến trái tim, mở trí mở mắt đức tin, ban ơn khôn ngoan nên những thắc mắc của tôi tự nhiên được giải tỏa, nhờ qua những lời giảng có giải thích của vị linh mục giảng phòng.
Ôi! Tôi sung sướng quá chừng.Tôi, một mình dưới gốc thông trong rừng vắng sau nhà tĩnh tâm, tôi khóc, tôi la, tôi gọi Chúa ơi… Chúa ơi…con cám ơn Chúa! con hạnh phúc quá! con vui quá!.. như một người điên… Tâm hồn tôi hân hoan sung sướng và nhẹ nhàng như chưa bao giờ được như vậy. Tôi nằm dài trên bãi cỏ nhìn bầu trời cao xanh mà tận hưởng niềm vui ngọt ngào vô tận, với những giọt nước mắt hạnh phúc không ngừng rơi.Tôi hiểu được, đời sống Kitô hữu phải có gốc rể, nghĩa là sự sống nội tâm kết hiệp sâu xa với Thiên Chúa, mối liên hệ yêu thương của ta với Chúa Giêsu và sự hướng dẫn trong ân sủng của Chúa Thánh Thần.
Từ đó trở đi tôi tìm đọc sách báo công giáo và học hỏi Kinh Thánh, tôi hiểu dễ dàng theo sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần. Hằng năm tôi đều lên núi thăm gặp Thầy Giêsu để nếm hưởng tình yêu ngọt ngào và để Thầy dạy tôi sống theo lời Ngài. Mặc dù trong cuộc sống, tôi đã nhiều lần bị va đầu sứt trán, hiểu lầm, ganh ghét. Nhưng nhờ ơn Chúa Thánh Thần trợ giúp nên tôi đã lướt thắng được. Lòng tôi vui và bình an trong Chúa.
Xin Ngài luôn hướng dẫn con và dùng con như đầy tớ trong ân sủng của Ngài. Amen.
Elisabeth Nguyễn
Anh Tuấn sưu tầm