mardi 16 octobre 2018

4 mẩu chuyện dạy con có ý nghĩa

Cho con vay tiền đền hàng xóm, ông bố giúp cậu bé trở thành người được cả nước Mỹ biết tên


4 mẩu chuyện dạy con ý nghĩa dưới đây sẽ giúp các bậc bố mẹ thay đổi cuộc đời con mình.

Câu chuyện thứ nhất: Tổng thống Mỹ và tuổi thơ "vay tiền" của bố

Một cậu bé 11 tuổi trong lúc chơi đá bóng đã không cẩn thận làm vỡ cửa sổ nhà hàng xóm. Người hàng xóm này bắt cậu phải bồi thường 12,5 USD.

Câu chuyện này xảy ra vào năm 1920. Lúc bấy giờ, 12,5 USD có giá trị không hề nhỏ, thậm chí có thể đủ để mua 125 con gà mái đẻ trứng.

Cậu bé gây "đại họa" này về nhà nhận lỗi với cha của mình. Sau cùng, cha cậu muốn cậu phải tự chịu trách nhiệm về lỗi lầm ấy. Cậu bé rất băn khoăn: "Nhưng con làm gì có nhiều tiền như vậy?"

Người cha nói: "Cha có thể cho con mượn tiền, nhưng 1 năm sau con phải trả lại cho cha".

Kể từ đó, cậu bé bắt đầu cuộc sống làm công đầy gian khổ, vất vả. Trải qua hơn nửa năm nỗ lực, cuối cùng, cậu đã kiếm đủ 12,5 đô và đem gửi lại cho cha của mình.

Cậu bé trong câu chuyện năm ấy sau này đã trở thành Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan. Mỗi khi nhớ lại chuyện ấy, ông thường chia sẻ rằng, chính bài học của cha khi đó đã giúp ông hiểu được thế nào là trách nhiệm.

Dạy cho con cái cách chịu trách nhiệm từ nhỏ sẽ giúp con của bạn hành sự không cẩu thả, lỗ mãng. (Ảnh minh họa).

Bài học rút ra

Có lẽ, rất nhiều bậc cha mẹ vẫn thường đặt ra lý do rằng con cái vẫn còn nhỏ, từ đó đem toàn bộ sai lầm của cách con trở thành trách nhiệm cho bản thân mình tự gánh.

Tuy nhiên, hành động này sẽ khiến con cái của chúng ta ngay từ nhỏ đã cảm thấy không nhất thiết phải chịu trách nhiệm cho những sai lầm của mình, từ đó hình thành thói quen đùn đẩy trách nhiệm cho người khác.

Kỳ thực, bờ vai của các con dù non nớt tới đâu nhưng ít nhiều vẫn có thể tự gánh vác cuộc đời mình. Bởi vậy, đào tạo con cái phải có trách nhiệm ngay từ khi còn nhỏ để các em biết rằng làm sai sẽ phải trải qua rất nhiều khó khăn mới có thể sửa lại.

Câu chuyện thứ hai: "Một người cha bằng cả trăm vị hiệu trưởng"

Trong một buổi tối đốt lửa trại, thầy giáo đề xuất một ý tưởng, yêu cầu các em học sinh đứng dậy phát biểu với chủ đề "Người cha của tôi". Nghe thấy lời đề nghị của thầy giáo, đám trẻ xôn xao hẳn lên, vui vẻ thi nhau kể về người cha của mình.

Có bạn khoe rằng mình có một người cha chức cao vọng trọng, bạn khác lại lấy việc cha giúp mẹ làm việc nhà để ví dụ, còn có bạn thì tự hào nói lớn: "Cha tớ mỗi tối trước khi đi ngủ đều sẽ kể chuyện cho tới nghe".

Người phát biểu cuối cùng chính là Mike. Tới lượt mình, cậu bé đứng dậy, nói lớn mà chẳng hề biến sắc:

"Cha của tớ có thể leo được ngọn núi cao nhất thế giới, có thể bơi qua đại dương rộng lớn nhất thế giới, có thể đánh bại dã thú mạnh nhất thế giới, còn có thể chế tạo ra chú chó đồ chơi dễ thương nhất trên đời này".

Đám trẻ nghe xong đều không khỏi cảm thấy kính nể người bố tuyệt vời của bạn mình. Không ai để ý rằng, khi nói xong hết thảy những câu ấy, vẻ mặt của Mike thoáng trở nên ảm đạm. 

Cậu bé thì thầm với chính mình rằng: "Thế nhưng, bình thường cha tớ chỉ ngồi ở nhà xem ti vi mà thôi…"
Trong mắt của con cái, nếu mẹ là người dịu dàng nhất thì bố chính là những người vĩ đại nhất. (Ảnh minh họa).

Bài học rút ra

Có người từng nói rằng "một người cha có thể thắng cả trăm vị hiệu trưởng". Trong trái tim của con trẻ, cha mãi mãi là một người vĩ đại nhất.

Vậy nhưng, ngày nay có nhiều bậc làm cha lại dành quá nhiều thời gian để đòi hỏi những điều mà họ cần ở các con, còn bản thân lại ít cho các bé những điều con cần. 

Tuổi thơ của các em vốn chỉ có một lần, các bậc cha mẹ nên quý trọng điều đó chứ không phải tốn thời gian cho công việc bận rộn hay những cuộc xã giao vô vị.

Kỳ thực, để có thể trở thành một người cha, người mẹ vĩ đại trong mắt con trẻ, các đấng sinh thành vốn không cần phải "leo lên ngọn núi cao nhất", "bơi qua đại dương rộng lớn nhất" hay "đánh bại dã thú mạnh nhất", mà chỉ cần dành thời gian rảnh rỗi tâm sự cùng con, lắng nghe mong muốn của con là đủ rồi.

Câu chuyện thứ ba: Lần giáo dục thành công nhất của một người cha

Một buổi sáng năm 17 tuổi, người con được cha nhờ lái xe đưa ông tới một nơi cách nhà 20 dặm. Lúc ấy, cậu con trai mới học lái ô tô nên vô cùng vui vẻ mà nhận lời.

Cậu đưa cha đến địa điểm ấy rồi hẹn 3h chiều sẽ quay lại đón cha. Sau đó, cậu đi xem phim mà không để ý tới thời gian, kết quả khi phim hết đã là 5 giờ chiều.

Biết đã trễ hẹn với cha hơn 2 tiếng đồng hồ, cậu con trai vội lái xe đi đón cha mình. Khi tới nơi, cậu thấy ông đang kiên nhẫn ngồi một góc chờ đợi.

Trong lòng người con thầm nghĩ, nếu cha biết mình đi xem chiếu bóng nên đến trễ, nhất định sẽ vô cùng tức giận. Vì vậy, cậu trước tiên nói lời xin lỗi rồi nói dối rằng chiếc xe xảy ra vấn đề nên phải đi sửa.

Người cha nghe xong, lẳng lặng nhìn con một cái. Đó là ánh mắt mà cả đời cậu con trai không thể quên. Ông nói: "Con trai, con cho rằng con cần phải nói dối cha hay sao? Cha thực sự rất thất vọng!"

"Cha nói gì vậy ạ? Những lời con nói đều là thật mà!", cậu con trai cố gắng chống đỡ.

Người cha lại nhìn cậu một lần rồi nói tiếp: "Khi con đến trễ, cha đã gọi điện đến trạm sửa chữa và hỏi họ có phải xe nhà mình xảy ra vấn đề không. Họ khẳng định là không hề có chuyện đó. Cho nên, cha biết rõ không phải chiếc xe xảy ra vấn đề".

Nghe thấy những lời ấy, một cảm giác xấu hổ trào dâng trong lòng rồi lan ra khắp cơ thể người con trai. Anh không thể nói dối thêm câu nào nữa mà đành thừa nhận mình đi xem chiếu bóng.

Người cha chuyên tâm lắng nghe, nét bi thương hiện lên gương mặt.

"Cha rất tức giận, không phải vì giận con mà là tự giận bản thân mình. Cha cảm thấy cha là một người cha thất bại, bởi vì con phải nói dối cha. Cha đã nuôi dạy nên một đứa con thậm chí không thể nói thật với chính bố ruột của mình.

Hiện tại, cha muốn đi bộ về nhà để tự kiểm điểm lại những việc mình đã làm trong mấy năm qua".

Người con trai hoảng hốt nói lời xin lỗi, nhưng tất cả đều phí công vô ích. Cha anh đã bắt đầu bước đi trên con đường đất dài tới 20 dặm để về nhà, còn anh thì một mực lái xe đi theo sau với hy vọng ông có thể hồi tâm chuyển ý.

Những bước chân vất vả trên con đường dài 20 dặm của người cha năm ấy cũng là lần giáo dục thành công nhất của ông đối với con trai mình. (Ảnh minh họa).

Suốt cả quãng đường, trong lòng cậu con trai đều tràn ngập sự sám hối và không ngừng nói lời xin lỗi với cha. Vậy nhưng cha anh không hề để ý tới. Trọn cả con đường dài 20 dặm ấy, hai cha con một người, một xe đều chỉ đi với vận tốc 4km/h.

Con đường dài 20 dặm năm 17 tuổi ấy, người con trai phải nhìn cha mình bị giày vò trước cả nỗi đau thể xác và tinh thần. Đó cũng là bài học làm người đau đớn nhất trong cuộc đời mà anh phải trải qua.

Thế nhưng, đó đồng thời cũng là lần giáo dục thành công nhất. Kể từ ngày ấy về sau, người con trai không bao giờ nói dối cha mình thêm một lần nào nữa.

Bài học rút ra

Cổ nhân có câu "không dạy con là lỗi của cha mẹ". Có nhiều đấng sinh thành đều đã nghe qua câu này, nhưng cũng có không ít người chẳng hề để ý tới điều đó.

Khi con cái phạm lỗi, việc đầu tiên cha mẹ nên làm là hãy tự kiểm điểm chính mình. Bởi việc dạy con cũng giống như lái xe tới ngã ba đường, phải thường xuyên quay đầu lại nhìn đường mới có thể tránh lầm đường lạc lối quá xa.

Câu chuyện thứ tư: Đừng vì xót của mà làm tổn thương con cái!

Gia đình David có hai người con trai, một đứa 5 tuổi, một đứa 7 tuổi. Vào một ngày kia, anh quyết định dạy đứa con trai lớn của mình cách dùng máy cắt cỏ.

Đúng lúc đang dạy con quay đầu máy cắt, vợ gọi David vào nhà nghe điện thoại. Không ngờ khi anh vừa xoay người, cậu con trai lớn vì không điều khiển được máy cắt nên đã để nó chèn vào khu vườn trồng hoa kế bên sân cỏ.

Kết quả là vườn hoa ấy có tới 2 mét đã bị máy cắt "san thành bình địa", còn David thì chứng kiến toàn bộ sự việc đau lòng ấy. Thấy vườn hoa luôn được hàng xóm ngưỡng mộ của nhà mình nay đã tan tác, anh vô cùng tức giận mà lớn tiếng quát con trai.

Đúng lúc ấy, vợ anh rất nhanh đã chạy ra vườn, nhẹ nhàng đặt tay lên vai chồng và nói:

"Anh yêu à, xin hãy nhớ rằng, nhà mình đang nuôi con chứ không phải đang trồng hoa".


Thay vì la mắng con cái vì xót của, hãy nhẹ nhàng bảo ban để các con có thể rút ra bài học sau mỗi lần vô ý làm hỏng việc. (Ảnh minh họa).

Bài học rút ra

Các bậc bố mẹ nên khắc ghi trong tâm khảm rằng, lòng tự trọng của con cái quý giá hơn nhiều so với tâm lý xót của.

Dù con đá bóng làm vỡ kính, lỡ tay rơi vỡ địa hay chẳng may làm hỏng vườn hoa… thì đó đều là những đổ vỡ về mặt vật chất có thể khắc phục. 

Thế nhưng, nếu chúng ta vì xót của mà làm tổn thương tâm hồn con trẻ, khiến một trái tim đầy sức sống trở nên trầm lặng, thì loại tổn thương không thể vãn hồi ấy mới thực sự là điều đáng tiếc.

Hồng Công sưu tầm

lundi 15 octobre 2018

Gingembre - Vertus

Gingembre

Depuis fort longtemps, le gingembre est consommé aux quatre coins du monde pour soulager différents maux tels que les rhumatismes, les nausées, le rhume et les maux de tête. Le gingembre peut être utilisé sous différentes formes, comme en capsules, en poudre, en tisanes, frais ou en sirop. Cette fiche se consacrera principalement aux effets sur la santé de la consommation de gingembre frais ou séché (voir notre fiche Gingembre (psn) dans la section Produits de santé naturels pour connaître les effets du gingembre sous d’autres formes).

Principes actifs et propriétés

Antioxydants. Les antioxydants sont des composés qui protègent les cellules du corps des dommages causés par les radicaux libres. Ces derniers sont des molécules très réactives qui seraient impliquées dans le développement des maladies cardiovasculaires, de certains cancers et d’autres maladies liées au vieillissement1. Une quarantaine de composés antioxydants ont été découverts dans le gingembre2-5. Certains d’entre eux seraient résistants à la chaleur et pourraient même être libérés durant la cuisson, ce qui pourrait expliquer l’augmentation de l’activité antioxydante du gingembre cuit6. Le gingembre moulu se situe au troisième rang quant à son contenu en antioxydants parmi plus de 1 000 aliments analysés7. Mentionnons toutefois que cette comparaison a été effectuée sur la base de 100 g d’aliments et non par portion usuelle (qui correspond à environ 2 g dans le cas du gingembre). Le gingembre frais possède aussi une forte activité antioxydante comparativement à d’autres légumes et épices consommés en Asie8. À la suite d’une trentaine d’analyses effectuées, le gingembre, ainsi que le curcuma, la menthe, la coriandre, le brocoli et les choux de Bruxelles, se sont classés parmi les quatorze végétaux frais les plus fortement antioxydants8.
Gingembre, ail et oignon
En consommant du gingembre avec de l’ail ou de l’oignon (ou mieux encore, les deux) on 

créerait une synergie entre leurs différents composés antioxydants. Ce qui leur permettrait 
de surpasser leurs effets antioxydants individuels6.
Les principaux composés actifs responsables du goût piquant du gingembre frais sont le (6)-gingérol9 et le (10)-gingérol. Leurs  propriétés anti-inflammatoires et antioxydantes sont bien connues10 et leur potentiel anticancer est démontré in vitro11,12. Une récente étude a démontré un effet prometteur du gingembre comme agent thérapeutique dans le traitement du cancer de la prostate30. Durant la déshydratation du gingembre, les gingérols sont convertis en composés nommés shogaols. Ce groupe de composés se retrouve donc en plus grande quantité dans le gingembre séché ou en poudre que dans le gingembre frais9. Une étude démontre que les shogaols pourraient protéger les cellules d’un composé impliqué dans le développement de la maladie d’Alzheimer13. Les effets des différents composés antioxydants isolés du gingembre ont été observés in vitro ainsi que chez l’animal. Ce sont là des résultats prometteurs qui restent à être démontrés chez l’humain.
Nausées et vomissements. Plusieurs études ont évalué l’effet antiémétique (la capacité de prévenir ou d'arrêter les nausées et les vomissements) attribué au gingembre. D’abord, deux études révèlent que la consommation de 0,5 g à 1,5 g de gingembre en poudre (sous forme de capsules) pourrait être efficace pour traiter les nausées et les vomissements durant la grossesse14,15. De plus, une méta-analyse récente démontre que 1 g de gingembre en poudre (sous forme de capsules) serait plus efficace qu’un placebo pour prévenir les nausées et les vomissements après une chirurgie16. À titre de comparaison, 1 g à 2 g de gingembre en poudre équivaut à environ 10 g de gingembre frais17. Finalement, la consommation de gingembre pourrait prévenir les nausées et les vomissements reliés au mal des transports, mais les preuves sont encore insuffisantes pour conclure à une efficacité probante14. À ce sujet, deux études n’ont pas vu d’effet antiémétique à la suite de la consommation de gingembre frais18,19. Les gingérols et les shogaols contenus dans le gingembre14 joueraient un rôle dans l’effet antiémétique, en agissant entre autres sur la réduction des mouvements de l’estomac20. À ce jour, la majorité des études randomisées ont été réalisées avec du gingembre en poudre (capsules) et en le comparant à un placebo. Ainsi, il est difficile de déterminer si la consommation de gingembre frais, cristallisé ou en tisane, par exemple, pourrait procurer les mêmes effets.
Digestion. Un article de synthèse, dans lequel ont été recensées des études réalisées chez l’animal, démontre que le gingembre (comme d’autres épices) pourrait stimuler la sécrétion de bile et l’activité de différents enzymes digestifs, résultant en une digestion plus rapide des aliments21. Les quantités de gingembre utilisées dans ces études sont élevées et même supérieures à ce que pourraient consommer des populations reconnues comme étant de grandes consommatrices d’épices, comme l’Inde. Quoique la consommation de telles quantités soit réaliste pour ces populations, elle l’est plus difficilement dans un contexte nord-américain où les épices (dont le gingembre) ont moins leur place dans les mets traditionnels. Comme l’effet de la consommation de gingembre frais sur le processus de digestion n’a pas fait l’objet d’étude clinique bien contrôlée chez l’humain, davantage de recherches pourront éventuellement mener à des conclusions plus précises sur le sujet.
Inflammation. Les propriétés anti-inflammatoires de certains constituants du gingembre sont reconnues depuis fort longtemps et sont bien documentées in vitro22. Parmi les composés connus, mentionnons principalement les gingérols dont les effets bénéfiques ont été également observés chez l’animal23, mais aussi les shogaols et les paradols qui exerceraient leurs effets par différents mécanismes d’action22. Chez l’humain, la consommation de gingembre a démontré des résultats prometteurs quant à la diminution des douleurs reliées à l’arthrite (quelques études seulement, réalisées à partir de gingembre frais)14. Par contre, les résultats de ces études sont difficiles à comparer, étant donné les différentes préparations et quantités de gingembre utilisées (de 0,5 g à 50 g de gingembre par jour). Davantage d’études sont donc nécessaires avant de conclure à un effet réel de la consommation de gingembre frais sur la prévention et le traitement des douleurs reliées à des troubles inflammatoires chroniques.
Diabète. Une récente étude scientifique rigoureuse a démontré un effet bénéfique de la consommation de 3 g de poudre de gingembre pendant 8 semaines chez des individus atteints de diabète de type 2. En effet, l’extrait de gingembre diminuerait les valeurs de glycémie à jeun et d’hémoglobline glycquée en plus d’améliorer la résistance à l’insuline31-32.

Autres propriétés

Le gingembre est-il antioxydant?
Un peu : l’indice TAC du gingembre en 
poudre est de 288 umol.
Le gingembre est-il acidifiant?
Donnée non disponible.
Le gingembre a-t-il une charge glycémique élevée?
Non.

Nutriments les plus importants

Excellente source Manganèse. Le gingembre moulu est une excellente source de manganèse pour la femme et une bonne source pour l’homme, leurs besoins en ce minéral étant différents. Le manganèse agit comme cofacteur de plusieurs enzymes qui facilitent une douzaine de différents processus métaboliques. Il participe également à la prévention des dommages causés par les radicaux libres.
Source Cuivre. Le gingembre cru est une source de cuivre. En tant que constituant de plusieurs enzymes, le cuivre est nécessaire à la formation de l’hémoglobine et du collagène (protéine servant à la structure et à la réparation des tissus) dans l’organisme. Plusieurs enzymes contenant du cuivre contribuent également à la défense du corps contre les radicaux libres.
Que vaut une « portion » de gingembre?
Poids/volume
Gingembre cru (racine), 23 g (60 ml)
Gingembre séché moulu, 2 g (5 ml)
Calories
19
6
Protéines
0,4 g
0,2 g
Glucides
4,2 g
1,3 g
Lipides
0,2 g
0,1 g
Fibres alimentaires
0,5 g
0,2 g
Source : Santé Canada. Fichier canadien sur les éléments nutritifs, 2005.

Précautions

Différentes propriétés attribuées au gingembre (telles que des effets anticoagulant et hypoglycémiant) laissent supposer que sa consommation pourrait interférer avec certains médicaments, plantes ou suppléments, en augmentant leurs effets24. À ce sujet, plusieurs auteurs recommandent aux personnes prenant des médicaments pour le sang (tels l’héparine, le coumadin ou l’aspirine) ou avant une chirurgie, d’éviter de consommer de grandes quantités de gingembre afin de diminuer les risques de saignements excessifs25-27.
De plus, de grandes doses de gingembre pourraient interférer avec les médicaments pour le coeur (effet cardiotonique) et les médicaments pour le diabète (action hypoglycémiante)24. Ces risques d’interaction sont cependant théoriques et n’ont pas nécessairement été observés chez des patients.
Section Profil santé
Recherche et rédaction 
: Caroline Trudeau, Dt.P. nutritionniste, Institut des nutraceutiques et des 

aliments fonctionnels (INAF), Université Laval
Révision scientifique : Louise Corneau, Dt.P., M.Sc., nutritionniste, Institut des nutraceutiques et

 des aliments fonctionnels (INAF), Université Laval
Collaboration : Jasmine Coulombe, étudiante en nutrition, Université Laval
Mise à jour : décembre 2014

Le gingembre au fil du temps

Le terme « gingembre » est dérivé du sanskrit shringavera, qui signifie « en forme du bois du 
cerf ». De là sont apparus le grec ziggiberis et le latin zingiber, puis « gingibre » en français, et 
finalement « gingembre », qui apparaît pour la première fois en 1256 dans un ouvrage écrit.
On pense que le foyer du genre Zingiber se situe dans le sud de l'Inde et de la Chine, où on l'emploie comme plante condimentaire, alimentaire et médicinale depuis plus de 5 000 ans, mais on n'a jamais retrouvé ses ancêtres sauvages.
L'une des premières épices orientales à faire son entrée en Europe, le gingembre y fut amené par des marchands arabes environ un siècle avant notre ère. Deux siècles plus tard, le Grec Dioscoride et le Romain Pline l'Ancien en font mention dans leurs écrits médicaux, soulignant ses propriétés carminatives et ses vertus comme antidote contre les poisons. Il était connu en France et en Allemagne au IXe siècle et en Angleterre au Xe siècle. Lors de la conquête, les Espagnols l'implantèrent aux Antilles et au Mexique de sorte que, dès le milieu du XVIe siècle, l'Espagne put importer de cette partie du globe la précieuse épice. C'était d'ailleurs la première fois que l’on cultivait avec succès une épice d'origine orientale dans le Nouveau Monde.
Des crus
Une épice qui trompe le nez
Au XVIe et au XVIIe siècles, dans plusieurs pays européens, on mit au point le célèbre pain 

d'épices, aux nombreuses variantes régionales et qui, à l'origine, comprenait toujours du 
gingembre. Pourquoi? Parce que cette épice fortement aromatique permettait de masquer
 la saveur de la farine, qui était pratiquement toujours rance.
De nos jours, on cultive le gingembre dans toutes les régions chaudes de la planète. Tributaires des conditions climatiques, de la nature du sol et des méthodes de culture, la composition et la qualité des rhizomes varient considérablement d'un pays à l'autre, si bien qu'on en est venu à établir une sorte de carte des crus :
  • le jamaïcain, réputé pour son arôme délicat et qui se sert surtout frais, dans la cuisine et pour aromatiser diverses boissons. C'est celui-là qu'on est le plus susceptible de trouver dans nos épiceries;
  • l'australien, à saveur nettement sucrée et citronnée, que l'on réserve pour les confiseries;
  • l'africain du Nigeria et du Sierra Leone, plus corsé, possède une puissante saveur camphrée qui en fait un produit de choix pour la production d'huile essentielle et d'oléorésine, dont on tire des arômes employés en cuisine, en parfumerie ou dans les médecines de l’Extrême-orient;
  • l’indien, à la saveur agréablement citronnée : on le destine surtout à l'exportation, si bien que la plus grande partie de la production de ce pays est déshydratée;
  • le chinois, produit en très grande quantité, mais dont les rhizomes sont généralement écartés de nos marchés du fait qu'ils sont traités au dioxyde de soufre.

Usages culinaires

Recette à base de gingembre

Découvrez notre recette de limonade à base de gingembre.
Pour mettre le gingembre au menu, voici des suggestions de recettes de CuisineAZ
  • Râpé ou haché frais, le rhizome de gingembre s’utilise dans les plats sautés et les currys, les soupes, les ragoûts à l'orientale et les plats de poisson. Ajouter le gingembre en fin de cuisson pour bénéficier de son maximum de saveur. Penser à l'ajouter dans une vinaigrette composée d'huile, de vinaigre, de miel et de sauce soya. On peut aussi en ajouter dans l’eau du thé ou en faire une infusion à prendre à la fin du repas : faire chauffer ½ c. à thé de gingembre râpé et trois ou quatre graines de cardamome dans une tasse d'un mélange mi-lait mi-eau ou dans de l’eau. Passer. Prendre chaud ou glacé.
  • Mariné, il est indispensable dans la cuisine japonaise. On le sert avec les sushis, les sashimis, les nouilles orientales, la tempura, etc.
  • Confit ou cristallisé, il entre dans la composition de biscuits, gâteaux ou autres desserts. Haché finement, il est excellent dans de la crème fouettée.
  • Séché et moulu, il convient aux pains, pâtisseries, confiseries, poudings et entremets. Avec la noix muscade, il assaisonne à merveille la soupe à la citrouille. Il entre dans la composition du quatre-épices, dont on se sert pour assaisonner les plats mijotés.
Pour accéder à d’autres recettes, vous pouvez vous rendre sur le site de recettes de cuisine CuisineAZ.com, qui propose entre autres, les recettes suivantes : gingembre confit, jus de gingembre, poulet au gingembre
Si vous cultivez le gingembre, vous pourrez employer les jeunes pousses lorsqu'elles auront atteint sept ou huit centimètres. Faites-les sauter à la manière chinoise, ou mariner, à la japonaise, dans un mélange de vinaigre de riz, sucre ou miel et huile de sésame.

Conservation

  • Au réfrigérateur, le conserver sur une tablette et non dans le tiroir à légumes qui est trop humide, ce qui risque de favoriser le développement de moisissures. On peut facilement le garder deux à trois semaines. On peut aussi le conserver dans la dépense, comme les oignons et les pommes de terre.
  • Mettre les rhizomes dans un bocal, les couvrir de xérès ou de brandy, fermer et réfrigérer. Ils se garderont pour ainsi dire indéfiniment.
  • Au congélateur : il suffit de sortir un morceau de rhizome au besoin, et de le râper tandis qu'il est encore gelé. On évitera de le laisser dégeler, car il prend alors une consistance molle et devient difficile à râper.
  • En morceaux, on peut le faire sécher au four à basse température, porte légèrement ouverte, pendant 10 à 12 heures, après l'avoir ébouillanté une dizaine de minutes pour éviter qu'il ne germe en cours de séchage. Si on le pèle et le coupe en rondelles, il n'est pas nécessaire de l'ébouillanter. Il séchera en quelques jours à la température ambiante.
  • Les Asiatiques le conservent dans un sirop de sucre. Le sirop d'érable devrait convenir parfaitement à cette fin.

Jardinage biologique

Plante tropicale qui demande neuf ou dix mois de croissance sans gel, le gingembre ne se cultive normalement pas sous nos climats. Toutefois, les amateurs inconditionnels pourront en produire à petite échelle.
Il n'y a pas si longtemps, pour démarrer sa culture, on pouvait se servir de morceaux de rhizome achetés à l'épicerie, mais depuis que le gouvernement canadien a approuvé l'irradiation des épices qui, dans le cas du gingembre, a précisément pour but de l'empêcher de germer, on doit se procurer des plants chez les grainetiers spécialisés, ou encore des rhizomes issus de l'agriculture biologique et, par conséquent, non irradiés.
Culture en contenant, puis en pleine terre. Commandez vos jeunes plants au début de l'automne. Transplantez-les aussitôt dans des pots de 20 cm remplis d'un terreau composé à parts égales de vermiculite, mousse de tourbe (ou terreau de feuilles) et compost (végétal, de fumier de mouton, de crevette, etc.). Arrosez bien et placez les pots devant une fenêtre orientée à l'est ou à l'ouest, ou sous un néon de type « Grolight ». Pour le reste de l'hiver, évitez de trop arroser, mais ne laissez jamais les plants se dessécher.
Le pot à gingembre
Comme son nom l’indique, le pot à gingembre servait à conserver cette épice. En Chine, d’où il

 provient, on l’offrait en cadeau de mariage. Très en vogue en Europe au XVIIIe siècle et après, il
 a été immortalisé par des peintres célèbres, notamment Van Gogh, Cézanne et Toussaint.
Début juin, transplantez vos plants, en les espaçant de 20 à 25 cm, dans une terre légère, meuble et plutôt sablonneuse, enrichie de compost ou de fumier mûr; idéalement, dans une plate-bande surélevée ou un billon, situations qui permettent de bien irriguer sans présenter de risque de pourriture. C'est que le gingembre aime l'eau, mais déteste avoir les pieds trop longtemps mouillés.
Paillez les plants pour conserver l'humidité et limiter la croissance des mauvaises herbes avec des rognures de gazon ou des feuilles mortes. Tous les mois, et même aux deux semaines, appliquez un engrais foliaire (algues et émulsion de poisson, purin animal ou végétal).
Si la tige jaunit ou que le gel menace, récoltez tous les rhizomes. Mettez de côté les plus sains pour votre prochaine culture, qui débutera deux ou trois mois plus tard après une période de dormance. Entre-temps, gardez-les au frais et à l'obscurité.
Culture en contenants. Le mode de culture est à peu près le même que pour les plants en pleine terre sauf qu’on les élève dans des contenants de 20 ou 25 litres, remplis d'un terreau bien riche. Au printemps, lorsque le gel ne menace plus, sortez les pots à l'extérieur et placez-les dans un endroit semi-ombragé en les protégeant – très important – du vent. L'application d'engrais foliaire et un apport adéquat en eau sont ici primordiaux, les plantes élevées en contenant étant nettement plus exposées aux extrêmes de température et aux carences en nutriments essentiels.
Au moment de la récolte, laissez une partie du rhizome dans la terre des pots et entreposez ces derniers au frais, au sec et à l'obscurité pour environ deux ou trois mois, période au bout de laquelle les plants formeront de nouveau des tiges et vous donneront une autre récolte huit ou neuf mois plus tard.
N'hésitez pas à prélever une partie des rhizomes lorsqu'ils sont encore jeunes – vers cinq mois. Ils sont alors tendres et fins, moins piquants que les rhizomes matures.

Écologie et environnement

Tout comme l'ail et le curcuma, et contrairement à la majorité des plantes, le gingembre a perdu 
la faculté de se reproduire sexuellement (par la semence) et ne se multiplie que végétativement (par le rhizome), ce qui indique généralement que la plante est domestiquée depuis fort longtemps. Tout le gingembre du commerce est donc constitué de clones issus d'une poignée de cultivars très anciens, datant peut-être des débuts de l'agriculture, il y a 12 000 ans... Ces cultivars sont résistants à pratiquement tout ce qui est maladie et insecte, à défaut de quoi ils n'auraient tout simplement pas traversé les millénaires. D'un point de vue écologique, c'est l'idéal puisque leur production exige relativement peu de fongicides ou de pesticides, sauf lorsque les conditions de culture sont inadéquates.
Sections Le gingembre au fil du temps, Usages culinaires, Conservation, Jardinage biologique, 
Écologie et environnement
Recherche et rédaction : Paulette Vanier
Coordination du contenu : Josiane Cyr, Dt. P., nutritionniste
Fiche mise à jour : décembre 2014

Références

Note : les liens hypertextes menant vers d'autres sites ne sont pas mis à jour de façon continue.
 Il est possible qu'un lien devienne introuvable. Veuillez alors utiliser les outils de recherche pour retrouver l'information désirée.
Bibliographie
Agricultural Research Service. Dr. Duke's Phytochemical and Ethnobotanical Databases. [Consulté le 26 septembre 2003]. http://www.ars-grin.gov/duke
Dauzat Albert, Dubois Jean, Mitterand, Henri. Nouveau dictionnaire étymologique et historique, Librairie Larousse, Paris, 1971.
Desaulniers Marguerite, Dubost Mireille. Table de composition des aliments, volume 1. Département de nutrition, Université de Montréal, Canada, 2003.
Encyclopedia Britannica. Ginger. Britannica.com [Consulté le 22 juillet 2003]. www.britannica.com
Public Citizen: Protecting Health, Safety and Democracy. Everything you want to know about food irradiation in Canada. Citizen.org[Consulté le 22 juillet 2003]. www.citizen.org
Santé Canada. Interaction de la warfarine avec des médicaments, des aliments et des produits de santé naturels [Consulté le 3 juillet 2006].
Santé Canada. Fichier canadien sur les éléments nutritifs, version 2005.[Consulté le 26 avril 2006].
Spice On Line. Ginger. Spizes.com [Consulté le 22 juillet 2003]. www.spizes.com
Tannahill Reay. Food in History, Three Rivers Press, New-York, 1988.
Toussaint-Samat Maguelonne. Histoire naturelle et morale de la nourriture, Bordas, Paris, 1987.
Notes
1. Willcox JK, Ash SL, Catignani GL. Antioxidants and prevention of chronic diseaseCrit Rev Food Sci Nutr 2004;44(4):275-95.
2. Kikuzaki H, Nakatani N. Cyclic diarylheptanoids from rhizomes of zingiber officinale. Phytochemistry 1996;43(1):273-7.
3. Monograph Zingiber officinale (Ginger)Altern Med Rev 2003;8(3):331-5.
4. Ray A. Cancer preventive role of selected dietary factors. Indian journal of cancer 2005;42(1):11-20.
5. Nakatani N. Phenolic antioxidants from herbs and spicesBiofactors 2000;13(1-4):141-6.
6. Shobana S, Naidu KA. Antioxidant activity of selected Indian spicesProstaglandins Leukot Essent FattyAcids 2000 February;62(2):107-10.
7. Halvorsen BL, Carlsen MH, et alContent of redox-active compounds (ie, antioxidants) in foods consumed in the United StatesAm J Clin Nutr 2006;84:95-135.
8. Kaur C, Kapoor HC. Anti-oxidant activity and total phenolic content of some Asian vegetables. International Journal of Food Science and Technology 2002;37:153-61.
9. Jolad SD, Lantz RC, et alCommercially processed dry ginger (Zingiber officinale): composition and effects on LPS-stimulated PGE2 productionPhytochemistry 2005 July;66(13):1614-35.
10. Surh Y. Molecular mechanisms of chemopreventive effects of selected dietary and medicinal phenolic substancesMutat Res1999 July 16;428(1-2):305-27.
11. Aggarwal BB, Shishodia S. Molecular targets of dietary agents for prevention and therapy of cancerBiochem Pharmacol 2006 May 14;71(10):1397-421.
12. Kim EC, Min JK, et al[6]-Gingerol, a pungent ingredient of ginger, inhibits angiogenesis in vitro and in vivoBiochem Biophys Res Commun 2005 September 23;335(2):300-8.
13. Kim DSHL, Kim D-S, Oppel MN. Shogaols from Zingiber officinale protect IMR32 human neuroblastoma and normal human umbilical vein endothelial cells from B-amyloid(25-35) insult. Planta Med 2001;68:375-6.
14. Chrubasik S, Pittler MH, Roufogalis BD. Zingiberis rhizoma: a comprehensive review on the ginger effect and efficacy profilesPhytomedicine 2005 September;12(9):684-701.
15. Boone SA, Shields KM. Treating pregnancy-related nausea and vomiting with gingerAnn Pharmacother 2005 October;39(10):1710-3.
16. Chaiyakunapruk N, Kitikannakorn N, et alThe efficacy of ginger for the prevention of postoperative nausea and vomiting: a meta-analysisAm J Obstet Gynecol 2006 January;194(1):95-9.
17. Pizzorno JE Jr, Murray Michael T. Textbook of Natural Medicine. Churchill Livingstone, États-Unis: 2006.
18. Stewart JJ, Wood MJ, et alEffects of ginger on motion sickness susceptibility and gastric functionPharmacology 1991;42(2):111-20.
19. Wood CD, Manno JE, et alComparison of efficacy of ginger with various antimotion sickness drugsClin Res Pr Drug Regul Aff1988;6(2):129-36.
20. Ghayur MN, Gilani AH. Species differences in the prokinetic effects of gingerInt J Food Sci Nutr 2006 February;57(1-2):65-73.
21. Platel K, Srinivasan K. Digestive stimulant action of spices: a myth or reality?Indian J Med Res 2004 May;119(5):167-79.
22. Grzanna R, Lindmark L, Frondoza CG. Ginger--an herbal medicinal product with broad anti-inflammatory actionsJ Med Food2005;8(2):125-32.
23. Young HY, Luo YL, et alAnalgesic and anti-inflammatory activities of [6]-gingerolJ Ethnopharmacol 2005 January 4;96(1-2):207-10.
24. Locong A, Ruel D. Guide des interactions médicaments, nutriments et produits naturels. Québec: 2003.
25. Heck AM, DeWitt BA, Lukes AL. Potential interactions between alternative therapies and warfarinAm J Health Syst Pharm 2000 July 1;57(13):1221-7.
26. Miller LG. Herbal medicinals: selected clinical considerations focusing on known or potential drug-herb interactionsArch Intern Med 1998 November 9;158(20):2200-11.
27. Hodges PJ, Kam PC. The peri-operative implications of herbal medicinesAnaesthesia 2002 September;57(9):889-99.
28. Al-Amin ZM, Thomson M, et alAnti-diabetic and hypolipidaemic properties of ginger (Zingiber officinale) in streptozotocin-induced diabetic ratsBr J Nutr 2006 October;96(4):660-6.
29. Weidner MS, Sigwart K. The safety of a ginger extract in the ratJ Ethnopharmacol 2000 December;73(3):513-20.
30. Saha A, Blando J, Silver E, Beltran L, Sessler J, DiGiovanni J. 6-Shogaol from dried ginger inhibits growth of prostate cancer cells both in vitro and in vivo through inhibition of STAT3 and NF-κB signaling. Cancer Prev Res (Phila). 2014 Jun;7(6):627-38.
31. Mozaffari-Khosravi H1, Talaei B2, Jalali BA3, Najarzadeh A2, Mozayan MR4 The effect of ginger powder supplementation on insulin resistance and glycemic indices in patients with type 2 diabetes: a randomized, double-blind, placebo-controlled trial. Complement Ther Med. 2014 Feb;22(1):9-16.
32. Mahluji S1, Attari VE, Mobasseri M, Payahoo L, Ostadrahimi A, Golzari SE. Effects of ginger (Zingiber officinale) on plasma glucose level, HbA1c and insulin sensitivity in type 2 diabetic patients. Int J Food Sci Nutr. 2013 Sep;64(6):682-6