samedi 20 juillet 2013

Y phục phụ nữ- Le Mur Nguyễn Cát Tường



 Video buổi trình diễn y phục phụ nữ do Hoạ Sĩ Le Mur Nguyễn Cát Tường vẽ kiểu (SBTN).
Đây là một trong chuỗi sinh hoạt " Triển Lãm và Hội Thảo báo Phong Hóa, Ngày Nay và Tự Lực Văn Đoàn" được tổ chức tại Little Saigon trong hai ngày 6,7 tháng 7 năm 2013.

Buổi trình diễn y phục phụ nữ do Hoạ Sĩ Cát Tường vẽ kiểu được tổ chức tại phòng thu hình của đài TH/ SBTN vào tối 6/7/2013....




với 2 MC duyên dáng Mai Phương, Hồng Tước đều là cựu nữ sinh Trưng Vương và MC Diệu Quyên của đài truyền hình SBTN. 

Có thêm nhiều chi tiết về Họa Sĩ Cát Tường qua phần nói chuyện của Ông Nguyễn Trọng Hiền con trai của nhà HS tài hoa này.

http://trungvuong6370.blogspot.com.au/2013/07/lich-su-chiec-ao-dai-viet-nam.html 

Mời qúy vị, các  bạn xem video chính thức của SBTN,
-------------------------------------------------------------------------------


Thiên An/Người Việt

GARDEN GROVE, California (NV) - Lần đầu tiên, hậu duệ họa sĩ Le Mur Nguyễn Cát Tường, người cách tân tà áo dài Việt Nam, tổ chức buổi trình diễn bộ sưu tập thời trang may theo các thiết kế xưa của ông, có tên “Y Phục Phụ Nữ Tân Thời,” tại studio thu hình đài truyền hình SBTN, Garden Grove, vào tối Thứ Bảy, 6 Tháng Bảy.

Các mẫu áo dài Le Mur thập niên 1940. (Hình: Khoa Vũ/Người Việt)
“Chúng tôi rất vui vì đây là buổi trình diễn từ thiết kế Le Mur đầu tiên trên thế giới,” ông Nguyễn Trọng Hiền, người con thứ của họa sĩ Le Mur Nguyễn Cát Tường và cũng là người tổ chức buổi trình diễn, cho biết.
Trang phục được may theo các kiễu vẽ, các bức hình cổ, và theo các bài viết luận về thời trang của cố họa sĩ để lại trước khi ông biệt tích vào năm 1946. Sau nhiều thập niên tìm kiếm, công trình sưu tầm y phục Le Mur vừa thu thập thêm một số thông tin quý từ những nguồn lưu trữ ở Úc và Nhật.
Có mặt trong buổi thu hình là thân nhân nhiều đời gia đình ông Le Mur Nguyễn Cát Tường, nhiều tên tuổi lớn trong các lĩnh vực văn hóa, và những người có liên quan đến các tờ báo đầu tiên của Việt Nam như Phong Hóa, Ngày Nay, và Tự Lực Văn Đoàn. Chung quanh họ là gần 200 khán giả đến ngồi kín studio từ rất sớm.
Trên sân khấu, các cựu nữ sinh trường Trưng Vương khoác lên mình những tà áo dài tha thướt, độc đáo của thập niên 1930, 1940 và 1950. Phía sau họ, màn hình hiện lên những bức hình trắng đen các mẫu thiết kế cổ, và những dòng tiểu sử của người họa sĩ đã gắn liền tên tuổi ông với văn hóa và thời trang Việt Nam.
Áo cổ bèo đặc trưng của thiết kế Le Mur. Phía sau là thiết kế của chính ông. (Hình: Khoa Vũ/Người Việt)

Ông Nguyễn Cát Tường sinh năm 1911 tại Sơn Tây. Ông tốt nghiệp ngành mỹ thuật trường Mỹ Thuật Đông Dương. Trong thời gian cộng tác với tuần báo Phong Hóa, ông phụ trách mục “Vẻ Đẹp Xin Tặng Các Bà Các Cô,” vẽ các mẫu y phục mới cho phụ nữ Việt, trong đó có các tà áo dài từ tứ thân, ngũ thân được cách tân chỉ còn hai vạt dài. Ông cũng thêm các chi tiết khác như cổ bèo, tay ngắn, đi với giày cao. Ông gọi tên thiết kế của mình là Le Mur, nghĩa là “Tường” trong tiếng Pháp.
Mẫu thiết kế của ông tạo tiếng vang lớn. Tuy vậy, vì quá mới mẻ đến mức vừa bị thành phần Nho giáo phản đối, vừa được cho là bất khả thi, chính người họa sĩ đã phải hướng dẫn cách cắt, may. Ông hợp tác với hiệu dệt Cự Chung ở phố Hàng Bông để bán ra thị trường những áo Le Mur đầu tiên. Y phục Le Mur, những tà áo dài gọn gàng, cá tính, từ đó được phổ biến từ Bắc chí Nam, từ nữ sinh đến các quý bà đều mặc.
Theo thông tin của hậu duệ của họa sĩ, những người hầu hết hiện ở California, ông Nguyễn Cát Tường biệt tích vào năm 1946. Khi về nhà lấy thuốc cho người vợ đang có mang, ông bị dân quân bắt.
Buổi trình diễn thời trang được chia làm năm phần, đan xen với những bài hát man mác gợi nhớ Hà Nội xưa.
Áo dài Xuân -Hạ -Thu -Đông theo thiết kế Le Mur. (Hình: Khoa Vũ/Người Việt)

Y phục xuất hiện đầu tiên trên sân khấu là tà áo ngũ thân của những năm 1900, trước giai đoạn Le Mur. Áo nâu đất, người mẫu cầm nón quai thao, thắt dây xà tích, đi dép mũi cong.
Y phục Le Mur nối tiếp ngay sau đó. Mẫu thiết kế vào năm 1934 được đặt song song với chiếc áo ngũ thân, cho thấy sự cách tân táo bạo của người cố họa sĩ trên tay áo ngắn tới khuỷu tay, hai tà áo phía trước ngắn hơn phía sau, cổ nhún bèo.
Phần một chỉ với hai chiếc áo trên, vừa tương phản tân cổ, vừa đồng điệu dịu dàng làm thướt tha vóc dáng phụ nữ Việt.
Phần hai là những mẫu “áo Tây” của Le Mur. Chất liệu vải mềm như vải áo dài. Áo quần đồng màu. Áo tay ngắn, quần ống loe đặc trưng cho cái tên Le Mur.
Phần ba là “Pyjama mặc ngoài bãi bể” và “Mấy mẫu áo cánh mặc trong nhà” được may từ các mẫu vẽ trên tờ Phong Hóa khi xưa, vẫn bằng chất liệu lụa, phin, màu nhã nhặn.
Phần bốn là thời trang áo dài Xuân-Hạ-Thu-Đông, cũng là điểm chính của chương trình. Họa sĩ Le Mur khi xưa không chỉ chú ý về mặt mỹ thuật, mà còn hướng dẫn sử dụng tà áo dài theo thời tiết, theo dáng vóc mỗi cá nhân cho đúng mực thước của phụ nữ Việt Nam.
Phần cuối có lẽ là phần mang lại nhiều thú vị nhất, với hai chiếc áo dài cưới bằng ren trắng, một được may theo đúng hình cưới của họa sĩ Le Mur và vợ, một được may theo bức hình cũ của một cô dâu diện áo Le Mur.
Giữa các phần trình diễn, hình ảnh và tư liệu về cuộc đời của họa sĩ Le Mur hiện lên trên tấm phông của sân khấu. Khán giả được biết rõ hơn về quá trình biến các mẫu thiết kế áo dài, từ những kiễu vẽ trên tờ Phong Hóa, trở thành hiện tượng thời trang của cả nước thời bấy giờ. Những khó khăn mà ông gặp phải những ngày đầu, và những ngày cuối đời trong thời loạn lạc cũng được kể lại chi tiết.
Mười bốn “người mẫu” cựu nữ sinh Trưng Vương đưa ông Nguyễn Trọng Hiền tiến ra chào khán giả, khép lại một chương trình văn hóa ý nghĩa. Từ phía khán giả, những bó hoa rực rỡ và tràng pháo tay như không dứt được dành tặng cho ban tổ chức hiện diện trên sân khấu.

Ông Nguyễn Trọng Hiền, con thứ của họa sĩ Le Mur và là người tổ chức buổi trình diễn, cùng các "người mẫu" chào khán giả. (Hình: Khoa Vũ/Người Việt)

Ông Nguyễn Trọng Hiền nói với nhật báo Người Việt: “Chúng tôi rất vui vì đây là buổi trình diễn từ thiết kế Le Mur đầu tiên trên thế giới. Các tài liệu vừa tìm được đã chứng minh ông không phải ‘thợ may’ hay ‘lai Tây,’ mà ông thực sự yêu nền y phục Việt Nam, làm đủ mọi phương cách giúp cho phụ nữ mình đẹp hơn.”
Ông Hiền cũng lấy dẫn chứng qua việc cha ông chọn người mẫu không chỉ đẹp mà còn phải có tri thức, ví dụ như Luật Sư Nguyễn Thị Hậu, sau này là nữ thị trưởng thành phố Đà Lạt.
Cô Lê Bảo Sơn, trưởng nhóm trình diễn của Hội Cựu Nữ Sinh Trưng Vương, chia sẻ: “Ngày xưa nhờ có y phục Le Mur mà nữ sinh chúng tôi sau này theo đó mặc áo dài đi học. Nhiều kỷ niệm lắm. Hôm nay được khoác lên các kiểu áo của mẹ mình ngày xưa, tôi rất hãnh diện và cảm động.”
Cô cũng cho biết quá trình nhóm chuẩn bị mất khoảng ba tháng, một phần chi phí “tự bỏ ra may vì tình yêu với y phục Le Mur năm xưa,” một phần do gia đình người cố họa sĩ yểm trợ. Về buổi trình diễn tại studio của SBTN, cô Bảo Sơn nói đài “tận tình giúp đỡ kỹ thuật.”
Nhạc sĩ Trúc Hồ, tổng giám đốc đài SBTN, cho biết: “Chúng tôi hân hạnh đóng góp một bàn tay vào chương trình để cùng giúp bảo tồn văn hóa Việt Nam.”
Từ phía sau hội trường cùng nhân viên kỹ thuật, nhạc sĩ Trúc Hồ nói buổi trình diễn bộ sưu tập “Y Phục Phụ Nữ Tân Thời” sẽ được SBTN chiếu trong hai tuần tới, khoảng 20 Tháng Bảy.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cát Tường (hoạ sĩ)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Cát Tường (19121946) tên thật là Nguyễn Cát Tường, bút danh là Lemur Cát Tường (nghĩa tiếng Hán: Cát Tường là điềm lànhtiếng Pháp: le murbức tường), là một hoạ sĩ Việt Nam.

Ông sinh tại Sơn Tây[1]

Sự nghiệp

Học vấn

Năm 1928, Cát Tường trúng tuyển vào khóa 4 trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương và tốt nghiệp vào năm 1933 [2].

Những cải tiến cho áo dài

Trong thời gian đô hộ của Pháp ở Việt Nam, chiếc áo dài đã “biến thiên”, được cách tân theo văn hóa phương Tây du nhập vào Việt Nam. Do học tại Trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, đầu thập niên 30 của thế kỷ XX, Cát Tường cùng với nhóm Tự lực văn đoàn là người khởi xướng cho phong trào cách tân áo dài truyền thống. Ông đề ra phương châm: "Quần áo tuy dùng để che thân, song nó là tấm gương ngoài phản chiếu ra cái trình độ, trí thức của một đất nước".
"Le Mur" là kiểu áo dài cách tân đầu tiên họa sĩ Cát Tường tung ra, được lấy cảm hứng hoàn toàn từ chiếc váy của phương Tây với nối vai, tay phồng, cổ lá sen..., đặc biệt những màu thâm, nâu, đen của áo dài truyền thống được thay bằng màu sắc sặc sỡ, tương sáng mặc kết hợp với quần trắng. Sau khi thịnh hành một vài năm, đến năm 1934, khi họa sĩ Lê Phổ cải tiến kiểu áo dài "Le Mur" theo cách dung hòa giữa váy phương Tây với áo tứ thân truyền thống, áo "Le Mur" của Cát Tường dần không còn phổ biến như trước [3].

Mất tích

Tháng 12 năm 1946, tình hình ở Hà Nội rối ren khi quân Pháp đang trở lại miền Bắc Việt Nam. Cả nước trên đà thực hiện kháng chiến, dân Hà Nội được lệnh tản cư. Gia đình Cát Tường dời về làng Tràng Cát, tỉnh Hà Ðông.
Ngày 17 tháng 12 năm 1946, Cát Tường trở về nhà để lấy thuốc men, quần áo cho các con và người vợ sắp tới ngày sinh. Ông đã bị dân quân bắt tại Hà Nội và đưa đi biệt tích [2].

Chú thích

vendredi 19 juillet 2013

Malaga 2013 (Spain)

Malaga port
 tour guide trình bày về nơi để đi tham quan

Sẵn sàng rồi đó




























Roman Theater







Cathedral







 
Tình cờ gặp  đám cưới trong sân nhà thờ

 Bảo tàng viện PICASSO (Malaga là nơi Picasso sinh trưởng)

Chọn áo đầm Flamenco cho cháu ngoại





Fan đang chờ các minh tinh đến

 Đoàn diễn hành của Film Festival ở Malaga

Festival nhộn nhịp



Ai đây?


 Các ông đang đợi nhóm phụ nữ Shopping



 May quá chưa bị dụ !





Málaga

From Wikipedia, the free encyclopedia
Jump to: navigation, search
Málaga
Panoramic view of Málaga from Gibralfaro

Flag

Coat of arms
Málaga is located in Andalusia
Málaga
Location in Andalusia
Málaga is located in Spain
Málaga
Location in Spain
Coordinates: 36°43′10″N 4°25′12″W
Country Spain Spain
Autonomous Community Andalusia Andalusia
Province Flag Málaga Province.svg Málaga
Comarca Málaga-Costa del Sol
Founded 8th century BC[1]
Government
 • Type Mayor-council
 • Body Ayuntamiento de Málaga.
 • Mayor Francisco De La Torre Prados (PP)
Area
 • City 395 km2 (153 sq mi)
 • Urban 561.71 km2 (216.88 sq mi)
Elevation 11 m (36 ft)
Population (2010)
 • City 568,507
 • Rank 6th
 • Density 1,400/km2 (3,700/sq mi)
 • Urban 1,046,279
Time zone CET (UTC+1)
 • Summer (DST) CEST (UTC+2)
Postcode 29001-29018
Calling code +34 (Spain) 95 (Málaga)
Website www.malaga.eu
Málaga (Spanish pronunciation: [ˈmalaɣa]) is a city and a municipality, capital of the Province of Málaga, in the Autonomous Community of Andalusia, Spain. With a population of 568,507 in 2010, it is the second most populous city of Andalusia and the sixth largest in Spain. The southernmost large city in Europe, it lies on the Costa del Sol (Coast of the Sun) of the Mediterranean, about 100 km (62.14 mi) east of the Strait of Gibraltar and about 130 km (80.78 mi) north of Africa.
Málaga enjoys a subtropicalmediterranean climate. It has one of the warmest winters in Europe, with average temperatures of 17 °C (62.6 °F) during the day and 7–8 °C (45–46 °F) at night in the period from December through February. The summer season lasts about eight months, from April through November, although in the remaining four months temperatures sometimes reach around 20 °C (68.0 °F).
Málaga's history spans about 2,800 years, making it one of the oldest cities in the world. It was founded by the Phoenicians as Malaka about 770 BC, and from the 6th century BC was under the hegemony of Ancient Carthage. Then from 218 BC it was ruled by the Roman Republic and later the Roman Empire as Malaca (Latin). After the fall of the empire it was under Islamic domination as Mālaqah (مالقة) for 800 years, but in 1487 it again came under Christian rule in the Reconquista. The archaeological remains and monuments from the Phoenician, Roman, Arabic and Christian eras make the historic center of the city an "open museum", displaying its rich history of more than 3,000 years.
This important cultural infrastructure and the rich artistic heritage have culminated in the nomination of Málaga as a candidate for the 2016 European Capital of Culture.
The internationally acclaimed painter and sculptor Pablo Picasso and actor Antonio Banderas were born in Málaga. The magnum opus of Cuban composer Ernesto Lecuona, "Malagueña", is named for the music of this region of Spain.
The most important business sectors in Málaga are tourism, construction and technology services, but other sectors such as transportation and logistics are beginning to expand. The Andalusia Technology Park (PTA), located in Málaga, has enjoyed significant growth since its inauguration in 1992. Málaga is the main economic and financial centre of southern Spain, home of the region's largest bank, Unicaja, and the fourth-ranking city in economic activity in Spain behind Madrid, Barcelona and Valencia.[2]

Contents

History


La malagueña (1919) by Julio Romero de Torres
The Phoenicians from Tyre founded the city as Malaka about 770 BC. The name Malaka or mlk is probably derived from the Phoenician word for "salt" because fish was salted near the harbour. (Cf. "salt" in other Semitic languages, e.g. Hebrew מלח mélaḥ or Arabic ملح malaḥ).
After a period of Carthaginian rule, Malaka became part of the Roman Empire. In its Roman stage, the city (Latin name, Malaca) showed a remarkable degree of development. Transformed into a confederated city, it was under a special law, the Lex Flavia Malacitana. A Roman theatre was built at this time.[3] After the fall of the Western Roman Empire, it was ruled first by the Visigoths and then by the Byzantine Empire (550–621).
In the 8th century, during the Muslim Arabic rule over Spain, the city became an important trade center. Málaga was first a possession of the Caliphate of Córdoba. After the fall of the Umayyad dynasty, it became the capital of a distinct kingdom ruled by the Zirids. During this time, the city was called Mālaqah (Arabic مالقة). From 1025 it was the capital of the autonomous Taifa of Málaga, until its conquest by the Taifa of Granada in 1057.
The traveller Ibn Battuta, who passed through around 1325, characterised it as "one of the largest and most beautiful towns of Andalusia [uniting] the conveniences of both sea and land, and is abundantly supplied with foodstuffs and fruits". He praised its grapes, figs, and almonds; "its ruby-coloured Murcian pomegranates have no equal in the world." Another exported product was its "excellent gilded pottery". The town's mosque was large and beautiful, with "exceptionally tall orange trees" in its courtyard.[4]

Málaga in 1572
Málaga was one of the Iberian cities where Muslim rule persisted the longest, having been part of the Emirate of Granada. While most other parts of the peninsula had already succumbed to the reconquista, the medieval Christian Spanish struggled to drive the Muslims out. Málaga was conquered by Christian forces on 18 August 1487,[5] The Muslim inhabitants resisted assaults and artillery bombardments before hunger forced them to surrender, virtually the entire population was sold into slavery or given as "gifts" to other Christian rulers,[6] five years before the fall of Granada.
On 24 August 1704 the indecisive Battle of Malaga, the largest naval battle in the War of the Spanish Succession, took place in the sea south of Málaga.
Málaga had a period of rapid development in the 19th century, becoming with Barcelona one of the two most industrialised cities of Spain. But that early industry was gradually dismantled, because the successive national governments were supporting the industrial centers in the north of the country.[citation needed]
After the coup of July 1936 the government of the Second Spanish Republic retained control of Málaga. Its harbour was a base of the Spanish Republican Navy at the beginning of the Spanish Civil War. It suffered heavy bombing by Italian warships which took part in breaking the Republican navy's blockade of Nationalist-held Spanish Morocco and took part in naval bombardment of Republican-held Malaga.[7] After the Battle of Málaga and the Francoist takeover in February 1937, over seven thousand people were killed.[8] The city also suffered shelling later by Spanish Republican naval units. The well-known British journalist and writer Arthur Koestler was captured by the Nationalist forces on their entry into Málaga, which formed the material for his book Spanish Testament. The first chapters of Spanish Testament include an eye-witness account of the 1937 fall of Málaga to Francisco Franco's armies during the Spanish Civil War.
After the war, Málaga and Koestler's old haunts of Torremolinos and the rest of the Costa del Sol enjoyed the highest growth of the tourism sector in Spain.

Geography

Location


The Roman Theatre
Málaga is located in southern Spain, on the Costa del Sol (Coast of the Sun) on the northern side of the Mediterranean Sea. It lies at the feet of the Montes de Málaga, about 100 km east of the Strait of Gibraltar and about 130 km east of Tarifa (the southernmost point of continental Europe) and about 130 km on north of Africa. Lies on a similar latitude (36°N) as Algiers in Algeria, Tunis in Tunisia, Aleppo in Syria, Mosul in Iraq, Tehran in Iran, Kunduz in Afghanistan and Fresno, California in the United States.

Metropolitan area

Málaga, together with the following adjacent towns and municipalities: Rincón de la Victoria, Torremolinos, Benalmádena, Fuengirola, Alhaurín de la Torre, Mijas, Marbella and San Pedro Alcántara form the urban area with a population of 1,066,532 on 827.33 km² (density 1,289 hab / km²) – 2012 data. The urban area stretches mostly along a narrow strip of coastline. The Málaga metropolitan area includes additional municipalities located mostly in the mountains area north of the coast and also some on the coast: Cártama, Pizarra, Coín, Monda, Ojén, Alhaurín el Grande and Estepona on west; Casabermeja on north; Totalán, Algarrobo, Torrox and Vélez-Málaga eastward from Málaga.

Map of Málaga province, centered Málaga urban area (Málaga, Rincón de la Victoria, Torremolinos, Benalmádena, Fuengirola, Marbella – density >1000/km² and Mijas, Alhaurín de la Torre)
Municipalities of the metropolitan area are connected by the road network (including motorways) with the urban area and Málaga city (the urban area can be reached by car from the farthest reaches in 20 minutes and Málaga city in 45 minutes). In some usages the metropolitan area includes other municipalities to which Málaga's public transportation network extends, at least since the establishment of the Consorcio de Transporte Metropolitano del Área de Málaga (en: Consortium of Transportation of Málaga Metropolitan Area). Together about 1.3 million (max. 1.6 million[9]) people live in the Málaga metropolitan area and the number grows every year as all the municipalities and cities of the area record an annual increase in population.

Climate

The climate is SubtropicalMediterranean (Köppen climate classification: Csa)[10] with very mild winters and hot summers. Málaga enjoys plenty of sunshine throughout the year, with an average of about 300 days of sunshine and only about 50 days with precipitation annually. Its coastal location with winds blowing from the Mediterranean Sea make the heat manageable during the summer.[11]
Málaga experiences the warmest winters of any European city with a population over 500,000 and over 100,000 jointly with two other cities in Spain: Almería and Alicante. The average temperature during the day in the period December through February is 17–18 °C (63–64 °F). During the winter, the Málaga Mountains (Montes de Málaga) block out the cold weather from the north.[11] Generally, the summer season lasts about eight months, from April to November, although in the remaining four months temperatures sometimes reach around 20 °C (68 °F). Its average annual temperature is 23 °C (73 °F) during the day (one of the highest in Europe) and 13 °C (55 °F) at night. In the coldest month, January, the temperature ranges from 12 to 20 °C (54 to 68 °F) during the day, 4 to 13 °C (39 to 55 °F) at night and the average sea temperature is 15–16 °C (59–61 °F). In the warmest month, August, the temperature ranges from 26 to 35 °C (79 to 95 °F) during the day, above 20 °C (68 °F) at night and the average sea temperature is 23 °C (73 °F).
Large fluctuations in temperature are rare. The highest temperature ever recorded during the day in the city centre is 43.3 °C (109.9 °F) on 13 August 1881. In the month of August 1881, the average reported daytime maximum temperature was a record 34.8 °C (94.6 °F). The coldest temperature ever recorded was −0.9 °C (30.4 °F) on the night (the same as tropical Miami) of 19 January 1891. The highest wind speed ever recorded was on 16 July 1980, measuring 119 km/h (73.94 mph). Málaga city has once recorded snow in the 20th century, on 2 February 1954.[12]
Annual average relative humidity is 66%, ranging from 59% in June to 73% in December.[13] Yearly sunshine hours is between 2,800 and 3,000 per year, from 5–6 hours of sunshine / day in December to average 11 hours of sunshine / day in July.[13][14][15] This is one of the highest results in Europe and almost double more that of cities in the northern half of Europe (for comparison: London – 1,461, Warsaw – 1,571, Paris – 1,630). According to the Instituto Nacional de Estadística, 2007 saw 3,059 hours of sunshine.[16] Rain occurs mainly in winter, with summer being generally dry. Málaga is one of the few cities in Europe which are "green" all year round.
[hide]Climate data for Málaga
Month Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Year
Average high °C (°F) 16.6
(61.9)
17.7
(63.9)
19.1
(66.4)
21.0
(69.8)
23.8
(74.8)
27.3
(81.1)
29.9
(85.8)
30.3
(86.5)
27.9
(82.2)
23.7
(74.7)
20.0
(68)
17.4
(63.3)
23.0
(73.4)
Daily mean °C (°F) 12.0
(53.6)
12.8
(55)
14.1
(57.4)
15.6
(60.1)
18.7
(65.7)
22.2
(72)
24.8
(76.6)
25.4
(77.7)
23.1
(73.6)
19.0
(66.2)
15.4
(59.7)
12.9
(55.2)
18.0
(64.4)
Average low °C (°F) 7.3
(45.1)
7.9
(46.2)
9.0
(48.2)
10.4
(50.7)
13.4
(56.1)
17.1
(62.8)
19.7
(67.5)
20.5
(68.9)
18.2
(64.8)
14.3
(57.7)
10.8
(51.4)
8.4
(47.1)
13.0
(55.4)
Precipitation mm (inches) 81
(3.19)
55
(2.17)
49
(1.93)
41
(1.61)
25
(0.98)
12
(0.47)
2
(0.08)
6
(0.24)
16
(0.63)
56
(2.2)
95
(3.74)
88
(3.46)
526
(20.71)
Avg. precipitation days (≥ 1 mm) 6 5 4 5 3 2 0 0 2 4 5 6 43
Mean monthly sunshine hours 172 178 218 229 282 302 338 309 247 213 173 158 2,815
Source: World Meteorological Organisation (UN),[17] Agencia Estatal de Meteorología[13]

Main sights


View of the old Alcazaba

The Cathedral of the Encarnation
The old historic centre of Málaga reaches the harbour to the south and is surrounded by mountains to the north, the Montes de Málaga (part of Baetic Cordillera), lying in the southern base of the Axarquía hills, and two rivers, the Guadalmedina – the historic center is located on its left bank – and the Guadalhorce, which flows west of the city into the Mediterranean.
The oldest architectural remains in the city are the walls of the Phoenician city, which are visible in the cellar of the Picasso Museum.
The Roman theatre of Málaga, which dates from the 1st century BC, was fortuitously rediscovered in 1951.
The Moors left posterity the dominating presence of the Castle of Gibralfaro, which is connected to the Alcazaba, the lower fortress and royal residence. Both were built during the Taifa period (11th century) and extended during the Nasrid period (13th and 14th centuries). The Alcazaba stands on a hill within the city. Originally, it defended the city from the incursions of pirates. Later, in the 11th century, it was completely rebuilt by the Hammudid dynasty.[18] Occupying the eastern hillside that rises from the sea and overlooks the city, the Alcazaba was surrounded by palms and pine trees.

La Concepción, botanical and historical garden
Like many of the military fortifications that were constructed in Islamic Spain, the Alcazaba of Málaga featured a quadrangular plan. It was protected by an outer and inner wall, both supported by rectangular towers, between which a covered walkway led up the slope to the Gibralfaro (this was the only exchange between the two sites). Due to its rough and awkward hillside topography, corridors throughout the site provided a means of communications for administrative and defensive operations, also affording privacy to the palatial residential quarters.
The entrance of the complex featured a grand tower that led into a sophisticated double bent entrance. After passing through several gates, open yards with beautiful gardens of pine and eucalyptus trees, and the inner wall through the Puerta de Granada, one finds the 11th and 14th century Governor's palace. It was organised around a central rectangular courtyard with a triple-arched gateway and some of the rooms have been preserved to this day. An open 11th century mirador (belvedere) to the south of this area affords views of the gardens and sea below. Measuring 2.5 square metres, this small structure highlighted scalloped, five-lobed arches. To the north of this area were a waterwheel and a Cyclopean well (penetrating forty metres below ground), a hammam, workshops and the monumental Puerta de la Torre del Homenaje, the northernmost point of the inner walls. Directly beyond was the passage to the Gibralfaro above.
The Church of Santiago (Saint James) is an example of Gothic vernacular Mudéjar, the hybrid style that evolved after the Reconquista incorporating elements from both Christian and Islamic tradition. Also from the period is the Iglesia del Sagrario, which was built on the site of the old mosque immediately after the city fell to Christian troops. It boasts a richly ornamented portal in the Isabeline-Gothic style, unique in the city.
The Cathedral and the Episcopal Palace were planned with Renaissance architectural ideals but there was a shortfall of building funds and they were finished in Baroque style.
The Basílica y Real Santuario de Santa María de la Victoria, built in the late 17th century, has a chapel in which the vertical volume is filled with elaborate Baroque plasterwork.

The historic Anglican Cemetery of St. George is the oldest non-Roman Catholic Christian cemetery established on mainland Spain (in 1831).
Other sights include:

Palacio de la Aduana, Fine Arts and Archeology museum

Museums

Demographics

The number of resident foreign nationals has risen significantly in Málaga since the 1970s, especially of British and German expatriates who move for the pleasant climate. The majority of foreigners live near the coastline.[19] An estimated 6 million tourists visit the city each year.[20]

Politics and administration

Málaga is divided in 11 municipal districts.[21]
District District Location
1 Centro 7 Carretera de Cádiz Distritos Málaga.svg
2 Este 8 Churriana
3 Ciudad Jardín 9 Campanillas
4 Bailén-Miraflores 10 Puerto de la Torre
5 Palma-Palmilla 11 Teatinos-Universidad
6 Cruz de Humilladero

Economy


Málaga harbour

Trade Fair and Congress in Málaga (Palacio de Ferias y Congresos de Málaga)
Málaga is the fourth-ranking city in economic activity in Spain behind Madrid, Barcelona and Valencia.[2]
The most important business sectors in Málaga are tourism, construction and technology services, but other sectors such as transportation and logistics are beginning to expand. The Andalusia Technology Park (PTA) (In Spanish, "Parque Tecnológico de Andalucía"), located in Málaga, has enjoyed significant growth since its inauguration in 1992 by the King of Spain. As of 2010, this high-tech, science and industrial park is home to 509 companies and employs over 14,500 people.
In line with the city's strategic plan, the campaign "Málaga: Open for Business" is directed towards the international promotion of the city on all levels but fundamentally on a business level. The campaign places a special emphasis on new technologies as well as innovation and research in order to promote the city as a reference and focal point for many global business initiatives and projects.[22]
Málaga is a city of commerce and tourism has been a growing source of revenue, driven by the presence of a major airport, the improvement of communications, and new infrastructure such as the AVE and the maritime station, and new cultural facilities such as the Picasso Museum, the Contemporary Art Centre and Trade Fair and Congress, which have drawn more tourists.[23]
The city hosts the International Association of Science and Technology Parks (IASP) (Asociación Internacional de Parques Tecnológicos), and a group of IT company executives and business leaders has launched an information sector initiative, Málaga Valley e-27, which seeks to make Málaga the Silicon Valley of Europe. Málaga has had strong growth in new technology industries, mainly located in the Technological Park of Andalusia, and in the construction sector. The city is home to the largest bank in Andalusia, Unicaja, and such local companies as Mayoral, Charanga, Sando, Vera, Ubago, Isofoton, Tedial, Novasoft, Grupo Vértice and Almeida viajes, and other multinationals such as Fujitsu Spain, Pernod Ricard Spain, Accenture, Epcos, Oracle Corporation, Huawei and San Miguel.[24]
Distribution by sector industrial enterprises:[25]
Industrial sector Companies
Energy and water 24
Chemical and mining 231
Mechanical engineering industry 833
Manufacturing 1,485
Total 2,573
Industrial activity index 771
Construction-related companies 3,143

Culture


Holy week in Málaga

Annual cultural events

The Holy Week celebration, the August Málaga Fair (Feria de Málaga) and the Málaga Film Festival are the three major events held in the city.
The Holy Week of Málaga has been observed for some five centuries. Processions start on Palm Sunday and continue until Easter Sunday. Images depicting scenes from the Passion are displayed on huge ornate tronos (floats or thrones), some weighing more than 5,000 kilos and carried by more than 250 members of the fraternity of Nuestra Señora de la Esperanza. These tronos highlight the processions that go through the streets led by penitents dressed in long purple robes, often with pointed hats, followed by women in black carrying candles. Drums and trumpets play music and occasionally someone spontaneously sings a mournful saeta dedicated to the floats as they make their way slowly round the streets.
Some Holy Week tronos are so huge that they must be housed in places outside the churches, as they are taller than the entrance doors. There are also military parades of soldiers playing processional band marches or singing their anthems along the route.
During the celebration of the Feria de Málaga in August, the streets are transformed into traditional symbols of Spanish culture and history, with sweet wine, tapas, and live flamenco shows. The day events consist of dancing, live music (like Flamenco or Verdiales, traditional music from Málaga) and bullfights at La Malagueta, while the night fair is moved to the Recinto Ferial, consisting of restaurants, clubs, and an entire fair ground with rides and games.
The Málaga Film Festival (Festival de Málaga Cine Español (FMCE)) is the most important festival in the world that is dedicated exclusively to films produced in Spain. It is held annually during a week in April.

Religion

Most of the population of Málaga professes Roman Catholicism as its religion. Islam is represented by a growing number of immigrants and a newly-constructed mosque.
The Evangelicals also have a presence in Málaga, and The Church of Jesus Christ of Latter-Day Saints is growing. The Jewish Community in Málaga is represented by its synagogue and the Jewish Association.

Sports


La Rosaleda stadium. Málaga CF vs Real Madrid C.F. in October 2010
Málaga is home to three major professional sports teams. These include:
The city has four large sports facilities:
In city and neighbourhood, you can engage in many sports, for example: surfing, windsurfing, kitesurfing, swimming, diving, skydiving, paragliding, running, cycling, rowing, tennis and golf.

La Malagueta beach

Tourism


Strachan Street in downtown
The city is an important tourist destination, known as "the capital of the Costa del Sol". Tourists usually visit the birthplace of Pablo Picasso and the Museo Picasso Málaga, the Carmen Thyssen Museum, the old town or the beaches. The Málaga harbour is also the second busiest cruise port of the Iberian Peninsula.
A popular walk leads up the hill to the Gibralfaro castle (a Parador), offering panoramic views over the city. The castle is next to the Alcazaba, the old Muslim palace, which in turn is next to the inner city of Málaga. Other nearby attractions are the Roman Theatre, the old Jewish quarter, the Cathedral, and the Church of Santiago in mudéjar style. A popular walk follows the Paseo del Parque (a promenade that runs alongside a grand park with many palm trees and statues) to the harbour, ending in Calle Larios, the main commercial street of the city. There is also a curious museum, the Museum of the Holy Week, which includes an impressive display of Baroque ecclesiastical items.

Other events

The Fiesta Mayor de Verdiales takes place every year on 28 December during which Spain's April Fool Day is celebrated.[26]
Fiestas de Carnaval event takes prior to the holy 40 days of Lent every February. People dressed in traditional costumes join the festivities, which include Flamenco dancing, and a parade. One more highlight of this festival is the stalls selling traditional pottery and artifacts.[26]

Transportation

Airport


City view from the port
The city is served by Málaga Costa Del Sol Airport, one of the first in Spain and the oldest still in operation. In 2008, it handled 12,813,472 passengers,[27] making it the fourth busiest in Spain. It is the international airport of Andalusia accounting for 85 percent of its international traffic. The airport, connected to the Costa del Sol, has a daily link with twenty cities in Spain and over a hundred cities in Europe (mainly in United Kingdom, Central Europe and the Nordic countries but also the main cities of Eastern Europe: Moscow, Saint Petersburg, Budapest, Sofia, Warsaw, Riga or Bucharest), North Africa, Middle East (Riyadh, Jeddah and Kuwait) and North America (New York, Toronto and Montreal).
The airport is connected to Málaga City and surrounding areas through a transportation hub, which includes the bus system and suburban trains.[28][29] and car parks.[citation needed]

Seaport

The Port of Málaga is the city's seaport, operating continuously at least since 600 BC. The port is one of the busiest ports on the Mediterranean Sea, with a trade volume of over 428,623 TEU's and 642,529 passenger in 2008.[30]

High speed trains AVE S-112 nicknamed "Pato" ("Duck") in Málaga-Maria Zambrano Station.

High-speed train

The Málaga-María Zambrano Railway Station is served by the AVE high-speed rail system, and is operated by the Spanish formerly state-owned rail company Renfe. Málaga is on the AVE experience, a net created with Málaga next to 17 major cities of Spain with high-speed rail.

Roads and highways

The A45 road leads north to Antequera and Córdoba. The Autovía A-7 parallels the N-340 road, both leading to Cadiz to the west through the Costa del Sol Occidental and Barcelona to the east through the Costa del Sol Oriental.

Urban Bus

Empresa Malagueña de Transportes´[31] buses are the main form of transport around the city. Málaga's bus station is connected with the city by the bus line number 4, although it is only ten minutes walk to the Alameda from there.

Metropolitan Bus

Málaga Metropolitan Transport Consortium's (Consorcio de Tranpsporte Metropolitano del Área de Málaga) [32] buses are the main form of transport around the city of Málaga and the villages of the Metropolitan Area.

Mass transit

The city has two commuter train lines Cercanías and a metro system is under construction.