mercredi 6 janvier 2016

Coquimbo (Chile 11-2015)


đến cảng Coquimbo Chí Lợi 













2 chiếc tàu nhỏ chở du khách ra cảng


đi tàu nhỏ ra cảng




phái đoàn Mỹ


vài Canadian

áo phao đầy đủ cho mọi người khi cần




đoàn Pelican chờ đón du khách


thêm con seal nằm đuôi tàu đón du khách


Pellican và sea lion


















đi theo tour guide 






 nói về đời sống của thổ dân khi xưa ở đây


thử nhạc khí của họ, thổi ra tiếng không phải dễ


 tranh về đời sống của thổ dân





















 trên đường đi thăm Serena 









 đến Serena rồi , đây là điểm hẹn 























trên đường về cảng Coquimbo



tàu nhỏ chở du khách về  tàu lớn







Au Revoir Coquimbo

*************************

Coquimbo

From Wikipedia, the free encyclopedia
Coquimbo
City and Commune
Flag
Flag
Coat of arms
Coat of arms
Comuna de Coquimbo.svg
Location in Chile
Location in Chile
Coquimbo
Location in Chile
Coordinates (city): 29°57′11″S 71°20′36″WCoordinates29°57′11″S 71°20′36″W
Country Chile
Region Coquimbo
ProvinceElqui
Founded1867
Government[1]
 • TypeMunicipality
 • AlcaldeCristian Galleguillos Vega
Area[2]
 • Total1,429.3 km2 (551.9 sq mi)
Elevation15 m (49 ft)
Population (2012 census)[2]
 • Total200,117
 • Density140/km2 (360/sq mi)
 • Urban154,316
 • Rural8,720
Sex[2]
 • Men79,428
 • Women83,608
Time zoneCLT (UTC−3)
Postal code1780000
Area code(s)56 + 51
WebsiteMunicipality of Coquimbo

Coquimbo is a port citycommune and capital of the Elqui Province, located on the Pan-American Highway, in theCoquimbo Region of Chile. Coquimbo is situated in a valley 10 km (6 mi) south of La Serena, with which it formsGreater La Serena with more than 400,000 inhabitants. The commune spans an area around the harbor of 1,429.3 km2 (552 sq mi).[2] The average temperature in the city lies around 14 °C (57 °F), and precipitation is low.

History[edit]

The natural harbor in Coquimbo was taken over by Pedro de Valdivia from Spain in 1550. The gold and copperindustry in the region led to the city's importance as a port around 1840 and many Europeans especially fromEngland settled in Coquimbo. In 1879 it was recognized as a town.

Demographics[edit]

According to the 2002 census of the National Statistics Institute, Coquimbo had 163,036 inhabitants (79,428 men and 83,608 women). Of these, 154,316 (94.7%) lived in urban areas and 8,720 (5.3%) in rural areas. The population grew by 32.8% (40,270 persons) between the 1992 and 2002 censuses.[2]

Administration[edit]

As a commune, Coquimbo is a fourth-level administrative division of Chile administered by a municipal council, headed by an alcalde who is directly elected every four years. The 2012-2016 alcalde is Cristian Galleguillos Vega.[1]
Within the electoral divisions of Chile, Coquimbo is represented in the Chamber of Deputies by Pedro Velásquez (Ind.) and Matías Walker (PDC) as part of the 8th electoral district, (together with Ovalle and Río Hurtado). The commune is represented in the Senate by Gonzalo Uriarte (UDI) and Jorge Pizarro Soto (PDC) as part of the 4th senatorial constituency (Coquimbo Region).

Economy[edit]

The city is an industrial and shipping center. It is growing quickly, registering a 32.8% growth rate from 1992 to 2002. Tourism has started to develop. It is an access point for beach towns to the south, such as Guanaqueros and Tongoy. The port is still important for shipping, especially fruit and copper from mines in the region. Wine is also produced in the area.

Sports[edit]

The city has a soccer team called Coquimbo Unido which plays in the Chilean Primera División B. Their home games are played at the Francisco Sánchez Rumoroso Municipal Stadium, which has a capacity of 17,750 seats. Their biggest rival is Club de Deportes La Serena. They are nicknamed "Los Piratas", because of the tradition of pirates that arrived to the coasts of Coquimbo.

International relations[edit]

Twin towns – Sister cities[edit]

Coquimbo is twinned with:

Popular culture[edit]

In NatGeo´s docummentary "Evacuate Earth", Coquimbo's Region is mentioned as the place where astronomical observatory La Silla is located.

Gallery[edit]

See also[edit]

References[edit]

  1. Jump up to:a b "Municipality of Coquimbo" (in Spanish). Retrieved 4 November 2010.
  2. Jump up to:a b c d e "National Statistics Institute" (in Spanish). Retrieved 4 November 2010.
  3. Jump up^ "Elbląg - Podstrony / Miasta partnerskie"Elbląski Dziennik Internetowy (in Polish). Archived from the original on 2011-03-15. Retrieved 2013-08-01.
  4. Jump up^ "Elbląg - Miasta partnerskie"Elbląg.net (in Polish). Retrieved 2013-08-01.

**********************************

La Serena, Chile

From Wikipedia, the free encyclopedia
For the metropolitan area in Chile, see Greater La Serena.
La Serena
City and Commune
Flag
Flag
Coat of arms
Coat of arms
La Serena's urban hinterland
La Serena's urban hinterland
La Serena is located in Chile
La Serena
La Serena
Location in Chile
Coordinates (city): 29°54′S 71°15′WCoordinates29°54′S 71°15′W
Country Chile
Region Coquimbo
ProvinceElqui
Founded1544
Government[1]
 • TypeMunicipality
 • AlcaldeRoberto Jacob Jure (PRSD)
Area[2]
 • Total1,892.8 km2 (730.8 sq mi)
Elevation28 m (92 ft)
Population (2012 Census)[2]
 • Total198,163
 • Density100/km2 (270/sq mi)
 • Urban147,815
 • Rural12,333
Sex[2]
 • Men77,385
 • Women82,763
Time zoneCLT (UTC−4)
 • Summer (DST)CLST (UTC−3)
Postal code1700000
WebsiteOfficial website (Spanish)
La Serena is a city and commune in northern Chile, capital of the Coquimbo Region. Founded in 1544, it is the country's second oldest city after the national capital, Santiago, located 471 km (293 miles) to the south.[3] It has a communal population of 198,164 (2012 census, and 400,000 for the Greater La Serena) area, the country's fourth largest conurbation (pop. 300,000, 2002 census), which includes nearby Coquimbo with an area of 1,892.80 square kilometres (730.81 sq mi). It is one of the fastest-growing areas of Chile, witnessing a population increase of 32.6% between 1992 and 2002.
The city is an important tourist destination, especially during the summer, where people go to visit the beaches. It is in the headquarters of the University of La Serena and also is home to the Roman Catholic Archdiocese of La Serena, one of five Catholic Archdioceses of the Catholic Church in Chile.

History[edit]

The sector is currently located where the city was inhabited by the pre-Hispanic village called Viluma or Vilumanque (Mapudungún Snakes and condors).[citation needed]

Map of the city in 1717.
La Serena was first founded on the orders of Spanish Pedro de Valdivia in order to provide a sea link to maintain permanent contact between Santiago and Lima in theViceroyalty of Peru. For this he would need a place for his troops to rest and eat. The village was first founded by captain Juan Bohón with the name "Villanueva de La Serena". Although the exact date is disputed, probable dates include 15 November or 30 December 1543 and 4 September 1544.[1] Many historians simply say that it was founded in 1544. Five years later, from the night of 11 January 1549 until the following day, an uprising of local Indians totally destroyed and burned the village, killing nearly every Spaniard. Pedro de Valdivia gave order to Captain Francisco de Aguirre to found the city later the same year on 26 August to under the name of San Bartolomé de La Serena (now patron saint of the city), in the same place where today the Plaza de Armasstands. A few years later, on 4 May 1552, King Carlos I of Spain by royal decree gave it the title of city.[1]
During the 17th century, the city suffered continuous attacks from pirates[citation needed], including Francis Drake who opened the Pacific route to pirates in 1578. Bartholomew Sharp, who partly burned and looted in 1680, and Edward Davis, who set fire to the convent of Santo Domingo 1686, caused great fear among the population, forcing the defense of the city in 1700. In addition to attacks from pirates, the city experienced an almost total destruction resulting from the earthquake of 8 July 1730.
During the Revolution of 1859, a rebellion against the conservative government, the city was taken by forces led by Pedro Leon Gallo. Gallo's forces were defeated at the Battle of Cerro Grande by an army from Santiago, which then occupied the city.[citation needed]

Architecture[edit]

See also: Plan Serena

Cathedral of La Serena (Catedral de La Serena).

The lighthouse at La Serena ("el faro").
Between 1948 and 1952, president Gabriel González Videla prepared the "Plan Serena", a project in which the city was renewed with investments and urban redevelopment that would imprint a single seal on the country. It began to take hold in the role of services, to rescue and to develop its own architectural style known as Colonial Revival. The city is the seat of the Roman Catholic Archdiocese of La Serena. The Cathedral, built from the same stone, dates from the 19th century. It must be said that although it lacks the same historical value as the older churches, this is a stone building in a country prone to seismic activity, and has survived various earthquakes. Indeed, during centuries of existence, there is almost no visible damage. All of these churches, along with others of minor importance, provide a unique urban landscape, an image for the city, giving it the nickname "The City of Churches."
Its traditional architecture consists of a series of housing and public buildings, of late 19th-century vintage style, built with wood from the US state of Oregon brought to Chile as counterweight in vessels sailing to the nearby port ofCoquimbo to load copper and other minerals for transport back to the US. This Oregon pine and the use of adobe create the genuine image of the city.
There is also a number of remarkable and valuable small churches built of sedimentary stone quarried 5 km (3 mi) to the north of the Elqui River, having a characteristic color and texture formed by myriad small shells. These churches are all roughly 350 years old and have undergone restoration to varying degrees, bringing them back to their original form. San Francisco, San Agustín, Santo Domingo are the names of a few of them. In 1920, he began to take shape a new economic boom in the mining of iron, attracting capital and human contingent, resulting in a further change in the urban structure.
Currently, the city has its own architectural style (known as "neocolonial"), which is differentiated from other cities, preserving old buildings in colonial style, with many important National Monuments, mixing it with modern buildings but each one in turn follows the regulatory framework in the construction of these structures which should each have features to maintain the colonial style of the city. In the center of the city until 2008, is still not possible to identify buildings over 8 stories high for a municipal status, however towards the coastal area of the Avenida del Mar, one begins to see a great real estate boom that is distinguished by observing high-rise buildings, ranging from Serena north to the neighboring city of Coquimbo.

Demography[edit]

According to the 2002 census of the National Statistics Institute, La Serena had 160,148 inhabitants (77,385 men and 82,763 women). Of these, 147,815 (92.3%) lived in urban areas and 12,333 (7.7%) in rural areas. The population grew by 32.6% (39,332 persons) between the 1992 and 2002 censuses.[2] 155,815 persons live in the city proper of La Serena. In 2002, the INE estimated the population would increase to 205,120 by 2008 and 244,070 by 2012.
A few of the major sectors are: El Centro ("downtown"), Peñuelas (actually a suburb between La Serena and its sister city Coquimbo), San Joaquín (neighborhood on a hill overlooking the ocean), La Florida, Las Compañías ("the companies"), Cerro Grande ("big hill"), La Antena and the new El Milagro ("the miracle") development.

Notable people[edit]

Geography[edit]

SRTM-W71.70E69.70S30.00N29.00.LaSerena.png
The commune spans a surface area of 1,892.8 km2 (731 sq mi).[2] The city is located on ocean terraces, which are clearly noticeable from the coastal area, through downtown to the eastern sector Vicuña way. The rest of the urban area is based on several small hills, valleys and plains.

Graph of rainfall in the city during the year.
The city is commonly divided into various sectors. In the north is the airline sector, subdivided into two sub-sectors called High and Low Company. Nearby is San Pedro Creek. To the south are the areas of La Pampa, San Joaquin and the El Milagro. To the east are the sectors of La Antena, Juan XXIII, La Florida, Colina El Pino and the University District. Finally, to the west is the area of Avenida del Mar Areas surrounding the city are mainly areas for growing vegetables, and there are a large number of plantations for the cultivation of chirimoyasavocados and oranges, in addition to where vegetation has an average with some areas found mainly eucalyptus forests. These areas are normally conducive to wildfires sparked during the summer season (January–February).

Climate[edit]

La Serena has a cool desert climate, similar to nearby places in that it is clearly seasonal – in summer there is an absence of precipitation, but with abundant morning cloudiness and drizzles.[citation needed] These dissipate around noon, giving way to clear skies and warm 22 °C (72 °F) days.
In winter the temperatures descend to between 7 and 16 °C (45 and 61 °F). Being located in a coastal zone the minimums and maximums are moderated by the maritime influence and the temperature of the cold Humboldt Current. Winter (specifically in May to August) is the rainy season, with a total rainfall of approximately 100 mm (3.94 in) annually in a normal year, notable exceptions being the year 1997 which experienced a total rainfall in the city near 200 mm (7.87 in),[4] 1880 with 366 millimetres (14.41 in) and 1888 when as much as 417 millimetres (16.42 in) fell including 239 millimetres (9.41 in) in August.[5] The driest year has been 1979 with only 4.5 millimetres (0.18 in), whilst recent years, as in central Chile and Zona Sur, have tended to be drier than the long-term mean.
[hide]Climate data for La Serena
MonthJanFebMarAprMayJunJulAugSepOctNovDecYear
Average high °C (°F)21.6
(70.9)
21.6
(70.9)
20.2
(68.4)
18.2
(64.8)
17.0
(62.6)
15.9
(60.6)
15.4
(59.7)
15.7
(60.3)
16.3
(61.3)
17.5
(63.5)
18.9
(66)
20.4
(68.7)
18.2
(64.8)
Daily mean °C (°F)17.1
(62.8)
16.9
(62.4)
15.6
(60.1)
13.7
(56.7)
12.3
(54.1)
10.9
(51.6)
10.7
(51.3)
10.9
(51.6)
11.6
(52.9)
12.9
(55.2)
14.6
(58.3)
16.1
(61)
13.6
(56.5)
Average low °C (°F)13.6
(56.5)
13.4
(56.1)
12.4
(54.3)
10.7
(51.3)
9.2
(48.6)
7.6
(45.7)
7.5
(45.5)
7.8
(46)
8.7
(47.7)
9.5
(49.1)
10.7
(51.3)
13.0
(55.4)
10.3
(50.5)
Average rainfall mm (inches)0.1
(0.004)
0.1
(0.004)
0.8
(0.031)
1.7
(0.067)
17.3
(0.681)
33.3
(1.311)
26.2
(1.031)
17.7
(0.697)
4.1
(0.161)
2.1
(0.083)
0.6
(0.024)
0.4
(0.016)
104.4
(4.11)
Mean monthly sunshine hours251.1209.1195.3162.0142.6150.0173.6173.6171.0198.4207.0235.62,269.3
Mean daily sunshine hours8.17.46.35.44.65.05.65.65.76.46.97.66.22
Source #1: Meteorología Interactiva,[6] Universidad de Chile (sunshine hours only)[7]
Source #2: Climate Explorer (rainfall; since 1867)[8]

Political administration[edit]


Side view of the Courts of Justice, Archdiocese and Cathedral.
As a commune, La Serena is a third-level administrative division of Chile administered by a municipal council, headed by analcalde who is directly elected every four years. The 2012-2016 alcalde is Roberto Jacob Jure (PRSD).
Within the electoral divisions of Chile, La Serena is represented in the Chamber of Deputies by Mario Bertolino (RN) and Marcelo Díaz (PS) as part of the 7th electoral district, (together with La HigueraVicuñaPaiguano and Andacollo). The commune is represented in the Senate by Evelyn Matthei Fornet (UDI) and Jorge Pizarro Soto (PDC) as part of the 4th senatorial constituency (Coquimbo Region).

Economy[edit]


The beaches, the main economic resource in tourism.
In the last decades, tourism has turned into one of the most important economic activities. The population doubles in the summer months,[citation needed] principally for the beaches, recreational activities, musical festivals, concerts, and Fashion Week. In addition the city is an obligatory stop for hundreds of pilgrims[citation needed] that arrive in the city of Coquimbo, where during The Serenade they find lodging for visiting the zone and Valle de Elqui.
In this city there are located branches of the more important chain stores of the country, Mall Plaza La Serena, which has the national shops Falabella and Paris. Also Mall Puerta Del Mar, contains 2 supermarkets, and regional multistores, such as, La Elegante, and shops for the home and construction, The downtown is one of the places with major economic and financial institutions of the Coquimbo Region.

The final of Avenue Francisco De Aguiire.

Tourism[edit]


2015 New Years Celebration at the Lighthouse ("el Faro").
The old part of the city is the largest and most important urban "traditional area" (zona típica) in Chile. The churches are distinguished by many styles of belfries, which led to the city being nicknamed "the city of the belfries".
The Church Cathedral of La Serena was designated a Historical Monument in 1981. Construction was initiated by the French architect Jean Herbage in 1844, and dedicated in 1856. It is the largest temple in the city, constructed in Neoclassic style, measuring 60 meters long by 20 meters wide, with three central bodies. Inside one finds the organ donated by the philanthropist Juana Ross de Edwards. The belfry dates back from the 20th century.
The town has retained its historic architecture and this, along with a selection of beaches (known as Avenida del Mar, "Sea Avenue"), has caused the city to become a significant tourist destination, attracting many foreigners (most of them Argentines from San Juan and Mendoza provinces) during January, and later Santiago residents fleeing February heat.
The beaches of the Avenida Del Mar are some of the most crowded in La Serena, which run from the El Faro Monumental in the south to Peñuelas's beach in neighboring Coquimbo, an extension of 6 km (4 mi). However, the beaches of La Serena have very rough water and are not suitable for swimming. In comparison, beaches in Coquimbo, such as The Horseshoe, have very calm waters and clean sands.
The twelve beaches along the Avenida del Mar are El Faro, Los Fuertes, Mansa, Blanca, La Barca, Cuatro Esquinas, La Marina, El Pescador, El Corsario, Hipocampo, Las Gaviotas, and Canto del Agua. All of them except the beacon are suitable for the swimming and aquatic and nautical sports. In recent years the La Serena Song Festival (created in 2004) has been gaining national importance, due to the high quality of the invited artists. A new international airport has also been improved. Real estate development along the beach has created a tourist residential development along the Elqui River.

Transport[edit]

La Serena relies on diverse means of transport to connect the downtown with the peripheral neighborhoods and Coquimbo, such as collective taxistaxis and tourbus. In the past the city was the principal railway center for passengers' transport to travel to the interior zone of Vicuña and Ovalle Today the only railroad that even passes along some sectors of the city is the one from the mine of Iron El Romeral, which takes the ore to Guayacán's port in Coquimbo.
Also it relies on a Terminal de Buses, that provides transport from La Serena to most of the country and an airport, with daily flights to Santiago, Antofagasta, Arica, Copiapó and other destinations. Today there is a project to move the La Florida Airport to another area near to Tongoy, Coquimbo, due to the population growth of the current area"La Florida", where there are residential areas very near the airport with the danger that this implies.

Airport La Florida of La Serena

Sports[edit]

The city has a soccer team called Club de Deportes La Serena which plays in the Second Division of the Chilean league of football. Their home games are played at the La Portada stadium, which has a capacity of approximately 18,000 seats. Their biggest rival is Coquimbo Unido. They are nicknamed "Los Papayeros", because of the papayas that are grown near La Serena in the Elqui Valley.
Since 2007, there is a tournament professional tennis, the Challenger de La Serena, in the fields of the Campus Trentino of the University of the Mar, in which the first champion was the Argentine tennis player Mariano Zabaleta. The above-mentioned enclosure was the location for the series of the Davis Cup between Chileand Russia at the beginning of February 2007.[citation needed]

Education[edit]


Liceo Gregorio Cordovez of La Serena

Schools and high schools[edit]

The city of La Serena holds a wide variety of schools, lyceums and universities, concentrating great part of the academical offer in the region. Among primary and secondary education, La Serena hosts public, subsidized (owned by the State, managed by privates), and privates schools (La Serena currently holds the entirety of private schools within the Greater La Serena area).

College and universities[edit]

Among the universities present in La Serena are the University of La Serenatraditional university with its headquarters and four other campuses in the city; other institutions include the Universidad Central (Central University), Universidad Santo Tomás (Saint Thomas University), Universidad Tecnológica de Chile – INACAP (Technological University of Chile), and Universidad del Mar

Astronomical Research[edit]

La Serena holds offices for the European Southern Observatory organisation (operator of La Silla Observatory), AURA, Inc. (operator of Cerro Tololo and Geminiobservatories), and for the Carnegie Institution for Science (operator of Las Campanas Observatory).

Twin towns – Sister cities[edit]


lundi 4 janvier 2016

Japon:Planète Insolite (France 5)



https://www.youtube.com/watch?v=lJTJlGGKlmw&feature=em-share_video_user

Hồng Công sưu tầm

ÁNH SÁNG CHO MỌI DÂN TỘC

với đức Tổng Giám Mục Luc Cyr vào dịp Lễ Chúa Hiển Linh 03-01-2016 tại Sherbrooke




Chúa Nhật Lễ Chúa Hiển Linh - Năm C
ÁNH SÁNG CHO MỌI DÂN TỘC

McCarthy

Suy Niệm 1. HỌ MỞ CÁC KHO TÀNG RA
Một trong những dụ ngôn của Aesop như sau: Một bé gái đang ngồi bên cạnh bức tường, thì đột nhiên, có một con cóc ló ra từ một cái hang. Cô bé này liền trải chiếc khăn quàng lụa của mình ra trước mặt con cóc, đây là loại vải mà con cóc rất thích được bước lên đó. Ngay khi vừa nhìn thấy chiếc khăn quàng, con cóc liền quay trở vào hang, và trở ra ngay, mang theo một vương miện nhỏ bằng vàng đính trên chiếc khăn quàng, rồi lại quay trở về hang.
Ngay tức khắc, cô bé liền cầm lấy cái vương miện, và bỏ vào túi. Ít lâu sau, con cóc lại trở ra, nhưng khi không nhìn thấy vương miện trên chiếc khăn quàng, thì con cóc liền bò lên bức tường, nó cứ đập cái đầu nhỏ xíu của nó vào bức tường một cách đầy đau khổ, cho đến cuối cùng nó bị vỡ đầu và chết. Nếu cô bé cứ để cái vương miện ở nguyên tại chỗ, thì chắc chắn con cóc sẽ còn mang thêm những kho tàng của nó ra khỏi hang nữa.
Mục đích của câu chuyện ngắn này cho thấy rằng mỗi người đều có một kho tàng để chia sẻ. Vấn đề là: Làm thế nào để chia sẻ kho tàng đó ra. Điều này đòi hỏi nhiều sự kiên nhẫn. Bí quyết hệ tại ở việc chia sẻ một cách tự nguyện. Không có lý do nào để bắt buộc mọi người phải hy sinh. Nếu bạn lấy đi những thứ của người khác, thì chúng bị nghèo nàn đi. Nhưng nếu bạn trao tằng chúng, thì chúng lại được phong phú lên. Con người về căn bản đều tốt, nhưng nếu họ đi vào vương quốc của tình yêu, thì họ phải đánh thức và kêu gọi tấm lòng tốt này.
Ở đây, Lễ Giáng Sinh đến hỗ trợ chúng ta. Nếu Con Thiên Chúa đến trong sự giàu sang, thì Người càng làm cho chúng ta ý thức về sự nghèo hèn của mình. Từ đó, Người sẽ khơi gợi một cảm giác thèm thuồng nơi chúng ta, và làm huỷ hoại tâm hồn chúng ta. Nhưng Người đã đến trong sự yếu đuối, do đó, Người càng làm cho chúng ta ý thức về sự giàu có của mình. Sự nghèo khó của Người khơi gợi nơi chúng ta một cảm giác thương xót, từ đó, mang tâm hồn chúng ta đến với sự sống. Khi nhìn vào cảnh nghèo hèn của Hài Nhi Vua Vũ Trụ, giúp chúng ta biết cởi mở tâm hồn của mình ra.
Chính sự nghèo hèn của Đức Giêsu đã làm cho các đạo sĩ mở ra kho báu của họ, gồm có vàng, nhũ hương và mộc dược, đặt tất cả trước mặt Người. Thay vì bị nghèo nàn đi, các đạo sĩ lại được trở nên giàu có. Chính nhờ biết cho đi, mà chúng ta trở nên phong phú, bởi vì thông qua sự cho đi, chúng ta phát hiện được sự phong phú của bản thân mình.
Lễ Hiển Linh thách thức chúng ta cởi mở tâm hồn của mình ra. Khi biết cởi mở tâm hồn, là bắt đầu biết sống. Đức Giêsu không cần đến những quà tặng của chúng ta. Nhưng người khác có thể cần đến. Người mong muốn chúng ta chia sẻ chính bản thân chúng ta cho người khác. Và nếu nhờ được biết Chúa Giêsu, mà chúng ta có khả năng mở ra kho tàng của tâm hồn mình ra, và chia sẻ cho người khác, thì chính chúng ta cũng sẽ cảm thấy mình được trở nên phong phú.
Suy Niệm 2. TÌM KIẾM CHÚA
Alan đang hồi phục trong bệnh viện, sau một tai nạn xe cộ. Lễ Giáng Sinh sắp đến. Một đêm kia, trong khi đang nằm trên giường, anh nhìn ra bên ngoài cửa sổ, và nhận thấy bầu trời đầy sao. Đột nhiên, anh bắt đầu suy nghĩ về các đạo sĩ, và cuộc hành trình đi Giêrusalem của họ, để tìm kiếm Đức Kitô.
Thế rồi anh lại bắt đầu suy nghĩ về bản thân mình, có một điều gì đó mà cho đến nay, chưa bao giờ anh thực sự làm. Và anh tự nhủ “Mình đã 22 tuổi rồi, mình đã làm được gì cho cuộc đời mình? Mình đã đi đến đâu?”. Câu trả lời là “Không đi đến đâu”. Anh vẫn còn sống theo những chuyện kích động và phấn khích. Anh đã lãng phí những năm tháng đẹp đẽ nhất của cuộc đời mình, những năm tháng mà một nhà thơ đã gọi là “những năm tháng rực rỡ”.
Sau đó, anh suy nghĩ về mối tương quan của anh đối với Thiên Chúa. Các đạo sĩ đã không có được Chúa ngay từ đầu. Nhưng họ đã tìm kiếm Người, và kiên trì tìm kiếm, cho đến khi phát hiện ra Người. Đối với anh, thì trái ngược lại. Anh không hề tìm kiếm Chúa. Anh đã có được Chúa ngay từ đầu. Anh được lãnh bí tích Thanh Tẩy và được huấn luyện thành người Công giáo. Anh đi lễ nhà thờ thường xuyên, cho đến năm 15 tuổi. Nhưng đến nay, anh đã bỏ tất cả. Anh đánh mất Chúa. Và thay vì tìm kiếm Người, thì anh lại cố tình quay lưng lại với Người. Anh đã hoàn toàn rời xa Người. Ngoài ra, anh còn chống lại Người nữa.
Đối với anh, đó là một điểm rất tối tăm, khi tất cả những điều này dồn dập đến trong tâm hồn anh. Nhưng khi bóng tối đạt đến độ dày đặc nhất, thì một điều tốt đẹp xảy ra. Dường như ngôi sao của Chúa mọc ngay trước mặt anh. Anh nhận ra rằng ánh sáng của Chúa không hề bị dập tắt, nhưng vẫn còn tiếp tục toả sáng trong tất cả những năm tháng của cuộc đời anh, ngoại trừ có khi ánh sáng đó bị những đám mây che khuất. Và một sự thật tuyệt vời đã ló dạng trên anh: Mặc dù anh đã từ bỏ Chúa, nhưng Người vẫn không hề bỏ anh. Trong tất cả những năm tháng này, Chúa vẫn đang tìm kiếm anh.
Tâm hồn anh tràn đầy niềm vui. Chưa bao giờ anh nghĩ rằng mình đáng giá đối với bất cứ ai, nhất là đối với Thiên Chúa. Và anh đã tự nhủ “Kể từ bây giờ, tôi có một ngôi sao sẽ không đánh lừa tôi, tôi có một chiếc la bàn sẽ không nói dối tôi”.
Khi các đạo sĩ tìm thấy Chúa, họ dâng lên Người những lễ vật tuyệt vời –vàng, nhũ hương, mộc dược. Bây giờ Alan đã gặp được Chúa, vậy anh có thể dâng lên Người cái gì đây? Có một thời gian, anh đã từng hoàn toàn bị lạc lối. Nhưng rồi anh nhận ra rằng có điều gì đó mà anh có thể dâng lên Chúa. Anh có thể dâng lên Chúa chính bản thân mình. Nhưng tất nhiên là trước hết, anh phải tìm thấy bản thân mình, trước khi anh có thể hiến tặng bản thân mình như một quà tặng cho bất cứ người nào khác. Tuy nhiên, ít nhất là anh có thể khởi sự, và anh xác định là phải làm điều đó ngay tức khắc.
Lễ Giáng Sinh đến, mà Alan vẫn còn trong bệnh viện. Nhưng mọi người đều ngạc nhiên khi nhận thấy sự thay đổi nơi anh. Cho đến nay, anh luôn mang đầy vẻ cay cú về cuộc sống nói chung, vụ tai nạn của anh nói riêng. Bây giờ, anh đã có nụ cười và lời nói vui vẻ với tất cả mọi người. Ai cũng bối rối không biết điều gì đã làm anh thay đổi. Nhưng chính Alan đã biết điều đó: Chính nhờ sự kiện anh đã gặp được Chúa. Không ai có thể thực sự tìm thấy Chúa, mà không thay đổi.
Những năm sau đó, anh nói “Đó là ngày Lễ Giáng Sinh đích thực đầu tiên trong cuộc đời tôi. Không, tôi không thể nghe được các thiên thần hát trên bầu trời. Nhưng tôi đã cảm nghiệm được một sự bình an, mà các thiên thần đã hát trong đêm Giáng Sinh đầu tiên đó”.
Mọi người đều cần có một ngôi sao để đi theo, giống như những con tàu cần đến ngọn hải đăng mang ánh sáng, để hướng dẫn chúng vào bến bờ một cách an toàn. Phúc cho chúng ta, nếu chúng ta đi theo ngôi sao của Chúa ở trước mặt chúng ta, và chúng ta càng được chúc phúc gấp bội, nếu chúng ta kiên vững đi theo ngôi sao đó trong toàn bộ cuộc sống của mình. Điều này có nghĩa là chúng ta gắn bó toa tàu của chúng ta vào ngôi sao đó, một ngôi sao của hy vọng, ngôi sao của Bêlem. Nhiều người trải qua cuộc sống của họ trong sự tìm kiếm những điều mà chúng ta có, mà vẫn không tìm thấy được.
Và chúng ta không được sợ hãi, nếu kết quả đưa đến là chúng ta nhận thấy cuộc sống của mình thay đổi –sự thay đổi sẽ tốt đẹp hơn. Điều này sẽ đem lại cho chúng ta niềm vui, mà thế gian không thể đem lại được.
CÂU CHUYỆN KHÁC: Bức màn được vén lên
Chữ Hiển linh có nghĩa là sự mặc khải. Sau đây là một ví dụ ngắn gọn và đơn giản: Đôi khi, trong một ngày u ám, lạnh lẽo của mùa đông, một tia sáng xuất hiện trong một lớp mây dày đặc, và qua đó, chúng ta thoáng bắt được ánh nắng lấp lánh của mặt trời. Tuy nhiên, chẳng bao lâu, tia sáng bị che khuất, và mặt trời lại biến mất. Nhưng sự thoáng hiện ngắn ngủi của một thế giới sáng sủa hơn, ấm áp hơn, vẫn có thể đem lại cho chúng ta những điều kỳ diệu. Chỉ cần nhớ lại điều này thôi, sự lạ lùng của nó vẫn có thể tác động trong tinh thần của chúng ta.
Cuộc sống hằng ngày đầy rẫy những sự mặc khải nhỏ bé, đối với những ai có đôi mắt để nhìn, và có tâm trí để suy gẫm. Chúng len lỏi xuyên qua những khe hở của cuộc sống bận rộn của chúng ta – một giây phút của sự bình an, hoặc của nét đẹp, hoặc của tấm lòng tốt.
Vào ngày này, ngày Lễ Hiển Linh, bức màn bí nhiệm được vén lên, giúp cho các đạo sĩ có thể thoáng bắt được tia sáng lấp lánh của Hài Nhi ở Bêlem. Một số người nhìn vào con trẻ Giêsu Kitô, và chỉ nhìn thấy giống như một đứa trẻ khác. Những người khác, chẳng hạn như Hêrôđê, đã nhìn vào Hài Nhi như một mối đe doạ. Nhưng các đạo sĩ đã nhận ra con trẻ Giêsu như là Đấng Cứu Độ. Tất cả những người đó đều cùng có đôi mắt như nhau, tuy nhiên, với những đôi mắt đó, họ không nhìn thấy cùng những sự việc như nhau. Chính lòng tin đã đem lại khả năng cho các đạo sĩ, để nhìn xuyên thấu qua bức màn, và “thấy” sự thật ở phía sau đó.
Tuy nhiên, ngay cả đối với họ, bức màn cũng khép lại, ngôi sao biến mất, và họ phải quay trở về nhà. Kinh nghiệm về cuộc gặp gỡ Chúa đã tạo ra được sự khác biệt gì cho họ? Xét về một khía cạnh, thì cuộc gặp gỡ này không hề tạo ra sự khác biệt nào cả: Họ vẫn phải trở về với cuộc sống cũ, công việc cũ của họ v.v… Tuy nhiên, xét về một khía cạnh khác, có thể nói rằng điều đó đã tạo ra cả một thế giới, thay đổi đối với họ. Bấy giờ, họ đã có được một tầm nhìn mới, một hy vọng mới.
Đối với họ, mặc khải này đã là những giây phút đưa dẫn họ đến với chân lý bằng con đường tắt. Đó là một ánh sáng loé lên, chiếu tỏ vào cuộc sống của họ, và đem lại cho từng giây phút của cuộc sống một ý nghĩa mới. Chắc hẳn họ đã dành ra thì giờ suy gẫm, để thấu hiểu được ý nghĩa của điều mà họ phát hiện được, vào cuối cuộc hành trình đi đến Bêlem. Nhưng trong những ngày bị mây che phủ, họ rút ra được lòng can đảm và niềm hy vọng, từ mặc khải mà họ đã được ban.
Giống như các đạo sĩ, trong ngày lễ này, chúng ta phải đến thờ lạy con trẻ Giêsu Kitô. Và lại cũng giống như các đạo sĩ, chúng ta phải trở về nhà mình, và tiếp tục cuộc sống bình thường của mình. Nhưng hy vọng rằng chúng ta sẽ nhận thấy cuộc sống khác biệt hẳn, bởi vì chúng ta tự nhận thấy bản thân mình cũng khác đi. Nơi Hài Nhi thần thánh, chúng ta nhận ra được thần tính của chính mình.
Đôi khi, người ta đi hành hương những quãng đường thật dài, để tìm kiếm nhưng kinh nghiệm thiêng liêng, mà họ vẫn có thể có được ngay tại chỗ ở của họ. Chúng ta không cần phải đi đến bất cứ nơi đâu. Ngôi sao của Chúa chiếu toả ngay trước mặt chúng ta ở nơi đây. Nhờ Đức Kitô ngự đến, chúng ta không cần phải sợ hãi bóng tối nữa. Một ánh sáng đã đến với thế giới, một ánh sáng chiếu toả trong bóng tối, một ánh sáng mà không ánh sáng nào khác có thể chế ngự được.

SƯU TẦM

***********************************

           LỄ CHÚA HIỂN LINH (03-01-2016)

           tại Vương Cung Thánh Đường  St.Michel             
Sherbrooke, QC, CANADA                  
            
với sự tham gia của nhiều cộng đồng giáo dân các                                   quốc gia, trong đó có các nữ tu dòng Thánh Thể và                               cộng  đồng Việt nam ở Sherbrooke.





Nhập Lễ


Hát tiếng Việt "Lạy  Chiên Thiên Chúa"









tập hát trước khi Lễ



Đức Giám Mục Luc Cyr với cộng đoàn công giáo VN