samedi 25 juin 2016

ĐỜI LÀ NHỮNG CHỌN LỰA

Chúa Nhật XIII thường niên  - Năm C
ĐỜI LÀ NHỮNG CHỌN LỰA

THIÊN PHÚC
Trong kho tàng chuyện ngụ ngôn có một câu chuyện dí dỏm như sau: Một con khỉ cầm hai nắm đậu, một hạt đậu rơi xuống đất. Nó tính nhặt hạt đậu đó lên, không ngờ vừa nhón tay lại rơi thêm hai mươi hạt nữa. Nó định nhặt hai mươi hạt đậu đó lên, ai ngờ vừa mở ngón tay, cả nắm đậu trong tay bị bung ra hết. Con khỉ hoảng hốt làm bung nốt nắm đậu ở trong tay kia, nó dùng cả tay lẫn chân vét đậu lại, nhưng càng khều thì đậu càng văng ra xa. Cuối cùng cả hai nắm đậu tản ra trên mặt đất như một đám khói.
Cuộc sống không ngừng đòi hỏi chúng ta phải chọn lựa. Và chọn lựa nào cũng phải chịu thiệt thòi mất mát. Kẻ bắt cá hai tay vẫn luôn là người thua thiệt nhiều nhất. Con khỉ vì tiếc một hạt đậu mà mất cả hai nắm đậu trên tay.
Người thứ nhất trong bài Tin Mừng hôm nay xin đi theo Chúa đến bất cứ nơi đâu, nhưng Người bắt anh phải chọn lựa: hoặc là được an toàn ổn định dưới một mái nhà, có chăn ấm nệm êm; hoặc là phải bấp bênh phiêu bạt, không một mái nhà: “Con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ dựa đầu” (Lc 9,58).
Người thứ hai xin đi theo Chúa, nhưng với điều kiện cho anh về chôn cất thân sinh trước đã. Chúa trả lời: “Cứ để kẻ chết chôn kẻ chết của họ. Còn anh, anh hãy đi loan báo triều đại Thiên Chúa” (Lc 9,54). Thế là anh phải đứng trước một chọn lựa giữa người thân và việc loan báo Tin Mừng.
Người thứ ba xin đi theo Chúa, nhưng xin phép về từ biệt gia đình. Chúa đòi anh phải chọn lựa dứt khoát: “Ai đã tra tay cầm cày mà còn ngoái lại đàng sau, thì không thích hợp với Nước Thiên Chúa” (Lc 9,62).
Thực ra, Đức Giêsu rất coi trọng việc hiếu kính cha mẹ. Người phán: “Thiên Chúa dạy: Ngươi hãy thờ cha kính mẹ; kẻ nào nguyền rủa cha mẹ, thì phải bị xử tử” (Mt 15,4). Nhưng Người cũng dạy chúng ta phải tìm kiếm Nước Thiên Chúa trước đã, nghĩa là Người muốn chúng ta chọn lựa đâu là ưu tiên chính, đâu là ưu tiên thứ yếu. Đối với người tín hữu Kitô, ưu tiên chính là việc tìm kiếm Nước Thiên Chúa, nó quan trọng hơn cả cha mẹ, vợ con, anh chị em, và cả mạng sống mình nữa (x. Lc 14,26).
Nếu cuộc đời con người là một chuỗi những chọn lựa, thì chính những chọn lựa ấy sẽ dệt nên cuộc đời riêng của mỗi người.
Nếu cuộc đời người tín hữu Kitô là một chọn lựa dứt khoát cho việc tìm kiếm Nước Thiên Chúa, thì đó chính là một chuỗi những lời đáp trả tiếng Chúa vang lên từng phút giây trong cuộc sống.
Nhìn lại những chọn lựa hằng ngày, chúng ta chợt giật mình, vì thấy chúng ta thường hay chọn mình: sở thích của mình, tự do của mình, hạnh phúc của mình, gia đình của mình… Chúng ta chọn tất cả những gì ít nhiều dính dáng đến bản thân. Nhưng Đức Giêsu lại dạy: “Hãy tìm kiếm Nước Thiên Chúa trước đã, còn mọi sự khác, Người sẽ thêm cho”(Mt 6,33)
Lạy Chúa, xin giúp chúng con thoát khỏi những bận tâm về mình, nhưng biết chọn Chúa là phần gia nghiệp và là phần phúc của chúng con.
Xin tha thứ cho chúng con vì chúng con đã chạy theo của cải, lạc thú, danh vọng ở đời. Xin ban cho chúng con ý chí cương quyết để chúng con luôn trung thành theo Chúa cho đến giây phút cuối cuộc đời. Amen.

mardi 21 juin 2016

4 đột phá mới trong y học giúp cứu sống hàng triệu sinh linh trên thế giới

4 đột phá mới trong y học giúp cứu sống hàng triệu sinh linh trên thế giới


Qua thời gian, con người đã nghĩ ra những ý tưởng mang tính đột phá, có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tồn vong của nhân loại.
Trong lịch sử loài người, đã từng có những phát minh đóng vai trò "cứu rỗi" cả thế giới. Đơn cử như penicillin của Alexander Fleming - thuốc kháng sinh đã cứu hàng triệu người khỏi "án tử" mang tên nhiễm trùng.
Hay như hormone insuline của Frederick Banting - thứ biến tiểu đường từ một căn bệnh gây "chết dần chết mòn" trở nên quá tầm thường.
Con người ngày nay vẫn vậy, vẫn không ngừng tìm tòi, học hỏi và thực hiện những nghiên cứu nhằm phục vụ nhân loại.

Và trong video dưới đây sẽ là 4 phát minh có tiềm năng gây nên một cuộc cách mạng lớn cho nền y học thế giới, đồng thời có khả năng lật đổ vị thế "cứu rỗi" của penicillin.
Nếu vẫn chưa thoả mãn, hãy đọc tiếp bài viết dưới đây để thấy rõ sự "kỳ diệu" của những phát minh này.

1. XSTAT 30 - mũi tiêm cứu tinh cho hàng triệu binh lính

Trong chiến tranh, nguy cơ phải hứng đạn luôn treo lơ lửng trên đầu binh lính. Và sự thực thì khác với phim ảnh, hậu quả từ việc trúng phải một viên đạn là không hề đơn giản.

Đạn khi ra khỏi nòng sẽ có một độ xoáy cực cao, khiến lỗ thủng trên cơ thể nở tung rồi co lại một cách nhanh chóng sau khi năng lượng từ viên đạn vụt qua.
Quá trình co giãn cực nhanh này sẽ gây tác động rất khủng khiếp: không chỉ các mô xung quanh mà dây thần kinh cũng bị tổn hại, mạch máu bị xé rách, còn cơ bắp thì nát tan.

Các vết thương do đạn gây ra thường chảy máu cực nhiều, nhất là khi động mạch bị tổn thương. Và việc không thể cầm máu khi bị thương là nguyên nhân gây ra tới 90% ca tử vong của binh lính Mỹ.




Tuy vậy, tất cả đã đổi khác nhờ một phát minh của RevMedx - nhà cung cấp thiết bị y tế Mỹ - XSTAT 30.

XSTAT 30 được xem là một phát minh mang tính đột phá của y học.
Nó thực chất là một cy-lanh khổng lồ, bên trong chứa 92 viên bọt biển tí hon, được thiết kế để cầm máu những vết thương đặc biệt mà băng gạc thông thường không thể xử lý - chính là vết đạn bắn.

Khi tiếp xúc với dung dịch, các hạt này sẽ nở ra một cách nhanh chóng. Nếu tiêm nó vào vết thương, máu sẽ được cầm chỉ trong chưa đầy 20s.

Cơ chế hoạt động của XSTAT 30

Các hạt bọt biển này làm từ bột giấy, có nguồn gốc cellulose và không bị hòa tan vào cơ thể người. Ngoài ra, trên mỗi hạt đều được phủ một lớp cân bằng nội môi (homeostatic) - có tác dụng đẩy nhanh quá trình đông máu.
Đồng thời, các hạt sẽ được đánh dấu bằng chất chống thấu xạ để có thể phát hiện một cách dễ dàng khi chụp X-quang nếu không may mắc kẹt trong cơ thể.

Theo ước tính, mỗi mũi tiêm hút được khoảng 0,57 lít máu, có tác dụng trong 4 tiếng. Điều này chắc chắn có ý nghĩa vô cùng to lớn, vì nhiều lúc mạng người được quyết định chỉ cần sớm hơn một vài phút thôi.


2. Máy soi ven (Vein viewer) - không sợ tiêm nhầm

Đi tiêm, sợ nhất là gặp phải y tá tìm ven (tĩnh mạch) không giỏi. Cũng đúng thôi, tiêm mà chuẩn vào ven thì đau ít, mà lệch ra vài mm thôi là đau thấu trời xanh.
Chẳng may, y tá tiêm chệch khỏi ven là phải tiêm lại, tức là thêm một lần đau nữa. Nhiều người mắc chứng sợ tiêm cũng từ đây mà ra chứ đâu.





Nhưng cơn ác mộng này chuẩn bị chấm dứt, bằng hệ thống máy soi ven VeinViewer do công ty Y dược Christie (Mỹ) chế tạo.
Bằng việc chiếu tia cận hồng ngoại lên da, các mô xung quanh sẽ phản xạ lại ánh sáng, trong khi protein trong máu thì hấp thụ chúng. Toàn bộ quá trình này sẽ được máy thu lại.

Sau khi tiếp nhận thông tin VeinViewer sẽ tái hiện lại bản đồ tĩnh mạch dưới da và chiếu thẳng lên khu vực cần tiêm. Nói cách khác, bạn sẽ được tiêm mà không bao giờ sợ lầm lẩn nữa.


3. VetiGel - băng cầm máu dạng lỏng siêu tốc

Tháng 7/2015, Joe Landolina - một học sinh trung học 17 tuổi đã khiến nền Y học Mỹ phải giật mình khi phát minh ra Vetigel - loại gel cầm máu trong vài giây.


VetiGel được làm 100% từ rong và tảo biển, với cấu tạo gồm rất nhiều phần tử polimer siêu nhỏ.
Các phân tử này sẽ tìm đến các mô bị tổn thương rồi liên kết chặt với nhau, tạo thành một mạng lưới giống như các mảnh ghép LEGO vậy.

Một mặt, gel tạo thành một lớp chất keo, dính chặt vết thương lại, giúp cầm máu chỉ trong vài giây. Mặt khác, lớp lưới hoạt động như một nền móng giúp cơ thể sản sinh tơ huyết trên bề mặt vết thương.
Tơ huyết sẽ có tác dụng đẩy nhanh quá trình làm lành da. Và sau khi sử dụng, lớp gel này có thể lau đi một cách an toàn.

4. Máy nạo vét cholesterol - thủ phạm gây bệnh tim

Theo thống kê, mỗi năm có tới hàng triệu người tử vong vì đột quỵ, và một trong những nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ là lượng cholesterol trong máu cao.
Cholesterol (hay mỡ trong máu) là chất béo dính giống như sáp được tạo ra từ gan để phục vụ nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể.
Nhưng khi chất này quá dư thừa, nó sẽ bám vào thành động mạch, gây cản trở lưu thông máu. Hậu quả, người có cholesterol cao thường có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, thậm chí tăng nguy cơ đột quỵ.
Giải quyết lượng mỡ trong máu cao có nhiều cách: hoặc là xem lại chế độ ăn uống, luyện tập, hoặc là sử dụng thuốc.
Nhưng đặc biệt hơn, các nhà khoa học Mỹ đã đưa ra ý tưởng rất táo bạo: một cỗ máy "nạo vét" cholesterol ngay bên trong mạch máu.


Cụ thể, cỗ máy siêu nhỏ này sẽ bám thẳng vào thành động mạch. Tại đây, thân máy hoạt động như một mũi khoan, nạo vét từng mảng mỡ và máu mắc kẹt.
Sau khi kết thúc nhiệm vụ, máy sẽ được gỡ ra, máu lưu thông được bình thường.


Bên trong cỗ máy được gắn camera với độ phân giải cao, giúp các y bác sĩ theo dõi được toàn bộ quá trình phẫu thuật.




Oanh Nam sưu tầm

lundi 20 juin 2016

Louise lake, Moraine Lake , Bow lake Alberta Canada Jn2016

Hồ Louise Alberta Canada




 






Gặp người Mỹ nói tiếng Việt đã ở bên VN

The Fairmont Chateau Lake Louise 






 Khu khách sạn










Hồ  Moraine 












Hồ Moraine được liệt kê như 1 Thiên đường hạ giới*





















 Bow Lake




 Crowfoot Mountain


đẹp hùng vĩ












**************************************

Lake Louise, Alberta

From Wikipedia, the free encyclopedia
For other uses, see Lake Louise (disambiguation).
Lake Louise
Hamlet
Entering Lake Louise
Entering Lake Louise
Lake Louise is located in Alberta
Lake Louise
Lake Louise
Location of Lake Louise in Alberta
Coordinates: 51.4253°N 116.1806°W
Country Canada
Province Alberta
RegionAlberta's Rockies
Census divisionNo. 15
Improvement districtImprovement District No. 9
Government
 • TypeUnincorporated
 • Governing bodyImprovement District No. 9 Council
 • MPBlake Richards, Wild Rose
Elevation[1]1,600 m (5,200 ft)
Population (2001)[2]
 • Total1,041
 • Dwellings273
Time zoneMST (UTC−7)
 • Summer (DST)MDT (UTC−6)
Postal code spanT0L 1E0
Area code(s)+1-403+1-587
Highways Hwy 1 (TCH)
WebsiteLake Louise

History[edit]


Château Lake Louise
The hamlet is named for the nearby Lake Louise, which in turn was named after thePrincess Louise Caroline Alberta (1848–1939), the fourth daughter of Queen Victoria, and the wife of John Campbell, the 9th Duke of Argyll, who was the Governor General of Canada from 1878 to 1883.
The hamlet was originally called Laggan, and was a station along the Canadian Pacific Railway route. It was built in 1890.[4] The rail station building was preserved and moved into Heritage Park in Calgary.

Picture of Lake Louise on a partly cloudy day in July, 2010.

Infrastructure[edit]


Samson Mall
The hamlet is separated into two communities. The main community, referred to asThe Village is at a lower elevation adjacent to the Trans-Canada Highway (Highway 1). It has a small shopping centre, Samson Mall, which includes a park visitor centre, grocery store, bakery, deli, grill, bar and sporting goods store. The ski area, Lake Louise Mountain Resort, is located across Highway 1. The second community is at a higher elevation and is centered on the Chateau Lake Louise, adjacent to Lake Louise.
The community is also located on Alberta Highway 1A, and just south of the Icefields Parkway.

Demographics[edit]

As of 2001, Lake Louise had a total population of 1,041 living in 273 dwellings.[2] Statistics Canada did not publish a population for Lake Louise from the 2006 census under its urban area or designated place programs. However, its 2006 population is approximately 777 based on data aggregated from the dissemination block level.[5]

Geography and climate[edit]

The hamlet is located in census division No. 15 and in the federal riding of Wild Rose. It is administered by the Improvement District No. 9[6] and is located beside the Trans-Canada Highway, 180 km (110 mi) west of Calgary. The background of Lake Louise is filled with views of several snow-capped mountains including Mount Temple (3,543 m (11,624 ft)), Mount Whyte (2,983 m (9,787 ft)) andMount Niblock (2,976 m (9,764 ft)).
Lake Louise experiences a subarctic climate (Köppen climate classification Dfc). Annual snowfall averages 3.3m and winter temperatures below −50 °C have been recorded. Summers consist of frosty mornings and crisp, cool days. Snow can occur in any month of the year.
[hide]Climate data for Lake Louise
MonthJanFebMarAprMayJunJulAugSepOctNovDecYear
Record high °C (°F)7.8
(46)
13.9
(57)
17.0
(62.6)
26.5
(79.7)
31.7
(89.1)
31.1
(88)
34.4
(93.9)
32.2
(90)
29.0
(84.2)
26.1
(79)
18.3
(64.9)
12.2
(54)
34.4
(93.9)
Average high °C (°F)−5.4
(22.3)
−1.7
(28.9)
2.9
(37.2)
7.5
(45.5)
12.7
(54.9)
16.7
(62.1)
20.4
(68.7)
20.1
(68.2)
14.7
(58.5)
7.3
(45.1)
−1.7
(28.9)
−6.9
(19.6)
7.2
(45)
Daily mean °C (°F)−12
(10)
−9.7
(14.5)
−4.7
(23.5)
0.9
(33.6)
5.8
(42.4)
9.7
(49.5)
12.6
(54.7)
11.9
(53.4)
7.1
(44.8)
1.1
(34)
−7.1
(19.2)
−13
(9)
0.2
(32.4)
Average low °C (°F)−18.4
(−1.1)
−17.6
(0.3)
−12.3
(9.9)
−5.8
(21.6)
−1.2
(29.8)
2.8
(37)
4.7
(40.5)
3.6
(38.5)
−0.5
(31.1)
−5.1
(22.8)
−12.6
(9.3)
−19.1
(−2.4)
−6.8
(19.8)
Record low °C (°F)−52.8
(−63)
−50.6
(−59.1)
−44.4
(−47.9)
−33.9
(−29)
−27.8
(−18)
−10.0
(14)
−7.0
(19.4)
−7.5
(18.5)
−25.0
(−13)
−32.0
(−25.6)
−44.0
(−47.2)
−49.4
(−56.9)
−52.8
(−63)
Averageprecipitationmm (inches)52.4
(2.063)
47.9
(1.886)
37.3
(1.469)
32.3
(1.272)
59.9
(2.358)
54.3
(2.138)
56.4
(2.22)
53.9
(2.122)
41.9
(1.65)
37.7
(1.484)
57.4
(2.26)
48.7
(1.917)
543.8
(21.409)
Average rainfall mm (inches)0.7
(0.028)
0.0
(0)
1.5
(0.059)
9.0
(0.354)
32.8
(1.291)
54.1
(2.13)
56.4
(2.22)
53.6
(2.11)
39.1
(1.539)
19.0
(0.748)
2.4
(0.094)
0.0
(0)
268.7
(10.579)
Average snowfall cm (inches)51.3
(20.2)
33.4
(13.15)
36.4
(14.33)
23.5
(9.25)
7.1
(2.8)
0.2
(0.08)
0.0
(0)
0.0
(0)
2.8
(1.1)
18.7
(7.36)
57.0
(22.44)
48.8
(19.21)
279.1
(109.88)
Source: Environment Canada[7]

See also[edit]

References[edit]

  1. Jump up^ "Alberta Private Sewage Systems 2009 Standard of Practice Handbook: Appendix A.3 Alberta Design Data (A.3.A. Alberta Climate Design Data by Town)" (PDF) (PDF). Safety Codes Council. January 2012. pp. 212–215 (PDF pages 226–229). Retrieved October 8, 2013.
  2. Jump up to:a b Statistics Canada (2006). "Population and dwelling counts for Alberta's urban areas, 2001 census". Retrieved January 16, 2001.
  3. Jump up^ Alberta Municipal Affairs (2010-04-01). "Specialized and Rural Municipalities and Their Communities" (PDF). Retrieved 2010-06-27.
  4. Jump up^ Calgary Heritage Park"Laggan Station". Retrieved 2012-06-10.
  5. Jump up^ Statistics Canada (2006). "GeoSearch2006". Retrieved January 16, 2001.
  6. Jump up^ Improvement District No. 9 (Banff) - Alberta Municipal Affairs
  7. Jump up^ Environment Canada Canadian Climate Normals 1971–2000,

***********************************************************


Hồ Moraine

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Hồ Moraine
Moraine Lake Alberta Canada.jpg
Hồ Moraine nhìn từ Rockpile, Thung lũng 10 Đỉnh, Alberta, Canada

Hồ Moraine là một hồ do sông băng cấp nước ở vườn quốc gia Banff,, 14 km (8,7 mi) ở bên ngoài làng Lake Louise, Alberta, Canada. Nó nằm ở Thung lũng Mười đỉnh núi, ở độ cao khoảng 6.183 feet (1.885 m). Hồ có diện tích bề mặt 0,5 km vuông (0,19 sq mi).
Hồ được sông băng cấp nước, không đến được đỉnh của nó cho đến khi giữa đến cuối tháng Sáu. Khi nó đầy, nước hồ phản ánh một màu xanh da trời nổi bật. Màu sắc là do sự khúc xạ của ánh sáng ra khỏi bột đá lắng đọng trong hồ trên cơ sở liên tục.





*********************************************************************

Bow Lake (Alberta)


From Wikipedia, the free encyclopedia
For other uses, see Bow Lake (disambiguation).
Bow Lake
20130804-Bow Lake Pan.jpg
Bow Lake at a roadside turnout on Alberta Highway 93
LocationBanff National ParkAlberta
Coordinates51°39′52″N116°26′55″WCoordinates51°39′52″N 116°26′55″W
Lake typeGlacial lake located in alberta
Primary inflowsBow River
Primary outflowsBow River
Basin countriesCanada
Max. length3.2 km (2.0 mi)
Max. width1.2 km (0.75 mi)
Surface area3.21 km2 (1.24 sq mi)
Surface elevation1,920 m (6,300 ft)
Bow Lake is a small lake in western AlbertaCanada. It is located on the Bow River, in the Canadian Rockies, at an altitude of 1920 m.

A view of Bow Lake and Crowfoot Mountain
The lake lies south of the Bow Summitt, east of theWaputik Range (views including Wapta Icefield,Bow GlacierBow Peak, Mount Thompson,Crowfoot Glacier and Crowfoot Mountain) and west of the Dolomite Pass, Dolomite Peak and Cirque Peak.
Bow Lake is one of the lakes that line the Icefields Parkway in Banff National Park and Jasper National Park, other such lakes being Hector LakeLake LouisePeyto LakeMistaya LakeWaterfowl LakesChephren Lake and Sunwapta Lake.[1]
Historical Simspon's Num-Ti-Jah Lodge is located on the shores of Bow Lake[2]
Bow Lake is the closest lake to the headwaters of Bow River, and has a total area of 3.21 km².

See also[edit]

References[edit]

  1. Jump up^ Canadian Rockies (1996). "The Icefields Parkway". Retrieved 2009-05-14.
  2. Jump up^ Tim Whyte