mardi 8 janvier 2019

Bien manger : les grands principes d'une bonne alimentation


Bien manger
 

Bien manger : les grands principes d'une bonne alimentation

Bien manger est essentiel pour rester en bonne santé et bien vieillir. Dans cette fiche, vous découvrirez les grands principes de l’alimentation, les besoins nutritionnels de base, comment notre corps assimile les aliments, les bienfaits d’une bonne alimentation, comment bien manger en pratique, comment se déroule une consultation avec un nutritionniste et enfin, comment exercer dans ce domaine.

Comment bien manger ?

La grande majorité des spécialistes en alimentation, qu'ils soient ou non du milieu officiel, s'entendent sur un certain nombre de principes qui peuvent nous servir de guides, les voici :
Une alimentation équilibrée : il est conseillé de choisir ses aliments dans les différents groupes alimentaires : les légumes et les fruits (la moitié de l’assiette), les produits céréaliers (le quart de l’assiette), les viandes et les substituts (l’autre quart), auxquels on ajoutera un apport de calcium, en consommant des produits laitiers, par exemple. Ainsi, votre repas contiendra : une bonne dose de glucides, suffisamment de protéines et peu de lipides.
Une alimentation variée : pour atteindre l'éventail nécessaire de nutriments et éviter les carences, il faut non seulement consommer chaque jour des aliments de chaque groupe alimentaire, mais plusieurs aliments dans chaque groupe.
Des aliments frais et de bonne qualité : une alimentation fraiche et locale est recommandée. Les produits raffinés et les graisses hydrogénées sont à éviter.
Manger en quantité raisonnable : l'excès de poids favorise l’apparition de nombreuses maladies, et réduit considérablement l’espérance de vie. Une diète légèrement sous-calorique (mais sans déficience en nutriments) maintenue à long terme pourrait aider à prévenir certains cancers et à augmenter la longévité. De plus, cela permet de limiter l’oxydation et de prévenir l’encrassage. Un exemple d'ajustement : réduire systématiquement, du quart ou du tiers, les portions d'aliments élevés en calories (les pâtes alimentaires et le riz, par exemple) et les remplacer par un aliment nutritif et faible en calories, comme un légume.
Une alimentation savoureuse : en premier lieu, c’est la saveur qui détermine nos choix alimentaires. Si tant de gens abandonnent un régime, c'est qu'il ne leur procure pas de plaisir. Or la teneur élevée en sel, en sucres et en gras des aliments transformés semble être de plus en plus appréciée et serait même, chez les jeunes, en train de devenir la norme. Pour contrebalancer l'attirance de ces mets « sur-savorisés », il faut s'offrir les aliments sains que l'on apprécie particulièrement et les apprêter de manière savoureuse - à l'aide, notamment, de fines herbes dont plusieurs sont une bonne source d'éléments nutritifs...
Manger en pleine conscience : en prenant son temps et en savourant chaque bouchées, l’alimentation en pleine conscience est une technique efficace pour apprendre à redécouvrir les saveurs des aliments, tout en réduisant les proportions de nourritures absorbées durant un repas.
Adopter la chrono-nutrition: la chrono-nutrition consiste à s’alimenter d’une certaine façon en fonction des différents moments de la journée. Par exemple, il est conseillé de manger gras le matin, dense à midi et léger le soir. Sur le long terme, cette technique permet de retrouver son poids de forme et d’améliorer son état de santé.
Manager ses repas : pour un apport nutritionnel optimal et éviter le gain de poids, il est primordial de s’organiser. En effet, les repas déséquilibrés sont souvent dus à l’improvisation, c’est pourquoi il est recommandé de prévoir la veille au soir le contenu du petit déjeuner et chaque matin ce que consistera les repas de la journée.
Attention à la cuisson : pour conserver tous les bienfaits des aliments, il est préférable de cuire à basse température en dessous de 100°C car la haute température dénature les propriétés des aliments. Il convient de limiter les grillades, qui contiennent beaucoup de radicaux libres. Le micro-onde est à éviter également car il dénature la forme chimique des aliments.

Bien manger : les besoins nutritionnels de base

Les besoins nutritionnels de base à connaître peuvent être divisés en deux catégories que nous allons développer ci-dessous : les macronutriments (protéines, lipides, glucides) qui fournissent l’énergie, et les micronutriments (vitamines, oligo-éléments…), qui sont indispensables à l’assimilation, la transformation et la bonne utilisation des macronutriments.

Les macronutriments

Les protéines

Les protéines sont indispensables à une alimentation équilibrée. Elles aident au bon fonctionnement des organes grâces aux acides aminés dont elles sont constituées : isoleucine, leucine, lysine, méthionine, phénylalanine, thréonine, tryptophane, valine. Nos cellules ont besoin de ces huit acides aminés essentiels et l’absence d’un seul de ces acides aminés bloque la synthèse des protéines, indispensable à la reconstruction de notre ADN.

Les lipides

Les lipides sont à la base de la fabrication de toutes nos cellules, de notre système hormonal, et de toutes nos membranes cellulaires. Ils apportent de l’énergie nécessaire au fonctionnement de l’organisme et régulent de multiples fonctions physiologiques. Les omegas 3 contenus dans les aliments sont essentiels à une bonne alimentation. Il faut savoir choisir ses huiles avec des acides gras de qualité riches en acides gras monoinsaturés (huile d’olive) et polyinsaturées (huile de colza).

Les glucides

Les glucides sont tout aussi indispensables pour apporter de l’énergie à notre organisme. Les aliments sources de glucides sont les féculents (céréales, légumineuses, pommes de terre, riches en amidon), les légumes verts, les produits sucrés et les fruits frais et séchés. Les trois types de glucides sont : les sucres simples, les sucres complexes et les fibres. Il est préférable d’éviter le sucre blanc et le sucre roux qui sont raffinés et addictifs. Ceux-ci sont présents dans les sucreries, les confiseries et les boissons sucrées.

Les micro-nutriments

L’alimentation d’aujourd’hui est de plus en plus pauvre en micronutriments, car les méthodes de culture (utilisation de pesticides, fongicides etc), les méthodes d’extraction des aliments (raffinage, températures élevées), les méthodes de cuisson (micro-onde, friture) et les méthodes de conservation détruisent ces micronutriments. Ceux-ci ne peuvent pas être fabriqués par l’organisme et doivent donc être apportés par une alimentation variée, équilibrée et de bonne qualité.
Indispensables à l’organisme, leurs carences créent des déséquilibres qui sont responsables d'un nombre important de symptômes (inflammations, troubles du sommeil, troubles mnésiques, troubles de l’humeur, troubles digestifs). De plus, ils nous protègent des radicaux libres.
Les vitamines anti-oxydantes majeures sont les vitamines A E, C, qui sont contenues dans les fruits, les légumes, le thé vert…
  • La vitamine A tonifie la zone oculaire.
  • La vitamine C aide le corps à fabriquer le collagène, qui assure la cohésion, l’élasticité et la régénération du tissu conjonctif. Elle possède également une action sur le système immunitaire et est présente dans le foie, cerveau et les glandes endocrines.
  • La vitamine E contenue dans les huiles végétales joue un rôle important sur la membrane des intestins, donc au niveau du processus digestif. Puissant antioxydant, elle entre en synergie avec la vitamine C.
En ce qui concerne les autres vitamines, les vitamines du groupe B sont utiles pour le système nerveux, la vitamine D entre dans des centaines de fonctions dans le corps, la vitamine K quant à elle est essentielle à une coagulation normale du sang et joue un rôle dans la consolidation des os.
Il convient de faire attention à ne pas consommer trop de céréales et de légumineuses, qui, en grande quantités provoquent des maldigestions et bloquent l’assimilation des nutriments à causes des antis nutriments qu’ils contiennent (lectines, phytates, saponines, etc).

L'assimilation des aliments

La digestion commence dans la bouche et n'est même pas terminée 2 jours plus tard. Au cours de ce processus se déroulent d'innombrables transformations chimiques auxquelles collaborent divers enzymes et plusieurs organes. De plus, de nombreuses caractéristiques personnelles influencent la façon dont notre organisme assimile les nutriments : l'âge, l'état de santé, les allergies ou intolérances alimentaires, la quantité de tissus adipeux, les réserves de nutriments dans l’organisme, le type de travail, l'activité physique, la qualité du sommeil, l'usage du tabac, l'état émotif et nerveux, l'heure à laquelle on prend ses repas, la posture pendant le repas, etc.
Le processus d'assimilation est tellement complexe que, depuis toujours, on a préconisé toutes sortes d’approches censées mieux convenir à notre système digestif : le végétarisme, le choix des aliments en fonction de son groupe sanguin, l'équilibre acido-basique, les combinaisons alimentaires, le crudivorisme, les divers régimes (méthode Montignac, Pritikin, Kousmine...), sans oublier la diététique chinoise, l’alimentation ayurvédique, etc. De plus, les organismes de santé publique de la plupart des pays publient des guides alimentaires officiels qui évoluent sans cesse. Mais, encore aujourd’hui, les spécialistes ne s’entendent pas entre eux et de nouvelles hypothèses alimentaires apparaissent régulièrement.

Les bienfaits d'une bonne alimentation

La liste des bienfaits d’une bonne alimentation est longue, dépendant de l’environnement , les émotions, la source des aliments, la méthode de cuisson, la physiologie de l’individu et sa faculté à l’assimilation des nutriments, dont parmi eux:

Veiller à l’équilibre acide base

En vieillissant, les tissus ont tendance à s’acidifier, ce qui a pour conséquence de les déminéraliser. Le foie est l’organe de désacidification le plus important. Selon la plupart des spécialistes, les sucres blancs contenus dans les pâtisseries, sucreries, les viandes, les saucisses, les conserves, les boissons industrielles et bien d’autres aliments sont acidifiants si on en abuse. C’est pourquoi il est primordial de bien équilibrer sa diète à l’aide d’aliments alcalinisants (comme les minéraux), et d’oxygéner les tissus en pratiquant une activité physique

Optimiser la digestion

Certaines astuces permettent de faciliter la digestion, comme prendre le temps de s’asseoir lors d’un repas (en évitant de manger devant l’ordinateur ou la télévision). La mastication en pleine conscience permet au cerveau de transmettre la sensation de satiété, et au système digestif d’assurer ses fonctions de sécrétion salivaire afin de rendre les aliments broyés plus assimilables.

Protèger l’écosystème intestinal (ou microbiote)

L’écosystème intestinal exige un équilibre alimentaire et émotionnel afin d’être optimal. Il est composé de notre flore intestinale, mais également des bactéries « amis », qui assurent la bonne digestion, contribuent au système immunitaire et agissent sur de multiples fonctions dans le corps (appétit, assimilation de nutriments etc). Afin de se multiplier, elles ont besoin de fibres, de polyphénols, d’acides gras omega 3 et de vitamine D.

Eviter la fatigue et les compulsions alimentaires

Eviter le grignotage permet d’assurer le bon fonctionnement de notre rythme biologique (circadien). Cela permet de réguler la glycémie et l’ensemble du métabolisme afin d’éviter la fatigue et les envies subites d’un aliment.

Préserver notre foie par une alimentation légère et facile à digérer

Cela consiste donc à limiter les aliments trop gras, trop cuits, trop sucrés, les alcools. Privilégier une alimentation dépourvue de toxiques et polluants qui peuvent ralentir le métabolisme et le rendre malade.

Lutter contre certains cancers

Certains aliments comme le curcuma, le thé vert et le poivre diminuent les risques de développer certains cancers. En revanche, une consommation excessive de viande favorise l’apparition du cancer colorectal.

Comment bien manger en pratique ?

Il existe 7 grandes familles d’aliments, toutes indispensables à une alimentation équilibrée :

Les viandes/poissons/œufs

Cette famille contient les œufs, la charcuterie, les produits de la mer, les viandes...Ces aliments apportent principalement des protéines et des lipides ainsi que certaines vitamines essentielles au fonctionnement du système nerveux et à la minéralisation des os (B1, B2, D).

Lait et produits laitiers

Dans cette famille, on retrouve les yaourts, les fromages et bien évidemment le lait. Ces produits apportent des protéines, des lipides, du calcium, du phosphore ainsi que de la vitamine A, D, B2 et B12. Ils interviennent donc principalement dans la construction des os. A trop haute dose, les produits laitiers peuvent favoriser l’apparition du cancer de la prostate.

Fruits et légumes

Fruits secs, oléagineux, surgelés, légumes frais... Les produits de cette famille sont très riches en eau, ce qui permet à l'organisme de rester hydraté. Ils apportent des glucides, des vitamines (A et C), du calcium ainsi que des fibres alimentaires, qui participent à une bonne digestion.

Les corps gras

Cette famille contient les aliments les plus caloriques : beurre, margarine, huile... Ils apportent de l'énergie, des vitamines (A, D, E) ainsi que des omégas 3 et omégas 6.

Sucre et produits sucrés

Comprenant principalement des glucides et des minéraux (magnésium), les produits sucrés apportent de l'énergie. Même s'ils procurent beaucoup de plaisir, il convient de ne pas en abuser car ils n'ont pas un intérêt nutritionnel très important.

Les boissons

Notre corps est composé à plus de 60% d’eau. Elle est la base d’une alimentation saine car elle permet de diluer les acides dans le corps. Une bonne hydratation est indispensable pour la bonne forme physique et pour le nettoyage de l’organisme. Les spécialistes considèrent qu’un adulte doit boire entre 1,5 et 2 litres d’eau par jour soit 4 à 6 verres d’eau, de thé léger, de tisane, de soupe, voire davantage selon la chaleur ambiante et l’activité physique.

Céréales et féculents

Riz, pâtes, pains, pommes de terre... Les aliments appartenant à cette catégorie comblent la sensation de faim et apportent beaucoup d'énergie. Ils contiennent des protéines, des glucides, du magnésium, du fer, des fibres alimentaires ainsi que de la vitamine B.

Quelques conseils en pratique :

  • Il est préférable de consommer les fruits en dehors des repas (idéal 17h-18h) pour éviter une fermentation intestinale.
  • Privilégier le pain blanc : dans la farine blanche, seule la partie centrale de la graine de blé (l’amidon) est conservée. Il est donc préférable de consommer du pain avec farine semi-complète, qui contient plus de vitamines et de minéraux. Encore mieux, le pain au « levain naturel », qui permet une meilleure assimilation des aliments.
  • Essayer la diète méditerranéenne : elle se compose pour l’essentiel de céréales semi-complètes ou complètes, huile d’olive, de féculents (pâtes, riz, pommes de terre), de légumineuses, de légumes verts (5 à 15 variétés), de fromage de brebis ou chèvre, de fruits et peu de beurre. Des oléagineux (noix, amandes noisettes), condiments et aromates (ail, curcuma, oignon, thym, sarriette, fines herbes, épices douces) sont ajoutés très régulièrement. Les protéines sont apportées principalement par les volailles le poisson les œufs et rarement le bœuf ou l’agneau. Très peu de sucreries. Le vin est consommé de façon régulière mais modérée. Les tisanes sont régulières, et le café exceptionnel.

Le spécialiste de la nutrition : nutritionniste, naturopathe ou médecin

Le spécialiste en nutrition peut être naturopathe, nutritionniste ou médecin.

Comment se passe un rendez-vous avec un nutritionniste ?

Bien que les besoins nutritionnels élémentaires soient semblables pour l'ensemble des êtres humains, une alimentation optimale différera pour chaque personne et le régime idéal n’existe pas. Étant donné la complexité réelle des données en nutrition, il peut donc être utile pour la plupart d'entre nous de consulter périodiquement une personne compétente, capable de déterminer nos besoins et de nous guider dans les meilleurs choix nutritionnels.
C’est le rôle du nutritionniste et du naturopathe. En ce qui concerne la naturopathie, cette pratique vise avant tout à stimuler les mécanismes naturels d’auto-guérison du corps. Tout d’abord, le spécialiste va devoir trouver d’où vient le problème de son patient. En premier lieu, il va donc administrer un questionnaire à son patient afin de connaitre son histoire (anamnèse), ses antécédents (le terrain, l’enfance), son mode de vie et ses habitudes alimentaires. En second lieu, il va identifier précisément les signes et mettre en place le programme de suivi. Des conseils avisés, personnalisés et basés sur des moyens naturels permettent en général de régler la problématique du patient.

Devenir expert en nutrition

Les experts de la nutrition qui ont reçu une formation universitaire et qui font partie d'un ordre professionnel portent le titre réservé de nutritionniste, diététicien ou diététiste (l'appellation varie selon les pays). Toutefois, d'autres intervenants en santé, comme les naturopathes, possèdent de très bonnes connaissances sur le sujet. En effet, les formations en naturopathie contiennent des cours de médecine, d'anatomie, de biologie. En France, Il existe des formations en naturopathie dans une dizaine d'écoles mais le métier de naturopathe n’est pas encore réglementé. C’est pourquoi il est préférable de vérifier que l'école est agréée par la Fédération française de naturopathie (FENAHMAN)
Rédaction : Joëlle Juppeau, Naturopathe
Janvier 2018

Références

  • L’alimentation anti-âge de Richard Beliveau et Denis Gingra (2011)
  • L’alimentation ou la troisième médecine, Dr Jean Seignalet (1996)
  • Nourrir sa vie, Dr Philippe David (2009)
  • Le charme discret de l’intestin, Giulia Enders (2015)
  • Diététique de l’expérience, Robert Masson (2003)
  • Santé, mensonges et propagandes, Thierry Souccar (2004)
  • Alimentation et vieillissement, Ferland Guylaine (2003)
  • Dr Luc Bodin, une alimentation équilibrée, http://www.luc-bodin.com/2011/01/04/une-alimentation-equilibree/
  • Brigitte Fichaux, Santé et minceur durable dans l’assiette, ateliers et formations, http://www.brigitte-mercier-fichaux.fr/
  • SU.VI.MAX : Etude de supplémentation en vitamines et minéraux. 1994-2003.
  • Sofi F, Abbate R, Gensini GF, Casini A. Accruing evidence on benefits of adherence to the Mediterranean diet on health: an updated systematic review and meta-analysis. Am J Clin Nutr. 2010;92(5):1189-1196.
  • Rigacci S, Stefani M., Nutraceutical properties of olive oil polyphenols. An Itinerary from cultured cells through animal models to humans. Int J Mol Sci. 2016;17(6):843.
  • N. Bauplé et V. Siegel, Chronobiologie: mettez vos pendules à l’heure, Principes de santé, Juillet 2013, n° 57 
  • REF

lundi 7 janvier 2019

Người cao niên sử dụng máy vi tính sẽ giúp trí nhớ

Người cao niên sử dụng máy vi tính

 
 
hình ảnh

Nghiên cứu cho thấy người cao niên sẽ giúp trí nhớ nếu chịu khó lên mạng Internet.
Theo kết quả nghiên cứu được trình bày tại cuộc hội thảo thường niên của Hội Society for Neuroscience thì người cao niên có thể thay đổi tình trạng minh mẫn và tránh được bệnh hay quên ngắn hạn của tuổi già nếu chịu khó làm việc tìm tòi trên Internet.

Một toán chuyên gia của đại học Los Angeles đã “scan” não bộ của 24 cụ cao niên (một nửa là những cụ thường xuyên lên internet còn nửa kia thì không) với mục đích tìm xem Internet tác động ra sao lên não bộ các người già.

Nhóm cao niên “lười lên internet” được chỉ dẫn cách sử dụng máy điện toán căn bản rồi được yêu cầu khi về nhà vào internet trung bình mỗi ngày 7 tiếng trong suốt 2 tuần lễ liên tục. Khi họ quay trở lại, các chuyên gia đã sử dụng máy MRI để “scan” não bộ của họ thì thấy lượng máu đổ dồn nhiều hơn vào các mạch máu nhỏ của não bộ. Có nhiều vùng của não bộ đã được tiếp máu nhiều hơn so với trước khi làm thí nghiệm.


hình ảnh
Các nhà khoa học ví não bộ của các cụ cao niên trước đây “lười lên internet” giống như một bộ máy xe hơi được nhấn ga tăng tốc độ chỉ sau 2 tuần lễ “lượn ngang dọc” trên mạng (Net). Các cụ thuộc nhóm này có tuổi trung bình là 66.8 tuổi.


Trước đây não bộ cũa các cụ này sử dụng đến nhiều vùng có liên kết với thị giác, phán xét, nhận thức không gian trong cuộc sống hàng ngày. Sau 2 tuần lễ các cụ đọc tin và làm việc với máy điện toán, các nhà nghiên cứu nhận thấy ngoài các vùng nói trên, những vùng khác trong não bộ của các cụ cũng bừng sáng.


Đặc biệt vùng não gọi là hồi trán (frontal gyrus) phía trước và trung bộ đã được kích động mạnh mẽ. Đó là những vùng được biết là có vai trò quan trọng trong việc ra quyết định, trí nhớ và các giải quyết cấp thời. Chúng có khả năng giúp các cụ cao niên tập trung mạnh mẽ hơn, ít bị đãng trí.


hình ảnh
Các nhà khoa học còn nhận thấy là sau cuộc thí nghiệm não bộ của các cụ trước “lười lên internet” nay đã có sức sống giống như não bộ của các cụ thường xuyên sử dụng internet.
Các cụ thuộc nhóm sau này có tuổi bình quân là 62.4 tuổi. Ngoài ra khi yêu cầu nhóm sau này cũng làm các thao tác giống như nhóm thứ nhất, các nhà khoa học nhận thấy là não bộ của họ đã “sử dụng ít sức mạnh hơn”, có vẻ như tại vì não “đã nhận ra các thao tác quen thuộc” khi lên internet và cảm thấy các thao tác đó dễ dàng hơn rất nhiều.

Bác sĩ thần kinh Gary Small, người tham gia vào công cuộc nghiên cứu, nhận định như sau “kết quả cho thấy là những cao niên nào muốn trí nhớ của họ sắc bén trở lại thì không gì hơn là mở “dụng cụ ở trong tầm các ngón tay của họ”. Ông cũng nói có vẻ như xã hội văn minh với nhiều thao tác kỹ thuật phức tạp đã làm trí não con người trẻ lại theo những cách mà “ngay cả khoa học cũng chưa hiểu tường tận”.

(theo LosAngeles Time- HuynhQuang-CaliToDay)

Xử dụng internet có thể giúp chức năng nhận thức của não
hình ảnh
Các nhà nghiên cứu tại Đại học UCLA (California) đã chứng tỏ là trong khi bạn sử dụng internet đễ tìm kiếm các thông tin, gởi thư điện tử cho con cháu, mua sách trên mạng… bạn đã gia tăng khả năng nhận thức của não mà không hay biết.

Cho tới nay người ta vẫn thường khuyên các người lớn tuổi nên chơi ô chữ, các trò chơi đố (puzzles), các trò đố vui (quizzes), sodoku… tất cả chỉ với mục đích giữ cho chất xám trong não hoạt động tốt.
Nhưng từ nay trở đi, chúng ta cũng còn có thể khuyến khích các người lớn tuổi nên “bay lượn” trên mạng.




hình ảnh
Thật vậy, tạp chí khoa học uy tín American Journal of Geriatric Psychiatry vừa đăng tải một báo cáo của các nhà nghiện cứu thuộc Đại học UCLA cho biết là đối với các cao niên thường xuyên tìm kiếm thông tin trên internet, một số trung tâm chủ yếu trong não cũa họ có chức năng kiểm soát tiến trình quyết định và suy luận phức tạp đã đươc kích thích. Nói một cách cụ thể hơn thì kết quả nghiên cứu trên đây chứng tỏ là các hoạt động tìm kiếm trên mạng có thể đóng góp vào việc kích thích – và ngay cả giúp – các chức năng của não.


Trong thí nghiệm, các nhà nghiên cứu đã quan sát 24 người có tuổi tử 55 tới 76. Phân nửa những người này có thói quen tìm kiếm thông tin trên internet, còn phân nửa kia thì không. Cả hai nhóm đều giống nhau về tuổi tác, trỉnh độ học vấn và phái tính.



hình ảnh
Tất cả số người trên đây đều đươc scan não với máy chụp từ trường (RMI) trong khi họ đọc sách hoặc tìm kiếm thông tin trên mạng. Máy RMI ghi các biến đổi trong các mạch não, hay nói rõ hơn máy này dò tìm cường độ phản ứng của các tế bào não bằng cách đo sức chảy của các luồng máu.

Kết quả cho thấy:


- Trong thí nghiệm đọc, não cũa tất cả các cao niên đều hoạt động mạnh, nhất là tại những trung tâm ngôn ngữ, đọc, trí nhớ và thị giác nằm ở các thuỳ thái dương (temporal), thùy đỉnh (parietal) và thùy chẩm (occipital) của não



- Trái lại trong thí nghiệm Internet các nhà nghiên cứu đã phát hiện một sự khác biệt rõ rệt giữa hai nhóm đọc và sử dụng internet. Đó là nếu não của nhóm người đọc sách hoạt động mạnh thì não của nhóm “internet” lại hoạt động mạnh hơn ở các vùng thùy trán (frontal) và thùy thái dương (temporal), cũng như ở các hổi chẫm não (circonvolutions cingulaires) kiểm soát tiến trình quyết định và lý luận phức tạp


hình ảnh

Giáo sư Gary Small, trưởng nhóm nghiên cứu nói: “Điều đáng chú ý trong phát hiện của chúng tôi là các hoạt động tìm kiếm thông tin trên mạng đã kích đông các mạch neuron mà việc đọc sách không gây ra được.” Ông nói tiếp “ Một hoạt đông hàng ngày đơn giản như tìm kiếm thông tin trên mạng dường như có thể giúp sư vận hành của não. Điều này chứng tỏ là tuy già người ta vẫn có thể tiếp tục học hỏi“. Giáo sư Gary Small cho biết thêm là nhóm của ông sẽ còn tiếp tục nghiên cứu thêm.

Ngày càng nhiều cao niên sử dụng Intenet

hình ảnh

Theo cuộc thăm dò mới đây của CSA (Pháp) thì đã có 46 phần trăm những người trên 50 tuổi sử dụng internet để tiếp xúc với bạn bè người thân, trau dồi kiến thức và quản lý đời sống hàng ngày. Một cuôc thăm dò tương tự tại Hoa kỳ cũng xác nhận là ngày càng có nhiều những người thuộc lứa tuổi 50/60 vào internet. Điều này sẽ tạo một cơ hội tốt đẹp cho ngành thương mại trên internet.


Chỉ cách đây có bốn hay năm năm, phần lớn các cao niên đều không tưởng tượng là một ngày nào đó họ sẽ có thể “bay lượn” trên internet. Tuy nhiên sự phổ biến của internet cao tốc, sự giảm giá cả các dụng cụ điện tử và khiá cạnh “không thể tránh đươc” của kỹ thuật này đã lôi cuốn các người tuổi trên 50 vào mạng lưới điện tử.

Thật vậy theo như cuộc thăm dò mới đây của CSA đã có tới 46 phần trăm người trong lứa tuổi 50/60 sử dụng internet và đa số (80 phần trăm) những người này coi mạng lưới là cửa ngõ đi vào thế giới bên ngoài..



hình ảnh

Nói rõ hơn, mạng lưới là một cuốn tự điển bách khoa vĩ đại, một phương tiện kỳ diệu giúp chúng ta chu du khắp nơi trong khi vẫn ngồi nhà. Mạng lưới cũng còn là một trong những phương tiện tốt nhất để giữ liên lạc với gia đình, và nhất là với các cháu nội ngoại đôi khi sinh sống ở tận bên kia nước Pháp hay ngay cả bên kia đại dương. Cụ Monique, 61 tuổi, tâm sự: “Đứa cháu tôi được tham gia chương trình trao đổi sinh viên tại ngoại quốc. Cháu nó mở một trang blog về hành trình của nó nên tôi có thể theo dõi sinh hoạt của nó mà chẳng cần nó phải gọi điện thoại về cho tôi mỗi tuần. Thật là tiện lợi”. Mặt khác cụ Marie, 58 tuổi rất vui mừng khi nhận đươc những bức ảnh đầu tiên của cháu mình chỉ một ngày sau khi đứa cháu ra đời ở cách Paris cả ngàn cây số.




hình ảnh

<Một cuộc thăm dò khác tại Hoa kỳ do reserchandmarket.com thực hiện đã cho biết là số người trên 60 tuổi sử dụng internet sẽ tăng trong những năm tới và khuynh hướng này sẽ tạo một cơ hội rất lớn cho thị trường thương mại. Cuôc thăm dò cũng cho thấy là trong năm năm nữa, số người cao niên sử dụng internet ít nhất một lần mỗi tháng sẽ tăng từ 58.2 triệu lên tới 63.7 triệu.


Theo cuộc điều tra của grandparents.com, thì hiện nay tại Hoa kỳ đã có tới phân nửa các bậc ông bà sử dụng Internet từ 10 tiếng trở lên mỗi tuần để mua sắm (69%), so sánh giá cả (83%), theo dõi quảng cáo (38%), trao đổi hình ảnh (78%).


Tưởng cũng nên biết là grandparents.com là nguồn thông tin trên mạng chính yếu dành cho các bậc ông bà tại Hoa kỳ. Trang web này tạo phương tiện duy trì các mối liên hệ và thắt chặt tình cảm gia đình. Nội dung trang web này rất phong phú bao gồm các tin tức về hoạt động xã hội, các gợi ý tổ chức du lịch cho cả gia đình hay mua quà tặng cho mọi lứa tuổi… Ngoài ra sự trao đổi liên thế hệ giữa ông bà, cha mẹ, con cái cũng được dễ dàng hơn nhờ vào blog, diễn đàn, hình ảnh và video.


hình ảnh

Sau hết, một nghiên cứu do Demos thực hiện tại Anh nhấn mạnh là internet có thể trở thành một yếu tố giao tiếp xã hội hết sức quan trọng đối với người già nhưng hiện nay hãy còn nhiều trở ngại. Các chuyên gia đề nghi cần phải phát triển những thiết bị thích hợp cho người già cũng như tổ chức những lớp dạy dành riêng cho họ vì nếu không một phần lớn số người cao niên sẽ đương nhiên bị gạt bỏ. Hơn nữa, trong những năm tới số dịch vụ được cung cấp chính yếu qua mạng lưới điện tử ngày càng nhiều.
 https://docs.google.com/uc?export=download&id=1KSc1uB1kFdJWnz3RhRh-r9nslMsfGxgR&revid=0BwnzYjfMtssKeFZGL0x2U1RzVEV1Nlk1ZWRaN2pRTEprSEhrPQ

Hồng Phúc sưu tầm 
 
 

dimanche 6 janvier 2019

Quick and easy FONDANT ROSES Tutorial



Sugar flowers have always been one of the most common decorations used in cake decorating so as a cake decorator, we need to learn how to make sugar roses. In this tutorial, I show you my way of making quick and easy, realistic fondant roses. Once you get the hang of it, you can use this method to make a single fondant rose in just a few minutes! The sugar rose techniques in this tutorial can also be used with gum paste or modelling chocolate. Don't forget to subscribe to stay tuned to Yeners Cake Tips! New video every Tuesday! https://www.yenersway.com/tutorials/f...

Phương Hà sưu tầm

Dân tộc…lưu vong

Ngọc Vinh - Dân tộc…lưu vong



1- Trong lịch sử nhân loại, có hai dân tộc chịu số phận bi thảm hơn các dân tộc khác. Rất không may, một trong hai lại là dân tộc Việt chúng ta. Một trong hai còn lại là Do Thái.


Cái "lỗi" của dân tộc Do Thái là sinh ra Chúa rồi hành hình Chúa trên thập giá. Họ đã bị kỳ thị, xua đuổi, bị truy bức giết hại và lưu vong khắp nơi. Năm 1947, cái dân tộc rã rời nát vụn đó đã cùng nhau gom góp từng đồng tiền, từng mảnh đất để gầy dựng lại quốc gia của mình. Định mệnh bi thảm của dân tộc đã khiến họ gắn kết với nhau thành một khối, nhờ đó quốc gia Israel đã phát triển không ngừng. Một mình họ đã đánh bại quân đội của liên minh các nước Ả Rập để bảo vệ sự tồn vong của đất nước. Và giờ, họ đã có bom nguyên tử...

Khác với dân tộc Do Thái lưu vong hơn ngàn năm trước, dân Việt chỉ bắt đầu lưu vong đại trà từ sau 30-4-1975. Dân tộc này không hành hình Chúa nhưng vẫn phải chịu một định mệnh bi thảm không kém. Cuộc chiến tranh giữa hai miền anh em với vũ khí bom đạn của ngoại bang kết thúc, đất nước được gom về một mối những tưởng sẽ bắt đầu một thời đại vàng son, nhưng không ngờ, thời đại đó biến thành một cuộc phân ly bi thảm. 

Vượt qua cả dân tộc Do Thái, người Việt " vươn lên" dẫn đầu lịch sử lưu vong của nhân loại bằng cuộc di cư chính trị quy mô nhất về mặt số lượng từ trước đến nay. Hàng triệu người đã lao ra biển trên những chiếc tàu đánh cá các loại để thoát khỏi đất mẹ của mình, chấp nhận cả cái chết để...lưu vong. Một phần của dân tộc đã làm mồi cho cướp biển cho cá mập và bị nhốt trong những trại tị nạn nghẹt thở ở các nước Đông Nam Á đồng liêu. 

Cuộc di cư khốc liệt của người Việt đã đưa họ đến khắp nơi trên thế giới, kể cả châu Phi, điều mà trước 1975, cả hai miền Nam Bắc đều không hề có.Tâm thức lưu vong kể từ mốc thời gian đó, đã phục kích trong các tầng lớp dân Việt, đóng đinh trong đầu họ cho đến tận ngày nay, không ngơi nghỉ và không có cơ hội để chấm dứt...

2. Sau 30-4-1975, ở Phan Thiết quê tôi, người vượt biên bằng đường biển rất nhiều do thành phố này sống bằng kinh tế biển với rất nhiều tàu đánh cá. Người Phan Thiết không chỉ giúp " đồng bọn" quê mình vượt biển mà còn giúp cả dân Sài gòn, với giá vài ba cây vàng/ người, có khi chủ tàu chỉ thu đủ sở hụi để mua dầu, thực phẩm và đút lót cho bộ đội biên phòng. Có nguyên một làng chài hay cả xóm đạo vượt biên sạch.

Sau đó, khi đất nước đói meo, thì những người vượt biên bắt đầu góp phần gầy dựng quê nhà bằng ...những thùng hàng gởi về từ nước ngoài. Dân quê tôi gọi đó là hàng thùng. Một người vượt biên thoát được qua nước ngoài thì cả gia đình được nhờ, cả gia đình cùng thoát thì dòng họ được nhờ. 

Dân sống bằng hàng thùng chả cần làm gì vẫn phong lưu vì nhận hàng thùng đều đặn gởi về.Gia đình nào sống bằng hàng thùng thì con trai rất dễ lấy vợ và con gái, dù xấu, cũng rất dễ lấy chồng. Tâm thế chờ đợi hàng Mỹ, hàng Tây đã ăn sâu từ đó vào ký ức của cộng đồng. Không chỉ chờ đợi hàng thùng và đô la từ nước ngoài, người thân trong nước của các Việt kiều thường xuyên sống trong tâm trạng chờ đợi được bảo lãnh.Gặp nhau là họ hỏi thăm nhau bằng một câu cửa miệng: "Bao giờ đi?". Đi ở đây chính là lưu vong, là thoát khỏi nơi họ chôn nhau cắt rún!

3- Năm 2017, tôi đi du lịch Mỹ để thăm thú bạn bè định cư ở đất nước này. Ngày tôi đi cũng là ngày một nhà báo đồng nghiệp rất thân với tôi tại Đài phát thanh TPHCM xách va ly qua Mỹ để...lưu vong. Anh đã nghỉ hưu và được gia đình bảo lãnh. Rất nhiều nhà báo mà tôi quen biết khi về hưu đã sang Mỹ định cư, coi việc lưu vong là điều hết sức bình thường. Ai thắc mắc tuổi già còn sang Mỹ để làm gì, cứ hỏi họ đi rồi sẽ nhận được câu trả lời.

Tại Mỹ, tôi ghé San Jose thăm L.Hoàng, bạn học thời trung học của tôi ở Phan Thiết. Hoàng qua Mỹ năm 1978 và tiếp tục học hành để lấy bằng kỹ sư, giờ cậu là trưởng một bộ phận trong một công ty có 5.000 căn hộ cho thuê. Cậu ở trong khu da trắng, với một ngôi nhà trị giá 800.000 đô la và lái chiếc Mẹc 7 chỗ. 

Mười bảy tuổi, Hoàng đã là nhà tổ chức vượt biên và từng vô tù ngồi 6 tháng. Sau khi tổ chức nhiều chuyến tàu vượt biển thành công, cậu cùng 5 anh chị em của mình quyết định ra đi. Giờ họ cùng nhau sinh sống trên đất Mỹ. Hoàng bảo tôi khi gặp lại, rằng gia đình cậu lúc đó nghèo quá và thấy đất nước cũng nghèo quá nên vượt biên là con đường duy nhất mà cậu buộc phải lựa chọn. Cậu bảo, “tao đâu muốn sống lưu vong, nhưng không vượt biên làm sao có tương lai. Nước Mỹ lúc đó là miền đất hứa và họ đã cưu mang tao nên cuối cùng tao cũng quen với cuộc sống bên này”.

Đã có ba thế hệ người Việt sống lưu vong trên đất Mỹ. Thế hệ thứ nhất là những người bỏ chạy khỏi nước khi quân đội miền Bắc tràn vào Sài gòn và những người vượt biển. Thế hệ 2 là các sĩ quan VNCH và gia đình họ qua đây theo diện HO cùng với những người được thế hệ thứ nhất bảo lãnh. Thế hệ thứ 3 là con em người Việt sang du học, tìm kiếm việc làm, định cư và bảo lãnh cha mẹ. 

Trong số cha mẹ này có rất nhiều cán bộ nhà nước, họ đầu tư tiền bạc cho con cái ăn học, mua nhà cửa, gởi tiền vào tài khoản ngân hàng và chờ đợi thời cơ để...lưu vong. Tiền họ có được, dĩ nhiên đến từ túi của nhân dân, vì lương tháng của thủ tướng Việt Nam chưa tới 20 triệu đồng ( khoảng 850 đô Mỹ) thì họ lấy gì để nuôi con du học?

4- Mỗi năm, người Việt trong nước bỏ tiền tỉ đô la để mua nhà ở Mỹ. Ai có khả năng này? Chỉ có cán bộ và doanh nhân. Ở một thành phố của quận Cam, có cả một "ngôi làng" của cán bộ nhà nước. Họ chuyên sống bằng hồn của Trương Ba nhưng da hàng thịt. Họ ở Việt Nam, làm việc trong bộ máy của chế độ nhưng tâm hồn thì để trong những ngôi nhà ở Mỹ. Ở đó có con cháu họ chờ sẵn. Giống như Võ Kim Cự Formosa vậy, nếu cần thiết lên đường xuất ngoại là đi thôi.Tiền đã gởi, nhà đã mua, con cháu đã chuẩn bị đón chào. 

Tôi biết Tổng biên tập một tờ báo nọ, vẫn đương chức ở Việt Nam nhưng đã có thẻ xanh ở Mỹ. Tổng biên tập phải là đảng viên, nhưng chuyện này dễ ẹc, một khi lòng người đã muốn... lưu vong thì không có gì là không thể. Có Tổng biên tập một tờ báo chửi Mỹ không còn nước non gì, thế mà cuối đời xách đít qua Mỹ để sống ...lưu vong.

Các nhà báo đàn anh tôi, cùng lứa tuổi tôi hoặc nhỏ hơn ở Sài Gòn, bằng cách này cách khác, đều gởi con du học Mỹ hoặc Úc. Đó là tương lai mới, không chỉ cho con cái họ mà cho cả họ. Giờ họ là công dân Việt Nam nhưng mai mốt đây họ sẽ là công dân Mỹ Úc, nếu muốn. Cả đất nước đều như vậy. 

Nhiều công dân Việt hiện nay đã lên kế hoạch cho cuộc sống tương lai của mình không gắn với Việt Nam. Dân thường, cán bộ viên chức, nhà văn nhà báo, lãnh đạo cấp cao...vân vân. Không từ một tầng lớp nào. Ai dám chắc rằng các lãnh đạo cao cấp không chọn trước cho mình một chỗ để ...lưu vong khi cần thiết. Cuộc đời, thời cuộc mà, đâu nói trước được điều gì. Người thân Mỹ chọn chỗ sẵn ở Mỹ, người thân Tàu chọn chỗ sẵn ở Tàu. Có biến là dzọt thôi.

Vậy thì làm sao trách các công dân Việt thu nhập thấp tìm qua Đài Loan hay Nhật Bản để...lưu vong bất hợp pháp. Đã lưu vong thì bình đẳng, giống như sự bình đẳng của con người trong tuyên ngôn nhân quyền vậy, dù người giàu tiền và nghèo tiền thì chọn cách lưu vong khác nhau.

5- Vậy tại sao người Việt lại khát khao...lưu vong như thế? Câu hỏi này quá dễ trả lời bằng câu thành ngữ Việt Nam: Đất lành chim đậu. Khi đất mẹ không còn lành thì người dân Việt sẽ tìm cách ra đi như một tất yếu để tìm đến mảnh đất lành hơn. 

Không ai muốn tương lai gia đình con cái mình sống trong môi trường nhiễm độc, nền giáo dục- y tế thiếu chất lượng, sự bất nhất giữa nói và làm của những người điều hành xã hội, sự giả dối lừa lọc nhau giữa người và người. Niềm tin cùn mòn vì mọi thứ đều có thể làm giả - từ học vấn giả, nhân cách giả, đến cả lịch sử cũng bị làm giả - rồi người dân bị cấm đoán nói lên sự thật của đất nước mình...vân vân và vân vân. Đó là chưa kể nỗi sợ hãi bị mai phục và thôn tính đến từ anh bạn vàng ròng láng giềng khổng lồ phương bắc... 

6- Chưa bao giờ tôi muốn sống lưu vong, nhưng tôi lại muốn con cái mình được đào tạo bởi nền giáo dục Mỹ, Úc, và đó cũng là nơi sinh sống thật tuyệt cho chúng nếu chúng muốn...lưu vong. Tâm thức cá nhân được định hình từ tâm thức xã hội, do vậy ngay trong bản thân, tôi đã bị tâm thức lưu vong chế ngự, kể từ khi đứa con của tôi bắt đầu xách cặp tới trường để học...tiếng Anh.

Một quốc gia sao có thể hùng cường khi người dân của quốc gia ấy cứ nhấp nhổm...lưu vong và không coi trọng đất nước của mình? 

Khó có thể gắn kết những con người nhấp nhổm ấy lại với nhau bằng tình cảm quốc gia để đoàn kết như dân Do Thái. Ai cũng biết rằng, kẻ lưu vong là kẻ bị nhổ bật gốc rễ khỏi quê hương, như bụi lúa bị nhổ bật khỏi ruộng nước. Đó là một nỗi đau từng là điều không chịu nổi đối với người tha hương xa xứ, vậy mà giờ đây, nó đang biến thành một món ăn tâm lý hạng nhất của người Việt chúng ta. Vì đâu nên nỗi cuộc này, hả người?

NGỌC VINH 
(1h 19 phút ngày 2-1-2019)                                                                                 

samedi 5 janvier 2019

NẤM MÈO ĐEN

NẤM MÈO ĐEN 



Bài của BS. Hồng Chiêu Quang . Giảng Sư Đại Học Y Khoa Thượng Hải ( rất nổi tiếng)
Nấm mèo đen được thí nghiệm khoa học chứng minh có tác dụng giảm độ kết dính của máu. Bệnh nhân to béo nên ăn nhiều nấm mèo đen, để giảm độ đậm đặc của máu, để nồng độ màu loãng hơn, sẽ tránh được khối máu kết tụ dẫn tới tai biến mạch máu não. Cũng hạn chế phần nào căn bệnh nhồi máu cơ tim.

Hiện nay có nhiều người bị chứng Azheimer’s Disease, tức bệnh ngây dại của người lớn tuổi, thật ra giữa bệnh này với bệnh liệt nửa người khác nhau ra sao?
Nguyên nhân gây liệt nửa người là một mạch máu đột nhiên bị tắc nghẽn, vỡ ra và gây nên tai biến mạch máu não. Còn bệnh ngây dại là mao mạch nhỏ bị tắt nghẽn dần, cuối cùng làm hỏng cả não, mất hết trí nhớ, nguyên nhân gây bệnh đều do nồng độ máu quá đặc mà ra!
Nấm mèo đen rất có công hiệu cho căn bệnh máu đặc. Ngày ăn chừng 5-10g, một cân nấm mèo đen có thể ăn khoảng 50-100 ngày. Ngày ăn 1 lần với số lượng ít, nấu canh hay làm đồ ăn cũng được cả, đó là một sự phát hiện hết sức ngẫu nhiên
của bác sĩ ở Mỹ.

ông Bác sĩ nghiên cứu phát hiện: hóa ra nấm mèo đen có tác dụng giảm nồng độ máu.
Sau khi ông bác sĩ đăng bài báo cáo nghiên cứu, các nơi như Đài Loan, Hồng Kông đều áp dụng, cuối cùng trung tâm tim phổi Bắc Kinh cũng bước vào nghiên cứu nấm mèo đen.

NẤM MÈO


http://hodinhhai.blogspot.fr/2012/03/nam-meo.html

Tên gọi khác: Nấm tai mèo, Nấm Mộc Nhĩ, Vân Nhĩ
Tên tiếng Anh: Jew's ear, jelly ear.
Tên khoa học:
Auricularia auricula-judae (Fr.) J.Schröt.
Tên đồng nghĩa:
Auricularia auricula, Hirneola auricula-judae
Các loài tương cận:
Auricularia polytricha, A.delicata, A. tenuis, A. emini, A. mesenterica, A. Ornata , A. Cornea, A.
Fuscosuccinea.
Phân loại thực vật
Giới (regnum):
Nấm (Fungi). Ngành (divisio): Nấmđảm (Basidiomycota).Lớp (class)Nấm tản (Agaricomycetes).
Bộ (ordo): Mộc (Auriculariales).Họ (familia): Monhi (Auricricularia) Chi (genus):
Mộc nhĩ (Auricularia) Loài (species):

Nấm mèo (Auricularia auricula).

Phân bố Loài nấm mèo phát triển trên thân gổ mục ở vùng nhiệt đới và cận nhiệtđới trên khắp thế giới.
Nhiều nhất là ở Đông Nam Á và Trung Quốc. Ở Úc nấm mèo mọc trên gổ bạch đàn mục rửa.
Mô tả Nấm mèo phát tán và sinh sản bằng bào tử. Khi bào tử bám vào giá thể như gổ mục, có đủ dộ ẩm bào tử nẩy mầm. Khuẩn ty là sợi nấm ăn luồn trong các khối gổ, khi hệ sợi nấm phát triển mạnh, đủ nguồn dinh dưỡng thì hình thành tai nấm.
Tai nấm có dạng một vành tai, thường không cuống,mềm mại khi còn tươi và cứng
dòn khi phơi khô. Mặt trên mũ có lông dày, mỏng hoặc không lông. Màu sắc biến đổi từ trắng, cam, nâu, tím và đen.
Nấm mèo mọc được trên các giá thể như gỗ mục, các nguyên liệu có chất xơ. Tai nấm mèo phát triển qua bốn giai đoạn và được gọi tên theo hình dạng quả thể. Tai nấm có nhiều nếp cong và các gờ giống như tai mèo với nhiều tỉnh mạch nên được gọi là nấm tai mèo hay mộc nhĩ.Khi tai nấm già, một số chuyển sang giai đoạn sinh sản, mặt dưới tai nấm có các lớp bào tử màu trắng kem hoặc vàng nhạt. Bào tử hình quả lê, dài 16-18 micromet và ngang 6-8 micromet.

Thành phần hóa học

Theo nguồn Cơ sở dữ liệu dinh dưỡng Hoa Kỳ (USDA), thành phần hóa học trong 100 gam
nấm mèo khô như sau: 370 kcal, 10,6 g protein , 0,2 g chất béo , 65 g carbohydrate 5,8 g tro , canci 375 mg, sắt 185 mg, phospho 201 mg và 0,03 % mg carotene .
Nấm tươi chứa độ ẩm 90%.

Công dụng

a-Nấm mèo được dùng làm thực phẩm

b-Nấm mèo đuộc dùng làm thuốc

Theo y học cổ truyền, nấm mèo có công dụng thông lợi ngũ tạng, hoạt huyết, bổ khí tăng sức, nhuận táo lợi trường, giải độc, trừ kiết lỵ, chữa trĩ, bệnh đường ruột. Loại nấm làm thuốc tốt nhất là nấm mèo đen. Ở Indonesia cho rằng các món ăn từ nấm mèo có tác dụng bổ máu.
Tây y cho rằng ăn nấm mèo còn có tác dụng làm giảm cholesterol cấp nói chung, và đặc biệt để giảm mức độ cholesterol xấu.

Nấm mèo đen có khả năng ức chế quá trình ngưng tập tiểu cầu, phòng chống tình trạng đông máu do nghẽn mạch, ngăn cản sự hình thành các mảng vữa xơ trong lòng huyết quản nên là thức ăn thích hợp cho những người bị bệnh cao huyết áp, xơ vữa động mạch, thiểu năng tuần hoàn não, thiểu năng động mạch vành.

-Huyết áp cao: Mộc nhĩ 30g (mọc trên cây dâu) ngâm rửa sạch rồi hấp với đường ăn buổi tối trước khi đi ngủ.

Dùng nhiều lần (theo www. suckhoedoisong.vn). Các công trình nghiên cứu khoa học cho biết, trong 100g nấm mèo có chứa 10,6g protid, 0,2g lipid,65,5g gluxid xơ, chất thô 5g, Ca 35,7mg, Fe 185mg, caroten 0,03mg, vitamin B1- 0,15mg, vitamin B2 - 0,55mg, vitamin PP 2,6mg.
Tuy nhiên, nếu sử dụng nấm mèo không đúng cách sẽ làm nấm mất ngon, thậm chí còn gây tác hại. Vì vậy khi chế biến, người tiêu dùng cần chú ý mấy điểm sau:

Tuyệt đối không ngâm nấm mèo khô bằng nước nóng mà phải ngâm bằng nước lạnh. Khi đó, mỗi 1kg nấm mèo khô có thể nở ra được từ 3 đến 3,5kg. Hơn nữa, như vậy sẽ giữ được độ giòn vốn có của nó. Còn ngâm bằng nước nóng, mỗi ki-lô-gam nấm mèo khô chỉ nở được từ 2 đến 2,5kg, mà lại làm cho nấm mèo mềm nhũn, quánh lại, rất dễ hỏng khi bảo quản.

Tuyệt đối không ăn nấm mèo tươi. Trong mộc nhĩ tươi có chứa một chất cảm quang loại
Porplyrin. Loại chất này rất mẫn cảm với tia sáng. Vì vậy, nếu ăn vào dễ gây ra các chứng bệnh như: Chứng viêm da ở những vùng cơ thể hở ra ngoài, rất dễ gây ngứa, sưng phù đau đớn. Thậm chí có thể gây viêm da hoại tử, cá biệt có người còn bị sưng phù ở cổ họng dẫn đến hô hấp khó khăn.

Do đó từ xưa đến nay, dân gian thường phơi khô nấm mèo vừa dễ bảo quản, vừa làm cho chất cảm quang Porplyrin tự mất đi, không còn độc tính. … Nấm mèo sau khi đã được phơi kho Ngoài ra, y học hiện đại, cũng đã chứng minh nấm mèo giúp phòng ngừa bệnh tắllc hoặc vỡ mạch máu não ở người bị cao huyết áp.

http://www.massagehongha.com/tin-tuc/143/Huu-ich-cua-Nam-Meo-Den.gbit

KHạnh sưu tầm