dimanche 7 juillet 2013

Pompeii 2013 (Italy)


Từ ngoài biển nhìn vào thành phố NAPLES

Mua vé vào cửa đi thăm Pompei


Pompeii là tàn tích một thành bang La Mã bị chôn vùi một phần gần Naples Italia hiện nay trong vùng Campania, thuộc địa giới công xã Pompei. Cùng với Herculaneum, thành phố chị em của nó, Pompeii đã bị phá huỷ, và bị chôn vùi hoàn toàn, trong một vụ phun trào hai ngày của núi lửa Vesuvius năm 79 sau Công nguyên.
Núi lửa đã đổ sụp mái cao của nó và chôn vùi Pompeii dưới 60 feet trođá bọt, và nơi này đã biến mất trong 1,700 năm trước khi nó bất ngờ được khám phá năm 1748. Từ đó, việc khai quật Pompeii đã cung cấp một cái nhìn bên trong rất chi tiết về cuộc sống của một thành phố ở thời cực thịnh của Đế chế La Mã. Ngày nay Địa điểm Di sản Thế giới này của UNESCO là một trong những điểm thu hút đông khách du lịch nhất tại Italia, với 2.571.725 du khách năm 2007.[1]


The Basilica (55x24m)





Tour guide đang giải thích
The Forum  Baths








House of The Faun







lò nướng bánh mì Modestum's Bakery


 

 Coi chừng chó dữ


 fountain công cộng



 kho giữ các đồ khai quật



Pompeii

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Các khu vực khảo cổ của Pompeii, Herculaneum, và Torre Annunziata
Trường đấu thời La Mã (Amphitheatre) ở Pompeii
Vị trí
Vùng† Châu Âu
Quốc gia Flag of Italy.svg Ý
Toạ độ 40,751°B 14,487°ĐTọa độ: 40,751°B 14,487°Đ
Công nhận
Năm công nhận 1997  (Kỳ họp thứ 21)
Dạng Văn hóa
Tiêu chuẩn iii, iv, v
Tham khảo 829
Chú thích
Pompeii là tàn tích một thành bang La Mã bị chôn vùi một phần gần Naples Italia hiện nay trong vùng Campania, thuộc địa giới công xã Pompei. Cùng với Herculaneum, thành phố chị em của nó, Pompeii đã bị phá huỷ, và bị chôn vùi hoàn toàn, trong một vụ phun trào hai ngày của núi lửa Vesuvius năm 79 sau Công nguyên.
Núi lửa đã đổ sụp mái cao của nó và chôn vùi Pompeii dưới 60 feet trođá bọt, và nơi này đã biến mất trong 1,700 năm trước khi nó bất ngờ được khám phá năm 1748. Từ đó, việc khai quật Pompeii đã cung cấp một cái nhìn bên trong rất chi tiết về cuộc sống của một thành phố ở thời cực thịnh của Đế chế La Mã. Ngày nay Địa điểm Di sản Thế giới này của UNESCO là một trong những điểm thu hút đông khách du lịch nhất tại Italia, với 2.571.725 du khách năm 2007.[1]

Mục lục

Lịch sử

Buổi đầu lịch sử

Những cuộc khai quật khảo cổ xuống cấp đường phố thời điểm diễn ra sự kiện phun trào năm 79; những cuộc khai quật sâu hơn vào các phần cổ hơn của Pompeii và các mẫu lõi của những mũi khoan gần đó đã phát lộ những lớn trầm tích lẫn lộn cho thấy thành phố này đã từng trải qua các sự kiện núi lửa và địa chất trước đó. Ba lớp trầm tích đã được phát hiện trên đỉnh lớp đá nham thạch nằm bên dưới thành phố, và trộn lẫn với trầm tích, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy các mảnh xương động vật, các mảnh gốm và cây cối. Sử dụng phương pháp xác định niên đại bằng carbon, lớp cổ nhất có niên đại thừ thế kỷ thứ 8 tới thứ 6 trước Công nguyên, khoảng thời gian thành phố được thành lập. Hai lớp kia tách biệt với các lớp khác bởi các lớp đất hay lớp trải đường thời La Mã từng được thi công từ thế kỷ thứ 4 và thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên. Có giả thuyết rằng các lớp trầm tích pha trộn đã được các trận lở đất lớn tạo ra, có lẽ do mưa lớn gây nên.[2]
Thị trấn được thành lập khoảng thế kỷ thứ 7-6 trước Công nguyên bởi người Osci hay Oscan, một sắc tộc trung tâm Italia, trên cái là một ngã tư đường quan trọng giữa Cumae, NolaStabiae. Nó đã được các thuỷ thủ Hy Lạp và Phoenicia sử dụng như một cảng biển an toàn. Theo Strabo, Pompeii cũng bị người Etruscan chiếm đóng, và trên thực tế những cuộc khai quật gần đây đã cho thấy sự hiện diện của các ký tự Etruscan và một nghĩa địa từ thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên. Pompeii lần đầu tiên bị thuộc địa Cumae của Hy Lạp chiếm đóng, liên kết với Syracuse, trong khoảng năm 525 và 474 trước Công nguyên.
Ở thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, người Samnites đã chinh phục nó (và toàn bộ các thị trấn khác của Campania); những người cai trị mới áp đặt phong cách kiến trúc của mình và mở rộng thị trấn. Sau các cuộc chiến tranh Samnite (thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên), Pompeii bị buộc phải chấp nhận vị thế socium của La Mã, tuy nhiên vẫn giữ được chủ quyền về ngôn ngữ và hành chính. Ở thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên, nó được pháo đài hoá. Pompeii vẫn trung thành với La Mã trong cuộc Chiến tranh Punic lần thứ hai.
Pompeii tham gia vào cuộc chiến mà các thị trấn của Campania gây ra chống lại La Mã, nhưng vào năm 89 trước Công nguyên nó bị Sulla phong toả. Dù quân đội của Liên minh Xã hội, đứng đầu là Lucius Cluentius, đã giúp đỡ chống lại người La Mã, năm 80 trước Công nguyên Pompeii buộc phải đầu hàng sau cuộc chinh phục của Nola, lên tới đỉnh điểm là việc nhiều cựu chiến binh của Sulla được trao đất đai và tài sản, trong khi nhiều người trong số đó quay sang chống lại La Mã bị đuổi khỏi nhà cửa. Nó trở thành một thuộc địa của La Mã với cái tên Colonia Cornelia Veneria Pompeianorum. Thị trấn trở thành con đường quá cảnh quan trọng cho hàng hoá tới bằng đường biển và phải được gửi về Rome hay miền nam Italia dọc theo Con đường Appian gần đó. Nông nghiệp, dầu và sản phẩm rượu cũng có vai trò quan trọng.
Pompeii được cung cấp nước bởi một đường dẫn nước từ Aqua Augusta (Naples) được Agrippa xây dựng khoảng năm 20 trước Công nguyên, đường cấp nước tới nhiều thị trấn lớn khác, và cuối cùng là căn cứ hải quân tại Misenum. Castellum tại Pompeii cũng được bảo tồn tốt, và gồm nhiều chi tiết thú vị về mạng lưới phân phối và các điểm kiểm soát của nó.

Thế kỷ thứ nhất


Chợ với núi Vesuvius ở phía sau

Một cặp vợ chồng, có lẽ là luật sư Terentius Neo và vợ. Chân dung trên tường một căn nhà tại Pompeii.

Sân khấu bậc
Thị trấn được khai quật đã cung cấp một cái nhìn về đời sống La Mã ở thế kỷ thứ nhất, bị đóng băng lại ở thời điểm nó bị chôn vùi ngày 24 tháng 8 năm 79. Chợ, nhà tắm, nhiều ngôi nhà, và một số biệt thự bên ngoài thị trấn như Biệt thự của các bí ẩn vẫn còn được bảo tồn tốt một cách đáng ngạc nhiên.
Pompeii là một nơi sống động, và có nhiều bằng chứng về văn học và các chi tiết nhỏ nhất của cuộc sống hàng ngày. Ví dụ, trên sàn một trong những ngôi nhà (Sirico's), một câu văn nổi tiếng Salve, lucru (Xin chào, tiền bạc), có lẽ được viết ra với mục đích vui đùa, cho chúng ta thấy một công ty thương mại do hai đối tác sở hữu, Sirico và Nummianus (nhưng đây có thể là một tên hiệu, bởi nummus có nghĩa đồng xu, tiền bạc). Trong những ngôi nhà khác, có nhiều chi tiết liên quan tới nghề nghiệp và tính chất, như thợ "giặt" (Fullones). Các bình rượu được tìm thấy chứa thứ rõ ràng là kiểu chơi chữ quảng cáo được biết tới đầu tiên của thế giới, Vesuvinum (phối hợp Vesuvius và từ tiếng Latinh cho rượu, vinum). Các tranh tường khắc trên các bức tường cho chúng ta thấy tiếng Latinh đường phố thực (Latin thông tục, một phương ngữ khác biệt so với tiếng Latinh văn học và cổ điển). Năm 89, sau sự chiếm đóng cuối cùng với thành phố của vị tướng La Mã Lucius Cornelius Sulla, Pompeii cuối cùng bị sáp nhập vào Cộng hoà La Mã. Trong giai đoạn này, Pompeii trải qua một quá trình phát triển hạ tầng lớn, đa phần chúng được thực hiện trong thời Augustan. Một thứ đáng chú ý khác là sân khấu bậc, một sân tập với một natatorium hay bể bơi ở giữa, và một cống dẫn nước cung cấp nước cho hơn 25 đài phun nước, ít nhất bốn bể bơi công cộng, và một số lượng lớn các ngôi nhà tư (domus) và doanh nghiệp. Sân khấu bậc từng được các học giả hiện đại nêu ra như một mô hình thiết kế phức tạp đặc biệt trong lĩnh vực kiểm soát đám đông.[3] Cống dẫn nước nối ra ngoài thông qua ba ống chính từ Castellum Aquae, nơi nước được gom lại trước khi được phân phối vào thành phố; dù nó hoạt động phức tạp hơn một hệ thống phân phối nước, nó thực hiện nhiệm vụ đó với điều kiện tiên quyết rằng trong trường hợp hạn hán nặng, nước cung cấp sẽ đầu tiên ngừng chảy vào các nhà tắm công cộng (dịch vụ ít cần thiết nhất), sau đó các nhà tư và doanh nghiệp, và khi hoàn toàn không còn nước chảy nữa, hệ thống cuối cùng mới không cấp nước cho các vòi nước công cộng (dịch vụ thiết yếu nhất) trên các con phố của Pompeii. Các bể nước ở Pompeii chủ yếu được dùng để trang trí.
Một số lượng lứon tranh tường được bảo tồn tốt cung cấp chi tiết về cuộc sống hàng ngày và đã là một tiến bộ lớn trong lịch sử nghệ thuật của thế giới cổ đại, với sự sáng tạo các phong cách Pompeii (Phong cách Thứ nhất/Thứ hai/Thứ ba). Một số mặt của văn hoá rõ ràng là phồn thực, gồm cả việc thờ cúng dương vật. Một bộ sưu tập lớn các đồ vật thờ cúng phồn thực và tranh tường đã được tìm thấy tại Pompeii. Nhiều tác phẩm trong số đó đã bị dời đi và giữ cho tới gần đây trong một bộ sưu tập bí mật tại Đại học Naples.
Ở thời điểm vụ phun trào diễn ra, thị trấn có thể có khoảng 20,000 dân, và nằm trong một khu vực tại đó người La Mã có nhiều biệt thự nghỉ mát. Giáo sư William Abbott giải thích, "Ở thời điểm xảy ra vụ phun trào, Pompeii đã đạt tới đỉnh cao trong xã hội bởi nhiều người La Mã thường tới Pompeii vào các ngày nghỉ." Đây là thị trấn cổ duy nhất nơi toàn bộ cấu trúc địa hình được bảo tồn đúng như nó từng có, mà không có sự thay đổi hay thêm thắt. Nó không được phân bố trên một mô hình thông thường như chúng ta thường thấy tại các thị trấn La Mã, vì những khó khăn địa hình. Nhưng những con phố của nó thẳng và được thiết kế theo hình bàn cờ đúng như truyền thống La Mã; chúng được lát các phiến đá đa giác, và có các ngôi nhà và cửa hàng ở cả hai bên. Nó tuân theo decumanuscardo của nó, bao quanh chợ ở trung tâm.
Bên cạnh chợ, có nhiều dịch vụ khác: Macellum (chợ giày dép), Pistrinum (cối xay), Thermopolium (kiểu quán bar phục vụ đồ uống nóng và lạnh), và caupona (các nhà hàng nhỏ). Một nhà hát bậc và hai nhà hát đã được phát hiện, cùng với một nơi tập luyện hay gymnasium. Một khách sạn (1,000 mét vuông) được tìm thấy ngay gần thị trấn; nó hiện được đặt tên hiệu "Grand Hotel Murecine".
Năm 2002 một khám phá quan trọng khác ở cửa sông Sarno cho thấy cảng cũng có người ở và rằng người sống tại các palafitte, bên trong một hệ thống đường hầm mà một số nhà khoa học cho rằng thể hiện sự tương đồng với Venice. Những nghiên cứu này chỉ mới bắt đầu chưa thể mang lại kết quả.

Năm 62-79

Những người dân sống tại Pompeii, cũng như những người sống tại vùng này ngày nay, từ lâu đã quen với những chấn động nhỏ (quả thực, tác gia Pliny Trẻ đã viết rằng những chấn động "không quá gây lo lắng bởi chúng thường xảy ra tại Campania"), nhưng vào ngày 5 tháng 2 năm 62,[4] đã có một trận động đất nghiêm trọng gây thiệt hại đáng kể xung quanh vịnh và đặc biệt với Pompeii. Trận động đất, diễn ra vào buổi chiều ngày 5 tháng 2, được cho là có cường độ hơn 7.5 độ Richter. Vào ngày hôm đó tại Pompeii có hai lễ hiến tế, bởi đó là ngày sinh nhật của Augustus đang được gọi là "Người Cha của Quốc gia" và cũng là ngày lễ tưởng niệm các thần linh bảo vệ thành phố. Tình trạng hỗn loạn diễn ra sau vụ động đất. Lửa, do những cây đèn dầu rơi xuống trong vụ động đất, càng gây thêm sự sợ hãi. Các thành phố lân cận như Herculaneum và Nuceria cũng bị ảnh hưởng. Các ngôi đền, nhà cửa, cầu cống, đường xá bị phá huỷ. Mọi người tin rằng hầu hết các toà nhà trong thành phố Pompeii đều bị ảnh hưởng. Những ngày sau trận động đất, tình trạng vô chính phủ diễn ra tại thành phố, nơi những tên cướp cùng những người đói khát cướp bóc những người sống sót. Trong khoảng thời gian từ năm 62 đến vụ phun trào năm 79, một số công việc tái xây dựng đã được tiến hành, nhưng một số hư hại vẫn không được sửa chữa ở thời điểm diễn ra vụ phun trào.[5] Ta không biết có bao nhiêu người đã rời bỏ thành phố sau trận động đất, nhưng một số lượng đáng kể quả thực đã ra đi để lại cảnh hoang tàn phía sau và tới các thành phố bên trong Đế chế La Mã. Những người muốn xây dựng lại và tìm kiếm cơ hội ở thành phố thân quen của mình đã trở lại và bắt đầu quá trình lâu dài hồi sinh lại thành phố.
Một lĩnh vực quan trọng của những cuộc nghiên cứu hiện này là các cấu trúc đã được xây dựng lại ở thời điểm vụ phun trào (được cho là đã bị hư hại trong trận động đất năm 62). Một số bức tranh cổ, đã bị hư hại có thể đã được phủ lên bởi những bức tranh mới, và những công cụ hiện đại đang được sử dụng để khám phá những bức tranh tường từ lâu đã bị ẩn giấu. Có lẽ lý do tại sao những cấu trúc đó vẫn được sửa chữa lại sau khoảng 17 năm từ khi diễn ra trận động đất là bởi tần số ngày càng tăng của những trận động đất nhỏ hơn dẫn tới vụ phun trào.

Vesuvius phun trào

Bài chi tiết: Núi Vesuvius

Một bức hoạ thể hiện vụ phun trào núi lửa chôn vùi Pompeii (từ Pompeii: The Last Day của BBC). Sự thể hiện Đền JupiterĐền Apollo dù sao là không chính xác bởi những đền này đã bị phá huỷ 17 năm trước đó.
Tới thế kỷ thứ nhất, Pompeii là một trong số các thị trấn nằm xung quanh chân Núi Vesuvius. Vùng có một dân số ổn định và đã trở nên thịnh vượng nhờ nông nghiệp ở nơi đất đai phì nhiêu nổi tiếng. Nhiều cộng đồng láng giềng của Pompeii, đáng chú ý nhất là Herculaneum, cũng bị thiệt hại hay phá huỷ trong vụ phun trào năm 79. Một sự trùng hợp nó chính là ngày sau Vulcanalia, lễ hội vị thần lửa của La Mã.[6][7][8][9][10][11]

Pompeii và các thành phố khác bị ảnh hưởng bởi vụ phun trào Núi Vesuvius. Đám mây đen thể hiện sự phân bố chung của tro và xỉ. Các đường bờ biển hiện đại được thể hiện.
Người dân và các ngôi nhà ở Pompeii được phủ bởi tới mười hai lớp đất khác nhau. Pliny Trẻ đã cung cấp miêu tả đầu tiên về vụ phun trào của Núi Vesuvius từ vị trí của ông phía bên kia Vịnh Naples tại Misenum, trong một bài tường thuật được viết 25 năm sau sự kiện. Trải nghiệm này phải khắc sâu trong tâm trí ông vì ảnh hưởng của nó, và ông đã mất đi người chú, Pliny Già, người ông có quan hệ rất thân mật. Chú ông đã mất mạng khi tìm cách cứu những nạn nhân đang bị kẹt lại. Với tư cách Đô đốc của hạm đội, ông đã ra lệnh cho những con tàu của Hải quân Đế quốc neo đậu tại Misenum vượt qua vịnh thực hiện những nỗ lực giải cứu. Những nhà núi lửa học đã công nhận tầm quan trọng của lời tường thuật của Pliny Trẻ về vụ phun trào và gọi những sự kiện tương tự là "Plinian".
Vụ phun trào đã được các nhà sử học đương thời ghi lại và nói chung được công nhận là đã bắt đầu ngày 24 tháng 8 năm 79, dựa trên một phiên bản bức thư của Pliny. Tuy nhiên, những khai quật khảo cổ tại Pompeii cho thấy nó đã bị chôn vùi 2 tháng sau đó;[12] this is supported by another version of the letter.[13] Xác người bị chôn trong tro dường như mặc quần áo ấm chứ không phải đồ nhẹ mùa hè là thứ họ được cho là sẽ mặc vào tháng 8. Hoa quả và rau tươi trong những cửa hàng đều thuộc tháng 10, và ngược lại hoa quả mùa hè thường xuất hiện vào tháng 8 đã được bán ở dạng đồ khô, hay ở dạng được bảo quản. Các bình lên men rượu đã được đóng kín, và điều này có lẽ phải xảy ra khoảng cuối tháng 10. Các đồng xu tìm được trong ví của một phụ nữ bị chôn trong tro có cả một đồng xu kỷ niệm phải được đúc vào cuối tháng 9. Hơn nữa không có bằng chứng xác thực giải thích tại sao lại có một sự khác biệt rõ ràng như vậy.[14]

Tái khám phá


"Garden of the Fugitives" (Vườn những người trốn chạy). Hình đổ khuôn các nạn nhân vẫn ở tại chỗ; nhiều hình hiện ở tại Bảo tàng Khảo cổ Naples.
Sau khi những lớp tro dày chôn vùi hai thị trấn, chúng đã bị bỏ hoang và cuối cùng tên và địa điểm của chúng cũng bị lãng quên. Sau này Herculaneum được phát hiện năm 1738 bởi các công nhân đang xây dựng móng một cung điện mùa hè cho Vua Naples, Charles Bourbon. Pompeii được phát hiện như kết quả của những cuộc khai quật ngẫu nhiên năm 1748 bởi kỹ sư quân đội người Tây Ban Nha Rocque Joaquin de Alcubierre.[15] Hai thị trấn này từ đó đã được khai quật và phát lộ nhiều ngôi nhà và tranh tường vẫn còn nguyên vẹn. Hai thị trấn thực tế được kiến trúc sư Domenico Fontana phát hiện năm 1599, khi ấy ông đang đào một dòng chảy mới cho sông Sarno, nhưng phải mất hơn 150 năm trước khi một chiến dịch nghiêm túc được khởi động để khai quật chúng.[16] Charles Bourbon rất quan tâm tới các sự kiện tìm kiếm sau khi trở thành nhà vua Tây Ban nha bởi việc trưng bày những đồ cổ sẽ tăng cường sức mạnh chính trị và văn hoá của Naples.[17]
Karl Weber lãnh đạo những cuộc khai quật thực sự đầu tiên;[18] công việc của ông được kỹ sư quân đội Franscisco la Vega tiếp tục năm 1764. Franscisco la Vega được em trai ông, Pietro, tiếp tục năm 1804.[19] Trong thời Pháp chiếm đóng Pietro đã làm việc cùng với Christophe Saliceti.[20]

Bức tượng đổ khuôn một con chó mà các nhà khảo cổ cho là bị xích bên ngoài Nhà của Vesonius Primus, một thợ hồ vải Pompeii
Giuseppe Fiorelli chịu trách nhiệm về những cuộc khai quật năm 1860. Trong những cuộc khai quật đầu tiên tại chỗ, những khoảng trống thỉnh thoảng bắt gặp trong lớp tro đã được khám phá là có chứa di tích của con người. Chính Fiorelli nhận ra những khoảng trống đó là do các cơ thể đã phân huỷ để lại và nghĩ ra kỹ thuật bơm thạch cao vào đó để tái lập một cách hoàn hảo hình dạng của các nạn nhân của Núi Vesuvius. Kết quả thu được rất chính xác và những hình dạng kỳ lạ của những người dân Pompeii bất hạnh không thể trốn thoát, trong khoảnh khắc cuối cùng của cuộc đời, với hình dáng thể hiện sự kinh hoàng thường rất dễ nhận thấy ([1], [2], [3]). Kỹ thuật này ngày nay vẫn được sử dụng, với một loại nhựa thông trong được dùng thay cho thạch cao bởi nó có tuổi thọ dài hơn, và không phá huỷ xương, cho phép các phân tích tiếp theo.
Một số người đã đưa ra giả thuyết rằng Fontana đã tìm thấy một số bức tranh tường phồn thực nổi tiếng và, vì quy định đạo đức chặt chẽ thời ông, đã chôn chúng trong một nỗ lực kiểm duyệt khảo cổ. Quan điểm này được bênh vực bởi các báo cáo từ những cuộc khai quật về sau với cảm nhận rằng các địa điểm họ đang làm việc đã từng bị viếng thăm và chôn lấp lại. Thậm chí nhiều đồ vật gia đình được phát hiện có chủ đề tình dục. Sự phổ biến của những hình ảnh như vậy và những đồ vật cho thấy các tập tục tình dục của Văn hoá La Mã cổ đại thời ấy tự do hơn hầu hết các nền văn hoá hiện nay, dù đa số những điều có vẻ là hình ảnh phồn thực với chúng ta (ví dụ các dương vật quá cỡ) trên thực tế là hình ảnh khả năng sinh sản. Sự xung đột văn hoá này đã dẫn tới một số lượng chưa được biết các khám phá bị giấu đi một lần nữa. Một bức tường với các bức tranh thể hiện Priapus, vị thần tình dục và sinh sản cổ đại, với dương vật rất to của ông, đã bị dùng vữa trát lại, thậm chí mô phỏng cổ bên dưới đã bị khóa lại "giấu đi" và chỉ được mở ra theo yêu cầu và chỉ được tái phát hiện năm 1998 nhờ trời mưa [21].
Năm 1819, khi Vua Francis I của Naples tới thăm triển lãm Pompeii tại Bảo tàng Quốc gia với vợ và con gái, ông đã cảm thấy bối rối trước nghệ thuật phồn thực tới mức quyết định khoá nó lại trong một phòng kín, chỉ cho "người lớn tuổi và người có đạo đức được khâm phục" tới thăm. Tái mở cửa, đóng cửa, tái mở cửa và sau đó lại đóng cửa trong vòng gần 100 năm, cuối cùng nó lại được cho phép vào thăm trong một thời gian ngắn vào cuối thập niên 1960 (thời điểm cuộc cách mạng tình dục) và cuối cùng được mở cửa tham quan năm 2000. Trẻ em vẫn chỉ được phép vào phòng từng là bí mật với sự hiện diện của người giám hộ hay với giấy phép.[22]
Rõ ràng vì sự trái luân lý của nó, trước hay ngay sau khi Pompeii bị phá huỷ, một nghệ sĩ vẽ tranh tường vội vàng vẽ "Sodom and Gomorrah" lên một bức tường gần các ngã tư trung tâm thành phố.[23] Nhiều tín đồ Thiên chúa giáo từ đó đã viện tới sự phá huỷ Pompeii như một lời cảnh báo của thánh thần với sự trái đạo đức không được kiểm soát.[24][25][26]
Một số lượng lớn đồ tạo tác từ Pompeii hiện được cất giữ tại Bảo tàng Khảo cổ Quốc gia Naples.

Địa lý


Pompeii, với Vesuvius phía trên
Các tàn tích của Pompeii nằm tại toạ độ 40°45′0″B 14°29′10″Đ, gần khu ngoại ô thị trấn Pompei ngày nay. Nó nằm trên một mũi núi được hình thành bởi dòng chảy dung nham ở phía bắc và cửa Sông Sarno (thời cổ đại được gọi là Sarnus). Ngày nay nó nằm sâu hơn ở phía trong đất liền, nhưng ở thời cổ nó ở gần bờ biển hơn. Pompeii cách Núi Vesuvius khoảng 5 dặm.

Du lịch


The Circumvesuviana stop at Pompeii.
Pompeii đã trở thành một địa điểm du lịch nổi tiếng trong 250 năm; nó nằm trong Grand Tour. Năm 2008, địa điểm này thu hút khoảng 2.6 triệu du khách mỗi năm, biến nó trở thành một trong những địa điểm thu hút đông đảo du khách nhất ở Italia.[27] Nó là một phần của Vườn quốc gia Vesuvius lớn hơn và đã được UNESCO tuyên bố là một Địa điểm Di sản Thế giới năm 1997. Để đối phó với các vấn đề đi kèm với du lịch, cơ quan quản lý Pompeii, Soprintendenza Archaeological di Pompei đã bắt đầu phát hành các vé mới cho phép các du khách tới thăm cả các thành phố khác như HerculaneumStabiae cũng như là Villa Poppaea, để khuyến khích du khách tới tăm các địa điểm này và giảm bớt sức ép với Pompeii.

Một đường phố lát đá
Pompeii cũng là một động lực kinh tế của thị trấn Pompei gần đó. Nhiều người dân đang làm việc trong ngành du lịch, làm lái taxi hay xe bus, phục vụ bàn hay lễ tân khách sạn. Có thể dễ dàng đi bộ tới thăm di tích từ ga tàu Circumvesuviana còn được gọi là Pompei Scavi, trực tiếp tại địa điểm cổ đại. Cũng có các bến đỗ xe gần đó.
Những cuộc khảo cổ tại địa điểm nói chung đã ngừng lại vì lệnh đình hoãn của người quản lý di sản, Giáo sư Pietro Giovanni Guzzo. Ngoài ra, địa điểm nói chung ít có khả năng tiếp cận với du khách, với chưa tới một phần ba trong toàn bộ số ngôi nhà mở cửa vào thập niên 1960 có thể tiếp cận được với du khách ngày nay. Tuy vậy, các khu của thành phố cổ mở cửa cho công chúng rất rộng, và du khách có thể mất nhiều ngày để khám phá toàn bộ địa điểm.

Trong văn hoá đại chúng

Pompeii đã xuất hiện nhiều trong văn hoá đại chúng ngay từ khi được tái khám phá. Book I của Cambridge Latin Course dạy tiếng Latinh khi kể câu chuyện của một người dân Pompeii, Lucius Caecilius Iucundus, từ thời cai trị của Nero tới thời Vespasian. Cuốn sách kết thúc khi Núi Vesuvius phun trào, Caecilius và gia đình ông thiệt mạng. Các cuốn sách được hâm mộ và đã có các sinh viên tới Pompeii chỉ để tìm kiếm ngôi nhà của Caecilius.[28] Nó là bối cảnh cho bộ phim truyền hình Anh Up Pompeii! và bộ phim của loạt phim này. Pompeii cũng đã được thể hiện trong phần hai của mùa bốn của loạt kịch làm lại của BBC Doctor Who, tên là "The Fires of Pompeii".[29]
Năm 1971, ban nhạc rock Pink Floyd đã ghi bộ phim buổi trình diễn trực tiếp Pink Floyd: Live at Pompeii, với sáu bài hát tại nhà hát bậc La Mã cổ trong thành phố. Khán giả chỉ gồm đội quay phim.
Bài hát "Cities In Dust" của Siouxsie And The Banshees là sự đề cập tới vụ phá huỷ Pompeii.

Các vấn đề bảo tồn


Hàng rào tại đền Vệ nữ để ngăn những kẻ phá hoại cũng như trộm cắp.
Các vật bị chôn vùi bên dưới Pompeii được bảo tồn khá tốt dù đã hai nghìn năm qua. Không khí và hơi ẩm không thể xâm nhập khiến các vật thể ít bị hư hại, và đồng nghĩa rằng, một khi được khai quật lên, địa điểm này là một kho thông tin và bằng chứng cho việc phân tích, cung cấp rất nhiều thông tin về cuộc sống của người dân Pompeii. Không may thay, khi đã được khai quật, Pompeii phải đương đầu với những hư hại cả do tự nhiên và do con người khiến tốc độ hư hỏng của chúng tăng vọt.
Thời tiết, xói mòn, ánh sáng, nước, các biện pháp khai quật không thích hợp và xây dựng lại, các loài cây, thú vật, du lịch, phá hoại và trộm cắp đều làm hư hại địa điểm theo một cách nào đó. Hai phần ba thành phố đã được khai quật, nhưng những tàn tích của thành phố đang nhanh chóng xuống cấp. Lo ngại về vấn đề bảo tồn luôn làm các nhà khảo cổ quan tâm. Ngày nay, nguồn vốn chủ yếu được đầu tư cho bảo tồn địa điểm; tuy nhiên, vì sự mở rộng của Pompeii và tầm mức của các vấn đề, điều này vẫn là không đủ để ngăn cản sự hư hỏng của các đồ vật. Ước tính cần có US$335 triệu cho công việc bảo tồn cần thiết ở Pompeii.[cần dẫn nguồn]

Xem thêm

Ghi chú

  1. ^ Dossier Musei 2008 - Touring Club Italiano
  2. ^ Senatore, et al., 2004
  3. ^ Crowd Control in Ancient Pompeii
  4. ^ http://www.iath.virginia.edu/struct/pompeii/patterns/sec-02.html
  5. ^ http://www.archaeology.co.uk/cwa/issues/cwa4/pompeii/eruption.htm
  6. ^ Area Vesuvio (in Italian) Retrieved on 18 August 2007
  7. ^ Account of 1785 eruption by Hester Thrale
  8. ^ Stromboli Online - Vesuvius & Campi Flegrei
  9. ^ Visiting Pompeii Retrieved on 18 August 2007
  10. ^ Wall painting of Vesuvius found in Pompeii
  11. ^ “The Destruction of Pompeii, 79 AD”. Eyewitness to History. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2006.
  12. ^ Gabi Laske. “The A.D. 79 Eruption at Mt. Vesuvius”. Lecture notes for UCSD-ERTH15: "Natural Disasters". Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2008.
  13. ^ Stefani, Grete, "La vera data dell'eruzione", Archeo, October 2006, pp. 10-14.)
  14. ^ Grete Stefani (tháng 10 năm 2006). “La vera data dell'eruzione”. Archeo (260): 10–14. doi:10.1002/9780470750865. (in Italian)
  15. ^ Ozgenel, Lalo, A Tale of Two Cities: In Search of Ancient Pompeii and Herculaneum, METU JFA 2008/1 (25:1), p1-25
  16. ^ Ozgenel 2008, tr. 13
  17. ^ Ozgenel 2008, tr. 19
  18. ^ Parslow, Christopher Charles (1995) Rediscovering antiquity: Karl Weber and the excavation of Herculaneum, Pompeii, and Stabiae Cambridge University Press, Cambridge, UK, ISBN 0-521-47150-8
  19. ^ *Pagano, Mario (1997) I Diari di Scavo di Pompeii, Ercolano e Stabiae di Francesco e Pietro la Vega (1764-1810) "L'Erma" di Bretschneidein, Rome, ISBN 88-7062-967-8 (in Italian)
  20. ^ POMPEIA d'Ernest Breton (3eme éd. 1870) "Introduction - La résurrection de la ville" in French
  21. ^ As reported by the Evangelist pressedienst press agency in March, 1998.
  22. ^ Karl Schefold (2003), Die Dichtung als Führerin zur Klassischen Kunst. Erinnerungen eines Archäologen (Lebenserinnerungen Band 58), edd. M. Rohde-Liegle et al., Hamburg. p. 134 ISBN 3-8300-1017-6.
  23. ^ Alex Butterworth and Ray Laurence, Pompeii, p. 284
  24. ^ John William Fletcher, The whole works of ... John Fletcher, p. 328
  25. ^ Alexander John Scott, Discourses, p. 41
  26. ^ C. H. SpurgeonVoices From Pompeii
  27. ^ Nadeau, Barbie Selling Pompeii, Newsweek, April 14, 2008
  28. ^ Classics at RGSW
  29. ^ BBC - Doctor Who - News - Rome Sweet Rome

Tham khảo

  • Beard, Mary, 2008, Pompeii: The Life of a Roman Town, Profile Books, ISBN 978-1-86197-596-6
  • Zarmati, Louise (2005). Heinemann ancient and medieval history: Pompeii and Herculaneum. Heinemann. ISBN 1-74081-195-X.
  • Butterworth, Alex and Ray Laurence. Pompeii: The Living City. New York: St. Martin's Press, 2005. ISBN 978-0-312-35585-2
  • Ellis, Steven J.R., 'The distribution of bars at Pompeii: archaeological, spatial and viewshed analyses' in: Journal of Roman Archaeology 17, 2004, 371-384.
  • Senatore, M.R., J.-D. Stanley, and T.S. Pescatore. 2004. Avalanche-associated mass flows damaged Pompeii several times before the Vesuvius catastrophic eruption in the 79 C.E. Geological Society of America meeting. Nov. 7-10. Denver. Abstract.
  • Maiuri, Amedeo, Pompeii, pp, 78-85, in Scientific American, Special Issue: Ancient Cities, c. 1994.
  • Cioni, R.; Gurioli, L.; Lanza, R.; Zanella, E. (2004). “Temperatures of the A.D. 79 pyroclastic density current deposits (Vesuvius, Italy)”. Journal of Geophysical Research-Solid Earth 109: B02207. doi:10.1029/2002JB002251.
  • Hodge, A.T. (2001). Roman Aqueducts & Water Supply, 2nd ed. London: Duckworth.

Liên kết ngoài

Tiếng Việt:
Tiếng Anh:
Tọa độ: 40.750833° B 14.487083° Đ
Ý Di sản thế giới tại Ý Ý
Di sản văn hóa
Aquileia | Agrigento | Alberobello | Assisi | Castel del Monte | Cung điện Caserta | Vườn quốc gia Cilento và Vallo di Diano và các địa điểm Paestum, Velia, Certosa di Padula | NecropolisCerveteriTarquinia | Costiera Amalfitana | Crespi d'Adda | Duomo di Modena | Ferrara | Firenze | I Sassi di Matera | MantovaSabbioneta | Napoli | Orto botanico di Padova | Piazza dei MiracoliPisa | Pienza | Pompeii, HerculaneumTorre Annunziata | Portovenere, Cinque Terre và các đảo Palmaria, TinoTinetto | Ravenna | Trung tâm lịch sử Roma (chung với Tòa Thánh) | Sacri Monti ở Piemonte và Lombardia | San Gimignano | Nhà thờ và tu viện Santa Maria delle Grazie (Milano) | Cung điện hoàng gia Savoia | Siena | SiracusaPantalica | Le Strade NuovePalazzi dei RolliGenova | Su Nuraxi di Barumini | Urbino | Val di Noto | Val d'Orcia | Valcamonica | Venezia và các phá | Verona | Vicenza và các biệt thự Veneto | Villa Adriana | Villa Romana del Casale | Villa d'Este | Thắng cảnh dãy núi Bernina và tuyến đường sắt trên dãy núi Albula (với Thụy Sĩ) | Nhà ở Pile thời tiền sử xung quanh dãy núi Alps (với nhiều nước khác) | Longobards Ý, những địa điểm của quyền lực
Di sản tự nhiên
Quần đảo Eolie | Dolomites


Pompeii

From Wikipedia, the free encyclopedia
UNESCO World Heritage Site
Archaeological Areas of Pompeii, Herculaneum, and Torre Annunziata
Name as inscribed on the World Heritage List
PompeiiStreet.jpg
View into a narrow street of Pompeii

Country Italy
Type Cultural
Criteria iii, iv, v
Reference 829
UNESCO region Europe
Coordinates 40.751°N 14.487°ECoordinates: 40.751°N 14.487°E
Inscription history
Inscription 1997 (21st Session)
The city of Pompeii was an ancient Roman town-city near modern Naples in the Italian region of Campania, in the territory of the comune of Pompei. Pompeii along with Herculaneum and many villas in the surrounding area, were mostly destroyed and buried under 4 to 6 m (13 to 20 ft) of ash and pumice in the eruption of Mount Vesuvius in 79 AD.
Researchers believe that the town was founded in the seventh or sixth century BC and was captured by the Romans in 80 BC. By the time of its destruction, 160 years later, its population was probably approximately 20,000, with a complex water system, an amphitheatre, gymnasium and a port.
The eruption was cataclysmic for the town. Evidence for the destruction originally came from a surviving letter by Pliny the Younger, who saw the eruption from a distance and described the death of his uncle Pliny the Elder, an admiral of the Roman fleet, who tried to rescue citizens. The site was lost for about 1500 years until its initial rediscovery in 1599 and broader rediscovery almost 150 years later by Spanish engineer Rocque Joaquin de Alcubierre in 1748.[1] The objects that lay beneath the city have been well preserved for thousands of years because of the lack of air and moisture. These artifacts provide an extraordinarily detailed insight into the life of a city during the Pax Romana. During the excavation, plaster was used to fill in the voids between the ash layers that once held human bodies. This allowed one to see the exact position the person was in when he or she died.
Pompeii has been a tourist destination for over 250 years. Today it has UNESCO World Heritage Site status and is one of the most popular tourist attractions of Italy, with approximately 2.5 million visitors every year.[2]

Contents

Name

Pompeii (pronounced [pɔmpɛjjiː]) in Latin is a second declension plural (Pompeiī, -ōrum). According to Theodor Kraus, "The root of the word Pompeii would appear to be the Oscan word for the number five, pompe, which suggests that either the community consisted of five hamlets or, perhaps, it was settled by a family group (gens Pompeia)."[3]

Geography


The Temple of Jupiter with Vesuvius in the distance
The ruins of Pompeii are located at 40°45′00″N 14°29′10″E, near the modern suburban town of Pompei (nowadays written with one 'i'). It stands on a spur formed by a lava flow to the north of the mouth of the Sarno River (known in ancient times as the Sarnus).
Today it is some distance inland, but in ancient times it would have been nearer to the coast. Pompeii is about 8 km (5.0 mi) away from Mount Vesuvius. It covered a total of 163 acres[citation needed] and was a major city in the region of Campania.

History

Early history

The archaeological digs at the site extend to the street level of the 79 AD volcanic event; deeper digs in older parts of Pompeii and core samples of nearby drillings have exposed layers of jumbled sediment that suggest that the city had suffered from other seismic events before the eruption. Three sheets of sediment have been found on top of the lava that lies below the city and, mixed in with the sediment, archaeologists have found bits of animal bone, pottery shards and plants. Carbon dating has determined the oldest of these layers to be from the 8th–6th centuries BC (around the time the city was founded). The other two strata are separated either by well-developed soil layers or Roman pavement, and were laid in the 4th century BC and 2nd century BC. It is theorized that the layers of the jumbled sediment were created by large landslides, perhaps triggered by extended rainfall.[4]
The town was founded around the 7th–6th century BC by the Osci or Oscans, a people of central Italy, on what was an important crossroad between Cumae, Nola and Stabiae. It had already been used as a safe port by Greek and Phoenician sailors. According to Strabo, Pompeii was also captured by the Etruscans, and in fact recent[timeframe?] excavations have shown the presence of Etruscan inscriptions and a 6th-century BC necropolis. Pompeii was captured for the first time by the Greek colony of Cumae, allied with Syracuse, between 525 and 474 BC.
In the 5th century BC, the Samnites conquered it (and all the other towns of Campania); the new rulers imposed their architecture and enlarged the town. After the Samnite Wars (4th century BC), Pompeii was forced to accept the status of socium of Rome, maintaining, however, linguistic and administrative autonomy. In the 4th century BC, it was fortified. Pompeii remained faithful to Rome during the Second Punic War.
Pompeii took part in the war that the towns of Campania initiated against Rome, but in 89 BC it was besieged by Sulla. Although the blunts of the Social League, headed by Lucius Cluentius, helped in resisting the Romans, in 80 BC Pompeii was forced to surrender after the conquest of Nola, culminating in many of Sulla's veterans being given land and property, while many of those who went against Rome were ousted from their homes. It became a Roman colony with the name of Colonia Cornelia Veneria Pompeianorum. The town became an important passage for goods that arrived by sea and had to be sent toward Rome or Southern Italy along the nearby Appian Way.
It was fed with water by a spur from Aqua Augusta (Naples) built c. 20 BC by Agrippa; the main line supplied several other large towns, and finally the naval base at Misenum. The castellum in Pompeii is well preserved, and includes many details of the distribution network and its controls.

First century AD


Illustrated reconstruction, from a CyArk/University of Ferrara research partnership, of how the Temple of Apollo may have looked before Mt. Vesuvius erupted

Temple of Apollo today.

A Map of Pompeii, featuring the main roads, the Cardo Maximus is in Red and the Decumani Maximi are in green and dark blue. The southwest corner features the main forum and is the oldest part of the town.

The main Forum in Pompeii

Eumachia's building taken from forum

The Forum with Vesuvius in the distance

Portrait of the baker Terentius Neo with his wife found on the wall of a Pompeii house.[5]
The excavated town offers a snapshot of Roman life in the 1st century, frozen at the moment it was buried on 24 August AD 79.[6] The forum, the baths, many houses, and some out-of-town villas like the Villa of the Mysteries remain well preserved.
Details of everyday life are preserved. For example, on the floor of one of the houses (Sirico's), a famous inscription Salve, lucru (Welcome, money), perhaps humorously intended, indicates a trading company owned by two partners, Sirico and Nummianus (but this could be a nickname, since nummus means coin, money). Other houses provide details concerning professions and categories, such as for the "laundry" workers (Fullones). Wine jars have been found bearing what is apparently the world's earliest known marketing pun (technically a blend), Vesuvinum (combining Vesuvius and the Latin for wine, vinum). Graffiti carved on the walls provides information on street Latin (Vulgar Latin, a different dialect from the literary or classical Latin).
In 89 BC, after the final occupation of the city by Roman General Lucius Cornelius Sulla, Pompeii was finally annexed to the Roman Republic. During this period, Pompeii underwent a vast process of infrastructural development, most of which was built during the Augustan period. These include an amphitheatre, a palaestra with a central natatorium or swimming pool, and an aqueduct that provided water for more than 25 street fountains, at least four public baths, and a large number of private houses (domūs) and businesses. The amphitheatre has been cited by modern scholars as a model of sophisticated design, particularly in the area of crowd control.[7]
The aqueduct branched out through three main pipes from the Castellum Aquae, where the waters were collected before being distributed to the city; in case of extreme drought, the water supply would first fail to reach the public baths (the least vital service), then private houses and businesses, and when there would be no water flow at all, the system would fail to supply the public fountains (the most vital service) in the streets of Pompeii. The pools in Pompeii were used mostly for decoration.
The large number of well-preserved frescoes provide information on everyday life and have been a major advance in art history of the ancient world, with the innovation of the Pompeian Styles (First/Second/Third Style). Some aspects of the culture were distinctly erotic, including frequent use of the phallus as apotropaion or good-luck charm in various types of decoration. A large collection of erotic votive objects and frescoes were found at Pompeii. Many were removed and kept until recently in a secret collection at the University of Naples.
At the time of the eruption, the town may have had some 20,000 inhabitants, and was located in an area in which Romans had their holiday villas. Prof. William Abbott explains, "At the time of the eruption, Pompeii had reached its high point in society as many Romans frequently visited Pompeii on vacations." It is the only ancient town of which the whole topographic structure is known precisely as it was, with no later modifications or additions. Due to the difficult terrain, it was not distributed on a regular plan as most Roman towns were, but its streets are straight and laid out in a grid in the Roman tradition. They are laid with polygonal stones, and have houses and shops on both sides of the street. It followed its decumanus and its cardo, centered on the forum.
Besides the forum, many other services were found: the Macellum (great food market), the Pistrinum (mill), the Thermopolium (sort of bar that served cold and hot beverages), and cauponae (small restaurants). An amphitheatre and two theatres have been found, along with a palaestra or gymnasium. A hotel (of 1,000 square metres) was found a short distance from the town; it is now nicknamed the "Grand Hotel Murecine".
In 2002, another discovery at the mouth of the Sarno River near Sarno revealed that the port also was populated and that people lived in palafittes, within a system of channels that suggested a likeness to Venice to some scientists.

AD 62–79

The inhabitants of Pompeii had long been used to minor quaking (indeed, the writer Pliny the Younger wrote that earth tremors "were not particularly alarming because they are frequent in Campania"), but on 5 February 62,[8] there was a severe earthquake which did considerable damage around the bay and particularly to Pompeii. It is believed that the earthquake would have registered between about 5 and 6 on the current Richter scale.[9]
On that day in Pompeii there were to be two sacrifices, as it was the anniversary of Augustus being named "Father of the Nation" and also a feast day to honour the guardian spirits of the city. Chaos followed the earthquake. Fires, caused by oil lamps that had fallen during the quake, added to the panic. Nearby cities of Herculaneum and Nuceria were also affected.[9]
Temples, houses, bridges, and roads were destroyed. It is believed that almost all buildings in the city of Pompeii were affected. In the days after the earthquake, anarchy ruled the city, where theft and starvation plagued the survivors. In the time between 62 and the eruption in 79, some rebuilding was done, but some of the damage had still not been repaired at the time of the eruption.[9] Although it is unknown how many, a considerable number of inhabitants moved to other cities within the Roman Empire while others remained and rebuilt.
An important field of current research concerns structures that were being restored at the time of the eruption (presumably damaged during the earthquake of 62). Some of the older, damaged, paintings could have been covered with newer ones, and modern instruments are being used to catch a glimpse of the long hidden frescoes. The probable reason why these structures were still being repaired around seventeen years after the earthquake was the increasing frequency of smaller quakes that led up to the eruption.

Eruption of Vesuvius


Artist's depiction of the eruption which buried Pompeii (from BBC's Pompeii: The Last Day). The depiction of the Temple of Jupiter and the Temple of Apollo are nonetheless inaccurate, as these temples had been destroyed in the earthquake just 17 years earlier.
By the 1st century AD, Pompeii was one of a number of towns located near the base of the volcano, Mount Vesuvius. The area had a substantial population which grew prosperous from the region's renowned agricultural fertility. Many of Pompeii's neighboring communities, most famously Herculaneum, also suffered damage or destruction during the 79 eruption. The eruption occurred on August 24, just one day after Vulcanalia, the festival of the Roman god of fire, including that from volcanoes.[10]

Pompeii and other cities affected by the eruption of Mount Vesuvius. The black cloud represents the general distribution of ash and cinder. Modern coast lines are shown.
A multidisciplinary volcanological and bio-anthropological study of the eruption products and victims, merged with numerical simulations and experiments, indicate that at Vesuvius and surrounding towns heat was the main cause of death of people, previously believed to have died by ash suffocation. The results of the study, published in 2010, show that exposure to at least 250 °C hot surges at a distance of 10 kilometres from the vent was sufficient to cause instant death, even if people were sheltered within buildings.[11]
The people and buildings of Pompeii were covered in up to twelve different layers of tephra, in total 25 meters deep, which rained down for about 6 hours. Pliny the Younger provided a first-hand account of the eruption of Mount Vesuvius from his position across the Bay of Naples at Misenum, in a version which was written 25 years after the event. His uncle, Pliny the Elder, with whom he had a close relationship, died while attempting to rescue stranded victims. As Admiral of the fleet, Pliny the Elder had ordered the ships of the Imperial Navy stationed at Misenum to cross the bay to assist evacuation attempts. Volcanologists have recognised the importance of Pliny the Younger's account of the eruption by calling similar events "Plinian".
The eruption was documented by contemporary historians and is generally accepted as having started on 24 August 79, relying on one version of the text of Pliny's letter. However the archeological excavations of Pompeii suggest that the city was buried about three months later.[12] This is supported by another version of the letter[13] which gives the date of the eruption as November 23.
People buried in the ash appear to be wearing warmer clothing than the light summer clothes that would be expected in August. The fresh fruit and vegetables in the shops are typical of October, and conversely the summer fruit that would have been typical of August was already being sold in dried, or conserved form. Wine fermenting jars had been sealed over, and this would have happened around the end of October. Coins found in the purse of a woman buried in the ash include one which features a fifteenth imperatorial acclamation among the emperor's titles. These cannot have been minted before the second week of September. So far there is no definitive theory as to why there should be such an apparent discrepancy.[13]

Rediscovery


"Garden of the Fugitives". Plaster casts of victims still in situ; many casts are in the Archaeological Museum of Naples.
After thick layers of ash covered the two towns, they were abandoned and eventually their names and locations were forgotten. The first time any part of them was unearthed was in 1599, when the digging of an underground channel to divert the river Sarno ran into ancient walls covered with paintings and inscriptions. The architect Domenico Fontana was called in and he unearthed a few more frescoes but then covered them over again, and nothing more came of the discovery. A wall inscription had mentioned a decurio Pompeii ("the town councillor of Pompeii") but that it indicated the name of an ancient Roman city hitherto unknown was missed.
Fontana's act of covering over the paintings has been seen both as censorship – in view of the frequent sexual content of such paintings – and as a broad-minded act of preservation for later times as he would have known that paintings of the hedonistic kind later found in some Pompeian villas were not considered in good taste in the climate of the counter-reformation.[14]
Herculaneum was properly rediscovered in 1738 by workmen digging for the foundations of a summer palace for the King of Naples, Charles of Bourbon. Pompeii was rediscovered as the result of intentional excavations in 1748 by the Spanish military engineer Rocque Joaquin de Alcubierre.[15] These towns have since been excavated to reveal many intact buildings and wall paintings. Charles of Bourbon took great interest in the findings even after becoming king of Spain because the display of antiquities reinforced the political and cultural power of Naples.[16]
Karl Weber directed the first real excavations;[17] he was followed in 1764 by military engineer Franscisco la Vega. Franscisco la Vega was succeeded by his brother, Pietro, in 1804.[18] During the French occupation Pietro worked with Christophe Saliceti.[19]
Giuseppe Fiorelli took charge of the excavations in 1863.[20] During early excavations of the site, occasional voids in the ash layer had been found that contained human remains. It was Fiorelli who realized these were spaces left by the decomposed bodies and so devised the technique of injecting plaster into them to recreate the forms of Vesuvius's victims. This technique is still in use today, with a clear resin now used instead of plaster because it is more durable, and does not destroy the bones, allowing further analysis.[21][22][23]
Some have theorized that Fontana found some of the famous erotic frescoes and, due to the strict modesty prevalent during his time, reburied them in an attempt at archaeological censorship. This view is bolstered by reports of later excavators who felt that sites they were working on had already been visited and reburied. Even many recovered household items had a sexual theme. The ubiquity of such imagery and items indicates that the sexual mores of the ancient Roman culture of the time were much more liberal than most present-day cultures, although much of what is described as erotic imagery (e.g., over-sized phalluses) was in fact fertility imagery.
This clash of cultures led to an unknown number of discoveries being hidden away again. A wall fresco which depicted Priapus, the ancient god of sex and fertility, with his extremely enlarged penis, was covered with plaster, even the older reproduction below was locked away "out of prudishness" and opened only on request and only rediscovered in 1998 due to rainfall.[24]
In 1819, when King Francis I of Naples visited the Pompeii exhibition at the National Museum with his wife and daughter, he was so embarrassed by the erotic artwork that he decided to have it locked away in a secret cabinet, accessible only to "people of mature age and respected morals". Re-opened, closed, re-opened again and then closed again for nearly 100 years, it was briefly made accessible again at the end of the 1960s (the time of the sexual revolution) and was finally re-opened for viewing in 2000. Minors are still allowed entry to the once secret cabinet only in the presence of a guardian or with written permission.[25]
Some Christians have since invoked the destruction of Pompeii as divine retribution.[26][27][28]
A large number of artifacts from Pompeii are preserved in the Naples National Archaeological Museum.

Tourism

Pompeii has been a popular tourist destination for over 250 years; it was on the Grand Tour. In 2008, it was attracting almost 2.6 million visitors per year, making it one of the most popular tourist sites in Italy.[29] It is part of a larger Vesuvius National Park and was declared a World Heritage Site by UNESCO in 1997. To combat problems associated with tourism, the governing body for Pompeii, the Soprintendenza Archaeological di Pompei have begun issuing new tickets that allow for tourists to also visit cities such as Herculaneum and Stabiae as well as the Villa Poppaea, to encourage visitors to see these sites and reduce pressure on Pompeii.

A paved street. The blocks in the road allowed pedestrians to cross the street without having to step onto the road itself which doubled up as Pompeii's drainage and sewage disposal system. The spaces between the blocks allowed horse drawn carts to pass along the road.
Pompeii is also a driving force behind the economy of the nearby town of Pompei. Many residents are employed in the tourism and hospitality business, serving as taxi or bus drivers, waiters or hotel operators. The ruins can be easily reached on foot from the Circumvesuviana train stop called Pompei Scavi, directly at the ancient site. There are also car parks nearby.
Excavations in the site have generally ceased due to the moratorium imposed by the superintendent of the site, Professor Pietro Giovanni Guzzo. Additionally, the site is generally less accessible to tourists, with less than a third of all buildings open in the 1960s being available for public viewing today. Nevertheless, the sections of the ancient city open to the public are extensive, and tourists can spend several days exploring the whole site.

In popular culture

Book I of the Cambridge Latin Course teaches Latin while telling the story of a Pompeii resident, Lucius Caecilius Iucundus, from the reign of Nero to that of Vespasian. The book ends when Mount Vesuvius erupts, and Caecilius and his household are killed. The books have a cult following and students have been known to attempt to track down Caecilius's house during visits to Pompeii.[30]
Pompeii was the setting for the British comedy television series Up Pompeii! and the movie of the series. Pompeii also featured in the second episode of the fourth season of revived BBC drama series Doctor Who, named "The Fires of Pompeii",[31] which featured Caecilius as a character.
In 1971, the rock band Pink Floyd recorded the live concert film Pink Floyd: Live at Pompeii, performing six songs in the ancient Roman amphitheatre in the city. The audience consisted only of the film's production crew and some local children.

Conservation


Fencing in the temple of Venus prevents vandalism of the site, as well as theft.
The objects buried beneath Pompeii were well-preserved for almost two thousand years. The lack of air and moisture allowed for the objects to remain underground with little to no deterioration, which meant that, once excavated, the site had a wealth of sources and evidence for analysis, giving detail into the lives of the Pompeiians. However, once exposed, Pompeii has been subject to both natural and man-made forces which have rapidly increased their rate of deterioration.
Weathering, erosion, light exposure, water damage, poor methods of excavation and reconstruction, introduced plants and animals, tourism, vandalism and theft have all damaged the site in some way. Two-thirds of the city has been excavated, but the remnants of the city are rapidly deteriorating.[32]
The concern for conservation has continually troubled archaeologists. The ancient city was included in the 1996 World Monuments Watch by the World Monuments Fund, and again in 1998 and in 2000. In 1996 the organization claimed that Pompeii "desperately need[ed] repair" and called for the drafting of a general plan of restoration and interpretation.[33] The organization supported conservation at Pompeii with funding from American Express and the Samuel H. Kress Foundation.[34]
Today, funding is mostly directed into conservation of the site; however, due to the expanse of Pompeii and the scale of the problems, this is inadequate in halting the slow decay of the materials. An estimated $335 million is needed for all necessary work on Pompeii.[citation needed] A recent study has recommended an improved strategy for interpretation and presentation of the site as a cost effective method of improving its conservation and preservation in the short term.[35]

House of the Gladiators collapse

The 2,000-year-old Schola Armatorum (House of the Gladiators) collapsed on 6 November 2010. The structure was not open to visitors, but the outside was visible to tourists. There was no immediate determination as to what caused the building to collapse, although reports suggested water infiltration following heavy rains might have been responsible. There has been fierce controversy after the collapse, with accusations of neglect.[36][37]

Gallery

See also

Volcanic destruction

Documentaries

  • A 1987 National Geographic special In the Shadow of Vesuvius explored the sites of Pompeii and Herculaneum, interviewed archaeologists, and examined the events leading up to the eruption of Vesuvius.[citation needed]
  • A 2004 documentary "Pompeii and the 79 AD eruption". TBS Channel Tokyo Broadcasting System, 120’.[citation needed]
  • An hour-long drama produced for the BBC entitled Pompeii: The Last Day portrays several characters (with historically attested names, but fictional life-stories) living in Pompeii, Herculaneum and around the Bay of Naples, and their last hours, including a fuller and his wife, two gladiators, and Pliny the Elder. It also portrays the facts of the eruption.
  • "Pompeii Live", Channel 5, 28 June 2006, 8pm, live archaeological dig at Pompeii and Herculaneum[38]
  • "Pompeii: The Mystery of the People Frozen in Time" is a 2013 BBC One drama documentary presented by Dr. Margaret Mountford.[39]

Notes

  1. ^ Ozgenel, Lalo, A Tale of Two Cities: In Search of Ancient Pompeii and Herculaneum
  2. ^ "Dossier Musei 2008" (in Italian). Touring Club Italiano. Archived from the original|archiveurl= requires |url= (help) on March 18, 2009. Retrieved September 30, 2012.
  3. ^ Kraus 1975, p. [page needed]
  4. ^ Senatore, Stanley & Pescatore 2004, p. [page needed]
  5. ^ Clarke 2006, pp. 262–264
  6. ^ De Carolis & Patricelli 2003, p. 83
  7. ^ Berinato, Scott (May 18, 2007). "Crowd Control in Ancient Pompeii". CSO. Retrieved September 30, 2012.
  8. ^ "Patterns of Reconstruction at Pompeii". University of Virginia. Retrieved September 30, 2012.
  9. ^ a b c "Visiting Pompeii". Current Archaeology. p. 3. Archived from the original|archiveurl= requires |url= (help) on June 16, 2008. Retrieved September 30, 2012.
  10. ^ "The Destruction of Pompeii, 79 AD". EyeWitness to History. 1999. Retrieved September 30, 2012.
  11. ^ Mastrolorenzo et al. 2010, p. e11127
  12. ^ Gabi Laske. "The A.D. 79 Eruption at Mt. Vesuvius". Lecture notes for UCSD-ERTH15: "Natural Disasters". Retrieved 2008-07-28.
  13. ^ a b Stefani 2006, pp. 10–14
  14. ^ Ozgenel 2008, p. 13
  15. ^ Ozgenel, Lalo, A Tale of Two Cities: In Search of Ancient Pompeii and Herculaneum, METU JFA 2008/1 (25:1), p1-25
  16. ^ Ozgenel 2008, p. 19
  17. ^ Parslow 1995, p. [page needed]
  18. ^ Pagano 1997, p. [page needed]
  19. ^ POMPEIA d'Ernest Breton (3eme éd. 1870) "Introduction – La résurrection de la ville" in French
  20. ^ Nappo, Salvatore Ciro (February 17, 2011). "Pompeii: Its Discovery and Preservation". BBC. Retrieved March 2, 2013. "Giuseppe Fiorelli directed the Pompeii excavation from 1863 to 1875"
  21. ^ "Orto dei Fuggiaschi". Marketplace.it. Retrieved 2010-02-01.
  22. ^ "Orto dei Fuggiaschi (2)". Marketplace.it. Retrieved 2010-02-01.
  23. ^ "Orto dei Fuggiaschi (3)". Marketplace.it. Retrieved 2010-02-01.
  24. ^ As reported by the Evangelist pressedienst press agency in March, 1998.
  25. ^ Karl Schefold (2003), Die Dichtung als Führerin zur Klassischen Kunst. Erinnerungen eines Archäologen (Lebenserinnerungen Band 58), edd. M. Rohde-Liegle et al., Hamburg. p. 134 ISBN 3-8300-1017-6.
  26. ^ Fletcher 1835, p. 328
  27. ^ Alexander John Scott, Discourses, p. 41
  28. ^ "C. H. SpurgeonVoices From Pompeii". Spurgeon.org. Retrieved 2010-10-16.
  29. ^ Nadeau, Barbie Selling Pompeii, Newsweek, April 14, 2008
  30. ^ "The Italian Job". Classics at RGSW. Retrieved 2010-10-16.
  31. ^ "Doctor Who – News – Rome Sweet Rome". BBC. Retrieved 2010-10-16.
  32. ^ "Ashes to ashes: the latter-day ruin of Pompeii". Prospectmagazine.co.uk. 2010-04-29. Retrieved 2010-10-16.
  33. ^ "World Monuments Fund, ''List of 100 Most Endangered Sites – 1996,'' New York, NY: 1996, p. 31." (PDF). Retrieved 2012-07-07.
  34. ^ "World Monuments Fund – Ancient Pompeii". Wmf.org. 2010-12-13. Retrieved 2012-07-07.
  35. ^ Wallace, Alia (2012). "Presenting Pompeii: Steps towards Reconciling Conservation and Tourism at an Ancient Site". Papers from the Institute of Archaeology (Ubiquity Press) 22: 115–136. doi:10.5334/pia.406. Retrieved 17 March 2013.
  36. ^ "Pompeii collapse prompts charges of official neglect".
  37. ^ "Pompeii Gladiator Training Centre Collapses".
  38. ^ Shelley Hales; Joanna Paul (2011). Pompeii in the Public Imagination from Its Rediscovery to Today. Oxford University Press. p. 367. ISBN 9780199569366. "The recent UK Channel 5 programme, transmitted live from Herculaneum on 29 June 2006..."
  39. ^ "Pompeii: The Mystery of the People Frozen in Time". BBC. Retrieved April 6, 2013.

References

External links

)

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire