dimanche 26 octobre 2014

Nhac Si Ngo Thuy Mien : Nhung Ca Khuc Hay Nhat [HD Videos, ABC Listed]

  1. 1

    NIỆM KHÚC CUỐI -Ngô Thụy Miên -Hồ Qùynh Hương- TNP & BP

  2. 2

    Niệm Khúc Cuối -NTM -Trần Mạnh Tuấn Saxophone -PQB (Super HD)

  3. 3

    Niệm Khúc Cuối -Ngô Thụy Miên -Sĩ Phú & Quốc Khanh -NBC

  4. 4

    Niem Khuc Cuoi -NTM -Hoa Tau Piano -GUI NGUOI TINH XUA -tho Chuc Anh -BP

  5. 5

    Mắt Biếc -Ngô Thụy Miên -Hà Thanh -LienNhu

  6. 6

    Ao Lua Ha Dong-Tho Nguyen Sa -NTM -Vu Khanh -VD (HD)

  7. 7

    Bản Tình ca Cho Em (Ngô Thụy Miên - Duy Quang)

  8. 8

    Bai Tinh Ca Cho Em -Ngô Thụy Miên -Vu Khanh -NNS

  9. 9

    Ban Tinh Cuoi -Ngô Thụy Miên -Le Quyen & Tuan Hiep -NNS

  10. 10

    Biet Bao Gio Tro Lai -NTM -Tran Thai Hoa- HCD (HD)

  11. 11

    Chiều Nay Không Có Em--Sáng tác Ngô Thụy Miên; Sĩ Phú trình bày

  12. 12

    Chieu Nay Khong Co Em -NTM-Tran Manh Tuan Saxo -Si Tinh -tho Phuong Lan-LienNhu.wmv (HD)

  13. 13

    Chiều Nay Không Có Em -Ngô Thụy Miên -Elvis Phương -NNS

  14. 14

    Chieu Nay Khong Co Em -NTM -Linh Phuong Piano -tho Qui Nhon-LienNhu (HD)

  15. 15

    DẤU TÌNH SẦU -Ngô Thụy Miên -Minh Nguyệt -BP

  16. 16

    Doc Mo -NTM -Khanh Ha -MN

  17. 17

    Doc Mo-NTM -Minh Ngoc Piano -hoa hong Brookline -LienNhu.wmv (HD)

  18. 18

    EM VE MUA THU -NTM -Minh Chau -LNDL

  19. 19

    Em Ve Mua Thu - Nhac: Ngo Thuy Mien - Ca si: Ai van - .mp4

  20. 20

    EM CÒN NHO MÙA XUÂN -Ngô Thụy Miên -Vu Khanh -NNS

  21. 21

    Em Con Nho Mua Xuan -NTM -Minh Ngoc Piano -LienNhu

  22. 22

    Giọt Nắng Hồng -Ngô Thụy Miên -Thủy Tiên -DN

  23. 23

    Giot Nang Hong -NTM -Khanh Ha -LP

  24. 24

    Giot Nuoc Mat Nga -NTM -Thai Thao -LienNhu

  25. 25

    Giáng Ngọc (Ngô Thụy Miên) -- Lệ Thu

  26. 26

    GIÁNG NGOC -Ngô Thụy Miên -Dieu Phuong -PTD

  27. 27

    Loi Tinh Cuoi -Ngô Thụy Miên -LeThu

  28. 28

    Liên Khúc Tháng Sáu Trời Mưa & Đường Xa Ướt Mo -NBC

  29. 29

    Liên Khúc Mùa Thu Cho Em & Mộng Dưới Hoa -NBC

  30. 30

    Liên Khúc Mùa Thu Cho Em & Theo Lá Vàng Bay -Ngọc Lan -JN

  31. 31

    Mat Biec -Ngô Thụy Miên -Ngoc Lan

  32. 32

    Mat Biec -NTM- MN Piano -BAI THO CUOI CUNG-T.T.KH-Tho hoa ML

  33. 33

    MẮT BIẾC -Ngô Thụy Miên -Sĩ Phú -BP

  34. 34

    Mùa Thu Cho Em -Ngô Thụy Miên -Ngọc Lan (Super HD)

  35. 35

    MUA THU CHO EM -Ngô Thuy Miên -Y Lan & Quang Tuân -HCT

  36. 36

    Mùa Thu Cho Em -Ngô Thụy Miên -Bằng Kiều & Trần Thu Hà -DN

  37. 37

    MUA THU CHO EM -NTM -Le Thu -BuiPhuong .wmv (HD)

  38. 38

    Mây Bốn Phương Trời (Ngô Thụy Miên - Don Hồ)

  39. 39

    Một Cõi Tình Phai ( Ngô Thụy Miên ) - Thanh Hà

  40. 40

    Người Em Sáng Trong Cô Độc -Thơ Nguyên Sa -Ngô Thụy Miên -Trần Thái Hòa -NNS

  41. 41

    Nang Paris Nang Sai Gon -NTM -Si Phu -PQB

  42. 42

    NOI DAU TU DAY -NTM -Tran Thai Hoa

  43. 43

    Noi Dau Muon Mang -Ngô Thụy Miên -Tuan Ngoc - Anh chup HKL

  44. 44

    Paris Co Gi La Khong Em -tho Nguyen Sa -NTM -Ngoc Ha -VD

  45. 45

    Paris Co Gi La Khong Em- Guitar Vo Thuong -Lyon, France.wmv (HD)

  46. 46

    Paris Có Gì Lạ Không Em** (NgôThụyMiên) - Thái Thanh

  47. 47

    Rieng Mot Goc Troi -NTM -Tuan Ngoc -NNS (HD)

  48. 48

    Rieng Mot Goc Troi -Ngo Thuy Mien -Saxophone Nguyen The Lac -LienNhu (HD)

  49. 49

    Rieng Mot Goc Troi -NTM -Khanh Ha .mp4 (HD)

  50. 50

    Sài Gòn Còn Đó Nỗi Buồn -NTM -Lệ Thu -LNDL

  51. 51

    Tuoi Muoi Ba -tho Nguyen Sa -NTM -Elvis Phuong -NNS (HD)

  52. 52

    Trong Noi Nho Muon Mang.wmv (Ngo Thuy Mien) MONG HAI

  53. 53

    DANH NGON "NGUOI VIET MINH" -Trong Noi Nho Muon Mang-Minh Ngoc Piano -DuyHan.wmv (HD)

  54. 54

    Tinh Khuc Mua Xuan -NTM -Si Phu -NS

  55. 55

    Thang Gieng Va Anh -tho Nguyen Sa -NTM -Vu Khanh -NNS

  56. 56

    Tình Cuoi Chân Mây -Ngô Thuy Miên - Don Ho -PAT .mp4 (HD)

  57. 57

    Tu Giong Hat Em -NTM -Khanh Ha -LienNhu

  58. 58

    Tu Giong Hat Em -Ngô Thụy Miên -Ngoc Ha & Khanh Ha (Super HD)

  59. 59

    TÌNH KHÚC THÁNG SÁU - Nhạc Ngô Thụy Miên - Tiếng hát Tiểu Thu - BP

  60. 60

    Tình Khúc Buon -NTM -Tuan Ngoc

  61. Tình Khúc Buồn -Ngô Thụy Miên -Ngọc Lan -DN

Stocker au frigo... ou pas?

 

Stocker au frigo... ou pas?


MétéoMédia
Dimanche, octobre 26, 2014, 10:50 -
C'est le temps de faire de bonnes réserves de nourritures et il est important de choisir un entreposage approprié pour conserver ses aliments le plus longtemps possible, plus spécialement pour les gens qui ont passé tout l'été à les jardiner.  Il y a toutefois des règles à suivre pour ne pas gâcher vos aliments.
L’entreposage incorrect de certains légumes et fruits peut altérer leur saveur et diminuer leur valeur nutritive. Voici quelques conseils pour maximiser la saveur et la durée de vie de vos aliments.
Oignon et ail 
Le réfrigérateur ne convient pas à l’oignon et à l’ail qui deviennent vite mous et qui transmettent leurs saveurs aux autres aliments. Il faut donc les placer dans un endroit bien à eux, idéalement frais et sec. Il faut aussi éviter de les garder à proximité d’autres fruits et légumes puisqu’ils transmettent également leurs saveurs à l’extérieur du réfrigérateur.
Asperges 
Pour conserver un maximum de saveur, placez-les debout sans attache dans un verre ou un bol avec de l’eau, à la température de la pièce. Les asperges se conservent une semaine en dehors du réfrigérateur et environ quatre jours au réfrigérateur
Tomates
Contrairement à la croyance populaire, le réfrigérateur n’est pas approprié pour la tomate. L’air trop froid endommage sa texture et bloque le processus de maturation qui lui fournit sa pleine saveur. Un comptoir à l’abri du soleil est donc un endroit plus approprié pour cet aliment afin de lui permettre de conserver sa pleine saveur et sa texture.
Pommes de terre 
L’entreposage idéal des pommes de terre reste la chambre froide sèche. Il ne faut pas les couvrir. Étant donné qu’elles sont riches en amidon, une température trop froide transforme l’amidon en sucre, ce qui lui donne un goût étrange.
Roquette 
La roquette, tout comme la laitue ne doit jamais être mouillée pour se conserver longtemps. Il faut idéalement la plonger dans l’eau froide et la sécher ensuite à l’essoreuse à salade ou à plat. La roquette se conserve bien dans un contenant ouvert, enveloppée dans une serviette de papier sèche pour absorber l’humidité.
Basilic 
Il est difficile de bien le conserver. Le basilic n’aime pas le froid et n’aime pas non plus l’humidité. Il faut donc le conserver dans un pot étanche à l’air, dans lequel vous avez déposé un bout de serviette de papier mouillé, puis le laisser au frais sur le comptoir.
Fèves 
Il faut tout d’abord les décortiquer et ensuite les conserver au réfrigérateur dans un contenant ouvert et les manger au plus vite. Certains recommandent de les congeler si on souhaite les manger plus tard.
Betteraves
Coupez-leur d’abord la tête pour les garder fermes. Assurez-vous de garder les feuilles. Quand la tête n’a pas été retirée, elle aspire l’humidité de la racine et le légume perd sa saveur et sa fermeté. Lavez les betteraves et placez-les dans un contenant ouvert, puis recouvrez-les d’un linge mouillé.
Brocoli 
Placez-le dans un contenant ouvert ou enveloppez-le dans un linge mouillé avant de le mettre réfrigérateur. Il faut idéalement le manger dans les cinq jours.
Citrouilles et courges 
Elles se conservent environ une semaine endroit sec, frais, sombre et bien aéré. Ne les mettez pas au réfrigérateur.
Champignons 
Il est important de ne pas les garder à température ambiante. Ils se conservent cinq jours si on les met au réfrigérateur dans un sac de papier.
Choux de Bruxelles
S’ils étaient sur la tige quand vous les avez achetés, laissez-les accrochés. Mettez-les au réfrigérateur ou dans un endroit froid. Si vous les achetez en vrac, conservez-les dans un contenant ouvert sur lequel vous avez placé un linge humide. Ils se conservent environ cinq jours.
Chou 
Laissez le chou au frais sur le comptoir pendant une semaine si vous vous attendez à le manger rapidement. Vous pouvez également le mettre dans un compartiment à légumes où il se conserve entre deux et trois semaines. Retirez les feuilles extérieures lorsqu'elles commencent à flétrir. Le chou peut commencer à perdre son hydratation au bout d’une semaine même s’il demeure comestible. Il est donc idéal de le manger rapidement.
Carottes 
Coupez la partie feuillue pour garder les carottes fraîches plus longtemps. Mettez-les dans un contenant fermé avec beaucoup d’humidité, enveloppées dans une serviette humide ou alors plongez-les dans l’eau froide au bout de quelques jours si vous voulez les manger plus tard. Elles se conservent deux semaines au réfrigérateur. Il faut d’abord couper les fanes qui rendent la carotte amère.
Céleris 
Les céleris se conservent deux semaines au réfrigérateur. Ils absorbent toutefois les odeurs des carottes et des pommes, qu’il faut garder loin.
À noter
Les fruits et légumes coupés doivent être utilisés rapidement ou bien couverts et réfrigérés pendant deux ou trois jours au maximum. Il faut également jeter les fruits et légumes crus, coupés et laissés à la température de la pièce pendant plus de deux heures pour éviter les risques d’empoisonnement alimentaire. Faire mûrir les fruits Certains fruits ne sont pas cueillis à pleine maturation comme les bananes, les tomates et les avocats. Pour les faire murir davantage et ainsi obtenir la meilleure valeur nutritive, vous pouvez les placer dans un sac de papier sans le fermer et le laisser à température ambiante pour quelques jours. Il faut fréquemment vérifier l’état du fruit pour le retirer au moment opportun.

Nguồn

Đi bộ tốt cho người già?

 
Đi bộ tốt cho người già?
 
Nhiều người, đặc biệt là người cao tuổi, khi mắc phải một số bệnh xương khớp thường nghĩ tập đi bộ hàng ngày sẽ giúp thoát khỏi các cơn đau và phục hồi xương khớp nhanh chóng. Đây là một quan niệm sai lầm!
 
Không dành cho người mỏi gối chồn chân

Giống như mọi môn thể dục khác, đi bộ giúp tăng cường sức khoẻ. Nó thích hợp cho bệnh nhân tim mạch bởi không cần tốn nhiều sức lực, động tác đơn giản, có thể tự điều chỉnh cường độ và thời gian luyện tập. Tuy nhiên không phải ai tập đi bộ cũng cho kết quả tốt. Nhiều người càng đi càng đau, đặc biệt với những bệnh nhân đau khớp.
Nhiều người già đau khớp gối cứ nghĩ đi càng nhiều càng mau hết bệnh, giống như bệnh càng nặng thì phải uống thuốc liều cao hơn. Nhưng một trong những nguyên lý bệnh học là cơ quan nào bị bệnh thì phải được nghỉ ngơi đợi hồi phục. Khớp xương cũng vậy, khi viêm thì gây đau nhức, sự nghỉ ngơi rất cần thiết vì chính là phương pháp giúp giảm đau. Đi bộ trong khi viêm khớp gối chắc chắn sẽ làm bệnh nặng hơn.
Đa số người già bị thoái hoá khớp gối. Do sự lão hoá qua nhiều năm tháng sử dụng, các lớp sụn khớp bị hư hỏng, trục xương bị cong vào trong. Càng đi nhiều, càng làm khớp hư thêm. Lý do là khi đi đứng sẽ tạo sức đè ép lên các mặt sụn khớp đã bị thoái hoá. Lớp sụn này có tác dụng hấp thu lực đè ép, nay tác dụng này giảm đi hoặc không còn nữa sẽ tạo những sang chấn trên hai đầu xương, tạo ra hiện tượng viêm khớp, gây đau khi bệnh nhân đứng hay đi. Vì thế những bệnh nhân này được khuyến cáo hạn chế đi lại, khi đi phải có nạng hay gậy nâng đỡ giúp giảm tải cho bề mặt khớp hư.
 
Với những lý do trên, các chuyên gia xương khớp đánh giá đi bộ không phải là môn thể dục tốt đối với người già bị bệnh xương khớp.
 
Mặc dù đi bộ được xem là môn thể dục nhẹ nhàng nhất nhưng cũng cần chú ý đến cường độ, thời gian thực hiện phù hợp với từng người. Không nên xem đi bộ là một phương pháp vận động để điều trị bệnh đau lưng, đau khớp. Nó chỉ giúp khoẻ tổng quát. Cần lưu ý đến tuổi tác khi tập luyện và vận động, tránh dùng những bài tập của người trẻ áp đặt lên người lớn tuổi vì có thể gây tác hại lên bộ xương khớp đã lão hoá.
 
Đi bộ để phòng bệnh, không phải trị bệnh
Đi bộ được xem là một phương pháp phòng bệnh hơn chữa bệnh. Phòng bệnh là những phương pháp áp dụng cho những người khoẻ mạnh hoặc có yếu tố nguy cơ mắc bệnh. Còn điều trị là những phương pháp dùng để chữa khỏi căn bệnh đã thể hiện ra. Chẳng hạn, người ta phòng ngừa loãng xương bằng cách uống sữa từ khi còn trẻ chứ không phải đợi đến lúc già loãng xương rồi mới tìm sữa để uống.

Những người lớn tuổi không có triệu chứng đau gối vẫn có thể tập đi bộ nhưng cần lưu ý cường độ và thời gian tập luyện phù hợp với cơ thể. Khi có triệu chứng đau nhức thì phải giảm mức độ tập luyện hay nghỉ ngơi một thời gian rồi mới tập lại. Có nhiều người đi bộ từ thời trai trẻ nhưng một ngày nào đó khi tuổi xế chiều, bỗng thấy có vấn đề ở đầu gối. Đó là vì không biết giảm bớt sự vận động cho phù hợp với tuổi tác. Chỉ cần đi ít lại, chậm hơn một chút sẽ giúp cơ thể dễ chịu ngay.

Môn thích hợp: đạp xe, tập dưỡng sinh
Nguyên tắc vận động ở người già là nhẹ nhàng, chậm rãi và liên tục. Cơ thể người già như một cái máy cũ, như cành cây khô, sự lão hoá các hệ thống cơ bắp, dây chằng khiến chúng không còn đàn hồi tốt nữa. Một cử động vừa nhanh vừa mạnh có thể làm tổn thương các cơ bắp và dây chằng vốn đã chai cứng, tính giãn nỡ đã yếu nhiều. Cử động chậm và nhẹ sẽ giúp co giãn từ từ các dây chằng và cơ bắp. Nếu luyện tập liên tục và đều đặn, nó sẽ cải thiện rất nhiều cho sự dẻo dai của các khớp xương. Với người già, đạp xe tốt hơn đi bộ. Khi đạp xe, khớp gối vận động nhẹ nhàng vì tránh được sự tì đè của hai đầu xương lên nhau.
Môn thể dục tốt nhất với người già là võ dưỡng sinh. Các động tác chậm rãi, phong thái nhẹ nhàng như mây trôi, nước chảy hoàn toàn phù hợp với thể chất của người lớn tuổi, vì vậy người già tập võ này sẽ thấy cơ thể khoẻ hơn, ít đau ốm vặt vãnh.
 
LTK sưu tầm

vendredi 24 octobre 2014

Thu Kỷ Niệm




















Thu  Kỷ Niệm

Mùa Thu đến, ôi biết bao kỷ niệm!
Thuở mộng mơ mới đến xứ cây phong (Canada)
Nhìn rừng Thu khoe sắc màu trong nắng *
Khiến đam mê cùng xao xuyến vấn vương.
Niềm thương gợi nhớ, nàng Thu quyến rũ
Ru lòng người với nét đẹp kiêu sa.
Tay trong tay cùng bước  chân trên lá
Lá vàng Thu trong gió nhè nhẹ rơi
Thật nhẹ nhàng đưa hồn vào an lạc
Tiếng xào xạc trong rừng muôn sắc thắm
Khung cảnh thần tiên, khiến lòng say đắm
Ôi mùa Thu, sao huy hoàng diễm lệ,
Giây phút đê mê  khắc ghi tâm khảm,
Thu đến Thu đi reo sầu hoài cảm,
Lòng bâng khuâng vào mỗi độ Thu về.