vendredi 3 juillet 2015

Genève 2015 (Thụy Sĩ)



Đến nơi rồi

Geneva, thành phố đông dân thứ hai Thụy Sĩ, là trụ sở của khoảng 20 tổ chức quốc tế, trong đó có Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới và Hội chữ thập đỏ quốc tế. Vai trò quốc tế của nó được thể hiện ở việc các đại diện của hơn 160 quốc gia trên thế giới thường xuyên đến đây dự các hội nghị quốc tế. Hơn 44% dân cư trong thành phố là người ngoại quốc. Nằm dưới chân dãy núi Anpơ, dọc theo bờ hồ Geneva, môi trường tự nhiên của thành phố được đánh giá là một trong những thành phố xanh nhất ở châu Âu. Khoảng 20% diện tích của Geneva được bao phủ bởi cây cối chính là lý do nó được còn được gọi là "thành phố của các công viên". Geneva được như vậy là nhờ thực thi nghiêm ngặt các điều khoản ô nhiễm cũng như các quy định về môi trường khác. Theo nghiên cưu của Mercer thành phố này cũng là thành phố đắt đỏ thứ 5 thế giới và có chi phí sinh hoạt cao nhất châu Âu *.  


từ Bỉ

từ Canada




Trong sân trước LHQ


Thăm tòa nhà Liên Hiệp Quốc (ONU) ở Genève với Tour guide




chờ đi Tour

Viếng ONU cần phải làm thẻ









Nhìn ra sân sau của tòa nhà LHQ, núi non hùng vĩ rất đẹp


Trong sân sau tòa nhà Liên Hiệp Quốc


Phòng họp có thể chứa 2000 người

Đang tranh đấu cho tiếng nói của phụ nữ




Hệ thống điều hành LHQ

Tranh do THoa tặng LHQ


Trước tòa nhà Liên Hiệp Quốc ở Genève









Nhiều scooter hơn xe đạp



Jet d`eau biểu tượng của Genève













Đói bụng rồi đi tìm quán ăn Tàu















Đồng hồ Thụy Sĩ

























Phố xá Genève 
























Broken Chair on the Place des Nations, Geneva


Broken Chair is a monumental sculpture in wood by the Swiss artist Daniel Berset, constructed by the carpenter Louis Genève. It is constructed of 5.5 tons of wood and is 12 metres (39 feet) high.
It depicts a giant chair with a broken leg and stands across the street from the Palace of Nations, in Geneva. It symbolises opposition to land mines and cluster bombs, and acts as a reminder to politicians and others visiting Geneva.


******************************************************************************













12 centuries of ceramic history, 7 centuries of glass production: the Ariana Museum documents both ceramic and glass production with over 20,000 exhibits from Switzerland, Europe, the Near East and Far East. The museum is located in a park on the banks of Lake Geneva.
The ceramic and glass museum Ariana was founded by Gustave Revilliod, who was from Geneva. He ordered the construction of a building combining the Neo-Classical and New Baroque architectural style to house his private art collection. The edifice, built between the years of 1877 and 1884, is located near the Palais des Nations, the headquarters of the United Nations in Europe. He named the building after his mother, Ariana, and bequeathed it, along with other real estate and assets to the city of Geneva.



Today the Ariana Museum houses 20,000 ceramic and glass obects from 12 centuries, is appreciated far beyond the borders of Switzerland and is the seat of the International Academy of Ceramics (which has about 400 members worldwide).





Đến chỗ đậu xe rồi

******************************************************


GENÈVE (Thụy Sĩ)

Genève hay là Geneva nằm nơi hồ Genève (tiếng PhápLac Léman) chảy vào sông Rhône, và là thủ phủ của bang Genève. Dân số trong nội vi thành phố là 191.415 (Tháng 12 năm 2010[1] và của khu vực đô thị — mở rộng vào Pháp và Vaud — là khoảng 700.000. Genève được nhiều người xem như là thành phố toàn cầu, chủ yếu là do sự có mặt của nhiều tổ chức quốc tế ở đây, kể cả tổng hành dinh châu Âu của Liên Hiệp Quốc.

Lịch sử


Rue de la Croix-d'Or, một trong những đường chính ở Genève, một phần của les Rues Basses
Geneva là tên một vùng dân cư của người Celt của vùng Allobroges. Cái tên Genava (hay là Genua) trong tiếng Latin xuất hiện lần đầu tiên trong những bài viết của Julius Caesartrong De Bello Gallico, trong những lời bình của ông về các trận chiến Gallic. Tên của nó có thể là trùng với tên nguyên gốc trong tiếng Ligurian là Genua (Genova ngày nay), nghĩa là "đầu gối"; là, "góc", chỉ đến vị trí địa lý của nó; mặc dù có lẽ đúng hơn là nó dựa trên gốcgen- hay "sinh ra" (Genawa là nơi sinh ra dòng sông từ tử cung của hồ; có lẽ là tên đầy đủ nghĩa là "sinh ra từ nước"). Sau sự chinh phạt của La Mã nó trở thành một phần củaProvincia Romana (Gallia Narbonensis). Vào năm 58 TCN, tại Genève, Caesar bao vâyHelvetii trên đường hành quân về phía tây. Vào thế kỉ thứ 9 nó trở thành thủ đô củaBurgundy. Mặc dù Genève bị tranh chấp giữa người Burgundian và người Frank và Thánh chế La Mã, thực tế nó được cai quản bởi các giám mục của thành phố, cho đến thời Cải cách Kháng Cách, khi Genève trở thành một nước cộng hòa.

Nhà thờ St. Pierre ở khu phố cổ của Genève
Nhờ vào công sức của các nhà cải cách như là John Calvin, Genève đôi khi được mệnh danh là "Roma Kháng Cách". Vào thế kỉ 16 Genève là trung tâm của nền Thần học CalvinNhà thờ St. Pierre ở nơi mà bây giờ gọi là Khu phố cổ là nhà thờ riêng của John Calvin. Trong thời gian đó khi nước Anh dưới quyền cai trị của Nữ hoàng Mary I, một người đàn áp phong trào Kháng Cách (Protestant), một số lớn các học giả Kháng Cách bỏ trốn sang Genève. Trong những học giả này có William Whittingham người chỉ đạo việc biên dịch bảnKinh Thánh Genève với sự hợp tác của Miles CoverdaleChristopher GoodmanAnthony Gilby,Thomas Sampson và William Cole.
Một trong những sự kiện lịch sử quan trọng ở Genève là l'Escalade (nghĩa đen: "chia lại tỉ lệ bức tường"). Đối với người dân Genève, l'Escalade là biểu tượng cho sự độc lập của họ. Nó đánh dấu cố gắng cuối cùng trong một chuỗi các tấn công được tổ chức trong suốt thế kỉ 16 bởi xứ Savoy, muốn sát nhập Genève như là thủ phủ phía bắc của dãy Alps. Lần tấn công cuối cùng này diễn ra vào đêm 11-12 tháng 12 năm 1602 và được kỉ niệm hàng năm tại Khu phố cổ với nhiều cuộc diễu hành với nhiều ngựa, súng đại bác và quân lính ăn mặc theo quân phục của thời đó.
Genève, hay chính thức là "Bang & Cộng hòa Genève", trở thành một bang của Thụy Sĩ vào năm1815Hiệp ước Genève lần đầu tiên được kí vào năm 1864, để bảo vệ bệnh binh và thương binh trong chiến tranh.

Địa lý[sửa | sửa mã nguồn]


Ảnh chụp từ vệ tinh của khu vực. Dãy núi Jura có thể thấy ở phía trên, và dãy Alps ở phía dưới.
Genève nằm tại 46°12′0″B 6°09′0″Đ, về phía cạnh tây nam của hồ Genève, nơi hồ chảy vào sông Rhône. Nó được bao quanh bởi hai dãy núi, dãy Alps và dãy Jura.
Thành phố Genève có diện tích 15.86 km², trong khi diện tích của bang Genève là 282 km², tính luôn cả hai vùng đất của Céligny ở Vaud. Phần của hồ gắn liền vào Genève có diện tích 38 km² và đôi khi được nhắc đến như là Petit lac (hồ nhỏ). Tiểu bang chỉ có 4.5 km đường biên giới với phần còn lại của Thụy Sĩ; trên tổng số 107.5 km đường biên giới, phần còn lại 103 km chia chung với Pháp, với Départment de l'Ain về phía bắc và Département de la Haute-Savoie về phía nam.
Độ cao của Genève là 373.6 m, và tương ứng với độ cao của phần rộng lớn nhất củaPierres du Niton, hai tảng đá lớn nhô lên trên hồ từ cuối thời băng hà. Tảng đá này được chọn bởi Tướng Guillaume Henri Dufour như là điểm chuẩn cho tất cả các việc đo đạc ở Thụy Sĩ [2].
Con sông lớn thứ hai ở Genève là sông Arve chảy vào sông Rhône chỉ hơi về phía tây trung tâm thành phố.
Genève nằm ở phía tây nam Thuỵ Sĩ. Phía nam hướng về đỉnh núi Blanc - ngọn núi cao nhất trong dãy Alps, gần bên hồ Genève là dòng sông Rhone chảy qua thành phố, chia thành phố làm hai phần, bên bờ trái là thành phố cổ kính, bên phải là thành phố hiện đại. Trên bờ sông có 8 chiếc cầu nối liền hai bờ. Genève là vùng đất phát triển quanh cây cầu lớn nhất, thành phố này được núi đồi và ao hồ bao bọc nên khí hậu quanh năm ôn hoà, non xanh nước biếc, phong cảnh đẹp như tranh nên được gọi là Thánh địa của du khách.

Khí hậu[sửa | sửa mã nguồn]

Khí hậu của Genève ôn hòa. Mùa đông không quá khắc nghiệt thường có sương mù nhẹ vào ban đêm. Mùa hè thì ấm áp một cách dễ chịu. Lượng mưa phân bố khá đều trong năm mặc dù mùa thu có vẻ mưa nhiều hơn các mùa khác trong năm. Genève thường có tuyếtrơi vào những tháng lạnh trong năm. Những vùng núi gần thành phố thường có tuyết rơi nhiều và rất thích hợp cho môn thể thao trượt tuyết như ở Verbier và Crans-Montana là những nơi chỉ cách thành phố hơn một giờ đi xe. Núi Salève (cao 1400 m) nằm ở biên giớiPháp-Thụy Sĩ là điểm đến trượt tuyết gần nhất. Vào những năm 2000–2009, nhiệt độ trung bình trong năm là 11 °C và số giờ nắng trung bình trong năm là 2003 giờ.
[ẩn]Dữ liệu khí hậu của Geneva (1981–2010)
Tháng123456789101112Năm
Trung bình cao °C (°F)4.56.311.214.919.723.526.525.820.915.48.85.315,2
Trung bình ngày, °C (°F)1.52.56.29.714.217.720.219.515.411.15.52.810,5
Trung bình thấp, °C (°F)−1.3−1
(30)
1.64.89.112.314.414.010.87.42.40.16,2
Giáng thủy mm (inches)76
(2.99)
68
(2.68)
70
(2.76)
72
(2.83)
84
(3.31)
92
(3.62)
79
(3.11)
82
(3.23)
100
(3.94)
105
(4.13)
88
(3.46)
90
(3.54)
1.005
(39,57)
Lượng tuyết rơi cm (inches)10.8
(4.25)
8.1
(3.19)
2.8
(1.1)
0.2
(0.08)
0.0
(0)
0.0
(0)
0.0
(0)
0.0
(0)
0.0
(0)
0.0
(0)
2.8
(1.1)
7.4
(2.91)
32,1
(12,64)
độ ẩm81766967696664677379818173
Số ngày giáng thủy TB (≥ 1.0 mm)9.58.19.08.910.69.37.67.98.110.19.910.0109,0
Số ngày tuyết rơi TB (≥ 1.0 cm)2.52.00.90.10.00.00.00.00.00.00.72.08,2
Số giờ nắng trung bình hàng tháng598815417719723526323718511766491.828
Tỷ lệ khả chiếu23334546455358585338262044
Nguồn: MeteoSwiss [1]

Giáo dục[sửa | sửa mã nguồn]

Genève có Đại học Genève được thành lập vào năm 1559 bởi John Calvin. Mặc dù quy mô trường đại học này không lớn (khoảng 13 000 sinh viên) nhưng Đại học Genève thường được xếp hạng trong nhóm những trường đại học hàng đầu của thế giới. Năm 2011, trường được xếp hạng thứ 35 trong các trường đại học Châu Âu.[2]
Viện Sau Đại học về Nghiên cứu Quốc tế và Phát triển là một trong những cơ sở hàn lâm đầu tiên trên thế giới giảng dạy về quan hệ quốc tế. Hiện nay, viện này có các chương trình đào tạothạc sĩ và tiến sĩ chuyên ngành LuậtKhoa học Chính trịLịch sửKinh tếQuan hệ Quốc tế vàNghiên cứu Phát triển.
Genève cũng có trường quốc tế lâu đời nhất trên thế giới là Trường Quốc tế Genève được thành lập năm 1924 cùng với Liên đoàn các Quốc gia. Đại học Webster là một đại học của Hoa Kỳ cũng có một phân hiệu ở Genève. Ngoài ra, Genève còn có Viện Quốc tế Lancy (Institut International de Lancy) thành lập năm 1903 và Trường Đại học Quốc tế Genève.
Trường Ngoại giao và Quan hệ Quốc tế Genève là một đại học tư trên nền của lâu đài Penthes (Château de Penthes) bên cạnh hồ Genève.
Trẻ em bắt buộc phải đến trường đến cuối năm 16 tuổi. Hệ thống trường công lập của Tổng Genève có trường tiểu học (écoles primaires) dành cho lứa tuổi từ 4–12 và cấp định hướng CO (cycles d'orientation) dành cho học sinh lứa tuổi 12–15 và trường trung học (collèges) cho học sinh từ 15 đến 19 tuổi. Trường trung học lâu đời nhất là Trường trung học Calvin cũng được xem là một trong những trường công lập lâu đời nhất trên thế giới.[3]
Thành phố Genève có năm thư viện chính. Các thư viện này bao gồm Thư viện thành phố Genève (Bibliothèques municipales Genève), Thư viện Xã hội học (Haute école de travail social, Institut d'études sociales), Thư viện Y tế (Haute école de santé), Thư viện kỹ sư Genève (Ecole d'ingénieurs de Genève) và Thư viện nghệ thuật và thiết kế (Haute école d'art et de design). Có tổng cộng khoảng 877 680 đầu sách hoặc các phương tiện thông tin khác tại các thư viện và vào năm 2008 có tổng cộng 1 798 980 lần sử dụng.[4]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Climate Normals Genève−Cointrin 1981–2010”Climate diagrams and normals from Swiss measuring stations (bằng Tiếng Anh). Federal Office of Meteorology and Climatology (MeteoSwiss). Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2015.
  2. ^ “The Top 100 Global Universities”. MSNBC. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2010.[liên kết hỏng]
  3. ^ “Du Collège de Genève au Collège Calvin (historique)” (bằng tiếng Pháp). Geneva Education Department. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2008.
  4. ^ Swiss Federal Statistical Office, list of libraries (tiếng Đức) accessed ngày 14 tháng 5 năm 2010

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]


History of Broken Chair

Broken Chair is a project of Paul Vermeulen, co-founder and director of Handicap International Suisse. The sculpture was erected by Handicap International in front of the main entrance to the Palais des Nations in Geneva in August 1997, where it was intended to remain for three months, until the signing of the Ottawa Treaty in December 1997 in Ottawa. Following ratification by 40 countries, the Treaty became effective as an instrument of international law on 1 March 1999.
The failure of significant countries to sign the Treaty and the strong public support for the sculpture caused it to be left in place until 2005, when it was removed to allow extensive remodelling of the Palais des Nations. After completion of the work, it was reinstalled in the same place in front of the United Nations Office at Geneva on 26 February 2007.
The reinstallation of Broken Chair in February 2007 was officially dedicated by Handicap International to support the signature of an international treaty on a ban on Cluster Bombs (Convention on Cluster Munitions), which was signed in Oslo in December 2008.
The work was the property of the sculptor until 2004, when he transferred ownership to Handicap International.