jeudi 16 juillet 2015

Liège (Bỉ 2015)


 
















Gia đình Trương 
























Con đường với 374 nấc thang 


374 bậc leo mệt nghỉ











La place Saint-Barthélemy - Avec ses propres boissons

Depuis deux ans, la Gestion Centre Ville et ses célèbres stewards jaunes mettent en place des éléments de mobilier urbain, des jeux, des bouquins... sur certaines places publiques liégeoises. Cela, afin que les citoyens puissent avoir le plaisir de se réapproprier l’espace public en journée. Avec le sentiment de quiétude, face au Grand Curtius et entouré de beaux bâtiments autour de la fontaine, la place Saint-Barthélemy est l’une des plus agréables avec son église du même nom. Il suffit d’amener ses boissons et du grignotage, puis de s’asseoir autour d’une des table colorées mises à disposition la journée. C’est évidemment gratuit et "enfants admis". Tous les jours sauf le mardi.




ai thua ai








nhà thờ Saint-Barthélemy chỗ Julie nhận phép rửa tội







Tòa thị sảnh



Tượng của  Georges Simenon  nhà văn nổi tiếng Liegeois
















món đặc biệt Liegeois



shooter bleu flambé offert par tonton Dung




 



ngõ hẹp nhất ở  Liège













đi dạo chợ trời đông vui trước khi đi lễ














có cả mía, mít












**********************************************

Liège (French pronunciation: ​[ljɛʒ]DutchLuik[lœyk]WalloonLidjeGermanLüttichLatinLeodium) is a major city and a municipality in Belgium. It is located in the province of the same name, Liège, of which it is the main city and is part of the Walloon (mostly French-speaking) region of Belgium.
The city is situated in the valley of the Meuse River, in the east of Belgium, not far from borders with the Netherlandsand with Germany. At Liège the Meuse river meets the river Ourthe. The city is part of the sillon industriel, the former industrial backbone of Wallonia. It still is the principal economic and cultural centre of the region.
The Liège municipality (i.e. the city proper) includes the former communes of AngleurBressouxChênéeGlain,GrivegnéeJupille-sur-MeuseRocourt, and Wandre. In November 2012, Liège had 198,280 inhabitants. Themetropolitan area, including the outer commuter zone, covers an area of 1,879 km2 (725 sq mi) and had a total population of 749,110 on 1 January 2008.[2][3] This includes a total of 52 municipalities, among others, Herstal andSeraing. Liège ranks as the third most populous urban area in Belgium, after Brussels and Antwerp, and the fourth municipality after Antwerp, Ghent and Charleroi.[3]

Etymology[edit]

The name is Germanic in origin and is reconstructible as *liudik-, from the Germanic word *liudiz "people", which is found in for example Dutch lui(den)lieden, German LeuteOld English lēod (English lede) and Icelandic lýður("people"). It is found in Latin as Leodicum or Leodium, in Middle Dutch as ludic or ludeke.[4]
Until 17 September 1946[5][6][7] the city's name was written Liége, with the acute accent instead of a grave accent.
In French the city has the epithet la cité ardente (the fervent city).

History[edit]


Liège in 1650

Early Middle Ages[edit]

Although settlements already existed in Roman times, the first references to Liège are from 558, when it was known as Vicus Leudicus. Around 705, Saint Lambert of Maastricht is credited with completing the Christianization of the region, indicating that up to the early 8th-century the religious practices of antiquity had survived in some form. Christian conversion may still not have been quite universal, since Lambert was murdered in Liège and thereafter regarded as a martyr for his faith. To enshrine St. Lambert's relics, his successor, Hubertus (later to become St. Hubert), built a basilica near the bishop's residence which became the true nucleus of the city. A few centuries later, the city became the capital of a prince-bishopric, which lasted from 985 till 1794. The first prince-bishopNotger, transformed the city into a major intellectual and ecclesiastical centre, which maintained its cultural importance during the Middle Ages. Pope Clement VI recruited several musicians from Liège to perform in the Papal court at Avignon, thereby sanctioning the practice of polyphony in the religious realm. The city was renowned for its many churches, the oldest of which, St Martin's, dates from 682. Although nominally part of the Holy Roman Empire, in practice it possessed a large degree of independence.

Late Middle Ages and Renaissance[edit]

The strategic position of Liège has made it a frequent target of armies and insurgencies over the centuries. It was fortified early on with a castle on the steep hill that overlooks the city's western side. In 1345, the citizens of Liège rebelled against Prince-Bishop Engelbert III de la Marck, their ruler at the time, and defeated him in battle near the city. Shortly after, a unique political system formed in Liège, whereby the city's 32 guilds shared sole political control of the municipal government. Each person on the register of each guild was eligible to participate, and each guild's voice was equal, making it the most democratic system that the Low Countrieshad ever known. The system spread to Utrecht, and left a democratic spirit in Liège that survived the Middle Ages.[8]
At the end of the Liège Wars, a rebellion against rule from Burgundy that figured prominently in the plot of Sir Walter Scott's 1823 novel Quentin Durward, DukeCharles the Bold of Burgundy, witnessed by King Louis XI of France, captured and largely destroyed the city in 1468, after a bitter siege which was ended with a successful surprise attack. Liège was technically still part of the Holy Roman Empire. After 1477, the city came under the rule of the Habsburgs and, after 1555, under Spanish sovereignty, although its immediate rule remained in the hands of its prince-bishops. The reign of Erard de la Marck (1506–1538) coincides with theRenaissance Liégeoise. During the Counter-Reformation, the diocese of Liège was split and progressively lost its role as a regional power. In the 17th century the prince-bishops came from the Bavarian family Wittelsbach. They ruled over Cologne and other bishoprics in the northwest of the Holy Roman Empire as well. During this medieval period, three women from the Liege region made significant contributions to Christian spirituality: Elizabeth Spaakbeek, Christina the Astonishing, andMarie of Oignies.[9]

18th century to World War I[edit]


Liège in 1627
The Duke of Marlborough captured the city from the Bavarian prince-bishop and his French allies in 1704 during the War of the Spanish Succession.
In the middle of the eighteenth century the ideas of the French Encyclopédistes began to gain popularity in the region. Bishop de Velbruck (1772–84), encouraged their propagation, thus prepared the way for the Liège Revolution which started in the episcopal city on 18 August 1789 and led to the creation of the Republic of Liège before it was invaded by counter-revolutionary forces of the Habsburg Monarchy in 1791.
In the course of the 1794 campaigns of the French Revolution, the French army took the city and imposed strongly anticlerical regime, destroying the cathedral of Saint Lambert.[citation needed] The overthrow of the prince-bishopric was confirmed in 1801 by the Concordat co-signed by Napoléon Bonaparte and Pope Pius VII. France lost the city in 1815 when the Congress of Vienna awarded it to the United Kingdom of the Netherlands. Dutch rule lasted only until 1830, when the Belgian Revolution led to the establishment of an independent, Catholic and neutral Belgium which incorporated Liège. After this, Liège developed rapidly into a major industrial city which became one of continental Europe's first large-scale steel making centres. The Walloon Jacquerie of 1886 saw a large-scale working class revolt.[10] No less than 6,000 regular troops were called into the city to quell the unrest,[11] while strike spread through the whole sillon industriel.

Centre of Liège in 1770

Quai de la Goffe
Liège's fortifications were redesigned by Henri Alexis Brialmont in the 1880s and a chain of twelve forts was constructed around the city to provide defence in depth. This presented a major obstacle to Germany's army in 1914, whose Schlieffen Plan relied on being able to quickly pass through the Meuse valley and the Ardennes en route to France. The German invasion on August 5, 1914 soon reached Liège, which was defended by 30,000 troops under General Gérard Leman (seeBattle of Liège). The forts initially held off an attacking force of about 100,000 men but were pulverised into submission by a five-day bombardment by the Germans' 42 cm Big Bertha howitzers. Due to faulty planning of the protection of the underground defense tunnels beneath the main citadel, one direct artillery hit caused a huge explosion, which eventually led to the surrender of the Belgian forces. The Belgian resistance was shorter than had been intended, but the twelve days of delay caused by the siege nonetheless contributed to the eventual failure of the German invasion of France. The city was subsequently occupied by the Germans until the end of the war. Liège received the Légion d'Honneur for its resistance in 1914.

World War II to the present[edit]


Inauguration of the statue of Charlemagne, 26 July 1868
The Germans returned in 1940, this time taking the forts in only three days. Most Jews were saved, with the help of the sympathising population, as many Jewish children and refugees were hidden in the numerous monasteries. The German occupiers were expelled by the Allies of World War II in September 1944 but Liège was subsequently subjected to intense aerial bombardment, with more than 1,500 V-1 and V-2 missiles landing in the city between its liberation and the end of the war.[citation needed]
After the war ended, the Royal Question came to the fore, since many saw king Leopold III as collaborating with the Germans during the war. In July 1950, André Renard, leader of the Liégeois FGTB launched the General strike against Leopold III of Belgium and "seized control over the city of Liège".[12] The strike ultimately led to Leopold's abdication.
Liège began to suffer from a relative decline of its industry, particularly the coal industry, and later the steel industry, producing high levels of unemployment and stoking social tension. During the 1960-1961 Winter General Strike, disgruntled workers went on a rampage and severely damaged the central railway station Guillemins. The unrest was so intense that "army troops had to wade through caltrops, trees, concrete blocks, car and crane wrecks to advance. Streets were dug up. Liège saw the worst fighting on 6 January 1961. In all, 75 people were injured during seven hours of street battles."[13]
Liège is also known as a traditionally socialist city. In 1991, powerful Socialist André Cools, a former Deputy Prime Minister, was gunned down in front of his girlfriend's apartment. Many suspected that the assassination was related to a corruption scandal which swept the Socialist Party, and the national government in general, after Cools' death. Two men were sentenced to twenty years in jail in 2004, for involvement in Cools' murder.
Liège has shown some signs of economic recovery in recent years with the opening up of borders within the European Union, surging steel prices, and improved administration. Several new shopping centres have been built, and numerous repairs carried out.
On 13 December 2011, there was a grenade and gun attack at Place Saint-Lambert. An attacker, later identified as Nordine Amrani, aged 33, armed with grenades and an assault rifle, was reported as having attacked people waiting at the bus stop shortly before 1:30 p.m. CET. Six fatalities were reported, including the attacker (who shot himself), and 123 people were reported injured,[14] among them a two-year-old child who sustained life-threatening injuries.[15] Police reported that the situation was "under control" by 2:50 p.m.[16][17]

Climate[edit]

[hide]Climate data for Liège
MonthJanFebMarAprMayJunJulAugSepOctNovDecYear
Average high °C (°F)3
(38)
6
(42)
9
(48)
14
(57)
18
(64)
21
(69)
22
(71)
22
(71)
19
(66)
13
(55)
9
(48)
5
(41)
13.4
(55.8)
Average low °C (°F)−2
(29)
−1
(31)
2
(35)
5
(41)
8
(47)
12
(53)
13
(56)
13
(56)
11
(51)
7
(44)
3
(38)
1
(33)
6
(42.8)
Average precipitation mm (inches)36
(1.4)
41
(1.6)
46
(1.8)
36
(1.4)
41
(1.6)
66
(2.6)
74
(2.9)
64
(2.5)
61
(2.4)
64
(2.5)
43
(1.7)
58
(2.3)
630
(24.7)
Source: Weatherbase [18]

Demographics[edit]

On 1 January 2013, the municipality of Liège had a total population of 197,013. The metropolitan area has about 750,000 inhabitants. Its inhabitants are predominantly French-speaking, with German and Dutch-speaking minorities. Like the rest of Belgium, the population of minorities has grown significantly since the 1990s. The city has become the home to large numbers of Moroccan, Algerian and Turkish immigrants.
The city is a major educational hub in Belgium. There are 42,000 pupils attending more than 24 schools. The University of Liège, founded in 1817, has 20,000 students.

Main sights[edit]


Panorama of the city of Liège. Photo taken from the heights of the Citadel (left bank of the River Meuse).

The stairway of the Montagne de Bueren.
  • The 16th century palace of the Prince-Bishops of Liège is built on the Place St Lambert, where the old St. Lambert's Cathedralused to stand before the French Revolution. An archeological display, the Archeoforum, can be visited under the Place St Lambert.
  • The perron on the nearby Place du Marché was once the symbol of justice in the Prince-Bishopric and is now the symbol of the city. It stands in front of the 17th century city hall.
  • The present Liège Cathedral, dedicated to Saint Paul, contains a treasury and Saint Lambert’s tomb. It is one of the original seven collegiate churches, which include the German-Romanesque St Bartholomew's Church (Saint Barthélémy) and the church of St Martin.
  • The church of Saint-James (Saint-Jacques) is probably the most beautiful medieval church in Liège. It is built in the so-called Flamboyant-Gothic style, while the porch is early Renaissance. The statues are by Liège sculptor Jean Del Cour. Saint-Jacques also contains 29 spectacular 14th century misericords.
  • The main museums in Liège are: MAMAC (Museum of Modern & Contemporary Art), Museum of Walloon Life, and Museum of Walloon Art & Religious Art (Mosan art). The Grand Curtius Museum is an elegantly furnished mansion from the 17th century along the Meuse River, housing collections of Egyptology, weaponry, archaeology, fine arts, religious art and Mosan art.
  • Other sites of interest include the historical city centre (the Carré), the Hors-Château area, the Outremeuse area, the parks and boulevards along the River Meuse, the Citadel, the 374[19] steps stairway "Montagne de Bueren", leading from Hors-Château to the Citadel, 'Médiacité' shopping mall designed by Ron Arad Architects and the Liège-Guillemins railway station designed by Santiago Calatrava.

Folklore[edit]


Traditional Liégeois puppets
The "Le Quinze Août" celebration takes place annually on 15 August in Outremeuse and celebrates the Virgin Mary. It is one of the biggest folkloric displays in the city, with a religious procession, a flea market, dances, concerts, and a series of popular games. Nowadays these celebrations start a few days earlier and last until the 16th. Some citizens open their doors to party goers, and serve "peket", the traditional local alcohol. This tradition is linked to the important folkloric character Tchantchès (Walloon forFrançois), a hard-headed but resourceful Walloon boy who lived during Charlemagne's times. Tchantchès is remembered with a statue, a museum, and a number of puppets found all over the city.
Liège hosts one of the oldest and biggest Christmas Markets in Belgium.

Culture[edit]


Liège, the Sunday "Batte" market
The city is well known for its very crowded folk festivals. The 15 August festival ("Le 15 août") is maybe the best known. The population gathers in a quarter named Outre-Meuse with plenty of tiny pedestrian streets and old yards. Many people come to see the procession but also to drink alcohol and beer, eat cabbage, sausages or pancakes or simply enjoy the atmosphere until the early hours. The Saint Nicholas festival around the 6 December is organized by and for the students of the University; for 24 hours, the students (wearing very dirty lab-coats) are allowed to beg for money for drinking.[citation needed]
Liège is renowned for its significant nightlife.[citation needed] Within the pedestrian zone behind the Opera House, there is a square city block known locally as Le Carré (the Square) with many lively pubs which are reputed to remain open until the last customer leaves (typically around 6 am). Another active area is the Place du Marché.
The "Batte" market is where most locals visit on Sundays.[citation needed] The outdoor market goes along the Meuse River and also attracts many visitors to Liège. The market typically runs from early morning to 2 o'clock in the afternoon every Sunday year long. Produce, clothing, and snack vendors are the main concentration of the market.
Liège is home to the Opéra Royal de Wallonie (English: Royal Opera of Wallonia) and the Orchestre Philharmonique Royal de Liège (OPRL) (English: Liège Royal Philharmonic Orchestra).
The city annually hosts a significant electro-rock festival Les Ardentes and jazz festival Jazz à Liège.
Liège has active alternative cinemas, Le Churchill, Le Parc and Le Sauvenière. There are also 2 mainstream cinemas, theKinepolis multiplexes.
Liège also has a particular Walloon dialect, sometimes said to be one of Belgium's most distinctive. There is a large Italian community, and Italian can be heard in many places.

Sport[edit]


Stade Maurice Dufrasne, home to football club Standard Liège.
The city has a number of football teams, most notably Standard Liège, who have won several championships, and R.F.C. de Liège, one of the oldest football clubs in Belgium. It is also known for being the club who refused to release Jean-Marc Bosman, a case which led to the Bosman ruling.
In Spring Liège also hosts the Liège–Bastogne–Liège cycle race, the oldest of the classic cycle races. The circuit starts from the city of Liège, goes to the city of Bastogne and returns to finish in the Liège suburb of Ans. The second half contains most of the climbs in the race, such as the Stockeu, Haute-Levée, La Redoute, Saint-Nicolas and the Col de Forges. With the2009 Vuelta a España visiting Liège after four stages in the Netherlands, Liège is the only city that can boast having hosted stages of all three cycling Grand Tours.[20]
Liège is also home to boxer Ermano Fegatilli, the current European Boxing Union Super Featherweight champion.[21]

Economy[edit]


Pont de Fragnée

Liège at night, photography taken from the ISS on December 2012[22]
Liège is the most important city of the Wallon region from an economic perspective. In the past, Liège was one of the most important industrial centres in Europe, particularly in steel-making. Starting in 1817, John Cockerill extensively developed the iron and steel industry. The industrial complex of Seraing was the largest in the world. It once boasted numerous blast furnaces and mills. Liège has also been an important centre for gunsmithing since the Middle ages and the arms industry is still strong today, with the headquarters of FN Herstal being located in Liège. Although from 1960 on the secondary sector is going down and now is a mere shadow of its former self, steel production and the manufacture of steel goods remain important.
The economy of the region is now diversified; the most important centres are: Mechanical industries (Aircraft engine andSpacecraft propulsion), space technology, information technologybiotechnology and the production of waterbeer orchocolate. Liège has an important group of headquarters dedicated to high-technology, such as Techspace Aero, which manufactures pieces for the Airbus A380 or the rocket Ariane 5. Other stand-out sectors include Amós which manufactures optical components for telescopes and Drytec, fabric of compressed air dryers. Liège also has many other electronic companies such as SAPEVSGillamAnBBalteauIP Trade o Dinh Telecom. Other prominent business are the global leader in light armament FN Herstal, the beer company Jupiler, the chocolate company Galler, or water and soda businessSpa and Chaudfontaine. A science park south east of the city, near the University of Liège campus, houses spin-offs and high technology businesses.

1812 mine accident[edit]

In 1812 there were three coal pits (Bure) in close proximity just outside the city gates: Bure Triquenotte, Bure de Beaujone and Bure Mamonster. The first two shafts were joined underground, but the last one was a separate colliery. The shafts were 120 fathoms (720 ft; 220 m) deep. Water was led to a sump (serrement) from which it could be pumped to the surface. At 11:00 on 28 February 1812 the sump in the Beaujone mine failed and flooded the entire colliery. Of the 127 men down the mine at the time 35 escaped by the main shaft, but 74 were trapped. [These numbers are taken from the report, the 18 miner discrepancy is unexplained.] The trapped men attempted to dig a passageway into Mamonster. After 23 feet (7.0 m) there was a firedamp explosion and they realised that they had penetrated some old workings belonging to an abandoned mine, Martin Wery. The overseer, Monsieur Goffin, led the men to the point in Martin Wery which he judged closest to Mamonster and they commence to dig. By the second day they had run out of candles and dug the remainder of a 36 feet (11 m) gallery in darkness.
On the surface the only possible rescue was held to be via Mamonster. A heading was driven towards Beaujone with all possible speed, including blasting. The trapped miners heard the rescuers, the rescuers heard the trapped miners. Five days after the accident communication was possible and the rescuers worked in darkness to avoid the risk of a firedamp explosion. By 7pm that evening an opening was made, 511 feet (156 m) of tunnel had been dug by hand in five days. All of the 74 miners in Goffin's part survived and were brought to the surface.[23]

Transport[edit]

Air[edit]

Liège is served by Liège Airport, located in Bierset, a few kilometres west of the city. It is the principal axis for the delivery of freight and in 2011 was the world's 33rd busiest cargo airport.[24]

Maritime[edit]

The Port of Liège, located on the River Meuse, is the 3rd largest river port in Europe. Liège also has direct links to Antwerp and Rotterdam via its canals.

Rail[edit]

Liège is served by many direct rail links with the rest of Western Europe. Its three principal stations are Liège-Guillemins railway station, Liège-Jonfosse, and Liège-Palais. The InterCity Express and Thalys call at Liège-Guillemins, providing direct connections to Cologne and Frankfurt and Paris-Nord respectively.
Liège was once home to a network of trams. However, they were removed by 1967 in favour of the construction of a new metro system. A prototype of the metro was built and a tunnel was dug underneath the city, but the metro was never built. The construction of a new modern tramway has been ordered and is currently scheduled to be open by 2017.

Road[edit]

Liège sits at the crossroads of a number of highways including the European route E25, the European Route 411, the European Route E40 and the European Route E313.

Famous inhabitants[edit]


Statue of Charlemagne in the centre of Liège

International relations[edit]

Twin towns – Sister cities[edit]

Liège is twinned with:

See also[edit]



References[edit]

Nguồn:wikipédia

NHẬT TÌM RA PHƯƠNG PHÁP PHÁT GIÁC UNG THƯ SAU 3 PHÚT.

TTO - Ngày 17-6, các nhà Khoa học Nhật Bản cho biết: đã phát triển một phương pháp giúp chẩn đoán ung thư giai đoạn đầu chỉ trong 3 phút, bằng cách lấy của bệnh nhân chỉ 1 giọt máu thôi .


Hai tế bào ung thư cổ tử cung dưới kính hiển vi điện tử - Ảnh: Getty.

"Kết quả thử nghiệm cho thấy: chỉ cần 1 giọt máu, chúng tôi có thể phát hiện khối u ác tính do ung thư dạ dày, ung thư đại tràng, và ung thư tuyến tụy ở giai đoạn đầu chỉ trong 3 phút !", Press TV dẫn lời Katsuyuki Hasegawa - một nhà Nghiên cứu tại Công ty Mytech, Nhật Bản.
Phương pháp của nhóm Nghiên cứu là: nhỏ máu của bệnh nhân lên một tấm kim loại đặc biệt, và đặt dưới tia cực tím. Nếu bệnh nhân bị ung thư, mẫu máu sẽ phát sáng và ngược lại.
"Phương pháp này hiện chưa có ở bất cứ đâu trên thế giới. Đây là một thành tựu hoàn toàn mới. Phương pháp này đơn giản và có thể được sử dụng tại tất cả các bệnh viện, thậm chí có thể bắt đầu sử dụng từ ngày mai !", Hasegawa nói thêm.
Tuy nhiên, nhóm Nghiên cứu cho biết: họ cần phải tạo ra cơ sở dữ liệu hình ảnh tương ứng với các loại ung thư khác nhau để giúp các Bác sĩ dễ dàng chẩn đoán loại khối u ác tính mà bệnh nhân mắc phải.
Theo kế hoạch, phương pháp chẩn đoán ung thư mới này - do các nhà Nghiên cứu của Mytech, và các Chuyên gia từ Bệnh viện Koto Toyosu, Đại Học Showa (Tokyo) phát minh - sẽ được đưa vào thử nghiệm lâm sàng trong vòng 1 năm nữa.

TƯỜNG VY.

TLoan chuyển

mercredi 15 juillet 2015

THÁNH BONAVENTURA

StBonaventure15-7b
Chúng ta hãy suy gẫm những lời sau đây của Thánh Giám mục Tiến sĩ Bônaventura:
"Hạnh phúc thì không gì khác hơn là vui hưởng sự Toàn Thiện, và vì sự Toàn Thiện ở trên chúng ta, nên chúng ta không thể có hạnh phúc nếu không vượt lên trên chính mình. Tự sức mình, chúng ta không thể siêu thoát nếu không có sự trợ giúp của quyền lực siêu nhiên mà quyền lực ấy đã hạ xuống thấp để nâng chúng ta lên. Dù đời sống nội tâm của chúng ta có tiến bộ như thế nào, điều đó không ích gì cho chúng ta nếu nỗ lực ấy không được sự trợ giúp từ trên cao. Thiên Chúa sẵn sàng cứu giúp những ai tìm kiếm sự giúp đỡ với tâm hồn khiêm tốn và thành khẩn; điều này có thể thực hiện được qua sự chân thành cầu nguyện.
"Như vậy, cầu nguyện là nguồn gốc của mọi hành trình tiến đến Thiên Chúa. Do đó, mỗi người chúng ta hãy trở về với đời sống cầu nguyện và thưa với Chúa: 'Lạy Chúa, xin hãy dẫn dắt con trên con đường của Chúa, để con có thể bước đi trong chân lý của Ngài.'"(Thánh Bonaventura).
 
 Như thánh Bônaventura, chúng ta cũng hãy đặt tượng Chúa Chịu Nạn trong nhà hay phòng của mình để có thể thường xuyên hướng về Chúa Giêsu, cầu xin Người giúp đỡ và ban thêm sức mạnh cho chúng ta.  Các ảnh tượng Chúa Kitô, Đức Maria và các Thánh là những nhắc nhở rất tốt, giúp chúng ta nhớ đến, cầu nguyện, và noi gương sống của các Ngài.
 
 Tổng hợp Hạnh các Thánh

 
                                           THÁNH BÔNAVENTURA
 
Thánh Bônaventura sinh năm 1221 tại Tuscany, nước Ý.  Lúc bé, sức khỏe Bônaventura rất yếu ớt, chào đời với nhiều thứ bệnh nan y.  Chính Bônaventura kể rằng chính thánh Phanxicô Assis đã cứu sống mình khi mẹ ngài đến xin các tu sĩ dòng Phanxicô khấn cho cậu bé khỏi bệnh.  Để bù lại thân xác suy nhược, Thiên Chúa đã ban cho Bônaventura một người mẹ giàu tình thương và một đức tin vững mạnh… Đời sống thánh thiện của bà đã đào tạo cho Bônaventura nhiều đức tính tốt đẹp cần thiết cho đời sống hoạt động tông đồ sau này.
 
Mộ mến tư tưởng phan sinh từ thời niên thiếu, năm 1243, Bônaventura xin vào dòng Phanxicô, rồi đi du học tại Đại học Paris (Pháp).  Bônaventura đã rất gắn bó với thánh Phanxicô Assisi, Đấng sáng lập dòng Phanxicô, lúc đó vẫn còn sống.  Sau đó Bônaventura trở thành giáo sư đại học Paris và tác giả danh tiếng chuyên nghiên cứu về thần học.  Bônaventura rất yêu mến Thiên Chúa đến nỗi ngài đã được tôn tặng danh hiệu “Tiến sĩ Đệ nhất phẩm Thiên Thần” hay gọi tắt là “Tiến sĩ Luyến Thần.”
 
StBonaventure15-7bMột trong các người bạn danh tiếng của Bônaventura là thánh Tôma Aquinô (lễ kính ngày 28/1).  Lần nọ, Tôma Aquinô hỏi Bônaventura tại sao lại viết được những ý tưởng thần học cao siêu như thế. Bônaventura liền dẫn người bạn của mình tới bàn làm việc.  Thánh nhân chỉ vào cây Thánh Giá lớn đặt ở trên bàn và nói với Tôma: “Chính Người đã nói cho tôi biết mọi sự.  Người là Thầy dạy duy nhất của tôi!”  Lần khác, khi viết tiểu sử của thánh tổ phụ Phanxicô Assisi, Bônaventura tỏa ra đầy lửa nhiệt tình đến nỗi Tôma phải thốt lên: “Chúng ta hãy để cho một vị Thánh ghi chép về một vị Thánh!” Thánh Bônaventura vẫn luôn sống khiêm nhường ngay cả khi các tác phẩm ngài viết làm ngài nổi tiếng.
 
Năm 1257, Ngài được chọn làm bề trên cả dòng Phanxicô. Tình thế Ngài phải đối diện rất là phức tạp.  Trong dòng đang có sự phân rẽ giữa những người nhiệt tâm muốn tuân giữ nghiêm nhặt luật dòng và những người muốn chước giảm.  Nhờ sự thánh thiện và tài khéo léo, Bonaventura đã giải quyết các vấn đề cách ổn thỏa, đến nỗi Ngài đang được gọi là Đấng sáng lập thứ hai của dòng.  Ngài tổ chức việc học hành cho các giáo sĩ trong dòng, làm cho công cuộc tông đồ được phổ biến rộng rãi đến cả những bậc thức giả lẫn giới bình dân.  Chính Bonaventura là một nhà dòng giảng thuyết có biệt tài.  Ngài đã giảng thuyết từ các tu viện, tới các thành phố ở Âu Châu, trước mặt vua Luy IX, Đức giáo hoàng.  Luôn luôn Ngài thu phục được cảm tình của thính giả.  Một thầy dòng khiêm tốn tên là Gilles hỏi Ngài: “Các cha thông thái, được Chúa ban cho nhiều tài năng.  Còn chúng con, chúng con có thể làm gì được?”  Bonaventuratrả lời: “Nếu Chúa ban cho một người tài năng khác là ơn yêu mến Ngài thế là đủ rồi, và là kho tàng quí báu nhất.”  Thầy dòng hỏi tiếp: “Một người không biết đọc biết viết có thể yêu mến Thiên Chúa như một nhà thông thái biết mọi sự không?”  Thánh nhân trả lời: “Chắc chắn rồi, một bà già có thể yêu Chúa hơn cả một nhà tiến sĩ thần học.”  Thầy dòng vui vẻ la lớn:  “Một bà già có thể yêu Chúa hơn cả cha Bonaventura của chúng ta nữa.”  Ngài còn tiếp: “Biết một chút về Chúa còn hơn là biết mọi sự trong trời đất.”
 
Ngoài những hoạt động bên ngoài ấy.  Bonaventura còn lo viết sách để huấn luyện các tu sĩ và những sách về triết học, thần học và thánh kinh.  Chúng ta có thể kể đến cuốn “chú giải luật dòng Phanxicô”, “hạnh tích thánh Phanxicô” nhất là cuốn “hành trình của linh hồn hướng về Thiên Chúa.”  Trong nỗ lực xây dựng Hội Thánh, Bonaventura luôn tỏ ra khiêm tốn.  Người ta kể rằng: Đức giáo hoàng Grêgoriô X truyền cho thánh Thomas và Bonaventura soạn thảo bộ kinh lễ Thánh Thể.  Khi hai vị vào yết kiến đức giáo hoàng trình bày công việc, thánh Bonaventura xé nát bản văn của mình.
 
Năm 1265, Đức Thánh Cha Clêmentê IV muốn đề cử Bônaventura giữ chức Tổng Giám mục. Bônaventura khiêm tốn từ chối.   Đức Thánh Cha tôn trọng quyết định của Bônaventura.  Đến năm 1273, Đức Chân phước Giáo Hoàng Grêgôriô X đặt Bônaventura lên chức Hồng y.  Đức Thánh Cha gởi hai sứ giả thuộc giáo triều tới gặp Bônaventura.  Đến nơi, các vị gặp thấy Thánh nhân đang làm việc với những chiếc chậu rửa lớn.  Hôm đó là tới phiên Thánh nhân lau chùi xoong chảo.  Hai sứ giả của giáo triều Rôma kiên nhẫn đợi Bônaventura rửa xong chiếc nồi cuối cùng.  Rồi sau khi Bônaventura rửa sạch và lau khô tay, họ long trọng trao cho ngài một chiếc mũ đỏ lớn, tượng trưng cho chức vụ mới của ngài: Hồng y-Tổng Giám mục Giáo phận Albanô.
 
Hồng y Bônaventura đã giúp đỡ rất nhiều cho Đức Thánh Cha, là người đã triệu tập Công đồng Lyôn năm 1274.  Thánh Tôma Aquinô mất khi đang trên đường tới dự Công đồng, còn thánh Bônaventura thì đã tham dự và đóng góp rất lớn cho Công đồng.  Tuy nhiên, thánh nhân cũng qua đời cách đột ngột vào ngày 14/7/1274, lúc được 53 tuổi.  Đức Thánh Cha hiện diện ngay bên giường của Thánh Bônaventura lúc ngài về trời.  Năm 1482, Đức Thánh Cha Sixtô IV đã tôn phong Bônaventura lên bậc Hiển thánh.  Đến năm 1588, Đức Thánh Cha Sixtô V tôn tặng ngài danh hiệu Tiến sĩ Hội Thánh.
 

**************************************

 Tổng hợp Hạnh các Thánh

P.A-N.NGA sưu tầm