lundi 13 janvier 2020

Biển chết (mer morte ou dead sea) và Ein Gedi National park ở Do Thái (Israel) 11-2019

Vùng Biển chết nơi thấp nhất trên quả địa cầu ( -429m  so với mặt biển )



La mer Morte est le point le plus bas de la surface du globe avec une altitude de −429 mètres7 sous le niveau de la mer en 2015

Elle se situe au Proche-Orient partagé entre Israël, la Jordanie et la Palestine.



 Từ Hotel nhìn xuống  biển chết (Death sea) 
















de l'hôtel on marche 5  min pour aller à la Mer Morte 














l'eau est très salée, une teneur de 275 grammes de sel par litre contre 20 à 40 gr dans l'Océan


ATuấn flottait comme une feuille grâce à l'eau qui est très salée 

moi aussi  (15min au maximum)







l'eau salée est dans la piscine 






Bình minh, nhìn xuống Biển chết  


Parc Ein Gedi  (phần dưới)


Mer Morte

Sauter à la navigationSauter à la recherche
Mer Morte
Image illustrative de l’article Mer Morte
Image satellite de la mer Morte en 1992.
Administration
PaysIsraël
Jordanie
Palestine
District d’Israël
Subdivisions de la Jordanie
Gouvernorats de l’Autorité palestinienne
Sud
KarakMadabaBalqa
BethléemJérichoJérusalem
Géographie
Coordonnées31° 30′ nord, 35° 30′ est
TypeLac endoréique
OrigineNaturel
Superficie810 km2
Longueur67 km
Largeur18 km
Périmètre135 km
Altitude−432 m
Profondeur
 · Maximale
 · Moyenne

360 m
181 m1
Volume147 km3
Hydrographie
Bassin versant41 650 km2
AlimentationJourdain et plusieurs oueds
TributairesNahal Mishmar (en)ArabahArnon (Jordanie)Q1138503, Tze'elim Stream (en), Wadi Og (en)Q2538747, Wadi Murabba'at (en)Nahal Hever et Ashalim (d)
Émissaire(s)aucun
Îles
Nombre d’îlesaucune
Divers
Peuplement piscicoleaucun
CommentaireSalinité d’environ 275 g/L
La mer Morte (arabe : البحر الميت al-Baḥr al-Mayyit ou arabe : بحر لوط Bahr-Lût « mer de Loth »2hébreu : יָם הַמֶּלַחYām HaMélaḥ, « mer de Sel ») est un lac salé du Proche-Orient partagé entre Israël, la Jordanie et la Palestine. D’une surface approximative de 810 km2, il est alimenté par le Jourdain. Alors que la salinité moyenne de l’eau de mer oscille entre 2 et 4 %, celle de la mer Morte est d’approximativement 27,5 % (soit 275 grammes par litre). Aucun poisson ni aucune algue macroscopique ne peuvent subsister dans de telles conditions, ce qui lui vaut le nom de « mer morte ». Néanmoins des organismes microscopiques (planctonbactéries halophiles et halobacteriaetc.) s'y développent normalement. De plus, en 2011, des sources d'eau douce ont été découvertes au fond de la mer Morte qui permettent le développement d'autres micro-organismes non-halophiles3.
Elle est identifiée au lac Asphaltite de l'Antiquité4,5.
La mer Morte a perdu le tiers de sa superficie depuis les années 1970 et se trouve désormais menacée de disparition6.

Sommaire

Géographie[modifier | modifier le code]


Conséquence de la forte salinité sur les baigneurs.
L’eau de la mer Morte est une solution de sels dont la concentration diffère grandement de la salinité normale d’un océan. Le chlorure de magnésium et le chlorure de sodium sont les principaux composants de cette solution. Riches en minéraux, les eaux de la mer Morte sont réputées pour soigner le psoriasis (guérissable grâce au sel et minéraux de l'eau et au soleil particulièrement chaud dans cette région) et les rhumatismes.
La masse volumique de l’eau de la mer Morte, de 1 240 kg/m3, est telle qu’un être humain peut y flotter plus facilement qu'ailleurs.
La mer Morte est le point le plus bas de la surface du globe avec une altitude de −429 mètres7 sous le niveau de la mer en 2015 (chiffre fluctuant au cours du temps puisque son niveau baisse continuellement), mais d’autres endroits de la vallée du grand rift pourraient un jour la supplanter. Le niveau de l'eau dans la mer Morte descend de 1,45 mètre par an en moyenne8. Ces cinquante dernières années, elle a ainsi perdu 28% de sa profondeur et le tiers de sa superficie.

Écologie de la mer morte et de ses sédiments[modifier | modifier le code]

Durant les derniers 200 000 ans, la salinité de cette mer a varié (atteignant parfois celle d'aujourd'hui qui a des causes anthropiques)9. Avec l’hyper-salinisation, la vie s'y est raréfiée mais pas éteinte. Malgré une teneur de 275 grammes de sel par litre (contre 20 à 40 gr dans l'Océan mondial) quelques microbes extrêmophiles et très halophiles y survivent (bactéries et archées)9 ainsi que microchampignons halophiles10. Depuis près d'un demi-siècle, l'écologie microbienne de la mer morte, et sa biogéochimie11 fait l'objet d'études12. Dans la partie anoxique du sédiment, des archées méthanotrophes consomment le méthane du sédiment13.
Phytoplancton ? Lors des treize premières années d'études microbiologiques quantitatives conduites en mer Morte (de 1980 à 1993) les chercheurs ont d'abord observé en 1980 une pullulation d'algue unicellulaire verte Dunaliella parva (atteignant à 8 800 cellules/ml) ainsi que d'archéobactéries rouges (2 × 107 cellules/ml)14. Cette explosion de vie a fait suite à un épisode de pluies diluviennes qui ont rendu l'eau moins salée en surface14. Ce bloom planctonique a disparu fin 1982 quand l'eau douce était évaporée et/ou mélangée à la colonne d'eau. De 1983 à 1991, le lac a été holomictique ; aucune Dunaliella n’a alors été observée, et les bactéries viables étaient rares14. Puis l'hiver 1991-1992 de fortes pluies ont créé une nouvelle couche moins salée en surface (5 premiers mètres dilués à 70 % de leur salinité antérieure) ; là Dunaliella s'est à nouveau développée (avec un maximum de 3 × 104 cellules/ml observé début de mai, chutant ensuite rapidement, à moins de 40 cellules/ml en fin juillet). Un bloom d'archéobactéries rouges a aussi été observé (3 × 107 cellules/ml)) a encore une fois donné une coloration rouge au lac14.
Et grâce à la plateforme de forage de l'équipe internationale de chercheurs en Mer Morte, et à son programme de forage profond15, le sédiment de la mer morte commence à être mieux connu16, et on a montré que des micro-organismes du lac vivent aussi dans toute la colonne sédimentaire17, bien que le milieu soit hyper-salé, dense, sans lumière et anaérobie.
Des archées du genre Halobacteria avaient déjà été repérées dans les sédiments et en 2019 - sous une épaisseur de 400 m de profondeur de sédiments marins - une équipe de l'Université de Genève a découvert des bactéries9. Un indice de présence de bactéries avait été la découverte dans les carottes de sédiments de cires d’esters isopréniques (molécules que les archées ne savent pas produire, mais que des bactéries peuvent synthétiser à partir de fragments d’archées selon Daniel Ariztegui. On pouvait donc supposer que des bactéries se nourrissent d'archées ou de leur cadavre, la nécrophilie étant plus probable que la prédation, car moins exigeant en termes de consommation énergétique9. Comme d'autres extrêmophiles, ces bactéries semblent pouvoir fortement réduire leur métabolisme pour ne se diviser que tous les 100 000 ans environ9. Si la salinité continue à augmenter, au-delà d'un certain seuil l'adaptation devient a priori impossible, même en présence de carbone nutritif. « Ce seuil "d’inadaptation" est aujourd’hui inconnu »9.
À partir de la fin des années 198018, on découvre trois espèces de microchampignons filamenteux vivant dans la mer Morte, dont une espèce nouvelle d'Ascomycota (la description de champignons vivant dans un milieu aussi salé était une première mondiale).
Des spores et du mycélium d'Aspergillus versicolor et de Chaetomium globosum survivent jusqu'à 8 semaines à la salinité de la Mer Morte10. Quatre isolats trouvés en mer Morte (isolats de Aspergillus versicolorEurotium herbariorumGymnascella marismortui et Chaetomium globosum) ont survécu 12 semaines dans de l'eau de la Mer Morte et tous leurs mycéliums survivaient dans de l'eau de la mer Morte diluée à 50% et 10%10. Les souches prélevées en Mer Morte résistent mieux au sel que celles isolées dans des eaux moins salées. Les spores venant d'isolats provenant des rives émergées de la Mer Morte étaient généralement moins tolérants au sel que ceux des mêmes espèces trouvées dans la colonne d'eau. Il existe donc en Mer Morte des champignons halo-tolérants et/ou halophiles adaptés au sel10.
Virus ? Puisque des microbes y vivent (et une algue après les fortes pluies), il était permis de penser que des virus y sont présents. En octobre 1994, le microscope électronique a effectivement révélé dans la Mer Morte « un grand nombre de particules ressemblant à des virus » (on a décompté de 0,9 jusqu'à à 7,3 × 107 par millilitre d'eau de la Mer Morte lors du déclin d'une prolifération d'archées halophiles). Ces particules pseudo-virales étaient beaucoup plus nombreuses que les bactéries (en moyenne 4,4 fois plus, et parfois jusque près de 10 fois). Plusieurs formes fréquentes chez les virus ont été observées (forme de fuseau le plus souvent, devant des formes de phages polyédraux et à queue. Des particules minuscules en forme d'étoile, de la taille d'un virus ont aussi été observées, d'origine inconnue, de même que des restes d'algues. Le taux de particules de type viral varie beaucoup selon les époques, laissant penser que comme dans l'océan mondial, les virus jouent ici un rôle majeur dans le contrôle des pullulations d'algues ou de bactéries, dans un environnement où le zooplancton prédateur du phytoplancton est totalement absent19.

Histoire[modifier | modifier le code]


Image satellitaire de la mer Morte.

Rivage salé près d’Ein Gedi.

Carte de Madaba (vie siècle) : navire sur la mer Morte.
La mer Morte s'est déjà complètement asséchée il y a environ 120 000 ans (une période interglaciaire chaude et sèche qui a suivi la glaciation de Riss, troisième glaciation de l'ère quaternaire). De petits cailloux arrondis tels que ceux présents le long de ses rives, ont été trouvés lors d'un forage à 235 m de profondeur au centre de cette mer. Immédiatement sous ces petits galets, se trouve une couche de sel de 45 mètres d'épaisseur. L'association galets ronds et couche de sel permet de conclure à cet assèchement total, et de rendre plus probable un prochain assèchement de la mer Morte dont le niveau baisse de 70 cm par an depuis que le Jourdain est largement détourné pour l'irrigation20.
La baisse de la pluviométrie, amorcée il y a 40 000 ans environ, a entraîné, en raison d’une très forte évaporation, une régression du lac et une augmentation constante de sa salinité.
La carte de Madaba qui date du vie siècle montre une mer Morte sans langue de terre, sur laquelle voguent deux bateaux, tous détails qui pourraient montrer des conditions moins difficiles21.
Comme la mer d'Aral et le lac Tchad, la mer Morte a perdu, ces cinquante dernières années, le tiers de sa superficie. Le dessèchement est tel qu’une large bande de terre craquelée la scinde désormais en deux bassins distincts. La cause essentielle en est l’assèchement du Jourdain, l'une de ses sources d’eau douce avec les bassins versant du désert de Judée et de son vis-à-vis Jordanien. Une autre cause majeure est l’évaporation de volumes importants d’eau par les usines de production de sel de la mer Morte. Elles seraient responsables de l’évaporation de 300 millions de mètres cubes d’eau par an[réf. nécessaire].
La réduction de la superficie de la mer Morte se poursuit jour après jour, et crée à terme un risque écologique, économique et géostratégique dans la région.

Projets de réhabilitation[modifier | modifier le code]


Evolution des dimensions de la mer Morte de 1960 à 2007.

Dolines formées le long du rivage asséché (2011).
Une des solutions envisagées à l'assèchement de la mer Morte consisterait à construire un pipe-line22 ou creuser le canal de la mer Morte (surnommé « Canal de la paix » ou dit RSDSC pour Red Sea–Dead Sea Canal), un canal depuis la mer Rouge, sur une longueur de 180 kilomètres.
La différence de niveau permettrait un usage hydroélectrique (projet déjà proposé au début du xxe siècle, présenté par Édouard Imbeaux en 1925 à l'académie des sciences23,24), potentiellement associé à une centrale de dessalement.
Fin 2006, la Banque mondiale et l'Agence Française de développement se sont associées pour assister Israël, la Jordanie et les Territoires Autonomes Palestiniens dans la réalisation d'une étude de faisabilité d’un transfert de la Mer Rouge vers la Mer Morte25.
Cette solution avait déjà été envisagée en 1902 par Theodor Herzl, mais à partir de la mer Méditerranée, plus proche quoique séparée par des dénivelés plus importants. Il avait été prévu plusieurs projets dont l’un consistait en un canal souterrain22. Les premiers mètres furent inaugurés par Menahem Begin, mais le creusement fut suspendu puis l’idée abandonnée en 1985.
À la suite des accords d'Oslo en 1993, le projet est remis au goût du jour en impliquant l’Autorité palestinienne et la Jordanie. Le principe proposé est de pomper l’eau de la mer Rouge jusque dans les montagnes proches du golfe d'Aqaba (soit 600 mètres au-dessus du niveau de la mer Morte), puis, un canal de 184 kilomètres serait creusé en territoire jordanien, dont 134 kilomètres couverts, pour amener l’eau. Plusieurs organisations environnementales émettent de sérieux doutes quant à cette solution, craignant même des impacts négatifs sur l’écosystème[réf. nécessaire].
Le 9 décembre 2013, un accord est signé entre Israël, la Jordanie et l'Autorité palestinienne pour « sauver » la mer Morte. Il s'agit de construire une canalisation depuis la mer Rouge ainsi qu'une usine de dessalement afin de perfuser l'étendue d'eau en partie asséchée. D'un coût compris entre 250 et 400 millions de dollars, le canal pourra commencer à être creusé lorsque les pays signataires auront sollicité des donateurs et la Banque mondiale26.

Voir aussi[modifier | modifier le code]

Sur les autres projets Wikimedia :

Documentaire[modifier | modifier le code]

Que vive la mer Morte27,28, de German Gutierrez. Ce documentaire réalisé en 2012 relate les conflits autour de la mer Morte, qui oppose la Jordanie, Israël et la Palestine, ainsi que des intérêts économiques d'entreprises privées, et les conséquences de cette situation sur la réduction de la surface de la mer Morte.

Articles connexes[modifier | modifier le code]

Liens externes[modifier | modifier le code]

Bibliographie[modifier | modifier le code]

  • Avrahamov, N., Antler, G., Yechieli, Y., Gavrieli, I., Joye, S. B., Saxton, M., ... & Sivan, O. (2014). [Avrahamov, N., Antler, G., Yechieli, Y., Gavrieli, I., Joye, S. B., Saxton, M, ... & Sivan O (2014) Anaerobic oxidation of methane by sulfate in hypersaline groundwater of the Dead Sea aquifer]. Geobiology, 12(6), 511-528. Anaerobic oxidation of methane by sulfate in hypersaline groundwater of the Dead Sea aquifer. Geobiology, 12(6), 511-528.
  • Enzel. Y., Agnon A. and Stein M. (2006) New Frontiers in Dead Sea Paleoenvironmental Research, GSA Spec. paper 401: Boulder, CO (The Geological Society of America).
  • Migowski, C., Agnon, A., Bookman, R., Negendank, J.F.W., and Stein, M., (2004) Recurrence pattern of Holocene earthquakes along the Dead Sea transform revealed by varve-counting and radiocarbon dating of lacustrine sediments. Earth Planet. Sci. Lett., 222:301–314.
  • Stein M (2001) The history of Neogene-Quaternary water bodies in the Dead Sea Basin. J. of Paleolimnology 26: 271-282.
  • Thomas, C., Ebert, Y., Kiro, Y., Stein, M., Ariztegui, D., & DSDDP Scientific Team. (2016). Microbial sedimentary imprint on the deep Dead Sea sediment. The Depositional Record, 2(1), 118-138.
  • Thomas, C., Ionescu, D., Ariztegui, D., & DSDDP Scientific Team. (2014). Archaeal populations in two distinct sedimentary facies of the subsurface of the Dead Sea. Marine genomics, 17, 53-62 (résumé [archive]).
  • Waldmann, N., Torfstein, A., and Stein, M (2010) Northward migration of monsoon activity across the Saharo-Arabian desert belt during the last interglacial: evidence from the Levant. Geology, 38:567–570.

Notes et références[modifier | modifier le code]

  1.  v/s
  2.  (en) Anthony Ham, Jordan, Lonely Planet, p. 131.
  3.  (en)« BGU and German Researchers discover Freshwater Springs and New Life-forms in the Dead Sea » [archive], sur Université Ben Gourion du Néguev (consulté le 4 janvier 2012).
  4.  Définitions lexicographiques [archive] et étymologiques [archive] d'« asphaltite » du Trésor de la langue française informatisé, sur le site du Centre national de ressources textuelles et lexicales [consulté le 17 août 2016].
  5.  Mer Morte (notice BnF no FRBNF15367124) [consulté le 17 août 2016].
  6.  « La mer Morte menacée aujourd'hui de disparaître à tout jamais » [archive], sur www.franceinter.fr(consulté le 5 octobre 2019)
  7.  « Des gouffres s’ouvrent chaque jour autour de la mer Morte » [archive], sur Sciences et Avenir (consulté le6 mai 2015).
  8.  « Mer Morte » [archive], sur Ministry of Tourism, Government of Israel (consulté le 4 mai 2015).
  9. ↑ Revenir plus haut en :a b c d e et f Chauveau Loïc (2019 Il y a de la vie dans la mer Morte [archive], Science et Avenir, brève publiée le 20.04.2019
  10. ↑ Revenir plus haut en :a b c et d Kis-Papo, T., Grishkan, I., Oren, A., Wasser, S. P., & Nevo, E. (2001). Spatiotemporal diversity of filamentous fungi in the hypersaline Dead Sea. Mycological Research, 105(6), 749-756.
  11.  Nissenbaum, A. (1975). The microbiology and biogeochemistry of the Dead Sea. Microbial Ecology, 2(2), 139-161.
  12.  Oren A (1988) The microbial ecology of the Dead Sea. In Advances in microbial ecology (pp. 193-229). Springer, Boston, MA (résumé [archive]).
  13.  Avrahamov, N., Antler, G., Yechieli, Y., Gavrieli, I., Joye, S. B., Saxton, M., ... & Sivan, O. (2014) [Avrahamov, N., Antler, G., Yechieli, Y., Gavrieli, I., Joye, S. B., Saxton, M, ... & Sivan O (2014) Anaerobic oxidation of methane by sulfate in hypersaline groundwater of the Dead Sea aquifer]. Geobiology, 12(6), 511-528. Anaerobic oxidation of methane by sulfate in hypersaline groundwater of the Dead Sea aquifer. Geobiology, 12(6), 511-528.
  14. ↑ Revenir plus haut en :a b c et d Oren A (1993) The Dead Sea—alive again. Experientia, 49(6-7), 518-522 (résumé [archive]).
  15.  Stein M & al. (2011) Deep drilling at the Dead Sea [archive]. Scientific Drilling, (11).
  16.  Neugebauer, I., Brauer, A., Schwab, M. J., Waldmann, N. D., Enzel, Y., Kitagawa, H., ... & Ariztegui, D. (2014). Lithology of the long sediment record recovered by the ICDP Dead Sea Deep Drilling Project (DSDDP). Quaternary Science Reviews, 102, 149-165.
  17.  Thomas, C., Ionescu, D., Ariztegui, D., & DSDDP Scientific Team (2014) Archaeal populations in two distinct sedimentary facies of the subsurface of the Dead Sea. Marine genomics, 17, 53-62 (résumé [archive])
  18.  Buchalo, A. S., Nevo, E., Wasser, S. P., Oren, A., & Molitoris, H. P. (1998). Fungal life in the extremely hypersaline water of the Dead Sea: first records [archive]. Proceedings of the Royal Society of London. Series B: Biological Sciences, 265(1404), 1461-1465.
  19.  Oren A, Bratbak G & Heldal M (1997) Occurrence of virus-like particles in the Dead Sea. Extremophiles, 1(3), 143-149 (résumé [archive]).
  20.  « La mer Morte s'est déjà éclipsée il y a 120 000 ans » par Pa.G., Science et Vie no 1133, février 2012, p. 28.
  21.  « Carte de Madaba » [archive], sur Biblélieux.com.
  22. ↑ Revenir plus haut en :a et b Asmar B.N (2003) The science and politics of the Dead Sea: Red Sea canal or pipeline. The Journal of Environment & Development, 12(3), 325-339.
  23.  « Imbeaux Ed. (1925) - « Projet de mise en valeur des chutes à créer entre la Méditerranée et la mer Morte : électrification de la Palestine, irrigation et canal de navigation intérieure », Comptes rendus de l'Académie des sciences tome 181, Académie de sciences, Paris, p. 11-15 » [archive], sur Gallica (consulté le 3 novembre 2019)
  24.  « Imbeaux Ed. (1925) - « À propos d'un projet de mise en valeur des chutes à créer entre la Méditerranée et la mer Morte »,Comptes rendus de l'Académie des sciences tome 181, Académie de sciences, Paris, p. 760 » [archive], sur Gallica(consulté le 3 novembre 2019)
  25.  « Nom du projet: Transfert Mer Morte » [archive], sur Agence française de développement - Base projets(consulté le 4 mars 2019)
  26.  Marc Henry, « La mer Morte sauvée par les eaux de la mer Rouge » [archive] dans Le Figaro du 10 décembre 2013, page 4.
  27.  Documentaire, Que vive la mer Morte [archive], sur film-documentaire.fr.
  28.  Vidéo [archive], sur dailymotion.com<<<



***************************************************************
Ein Gedi National Park 


 Réserve naturelle Ein Gedi
Chú dê núi ra chào đón du khách ngay cổng vào


Vài chim bồ câu thong thả kiếm ăn

 








 
chờ guide mua vé vào cửa



  

  




La chute d'Ein Geidi  



 

 Ein Gedi est fait plusieurs fois référence à cette oasis dans la Bible. C'est là que se cacha le Roi David lorsqu'il était poursuivi par Saül. Ein Gedi est aussi mentionné dans le livre d'Ezéchiel (47:10), dans le Cantique des cantiques (1:14) et dans le second livre des Chroniques (20:2).



Ein Gedi

Sauter à la navigationSauter à la recherche
Page d'aide sur l'homonymie Pour l’article homonyme, voir Ein Gedi (kibboutz) pour le kibboutz.

Les chutes d'Ein Gedi.
Voir l’image vierge
Localisation sur la carte d'Israël : Ein Gedi.
Ein Gedi est une oasis et une ancienne ville au bord de la rive occidentale de la mer Morte à la limite du désert de Judée en Israël. Elle est située à proximité des sites de Massada et de Qumran.
Il est fait plusieurs fois référence à cette oasis dans la Bible. C'est là que se cacha le roi David1 lorsqu'il était poursuivi par Saül. Ein Gedi est aussi mentionné dans le livre d'Ezéchiel (47:10), dans le Cantique des cantiques (1:14) et dans le second livre des Chroniques (20:2).
C'est aujourd'hui un parc national israélien. Ce site de 25 km2 a obtenu le statut de réserve naturelle en 1972. L'été 2005 a été marqué par un incendie qui a brûlé les deux tiers de l'oasis à cause d'une négligence humaine (cigarette mal éteinte).
À proximité de la réserve se trouvent les ruines de la ville antique. On peut y voir les restes d'une synagogue du iiie siècle.
De nos jours, cette station balnéaire jouit d'un climat chaud toute l'année et possède quelques hôtels qui proposent des cures thermales au bord de la mer Morte. Elle est très fréquentée par les touristes étrangers en Israël. Inhabitée pendant 500 ans, un kibboutz s'est installé dans la localité de Ein Gedi en 1956.
Sur les autres projets Wikimedia :

Notes et références[modifier | modifier le code]

Annexes[modifier | modifier le code]

Articles connexes[modifier | modifier le code]

Liens externes[modifier | modifier le code]

dimanche 12 janvier 2020

7 PHÚT CẦU NGUYỆN DÀNH CHO CUỘC CẢNH BÁO MỖI NGÀY.

7 PHÚT CẦU NGUYỆN DÀNH CHO CUỘC CẢNH BÁO MỖI NGÀY.

Trong khi Cuộc Cảnh Báo sẽ làm bừng cháy ngọn lửa đức tin nơi các tín hữu và hoán cải nhiều người thì lại có một số rất đông người, bao gồm các linh mục và các vị lãnh đạo cao cấp trong hàng giáo sĩ, sẽ chối bỏ rằng Cuộc Cảnh Báo đã không diễn ra. Họ sẽ lôi kéo nhiều người xa rời Ta và vì lẽ đó họ sẽ bị phán xét một cách nghiêm thẳng. Cuộc Soi Sáng Lương Tâm sẽ tuôn đổ ngập tràn tình yêu vào tâm hồn những người có tên trong Sổ Trường Sinh. Trong số những người này – có cả những người không có niềm tin – họ là những người sẽ hoán cải và họ sẽ chiến đấu để cứu anh chị em mình.
CẦU CHO CUỘC CẢNH BÁO
CDCN 88: Cầu cho các linh hồn sau Cuộc Cảnh Báo
Lạy Thánh Tâm Chúa Giêsu, xin tỏ Lòng Thương Xót tất cả chúng con là những tội nhân đáng thương.
Xin soi sáng những tâm hồn chai đá đang khát khao tìm kiếm sự hướng dẫn.
Xin Chúa tha thứ tội lỗi của họ.
Nhờ Tình Yêu và Lòng Thương Xót của Chúa, xin giúp họ tìm được sự hướng dẫn trong tâm hồn để đón nhận Ơn Cứu Chuộc lớn lao.
Con khẩn cầu Chúa tha thứ cho tất cả những linh hồn khước từ Sự Thật của Thiên Chúa.
Lạy Chúa Giêsu, xin che chở họ bằng Ánh Sáng của Chúa để Ánh Sáng ấy khiến họ trở nên mù lòa trước sự dữ và mưu chước của tên ác quỷ, kẻ ra sức ngăn cách họ khỏi Chúa đời đời.
Con nài xin Chúa ban cho tất cả con cái Thiên Chúa sức mạnh để cảm tạ Lòng Thương Xót Vô Biên của Chúa.
Con cầu xin Chúa mở cửa vào Vương Quốc của Chúa cho tất cả những linh hồn lầm lạc đang lang thang trên trái đất trong một trạng thái bất lực và tuyệt vọng. Amen.
CDCN 3: Xin giải thoát thế giới khỏi nỗi sợ hãi

Lạy Chúa Giêsu Kitô, con nài xin Chúa giải thoát thế giới khỏi nỗi sợ hãi, vốn tách rời các linh hồn khỏi Thánh Tâm yêu thương của Chúa.
Con cầu xin cho các linh hồn phải trải qua nỗi sợ hãi thật sự trong Cuộc Cảnh Báo, không phải sợ hãi nữa, và cho phép Lòng Thương Xót Chúa tràn ngập linh hồn họ, để họ được tự do yêu mến Chúa theo cách thức mà họ nên làm. Amen.
CDCN 16: Xin đón nhận Ân Sủng trong Cuộc Cảnh Báo
Lạy Chúa Giêsu, xin giữ con vững vàng trong cuộc thử thách lớn lao của Lòng Thương Xót Chúa. Xin ban cho con ơn cần thiết để trở nên bé nhỏ trong Mắt Chúa.
Xin cho con hiểu được Sự Thật về lời hứa Ơn Cứu Rỗi Đời Đời của Chúa.
Xin tha thứ tội lỗi của con và tỏ cho con thấy Tình Yêu và Bàn Tay Thân Thiện của Chúa.
Xin đón nhận con trong Vòng Tay Thánh Gia Chúa, để con được hiệp nhất trong gia đình Chúa một lần nữa.
Lạy Chúa Giêsu, con yêu mến Chúa và con xin hứa từ nay trở đi, con sẽ rao giảng Lời Chí Thánh của Chúa mà không sợ hãi trong lòng và với một linh hồn trong sạch bây giờ và mãi mãi. Amen.
CDCN 43: Cứu các linh hồn trong Cuộc Cảnh Báo

Lạy Thiên Chúa là Cha Toàn Năng, nhân danh Con rất yêu dấu Cha là Chúa Giêsu Kitô, và tưởng nhớ cái chết của Người trên Thập Giá để cứu chúng con khỏi tội, con nài xin Cha cứu lấy linh hồn những người không thể tự cứu chính mình, và cả những kẻ có thể chết trong tội trọng trong Cuộc Cảnh Báo.
Nhờ cuộc khổ nạn của Con yêu dấu Cha, con nài xin Cha tha thứ cho những người không thể tìm kiếm Ơn Cứu Rỗi, vì họ không có đủ thì giờ cầu xin Lòng Thương Xót của Chúa Giêsu, Con Cha, giải thoát họ khỏi tội lỗi. Amen.
CDCN 55: Chuẩn bị cho Cuộc Cảnh Báo

Lạy Chúa Giêsu rất dấu yêu, xin mở cửa tâm hồn của tất cả con cái Chúa, để họ đón nhận Ân Huệ Lòng Thương Xót Vô Bờ của Chúa.
Xin giúp họ đón nhận Lòng Thương Xót của Chúa với tình yêu và lòng biết ơn.
Xin giúp họ trở nên khiêm nhường trước nhan Chúa và xin ơn tha thứ cho những tội lỗi của họ, để họ trở thành phần tử trong Vương Quốc Vinh Hiển của Chúa. Amen.
CDCN 65: Cầu xin cho những người mắc tội trọng

Lạy Chúa Giêsu, Đấng Cứu Độ nhân loại, cậy nhờ Lòng Thương Xót Chúa, con nài xin lòng nhân từ của Chúa cho hết thảy những linh hồn đáng thương chìm đắm trong tội lỗi, là những người có thể chết trong Cuộc Cảnh Báo.
Xin tha thứ tội lỗi của họ và để tưởng nhớ Cuộc Khổ Nạn của Chúa, con nài xin Chúa ban cho con đặc ân là được đền bù tội lỗi của họ.
Con xin dâng Chúa tâm trí, thân xác và linh hồn con như một của lễ thống hối để cứu giúp linh hồn họ, và mang lại cho họ sự sống đời đời. Amen.
CDCN 127: Để cứu lấy linh hồn con và linh hồn những người thân yêu của con

Lạy Chúa Giêsu, xin chuẩn bị cho con, để con có thể đến trước mặt Chúa mà không hổ thẹn. Xin trợ giúp con và những người thân yêu của con (xin nêu tên của họ ở đây) để chúng con sẵn sàng thú nhận tất cả những việc làm sai trái của chúng con.
Để nhìn nhận những thiếu sót của chúng con.
Để nài xin ơn tha thứ cho tất cả tội lỗi.
Để tỏ tình thương đối với những ai mà chúng con đã gây tổn hại.
Để van xin Lòng Thương Xót của Chúa cho được ơn cứu rỗi.
Để chúng con tự hạ mình trước mặt Chúa, nhờ đó trong Ngày của Cuộc Soi Sáng Vĩ Đại, lương tâm của con và của… (xin nêu tên họ ở đây) được nên trong sạch và nhờ đó Chúa có thể tuôn đổ trên linh hồn con Lòng Thương Xót của Chúa. Amen

mercredi 8 janvier 2020

Cách bấm huyệt trị ho hiệu quả

Cách bấm huyệt trị ho hiệu quả – Dứt ngay cơn ho khó chịu

Bấm huyệt trị ho được xem là một giải pháp hiệu quả giúp hạn chế cơn ho tức thời lại an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, cách bấm huyệt trị ho như thế nào mới đúng và phát huy được tác dụng thì không phải ai cũng biết.

Bấm huyệt trị ho là một phương pháp được các thầy thuốc Đông y khuyên dùng
Bấm huyệt trị ho là một phương pháp được các thầy thuốc Đông y khuyên dùng

Bấm huyệt tại nhà có chữa được ho không?

Ho là tình trạng xuất hiện khi hệ miễn dịch của cơ thể kém hoặc do mắc phải một số bệnh nhiễm trùng đường hô hấp như cảm cúng, viêm amidan, viêm phế quản… Ho được xem là phản xạ tự nhiên của cơ thể nhằm tống xuất những vật lạ như vi khuẩn, chất nhầy ra ngoài giúp cơ thể mau chóng khỏi bệnh hơn. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài, người bệnh sẽ rất mệt mỏi và khó chịu.
Ho có thể được chữa bằng rất nhiều cách như sử dụng các phương pháp dân gian, sử dụng thuốc kháng sinh hoặc bấm huyệt. Trong đó bấm huyệt trị ho được xem là phương pháp hiệu quả và an toàn hơn hết.
Nguyên nhân để bấm huyệt có thể giúp trị được ho là khi nhấn vào các huyệt vị, chúng ta sẽ tạo các xoa bóp kích thích cơ học trực tiếp vào da thịt, thần kinh và mạch máu. Điều này làm thay đổi về nội tiết, thể dịch, thần kinh từ đó giúp khí huyết lưu thông, thúc đẩy sự hoạt động của lục phủ ngũ tạng.
Tuy nhiên theo các chuyên gia phương pháp này chỉ phát huy tác dụng nếu người bệnh thực hiện đúng theo chỉ dẫn của thầy thuốc. Nếu tùy tiện day ấn lung tung có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Cách chữa ho bằng phương pháp bấm huyệt

Không phải ấn vào huyệt vị nào cũng có thể giúp ngăn chặn cơn ho. Sau đây là một số phương pháp bấm huyệt giúp giảm ho được các thầy thuốc hướng dẫn.

Chữa ho bằng bấm huyệt dũng tuyền


Vị trí huyệt dũng tuyền có tác dụng chữa ho
Vị trí huyệt dũng tuyền có tác dụng chữa ho

Theo nghiên cứu Đông y, các huyệt vị tập trung rất nhiều ở bàn chân, thậm chí đây còn được xem là “trái tim thứ hai” của con người. Huyệt Dũng tuyền là tỉnh huyệt của đường kinh túc thiếu âm thận. Khi làm nóng huyệt đạo này sẽ giúp lưu thông khí huyết, trừ hư hỏa, giúp đưa phần nóng từ trên xuống dưới bàn chân. Việc làm ấm toàn thân thông qua huyệt Dũng tuyền sẽ giúp cải thiện đáng kể cơn ho do nhiễm lạnh gây ra.
Bạn thực hiện bấm huyệt dũng tuyền như sau:
  • Chuẩn bị 1 lọ dầu nóng có thể là dầu tràm, khuynh diệp hoặc dầu cù là. Nếu bấm huyệt cho trẻ nhỏ thì nên dùng dầu khuynh diệp.
  • Ngâm chân với nước ấm trước khi đi ngủ rồi lau khô chân.
  • Dùng dầu nóng bôi vào huyệt Dũng tuyền sau đó lấy ngon tay day huyệt, mỗi bên 15 phút, thực hiện luân phiên như vậy 3 lần.
  • Cách day bấm huyệt Dũng tuyền 15 phút mỗi bên bàn chân có thể làm giảm đến 80% các triệu chứng ho. Tuy nhiên, không nên bấm huyệt thường xuyên vì có thể gây phản tác dụng.
  • Nhanh chóng mang tất sau khi thực hiện bấm huyệt. Không áp dụng với trẻ sơ sinh.

Chữa ho bằng cách bấm huyệt xích trạch



Vị trí huyệt xích trạch, một trong các huyệt đạo giúp trị ho hiệu quả

Huyệt Xích trạch nằm ở phần khuỷu tay trên đường gân, là huyệt con của Phế kinh có tác dụng giúp thanh nhiệt, làm sạch phổi. Khi xoa bóp, vỗ hoặc bấm huyệt này có thể chữa các triệu chứng do bệnh viêm phổi gây ra như ho kèm theo nóng sốt, ho ra máu, ho đờm, hen suyễn, viêm họng…
Thực hiện bấm huyệt Xích trạch như sau:
  • Xác định vị trí huyệt đạo: Bàn tay đưa về phía trước, khuỷu tay hơi gập. Khi sờ vào đường ngấn khuỷu tay bạn sẽ thấy một sợi gân to. Huyệt xích trạch chính là nằm ở điểm giao của sợi gân này với đường ngấn khuỷu tay.
  • Sau khi đã xác định vị trí của huyệt xích trạch, bạn duỗi thẳng tay, dùng 4 ngón tay xoa bóp xung quanh để huyệt nóng lên.
  • Dùng ngón tay cái đặt lên vị trí huyệt rồi day bấm liên tiếp trong 1 phút. Thực hiện tương tự ở tay bên kia.
  • Thực hiện liên tục 4 – 5 ngày để cải thiện triệu chứng ho khan, ho dai dẳng, ho có đờm mà không phải dùng thuốc.

Chữa ho bằng cách bấm huyệt khổng tối





Bấm huyệt khổng tối ở cẳng tay cũng là một cách trị ho được nhiều người áp dụng

Huyệt Khổng tối nằm ở cẳng tay, là kích huyệt của Phế kinh. Xoa bóp huyệt khổng tối sẽ giúp hỗ trợ điều trị các chứng bệnh của phổi như ho ra máu, ho dai dẳng, viêm họng, khan tiếng, người không toát mồ hôi, khuỷu tay đau nhức khó cử động…
Cách bấm huyệt khổng tối như sau:
  • Xác định vị trí huyệt: Huyệt Khổng tối nằm trên cổ tay 7 thốn, giữa huyệt Thái uyên ở cổ tay và huyệt Xích thổ ở khuỷu tay. (Để xác định 1 thốn là bao nhiêu, bạn cong ngón tay giữa sao cho đầu ngón tay giữa và đầu ngón tay cái chạm nhau. 1 thốn được tính là khoảng cách từ nếp nhăn này đến nếp nhăn kia của đốt ngón tay giữa.)
  • Hai tay giữ trước bụng, 1 bàn tay căng ra, 1 bàn tay hướng lên trên. Với bàn tay hướng lên trên, vòng bốn ngón tay xuống dưới dùng ngón tay cái ấn vào huyệt khổng tối, thực hiện liên tục 14 lần.
  • Giữ nguyên tư thế trên, lần này dùng bốn ngón tay vòng xuống dưới xoa bóp nhẹ nhàng trong vòng 1 phút.

Chữa ho bằng cách bấm huyệt Thái uyên


Vị trí huyệt Thái uyên
Vị trí huyệt Thái uyên

Huyệt Thái uyên hỗ trợ cải thiện các cơn ho không thống nhất, thường phát tác lúc nửa đêm hoặc sáng sớm.
Cách bấm huyệt Thái uyên:
  • Xác định vị trí huyệt: Huyệt Thái uyên nằm ở mặt quay cổ tay, ngay ngoài động mạch quay, ở chỗ lõm dưới chỏm chân quay.
  • Đặt hai tay dưới bụng, lòng bàn tay hướng vào trong, một bàn tay hướng xuống dưới.
  • Dùng ngón cái của bàn tay hướng xuống bấm vào huyệt thái uyên liên tục 14 lần. Đổi tay và thực hiện liên tiếp trong vòng 3 phút.
  • Cách này cũng có thể áp dụng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi nhưng cần dùng ít lực và nhẹ nhàng hơn.

Những lưu ý khi chữa ho bằng phương pháp bấm huyệt


Không phải đối tượng nào cũng có thể áp dụng phương pháp bấm huyệt trị ho
Không phải đối tượng nào cũng có thể áp dụng phương pháp bấm huyệt trị ho

Mặc dù bấm huyệt chữa ho là một phương pháp huyệt quả nhưng nếu không thực hiện đúng cách có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm. Một số lưu ý khi chữa ho bằng bấm huyệt như sau:
  • Không áp dụng cho người bị chấn thương xương khớp, người có vết thương hở và kín vì có thể gây chấn thương và nhiễm khuẩn.
  • Bên cạnh bấm huyệt, để giảm ho người bệnh cần không ăn thức ăn nguội lạnh.
  • Hạn chế tiếp xúc với bụi bẩn, môi trường ô nhiễm.
  • Luôn giữ ấm cơ thể, luyện tập thể dục mỗi ngày và tăng cường bổ sung dưỡng chất cho cơ thể để nâng cao sức đề kháng.
  • Nếu lạm dụng bấm huyệt sẽ dễ khiến cơ thể ê ẩm, toàn thân đau mỏi. Không nên day bấm các huyệt ở đốt sống cổ, cột sống hoặc trung khu hô hấp vì dễ gây co rút cổ, bong gân cột sốt, yếu liệt tứ chi…
Có thể nói, bấm huyệt trị ho thật sự là một phương pháp giúp chữa ho hiệu quả mà lại an toàn, đơn giản và dễ thực hiện. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ phát huy tác dụng và an toàn khi được sử dụng đúng cách, đúng tình trạng bệnh. Nếu cơ ho kéo dài, ho dai dẳng, ho kèm theo máu, nóng sốt, khó thở thì tốt nhất người bệnh nên nhanh chóng thăm khác tại các bác sĩ uy tín để được điều trị.

Phở Gà Đi Bộ Instant Pot (Walking Chicken Pho)

Phở Gà Đi Bộ Instant Pot (Walking Chicken Pho)

  • Servings: 6 or more bowls
  • Difficulty: easy
  • Print
Author: Katie Le | Katie’s Test Kitchen

Ingredients

    (For 8-quart IP)
  • 1 free range/cage free chicken, aka “walking chicken” (about 4 lbs, washed and cleaned with salt)
  • 1 medium daikon (peeled and halved) – Optional but highly recommended
  • 1 large onion (toasted to slightly charred)
  • 1 large knob of ginger (peeled or unpeeled, halved and toasted to slightly charred)
  • 1 bag of dry Pho Seasoning, Old Man brand is good (toasted for about minute until fragrant, added to white filter bag that came with it)
  • about 7 tbsp of Quoc Viet Chicken Pho Soup Base
  • about 2 tbsp size of rock sugar
  • boiling water (to speed up pressure building time)
  • Pho noodle (can be fresh or dry, cooked according to package instructions) – 1 bag usually makes 4 bowls
  • Garnishes, vegetables and condiments:
  • Bean sprout
  • Basil and/or Cultrano (Ngo Gai)
  • chopped green onion and cilantro
  • white onion (thinly sliced)
  • sliced jalapeno pepper or fresh chili of choice
  • lime wedges
  • hoisin sauce
  • sriracha sauce
  • ground pepper
  • salt

Directions

1. In the inner pot, add chicken, daikon, onion, ginger, Pho spices bag, Quoc Viet Soup Base, rock sugar along with 7 cups of boiling water (or more to cover all ingredients).  Select Pressure Cook/Manual, High Pressure, 12 minutes.  Quick Release when cook time is up by slowly move knob to Venting.
2. Once pressure is released, open lid and pull out chicken, place in a colander and immediately flush it with cold sink water for about 2 minutes.  This step stops the chicken from being overcooked and the skin from turning brown.  Drain and set aside to cool.  You can de-bone and shred chicken or chop it with a sharp cleaver.
3. Discard onion and daikon.  Add about 10 more cups of boiling water.  Cancel “keep warm” and switch to “Saute” mode to bring the broth to a boil.  Season to your taste salt, mushroom seasoning, soup base and/or rock sugar.
4. To serve, add cooked Pho noodle and chicken to a large bowl.  Ladle the boiling broth over noodle and chicken.  Sprinkle with chopped green onion and cilantro.  Top with white onion and ground pepper.  Serve with fresh bean sprout, basil/cultrano, hoisin and sriracha sauce.  OPTIONAL: Make a quick dipping sauce for the chicken meat with lime juice, salt and pepper!
Happy Cooking!
20180318_1933202005237324.jpg20180318_203005950930269.jpg20180318_203017-11528410229.jpg20180318_1933291817318329.jpg20180318_193451376910934.jpg20180318_2030171160509625.jpg20180318_2033201558190646.jpg
20180318_203403189547250.jpg