dimanche 26 octobre 2014

Stocker au frigo... ou pas?

 

Stocker au frigo... ou pas?


MétéoMédia
Dimanche, octobre 26, 2014, 10:50 -
C'est le temps de faire de bonnes réserves de nourritures et il est important de choisir un entreposage approprié pour conserver ses aliments le plus longtemps possible, plus spécialement pour les gens qui ont passé tout l'été à les jardiner.  Il y a toutefois des règles à suivre pour ne pas gâcher vos aliments.
L’entreposage incorrect de certains légumes et fruits peut altérer leur saveur et diminuer leur valeur nutritive. Voici quelques conseils pour maximiser la saveur et la durée de vie de vos aliments.
Oignon et ail 
Le réfrigérateur ne convient pas à l’oignon et à l’ail qui deviennent vite mous et qui transmettent leurs saveurs aux autres aliments. Il faut donc les placer dans un endroit bien à eux, idéalement frais et sec. Il faut aussi éviter de les garder à proximité d’autres fruits et légumes puisqu’ils transmettent également leurs saveurs à l’extérieur du réfrigérateur.
Asperges 
Pour conserver un maximum de saveur, placez-les debout sans attache dans un verre ou un bol avec de l’eau, à la température de la pièce. Les asperges se conservent une semaine en dehors du réfrigérateur et environ quatre jours au réfrigérateur
Tomates
Contrairement à la croyance populaire, le réfrigérateur n’est pas approprié pour la tomate. L’air trop froid endommage sa texture et bloque le processus de maturation qui lui fournit sa pleine saveur. Un comptoir à l’abri du soleil est donc un endroit plus approprié pour cet aliment afin de lui permettre de conserver sa pleine saveur et sa texture.
Pommes de terre 
L’entreposage idéal des pommes de terre reste la chambre froide sèche. Il ne faut pas les couvrir. Étant donné qu’elles sont riches en amidon, une température trop froide transforme l’amidon en sucre, ce qui lui donne un goût étrange.
Roquette 
La roquette, tout comme la laitue ne doit jamais être mouillée pour se conserver longtemps. Il faut idéalement la plonger dans l’eau froide et la sécher ensuite à l’essoreuse à salade ou à plat. La roquette se conserve bien dans un contenant ouvert, enveloppée dans une serviette de papier sèche pour absorber l’humidité.
Basilic 
Il est difficile de bien le conserver. Le basilic n’aime pas le froid et n’aime pas non plus l’humidité. Il faut donc le conserver dans un pot étanche à l’air, dans lequel vous avez déposé un bout de serviette de papier mouillé, puis le laisser au frais sur le comptoir.
Fèves 
Il faut tout d’abord les décortiquer et ensuite les conserver au réfrigérateur dans un contenant ouvert et les manger au plus vite. Certains recommandent de les congeler si on souhaite les manger plus tard.
Betteraves
Coupez-leur d’abord la tête pour les garder fermes. Assurez-vous de garder les feuilles. Quand la tête n’a pas été retirée, elle aspire l’humidité de la racine et le légume perd sa saveur et sa fermeté. Lavez les betteraves et placez-les dans un contenant ouvert, puis recouvrez-les d’un linge mouillé.
Brocoli 
Placez-le dans un contenant ouvert ou enveloppez-le dans un linge mouillé avant de le mettre réfrigérateur. Il faut idéalement le manger dans les cinq jours.
Citrouilles et courges 
Elles se conservent environ une semaine endroit sec, frais, sombre et bien aéré. Ne les mettez pas au réfrigérateur.
Champignons 
Il est important de ne pas les garder à température ambiante. Ils se conservent cinq jours si on les met au réfrigérateur dans un sac de papier.
Choux de Bruxelles
S’ils étaient sur la tige quand vous les avez achetés, laissez-les accrochés. Mettez-les au réfrigérateur ou dans un endroit froid. Si vous les achetez en vrac, conservez-les dans un contenant ouvert sur lequel vous avez placé un linge humide. Ils se conservent environ cinq jours.
Chou 
Laissez le chou au frais sur le comptoir pendant une semaine si vous vous attendez à le manger rapidement. Vous pouvez également le mettre dans un compartiment à légumes où il se conserve entre deux et trois semaines. Retirez les feuilles extérieures lorsqu'elles commencent à flétrir. Le chou peut commencer à perdre son hydratation au bout d’une semaine même s’il demeure comestible. Il est donc idéal de le manger rapidement.
Carottes 
Coupez la partie feuillue pour garder les carottes fraîches plus longtemps. Mettez-les dans un contenant fermé avec beaucoup d’humidité, enveloppées dans une serviette humide ou alors plongez-les dans l’eau froide au bout de quelques jours si vous voulez les manger plus tard. Elles se conservent deux semaines au réfrigérateur. Il faut d’abord couper les fanes qui rendent la carotte amère.
Céleris 
Les céleris se conservent deux semaines au réfrigérateur. Ils absorbent toutefois les odeurs des carottes et des pommes, qu’il faut garder loin.
À noter
Les fruits et légumes coupés doivent être utilisés rapidement ou bien couverts et réfrigérés pendant deux ou trois jours au maximum. Il faut également jeter les fruits et légumes crus, coupés et laissés à la température de la pièce pendant plus de deux heures pour éviter les risques d’empoisonnement alimentaire. Faire mûrir les fruits Certains fruits ne sont pas cueillis à pleine maturation comme les bananes, les tomates et les avocats. Pour les faire murir davantage et ainsi obtenir la meilleure valeur nutritive, vous pouvez les placer dans un sac de papier sans le fermer et le laisser à température ambiante pour quelques jours. Il faut fréquemment vérifier l’état du fruit pour le retirer au moment opportun.

Nguồn

Đi bộ tốt cho người già?

 
Đi bộ tốt cho người già?
 
Nhiều người, đặc biệt là người cao tuổi, khi mắc phải một số bệnh xương khớp thường nghĩ tập đi bộ hàng ngày sẽ giúp thoát khỏi các cơn đau và phục hồi xương khớp nhanh chóng. Đây là một quan niệm sai lầm!
 
Không dành cho người mỏi gối chồn chân

Giống như mọi môn thể dục khác, đi bộ giúp tăng cường sức khoẻ. Nó thích hợp cho bệnh nhân tim mạch bởi không cần tốn nhiều sức lực, động tác đơn giản, có thể tự điều chỉnh cường độ và thời gian luyện tập. Tuy nhiên không phải ai tập đi bộ cũng cho kết quả tốt. Nhiều người càng đi càng đau, đặc biệt với những bệnh nhân đau khớp.
Nhiều người già đau khớp gối cứ nghĩ đi càng nhiều càng mau hết bệnh, giống như bệnh càng nặng thì phải uống thuốc liều cao hơn. Nhưng một trong những nguyên lý bệnh học là cơ quan nào bị bệnh thì phải được nghỉ ngơi đợi hồi phục. Khớp xương cũng vậy, khi viêm thì gây đau nhức, sự nghỉ ngơi rất cần thiết vì chính là phương pháp giúp giảm đau. Đi bộ trong khi viêm khớp gối chắc chắn sẽ làm bệnh nặng hơn.
Đa số người già bị thoái hoá khớp gối. Do sự lão hoá qua nhiều năm tháng sử dụng, các lớp sụn khớp bị hư hỏng, trục xương bị cong vào trong. Càng đi nhiều, càng làm khớp hư thêm. Lý do là khi đi đứng sẽ tạo sức đè ép lên các mặt sụn khớp đã bị thoái hoá. Lớp sụn này có tác dụng hấp thu lực đè ép, nay tác dụng này giảm đi hoặc không còn nữa sẽ tạo những sang chấn trên hai đầu xương, tạo ra hiện tượng viêm khớp, gây đau khi bệnh nhân đứng hay đi. Vì thế những bệnh nhân này được khuyến cáo hạn chế đi lại, khi đi phải có nạng hay gậy nâng đỡ giúp giảm tải cho bề mặt khớp hư.
 
Với những lý do trên, các chuyên gia xương khớp đánh giá đi bộ không phải là môn thể dục tốt đối với người già bị bệnh xương khớp.
 
Mặc dù đi bộ được xem là môn thể dục nhẹ nhàng nhất nhưng cũng cần chú ý đến cường độ, thời gian thực hiện phù hợp với từng người. Không nên xem đi bộ là một phương pháp vận động để điều trị bệnh đau lưng, đau khớp. Nó chỉ giúp khoẻ tổng quát. Cần lưu ý đến tuổi tác khi tập luyện và vận động, tránh dùng những bài tập của người trẻ áp đặt lên người lớn tuổi vì có thể gây tác hại lên bộ xương khớp đã lão hoá.
 
Đi bộ để phòng bệnh, không phải trị bệnh
Đi bộ được xem là một phương pháp phòng bệnh hơn chữa bệnh. Phòng bệnh là những phương pháp áp dụng cho những người khoẻ mạnh hoặc có yếu tố nguy cơ mắc bệnh. Còn điều trị là những phương pháp dùng để chữa khỏi căn bệnh đã thể hiện ra. Chẳng hạn, người ta phòng ngừa loãng xương bằng cách uống sữa từ khi còn trẻ chứ không phải đợi đến lúc già loãng xương rồi mới tìm sữa để uống.

Những người lớn tuổi không có triệu chứng đau gối vẫn có thể tập đi bộ nhưng cần lưu ý cường độ và thời gian tập luyện phù hợp với cơ thể. Khi có triệu chứng đau nhức thì phải giảm mức độ tập luyện hay nghỉ ngơi một thời gian rồi mới tập lại. Có nhiều người đi bộ từ thời trai trẻ nhưng một ngày nào đó khi tuổi xế chiều, bỗng thấy có vấn đề ở đầu gối. Đó là vì không biết giảm bớt sự vận động cho phù hợp với tuổi tác. Chỉ cần đi ít lại, chậm hơn một chút sẽ giúp cơ thể dễ chịu ngay.

Môn thích hợp: đạp xe, tập dưỡng sinh
Nguyên tắc vận động ở người già là nhẹ nhàng, chậm rãi và liên tục. Cơ thể người già như một cái máy cũ, như cành cây khô, sự lão hoá các hệ thống cơ bắp, dây chằng khiến chúng không còn đàn hồi tốt nữa. Một cử động vừa nhanh vừa mạnh có thể làm tổn thương các cơ bắp và dây chằng vốn đã chai cứng, tính giãn nỡ đã yếu nhiều. Cử động chậm và nhẹ sẽ giúp co giãn từ từ các dây chằng và cơ bắp. Nếu luyện tập liên tục và đều đặn, nó sẽ cải thiện rất nhiều cho sự dẻo dai của các khớp xương. Với người già, đạp xe tốt hơn đi bộ. Khi đạp xe, khớp gối vận động nhẹ nhàng vì tránh được sự tì đè của hai đầu xương lên nhau.
Môn thể dục tốt nhất với người già là võ dưỡng sinh. Các động tác chậm rãi, phong thái nhẹ nhàng như mây trôi, nước chảy hoàn toàn phù hợp với thể chất của người lớn tuổi, vì vậy người già tập võ này sẽ thấy cơ thể khoẻ hơn, ít đau ốm vặt vãnh.
 
LTK sưu tầm

vendredi 24 octobre 2014

Thu Kỷ Niệm




















Thu  Kỷ Niệm

Mùa Thu đến, ôi biết bao kỷ niệm!
Thuở mộng mơ mới đến xứ cây phong (Canada)
Nhìn rừng Thu khoe sắc màu trong nắng *
Khiến đam mê cùng xao xuyến vấn vương.
Niềm thương gợi nhớ, nàng Thu quyến rũ
Ru lòng người với nét đẹp kiêu sa.
Tay trong tay cùng bước  chân trên lá
Lá vàng Thu trong gió nhè nhẹ rơi
Thật nhẹ nhàng đưa hồn vào an lạc
Tiếng xào xạc trong rừng muôn sắc thắm
Khung cảnh thần tiên, khiến lòng say đắm
Ôi mùa Thu, sao huy hoàng diễm lệ,
Giây phút đê mê  khắc ghi tâm khảm,
Thu đến Thu đi reo sầu hoài cảm,
Lòng bâng khuâng vào mỗi độ Thu về.

jeudi 23 octobre 2014

12 cách giải độc trong cơ thể

Chính các độc tố trong cơ thể tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn sinh sôi, phát triển, từ đó gây ra các loại bệnh. Mách bạn giải pháp dùng thực phẩm thanh trừ 12 loại độc tố trong cơ thể để duy trì và bảo vệ sức khoẻ.
1-Khí thải trong cơ thể 
Biểu hiện:
Thường xuyên bị chướng bụng, đánh hơi nặng mùi.
Hậu quả:
Đau bụng, xuất hiện hiện tượng viêm loét, da bị lão hoá, tăng nguy cơ bị ung thư vùng bụng. 
  
Giải pháp:
Ăn khoai lang, và các thực phẩm chứa nhiều khuẩn sữa như sữa chua…
  
2-Táo bón 
Biểu hiện:
Hàng ngày đại tiện, vẫn có cảm giác chưa bài thải hết, hoặc trong 1 tuần liên tục 3 ngày trở lên không đại tiện.
Hậu quả:
Làn da thô ráp, chướng bụng, đau bụng, có thể dẫn đến ung thư đại tràng.
Giải pháp:
Ăn các thực phẩm thô giàu chất xơ, ngũ cốc, các loại đậu, các loại rong biển, táo, sữa chua…và uống nhiều nước. 
 
3-Máu không lưu thông
Biểu hiện:
Cảm giác đau nhức cơ thể, tay chân lạnh giá, chị em có biểu hiện đau bụng kinh, hoặc kinh nguyệt không đều.
Hậu quả:
Chức năng các cơ quan trong cơ thể bị suy giảm, có thể bị u tử cung, viêm nội mạc tử cung, hoặc không thể có con.
Giải pháp:
Ăn gừng, cà rốt, hoa hồng, long nhãn, hoặc mơ khô.
  
4-Axit lactic
Biểu hiện:
Người nặng nề, đau nhức vùng vai và cổ, cảm giác mệt mỏi.
Hậu quả:
Mắc bệnh phong thấp, đau dây thần kinh, tăng nguy cơ bị ung thư.
Giải pháp:
Ăn các thực phẩm giàu vitamin B, dấm, và các thực phẩm giàu axit aspartic.
 
  
5-Chất độc ở rượu
Biểu hiện:
Mặt đỏ, tai đỏ, hoặc sắc mặt nhợt nhạt, đau đầu, hoa mắt, buồn nôn.
   
Hậu quả :
Mắc bệnh viêm gan do tinh chất cồn, xơ gan.
Giải pháp:
Uống nhiều nước, ăn hồng, các loại động vật vỏ sò, lô hội, gừng và các thực phẩm giàu protein.
6-Chất độc ở nước
Biểu hiện:
Phù thũng, hoa mắt chóng mặt, tiểu tiện nhiều lần, lượng nước tiểu nhiều.
Hậu quả:
Viêm mũi, viêm da dị ứng, tăng cân, đau nhức các khớp, ra nhiều mồ hôi.
Giải pháp:
Ăn khoai tây, dưa chuột, đậu đỏ, dưa hấu, cá chép, và các thực phẩm giàu kali.
7-Axit uric
Biểu hiện:
Ghót chân bị phù, cảm giác đau, miệng khát, tiểu tiện nhiều lần.
Hậu quả:
Mắc bệnh thận, tê thấp, nồng độ axit uric trong máu cao.
  
Giải pháp:
Ăn rau cần, cà chua, các thực phẩm màu đen và uống nhiều nước.
8-Cholesterol xấu
Biểu hiện:
Thời kỳ đầu không có các biểu hiện cụ thể. Khi thấy xuất hiện các cục u màu vàng nhạt bệnh đã ở giai đoạn nặng.
Hậu quả:
Mắc chứng xơ cứng động mạch,xơ cứng cơ tim, tắc mạch máu não, sỏi thận.
Giải pháp:
Ăn vừng, các loại trái cây họ cam quýt, đậu nành, nấm hương, rong biển, các loại quả khô, dầu ôliu, uống trà xanh.
9-Mỡ trong nội tạng
Biểu hiện:
Phần bụng rất to, hô hấp khó khăn, nhịp tim nhanh, khả năng tập trung kém, hay quên.
Hậu quả:
Mắc bệnh xơ cứng cơ tim, tắc mạch máu não, bệnh tiểu đường, xơ gan.
Giải pháp:
Ăn hẹ, các thực phẩm chứa lecithin và capsaicin, uống trà ô long, cà phê.
10-Máu đông đặc
Biểu hiện:
Thông thường không có biểu hiện cụ thể, khi xuất hiện triệu chứng tức bệnh đã chuyển thành xơ cứng động mạch.
Hậu quả:
Mắc chứng xơ cứng động mạch.
Giải pháp:
Ăn tỏi, cá thu, tinh chất lá ngân hạnh, uống nhiều nước.
11-Đường máu cao
Biểu hiện:
Miệng khát, tiểu tiện nhiều lần, lượng tiểu tiện nhiều, ăn nhiều nhưng người ngày càng gầy.
Hậu quả:
Mắc bệnh tiểu đường, bệnh thận do tiểu đường.
Giải pháp:
Ăn hành tây, các thực phẩm chứa crôm và axit v-linolenic, uống các loại trà.
12-Phân tử gốc tự do
Biểu hiện:
Không có biểu hiện điển hình, nhưng gây tổn thương cho mọi bộ phận cơ thể.
Hậu quả:
Các cơ quan trong cơ thể bị lão hoá, hệ miễn dịch suy giảm, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường, và các chứng ung thư.
Giải pháp:
Ăn các loại nấm, các loại rau màu vàng xanh, các loại rau họ hoa lơ, các thực phẩm giàu vitamin E, vitamin C, phenol và Se.
LTK chuyển

mercredi 22 octobre 2014

TÌNH YÊU LÀ LẼ SỐNG

TÌNH YÊU LÀ LẼ SỐNG
Đã có lần Đức Cố Hồng Y FX Nguyễn Văn Thuận từng nói với Bill Gate rằng: "Sự văn minh đích thực là không để ai ở lại phía sau". Và Đức Cố Giáo hoàng Gioan Phaolo II cũng nói: "Sự văn minh đích thực là phục vụ sự sống". Thế nhưng, "những điều trông thấy mà đau đớn lòng". Một thế giới quá chênh lệch giầu nghèo. Một thế giới quá đề cao đồng tiền mà quên cả lương tri con người. Một thế giới lấy kinh tế làm đầu nên đã làm đảo lộn biết bao thuần phong mỹ tục, và những giá trị đạo đức truyền thống của các tiền nhân. Khoa học tiến bộ, nhưng đạo đức và phong hoá xuống cấp trầm trọng. Sự tiến bộ của khoa học dường như đang giúp sức cho sự dữ gia tăng. Khoa học tiến bộ đang phục vụ cho văn hoá sự chết hơn là phục vụ cho văn hoá sự sống. Người ta tìm muôn nghìn cách thức để lừa đảo, gian manh và truỵ lạc. Đứng trước viễn cảnh đen tối của xã hội hôm nay, Sĩ Phu Bắc Hà đã đúc kết thành bốn câu thơ:

Nhân phẩm từ đây giảm giá rồi

Chỉ còn lương thực tăng giá thôi

Lương tâm bán rẻ hơn lương thực

Chân lý chân giò một giá thôi!

Một thế giới thượng vàng hạ cám đã làm lệch đi rất nhiều những giá trị của cuộc sống. Một thế giới xem ra những nghĩa cử yêu thương thật hiếm hoi. Đó chính là một thách đố cho người ky-tô hữu chúng ta. Liệu rằng chúng ta có dám sống triệt để giới răn mến Chúa yêu người giữa một xã hội loại trừ Thiên Chúa và thiếu thốn tình người hay không? Liệu rằng chúng ta có dám chịu thiệt thòi để người khác hưởng thụ trên lòng quảng đại của chúng ta hay không? Liệu rằng chúng ta có dám yêu người khi mà người ta đang chơi xấu, đang lợi dụng, đang làm hại chúng ta? Đây là một thách đố và cũng là đòi hỏi triệt để, vì căn tính của người môn đệ Chúa là "yêu mến tha nhân như chính mình". Vì tình yêu là lẽ sống, là hơi thở của người ky-tô hữu. Không có tình yêu thì sức sống của người tín hữu đã không còn. Không có lòng quảng đại thì không còn là nhân chứng cho Tin mừng Nước Trời của Chúa. Chúng ta không thể nói yêu Chúa mà trong lòng vẫn còn thù ghét anh em của mình. Chúng ta phải vượt lên trên lòng ích kỷ, sự hẹp hòi của nhân thế để làm chứng cho một tình yêu nhân ái, bao dung và vị tha.

Đây chính là sứ điệp mà Tin Mừng hôm nay muốn loan báo. Chúa mời gọi chúng ta hãy yêu mến Chúa trên hết mọi sự. Đồng thời Ngài cũng đòi buộc chúng ta phải yêu mến tha nhân như chính mình. Chính Thầy Chí Thánh Giêsu đã làm gương cho chúng ta. Chính Ngài khi bị treo trên thập tự giá đã giới thiệu cho nhân thế một tinh yêu tinh ròng đến nỗi "dám chết cho người mình yêu". Ngài đã chọn thập tự giá làm biểu tượng cho tình yêu tự hiến của mình. Với thanh dọc, Chúa chấp nhận cực hình để tôn vinh Chúa Cha. Với thanh ngang, Ngài muốn ôm trọn nhân loại trong tình thương của Chúa. Người ky-tô cũng được mời gọi trở nên đồng hình đồng dạng với Thầy Giêsu khi chúng ta sống tôn vinh Chúa Cha, và yêu mến anh em như chính mình.

Chính tình yêu đó sẽ giúp chúng ta vượt thắng những tham lam bất chính, những thói hại người hại đời để tìm tư lợi riêng cho bản thân mà người đời vẫn đang sống. Có thể là người, chúng ta cần địa vị, cần danh vọng nhưng vì lòng yêu mến Chúa chúng ta không thể bán rẻ lương tậm, không làm hại đồng loại. Có thể chúng ta cũng cần của cải để sinh sống, nhưng vì Chúa, chúng ta biết sống quảng đại để mua lấy hạnh phúc Nước Trời. Có thể đồng loại, vẫn mưu toan làm hại chúng ta, nhưng vì Chúa chúng ta nhịn nhục và nhẫn nại với nhau trong yêu thương và tha thứ.

Như vậy, chỉ có ở trong tình yêu Chúa, chúng ta mới dám sống yêu thương đồng loại như chính mình. Chính nhờ tình yêu Chúa, sẽ giúp chúng ta trao ban sự sống sung mãn cho nhân thế qua những nghĩa cử yêu thương, bác ái và vị tha. Chính tình yêu đối với Chúa, sẽ giúp chúng ta sống nhân ái và bao dung với tha nhân là hình ảnh của Ngài.

Ước gì giữa một thế giới đang băng hoại về tình người, chúng ta hãy thắp lên ngọn lửa của yêu thương, để sưởi ấm cho những ai đang cô đơn, thất vọng vì thiếu vắng tình thương, sự cảm thông và nâng đỡ của anh em. Ước gì giữa một thế giới đang bán rẻ lương tri, người ky-tô hữu hãy biết sống tôn trọng lẫn nhau, biết sống cho tình người cao quý, hơn là những của cải vật chất tầm thường. Ước gì người ky-tô hữu chúng ta, đừng vì danh lợi thú mà đánh mất nhân phẩm con người là hình ảnh Thiên Chúa. Ước gì giữa một xã hội mà chân lý bị vùi giập, chúng ta dám sống cho sự thật, cho dẫu rằng, có bị nghi kỵ, hiểu lầm, kết án và tẩy chay. Giữa một thế giới mà người ta có thể nhân danh quyền lợi của mình để giết hại người khác một cách phi nhân, ác đức, đặc biệt là các thai nhi vô tội, chúng ta hãy sống theo gương Thầy Giêsu dám chết cho người minh yêu, dám sống mình vì mọi người, và dám trở nên mọi sự cho mọi người như Thầy Giêsu.

Nguyện xin Chúa là tình yêu, xin uốn lòng chúng con nên giống trái tim yêu thương của Chúa. Amen.
Lm Giuse Tạ Duy Tuyền


mardi 21 octobre 2014

Comment interpréter le résultat de sa prise de sang ?





L'hématologie
Glycémie, cholestérol, plaquettes… Vous venez de récupérer les résultats de votre prise de sang et en attendant votre rendez-vous chez le médecin, vous aimeriez y voir plus clair. PasseportSanté vous aide à déchiffrer vos analyses.

1. Les hématies
Les hématies, appelées aussi globules rouges, font partie des éléments figurés du sang. Elles assurent le transport des gaz respiratoires comme le dioxygène (O2) et le dioxyde de carbone (CO2).
Le nombre moyen de globules rouges est de 4,6 à 6,2 millions /mm3 chez l'homme et de 4,2 à 5,4 millions /mm3 chez la femme.
► En cas d’anomalie :
- Si il y a une augmentation du nombre de globules rouges, il s’agit d’une polyglobulie. Cette anomalie de la production des globules rouges peut provenir de deux mécanismes distincts:
1) La maladie de Vaquez : elle est due à une anomalie des cellules-souches qui acquièrent des caractéristiques tumorales et qui prolifèrent. Il s’agit d’une maladie rare qui touche l'adulte d'âge moyen et dont l’espérance de vie se situe entre 12 et 15 ans après le diagnostic.
2) L’hypoxie : elle consiste en une oxygénation insuffisante des tissus et provoque l’augmentation du taux d’hormone stimulant l’érythropoïèse. L’hypoxie se traduit par des céphalées, des vertiges, des acouphènes et une coloration rouge de la peau. Elle peut résulter de plusieurs facteurs : pneumopathie, cardiopathie congénitale, consommation excessive d’alcool ou de tabac, séjour en haute altitude ou encore port de vêtements trop serrés.
- Si il y a une baisse du nombre de globules rouges, on parle d'anémie.
L'anémie peut avoir plusieurs causes: hémorragies, défaut de production des globules rouges ou d'hémoglobine, destruction excessive des globules rouges.
Elle peut se déclencher à la suite d'une carence alimentaire (dans la majorité des cas), de facteurs héréditaires, d'une maladie auto-immune (affection de la moelle osseuse, problèmes endocriniens), d'autres maladies (cancer, SIDA) et certains traitements médicaux. La production insuffisante de l'hémoglobine peut être la conséquence d'une carence en fer, en folates ou en vitamines B12.

2. L'hématocrite
L’hématocrite est le volume occupé par les hématies dans un volume donné du sang total.
La valeur normale pour l’homme est de 40 à 52 %. Pour la femme, elle est de 37 à 48 %.
L'hémoglobine est une protéine, dont la principale fonction est le transport du dioxygène dans l'organisme. Elle se trouve essentiellement à l'intérieur des globules rouges et est responsable de la couleur rouge du sang.
La valeur normale est de 13.5 à 17.5 gr/dL chez l'homme et 12.5 à 15.5 gr/dL chez la femme.
► En cas d’anomalie :
Pour la femme enceinte et l'enfant, les taux diminuent considérablement. De nombreuses pathologies peuvent être responsables d'anomalies de l'hématocrite et du taux d’hémoglobine (notamment l’anémie). Pour y voir plus clair, mieux vaut analyser les autres éléments hématologiques.

3. Le Volume Globulaire Moyen
Le VGM rend compte de la taille moyenne des globules rouges. Il permet notamment le diagnostic d’une anémie.
Le taux normal du VGM est compris entre 80 et 95 fl.
► En cas d’anomalie :
Si le taux est trop bas, on parle d’une microcytose. Cette anomalie est typique d’une anémie chronique causée par une carence en fer.

Si le taux est trop élevé, on parle cette fois d’une macrocytose. On la retrouve lors d’une carence chronique en vitamine B12, en vitamine B9 ou en cas d’alcoolisme.

4. CGMH et TCMH
La CGMH (concentration globulaire moyenne en hémoglobine) correspond à la quantité d'hémoglobine comprise dans 100 ml de globules rouges.
Sa valeur normale varie de 28 à 32 g/100 ml.
La TCMH (teneur corpusculaire moyenne en hémoglobine) correspond à la quantité de moyenne de l'hémoglobine comprise dans 1 globule rouge.
► En cas d'anomalie :
Ces deux valeurs n'ont pas grand intérêt en terme de diagnostic. Un CCMH faible va simplement confirmer une hypochromie (manque de fer).
5. Indice d'anisocytose
L’indice d’anisocytose permet de mettre en évidence les différences de taille des différents globules rouges. S’il s’écarte des normes, il confirme souvent le diagnostic de l’anémie.



Les leucocytes

1. Les leucocytes
Les leucocytes (globules blancs) sont des cellules du système immunitaire. Ils sont formés dans la moelle osseuse et sont présents dans le sang, la lymphe, les organes lymphoïdes et certains tissus. Le nombre de leucocytes qui circulent augmente en cas d'infection ou de réaction inflammatoire, c’est donc pour cette raison que leur analyse est très utile.
En cas d’anomalies :
Trop de leucocytes peut correspondre à une inflammation ou beaucoup plus rarement à une leucémie.
Une diminution de leucocytes peut évoquer certaines infections virales ou parasitaires, ainsi que l’anémie et certains cancers. Couplée à une diminution de globules rouges, elle apparaît en général dans le cas de maladies affectant la moelle osseuse (myélofibrose, anémie aplasique) ou du Syndrome d’Immunodéficience acquise (SIDA). Plus rarement, elle peut aussi résulter d’un manque en vitamine B12, d’une irradiation ou de l’usage de certains médicaments (antibiotiques, colchicine, médicaments pour la tension).

2. Les polynucléaires neutrophiles
Les polynucléaires (appelés désormais granulocytes) sont des globules blancs qualifiés de « non spécifiques »  car ils ne sont pas dirigés vers un seul antigène. Il en existe trois différents.
Les polynucléaires neutrophiles sont des phagocytes, c'est-à-dire qu’ils sont capables d’avaler et de digérer les corps étrangers à l’organisme. On les retrouvera donc dans les zones d’inflammation.
Leur nombre normal est de 1 800 à 7 000 /mm3 de sang.
► En cas d’anomalies :
Les diagnostics possibles d’une diminution sont nombreux :
- certaines infections virales ou parasitaires,
- l’aplasie médullaire, l’hyperthyroïdie,
- l’anémie par carence en fer, en acide folique ou en vitamine B12,
- la leucémie aiguë, syndrome myélo-dysplasique,
- l’agranulocytose d'origine toxique ou médicamenteuse, immunologique ou constitutionnelle.
Ceux d’une augmentation le sont tout autant :
- les infections bactériennes à germes pyogènes (streptocoques, staphylocoques),
- maladies inflammatoires (Polyarthrite rhumatoïde, spondylarthrite ankylosante, …),
- certaines parasitoses,
- l’infarctus du myocarde,
- le cancer,
- la maladie de Hodgkin,
- les désordres métaboliques: goutte, urémie, éclampsie, …
- les syndromes myéloprolifératifs,
- les hémorragies,
- les intoxications: certains médicaments, benzène, radiations, …
- la consommation excessive de tabac.

3. Les éosinophiles
Les polynucléaires éosinophiles ont pour rôle de s'attaquer aux parasites de l'organisme, sans les phagocyter : ils se fixent dessus, déversent leurs granules qui contiennent des enzymes destinées à les détruire.
Pour une personne en bonne santé, le nombre de polynucléaires éosinophiles doit être inférieur à 500 /mm3 de sang.
► En cas d'anomalies:
Si leur nombre augmente, cela est souvent dû à une maladie parasitaire (gale, helminthiases, …). D’autres causes sont toutefois possibles :
- Les allergies (asthme, eczéma, urticaire, …),
- Les leucémies et les cancers,
- Les maladies de peau (pemphigus et polymyosite),
- Les maladies inflammatoires (lupus, sarcoïdose, syndrome de Chur-Strauss).

4. Les basophiles
Les polynucléaires basophiles sont les globules blancs les plus rares. Ils activent la réaction inflammatoire et interviennent dans les réactions allergiques.
Leur nombre excède rarement 100 /mm3.
En cas d’anomalies :
Un excès de polynucléaires basophiles est relativement rare et est difficile à interpréter. Il peut indiquer une réaction allergique, des maladies tumorales ou infectieuses.

5. Les lymphocytes

Les lymphocytes ont un rôle majeur dans le système immunitaire et sont impliqués dans la fabrication des anticorps.
On estime que la proportion normale varie de 1000 à 4000 /mm3.
En cas d’anomalies :
Leur augmentation se constate dans beaucoup de maladies virales (coqueluche, oreillons, brucellose, grippe etc...) et bactériennes, la mononucléose mais aussi dans les leucémies.
Au contraire, leur diminution traduira plutôt une aplasie médullaire, des déficits immunitaires congénitaux, ou encore la maladie de Hodgkin.
6. Les monocytes
Les monocytes sont des globules blancs qui évoluent en macrophages ou cellules dendritiques. Il s’agit des cellules les plus grandes qui circulent dans le sang.
Pour un individu en bonne santé, leur nombre varie de 160 à 1000 /mm3.
En cas d’anomalies ?
Leur nombre augmente dans certaines maladies comme la mononucléose, suite à une anémie ou dans le cas d’infections chroniques (comme la chlamydiose).

Les plaquettes


1. Les plaquettes
Les plaquettes ont un rôle très important dans la coagulation. Ce sont elles qui permettent d’arrêter les hémorragies.
Une numération normale des plaquettes chez une personne en bonne santé se situe entre 150 000 et 400 000 /mm3.
En cas d’anomalies :
Lorsque le taux est trop bas, les risques d’hémorragie sont plus importants. Un tel taux peut orienter vers une pathologie maligne, témoigner de la gravité d'une maladie habituellement bénigne ou engager le pronostic vital. Les pathologies les plus fréquentes entraînant un taux trop bas sont les leucémies aiguës, les lymphomes, les métastases et la myélofibrose.
Lorsque le taux est trop élevé, les risques de thrombose sont réels. Cela peut témoigner de maladies de la moelle osseuse ou de facteurs variés :
  1. Une maladie inflammatoire,
  2. Une carence en fer,
  3. Une asplénie et splenectomie,
  4. Un cancer,
  5. Un stress important,
  6. Une dépression.
2. La vitesse de sédimentation
La vitesse de sédimentation du sang est une mesure non spécifique de l'inflammation. Elle ne permet pas un diagnostic précis mais est très simple à réaliser.
Elle est de quelques millimètres par heure chez une personne normale.  Elle ne devrait pas excéder 15 chez les hommes et 20 chez les femmes.
En cas d’anomalies :
Elle est augmentée en cas d’inflammations (infections, rhumatismes, certaines parasitoses, cirrhoses, artérite temporale ou maladie de Horton, ...) et peut être également élevée en cas d'anémie ou de grossesse.


Les lipides


1. Les triglycérides
Les triglycérides sont des lipides qui proviennent des graisses alimentaires et de la synthèse du foie. Ils sont stockés dans le tissu adipeux et constituent une réserve d’énergie facilement mobilisable en cas de besoin.
Leur valeur théorique se situe entre 0,40 à 1,50 g/l de sang.
En cas d’anomalies :
Si la valeur des triglycérides se situe au-delà de 1,50 g/l, elle traduit une hypertriglycéridémie. Elle peut être génétique ou conséquente à un certain nombre de facteurs :
- la consommation d'alcool (une des causes les plus importantes)
- le tabagisme
- l'utilisation de contraceptifs oraux
- l'obésité
- les diabètes mal équilibrés et les régimes riches en sucre
- l’insuffisance rénale et les pancréatites aiguës
- le troisième trimestre de la grossesse.

2. Le cholestérol
Le cholestérol est le précurseur des acides biliaires, des hormones stéroïdes et de la vitamine D3. C'est un composant indispensable des membranes cellulaires au sein desquelles il joue un rôle important pour la fluidité, la stabilité et la perméabilité.
Un quart environ du cholestérol de l'organisme provient de l'alimentation et trois quarts sont synthétisés (environ 1 g/jour) par le foie et l’intestin.
La valeur normale se situe entre 1,5 et 2,5 g/l (3,87 à 6,45 mmol/l) mais elle dépend de l’âge, du sexe (plus bas chez la femme), des saisons et du régime alimentaire.
► En cas d’anomalies :
Un taux trop élevé traduit la majorité du temps un apport alimentaire trop riche en graisses saturées. Plus rarement, elle peut être due à une hypothyroïdie, un syndrome néphrotique, un diabète sucré, des cirrhoses biliaires, ou un traitement par antiprotéases.
Le troisième trimestre de la grossesse induit aussi un taux élevé de cholestérol.
Dans tous les cas, il faut savoir qu’il existerait une corrélation entre le taux de cholestérol sanguin et le risque de survenue de maladies cardio-vasculaires.

3. Le LDL
Le cholestérol LDL est un groupe de lipoprotéines qui transportent le cholestérol (entre autres) dans le sang et à travers le corps pour les apporter aux cellules. Il est très majoritairement admis que des taux importants de LDL plasmatiques conduisent au dépôt de cholestérol dans la paroi des artères sous forme de plaque d'athérome; elles seraient donc un facteur de risque des maladies cardiovasculaires.
La valeur des LDL serait considérée comme normale si elle est comprise entre 0,9 g/L et 1,58 g/L.
► En cas d’anomalies :
Le taux de LDL augmente dans les cas suivants :
- âge (plus de 50 ans)
- grossesse au troisième trimestre
- hypercholestérolémies familiales (type monogénique)
- régime riche en graisses saturées
- contraceptifs oraux et tabagisme, etc…
Il diminue dans les cas suivants :
- utilisation de certains médicaments
- régime végétarien
- hyperthyroïdie, hépatite, cirrhose, malnutrition

4. Le HDL
Le cholestérol HDL est un groupe de lipoprotéines responsables du transport du cholestérol vers le foie où il sera éliminé. Ceci permet d’éviter l’accumulation de cholestérols dans les vaisseaux, et par la même occasion les risques de maladies cardio-vasculaires. C’est pour cela qu’on l’appelle « bon cholestérol ».
Les valeurs normales pour l’homme sont de 0,4 à 0,5 g/l et pour la femme de 0,5 à 0,6 g/l.
► En cas d’anomalies :
Le cholestérol HDL augmente avec :
- l’activité physique
- la consommation très modérée d’alcool
- l’alimentation
Il diminue avec les facteurs suivants :
- le tabagisme
- l’utilisation de progestatifs
- les surcharges pondérales
- le diabète sucré

La glycémie


La glycémie  est la concentration de glucose dans le sang, ou plus exactement dans le plasma sanguin.
La régulation de la glycémie fait intervenir des hormones (insuline, glucagon) ainsi que divers organes (pancréas, foie, rein).
Les valeurs de glycémie varient selon l’état nutritionnel et l’âge.
Une glycémie à jeun est considérée normale si elle est comprise entre 0,74 g/l et 1,06 g/l (4,04 et 5.83 mmol/l) avec une moyenne de 0,83 g/l (4.565 mmol/l).

En cas d’anomalies :
Une glycémie trop basse est révélatrice de plusieurs causes :
- La prise d’alcool (la plus fréquente)
- L’anorexie ou la dénutrition
- La prise de certains médicaments (comme l’insuline)
- Des pathologies endocriniennes
- Des métastases hépatiques
- Une insuffisance surrénalienne et hypophysaire.
Une hyperglycémie est le symptôme révélateur du diabète.  Elle entraîne une détérioration des vaisseaux sanguins et des nerfs, et donne lieu à de nombreuses complications.

Nguồn: Passeport santé