dimanche 24 septembre 2017

Captez en vous cette énergie vitale de la médecine chinoise

Le 24/09/2017

Captez en vous cette énergie vitale de la médecine chinoise

En médecine chinoise, vivre en harmonie avec le cycle des saisons est un principe fondamental à respecter si vous voulez jouir d'une bonne santé.

Cela tombe bien car nous traversons en ce moment une période cruciale de l'année.

Les experts en médecine chinoise l’appellent « la 5ème saison ».

Elle est une sorte d'intersaison (ici entre l'été et l'automne) qui diffuse une énergie unique pouvant faire des merveilles pour votre santé ou à l'inverse, provoquer de nombreux maux (fatigue physique et mentale, troubles digestifs, prise de poids, angoisses, déprime).

La clé est donc de savoir comment capter cette énergie si particulière et en faire votre alliée santé pour les mois à venir.

4 conseils pour bien traverser la 5ème saison

Pour bien traverser la 5ème saison et capter son énergie, la médecine chinoise recommande de se recentrer sur soi et de se rééquilibrer physiquement et psychiquement.

Plus concrètement, il s'agit de s'alimenter de manière à soulager trois organes vitaux : la rate, le pancréas et l'estomac.

En médecine chinoise, ces organes travaillent ensemble pour transformer les substances nutritives en énergie (Qi, prononcer « tchi ») et séparer le « pur » et « l'impur » dans l'organisme.

Pour faciliter le fonctionnement de ces organes clés de la production d'énergie, la médecine chinoise préconise de :
  • Manger moins : pour alléger l'estomac pendant la cinquième saison, privilégiez les petites portions et mastiquez lentement les aliments.
  • Éviter de boire pendant les repas car la froideur de l'eau détruit le « feu digestif » et ralentit la digestion. De manière générale, il est conseillé de boire chaud.
  • Privilégier les légumes à saveur douce, de couleur jaune orangé et qui poussent à fleur de terre ou en dessous. C'est le cas notamment des carottes, des potirons ou des patates douces.
  • Éviter les crudités, qui demandent un gros travail de digestion. Tous vos aliments ont vocation à être cuits, de préférence à la vapeur douce.
En plus de ces conseils diététiques, les praticiens de la médecine chinoise recommandent l'utilisation d'une plante ancestrale dont les vertus énergisantes et thérapeutiques sont reconnues depuis longtemps par la médecine occidentale : le Panax Ginseng.

La source de « l'énergie vitale »

Dans la médecine traditionnelle chinoise, on considère que le ginseng a la capacité unique de stimuler le Qi, la source de « l'énergie vitale ».

Le ginseng accroît la force et le volume du « Sang » qui transporte l'énergie vers tous les organes du corps. Ainsi le ginseng contribue de manière globale à la santé et au bien-être : il augmente la vitalité et calme l'esprit.

En Occident, le ginseng est d'abord connu pour ses propriétés tonifiantes. Lorsque vous prenez du ginseng, vous ressentez rapidement un véritable coup de fouet. Vous avez envie de tout faire plus vite et plus fort.

C'est la raison pour laquelle le ginseng est particulièrement prisé par les personnes âgées, par les personnes malades ou en convalescence, par les étudiants ou par les sportifs. L'Organisation Mondiale de la Santé (OMS) recommande d'ailleurs de prendre le ginseng le matin en raison de son effet stimulant [1].

Le ginseng est donc la plante idéale pour refaire le plein d'énergie.

Notez toutefois que la prise régulière de ginseng est encore plus intéressante car elle permettra de stimuler en profondeur toutes vos fonctions vitales.

Le ginseng vous permet de surmonter plus facilement les épreuves

En plus de ses propriétés énergisantes, le caractère « adaptogène » du ginseng permettra à votre organisme de s'adapter plus vite aux épreuves (physiques, nerveuses, intellectuelles) et aux changements (saisons, mutations, déménagements, séparations...).

Le concept d'« adaptogène » a été formulé en 1947 par un éminent chercheur russe du nom de Lazarev : une substance adaptogène accroît, de manière générale et non spécifique, la résistance de l'organisme aux divers stress qui l'atteignent.

Sans causer d'effets indésirables majeurs, une plante adaptogène exerce une action rééquilibrante sur plusieurs organes ou fonctions physiologiques.

Le concept correspond bien aux différents effets du ginseng constatés au cours d'études cliniques [2]. Par exemple, il peut, selon les besoins de l'organisme, élever ou abaisser la température corporelle et la tension artérielle, faire perdre ou gagner du poids, stimuler ou calmer le système nerveux.

Les experts reconnaissent les propriétés thérapeutiques du ginseng

L'OMS reconnaît comme « cliniquement établi » l'usage du ginseng pour « améliorer les capacités physiques et mentales lors de fatigue, d'épuisement, de troubles de la concentration et chez les personnes convalescentes ».

Elle considère comme « traditionnel » son usage dans le traitement « des troubles de l'érection, des ulcères gastriques, du diabète de type 2 et pour protéger le foie » [3].

Selon le Pr Kurt Hostettmann, directeur de l'Institut de Pharmacognosie de l'Université de Lausanne, spécialisé dans l'étude des plantes médicinales : « L'indication principale du ginseng est la résistance à la fatigue et au stress. Cette indication est reconnue par différents tests pharmacologiques effectués sur des animaux, mais aussi par des tests cliniques effectués sur des hommes » Il note que : « le ginseng est beaucoup utilisé en gériatrie », c'est-à-dire la médecine des personnes âgées [4].

Pour le Dr Ma Fan, enseignante à l'École de médecine chinoise de Lausanne : « On l'utilise surtout, soit pour les personnes âgées qui ont besoin de tonique, soit pour les gens qui ont vécu une grande maladie : opération, maladie chronique, etc. On le prescrit également aux gens qui suivent une chimiothérapie ou une radiothérapie : là, cela va aider les défenses du corps » [5].

Panax Ginseng : le seul « vrai ginseng »

Le succès récent et phénoménal rencontré par le ginseng auprès de la communauté scientifique et des utilisateurs a eu pour conséquence de voir se multiplier sur le marché de nombreuses formes de ce produit, avec une qualité qui peut fortement varier.

Il est d'autant plus difficile de s'y retrouver que l'on donne souvent le nom « ginseng » à des plantes qui n'en sont même pas. C'est le cas par exemple du ginseng de Sibérie (éleuthérocoque), du ginseng des femmes (angélique chinoise), du ginseng péruvien (maca) ou encore du ginseng indien (ashwagandha). Bien que ces plantes aient également un intérêt thérapeutique, elles n'appartiennent pas au genre botanique Panax originaire d'Asie, et on ne peut donc pas leur attribuer les effets décrits précédemment.

La recherche scientifique a pourtant permis de répertorier des critères de qualité très précis que l'on retrouve notamment dans les monographies « Asian Ginseng » de la pharmacopée US, ou « Ginseng » de la pharmacopée européenne. Parmi ces critères, le plus important est de choisir du « Panax Ginseng » à teneur garantie en ginsénosides, le principal ingrédient bio-actif de la plante. Cette variété est originaire d'Asie (Chine, Corée).

Le Panax Ginseng est communément appelé le « vrai ginseng ». Il s'agit de la variété qui a fait l'objet des recherches scientifiques les plus rigoureuses. Il est également le seul à contenir plus d'une centaine de ginsénosides différents. Cette diversité explique en partie pourquoi il est reconnu comme la forme supérieure du ginseng.

Préférez les 2 formes du Panax Ginseng pour une efficacité renforcée

Dans la médecine traditionnelle chinoise c’est la racine de la plante qui est utilisée. Elle contient une famille de substances actives appelées « ginsénosides ». 

Mais des recherches récentes ont montrées que les feuilles de ginseng renferment elles aussi des ginsénosides, et même à des concentrations 4 à 5 fois supérieures par rapport aux racines [6]. 

De plus, les feuilles de ginseng contiennent aussi d’autres principes actifs comme les arabinogalactanes dont le rôle est déterminant au niveau du système immunitaire [7]. Les arabinogalactanes permettraient en effet de lutter contre les tumeurs, les virus et les bactéries. Ils protégeraient contre les maladies inflammatoires de l'intestin et le cancer du côlon. Ils pourraient également réguler la suractivité de votre système immunitaire en cas d'allergies ou d'inflammations chroniques.

Pour une efficacité renforcée, nous avons développé une formule composée à la fois d’un extrait de racines et d’un extrait de feuilles de Panax Ginseng (410 mg d’extrait de racines et de feuilles de Panax Ginseng titré à 13% de ginsénosides par gélule). 

Grâce à ces propriétés uniques, vous bénéficiez au maximum des effets du Panax Ginseng sur votre énergie, votre immunité, votre résistance physique et votre acuité mentale.

Des bienfaits encore plus grands sur le long terme

Les effets énergisants du ginseng se feront rapidement ressentir dans la plupart des cas.

Toutefois, je vous recommande une prise régulière et de longue durée afin de bénéficier au maximum des effets du Panax Ginseng pour :
  • augmenter la résistance physique des personnes affaiblies par la vieillesse, un effort violent, une période de surmenage, une longue maladie ou un accident ;
  • réguler le stress, l'anxiété, les troubles de l'humeur (états dépressifs) et les troubles du sommeil ;
  • stimuler la mémoire, les capacités intellectuelles et de concentration ;
  • lutter contre la fatigue chronique (asthénie fonctionnelle) ;
  • soutenir l'immunité (résistance aux infections) ;
  • réduire l'intensité des phénomènes inflammatoires et oxydants.

Faites l’essai sans risquer le moindre centime

Chez Cell’innov, votre Panax Ginseng est garanti 100% satisfait ou remboursé à vie. Commandez aujourd’hui vos boîtes et, dans moins de cinq jours, vous recevrez votre colis et pourrez faire vous-même l’expérience des bienfaits de cette plante sur votre énergie.

Pour cela, prenez chaque jour une seule gélule. Assurez-vous de la prendre le matin au lever comme le recommandent les spécialistes. De cette manière, vous profitez des bienfaits tonifiants du ginseng tout au long de la journée et vous ne risquez pas d’être trop en forme pour vous endormir le soir.

Continuez votre supplémentation pendant quelques semaines ou quelques mois afin de ressentir tous les bienfaits du ginseng sur vos défenses naturelles, votre vivacité intellectuelle et votre capacité à mieux vous adapter face au stress du quotidien.

Si après cette période d’essai, vous êtes pleinement satisfait, continuez à prendre votre Panax Ginseng chaque jour pour bénéficier de ses effets contre le vieillissement. Si finalement vous estimez que Panax Ginseng n'est pas le meilleur choix pour vous, renvoyez simplement vos boîtes (y compris celle que vous aurez entamée) et nous vous les remboursons sans conditions. C'est aussi simple que cela et vous pouvez donc essayer votre Panax Ginseng sans aucun risque financier.

Dernière précision importante : la fabrication de notre Panax Ginseng est effectuée en quantité limitée (moins de 1 000 boîtes par lot de fabrication).

C'est le seul moyen pour vous garantir que le Panax Ginseng que nous vous livrons est de première fraîcheur et à haute teneur en ginsénosides et arabinogalactanes.

Ce stock limité est réservé en priorité à nos clients prenant régulièrement du Panax Ginseng dans le cadre du programme Bonnes Résolutions. Si vous ne faites pas encore partie de ces clients privilégiés, vous pouvez malgré tout vous procurer votre Panax Ginseng dans la limite du stock disponible.

Pour cela, il suffit de passer votre commande en cliquant ci-dessous. Vous recevrez vos boîtes à temps pour profiter des bienfaits du Panax Ginsengpendant que nous sommes encore au cœur de la 5ème saison chinoise :
Formule Ginseng

Bien à vous, Philippe Rivière, Fondateur du Laboratoire Cell'innov

IPSN

Cette lettre d'informations vous a intéressé ?

Si vous pensez que ce message peut également être intéressant pour un ami ou un proche, n'hésitez pas à le lui transférer par email.

Si vous n'êtes pas encore abonné(e) à notre lettre d'informations sur la nutrithérapie et que vous souhaitez vous aussi la recevoir directement dans votre boîte email, rendez-vous ici – inscription gratuite.


Références scientifiques :

[1] http://www.passeportsante.net/fr/Solutions/PlantesSupplements/Fiche.aspx?doc=ginseng_ps
[2] J Pharmacol Sci. 2004 Jun;95(2):158-62. Proof of the mysterious efficacy of ginseng: basic and clinical trials: clinical effects of medical ginseng, korean red ginseng: specifically, its anti-stress action for prevention of disease. Kaneko H1, Nakanishi K.
[3] http://www.passeportsante.net/fr/Solutions/PlantesSupplements/Fiche.aspx?doc=ginseng_ps
[4] http://www.rts.ch/emissions/abe/sante-cosmetique/1371787-ginkgo-et-ginseng-de-la-poudre-aux-yeux.html
[5] http://www.rts.ch/emissions/abe/sante-cosmetique/1371787-ginkgo-et-ginseng-de-la-poudre-aux-yeux.html
[6] Total Fractionation and Analysis of Polysaccharides from Leaves of Panax ginseng C. A. Meyer NI Xiu-zhen, WANG Bing-qing , ZHI Yuan , WEI Ning-ning, ZHANG Xu, LI Shan-shan, TAI Gui-hua, ZHOU Yi-fal.
[7] Kelly GS. "Larch arabinogalactan: clinical relevance of a novel immune-enhancing polysaccharide." Altern Med Rev. 1999 Apr;4(2):96-103. Kim LS, Waters RF, Burkholder PM. "Immunological activity of larch arabinogalactan and Echinacea: a preliminary, randomized, double-blind, placebo-controlled trial." Altern Med Rev. 2002 Apr;7(2):138-49. 

Les informations de cette lettre sont publiées à titre informatif et ne peuvent être considérées comme des conseils médicaux personnalisés. Pour toute question relative à sa santé et son bien-être, il est recommandé au lecteur de cette lettre de consulter des professionnels de santé homologués auprès des autorités sanitaires de son pays. Les informations ou les produits mentionnés sur ce site ne sont en aucun cas destinés à diagnostiquer, traiter, atténuer ou guérir une maladie. L’éditeur n’est pas un fournisseur de soins médicaux homologués. Il s’interdit d’entrer dans une relation de praticien de santé vis-à-vis de malades avec ses lecteurs.

Nos produits naturels sont reconnus par les utilisateurs et les prescripteurs pour leur haute qualité et leur sûreté. Nos produits naturels ne sont pas des médicaments. Ils ne remplacent pas une alimentation variée et équilibrée et un mode de vie sain. En cas de doute, nous vous invitons à demander conseil auprès de votre spécialiste.

Pour toute autre question, veuillez consulter la rubrique FAQ de notre site internet : cellinnov.com/faqs 

samedi 23 septembre 2017

Phố xá Thượng Hải Shanghai 04-2017


Thượng Hải ( Shanghai) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số[1][2] và là thành phố không bao gồm vùng ngoại ô lớn nhất thế giới.[3]. Thượng Hải là một trong 4 thành phố trực thuộc trung ương của nước này. Diện tích: 6.340,5 km2. Theo điều tra dân số năm 2010 của Trung Quốc,

Thượng Hải có tổng dân số 23.019.148 người (trong đó nội ô là 20,6 triệu người). Năm 2010, GDP của Thượng Hải là 1.687 tỷ nhân dân tệ (tương đương 256,3 tỷ USD) với GDP đầu người đạt 76.000 nhân dân tệ (tương đương 11.540 USD)[4]. Thượng Hải được xem là thủ đô kinh tế của Trung Quốc.

Ngày nay, Thượng Hải có hải cảng sầm uất nhất thế giới, hơn cả cảng SingaporeRotterdam. Xuất phát là một làng chài hẻo lánh, Thượng Hải đã trở thành một thành phố quan trọng bậc nhất cho đến Thế kỷ 20, và là trung tâm văn hóa phổ thông, các mưu đồ chính trị và nơi tụ họp của giới trí thức trong thời kỳ Trung Hoa dân quốc. Thượng Hải đã từng một thời là trung tâm tài chính lớn thứ 3 thế giới, chỉ xếp sau Thành phố New YorkLuân Đôn, và là trung tâm thương mại lớn nhất Viễn Đông cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.





































































































 Đạp xe che dù












*******************************************************************

Thượng Hải

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thượng Hải
上海
—  Thành phố trực thuộc trung ương  —
Một số hình ảnh của Thượng Hải.
Một số hình ảnh của Thượng Hải.
China Shanghai.svg
Thượng Hải trên bản đồ Thế giới
Thượng Hải
Thượng Hải
Tọa độ: 31°10′B 121°28′Đ
Quốc giaTrung Quốc
Chính quyền
 • Thành ủyHàn Chính (韩正)
 • Thị trưởngỨng Dũng 应勇
Diện tích
 • Thành phố trực thuộc trung ương6,340.5 km2 (2,448.1 mi2)
Độ cao cực đại103.4 m (339.2 ft)
Độ cao cực tiểu0 m (0 ft)
Dân số
 • Thành phố trực thuộc trung ương19,210,000
 • Mật độ2.729.9/km2 (7,070/mi2)
 • Vùng đô thị9,838,000
Múi giờUTC+8 (UTC+8)
Mã bưu chính200000 - 202100
Mã điện thoại+86/21
Mã ISO 3166CN-31 sửa dữ liệu
Thành phố kết nghĩaYokohamaThành phố ŌsakaMilanoRotterdamSan FranciscoZagrebŌsakaHamhungVùng đô thị ManilaKarachiAntwerpenMontréalPiraeusPomorskieChicagoHamburgCasablancaMarseilleSão PauloSankt-PeterburgQueenslandIstanbulHaifaBusanThành phố Hồ Chí MinhPort VilaDunedinTashkentPorto'Adan GovernorateWindhoekSantiago de CubaEspooRosarioJaliscoLiverpoolMaputoChiang MaiDubaiKwaZulu-NatalGuayaquilValparaísoBarcelonaOsloConstantaColomboBratislavaTrung JutlandCorkĐông JavaRhône-AlpesPhnôm PênhSalzburgQuébecVladivostokJeolla NamThành phố Luân ĐônNagasakiJeolla BắcBaselAlexandriaLilleGdańskLuân ĐônDubaiHirakataNeyagawaOkahandjaAdenIzumisanoNicosiaBangkokWinston-Salem, North CarolinaConstanţaYao sửa dữ liệu
Tiếp đầu biển số xe沪A, B, D, E
沪C (ngoại ô)
GDP (2010)¥ 1.687 tỷ (256,3 tỷ USD) (thứ 9)
GDP đầu người¥ 73.287 (thứ 1)
Hoa đặc trưngNgọc lan
(Magnolia denudata)
Dân tộc chính (2000)Hán - 99%
Hồi - 0.4%
Trang webwww.shanghai.gov.cn
Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âmShànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số[1][2] và là thành phố không bao gồm vùng ngoại ô lớn nhất thế giới.[3]. Thượng Hải là một trong 4 thành phố trực thuộc trung ương của nước này. Diện tích: 6.340,5 km2. Theo điều tra dân số năm 2010 của Trung Quốc, Thượng Hải có tổng dân số 23.019.148 người (trong đó nội ô là 20,6 triệu người). Năm 2010, GDP của Thượng Hải là 1.687 tỷ nhân dân tệ (tương đương 256,3 tỷ USD) với GDP đầu người đạt 76.000 nhân dân tệ (tương đương 11.540 USD)[4]. Thượng Hải được xem là thủ đô kinh tế của Trung Quốc.
Ngày nay, Thượng Hải có hải cảng sầm uất nhất thế giới, hơn cả cảng Singapore và Rotterdam. Xuất phát là một làng chài hẻo lánh, Thượng Hải đã trở thành một thành phố quan trọng bậc nhất cho đến Thế kỷ 20, và là trung tâm văn hóa phổ thông, các mưu đồ chính trị và nơi tụ họp của giới trí thức trong thời kỳ Trung Hoa dân quốc. Thượng Hải đã từng một thời là trung tâm tài chính lớn thứ 3 thế giới, chỉ xếp sau Thành phố New York và Luân Đôn, và là trung tâm thương mại lớn nhất Viễn Đôngcuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Sau khi Mao Trạch Đông cầm quyền Trung Quốc kể từ năm 1949, Thượng Hải đã đi vào thời kỳ sụt giảm tốc độ phát triển do chế độ thuế má cao và do sự triệt thoát kinh tế tư bản của chính quyền mới. Nhờ sự cải cách, mở cửa theo mô hình kinh tế thị trường do Đặng Tiểu Bình khởi xướng và lãnh đạo mà đặc biệt là từ năm 1992, Thượng Hải đã có những bước bứt phá ngoạn mục về phát triển kinh tế và nhanh chóng vượt qua Thâm Quyến và Quảng Châu - một thành phố đặc khu được tự do hóa sớm nhất Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa để trở thành đầu tàu kinh tế Trung Quốc. Vẫn còn nhiều thách thức cho thành phố này đầu thế kỷ 21 như nạn di dân ồ ạt và sự phân hóa giàu nghèo. Tuy nhiên, bất chấp những thách thức đó, các khu nhà chọc trời và cuộc sống đô thị sôi động của Thượng Hải vẫn là biểu tượng của sự thần kỳ kinh tế Trung Quốc.

Nguồn gốc tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]


"Thượng Hải" bằng chữ Hán
Dân Thượng Hải đọc tên thành phố là /zɑ̃.'he/, phiên âm pinyin theo tiếng Quan Thoại là Shànghǎi. Thượng Hải (Thượng là trên, Hải là biển) là cái tên xuất phát từ thời Nhà Tống (thế kỷ 11) - lúc này đã có một cửa sông và một thị trấn cùng tên gọi. Nghĩa của tên gọi đang là vấn đề gây tranh cãi "phía trên biển" hoặc "đi ra biển". Người Việt Nam gọi là Thượng Hải; Người Đức viết là Schanghai, tiếng Hà Lan là Sjanghai, tiếng Bồ Đào Nha là Xangai, tiếng Pháp là Shanghaï. Tuy nhiên, kể từ những năm 1990, phiên âm pinyin Shanghai đã được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Tiếng Nhật viết tên thành phố gần với cách đọc trong Quan Thoại là シャンハイ shanhai.
Tên viết tắt của thành phố là Hỗ /Hộ (滬/沪) và Thân (申). Tên đất Hỗ/Hộ do tên cổ Hỗ/Hộ Độc (滬瀆/沪渎) của con sông Tô Châu. Tên Thân lấy tên theo Xuân Thân quân (春申君), một viên quan thời nước Sở vào thế kỷ 3 Trước Công Nguyên - Xuân Thân là một anh hùng thời đó của nước Sở (trong lãnh thổ đó có đất Thượng Hải bây giờ). Do vậy Thượng Hải còn được gọi là "Thân Thành" (申城). Trong tiếng Anh thành phố này có nhiều biệt danh: Paris phương ĐôngNữ hoàng phương ĐôngHòn ngọc phương Đông và thậm chí cả Gái điếm châu Á (gọi trong thời kỳ 1920-1930, lúc đó thành phố là một trung tâm tội phạm, ma túy và mãi dâm).[cần dẫn nguồn]

Ngôn ngữ[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng mẹ đẻ của dân Thượng Hải là tiếng Thượng Hải, một phương ngữ của Ngô ngữ trong khi ngôn ngữ chính thức là tiếng Quan Thoại. Tiếng Thượng Hải và tiếng Quan Thoại khác nhau và thông thường dân Bắc Kinh không thể trò chuyện với dân Thượng Hải thông qua tiếng Thượng Hải. Tiếng Thượng Hải ngày nay là một phương ngữ của Ngô ngữ nói ở Tô Châu với các phương ngữ của Ninh Ba và các vùng phụ cận có dân nhập cư vào Thượng Hải với số lượng lớn vào thế kỷ 20. Gần như toàn bộ dân Thượng Hải dưới 40 tuổi có thể nói tiếng Quan Thoại thông thạo. Dân cư có thể nói ngoại ngữ phân bố không đều. Những người tốt nghiệp đại học trước cách mạng và những người làm cho các công ty nước ngoài có thể nói tiếng Anh. Những người dưới 26 tuổi đã có tiếp xúc với tiếng Anh kể từ tiểu học do tiếng Anh được bắt đầu dạy ở lớp 1.

Dân số[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử dân số
NămSố dân±%
19536.204.400—    
196410.816.500+74.3%
198211.859.700+9.6%
199013.341.900+12.5%
200016.407.700+23.0%
201023.019.200+40.3%
Nguồn:[5]
Theo điều tra dân số năm 2010 của Trung Quốc, Thượng Hải có tổng dân số 23.019.148 người, mức tăng 37,53% từ 16.737.734 người năm 2000.[6][7] 20,6 triệu dân trong đó, hay 89,3%, là dân thành thị và 2,5 triệu dân (10,7%) là dân nông thôn.[8] Theo tổng dân số trong khu vực hành chính, Thượng Hải là thành phố trực thuộc trung ương lớn thứ nhì trong 4 thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc, sau Trùng Khánh, nhưng Thượng Hải được xem là thành phố lớn hơn vì Trùng Khánh có dân số đô thị ít hơn.[1]

Các đơn vị hành chính[sửa | sửa mã nguồn]


Phố Đông về đêm

Phố Đông của Thượng Hải
Thượng Hải là một trong 4 thành phố trực thuộc Trung ương (trực hạt thị) và gồm 17 quận (thị hạt khu) và 1 huyện. Thượng Hải không có quận nào độc chiếm vị thế trung tâm thành phố, mà khu vực trung tâm trải ra vài quận. Các khu vực kinh doanh có tiếng là Lục Gia Chủy (陆家嘴; Lujiazui) bên bờ đông sông Hoàng PhốBund tức Ngoại Than (外灘; Wàitān) và Hồng Kiều(虹桥) ở bờ tây sông Hoàng Phố. Tòa thị chính và các cơ quan hành chính chủ yếu nằm ở quận Hoàng Phố. Đây cũng là khu vực thương mại, kể cả đường Nam Kinh (Nam Kinh lộ) nổi tiếng.
Chín quận thuộc Phố Tây, khu vực Thượng Hải lâu đời, nằm phía bờ tây sông Hoàng Phố. Chín quận này được gọi chung là Thượng Hải thị khu (上海市区) hay trung tâm thành phố (市中心):
  1. Hoàng Phố (黄浦区Huángpǔ Qū)
  2. Lô Loan hay Lư Loan (卢湾区 Lúwān Qū)
  3. Từ Hối (徐汇区 Xúhuì Qū)
  4. Trường Ninh (长宁区 Chángníng Qū)
  5. Tĩnh An (静安区 Jìng'ān Qū)
  6. Phổ Đà (普陀区 Pǔtuó Qū)
  7. Áp Bắc hay Hạp Bắc (闸北区 Zháběi Qū)
  8. Hồng Khẩu (虹口区 Hóngkǒu Qū)
  9. Dương Phố (杨浦区 Yángpǔ Qū)
Phố Đông (浦东) là khu vực mới khai phá của Thượng Hải thuộc bờ đông sông Hoàng Phố, có quận mới Phố Đông (浦东新区 Pǔdōng Xīn Qū, Phố Đông tân khu), từ năm 1992 trở về trước vẫn còn là huyện Xuyên Sa.
Tám quận của Thượng Hải bao quát các thị xã vệ tinh, các vùng ngoại ô và nông thôn cách xa trung tâm thành phố:
  • Bảo Sơn (宝山区 Bǎoshān Qū) — cho đến năm 1988 là huyện Bảo Sơn
  • Mẫn Hàng (闵行区 Mǐnháng Qū) — cho đến năm 1992 là huyện Thượng Hải
  • Gia Định (嘉定区 Jiādìng Qū) — cho đến năm 1992 là huyện Gia Định
  • Kim Sơn (金山区 Jīnshān Qū) — cho đến năm 1997 là huyện Kim Sơn
  • Tùng Giang (松江区 Sōngjiāng Qū) — cho đến năm 1998 là huyện Tùng Giang
  • Thanh Phố (青浦区 Qīngpǔ Qū) — cho đến năm 1999 là huyện Thanh Phố
  • Phụng Hiền (奉贤区 Fèngxián Qū) — cho đến năm 2001 là huyện Phụng Hiền
Đảo Sùng Minh nằm ở cửa sông Trường Giang là địa bàn huyện Sùng Minh (崇明县 Chóngmíng Xiàn).
Tính đến năm 2003, Thượng Hải có 220 đơn vị hành chính cấp hương: 114 trấn, 3 hương và 103 nhai đạo.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]


Quảng trường nhân dân ở Thượng Hải
Trước khi thành lập thành phố Thượng Hải, Thượng Hải là một phần của huyện Tùng Giang (松江縣), thuộc phủ Tô Châu (蘇州府). Từ thời Nhà Tống (960-1279), Thượng Hải dần trở thành một hải cảng sầm uất, vượt lên trên vai trò chính trị là một địa phương thuộc huyện. Ngày nay, Tùng Giang (淞江) là 1 quận thuộc thành phố Thượng Hải.
Một bức tường thành được xây dựng năm 1553 Công nguyên - thời điểm được xem như bắt đầu hình thành thành phố Thượng Hải. Tuy nhiên, trước thế kỷ 19, Thượng Hải không được xem là thành phố lớn của Trung Hoa. Do đó, so với phần lớn các thành phố khác của Trung Quốc, có rất ít công trình cổ tiêu biểu ở thành phố này ngày nay. Một vài địa điểm văn hóa ít ỏi có thể thấy ở Thượng Hải ngày nay rất cổ kính và tiêu biểu thời Tam Quốc do địa điểm này nằm trong trung tâm văn hóa lịch sử của Đông Ngô (222-280).
Trong thời kỳ Càn Long nhà Thanh, Thượng Hải đã trở thành một cảng khu vực quan trọng của khu vực sông Trường Giang và sông Hoàng Phố. Thành phố cũng trở thành hải cảng chính của các tỉnh Giang Tô và Triết Giang gần đấy dù trao đổi mậu dịch với nước ngoài thời kỳ này bị triều đình cấm. Một khu vực lịch sử quan trọng của thời kỳ này là Ngũ Giác Trường (五角场) (ngày nay là quận Dương Phố) - là nền tảng của trung tâm thành phố. Khoảng cuối thời Càn Long, Thập Lục Phố (ngày nay là quận Hoàng Phố) trở thành cảng lớn nhất Đông Á.

Thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20[sửa | sửa mã nguồn]


Địa bàn hoạt động của các bang hội tại Thượng Hải những năm 1980
Tầm quan trọng của Thượng Hải tăng lên nhanh chóng vào thế kỷ 19 do vị trí chiến lược của thành phố này ở cửa sông Dương Tử khiến cho nó có vị trí lý tưởng để buôn bán với phương Tây. Trong cuộc chiến tranh nha phiến thứ nhất vào đầu thế kỷ 19, các lực lượng của Anh đã tạm thời chiếm giữ Thượng Hải. Cuộc chiến kết thúc năm 1842 với hòa ước Nam Kinh với kết quả là các cảng nhượng quyền trong đó có Thượng Hải, mở cửa cho các nước buôn bán. Hiệp ước Bogue được ký năm 1843 và Hiệp ước Wangsia Trung-Mỹ ký năm 1844 khiến cho phương Tây giành được có đặc quyền ngoại giao trên đất Trung Hoa và chính thức tồn tại cho đến năm 1943 nhưng về bản chất không còn tồn tại từ cuối những năm 1930. Từ những năm 20 đến cuối những năm 30 của thế kỷ 20, Thượng Hải được gọi là thành phố tội phạm. Các băng nhóm chiếm giữ quyền lực và điều hành các sòng bạc và các nhà thổ.
Thái Bình Thiên Quốc nổ ra năm 1850 và năm 1853 Thượng Hải bị chiếm giữ bởi hội Tam Hoàng gọi là Tiểu Đao hội (Small Swords Society). Các cuộc thanh trừng phá hủy các miền quê nhưng không đụng chạm đến các khu định cư của phương Tây. Mặc dù trước đó người Hoa bị cấm sống trong các khu định cư của người nước ngoài, năm 1854 các quy định mới đã cho phép người Hoa được đến ở. Giá đất tăng lên đáng kể.
Trong năm 1854, cuộc họp thường niên đầu tiên của Hội đồng thành phố Thượng Hải đã họp, Hội đồng này được tạo ra để quản lý các khu định cư của dân ngoại quốc. Năm 1863, khu định cư của Anh, tọa lạc dọc theo bờ Tây sông Hoàng Phố đến phía nam nhánh sông Tô Châu (quận Hoàng Phố) và khu định cư người Mỹ tọa lạc ở bờ Tây sông Hoàng Phố đến phía Bắc của nhánh sông Tô Châu (quận Hán Khẩu) sát nhập với nhau thành Khu định cư quốc tế. Người Pháp chọn lựa phương án ra khỏi Hội đồng thành phố Thượng Hải và thay vào đấy là duy trì Khu nhượng địa Pháp, tọa lạc ở phía Tây của Khu định cư quốc tế. Thời kỳ này có một lượng lớn dân di cư từ châu Âu và Bắc Mỹ, những người tự gọi mình là "Shanghighlanders".
Chiến tranh Thanh-Nhật nổ ra năm 1894-1895 với kết quả là Nhật Bản giành quyền kiểm soát Triều Tiên theo hiệp ước Shimonoseki, cùng với đó nước này nổi lên như là một cường quốc bổ sung ở Thượng Hải, và ngay sau đó các cường quốc khác cũng theo gương.

Địa lý và khí hậu[sửa | sửa mã nguồn]

[ẩn]Dữ liệu khí hậu của Thượng Hải (1981–2010)
Tháng123456789101112Năm
Cao kỉ lục °C (°F)22.127.029.634.335.537.540.640.838.234.028.723.440,8
Trung bình cao °C (°F)8.110.113.819.524.827.832.231.527.922.917.311.120,6
Trung bình ngày, °C (°F)4.86.610.015.320.724.428.628.324.919.713.77.617,1
Trung bình thấp, °C (°F)2.13.76.911.917.321.725.825.822.416.810.64.714,1
Thấp kỉ lục, °C (°F)−10.1−7.9−5.4−0.56.912.316.318.810.81.7−4.2−8.5−10,1
Giáng thủy mm (inch)74.4
(2.929)
59.1
(2.327)
93.8
(3.693)
74.2
(2.921)
84.5
(3.327)
181.8
(7.157)
145.7
(5.736)
213.7
(8.413)
87.1
(3.429)
55.6
(2.189)
52.3
(2.059)
43.9
(1.728)
1.166,1
(45,909)
độ ẩm74737372727977787572727174
Số ngày giáng thủy TB9.99.212.411.210.412.711.412.39.16.97.67.7120,8
Số giờ nắng trung bình hàng tháng114.3119.9128.5148.5169.8130.9190.8185.7167.5161.4131.1127.41.775,8
Nguồn: China Meteorological Administration [9]

Kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]


Tháp truyền hình Minh Châu Đông Phương về đêm
Thượng Hải thường được xem như trung tâm tài chính và thương mại của Trung Hoa đại lục. Thượng Hải bắt đầu thực sự phát triển nhanh từ 1992, sau các thành phố ở các tỉnh phía nam Trung Quốc (Quảng Châu, Thâm QuyếnChu Hải,Sán ĐầuHạ Môn...) khoảng 10 năm. Trước đó, ngân sách của thành phố phần lớn để lại cho chính quyền trung ương ở Bắc Kinh, phần để lại cho thành phố này rất ít. Dù đã giảm gánh nặng thuế má kể từ 1992, nguồn thuế thu tại Thượng Hải vẫn đóng góp cho chính quyền trung ương chiếm khoảng 20-25%, trước đấy là 70%. Thượng Hải ngày nay vẫn là thành phố phát triển và đông dân nhất Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Cảng Thượng Hải xếp hàng đầu thế giới về lượng hàng hóa thông qua, khoảng 443 triệu tấn hàng/năm. Nếu tính về lượng container vận chuyển, các cảng của Thượng Hải xếp thứ 3, sau Singapore và Hong Kong. Thượng Hải và Hong Kong gần đây đang tranh đua vị trí trung tâm kinh tế của Trung Quốc. GDP đầu người của Thượng Hải là 12784 USD, của Hong Kong là 37.400. Hong Kong có lợi thế hơn về hệ thống pháp luật, hội nhập quốc tế, tự do hóa hơn và kinh nghiệm kinh tài cao hơn. Thượng Hải có mối liên hệ với lục địa Trung Hoa sâu hơn, mạnh hơn về ngành chế tạo và công nghệ. Thượng Hải đã và đang nâng cao vai trò là địa điểm của nhiều trụ sở các tập đoàn kinh tế, tài chính, thương mại, ngân hàng và giáo dục quốc tế. Tăng trưởng GDP đã đạt hai con số liên tục trong 14 năm. Năm 2005, tỷ lệ tăng trưởng GDP là 11,1%, đạt 114 tỷ USD. Năm 2010, GDP của Thượng Hải là 1.687 tỷ nhân dân tệ (tương đương 256,3 tỷ USD) với GDP đầu người đạt 76.000 nhân dân tệ (tương đương11.540 USD).[4]. Thượng Hải được xem là thủ đô kinh tế của Trung Quốc.
Thượng Hải đang trải qua thời kỳ bùng nổ xây dựng, đặc biệt là xây dựng các cao ốc, các công trình công cộng khổng lồ với thiết kế hiện đại, độc đáo (như tháp truyền hình, nhà hát...). Khu Phố Đông là một khu đô thị mới với tốc độ xây dựng nhanh chóng, khoảng hơn 10 năm và đã trở thành trung tâm mới của Thượng Hải với rừng cao ốc. Năm 2009, Sở giao dịch chứng khoán Thượng Hải xếp thứ 3 thế giới về khối lượng chứng khoán giao dịch và xếp thứ 6 về tổng giá trị vốn hóa thị trường của các công ty niêm yết, và khối lượng giao dịch của 6 mặt hàng chính bao gồm cao su, đồng và kẽm trên Shanghai Futures Exchange đều xếp hạng nhất trên thế giới.[10] Cảng Thượng Hải là cảng container bận rộn nhất thế giới, 29,05 triệu TEU thông qua vào năm 2010.[11] Thượng Hải đang hướng tới múc tiêu trở thành trung tâm hải vận quốc tế trong tương lai gần.[12]

Tháp truyền hình Minh Châu[sửa | sửa mã nguồn]

Tháp truyền hình Minh Châu (Hán tự: 明珠, nghĩa là viên ngọc sáng) là tháp truyền hình cao thứ ba thế giới - sau tháp truyền hình ở Toronto (Canada) và Moskva (Nga) - nó cao tới 468 mét. Mặc dù vậy, khách chỉ có thể tham quan từ độ cao 350 mét trở xuống. Tháp có hệ thống thang máy rất nhanh (10 m/s).
Ở độ cao 263 mét là một khu sân hình tròn. Đây là nơi để du khách ngắm toàn cảnh Thượng Hải.[13]