samedi 20 avril 2019

Tác dụng thần kỳ của Hạt Cười (Pistache)

Hạt cười còn gọi là hạt dẻ cười, có tên khác quả hồ trăn, hồ trăn, khai tâm quả, A nguyệt hỗn tử, vô danh tử... Danh pháp khoa học Pistacia vera, là một loài thực vật thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae). Loài này được Carl von Linné miêu tả khoa học đầu tiên năm 1753 có tác dụng
 bồi bổ và làm đẹp.






Vài nét nổi bật
Hồ trăn có nguồn gốc từ vùng Ba Tư, được nhà vua Ba Tư cổ đại xem là “Tiên quả”, nay phân bố rộng rãi ở Iraq, Syria, Liban, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Tunisia, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan, Ấn Độ, Pakistan, Ai Cập, Sicilia, Uzbekistan, Afghansitan, Hoa Kỳ và Việt Nam.


Hồ trăn có tính ấm, vị ngọt, đi vào kinh can và vị. Có công hiệu: lý khí khoan trung, hòa vị chỉ thống, ích thận cường thể, trì hoãn lão suy… Là thức ăn vặt phù hợp cho mỗi người, mỗi lần được kiến nghị hấp thu khoảng 50g. Hạt cười dùng làm thực phẩm bổ dưỡng đã có hàng ngàn năm lịch sử tại đất nước Trung Hoa.

Do quả chứa nhiều chất béo, nên có tác dụng nhuận tràng thông tiện, giúp cơ thể bài độc. Nó còn là thực dược để bồi bổ, ôn thận ấm tỳ, bổ hư, điều trung thuận khí, hỗ trợ điều trị các chứng thần kinh suy nhược, phù thũng, thiếu máu, suy dinh dưỡng, lỵ mạn tính…

“Một phần quả hồ trăn 25g chứa 2,6g chất xơ, nhiều hơn các loại hạt khác”, chuyên gia dinh dưỡng Naini Setalvad nói.Ngoài ra, 25g hồ trăn cung cấp hơn 260mg kali và nhiều khoáng chất khác giúp duy trì huyết áp.

Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, nữ giới dùng quả hạch - là loại thức ăn chứa nhiều acid béo không bão hòa để giảm béo phì một cách thích hợp, hiệu quả tạo được dáng vóc “mi nhon” luôn cao hơn so với những chị em mà không tận dụng phương pháp này. Loại quả hạch như hồ trăn (hạt cười) có chứa vitamin E, có tác dụng chống lão hóa, tăng cường thể chất, điều trị chứng thận âm hư.

Điểm sáng cho sức khỏe
Quả hồ trăn giúp ngừa bệnh tim:
Thường xuyên ăn quả hồ trăn (hạt cười) có thể giúp ngừa bệnh tim. Các nhà khoa học thuộc ĐH Pennsylvania (Mỹ) đã rút ra kết luận này sau khi nghiên cứu trên 3 nhóm người: nhóm dùng quả hồ trăn với khoảng 50g/ngày, nhóm dùng gấp đôi lượng này và nhóm không ăn quả này.

Theo báo Daily Mail, kết quả sau một tháng cho thấy lượng cholesterol giảm đáng kể ở nhóm ăn quả hồ trăn.Nhóm dùng nhiều quả hồ trăn nhất cũng là nhóm có lượng cholesterol trong cơ thể giảm nhiều nhất. Theo các chuyên gia, quả hồ trăn giàu chất chống oxy hóa lutein đã giúp ngăn cholesterol gây tắc nghẽn động mạch, từ đó giúp ngừa bệnh tim.

Ngừa ung thư phổi với hạt cười:

Ăn hạt cười hàng ngày có thể giúp giảm nguy cơ ung thư phổi, theo tờ The Times of India. Các chuyên gia thuộc ĐH Texas (Mỹ) cho biết vitamin E có tác dụng bảo vệ cơ thể trước nhiều loại ung thư, đặc biệt là ung thư phổi và hạt cười chứa rất nhiều gamma-tocophenol, một dạng của vitamin E.

Các nhà khoa học đã tiến hành một nghiên cứu trong đó 36 người khỏe mạnh được chia làm 2 nhóm: một nhóm ăn uống bình thường và một nhóm được bổ sung 68g hạt cười trong các bữa ăn hàng ngày.

Sau 6 tuần, lượng gamma-tocophenol trong nhóm thứ hai đã tăng đáng kể nhưng họ hầu như không tăng cân. Theo các chuyên gia, gamma-tocophenol trong hạt cười còn có tác dụng ngừa ung thư tuyến tiền liệt và loại hạt này cũng tốt cho tim mạch vì nó giúp giảm cholesterol và chứa nhiều chất chống oxy hóa.

Hạt cười giúp giảm cân:

Những ai thường ăn vặt hạt cười (quả hồ trăn) có thể chống được béo phì, thừa cân và giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đái tháo đường và các hội chứng trao đổi chất. Các nhà khoa học thuộc ĐH Lousiana State (Mỹ) rút ra kết luận này sau khi khảo sát ở hơn 13.000 người. Những người ăn hạt cười có hàm lượng HDL-C, folate, protein C-reactive và homocystein thấp, qua đó giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Cuộc khảo sát được đăng trên chuyên san Journal of the American College of Nutrition cho thấy, những ai thích ăn hạt cười cũng có vòng eo, bụng nhỏ, chỉ số khối cơ thể thấp hơn so với nhóm không ăn hạt cười. “Chúng tôi thấy rằng những ai ăn hạt cười giảm được 22% nguy cơ thừa cân hoặc béo phì”, Trưởng nhóm nghiên cứu Carol ONeil cho biết.

Hạt cười giúp kích thích tiêu hóa:

Ăn hạt cười (quả hồ trăn) có thể giúp các vi khuẩn tốt trong ruột tăng trưởng và cải thiện sức khỏe tiêu hóa. Đây là kết luận của các nhà khoa học thuộc ĐH Florida (Mỹ), theo hãng tin New Kerala. Các chuyên gia cho biết trong hạt cười chứa nhiều prebiotic có tác dụng kích thích sự tăng trưởng của các vi khuẩn tốt, từ đó giúp sản sinh các enzyme tiêu hóa.

Trong cuộc thí nghiệm, các tình nguyện viên sau khi được cho dùng gần 100g hạt cười mỗi ngày trong suốt 19 ngày, vi khuẩn tốt trong ruột tăng đáng kể. Ăn hạt cười còn giúp bổ sung vitamin B6, chất đồng, mangan, phosphor cần thiết cho cơ thể.

Hạt cười giảm nguy cơ ung thư:

Các nhà khoa học thuộc ĐH Texas (Mỹ) cho biết, hạt cười (quả hồ trăn) có thể giúp giảm mắc một số bệnh ung thư. Đó là nhờ trong hạt cười có chứa gamma-tocophenol, một dạng vitamin E. Các chuyên gia khảo sát ở hai nhóm tình nguyện viên, một nhóm có chế độ ăn bình thường và nhóm còn lại bổ sung gần 60g hạt cười.

“Sau một tháng, những người ăn hạt cười có hàm lượng gamma-tocophenol trong máu cao hơn so với nhóm không bổ sung hạt cười”, hãng tin UPI dẫn lời trưởng nhóm nghiên cứu Phil Lempert cho biết. Thực phẩm giàu gamma-tocophenol có tác dụng như chất chống oxy hóa, giúp ngừa tổn hại từ các phân tử gốc tự do, bảo vệ da khỏi các tia cực tím và bảo vệ tế bào nên từ đó, ngừa được một số bệnh ung thư.

Những điều lưu ý

- Hạt cười chứa nhiều năng lượng và chất béo, người béo phì, cao mỡ máu và bệnh tim nên ít dùng.

- Hạt cười có màu xanh tươi hơn màu vàng. Hạt cười tồn trữ quá lâu không nên dùng.

VietBF © sưu tầm

https://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1238371


****************************************

Pistache

Pistache
 

Profil santé

La pistache peut être consommée crue ou rôtie, salée ou non. Dans certains pays (par exemple en Turquie), on la consomme sous forme de pâte fabriquée à partir d’huile, de sucre et de pistache. La coque de la pistache devient rosée en séchant, phénomène repris par l'industrie alimentaire qui la teint souvent en rose rouge. Comme plusieurs fruits à écale et oléagineux (qu’on appelle souvent à tort « noix »), la pistache contient une quantité appréciable de protéines et offre un apport intéressant en acides gras insaturés. Elle contient également une multitude de vitamines et de minéraux. Enfin, grâce à ses composés actifs, elle peut contribuer à une bonne santé cardiovasculaire.

Principes actifs et propriétés

Pour les fruits à écale (pistache, amande, etc.) et oléagineux (pacane, noix, etc.) en général
Plusieurs études épidémiologiques et cliniques associent une consommation régulière de fruits à écale et oléagineux à divers bienfaits pour la santé. Mentionnons une réduction du cholestérol1 et des risques de maladies cardiovasculaires2, du diabète de type 23, des calculs biliaires4, de l’ablation de la vésicule biliaire5 et du cancer du côlon chez la femme6. La quantité de fruits à écale et oléagineux à consommer pour obtenir des bénéfices santé équivaut, dans la plupart des études, à environ cinq portions d’une once (30 g) par semaine.
Pour la pistache en particulier
Lipides sanguins. Quelques études réalisées chez l’animal et chez l’humain ont évalué l’effet de la consommation de pistaches sur les lipides sanguins. Dans une première étude, des personnes dont le taux de cholestérol sanguin était élevé ont remplacé 20 % de leur apport calorique quotidien par des pistaches7. Après trois semaines, cette substitution a amélioré le profil lipidique des sujets. Leur taux de cholestérol total a diminué et leur taux de HDL (« bon » cholestérol) a augmenté7. Des résultats similaires ont été observés dans une autre étude. Celle-ci a été réalisée chez des sujets en santé qui consommaient l’équivalent de 65 g à 75 g de pistaches par jour (environ 20 % de l’apport calorique total), en remplacement d’autres aliments8.
Des résultats observés chez le rat vont dans le même sens9. Des chercheurs ont remplacé 20 % de l’apport calorique de leur diète par des pistaches. Les taux de « bon » cholestérol ont augmenté et l’oxydation du LDL (« mauvais » cholestérol) dans le sang a diminué. Il est à noter que l’oxydation du LDL est un facteur de risque de maladies cardiovasculaires.
La pistache contient différents composés, comme des acides gras insaturés, des fibres solubles et des phytostérols. Ils sont tous reconnus comme ayant un effet bénéfique sur les lipides sanguins. Les données actuelles ne permettent toutefois pas de déterminer lequel de ces composés a le plus grand effet sur l’amélioration du profil lipidique, à la suite de la consommation de pistaches.
  • Acides gras insaturés. Comme la plupart des fruits à écale et oléagineux, la majorité des lipides totaux de la pistache (soit environ 85 %) sont des acides gras insaturés, principalement des monoinsaturés. De façon générale, le remplacement des acides gras saturés dans l’alimentation par des monoinsaturés amène une diminution du cholestérol total et du « mauvais » cholestérol, sans réduction du « bon » cholestérol10. Ainsi, la composition en acides gras de la pistache pourrait en partie expliquer l’amélioration du profil lipidique observée à la suite de sa consommation8.
  • Phytostérols. Les phytostérols sont des composés présents dans les végétaux et dont la structure s’apparente à celle du cholestérol. Une méta-analyse de 41 essais cliniques a montré que la prise quotidienne de 2 g de phytostérols réduisait de 10 % le taux de « mauvais cholestérol ». Cette réduction pouvait même atteindre 20 % dans le cadre d’une diète faible en gras saturés et en cholestérol11.
     
    Une étude a évalué le contenu en phytostérols de la pistache à 279 mg par portion de 100 g, ce qui en fait un des fruits à écale et oléagineux les plus riches en phytostérols12. À titre de comparaison, une même quantité d’amandes en contient 200 mg; les graines de sésame, championnes en la matière, en contiennent 400 mg12. Le contenu en phytostérols des végétaux étant malgré tout relativement faible, il est pratiquement impossible d’obtenir un apport de 2 g par jour seulement à partir des aliments. Pour le moment, Santé Canada ne permet pas la commercialisation d’aliments enrichis en phytostérols.
     
    Même si les effets des phytostérols présents naturellement dans les aliments n’ont pas été évalués directement, il est possible de supposer qu’ils soient intéressants pour la santé cardiovasculaire.
Antioxydants. Les antioxydants sont des composés qui protègent les cellules du corps des dommages causés par les radicaux libres. Ces derniers seraient impliqués dans le développement des maladies cardiovasculaires, de certains cancers et d’autres maladies liées au vieillissement13. Une étude a évalué les caractéristiques antioxydantes d’une dizaine de fruits à écale et oléagineux14. Parmi ceux-ci, la pistache se classe troisième quant à son contenu en antioxydants. D’autres auteurs lui ont aussi attribué une capacité antioxydante élevée15. De plus, il a été démontré que la consommation quotidienne de 65 g à 75 g de pistaches pendant trois semaines augmente la capacité antioxydante dans le sang des sujets en santé8.
Différents composés contenus dans la pistache pourraient avoir une influence sur sa capacité antioxydante. Tout d’abord, la pistache renferme des composés phénoliques, principalement sous forme d’anthocyanines16,17. Les anthocyanines font partie de la famille des flavonoïdes et sont reconnues pour leurs multiples propriétés santé (anticancer, anti-inflammatoire, etc.)18. Une étude a démontré que le rôtissage des pistaches diminue son contenu en anthocyanines et, par le fait même, sa capacité antioxydante16. Il s’avère donc plus intéressant de consommer des pistaches crues, non rôties.
De plus, les pistaches contiennent du resvératrol17,19. Ce composé antioxydant est bénéfique dans la prévention des maladies cardiovasculaires20. Il possède aussi la capacité de se transformer en un composé anticancer appelé piceatannol21. La pistache contient une quantité de resvératrol comparable à celle de l’arachide19, mais qui demeure plus faible que celle du vin rouge, reconnu pour son contenu très élevé en resvératrol22. Finalement, la pistache est une source de vitamine E, présente principalement sous forme de gamma-tocophérol17,23. De façon générale, les tocophérols sont de puissants antioxydants qui possèdent des effets protecteurs contre les maladies cardiovasculaires, le diabète, l'hypertension et le déclin cognitif24.

Autres propriétés

La pistache est-elle antioxydante?
Très fortement : La pistache a un indice TAC de 2 475 μmol par portion de 31 g (60 ml).
La pistache est-elle acidifiante?
Donnée non disponible
La pistache a-t-elle une charge glycémique élevée?
Donnée non disponible

Nutriments les plus importants

Excellente source Cuivre. La pistache est une excellente source de cuivre. En tant que constituant de plusieurs enzymes, le cuivre est nécessaire à la formation de l’hémoglobine et du collagène (protéine servant à la structure et à la réparation des tissus) dans l’organisme. Plusieurs enzymes contenant du cuivre contribuent également à la défense du corps contre les radicaux libres.
Excellente source Vitamine B6. La pistache est une excellente source de vitamine B6. La vitamine B6, aussi appelée pyridoxine, fait partie de coenzymes qui participent au métabolisme des protéines et des acides gras ainsi qu’à la fabrication des neurotransmetteurs. Elle collabore également à la production des globules rouges et leur permet de transporter davantage d’oxygène. La pyridoxine est aussi nécessaire à la transformation du glycogène en glucose et elle aide au bon fonctionnement du système immunitaire. Enfin, cette vitamine joue un rôle dans la formation de certaines composantes des cellules nerveuses.
Bonne source Phosphore. La pistache est une bonne source de phosphore (voir notre fiche Palmarès des nutriments Phosphore). Le phosphore constitue le deuxième minéral le plus abondant de l’organisme après le calcium. Il joue un rôle essentiel dans la formation et le maintien de la santé des os et des dents. De plus, il participe entre autres à la croissance et à la régénérescence des tissus et aide à maintenir à la normale le pH du sang. Finalement, le phosphore est l’un des constituants des membranes cellulaires.
Fibres alimentaires
La pistache est une source de fibres alimentaires. Celles-ci se retrouvent seulement dans les produits végétaux et regroupent un ensemble de substances qui ne sont pas digérées par l’organisme. En plus de prévenir la constipation et de diminuer le risque de cancer du côlon, une alimentation riche en fibres peut contribuer à la prévention des maladies cardiovasculaires, au contrôle du diabète de type 2 et de l’appétit25. Rappelons qu’il est recommandé de consommer 25 g de fibres par jour pour les femmes de 19 ans à 50 ans, et 38 g par jour pour les hommes du même groupe d’âge26. Des portions de 60 ml (31 g) de pistaches crues ou rôties à sec fournissent respectivement 2,7 g et 3,2 g de fibres alimentaires27.
Bonne source Fer. La pistache est une bonne source de fer pour l’homme et une source pour la femme (les besoins en fer de la femme étant supérieurs à ceux de l’homme). Chaque cellule du corps contient du fer. Ce minéral est essentiel au transport de l’oxygène et à la formation des globules rouges dans le sang. Il joue aussi un rôle dans la fabrication de nouvelles cellules, d’hormones et de neurotransmetteurs. Il est à noter que le fer contenu dans les aliments d’origine végétale (comme la pistache) est moins bien absorbé par l’organisme que le fer contenu dans les aliments d’origine animale. L’absorption du fer des végétaux est toutefois favorisée par la consommation de certains nutriments, comme la vitamine C.
Bonne source Manganèse. La pistache est une bonne source de manganèse. Le manganèse agit comme cofacteur de plusieurs enzymes qui facilitent une douzaine de différents processus métaboliques. Il participe également à la prévention des dommages causés par les radicaux libres.
Bonne source Vitamine B1. La pistache est une bonne source de vitamine B1. Appelée aussi thiamine, la vitamine B1 fait partie d'un coenzyme nécessaire à la production d'énergie principalement à partir des glucides que nous ingérons. Elle participe aussi à la transmission de l'influx nerveux et favorise une croissance normale.
Bonne source Vitamine K. La pistache crue est une bonne source de vitamine K. La vitamine K est nécessaire à la fabrication de protéines qui participent à la coagulation du sang (autant à la stimulation qu’à l’inhibition de la coagulation sanguine). Elle joue aussi un rôle dans la formation des os. En plus de se trouver dans l’alimentation, la vitamine K est aussi fabriquée par des bactéries présentes dans l’intestin. Les carences en vitamine K sont donc très rares.
Source Magnésium. La pistache est une source de magnésium. Le magnésium participe au développement osseux, à la construction des protéines, aux actions enzymatiques, à la contraction musculaire, à la santé dentaire et au fonctionnement du système immunitaire. Il joue aussi un rôle dans le métabolisme de l’énergie et dans la transmission de l’influx nerveux.
Source Potassium. La pistache est une source de potassium. Le potassium sert à équilibrer le pH du sang et à stimuler la production d’acide chlorhydrique par l’estomac, favorisant ainsi la digestion. De plus, il facilite la contraction des muscles, incluant le coeur, et participe à la transmission de l’influx nerveux.
Source Zinc. La pistache est une source de zinc. Le zinc participe notamment aux réactions immunitaires, à la fabrication du matériel génétique, à la perception du goût, à la cicatrisation des plaies et au développement du foetus. Il interagit également avec les hormones sexuelles et thyroïdiennes. Dans le pancréas, il participe à la fabrication, à la mise en réserve et à la libération de l’insuline.
Source Sélénium. La pistache rôtie à sec est une source de sélénium. Ce minéral travaille avec l’un des principaux enzymesantioxydants, prévenant ainsi la formation de radicaux libres dans l’organisme. Il contribue aussi à convertir les hormones thyroïdiennes en leur forme active.
Source Vitamine E. La pistache est une source de vitamine E. Antioxydant majeur, la vitamine E protège la membrane qui entoure les cellules du corps, en particulier les globules rouges et les globules blancs (cellules du système immunitaire).
Que vaut une « portion » de pistache?
Poids/volume
Pistaches crues, 31 g / 60 ml
Pistaches rôties à sec, 31 g / 60 ml
Calories
174
178
Protéines
6,4 g
6,7 g
Glucides
8,7 g
8,6 g
Lipides
13,9 g
14,3 g
-saturés
1,7 g
1,7 g
-monoinsaturés
7,3 g
7,6 g
-polyinsaturés
4,2 g
4,3 g
-oméga-3*
0,1 g
0,1 g
Cholestérol
0,0 mg
0,0 mg
Fibres alimentaires
2,7 g
3,2 g
Source : Santé Canada. Fichier canadien sur les éléments nutritifs, 2007.
*AEP, ADH et acide alpha-linolénique

Précautions

Gare au sodium!
Dans les marchés d’alimentation, on trouve des pistaches salées ou non. Les pistaches rôties à sec salées contiennent 40 fois plus de sodium que les pistaches rôties à sec sans sel ajouté27. Il est toujours plus avantageux pour la santé de consommer les fruits à écale et oléagineux sous leur forme naturelle, particulièrement pour les gens souffrant d’hypertension et d’insuffisance cardiaque ou rénale.
Allergie aux « noix » (fruits à écale et oléagineux)
Dans la liste des principaux allergènes de l’Agence canadienne d’inspection des aliments (ACIA)28, on retrouve les « noix », qui désignent un ensemble de fruits à écale et oléagineux. Une étude a démontré que les noisettes, les noix de cajou, les noix du Brésil, les amandes et les pistaches forment un groupe dont les allergies sont fortement associées29. Une personne allergique à l’un de ces aliments est ainsi susceptible d’être allergique aux quatre autres.
Par ailleurs, on recommande habituellement aux personnes allergiques aux arachides de s’abstenir de consommer des fruits à écale et oléagineux, dont la pistache. Ils ont aussi un potentiel allergénique élevé et sont souvent manipulés et distribués par des entreprises spécialisées dans les arachides. Les symptômes d’allergie aux fruits à écale et oléagineux peuvent être graves et aller jusqu’au choc anaphylactique.
Calculs urinaires
Certaines personnes peuvent se voir recommander d’adopter une alimentation restreinte en oxalates afin de prévenir les récidives de calculs rénaux ou urinaires (aussi appelés lithiases urinaires). Les oxalates sont des composés qu’on retrouve naturellement dans plusieurs aliments, incluant les pistaches. Il est donc préférable que ces personnes évitent d’en consommer, ainsi que les autres types de fruits à écale et oléagineux.
Pistache
Section Profil santé
Recherche et rédaction 
: Caroline Trudeau, Dt.P., nutritionniste, Institut des nutraceutiques et des aliments fonctionnels (INAF), Université Laval
Révision scientifique et coordination : Louise Corneau, Dt.P., M.Sc., nutritionniste, Institut des nutraceutiques et des aliments fonctionnels (INAF), Université Laval.
(juin 2007)

La pistache au fil du temps

« Pistache » est apparu au XIIIe siècle sous la forme « pistace ». Il vient du latin pistacium qui l’a emprunté au grec pistakios qui, de son côté, l’avait emprunté au perse pistah, dont le sens est « noix ».
Pistache, ouvre-toi
La coque de la pistache s’ouvre naturellement lorsque le fruit est mûr, ce qui est une bonne façon pour les producteurs de savoir quand il est temps de récolter. Selon les variétés, de 50 % à 80 % des pistaches s’ouvrent de cette manière, le reste étant ouvert mécaniquement. Cette caractéristique fait que plus de 75 % des pistaches du commerce sont vendues non décortiquées, un pourcentage particulièrement élevé si on le compare à celui des autres fruits oléagineux.
Il y aurait 11 espèces de Pistacia, la plus exploitée étant Pistacia vera, qui serait originaire de l’Asie centrale, plus particulièrement des parties désertiques de cette région. L’arbre a besoin d’un long été chaud pour mûrir ses fruits et d’une période annuelle de froid pour induire la floraison. Ces conditions sont spécifiques aux déserts. Le pistachier sauvage pousse encore dans le nord-est de l’Iran, dans le nord de l’Afghanistan, en Ouzbékistan, au Tadjikistan et au Kirghizistan. Il aurait été cultivé pour la première fois en Assyrie il y a 4 000 ans, mais il semblerait que son fruit était consommé au Moyen-Orient il y a environ 9 000 ans. Les Romains l’auraient introduit en Europe au premier siècle de notre ère. L’arbre est aujourd’hui cultivé dans 18 pays, les principaux étant l’Iran, les États-Unis (essentiellement en Californie), la Syrie, la Turquie, la Chine, la Grèce, l’Afghanistan, l’Italie, l’Ouzbékistan et la Tunisie.

Usages culinaires

Pour accéder à d’autres recettes, vous pouvez vous rendre sur le site de recettes de cuisine CuisineAZ.com, qui propose entre autres, les recettes suivantes : pâte de pistache, ganache de pistache, poudre de pistache

Bien choisir

La chair devrait être d’un beau vert frais, une indication que les pistaches n’ont pas été rôties à des températures trop élevées, ce qui nuit à leur saveur. Les pistaches sont classées selon leur grosseur et leur qualité. Elles sont vendues crues, cuites nature ou salées, décortiquées ou non.

Apprêts culinaires

  • Comme amuse-gueule, les servir avec un bon fromage et quelques raisins frais. Ou tartiner des biscottes de fromage à pâte molle et garnir de pistaches.
La savoureuse huile de pistache
Elle est excellente. On l’utilise sur les mets fins, mais parcimonieusement (à cause de son prix).
  • Dans les salades, par exemple avec de la mâche, du fromage de chèvre et des canneberges séchées. Si désiré, assaisonner avec une vinaigrette à l’huile de pistache.
  • Farine de pistache. Passer les pistaches au moulin à café ou dans un petit robot culinaire pour en faire une poudre. Celle-ci remplacera jusqu’à un quart de la farine dans les préparations à muffins, gâteaux, biscuits, crêpes, gaufres, macarons, etc.
  • Elles sont un ingrédient classique des pâtisseries grecques, turques et arabes, notamment les célèbres baklavas, édulcorés au miel.
  • On peut en faire une sauce pour assaisonner viandes rôties, poisson ou légumes cuits au four. Passer au mélangeur les pistaches avec de l’ail, du persil, de la menthe, du zeste de citron et d’orange, de l’huile d’olive et du jus de citron. Saler et poivrer au goût.
  • S’en servir dans les farces de volaille ou de légumes (tomate, aubergine, poivron, courgette, courge, etc.)
Des pistaches à faire rougir
Les premières pistaches vendues sur le marché nord-américain étaient teintes en rouge. On affirme généralement que les peuples du Moyen-Orient les préféraient ainsi. Mais une autre explication veut que ce soit un vendeur itinérant de Brooklyn qui a eu l’idée de les teindre pour les distinguer de celles de ses concurrents. La pratique se serait répandue, durant de nombreuses années. Toutefois, aujourd’hui, seulement 15 % des pistaches sont teintes, la majorité des consommateurs les préférant au naturel.
  • On peut les intégrer dans une glace maison.
  • Dans les tajines, ces plats arabes ou berbères composés de viande à ragoût, de légumes et de fruits, et lentement cuits au four ou sur les braises.
  • Pistaches épicées. On peut rôtir au four des pistaches crues après les avoir saupoudrées d’un mélange de sel, sucre, paprika, piment fort, ail, oignon et gingembre finement hachés, ou toute autre épice de son choix. Cuire une dizaine de minutes dans un four réglé à 150 °C (300 °F).
  • Dans les charcuteries. Pâtés, galantines, terrines, saucisses...
  • Les pistaches sont souvent servies avec du riz, comme dans les pilafs arabes ou les briyanis indiens. On les fait rôtir ou frire dans l’huile et on les dispose sur le riz, avec des raisins secs, de fines tranches d’oignons grillés et des noix de cajou. D’autres fruits oléagineux peuvent être utilisés : arachides, amandes, noix, noisettes, etc.
  • Dans les pâtes avec des fines herbes, de l’ail et un filet d’huile d’olive.
  • On peut saupoudrer de pistaches moulues un lait ou un yogourt frappé.
  • Ajouter quelques gouttes d’huile de pistache dans les salades, sur les légumes vapeur ou grillés, dans la purée de pommes de terre, etc.

Conservation

Gardées dans un récipient hermétique, au frais et à l’abri de la lumière, les pistaches se conserveront environ six mois. On peut aussi les conserver au réfrigérateur ou au congélateur, toujours dans un récipient hermétique afin qu’elles ne prennent pas l’humidité. Si elles ont perdu de leur croquant, on peut les mettre 15 minutes dans un four réglé à 95 °C (200 °F) avant de les consommer.

Écologie et environnement

Un tuteur dévoué jusqu’à la mort
Le pistachier de l’Atlas croît principalement dans les touffes du jujubier (Zizyphus lotus) dont il est l’hôte classique. Cette plante épineuse le protège des vents et de l’avancée des plantes plus vigoureuses, jusqu’à ce qu’il grandisse. Une fois sa mission accomplie, le jujubier disparaît sous l’effet de la concurrence de son protégé.
Le pistachier est particulièrement recommandé pour la mise en valeur des zones marginales ou menacées par l’érosion. On peut aussi le cultiver là où les autres espèces fruitières ne peuvent pousser en raison de l’aridité climatique. Pourvu de racines profondes capables de pomper l’eau à plus de 10 m, il résiste particulièrement bien à la sécheresse, de même qu’aux sols calcaires et à la salinité. On utilise d’ailleurs les diverses espèces de Pistacia pour fixer le sol des dunes et comme brise-vents afin de lutter contre la désertification.
Toutefois, certaines espèces de Pistacia sont menacées de disparition ou connaissent une érosion génétique accélérée. Les principales causes sont la déforestation, les incendies, la pollution, les changements climatiques, le broutage excessif par les animaux d’élevage et les prélèvements importants effectués par l’humain. À cet égard, le pistachier de l’Atlas (Pistacia atlantica) fait l’objet d’une attention particulière des chercheurs tant au Maroc qu’en Algérie. De tout temps, il a joué un rôle fondamental dans l’écologie et l’économie du Sahara. « L’arbre de fer », comme on l’appelle localement, est la fois nourriture, médicament populaire, fourrage, bois de chauffage, bois d’oeuvre et bois destiné à la fabrication d’objets artisanaux. Il pourrait bientôt ne plus être qu’un souvenir, à moins que des moyens importants ne soient mis en place pour le préserver.
Sections La pistache au fil du temps, Usages culinaires, Conservation, Écologie et environnement
Recherche et rédaction : Paulette Vanier
Fiche créée : juin 2007
 

Références

Note : les liens hypertextes menant vers d'autres sites ne sont pas mis à jour de façon continue. Il est possible qu'un lien devienne introuvable. Veuillez alors utiliser les outils de recherche pour retrouver l'information désirée.
Bibliographie
Belhadj S. Les pistacheraies algériennes : État actuel et dégradation. Centre Universitaire de Djelfa, Algérie. [Consulté le 13 mars 2008]. http://ressources.ciheam.org
California Pistachio Commission. [Consulté le 13 mars 2008]. www.pistachios.org
Dauzat Albert, Dubois Jean, Mitterand, Henri. Nouveau dictionnaire étymologique et historique, Librairie Larousse, France, 1971.
Desnoyers-Raimondi F, Beaulieu M, Chabot-Gaboury O et coll. Allergies et intolérances alimentaire. Dans : Chagnon Decelles D, Daignault Gélinas M, Lavallée Côté L et coll. Manuel de Nutrition Clinique en ligne, Montréal, Ordre professionnel des diététistes du Québec, 2004. www.opdq.org
Dubost-Bélair M, Bernier V, Lavallée-Côté L, Scarpellini L. Régime restreint en oxalate. Dans : Chagnon Decelles D, Daignault Gélinas M, Lavallée Côté L et coll. Manuel de Nutrition Clinique en ligne, Montréal, Ordre professionnel des diététistes du Québec, 2004. www.opdq.org
Groupe de Recherche et d’Études des Écologistes Sahariens. Déclaration du GERES - Pour la sauvegarde de la biodiversité saharienne et nord-africaine… [Consulté le 13 mars 2008]. http://geres-asso.org
Kiple Denneth F, Ornelas Kriemhild Coneè (Dir.) The Cambridge World History of Food, Cambridge University Press, Grande-Bretagne, 2000.
Mansfeld World Database of Agricultural and Horticultural Crops. Pistacia vera. [Consulté le 13 mars 2008]. http://mansfeld.ipk-gatersleben.de
Ministère de l’Agriculture, du Développement rural et des Pêches maritimes. Programme national de transfert de technologie en agriculture. Le pistachier. Maroc, 2005. [Consulté le 13 mars 2008]. www.vulgarisation.net
Olver Lynne. The Food Timeline. About Pistachios. [Consulté le 13 mars 2008]. www.foodtimeline.org
Rieger Mark. Mark’s Fruit Crops: Pistachio. University of Georgia, États-Unis. [Consulté le 13 mars 2008]. www.uga.edu
Santé Canada. Fichier canadien sur les éléments nutritifs, version 2007. [Consulté le 13 mars 2008]. www.santecanada.gc.ca
Tannahill Reay. Food in History, Three Rivers Press, États-Unis, 1988.
Toussaint-Samat Maguelonne. Histoire naturelle et morale de la nourriture, Bordas, France, 1987.
USDA, ARS, National Genetic Resources Program. Germplasm Resources Information Network - (GRIN). Pistacia vera. [Consulté le 13 mars 2008]. www.ars-grin.gov
Notes
1. Mukuddem-Petersen J, Oosthuizen W, Jerling JC. A systematic review of the effects of nuts on blood lipid profiles in humans. J Nutr2005 September;135(9):2082-9.
2. Hu FB, Stampfer MJ. Nut consumption and risk of coronary heart disease: a review of epidemiologic evidenceCurr Atheroscler Rep1999 November;1(3):204-9.
3. Lovejoy JC. The impact of nuts on diabetes and diabetes risk. Curr Diab Rep 2005 October;5(5):379-84.
4. Tsai CJ, Leitzmann MF, et alA prospective cohort study of nut consumption and the risk of gallstone disease in menAm J Epidemiol 2004 November 15;160(10):961-
5. Tsai CJ, Leitzmann MF, et alFrequent nut consumption and decreased risk of cholecystectomy in women. Am J Clin Nutr 2004 July;80(1):76-81.
6. Jenab M, Ferrari P, et alAssociation of nut and seed intake with colorectal cancer risk in the European Prospective Investigation into Cancer and Nutrition. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev 2004 October;13(10):1595-603.
7. Edwards K, Kwaw I, et alEffect of pistachio nuts on serum lipid levels in patients with moderate hypercholesterolemiaJ Am Coll Nutr 1999 June;18(3):229-32.
8. Kocyigit A, Koylu AA, Keles H. Effects of pistachio nuts consumption on plasma lipid profile and oxidative status in healthy volunteersNutr Metab Cardiovasc Dis 2006 April;16(3):202-9.
9. Aksoy N, Aksoy M, et alPistachio intake increases high density lipoprotein levels and inhibits low-density lipoprotein oxidation in ratsTohoku J Exp Med 2007 May;212(1):43-8.
10. Nicklas TA, Hampl JS, et alMonounsaturated fatty acid intake by children and adults: temporal trends and demographic differencesNutr Rev 2004 April;62(4):132-41.
11. Katan MB, Grundy SM, et al. Efficacy and safety of plant stanols and sterols in the management of blood cholesterol levels. Mayo Clin Proc 2003 August;78(8):965-78.
12. Phillips KM, Ruggio DM, shraf-Khorassani M. Phytosterol composition of nuts and seeds commonly consumed in the United StatesJ Agric Food Chem 2005 November 30;53(24):9436-45.
13. Willcox JK, Ash SL, Catignani GL. Antioxidants and prevention of chronic diseaseCrit Rev Food Sci Nutr 2004;44(4):275-95.
14. Kornsteiner M, Wagner K-H, Elmadfa I. Tocopherols and total phenolics in 10 different nut types. Food Chemistry 2006;98:381-7.
15. Wu X, Beecher GR, et alLipophilic and hydrophilic antioxidant capacities of common foods in the United StatesJ Agric Food Chem 2004 June 16;52(12):4026-37.
16. Seeram NP, Zhang Y, et alPistachio skin phenolics are destroyed by bleaching resulting in reduced antioxidative capacitiesJ Agric Food Chem 2006 September 20;54(19):7036-40.
17. Gentile C, Tesoriere L, et alAntioxidant activity of Sicilian pistachio (Pistacia vera L. var. Bronte) nut extract and its bioactive componentsJ Agric Food Chem 2007 February 7;55(3):643-8.
18. Hou DX. Potential mechanisms of cancer chemoprevention by anthocyaninsCurr Mol Med 2003 March;3(2):149-59.
19. Tokusoglu O, Unal MK, Yemis F. Determination of the phytoalexin resveratrol (3,5,4'-trihydroxystilbene) in peanuts and pistachios by high-performance liquid chromatographic diode array (HPLC-DAD) and gas chromatography-mass spectrometry (GC-MS)J Agric Food Chem 2005 June 15;53(12):5003-9.
20. Delmas D, Jannin B, Latruffe N. Resveratrol: preventing properties against vascular alterations and ageingMol Nutr Food Res2005 May;49(5):377-95.
21. Potter GA, Patterson LH, et alThe cancer preventative agent resveratrol is converted to the anticancer agent piceatannol by the cytochrome P450 enzyme CYP1B1Br J Cancer 2002 March 4;86(5):774-8.
22. Burns J, Yokota T, et alPlant foods and herbal sources of resveratrolJ Agric Food Chem 2002 May 22;50(11):3337-40.
23. Ryan E, Galvin K, et alFatty acid profile, tocopherol, squalene and phytosterol content of brazil, pecan, pine, pistachio and cashew nutsInt J Food Sci Nutr 2006 May;57(3-4):219-28.
24. Sen CK, Khanna S, Roy S. Tocotrienols: Vitamin E beyond tocopherolsLife Sci 2006 March 27;78(18):2088-98.
25. Marlett JA, McBurney MI, Slavin JL. Position of the American Dietetic Association: health implications of dietary fiberJ Am Diet Assoc 2002 July;102(7):993-1000.
26. Office professionnel des diététistes du Québec (OPDQ). Apports nutritionnels de référence-Recommandations d'apports individuels pour les Canadiens et les Américains. Manuel de nutrition clinique en ligne [Consulté le 23 mai 2007]. www.opdq.org
27. Santé Canada. Fichier canadien sur les éléments nutritifs, version 2007. [Consulté le 23 mai 2007]. www.santecanada.gc.ca
28. Étiquetage des aliments qui causent des allergies ou des hypersensibilités alimentaires. Agence canadienne d'inspection des aliments, 2002. [Consulté le 23 mai 2007]. www.inspection.gc.ca
29. Goetz DW, Whisman BA, Goetz AD. Cross-reactivity among edible nuts: double immunodiffusion, crossed immunoelectrophoresis, and human specific igE serologic surveysAnn Allergy Asthma Immunol 2005 July;95(1):45-52.

Bài suy niệm của sơ Eugenia Bonetti cho buổi ngắm Đàng Thánh Giá tại Colosseo năm 2019

Trong bối cảnh của nạn buôn người đang lan tràn, ĐTC Phanxicô đã ủy thác cho sơ Eugenia Bonetti, một nữ tu chuyên phục vụ trong lãnh vực chống lại tệ nạn này, soạn bài suy niệm cho buổi ngắm Đàng Thánh Giá tại Colosseo năm 2019 này. Bài suy niệm của sơ Eugenia Bonetti sẽ chú trọng đến những đau khổ của rất nhiều người là nạn nhân của nạn buôn người.


Buổi ngắm Đàng Thánh Giá tại Colosseo vào tối thứ Sáu Tuần Thánh

Ban Việt Ngữ Vatican News chuyển dịch
 Tiếp nối truyền thống của các vị Giáo Hoàng tiền nhiệm, vào lúc  9 giờ tối thứ sáu Tuần Thánh, 19-4, ĐTC Phanxicô sẽ chủ sự buổi đi đàng Thánh Giá trọng thể tại Hý trường Colosseo ở Roma, nơi đã có nhiều tín hữu Kitô chịu khổ hình vì đức tin.
 Các bài suy niệm đàng thánh giá năm nay được ĐTC ủy thác cho Nữ tu Eugenia Bonetti, 80 tuổi (1939) thuộc dòng Thừa sai Đức Mẹ An Ủi, chủ tịch Hiệp hội ”Slaves no more”, không là nô lệ nữa, một tổ chức dấn thân chống nạn buôn ngừơi. Chị Bonetti từng là thừa sai tại Kenya bên Phi châu trong 24 năm trời, rồi trở về Roma hoạt động trong nhiều sứ vụ khác, rồi tại Hiệp hội các Bề trên thượng cấp các dòng nữ Italia, đặc biệt dấn thân trong các hoạt động cứu giúp các nạn nhân của nạn buôn người. Hồi tháng 9 năm 2013, khi gặp ĐTC Phanxicô, Chị xin ngài thiết lập Ngày thế giới suy tư và cầu nguyện chống nạn buôn người, cử hành vào ngày 8-2 mỗi năm.

* Dẫn nhập
40 ngày đã trôi qua từ khi chúng ta chịu xức tro và bắt đầu hành trình mùa chay. Hôm nay chúng ta cảm nghiệm lại những giờ cuối cùng trong cuộc sống trần thế của Chúa Giêsu, cho đến khi Ngài bị treo trên thập giá và thốt lên ”Mọi sự đã hoàn tất”. Tụ tập tại đây, nơi mà hàng ngàn người trong quá khứ đã chịu chết vì trung thành với Chúa Kitô, giờ đây chúng ta hãy đi lại ”con đường khổ giá” cùng với tất cả những người nghèo, người bị gạt ra ngoài xã hội và những “người bị đóng đinh mới” trong lịch sử ngày nay, nạn nhân sự khép kín của chúng ta, của quyền lực và những luật lệ, của sự mù quáng và ích kỷ, nhưng nhất là nạn nhân con tim trai đá của chúng ta vì dửng dưng lãnh đạm. Đây là một thứ bệnh mà cả chúng ta, các Kitô hữu, cũng bị. Ước gì Thập Giá của Chúa Kitô, dụng cụ chết chóc nhưng cũng là dụng cụ mang lại cuộc sống mới, nối liền trong vòng tay giữa trời và đất, nam và bắc, đông và tây, soi sáng lương tâm của các công dân, lương tâm của Giáo Hội, các nhà lập pháp và tất cả những người xưng mình là môn đệ Chúa Kitô, để Tin Mừng cứu độ đi tới với tất cả mọi người.

 * Chặng thứ I: Chúa Giêsu bị kết án tử hình
 Trích Phúc Âm theo thánh Mathêu (Mt 7,21)
 ”Không phải bất cứ ai thưa với Thầy: ”Lạy Chúa, Lạy Chúa!” là được vào Nước Trời, nhưng chỉ ai thi hành Thánh Ý Cha Thầy là Đấng ngự trên trời”.
 Lạy Chúa, có ai biết cách là môn đệ của Chúa cho bằng Đức Maria Mẹ Ngài? Mẹ đã đón nhận Thánh Ý Chúa Cha cả trong lúc đen tối nhất của đời Mẹ, và với tâm hồn tan nát, Mẹ đứng cạnh Chúa. Mẹ đã sinh ra Chúa, cưu mang, bồng ẵm Chúa, nuôi nấng Chúa trong yêu thương và đồng hành với Chúa trong cuộc sống trần thế, Mẹ không thể không bước đi cùng con đường dẫn đến đồi Canvê và chia sẻ với Chúa giờ phút bi thảm và đau thương nhất của Chúa và của cuộc đời Mẹ.
 Lạy Chúa, bao nhiêu bà mẹ ngày nay đang trải qua kinh nghiệm của Mẹ Chúa và khóc thương vì số phận con cái của họ? Bao nhiêu bà mẹ, sau khi sinh con, nay đang thấy chúng đau khổ và chết vì bệnh tật, vì thiếu lương thực, nước uống, không được chăm sóc sức khỏe và không được những cơ may cho cuộc sống và cho tương lai? Chúng con cầu xin Chúa cho những người đang nắm giữ vai trò trách nhiệm, để họ lắng nghe tiếng kêu của người nghèo đang vọng lên tới Chúa từ các nơi trên trái đất. Tiếng kêu của tất cả những người trẻ, qua những cách thức khác nhau, đang bị kết án tử hình vì sự dửng dưng do những chính sách loại trừ và ích kỷ gây ra. Ước gì không một ai trong các con cái của Chúa thiếu công ăn việc làm và những gì cần thiết để có cuộc sống lương thiện và xứng đáng.
 Chúng ta cùng cầu nguyện và thưa: ”Lạy Chúa, xin giúp chúng con thi hành thánh ý Chúa:
 – trong những lúc khó khăn và nản chí
 – trong những lúc đau khổ thể lý và tinh thần
 – trong những lúc đen tối và cô đơn

** Chặng thứ II: Chúa Giêsu vác thánh giá
Trích Phúc Âm theo thánh Luca (Lc 9,23)
 ”Nếu ai muốn theo Thầy, thì hãy bỏ mình đi, vác thập giá mình hằng ngày và theo Thầy”.
 Lạy Chúa Giêsu, thật là dễ đeo thập giá ở cổ hoặc treo thập giá như đồ trang trí trên các bức tường của các nhà thờ chính tòa đẹp đẽ hoặc trong các tư gia của chúng con, nhưng không dễ như thế khi gặp và nhận ra những thập giá mới ngày nay: những người không có gia cư nhất định, những người trẻ không có hy vọng, chẳng có công ăn việc làm và không có viễn tượng tương lai, những người di dân buộc lòng phải sống trong các nhà tồi tàn ven các thành phố của chúng con, sau khi đã đương đầu với những đau khổ khôn tả. Rất tiếc là những khu trại ấy, không có an ninh, bị đốt cháy và san bình địa cùng với giấc mơ và những hy vọng của hàng ngàn người nam nữ bị gạt ra ngoài lề xã hội, bị bóc lột và quên lãng. Và rồi bao nhiêu trẻ em bị kỳ thị vì gốc gác của các em, vì màu da hoặc vì giai tầng xã hội! Bao nhiêu bà mẹ chịu tủi nhục khi thấy con cái bị nhạo cười và không được những cơ may như các bạn đồng lứa và cùng trường.
 Lạy Chúa, chúng con cảm tạ Chúa vì đã nêu gương cho chúng con bằng chính cuộc sống của Chúa về cách thức biểu lộ tình thương chân thật và vô vị lợi đối với tha nhân, đặc biệt đối với những kẻ thù hoặc đối với những người không giống chúng con. Lạy Chúa Giêsu, bao nhiêu lần, cả chúng con, trong tư cách là môn đệ Chúa, chúng con đã công khai tuyên bố mình là người theo Chúa trong những lúc Chúa chữa lành và làm phép lạ, khi Chúa cho đám đông ăn no và tha thứ các tội lỗi. Nhưng không dễ hiểu Chúa như thế khi Chúa nói về việc phục vụ và tha thứ, từ bỏ và đau khổ. Xin giúp chúng con luôn biết dùng cuộc sống chúng con để phục vụ tha nhân.
 Chúng ta cùng cầu nguyện và thưa: ”Lạy Chúa, xin giúp chúng con hy vọng”:
 – khi chúng con cảm thấy bị bỏ rơi và cô độc
 – khi chúng con khó đi theo vết chân của Chúa
 – khi việc phục vụ tha nhân trở nên khó khăn

* Chặng thứ III: Chúa Giêsu ngã xuống đất lần thứ I
 Trích sách Ngôn Sứ Isaia (Is 53,4)
 Sự thật, chính Người đã mang lấy những đau khổ của chúng ta, đã gánh chịu những đau đớn của chúng ta”.
 Lạy Chúa Giêsu, trên con đường dốc dẫn lên đồi Canvê, Chúa đã muốn cảm nghiệm sự dòn mỏng và yếu đuối của loài người. Giáo Hội ngày nay sẽ ra sao nếu không có sự hiện diện và lòng quảng đại của bao nhiêu người thiện nguyện, những người samaritano mới của ngàn năm thứ ba? Trong một đêm giá lạnh tháng giêng, trên một con đường ở ngoại ô Roma, 3 thiếu nữ Phi châu, chỉ lớn hơn tuổi niên thiếu một chút, co ro sát đất để sưởi ấm tấm thân nửa trần trụi của họ quanh một đống lửa nhỏ. Vài thanh niên, để giỡn chơi, khi lái xe ngang qua đó, đã ném những vật dụng dễ cháy vào đống lửa ấy, làm cho các thiếu nữ bị phỏng nặng. Cùng lúc ấy có một trong số bao nhiêu đơn vị người thiện nguyện trên đường phố chạy đến cứu các thiếu nữ ấy, đưa họ vào nhà thương để rồi đón nhận họ vào một “Ngôi nhà gia đình”. Bao nhiêu thời gian cần thiết để các thiếu nữ ấy được lành lặn, không những khỏi những vết bỏng nơi chi thể, nhưng cả những đau khổ và tủi nhục với một thân mình bị cắt xén và biến dạng mãi mãi?
 Lạy Chúa, chúng con cảm tạ Chúa vì sự hiện diện của bao nhiêu người samaritano mới của ngàn năm thứ ba ngày nay vẫn còn sống kinh nghiệm trên đường đi, với lòng yêu mến và cảm thương, cúi mình trên bao nhiêu vết thương thể lý và tinh thần của những người mỗi đêm sống trong sợ hãi và kinh hoàng của đêm đen, cô đơn và dửng dưng lãnh đạm. Lạy Chúa, rất tiếc là nhiều lần ngày nay chúng con không biết nhận ra ai đang ở trong cảnh túng thiếu, không thấy người bị thương và tủi nhục. Nhiều khi chúng con đòi hỏi các quyền lợi của mình, nhưng lại quên những quyền lợi của những người nghèo và những người rốt cùng. Lạy Chúa, xin ban cho chúng con ơn đừng vô cảm trước những tiếng khóc, những đau khổ, tiếng kêu đau thương của họ, vì qua họ chúng con có thể gặp Chúa.
Chúng ta cùng nhau cầu nguyện và thưa: ”Lạy Chúa, xin giúp chúng con yêu thương”:
 – khi chúng con dấn thân trở thành những người samaritano
 – khi chúng con cảm thấy khó tha thứ
 – khi chúng con không muốn nhìn thấy những đau khổ của người khác

 ** Chặng thứ IV: Chúa Giêsu gặp Mẹ Ngài
 Trích Phúc Âm theo thánh Luca (Lc 2,35)
 ”Một lưỡi gươm sẽ đâm thâu tâm hồn Bà, để những tâm tư của nhiều người được tỏ lộ”.
 Lạy Mẹ Maria, khi Mẹ dâng Chúa Hài Đồng Giêsu vào đền thờ theo nghi thức thanh tẩy, cụ già Simeon đã tiên báo cho Mẹ rằng một lưỡi gươm sẽ đâm thâu qua lòng Mẹ. Giờ đây là lúc lập lại lời thưa ”xin vâng” của Mẹ, lòng gắn bó của Mẹ với thánh ý Chúa Cha, cho dù phải tháp tùng Chúa Con đến nơi hành hình, thấy người bị đối xử như kẻ gian ác, tạo nên một đau khổ xé lòng Mẹ.
 Lạy Chúa, xin thương xót quá nhiều các bà mẹ để cho các con gái của họ ra đi, tìm về Âu Châu với hy vọng giúp đỡ gia đình trong cảnh nghèo khổ cùng cực, nhưng rồi các thiếu nữ ấy đã bị nhục nhã, bị khinh rẻ và nhiều khi cả cái chết nữa. Như cô Tina, bị giết chết dã man trên đường lúc mới 20 tuổi, để lại đứa con gái vài tháng.
 Lạy Mẹ Maria, trong lúc này, Mẹ trải qua cùng thảm trạng như bao nhiêu bà mẹ chịu đau khổ vì con cái ra đi đến những nước khác với hy vọng tìm được cơ may có một tương lai tốt đẹp hơn cho bản thân và gia đình, nhưng đáng tiếc là, họ bị tủi nhục, khinh rẻ và bạo hành, dửng dưng, cô đơn và thậm chí cả cái chết. Xin ban cho họ sức mạnh và can đảm.
 Chúng ta cùng nhau cầu nguyện và thưa: Lạy Chúa, xin làm cho chúng con luôn biết nâng đỡ và an ủi, và hiện diện để giúp đỡ:
 – để an ủi những bà mẹ khóc thương cho số phận của con cái họ
 – để giúp đỡ người đã đánh mất mọi hy vọng trong cuộc đời
 – để trợ giúp người hằng ngày phải chịu bạo lực và khinh rẻ

* Chặng thứ V: Ông Simon vác Thánh Giá đỡ Chúa Giêsu
 Trích Thư của Thánh Phaolô gửi tín hữu Galata (Gal 6,2):
 ”Anh em hãy mang gánh nặng cho nhau, như vậy là anh em chu toàn luật Đức Kitô”.
 Lạy Chúa Giêsu, trên đường lên đồi Golgotha, Chúa cảm thấy nặng nề và khó khăn khi vác cây thánh giá gỗ thô ráp. Trong vô vọng, Chúa hy vọng có được cử chỉ giúp đỡ của một người bạn, của một người trong những môn đệ của Chúa, của một người trong những người mà Chúa đã giảm bớt đau khổ cho họ. Thật không may, chỉ có một người xa lạ, Simôn thành Kyrênê, vì bắt buộc, đã giúp đỡ Chúa. Ngày nay, đâu là những người thành Kyrênê mới của thiên niên kỷ thứ ba? Chúng con tìm họ ở đâu?
 Con muốn nhớ lại kinh nghiệm của một nhóm các nữ tu với quốc tịch, nguồn gốc khác nhau hiện diện tại Roma hơn 17 năm qua. Vào mỗi thứ bảy, các nữ tu có mặt tại một trung tâm dành cho phụ nữ nhập cư không có giấy tờ, thường là phụ nữ trẻ, đang chờ đợi để biết số phận của họ, giữa việc bị trục xuất và khả năng được lưu lại.
 Chúng con đã thấy bao nhiêu đau khổ, nhưng cũng biết bao niềm vui nơi các phụ nữ này khi họ tìm gặp được các nữ tu đến từ đất nước họ, nói ngôn ngữ của họ, lau khô nước mắt cho họ, chia sẻ những giây phút cầu nguyện, lễ hội, làm cho họ cảm thấy nhẹ bớt những tháng dài giữa song sắt và những con đường bêtông.
 Lạy Chúa, chúng con cầu nguyện cho tất cả những người thành Kyrênê trong lịch sử của chúng con. Để họ không bao giờ thiếu mong muốn đón tiếp Chúa dưới những diện mạo của những người rốt cùng trên mặt đất này. Xin cho họ ý thức rằng đón tiếp những người bé nhỏ của xã hội chúng con là tiếp nhận Chúa. Những người Samaritano này là những người lên tiếng cho những người không có tiếng nói.
 Chúng ta cùng cầu nguyện và thưa: ”Lạy Chúa, xin giúp chúng con mang thập giá của chúng con ”:
 – khi chúng con mệt mỏi và chán nản
 – khi chúng con cảm thấy sức nặng của những yếu đuối của chúng con
 – khi Chúa yêu cầu chúng con chia sẻ những đau khổ của người khác

* Chặng thứ 6: Bà Vêronica lau mặt Chúa Giêsu
Trích Phúc Âm theo thánh Mathêu (Mt 25,40)
”Thầy bảo thật các ngươi: mỗi lần các ngươi làm như thế cho một trong những anh em bé nhỏ nhất của Ta đây, là các ngươi đã làm cho chính Thầy vậy”.
Chúng ta hãy nghĩ đến những trẻ em ở nhiều nơi trên thế giới, không thể đến trường, trái lại các em bị khai bóc lột nơi hầm mỏ, trên các cánh đồng, nơi các vùng đánh cá, nạn nhân của những kẻ buôn người cho việc cấy ghép các cơ phận. Trên các con đường của chúng ta, các em bị sử dụng bị khai thác từ rất nhiều người, trong đó có cả các Kitô hữu, những người đã đánh mất ý nghĩa thánh thiêng của chính mình và của người khác.
 Như một đêm kia tại Rôma, một bé gái với thân thể ốm yếu, bị bắt gặp khi đang ở bên cạnh một chiếc xe sang trọng, và những người đàn ông đang lần lượt khai thác em. Em có thể chỉ bằng tuổi con gái của những người nàyẨSự mất cân bằng này có thể tạo ra bạo lực này trong cuộc sống của rất nhiều bạn trẻ trải qua sự bất công, ngạo mạn, dửng dưng của những người ngày đêm tìm kiếm và sử dụng các em, và sau đó ném các em trở lại trên những con đường, tiếp tục trở thành những con mồi cho những kẻ buôn người tiếp theo.
 Lạy Chúa Giêsu, xin hãy làm cho đôi mắt của chúng con trở nên trong suốt để chúng con biết khám phá khuôn mặt Chúa nơi các anh chị em, đặc biệt nơi tất cả các trẻ em nhiều nơi trên thế giới đang phải sống trong cảnh bần cùng, đói khổ. Các trẻ em không có tuổi thơ hạnh phục, thiếu giáo dục, vô tội. Các em là những thụ tạo bị sử dụng như những hàng hóa ít giá trị, bị buôn bán cho những vui thú. Lạy Chúa, chúng con cầu xin lòng trắc ẩn, từ bi thương xót của Chúa cho thế giới bị bệnh này, xin giúp chúng con tái khám phá vẻ đẹp của chính chúng con và của những người khác đó là phẩm giá làm người, là thụ tạo giống hình ảnh của Chúa
 Chúng ta cùng cầu nguyện và thưa: ”Lạy Chúa, xin giúp chúng con thấy”:
 – khuôn mặt của những trẻ thơ đang cầu xin sự giúp đỡ
 – bất công xã hội
 – phẩm giá mà mỗi người mang trong mình và bị chà đạp

 * Chặng thứ 7: Chúa Giêsu ngã xuống đất lần thứ hai
Trích thư thứ nhất của Thánh Phêrô Tông đồ (1Pt 2,23):
 ”Bị nguyền rủa, Người không nguyền rủa lại, chịu đau khổ mà chẳng ngăm đe; nhưng một bề phó thác cho Đấng xét xử công bình”.
 Trong xã hội của chúng ta đang sống, có biết bao phụ nữ đã bị bán! Xã hội đương đại đã đánh mất giá trị cao quý của sự tha thứ, một món quà tuyệt vời, chăm sóc vết thương, nền tảng cho hòa bình và sự sống chung giữa con người với nhau. Trong một xã hội, nơi mà sự tha thứ được xem như một điều yếu đuối.
 Lạy Chúa, Chúa mời gọi chúng con không dừng lại ở bề ngoài. Không tha thứ bằng lời, nhưng bằng mẫu gương. Đối với người làm Chúa đau khổ, Chúa trả lời: ”Tại sao ngươi bách hại ta? Chúa biết rõ công lý thực sự không bao giờ có thể dựa trên hận thù và trả thù. Xin làm cho chúng con có khả năng xin và trao ban sự tha thứ.
 ”Lạy Cha, xin tha cho họ, vì họ không biết việc họ làm” (Lc 23,34)
 Lạy Chúa, Chúa cũng cảm nhận được gánh nặng của việc lên án, của sự từ chối, của sự bỏ rơi, của đau khổ do những người đã từng gặp gỡ, lắng nghe và theo Chúa gây ra. Chắc chắn rằng Chúa Cha không bỏ rơi, Chúa đã tìm được sức mạnh để đón nhận ý muốn tha thứ, yêu thương và trao ban niềm hy vọng cho những người như Chúa ngày hôm nay cũng đang đi trên những con đường của chế nhạo, khinh khi, nhạo báng, từ bỏ, phản bội và cô đơn.
 Chúng ta cùng cầu nguyện và thưa: ”Lạy Chúa, xin giúp chúng con trao ban niềm ủi an”:
 – cho những người cảm thấy bị xúc phạm và bị lăng nhục
 – cho những người cảm thấy bị phản bội và bị sỉ nhục
 – cho những người cảm thấy bị phán xét và bị lên án

* Chặng thứ 8: Chúa Giêsu gặp các phụ nữ
Trích Phúc Âm theo thánh Luca (Lc 23,28)
 “Hỡi chị em thành Giê-ru-sa-lem, đừng khóc thương tôi làm gì. Có khóc thì khóc cho phận mình và cho con cháu.”
Tình cảnh xã hội, kinh tế và chính trị của những người di cư và nạn nhân của nạn buôn người chất vấn và lay động chúng ta. Chúng ta cần có lòng can đảm, như Đức Thánh Cha Phanxicô đã quả quyết, tố cáo nạn buôn người là tội ác chống lại nhân loại. Tất cả chúng ta, đặc biệt là Kitô hữu, phải lớn lên trong nhận thức rằng tất cả chúng ta đều có trách nhiệm và tất cả đều có thể và phải góp phần tìm ra giải pháp. Tất cả, đặc biệt là phụ nữ chúng ta, được mời gọi can đảm. Can đảm để biết nhìn và hành động, với tư cách cá nhân cũng như cộng đoàn. Chỉ khi đặt chung sự nghèo hèn của chúng ta lại với nhau, thì nó mới có thể trở nên giàu có, có khả năng thay đổi lối nghĩ và làm dịu bớt nỗi đau của nhân loại. Người nghèo, người ngoại quốc, người khác biệt không thể bị coi như kẻ thù để từ chối hoặc đánh đấu, nhưng đúng hơn, như anh chị em để chào đón và giúp đỡ. Những điều đó không phải là vấn đề, nhưng là một tài nguyên quý giá cho những thành trì bọc thép của chúng ta, nơi mà sự sung túc và tiêu thụ không làm dịu đi sự mệt mỏi và khó nhọc ngày càng tăng.
Lạy Chúa, xin dạy chúng con có cái nhìn của Chúa. Cái nhìn chào đón và thương xót mà Chúa đã nhìn giới hạn và nỗi sợ của chúng con. Xin giúp chúng con nhìn đến sự khác biệt về tư tưởng, tập quán và quan điểm. Xin giúp chúng con nhận ra mình trong cộng đồng nhân loại và trở nên người cổ võ cho những lối nẻo mới và táo bạo để đón nhận sự khác biệt, để cùng nhau tạo nên cộng đoàn, gia đình, giáo xứ và xã hội dân sự.
Chúng ta cùng cầu nguyện và thưa: “Xin giúp chúng con chia sẻ nỗi đau của người khác”:
– với những ai đau khổ vì mất đi người thân yêu
– với những ai khó khăn hơn trong việc xin giúp đỡ và an ủi
– với những ai chịu lạm dụng và bạo lực

* Chặng thứ 9: Chúa Giêsu ngã xuống đất lần thứ ba
Trích sách Ngôn sứ Isaia (Is 53,7)
 “Bị ngược đãi, người cam chịu nhục, chẳng mở miệng kêu ca; như chiên bị đem đi làm thịt”.
Chúa Giêsu, lần thứ ba đã ngã xuống, kiệt sức và nhục nhã, dưới sức nặng của thập giá. Cũng giống như rất nhiều cô gái bị ép phải đứng đường bởi những nhóm buôn người, họ không đầu hàng trước khó khăn và tủi nhục khi nhìn thấy thân thể trẻ của họ bị lèo lái, lạm dụng, phá hủy cùng với giấc mơ của họ. Những phụ nữ trẻ đó cảm thấy như bị phân đôi: một mặt họ được tìm kiếm và sử dụng, mặt khác họ bị loại bỏ và lên án bởi một xã hội từ chối nhìn nhận loại hình bóc lột này, do quan niệm của văn hóa dùng-rồi-bỏ. Có một trong nhiều đêm tôi bước trên đường phố Roma, khi đang tìm một người phụ nữ trẻ vừa đến Ý, tôi không thấy cô ấy trong nhóm của cô, tôi liên tiếp gọi tên cô ấy: “Mercy!”. Rồi trong bóng tối, tôi nhận ra cô ấy thu mình và ngủ nghiêng bên lề đường. Khi tôi gọi, cô ấy tỉnh dậy và nói cô không thể chịu đựng được nữa. “Tôi kiệt sức rồi,” cô ấy lặp lại… Tôi nghĩ về mẹ của cô: nếu mẹ cô biết chuyện gì đã xảy ra với con gái mình, bà ấy sẽ khóc đến hết nước mắt.
Lạy Chúa, đã bao nhiêu lần Ngài chất vấn chúng con câu hỏi khó chịu này: “Anh em con đâu? Chị em con đâu?” Đã bao lần Ngài nhắc nhớ chúng con rằng tiếng khóc xé lòng của họ đã đụng đến con? Xin giúp chúng con chia sẻ nỗi đau và sự sỉ nhục của rất nhiều người bị đối xử như đồ bỏ đi. Thật dễ để lên án người khác và những hoàn cảnh khó chịu làm hạ giá sự khiêm tốn giả tạo của chúng con, nhưng chúng con thật không dễ nhận trách nhiệm về mình, với tư cách cá nhân, tư cách chính phủ và thậm chí là cộng đồng Kitô giáo.
Chúng ta cùng cầu nguyện và thưa: “Lạy Chúa, xin ban cho chúng con sức mạnh và lòng can đảm để tố cáo”:
– trước sự bóc lột và sỉ nhục mà nhiều bạn trẻ phải chịu
– trước sự thờ ơ và im lặng của nhiều Kitô hữu
– trước những luật lệ bất công, thiếu nhân tính và liên đới

* Chặng thứ 10: Chúa Giêsu bị lột áo
Trích thư thánh Phaolô Tông đồ gửi tín hữu Côlôsê (Cl 3,12)
“Anh em hãy có lòng thương cảm, nhân hậu, khiêm nhu, hiền hoà và nhẫn nại”.
Tiền bạc, của cải, quyền lực. Chúng là những thần tượng của mọi thời đại. Chúng cũng là và trên tất là thần tượng của chúng ta, làm chúng tự hào về những thuận lợi lớn lao trong việc công nhận quyền của mình. Tất cả đều có thể mua, kể cả thân thể của trẻ vị thành niên, cướp đi phẩm giá và tương lai của chúng. Chúng ta đã quên mất trọng tâm của con người, phẩm giá, vẻ đẹp, sức mạnh của họ. Trong khi trên thế giới, các bức tường và hàng rào đang được dựng nên, chúng ta muốn nhớ đến và cảm ơn những người, với những vai trò khác nhau, trong những tháng gần đây, đã mạo hiểm cả tính mạng, đặc biệt là ở Biển Địa Trung Hải, để cứu những gia đình đang tìm kiếm sự an toàn và những cơ hội. Những con người trốn chạy nghèo đói, độc tài, tham nhũng, nô lệ.
Lạy Chúa, xin giúp chúng con khám phá lại vẻ đẹp và phong phú tự bản chất của mỗi con người và mỗi dân tộc như là món quà độc nhất và không trùng lặp, để phục vụ cho toàn xã hội và không vì tư lợi. Lạy Chúa Giêsu, chúng con cầu xin cho tấm gương và lời dạy của Chúa về lòng thương xót và sự tha thứ, về sự khiêm nhường và kiên nhẫn sẽ làm cho chúng con trở nên người hơn và như thế, trở nên Kitô hữu hơn.
Chúng ta cùng cầu nguyện: “Lạy Chúa, xin cho chúng con một trái tim đầy lòng thương xót”:
– để đối diện với lòng tham của thú vui, quyền lực và tiền của
– để đối diện với những bất công gây ra cho người nghèo và những người yếu kém hơn
– để đối diện với ảo vọng về lợi ích cá nhân

* Chặng thứ 11: Chúa Giêsu chịu đóng đinh vào thập giá
Trích Phúc Âm theo thánh Luca (Lc 23,34)
“Lạy Cha, xin tha cho họ vì họ không biết việc họ làm”.
Xã hội của chúng ta tuyên bố sự bình đẳng về quyền và phẩm giá của tất cả mọi người. Nhưng thực hành và chứa chấp sự bất bình đẳng, thậm chí còn chấp nhận những hình thức cực đoan nhất. Đàn ông, phụ nữ và trẻ em bị mua bán như những nô lệ bởi nạn buôn người mới. Nạn nhân của buôn người sau đó bị khai thác bởi các cá nhân khác. Và cuối cùng bị vứt đi như một món hàng hóa hết giá trị. Bao nhiêu người trở nên giàu có trên xương máu của người nghèo!
Lạy Chúa, bao nhiêu người ngày nay vẫn bị đóng đinh vào thập giá, nạn nhân của sự bóc lột vô nhân đạo, bị tước đi phẩm giá, tự do và tương lai. Tiếng kêu cứu của họ thách thức chúng con là những người nam người nữ, với tư cách là chính phủ, xã hội và Giáo hội. Làm sao chúng con có thể tiếp tục đóng đinh Ngài, trong việc đồng lõa với nạn buôn người? Xin cho chúng con đôi mắt để nhìn và trái tim để cảm nhận những đau khổ của rất nhiều người ngày nay vẫn bị đóng đinh vào thập giá bởi hệ thống cuộc sống và tiêu thụ của chúng con.
Chúng ta cùng cầu nguyện và thưa: “Lạy Chúa, xin thương xót”:
– vì những thập giá mới ngày nay nằm rải rác khắp nơi trên trái đất
– vì những người nắm quyền và các nhà lập pháp của xã hội chúng con
– vì những người không biết tha thứ và không biết yêu thương

* Chặng thứ XII: Chúa Giêsu chết trên Thánh giá
Trích Phúc Âm theo thánh Marco (Mc 15,34)
“Ôi Thiên Chúa của con, Thiên Chúa của con, sao Ngài bỏ con?”
Lạy Chúa, trên thập giá, cả Chúa cũng đã cảm thấy gánh nặng của sự nhạo báng, chế giễu, sỉ nhục, bạo lực, bỏ rơi, dửng dưng. Chỉ còn Mẹ Maria, Mẹ của Chúa và vài môn đệ ở lại đó, những nhân chứng về đau khổ và cái chết của Chúa. Gương mẫu của các ngài soi sáng chúng con dấn thân giúp cho những người đau khổ trên rất nhiều những đồi Canvê ngày nay, đang rải rác khắp nơi trên thế giới, để họ không cảm thấy cô đơn; trong số những đồi Canvê đó, có những trại tập trung giống như các trại ở những nước trung chuyển, có những con tàu bị từ chối một bến đỗ an toàn, có các cuộc đàm phán quan liêu dài dòng để quyết định nơi cuối cùng đón tiếp họ, có những trung tâm giam giữ, những điểm nóng, những cánh đồng làm việc theo thời vụ.
Lạy Chúa, chúng con cầu xin Chúa giúp chúng con đến gần những thập giá mới và thất vọng trong thời đại chúng con. Xin dạy chúng con lau khô nước mắt của họ, an ủi họ giống như Mẹ Maria và các phụ nữ khác đã biết làm như thế dưới chân thập giá.
Chúng ta cùng cầu nguyện và thưa: “Lạy Chúa, xin giúp chúng con dâng hiến cuộc sống của chúng con”:
– cho những người chịu đựng sự bất công, oán ghét và trả thù
– cho những người bị phỉ báng và kết án bất công
– cho những người cảm thấy cô đơn, bị bỏ rơi và bị sỉ nhục.

* Chặng thứ XIII: Chúa Giêsu được đưa xuống khỏi thập giá
Trích Phúc Âm theo thánh Gioan (Ga 12,24)
Nếu hạt lúa mì rơi xuống đất không chết đi, thì nó chỉ trơ trọi một mình thôi; còn nếu nó chết đi, thì sẽ sinh nhiều bông hạt.”
Trong thời đại mà các tin tức bị quên lãng nhanh chóng, có ai còn nhớ đến 26 thiếu nữ người Nigieria bị chết chìm trong sóng nước, đám tang đã được tổ chức ở Salerno? Đồi Canvê của họ thật là khó khăn và kéo dài. Đầu tiên, họ phải đi qua sa mạc Sahara, chen chúc trên chiếc xe buýt dã chiến. Tiếp đến là bị bắt dừng lại tại những trung tâm tập trung đáng sợ ở Libia. Cuối cùng là nhảy xuống biển, nơi họ tìm thấy cái chết ở ngưỡng cửa của “miền đất hứa”. Hai người trong số họ đang mang trong mình món quà của sự sống mới, các bào thai không bao giờ có cơ hội nhìn thấy ánh sáng mặt trời. Nhưng cái chết của họ, như sự chết của Chúa Giêsu, Đấng được tháo xuống khỏi thập giá, không phải là cái chết vô ích. Chúng ta tín thác tất cả những sự sống này cho lòng thương xót của Chúa Cha chúng ta và của tất cả mọi người, nhưng trên hết là Cha của những người nghèo, của người thất vọng và của người bị hạ nhục.
Lạy Chúa, trong giờ phút này, chúng con vẫn cảm thấy vang vọng một lần nữa tiếng kêu mà ĐTC Phanxicô đã cất lên ở Lampedusa, điểm đến của chuyến tông du đầu tiên của ngài: “Ai đã than khóc?” Và bây giờ, sau vô số vụ đắm tàu, chúng con tiếp tục kêu lên: “Ai đã khóc?”. Ai đã khóc?, chúng con tự hỏi mình khi đứng trước 26 quan tài xếp hàng dài và treo một bông hồng trắng? Chỉ có 5 người trong họ được nhận dạng. Tuy thế, có hay không có tên, tất cả họ là những người con và những người chị em của chúng con. Tất cả họ xứng đáng được tôn trọng và ghi nhớ. Tất cả họ yêu cầu chúng con cảm thấy có trách nhiệm: các tổ chức, chính quyền và cả chúng con, với sự thinh lặng và dửng dưng của chúng con.
Chúng ta cùng cầu nguyện và thưa: “Lạy Chúa, xin giúp chúng con chia sẻ nỗi than khóc”:
– trước những đau khổ của người khác
– trước tất cả những chiếc quan tài vô danh, không tên tuổi
– trước tiếng khóc của bao nhiêu bà mẹ

* Chặng thứ XIV: Chúa Giêsu được mai táng trong mồ
Trích Phúc Âm theo thánh Gioan (Ga 19,30)
“Mọi sự đã hoàn tất”.
Sa mạc và biển cả trở thành những nghĩa địa mới ngày nay. Trước những cái chết này, không có câu trả lời. Nhưng thật ra là có trách nhiệm. Những người anh em để cho những người anh em khác phải chết. Những người nam nữ, các trẻ em mà chúng ta không thể hay không muốn cứu sống. Trong khi các chính quyền tranh luận, đóng kín mình trong các dinh thự quyền lực, thì sa mạc Sahara chất đầy các bộ xương người, những người không chống chọi nỗi với mệt mỏi, đói khát. Những cuộc xuất hành mới phải trả giá bằng bao nhiêu đau đớn! Bao nhiêu cơn thịnh nộ đổ xuống trên những kẻ chạy trốn: những chuyến đi vô vọng, những vụ tống tiền và các cuộc tra tấn, biển cả biến thành nấm mồ nước chôn vùi họ.
Lạy Chúa, xin làm cho chúng con hiểu rằng tất cả chúng con là con của cùng một Cha. Xin cho cái chết của Chúa Giêsu Con Chúa có thể giúp các lãnh đạo quốc gia và các nhà chịu trách nhiệm về luật pháp ý thức về vai trò của họ là bảo vệ mọi sự sống được tạo thành theo hình ảnh của Chúa và giống với Chúa.

Kết thúc
Chúng tôi muốn nhắc lại câu chuyện của cô bé Favour, 9 ttháng, rời bỏ Nigieria cùng với cha mẹ để tìm một tương lai tươi sáng hơn ở châu Âu. Trong chuyến hành trình dài và nguy hiểm ở Địa Trung Hải, cha mẹ của em đã chết cùng với hàng trăm người khác, những người đã tin t vào những kẻ buôn người vô đạo đức để có thể được đến “miền đất hứa”. Chỉ có cô bé Favour sống sót: cô bé cũng giống như ông Môisê, được cứu sống từ dưới nước. Sự sống của em trở thành ánh sáng hy vọng của cuộc hành trình tiến đến một nhân loại đầy tình huynh đệ hơn.
Vào cuối Đường Thánh Giá của Chúa, chúng con cầu xin Chúa, lạy Chúa, xin dạy chúng con thức tỉnh, cùng với Mẹ của Chúa và với các phụ nữ đã đồng hành với Chúa đến đồi Canvê, trong khi chờ đợi sự phục sinh của Chúa. Mẹ là ngọn hải đăng của hy vọng, của niềm vui, của sự sống mới, của tình huynh đệ, của sự đón tiếp và hiệp thông giữa các dân tộc, các tôn giáo và các luật lệ. Xin cho mỗi người con cái của loài người đươc nhìn nhận trong phẩm giá của con cái Chúa và không bao giờ bị đối xử như nô lệ.
T.Anh chuyển