samedi 8 février 2020

Les jus qui guérissent

Chère lectrice, cher lecteur,

Nous avons évoqué ensemble certains sujets liés à la digestion (petit-déjeuner, remontées acides, constipation...) et j’aimerais me concentrer aujourd’hui sur l’alimentation de manière plus concrète et aborder les bienfaits des jus.



Depuis vingt ans, une véritable folie s’est emparée du mouvement bio aux Etats-Unis mais, curieusement, elle n’a toujours pas vraiment traversé l’océan : la folie du « juicing ».

Le « juicing » vient du mot « juice », jus, et consiste tout simplement à fabriquer chez soi des jus frais à partir de légumes et fruits crus, consommés quotidiennement, voire plusieurs fois par jour pour les personnes cherchant à obtenir un effet particulier sur leur santé.

En effet, il ne s’agit pas seulement de se faire plaisir, bien que de nombreux cocktails soient absolument délicieux. Le but est également de guérir. Selon les spécialistes des jus, il existe des cocktails :
  • contre la migraine
  • pour un meilleur sommeil
  • contre les boutons
  • un « élixir de jeunesse »
  • contre les ballonnements
  • pour bien se préparer à déguster un copieux repas
  • pour se reminéraliser
  • etc…
Juste un exemple de cocktail tout simple que j’ai fait hier soir et que j’ai trouvé délicieux :
Mélanger deux pommes avec 1 grosse côte de céleri en branche. Il semblerait que cela favorise la détente et aide à mieux dormir. Le mélange est étonnamment bon.

Comment ça marche

Il y a trois raisons principales qui pourraient vous inciter à faire vous-même vos jus :
  • Les jus vous aident à absorber plus de nutriments des légumes crus : c’est important car la plupart d’entre nous souffrons d’une digestion médiocre du fait de mauvais choix alimentaires depuis des années. Extraire le jus des légumes crus permet de casser les fibres et donc d’absorber plus facilement les précieux nutriments ;
  • Le jus de légumes est un élément vivant qui possède beaucoup de vertus. Il a le mérite d’aider les muqueuses digestives à se reconstruire régulièrement, ce qui le rend intéressant et très utile en cas de colites, de gastrites et d’inflammations générales ; il contient tous les éléments nutritionnels des légumes sans les fibres insolubles qui sont les parties les plus dures mais avec des fibres solubles qui sont fermentées par nos bactéries et renforcent notre intestin.
  • Les jus permettent de manger plus de légumes frais : beaucoup de personnes ont déjà du mal à tenir le rythme des 5 fruits et légumes par jour, alors qu’il en faudrait sans doute 8 ou 10, et surtout des légumes plutôt que des fruits. En buvant un verre de jus, vous apportez directement à votre corps ce qu’il y a de meilleur dans plusieurs légumes ;
  • Varier vos légumes : beaucoup de personnes mangent les mêmes salades de légumes tous les jours, ce qui provoque de la lassitude. Or, il est très facile de faire des jus de légumes avec des légumes que vous ne consommez pas habituellement. C’est aussi une occasion de découvrir de nouveaux goûts avec des associations surprenantes, par exemple la pomme et le céleri branche.
Il s’agit d’un excellent moyen pour revitaliser l’organisme, car les jus possèdent une très grande concentration de principes nutritifs et d’éléments énergétiques.


Quels fruits et légumes

Les jus de fruits sont délicieux, et les mélanges fruits-légumes parfois plus encore grâce au petit goût amer ou acidulé apporté par le céleri, les épinards, les feuilles de choux…

Mais si vous êtes en surpoids, si vous avez de l’hypertension, du diabète, ou si vous avez un risque cardiaque, mieux vaut vous concentrer sur les jus de légumes bios, en particulier les légumes verts (plutôt que les jus de fruits qui sont riches en sucre).

Ce qui est étonnant est que vous pouvez faire des jus avec n’importe quel fruit et légume, à l’exception de la banane et de l’avocat qui ne peuvent que se mixer.

Il y a bien sûr le jus de tomate, les jus de carotte et de betterave rouge, mais ils sont très sucrés.

En fait, les grands classiques du « juicing » bio sont les feuilles de choux de toutes les sortes (blanc, rouge, vert, frisé), les brocolis, le céleri, les navets, les concombres, le fenouil, le persil, les endives, les courgettes, les poivrons jaunes, rouges et verts, les petits pois, les endives, l’ail et l’oignon (l’oignon en petite quantité car pas facile à digérer).

Vous pouvez presque systématiquement y ajouter un morceau de gingembre et un jus de citron ou de citron vert.

Pour améliorer encore le goût, n’hésitez pas à mettre une goutte de stévia, un édulcorant naturel qui a un petit goût de réglisse qui s’accommode très bien avec les jus de légumes.

Vous vous apercevrez que les combinaisons sont infinies, et que vous obtiendrez les goûts les plus variés, en général très plaisants. C’est donc une vraie aventure dans l’univers des goûts oubliés que vous vous offrez en faisant des jus, en plus d’un beau cadeau de nutriments pour votre corps.

L’organisation

Le problème du « juicing » est que cela demande de l’organisation car :
  • il vous faut une machine spéciale pour tirer pleinement parti des végétaux
  • le jus ne se conserve pas, et s’oxyde si vous ne le buvez pas immédiatement ; vous ne pouvez pas en fabriquer une fois par mois, puis le boire par petite portion.
Beaucoup de personnes utilisent, par mesure d’économie, une centrifugeuse, ce qui ne coûte que 50 euros en entrée de gamme, mais qui a le désavantage de ne pas extraire correctement tout le jus et la pulpe. Une partie de vos fruits et légumes se retrouvera alors dans la poubelle plutôt que dans votre verre.

Le seul outil vraiment performant pour faire des jus de légumes est l’extracteur.

Il est beaucoup plus cher (entre 250 et 350 euros) mais il récupère beaucoup plus de jus et de nutriments. La pulpe qui sort d’un extracteur est quasiment sèche, il n’y a rien de perdu. Par contre, le jus est plus pur qu’avec une centrifugeuse, qui laisse passer beaucoup de fibres.

L’extracteur a de plus l’avantage de conserver le jus pour la journée à l’abri de l’oxydation.

Il est toutefois essentiel de choisir un modèle simple, qui limitera au maximum le temps d’installation et de nettoyage, sans quoi vous ne vous en servirez pas. Si vous vivez seul(e) ou à deux, il existe des extracteurs manuels qui feront l’affaire. Ils sont aussi nettement plus accessibles (54 euros).

Dernier conseil pour la route

Commencez à faire vos jus avec des légumes que vous consommez habituellement. Le goût doit vous être agréable, sans provoquer de nausée. Il est très important d’écouter votre corps lorsque vous faites des jus. Buvez un verre au petit-déjeuner, et veillez à ne ressentir aucun malaise à l’estomac durant toute la matinée. Si votre estomac fait des bruits bizarres, c’est que vous ne supportez pas un ou plusieurs des légumes.

En ce qui me concerne, je me suis aperçu que je ne pouvais pas boire beaucoup de jus de choux, ce qui est dommage car c’est très bon et les vertus anticancers sont prouvées.

Je reviendrai régulièrement dans Santé Nature Innovation sur des idées de cocktails de jus de légumes à explorer. C’est une source inépuisable d’amusement.

Avez-vous, de votre côté, des recettes de jus à partager ? Faites-le en commentaire ici !

À votre santé !

Jean-Marc Dupuis

mercredi 5 février 2020

Cách phòng ngừa và chữa viruscorona

Fight the Virus - Alvin Oon




Nếu lỡ vướng viruscorona, bạn nên làm gì để thoát hiểm?

Các bạn nên dành chút thời gian đọc bài viết này, để có chút kinh nghiệm dành cho bản thân và gia đình bạn bè. Phòng trường hợp không may lỡ vướng phải con virus độc ác này

Nếu lỡ vướng viruscorona, bạn nên làm gì để thoát hiểm?




Khi bạn biết mình bị lây nhiễm con vỉut CORONA Vũ Hán vì ho nhiều, đau ngực, khó thở, nhức đầu và tiêu chảy - người bị nóng sốt lâu không cảm thấy giảm thì hãy làm đúng sau đây:

(1) Uống thuốc Tylenol giúp hạ nhiệt và đắp khăn lạnh vào đầu. Tuyệt đối không sợ hãi, phải thật bình tĩnh vì sống chết có số mạng - mình cố gắng tận hết sức mình - càng sợ hãi về tâm lý thì cơ hội mình càng ít hy vọng hơn - nhớ thật kỹ là không gì sợ hãi khi nhiễm bệnh.


(2) Tự mình cách ly với gia đình, người thân - tìm một nơi thoáng mát nằm nghỉ ngơi - một nơi có cửa sổ đưa nhiều không khí vào

(3) Mỗi ngày uống nhiều nước cỡ 3 lít - 1 ly nước cam và cố gắng ăn đủ bữa. Cố gắng ăn để cơ thể đủ sức chống lại Virus - nhịn đói rất nguy hại. Nếu khó ăn quá, ăn không nỗi thì uống 1 ly nước trà ấm pha đường tạm thời.

(4) Lúc người nóng sốt thì cơ thể lại cảm thấy lạnh nên ai cũng muốn đắp chăn trùm kín - đây là đều tối kị - không nên đắp chăn dù cảm thấy ớn lạnh - đắp tấm khăn mỏng thôi - Người trong nhà giúp người bệnh (nhớ mặc áo mưa nilon và đeo khẩu trang) - Giúp bằng cách đắp khăn lạnh lên đầu người bệnh giúp hạ nhiệt, thay khăn lạnh nhiều lần.

(5) Tylenol là thuốc tốt nhất sử dụng trong lúc ngực bị đau và uống thuốc ho nếu bị ho nhiều - NHỚ CHO KỸ thuốc ho

(6) Sau khi ăn đủ bữa, uống thuốc giảm đau và thuốc ho thì cố gắng ngủ càng nhiều, càng tốt. Thức dậy thấy đói bụng thì uống 1 ly nước trước khi dùng bữa.

(7) Nếu quý bạn làm đúng theo lời dặn này thì cơ hội hết bệnh rất cao và bệnh sẽ giảm dần sau 7 ngày - Sau khi hết bệnh này thì cơ thể bạn đã có kháng tố chống lại con virus Vũ Hán, tuy nhiên phổi sẽ bị hơi đau đôi khi và sẽ khỏi sau 1 tháng.
Trong thời gian hết bệnh thì nên tập thở mỗi buổi sáng sớm lúc không khí trong lành.



🔶 Kiến thức phổ thông:

1►.Giọt nước bọt mang Corona virus có kích thước khá lớn, do đó bất kì khẩu trang thông thường nào (không chỉ N95) đều có thể lọc được. Tuy nhiên, khi người bị nhiễm bệnh hắt hơi ra môi trường, giọt nước bọt chứa virus có thể bắn xa 3m (khoảng 10 feet) và lơ lửng trong không khí trước khi rơi xuống mặt đất.

2►. Khi rơi xuống bề mặt kim loại, virus sẽ sống ít nhất khoảng 12 giờ. Vì vậy, hãy luôn nhớ, nếu bạn tiếp xúc với bất kỳ bề mặt kim loại nào, hãy rửa tay bằng xà phòng thật kỹ.


3►. Virus có thể vẫn hoạt động trên vải trong 6-12 giờ. Bột giặt thông thường cũng có thể diệt được virus. Đối với quần áo mùa đông không cần/không giặt hàng ngày, bạn có thể phơi chúng dưới ánh nắng mặt trời để diệt virus.

🔶 Các triệu chứng viêm phổi do corona virus gây ra:

1●. Đầu tiên virus sẽ gây viêm đường hô hấp trên, điển hình là viêm họng, vì vậy cổ họng sẽ có cảm giác đau, khô rát kéo dài từ 3 đến 4 ngày.

2●. Sau đó, virus sẽ hòa lẫn vào dịch mũi và nhỏ giọt vào khí quản, xâm nhập vào phổi, gây viêm phổi. Quá trình này sẽ mất 5 đến 6 ngày.

3●. Khi bị viêm phổi, các triệu chứng điển hình xuất hiện là sốt cao kèm khó thở. Lúc này, cảm giác nghẹt mũi của bạn sẽ không giống cảm cúm hay các triệu chứng viêm mũi dị ứng thông thường, bạn sẽ có cảm giác như bị nghẹt, bị chìm trong nước. Nếu xuất hiện những triệu chứng trên, hãy ngay lập tức đi khám tại các cơ sở y tế.

🔶 Những biện pháp phòng ngừa:

1. Hình thức lây nhiễm corona virus phổ biến nhất là do chạm, tiếp xúc những thứ ở nơi công cộng, vì vậy hãy rửa tay thường xuyên. Virus chỉ có thể sống trên tay bạn trong 5-10 phút, nhưng trong 5-10 phút đó có rất nhiều hoạt động có thể xảy ra (bạn có thể vô tình dụi mắt hay ngoáy mũi,…), những hoạt động này làm virus có thể xâm nhập vào cơ thể.

2. Ngoài việc rửa tay thường xuyên, hãy súc miệng, súc họng bằng nước súc miệng có tính sát khuẩn để loại bỏ hoặc giảm thiểu virus khi chúng vẫn còn trong cổ họng (trước khi xâm nhập xuống phổi).

3. Hãy chăm sóc, bảo vệ bản thân và đừng quên uống thật nhiều nước các bạn nhé!


Trần Anh chuyển 

**********************************************


Giải Tỏa 11 Điều Lầm Tưởng Về Vi Khuẩn Corona




#1: Thụ thể của vi khuẩn Corona nằm rất sâu trong phổi con người. Một người phải hít đủ một lượng vi khuẩn nhất định thì những vi khuẩn này mới có cơ hội bám vào các thụ thể nằm sâu trong phổi.

#2: Vi khuẩn Corona truyền nhiễm thông qua các hạt nước li ti bắn ra ngoài không khí (ví dụ, nước mũi sau khi hắt hơi). Vi khuẩn này không truyền trong không khí.

#3: Tiếp xúc thông thường không làm lây nhiễm vi khuẩn Corona. Một người phải ở trong tầm ngắn hơn 2 mét với người bị bệnh để có thể hít phải những hạt nước li ti bắn ra không che chắn từ ho hoặc hắt hơi trước mặt họ.

#4: Các hạt nước có thể rơi xuống đất sau khi một người hắt hơi. Nếu người khác chạm phải những hạt nước này bằng tay, khả năng nhiễm bệnh vẫn thấp, vì những hạt này phải đủ to và chứa đủ nhiều vi khuẩn để tới được các thụ thể nằm sâu trong phổi con người.

#5: Nếu chạm phải một bề mặt với các hạt nước li ti chứa vi khuẩn Corona thì nếu bạn rửa tay trước khi sờ vào mồm hoặc mặt, bạn sẽ tránh được khả năng bị nhiễm khuẩn.

#6: Vi khuẩn Corona không lây qua đường da. Vi khuẩn này đi theo các hạt nước li ti qua đường hô hấp mà vào phổi.
#7: Người bị ốm nên đeo khẩu trang để tránh lây sang cho người khác. Khẩu trang sẽ giúp chặn các hạt nước bắn ra.
#8: Người khoẻ mạnh đeo khẩu trang không giúp được gì nhiều. Khi đeo khẩu trang, mọi người lầm tưởng là mình chỉ cần vậy là đã an toàn, từ đó sẽ kém thận trọng — thí dụ sẽ không cẩn thận khi dùng tay chạm vào mặt, thậm chí còn chạm vào mặt nhiều hơn để chỉnh lại khẩu trang.

#9: Điều quan trọng nhất một người có thể làm để tránh bị lây nhiễm vi khuẩn Corona là rửa tay thường xuyên và tránh sờ vào mặt.
#10: Che miệng khi ho để không lây nhiễm sang người khác. Nếu bạn bị ốm, hãy tránh xa mọi người. Liên lạc ngay nhân viên y tế để được trợ giúp kịp thời.

#11: Và cuối cùng, rất nhiều câu hỏi về việc vi khuẩn Corona có truyền qua mắt, mũi và cổ họng hay không. Câu trả lời là có! Vi khuẩn này truyền nhiễm qua các hạt nước li ti. Nếu các hạt nhỏ này bắn vào mắt hoặc hít vào qua đường mũi, miệng, bạn sẽ có thể nhiễm bệnh.

Trung Tâm Kiểm Soát Dịch Bệnh British Columbia, Canada

Sunscreen Safety Questioned Yet Again

Analysis by Dr. Joseph MercolaFact Checked




oxybenzone sunscreen

STORY AT-A-GLANCE

  • A 2019 study by the U.S. FDA shows four common active ingredients in sunscreen — avobenzone, oxybenzone, octocrylene and ecamsule — are absorbed into your blood at levels that could potentially pose health risks
  • Systemic concentrations greater than 0.5 ng/mL were reached for all four products after four applications on the first day; 0.5 ng/mL is the FDA maximum threshold for waiving systemic carcinogenicity, developmental and reproductive toxicology studies for sunscreens
  • Follow-up research confirms systemic concentrations of sunscreen chemicals are up to 500 times higher than the FDA’s assumed safety threshold
  • Oxybenzone and several other active ingredients in sunscreens enhance the ability of other chemicals to penetrate your skin, including toxic herbicides, pesticides and insect repellants, and act as endocrine disrupters
  • Despite the endocrine disrupting and neurotoxic effects of oxybenzone, its high absorbability, and the availability of safe sunscreens (those containing non-nanosized zinc oxide and titanium dioxide), the FDA and American Academy of Dermatology urge people to continue using oxybenzone-containing sunscreen on a daily basis

Conventional guidance to avoid unprotected sun exposure at all costs has likely done public health a great disservice. The American Academy of Dermatology,1 for example, stresses daily use of sunscreen to prevent skin cancer, regardless of weather conditions or skin pigmentation — two factors that simply cannot be overlooked when weighing the risks and benefits of sun exposure and sunscreen use.2
A direct result of this blanket recommendation is widespread vitamin D deficiency, which we now know is a risk factor for a wide variety of cancers and many other chronic diseases. Your vitamin D level even influences your risk of skin cancer.
For example, a 2010 study3 found elderly men with the highest quintile of vitamin D had a 47% lower risk of non-melanoma skin cancer compared to those with the lowest levels. Research4 has also shown vitamin D deficiency worsens your prognosis if you have metastatic melanoma.
What’s more, research5,6 shows your risk of developing melanoma from sun exposure is exceedingly small to begin with — well below 1% — and your risk of developing melanoma does not disappear by avoiding sun exposure. It's just one-tenth of 1% lower than if you got frequent exposure.
The science is not cut and dry, however. You can certainly find studies to make an argument for both sides of the issue, i.e., that sun exposure can increase your risk of skin cancer, or lower it. A key argument that tends to get lost in the discussion, though, is the importance of vitamin D for overall health and disease prevention.
In my view, it seems foolish to prevent one disease using a strategy that will increase your risk of many others, including — most importantly — shortening your overall life span.7,8 Aside from promoting vitamin D deficiency, daily sunscreen use is also a source of significant toxic exposure.

Your Body Absorbs Toxins From Sunscreens

In 2019, the U.S. Food and Drug Administration published a pilot study9,10,11,12 showing four commonly used active ingredients in sunscreen — avobenzone, oxybenzone, octocrylene and ecamsule — are absorbed into your blood at levels that could potentially pose health risks.
Twenty-four participants were asked to apply 2 milligrams (mg) of sunscreen per square centimeter over 75% of their body, using either one of two sprays, a lotion or a cream. This amount equates to the maximum recommended dose recommended by most makers of sunscreen.
A total of 30 blood samples were collected from each participant over seven days of application. The geometric mean maximum plasma concentrations were as follows for each of the chemicals:13
  • Oxybenzone — 209.6 nanograms per milliliter (ng/mL) for spray No. 1; 194.9 ng/mL for spray No. 2, and 169.3 ng/mL for lotion
  • Avobenzone — 4 ng/mL for spray No.1; 3.4 ng/mL for spray No. 2; 4.3 ng/mL for lotion and 1.8 ng/mL for the cream
  • Octocrylene, — 2.9 ng/mL for spray No. 1; 7.8 ng/mL for spray No. 2; 5.7 ng/mL for lotion, and 5.7 ng/mL for cream
  • Ecamsule — 1.5 ng/mL for cream
As noted by the authors,14 systemic concentrations for all four products were greater than 0.5 ng/mL after four applications on the first day. Below this threshold of 0.5 ng/mL, the FDA will typically waive nonclinical toxicology studies for sunscreens. Since all four chemicals exceeded the safety threshold, the agency determined that additional toxicology assessment would be required.
Now, it bears mentioning that the safety threshold of 0.5 ng/mL is based on the FDA’s regulation of food packaging substances,15 not chemicals that are absorbed through your skin.
Chemicals that migrate from packaging into food are ingested, whereas sunscreen chemicals are absorbed through your skin directly into your bloodstream, bypassing your digestive tract, which has the ability to filter out some of the toxins. In short, there’s no telling whether the 0.5 ng/mL threshold is actually safe and appropriate for these (and other) sunscreen chemicals.

Follow-Up Research Confirms Previous Finding

January 21, 2020, the FDA research team published a follow-up study16,17 on 48 adults using an expanded lineup of active sunscreen ingredients. This time, they looked at avobenzone, oxybenzone, octocrylene, homosalate, octisalate and octinoxate in lotion; aerosol spray; nonaerosol spray; and pump spray form.
Participants applied 2 mg of sunscreen per square centimeter over 75% of their body at two-hour intervals at baseline and on days 2, 3 and 4. Blood samples were collected over 21 days. Geometric mean maximum plasma concentrations for the various ingredients and products were as follows (listed from highest to lowest concentrations):
Oxybenzone
Lotion — 258.1 ng/mL
Aerosol spray — 180.1 ng/mL
Homosalate
Aerosol spray — 23.1 ng/mL
Nonaerosol spray — 17.9 ng/mL
Pump spray — 13.9 ng/mL
Octinoxate
Nonaerosol spray — 7.9 ng/mL
Pump spray — 5.2 ng/mL
Octocrylene
Lotion — 7.8 ng/mL
Aerosol spray — 6.6 ng/mL
Nonaerosol spray — 6.6 ng/mL
Avobenzone
Lotion — 7.1 ng/mL
Aerosol spray — 3.5 ng/mL
Nonaerosol spray — 3.5 ng/mL
Pump spray — 3.3 ng/mL
Octisalate
Aerosol spray — 5.1 ng/mL
Nonaerosol spray — 5.8 ng/mL
Pump spray — 4.6 ng/mL
As in the first study, oxybenzone concentrations were about 400 to 500 times higher than the presumed safety threshold after just a couple of days’ use. Despite that, the FDA continues to urge Americans to use sunscreen.
The justification for this recommendation, as noted by Drs. Adewole S. Adamson and Kanade Shinkai in an accompanying editorial,18 is the “absence of clear data demonstrating harm.” Alas, oxybenzone in particular has been linked to a variety of potential health problems, including allergies, hormone disruption and cell damage.19

Oxybenzone Is Far From Harmless

Importantly, research shows oxybenzone and several other active ingredients in sunscreens enhance the ability of other chemicals to penetrate your skin, including toxic herbicides, pesticides and insect repellants.
According to a study20 published in 2004, oxybenzone, octyl methoxycinnamate, homosalate, octyl salicylate, padimate-o and sulisobenzone all significantly increased absorption of the herbicide 2,4-D, which can be a significant concern for agricultural workers in particular.
Oxybenzone (as well as at least eight other sunscreen ingredients21,22) also acts as an endocrine disrupter, and research23 published in 2018 warned it can induce changes in the breasts when used during pregnancy and lactation. According to the authors:
“These data suggest that oxybenzone, at doses relevant to human exposures, produces long-lasting alterations to mammary gland morphology and function. Further studies are needed to determine if exposure to this chemical during pregnancy and lactation will interfere with the known protection that pregnancy provides against breast cancer.”
Other studies have shown oxybenzone:
Is a phototoxicant, which means its adverse effects, and its ability to form harmful free radicals, are magnified when exposed to light,24 which of course is the primary use of the product
Is neurotoxic (toxic to your brain)25
Can “significantly lower” testosterone levels in adolescent boys26
Reduces sperm count in men27
Alters hormone levels in men, specifically testosterone, estradiol and inhibin B28
Is linked to endometriosis in women29
Increases male infertility by affecting calcium signaling in sperm, in part by exerting a progesterone-like effect30
Can result in lower male birth weight and decreased gestational age31
Is lethal to certain sea creatures, including horseshoe crab eggs, and poses a serious threat to coral reefs and sea life32,33,34
Considering the endocrine disrupting and neurotoxic effects of oxybenzone, its high absorbability, and the availability of safe sunscreens (those containing non-nanosized zinc oxide and titanium dioxide), it seems rather irrational to continue using oxybenzone-containing sunscreen to protect yourself against skin cancer.
Research35 by the U.S. Centers for Disease Control and Prevention published in 2008 found 96.8% of the 2,517 urine samples collected as part of the 2003-2004 National Health and Nutrition Examination Survey had detectable levels of oxybenzone, which is a testament to just how much sunscreen people are using. And this data is 15 years old. It is likely far worse now.

Safer Sunscreens Are Available

When selecting a sunscreen, it’s important to realize there are only two known safe sunscreen ingredients — zinc oxide and titanium dioxide36 — and they must not be nanosized, as nanoscale zinc oxide37 and titanium dioxide38 have their own health risks.
Your safest choice is a lotion or cream with non-nanoscale zinc oxide, as it is stable in sunlight and provides the best protection from UVA rays.39 Your next best option is non-nanoscale titanium dioxide.
Also keep in mind that the sun protection factor (SPF) only tells you the level of protection you get from UVB rays (the rays within the ultraviolet spectrum that allow your skin to produce vitamin D), not UVA (which penetrate deeper and are responsible for much of the skin damage associated with excessive sun exposure.
So, make sure the product you select is labeled “broad spectrum SPF,” which indicates the product protects against both UVA and UVB. As a general rule, avoid sunscreens with an SPF above 50. While not intrinsically harmful, the higher SPF tends to provide a false sense of security, encouraging you to stay in the sun longer than you should.
Moreover, higher SPF typically does not provide much greater protection. In fact, research suggests people using high-SPF sunscreens get the same or similar exposure to UV rays as those using lower-SPF products.
What’s more, an analysis40 by Consumer Reports found many sunscreens are far less effective than claimed on the label; 32 of the 82 products evaluated for 2019 offered less than half the protection promised by their stated SPF. Consumer Reports said they’d seen “a similar pattern in previous years’ sunscreen tests.”
The Environmental Working Group’s Skin Deep Database is a good resource when evaluating your sunscreen choices. Dr. Mercola Sunscreen SPF 30 received the EWG’s highest safety rating in 2017.41

mardi 4 février 2020

Cách làm Xôi Khúc- Bùi Mỹ





Vật Liệu:
    - 1 gói đậu xanh
    -  2 gói bột nếp (thường thì chỉ dùng 1 hay 1 1/3 gói bột nhưng dư hơn thiếu )
    -  Rau spinach
    -  Hạnh củ đỏ + đuôi màu trắng của hành lá
    -  1 miếng thịt ba rọi bề ngang khoảng 2 ngón tay
    - 3 chén nếp
Cách làm nhân
    - Đậu xanh rửa xạch ngâm khoảng 8 giờ sau, lấy ra xóc cho ráo nước. Đổ đầu xanh vào nồi cơm điện + 9 oz nước lạnh +  1/3 muống café muối nấu như nấu cơm. Khi nào thấy lên hơi nhiều nhớ mở nồi cơm ra rồi đóng lại ngay để khỏi bị trào lên nắp nồi mất công rửa nồi.
    - Thit ba rọi cao rửa sạch (muốn cho thịt không bị mùi hôi, cạo sạch rửa với nước muối pha loãng nhiều lần, các bạn bóp miếng thịt để không còn màu đỏ của máu nữa là được. Thịt heo vừa mới mổ không bị hôi, còn mình mua thịt ít nhất cũng 1,2 ngày nên máu bi oxy hóa nên có mùi).
  
Thit ba rọi cắt hạt lựu, bỏ vào chảo non-stick sào cho cháy cạnh thêm tí dầu ăn nếu mở của thịt ra không đủ, cho hành củ đỏ + đuôi hành lá bầm nhuyễn vào phi cho thơm rồi đổ đậu xanh vào đảo đều nêm cho vừa ăn, nên nêm hơi mặn hơn bình thường vì khi mình hấp sẽ hơi nhạt đi. Có thể dùng nước mắm vì sẽ ngon hơn + nhớ cho tiêu nhân bánh mới ngon. Để hơi nguội vợ thành những cục nhỏ để làm nhân xôi cúc.
    -  Nếp ngâm qua đêm khoảng trên 8gio, đổ ra rổ cho ráo nước sau đó nấu một nồi nước cho muối vào nêm cho vừa, nấu sôi lên tắt bếp, đổ nếp vào quấy đều 1' rồi đổ ra rổ cho ráo nước.
    -  Bột nếp đổ ra một khay hay thau lớn đổ từ từ nước rau spinach vào nhồi cho thành cục bột sau đó chia ra (bao nhiêu cục nhân thì bấy nhiêu cục bột). Nước rau nên microwave cho hơi nóng thì bột sẽ dẻo và nó đều hơn + bột nhồi nên để hơi mềm đừng cứng quá nếu không sau khi hấp chín để nguội vỏ của nhân cứng quá không ngon. Sau đó cho cục nhân đậu xanh vào giữa vo cho tròn lăn vào rổ gạo nếp, xếp vào xửng để hấp.
      - Dùng xửng hấp bánh bao là tốt nhất, lấy một miếng vải hay một khăn mỏng nhúng nước vắt khô trải lên (khăn cần lớn hơn đáy nồi sau khi xếp xôi vào mình đậy khăn lên trên). Trải 1 lớp nếp truớc, xếp nhân vào đều đừng đụng nhau, sau cùng bỏ thêm nếp vào giữa mấy cục nhân và trên mặt, xếp mấy cạnh khăn dư vào rồi hấp