samedi 2 septembre 2023

Septième rendez-vous des Joyeux 5 à 8 16-08-2023

 Septième et dernier rendez-vous  des Joyeux 5 à 8 

du quartier Nord mercredi 16 août au kiosque derrière l’école Montcalm
 2050, boulevard Portland.
 

 

Au programme: 16-08-2023

17h15  Inscription et accueil: faire connaissance, se retrouver
            Breuvage et petite collation gratuits
            Flash communautaire et beaucoup plus

18h15  Concert  En attendant Pauline avec
                                     
                                      Dmiltry Baturkin,  chant 
                                      Guillaume Lemieux, chant et cayon
                                      Malika Humbert, chant et accordéon
                                      Mariane Maynard, chant et clarinette

 « En attendant Pauline est un groupe de musique formé par des étudiants de 
    l’Université de Sherbrooke. Ils se réunissent chaque fois qu’ils le peuvent pour jouer de la musique qu’ils aiment et, mêlent leurs goûts et leurs cultures diverses en un joyeux camaïeu musical. En quatuor ou en duo, ils présenteront un répertoire varié pour vous faire voyager entre le Québec et l’Europe."

19h25  Prix de présence
19h45  Fin

Entrée libre. Cotisation volontaire.
Au plaisir de vous rencontrer,

Hélène Ouellet, coordonnatrice
Kim Doan Nguyen, responsable des inscriptions
Comité Joyeux 5 à 8 du quartier Nord
Comité Vie de quartier Nord (CVQN)






























 Dmiltry Baturkin,  chant , Guillaume Lemieux, chant et cayon,                             Malika Humbert, chant et accordéon, Mariane Maynard, chant et clarinette

























 
 












 
 





 
dernière  rencontre de l'été 2023

AU REVOIR









Les photos de la sixième rencontre 5 à 8 le 9 août 2023

lundi 28 août 2023

Đóng góp của di dân người Mỹ gốc Châu Á

 Đóng góp của di dân người Mỹ gốc Châu Á

Ngay sau khi hình thành Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ, người dân từ khắp hành tinh đã đổ xô đến Mỹ để thực hiện Giấc Mơ về một cuộc sống mới tại vùng đất của hy vọng, bất kể những trở ngại về địa lý của hai đại dương.

Trước hết là những cuộc vượt Đại Tây Dương của những người từ Châu Âu và sau đó là những chuyến vượt Thái Bình Dương để đi từ Châu Á để đến Tân Thế Giới, nơi mà Columbus đã tìm ra được nước Mỹ ngày nay.

Những di dân từ Châu Âu sau cuộc hành trình dài vượt biển và khi thấy thấp thoáng tượng Nữ thần Tự do ở New York… niềm hy vọng về một cuộc sống mới bắt đầu xuất hiện ở cuối cuộc hải hành. 

Sau này, lại có cuộc di dân của người Châu Á. Khi tàu của họ tiến vào Vịnh San Francisco, California… thấy được cầu Golden Bridge họ sẽ thở phào nhẹ nhõm vì biết mình đang tiến dần đến Vùng đất hứa.

Riêng đối với những người đến từ bên kia bờ Thái Bình Dương và các đảo ngoài khơi, nước Mỹ đã dành Tháng 5 là “Tháng Gia Sản” (Heritage Month) để vinh danh họ đến Hoa Kỳ định cư, góp phần xây dựng đất nước. 

Năm nay, trang Web History đã có một bài viết về ngày lễ này để điểm lại những đóng góp của người gốc Á trong việc hình thành một nước Mỹ như ngày nay. Đó là bài “8 Groundbreaking Contributions by Asian Americans” do cây bút Elizabeth Yuko viết.

Tiến sĩ Y khoa Elizabeth Yuko, còn là một nhà “Đạo đức Sinh học” (bioethicist) chuyên nghiên cứu về các vấn đề đạo đức nổi lên từ những tiến bộ trong sinh học và y học. Bà là giáo sư tại Đại học Fordham và đã có nhiều bài viết trên các tạp chí The New York Times, The Washington Post và The Atlantic. 

***

Khởi đầu, những người Châu Á vượt trùng dương để đến Mỹ vào những năm 1840 khi “cơn sốt” đổ xô đi tìm vàng (Gold Rush) tại miền Tây Hoa Kỳ. Trước đó, vào năm 1763, một nhóm người Phi Luật Tân vì không chịu được sự hà khắc của người Tây Ban Nha cũng đã lên tàu và tạo dựng khu định cư Saint Malo gần New Orleans.

Trong khi người Mỹ gốc Châu Á đã có những đóng góp không nhỏ trong việc xây dựng đất nước Hoa Kỳ nhưng thực tế lại rất ít được nhắc đến trong sách vở. Cụ thể như trong lãnh vực tranh đấu cho quyền lao động, trong khoa khọc nguyên tử và thậm chí trong cả công nghệ mới như YouTube!  

Thập niên 1940 và 1950, Tiến sĩ Chien-Shiung Wu, sinh ra tại Trung Quốc, cũng đã có những công trình nghiên cứu về nguyên tử. Đáng kể nhất là Dự án Manhattan Project của bà về vũ khí nguyên tử trong Thế chiến Thứ hai. 

Năm 1956, cùng các nhà khoa học Tsung Dao Lee và Chen Ning Yang cộng tác trong việc nghiên cứu lý thuyết hạt nhân nhưng bà lại không có được vinh dự đoạt giải thưởng Nobel năm 1957 cùng với Lee và Yang.

***

Di dân người Châu Á, Larry Itliong, rời Phi Luật Tân để nhập cư vào Hoa Kỳ năm 1929, khi mới 15 tuổi. Ông khởi đầu làm việc như một phu đồn điền tại Vùng bờ biển phía Tây và lại còn có lúc lên tận tiểu bang Alaska. 

Năm 1930, ông tham gia lực lượng lao động địa phương chỉ với nhiệm vụ của người trồng rau tại tiểu bang Washington nhiều thập kỷ và sau đó trở thành một người hoạt động nhân quyền đồng thời là một lãnh đạo của Liên đoàn Công nhân người Phi vào năm 1956. 

Cũng trong năm 1965, Itliong và một số đồng nghiệp tổ chức cuộc đình công của công nhân, tập họp khoảng 1.500 người hái nho kêu gọi tăng lương và cái thiện điều kiện làm việc. 

Phong tráo ngày cáng thu hút giới công nhân và được sự ủng hộ của các công đoàn khác để trở thành Liên hiệp Công đoàn Công nhân Trang trại người gốc Phi. Đến năm 1970, cuộc đấu tranh mới chấm dứt với kết quả thắng lợi về phía người Phi, dù họ chỉ là thiểu số.  

***

Rời đất nước Phù Tang trong Thế chiến Thứ hai, Yuri Kochiyama và chồng đã phải trải qua 2 năm trong tại tập trung như bao người Nhật khác vì lý do an ninh trên đất nước Hoa Ký. Cũng tại nơi đây, có tên gọi là Jerome Relocation Center ở tiểu bang Arkansas, bà đã gặp một người Nhật khác để kết hôn.

Sau chiến tranh, hai người dời về New York và thường tổ chức những buổi gặp gỡ hàng tuần với các đồng hương để ôn lại giai đoạn đen tối của con cháu Thần Thái Dương trên đất lạ, quê người. 

Thập niên 1960, Kochiyama còn liên lạc với Malcolm X, một giáo sĩ Hồi giáo và là nhà hoạt động nhân quyền, một nhân vật nổi tiếng trong phong trào quyền con người ở Mỹ.   Mục đích chính của Kochiyama là vận động chính phủ Hoa Kỳ phài “xin lỗi” kiều dân người Nhật qua quyết định tập trung họ trong thời gian chiến tranh.

Nỗ lực của bà đã được đền đáp vào năm 1988, khi Tổng thống Ronald Reagan chính thức ký “Civil Liberties Act”, qua đó nước Mỹ phải nhìn nhận việc làm sai trái của chính phủ khi ra lệnh tập trung kiều dân người Nhật trong Đệ nhị Thế chiến nhằm ngăn chặn việc ủng hộ của họ.
 
Cũng cần phải nhắc lại, cuộc tấn công đầy bất ngờ lên Trân Châu Cảng ở Hawaii của quân đội Thiên Hoàng ngày 7/12/1941 là nguyên nhân của cuộc thế chiến khốc liệt giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản!

Hai anh em người Mỹ gốc Trung Quốc, Derald W. Sue và Stanley Sue, cho rằng “những sang chấn tâm lỳ” qua vụ tập trung những người di dân Nhật hồi Đệ nhị Thế chiến đã để lại cái gọi là “nỗi ám ảnh tiêu cực” trong tinh thần người thiểu số gốc Châu Á nói chung.

Họ cho rằng, vì là thiểu số cho nên không thể nào tránh khỏi tâm lý “bất an” của những di dân tại một đất nước rộng lớn và đa dạng như Hoa Kỳ. Đó cũng là điều dễ hiểu khi thiểu số phải hòa mình cùng đa số với những khác biệt cả về nếp sống lẫn quan niệm sống.     

***

Riêng trong lãnh vực công nghệ thông tin, kỹ sư tin học người Mỹ gốc Án Độ, Ajay Bhatt, đã gắn liền tên tuổi của mình với USB (Universal Serial Bus), một thiết bị truyền dẫn dữ liệu qua lại với máy tính. 

Ajay Bhatt trình làng thiết bị vào cuối thập niên 1990. Ông đã bỏ lỡ cơ hội để có được hàng trăm triệu USD khi quyết định cho phép tất cả mọi người có thể sử dụng bằng sáng chế này hoàn toàn miễn phí. Tuy nhiên, ông tin rằng giá trị thực sự của phát minh này là làm thay đổi ngành công nghiệp máy tính trên toàn thế giới.

Trên thực tế, công nghệ kết nối USB không mang lại lợi ích về tiền bạc cho bất kỳ ai. Đó là vì Intel, công ty nắm giữ toàn bộ bằng sáng chế của công nghệ kết nối này, đã quyết định giới thiệu nó hoàn toàn miễn phí cho tất cả mọi người trên thế giới đều có thể sử dụng.

Trong lãnh vực truyền thông vào năm 2004, có hai sự kiện đáng chú ý, đó là cơn sóng thần ngoài khơi Nhật Bản và buổi trình diễn thời trang của Janet Jackson tại Super Bowl. 

Những sự kiện này là đề tài gợi hứng cho Jawed Karim khai thác trên kênh YouTube và thu hút đến hàng triệu triệu khán giả vào xem. Karim đã cùng với các đồng nghiệp gốc Châu Á đã mở ra một kênh YouTube hấp dẫn đến hàng tỷ người vào xem, trong đó có cả người bản xứ lẫn đi dân!  

***

Trong lãnh vực y tế, nữ bác sĩ chuyên khoa nhi, Katherine Luzuriaga, một di dân người Phi Luật Tân đã có một đóng góp đặc biệt về nguy cơ truyền nhiễm bệnh AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrom), được hiểu là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do virus HIV gây ra. 

Với 30 năm trong nghề, bác sĩ Katherine Luzuriaga đã tìm tòi và khám phá ra loại virus gây suy giảm miễn dịch, đặc biệt là ở trẻ em. Bà đã tìm tòi và thực hiện các thí nghiệm lâm sàng trên các bà mẹ bị nhiễm khi đang mang thai. Một công trình phải nói là “độc đáo” đối với các thai nhi.
 
***

Cuối cùng, những gương mặt của người di dân tại Mỹ trong bài viết cũng có sự hiện diện của một phụ nữ người Việt Nam đến Hoa Kỳ sau biến cố 30/4/1975 trong những đợt vượt biển để tìm Tự do. Đó là những người được mệnh danh là “Thuyền Nhân”.  

Amanda Nguyen là con gái của một trong số những “Thuyền Nhân” đó. Là một sinh viên Đại học Harvard, năm 2013 cô đã trở thành nạn nhân của một cuộc tấn công tình dục. 


Sau biến cố, Amanda ý thức được rằng hệ thống pháp lý của Hoa Kỳ vẫn có vẻ như thờ ơ với những trường hợp như cô đã trải qua! Cô đã hoạt động không ngừng nghỉ cho việc kêu gọi bảo vệ những người phụ nữ sống sót sau những cuộc tấn công tình dục.

Kết quả là năm 2016 “Đạo luật về Quyền của những người sống sót” được ra đời, trong đó bao gồm các quyền: 

(1) không bị ngăn cản việc khám nghiệm pháp y và không bị buộc tội khám nghiệm;
(2) có bộ sưu tập bằng chứng tấn công tình dục (ví dụ: bộ dụng cụ hiếp dâm) được bảo quản trong 20 năm hoặc thời hiệu tối đa được áp dụng, tùy theo thời hạn nào ngắn hơn; 
(3) nhận được thông báo bằng văn bản trước khi tiêu hủy hoặc xử lý bộ dụng cụ hiếp dâm…

Amanda Nguyen hiện là Giám đốc Điều hành và cũng là người sáng lập Rise Up, Inc. 

***

* Tham khảo theo bài viết của Elizabeth Yuko trên history.com, tại https://www.history.com/news/asian-american-inventions-contributions.


Combien de pas faut-il faire par jour ? Cela dépend de votre âge, explique cette étude

Combien de pas faut-il faire par jour ? Cela dépend de votre âge, explique cette étude


ESPÉRANCE DE VIE



Saviez-vous que l’injonction « 10.000 pas par jour » provient d’une campagne publicitaire japonaise pour un podomètre à l’occasion des jeux olympiques de Tokyo ? Une équipe a étudié le nombre exact de pas nécessaires par jour pour se maintenir en bonne santé et augmenter son espérance de vie. Il s’avère que cela dépend de l’âge.

AU SOMMAIRE
Une méta-analyse sur plus de 45.000 sujets
Des résultats différents selon l’âge
À lire aussi

CELA VOUS INTÉRESSERA AUSSI

×


[EN VIDÉO] Interview 3/5 : comment sont liées nutrition et espérance de vie ? En France, l'espérance de vie est une des meilleures du monde, mais cette performance n’est...

La pratique d'une activité sportive améliore notre état de santé physique en diminuant par exemple le risque de maladies cardiovasculaires, de diabète de type 2 et de nombreux cancers. Celle-ci favorise aussi une bonne santé mentale. De manière globale, se bouger améliore notre espérance de vie !

Le nombre de pas par jour est un bon reflet de l'activité physique d'une personne. Avec les téléphones actuels, c'est une mesure très facile à mettre en œuvre ! Si la devise « 10.000 pas par jour » a l'avantage d'être simple à retenir, il n'est pas toujours aisé de l'appliquer chaque jour. Par ailleurs, peu d'études scientifiques de bonne qualité ont été menées sur le sujet. Un article récemment publié dans le prestigieux Lancet s'est penché sur la question.
Une méta-analyse sur plus de 45.000 sujets

Les auteurs ont réalisé une méta-analyse rassemblant 15 publications sur le lien entre nombre de pas par jour et mortalité toutes causes confondues chez des individus de plus de 18 ans. Une méta-analyse est une méthode statistique qui permet de synthétiser les données issues d'études indépendantes. Le travail a permis de rassembler 47.471 sujets. Parmi eux, 3.013 sont décédés pendant la durée de l'étude. La période de suivi était de plus de sept années.

Les participants ont été rassemblés en quatre groupes comprenant chacun 25 % des participants (quartiles). Dans chaque groupe, le nombre de pas médian était de :groupe 1 : 3.553 pas par jour ;
groupe 2 : 5.801 pas par jour ;
groupe 3 : 7.842 pas par jour ;
groupe 4 : 10.901 pas par jour.

Pour information, la médiane est le point milieu d'un jeu de données. C'est-à-dire que dans le groupe 1, il y avait autant de personnes qui marchaient moins de 3.553 pas par jour que de personnes qui marchaient plus de 3.553 pas par jour.


MÊME MARCHER DOUCEMENT DEMEURE BÉNÉFIQUE. © MONKEY BUSINESS, ADOBE STOCK
Des résultats différents selon l’âge


L'analyse statistique des résultats a montré que le nombre de pas nécessaires pour obtenir un effet protecteur sur la santé et l'espérance de vie était différent avant et après 60 ans.


“L’idéal serait de marcher 6.000 à 8.000 pas par jour pour les plus de 60 ans et 8.000 à 10.000 pas par jour pour les moins de 60 ans”

L'idéal serait de marcher 6.000 à 8.000 pas par jour pour les plus de 60 ans et 8.000 à 10.000 pas par jour pour les moins de 60 ans. Plus intéressant encore, l'effet est dose-dépendant ! Plus on marche, plus on accroît son espérance de vie. En revanche, pour les plus de 60 ans par exemple, à partir de 8.000 pas par jour, il n'y a plus de gain supplémentaire en matière d’espérance de vie.

Par ailleurs, la vitesse de marche n'aurait pas d'impact. C'est encourageant ! L'essentiel est de s'activer, chacun à son rythme.

dimanche 27 août 2023

Bảng đối chiếu tên đường Saigon trước và sau năm 1975

 Bảng đối chiếu tên đường Saigon trước và sau năm 1975



Từ sau tháng 4 năm 1975, rất nhiều tên đường ở thành đô đã bị đổi thành tên khác, làm cho việc đối chiếu tài liệu, hình ảnh của Saigon xưa và nay gặp chút khó khăn.

Trong bài hát Sài Gòn Niềm Nhớ Không Tên, nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn than thở về việc con phố bị đổi tên đường đã làm cho đôi tình nhân lạc lối tìm nhau như sau:

mất từng con phố đổi tên đường 
khi hẹn nhau ta lạc lối tìm…

Ở dưới đây ghi lại những tên đường Saigon cũ (trước 75) và mới (sau 75) để bạn đọc tiện so sánh, hy vọng sẽ không còn trường hợp các đôi tình nhân bị lạc nhau giống nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn nữa.

TGDwZpY.jpg


Tên đường trước 75 —> Tên đường sau 75

  1. Bến Chương Dương —-> Võ Văn Kiệt
  2. Bến Hàm Tử —-> Võ Văn Kiệt
  3. Bùi Chu —-> Tôn Thất Tùng
  4. Chi Lăng —-> Phan Đăng Lưu 
  5. Công Lý —-> Nam Kỳ Khởi Nghĩa
  6. Cộng Hòa —-> Nguyễn Văn Cừ
  7. Cường Để —-> Tôn Đức Thắng
  8. Duy Tân —-> Phạm Ngọc Thạch
  9. Đoàn Thị Điểm —-> Trương Định (cả Đoàn thị Điểm và Trương Công Định 
  10. đều bị đổi thành Trương Định)
  11. Đỗ Thành Nhân —-> Đoàn Văn Bơ
  12. Đồn Đất —-> Thái Văn Lung
  13. Đồng Khánh —-> Trần Hưng Đạo B
  14. Gia Long —-> Lý Tự Trọng
  15. Hiền Vương —-> Võ Thị Sáu
  16. Hồng Thập Tự —-> Nguyễn Thị Minh Khai (trước NTMK là Xô Viết Nghệ Tĩnh)
  17. Huỳnh Quang Tiên —-> Hồ Hảo Hớn
  18. Lê Văn Duyệt (Gia Định) —-> Đinh Tiên Hoàng
  19. Lê Văn Duyệt (Sài Gòn) —-> Cách Mạng Tháng 8
  20. Minh Mạng —-> Ngô Gia Tự
  21. Ngô Tùng Châu (Phú Nhuận) —-> Nguyễn Văn Đậu
  22. Ngô Tùng Châu (Sài Gòn) —-> Lê thị Riêng
  23. Nguyễn Đình Chiểu —-> Trần Quốc Toản
  24. Nguyễn Hoàng —-> Trần Phú
  25. Nguyễn Huệ (Phú Nhuận) —-> Thích Quảng Đức
  26. Nguyễn Huỳnh Đức —-> Huỳnh Văn Bánh
  27. Nguyễn Minh Chiếu —-> Nguyễn Trọng Tuyển
  28. Nguyễn Phi —-> Lê Anh Xuân
  29. Nguyễn Văn Học —-> Nơ Trang Long
  30. Nguyễn Văn Thinh —-> Mạc Thị Bưởi
  31. Nguyễn Văn Thoại —-> Lý Thường Kiệt
  32. Petrus Ký —-> Lê Hồng Phong
  33. Phạm Đăng Hưng —-> Mai Thị Lựu
  34. Phan Đình Phùng —-> Nguyễn Đình Chiểu
  35. Phan Thanh Giản —-> Điện Biên Phủ
  36. Phan Văn Hùm —-> Nguyễn thị Nghĩa
  37. Phát Diệm —-> Trần Đình Xu
  38. Tạ Thu Thâu —-> Lưu Văn Lang
  39. Thái Lập Thành (Phú Nhuận) —-> Phan Xích Long
  40. Thái Lập Thành (Q1) —-> Đông Du
  41. Thành Thái —-> An Dương Vương
  42. Thoại Ngọc Hầu —-> Phạm Văn Hai
  43. Thống Nhất —-> Lê Duẩn
  44. Tổng Đốc Phương —-> Châu Văn Liêm
  45. Trần Hoàng Quân —-> Nguyễn Chí Thanh
  46. Trần Quốc Toản —-> 3 Tháng 2
  47. Trần Quý Cáp —-> Võ Văn Tần
  48. Triệu Đà —-> Ngô Quyền
  49. Trịnh Minh Thế —-> Nguyễn Tất Thành
  50. Trương Công Định —-> Trương Định (cả Đoàn thị Điểm và Trương Công Định 
  51. đều bị đổi thành Trương Định)
  52. Trương Tấn Bửu —-> Trần Huy Liệu
  53. Trương Minh Ký —-> Lê Văn Sĩ
  54. Trương Minh Giảng —-> Trần Quốc Thảo
  55. Tự Đức —-> Nguyễn Văn Thủ
  56. Tự Do —-> Đồng Khởi
  57. Võ Di Nguy (Phú Nhuận) —-> Phân thành 2 đường Phan Đình Phùng và Nguyễn Kiệm
  58. Võ Di Nguy (Sài Gòn) —-> Hồ Tùng Mậu
  59. Võ Tánh (Phú Nhuận) —-> Hoàng Văn Thụ
  60. Võ Tánh (Sài Gòn) —-> 1 phần của Nguyễn Trãi, khúc giao với Cống Quỳnh
  61. Yên Đổ —-> Lý Chính Thắng