Pope Francis I Cardinal Jorge Bergoglio: First pope from Americas austere Jesuit
Pope Francis I, 76, modernized
Argentinian church, lived a humble life, reportedly gained
second-highest vote in conclave that elected Pope Benedict XVI.
HUGO VILLALOBOS
/ AFP/GETTY IMAGES
Undated file photo of Argentina's Cardinal Jorge Mario Bergoglio, who has been elected Pope.
Undated file photo of Argentina's Cardinal Jorge Mario Bergoglio, who has been elected Pope.
By:
Brian Murphy And Michael Warren
The Associated Press,
Published on Wed Mar 13 2013
Explore This Story
VATICAN CITY—Pope
Francis is the first ever from the Americas, an austere Jesuit
intellectual who modernized Argentina’s conservative Catholic Church.
Known until Wednesday
as Jorge Bergoglio, the 76-year-old is known as a humble man who denied
himself the luxuries that previous Buenos Aires cardinals enjoyed. He
came close to becoming pope last time, reportedly gaining the
second-highest vote total in several rounds of voting before he bowed
out of the running in the conclave that elected Pope Benedict XVI.
Groups of supporters waved Argentine flags in St. Peter’s Square as Francis, wearing simple white robes, made his first public appearance as pope.
“Ladies and Gentlemen,
good evening,” he said before making a reference to his roots in Latin
America, which accounts for about 40 per cent of the world’s Roman
Catholics.
Bergoglio often rode
the bus to work, cooked his own meals and regularly visited the slums
that ring Argentina’s capital. He considers social outreach, rather than
doctrinal battles, to be the essential business of the church.
He accused fellow church leaders of hypocrisy and forgetting that Jesus Christ bathed lepers and ate with prostitutes.
“Jesus teaches us
another way: Go out. Go out and share your testimony, go out and
interact with your brothers, go out and share, go out and ask. Become
the Word in body as well as spirit,” Bergoglio told Argentina’s priests
last year.
Bergoglio’s legacy as
cardinal includes his efforts to repair the reputation of a church that
lost many followers by failing to openly challenge Argentina’s murderous
1976-83 dictatorship. He also worked to recover the church’s
traditional political influence in society, but his outspoken criticism
of President Cristina Kirchner couldn’t stop her from imposing socially
liberal measures that are anathema to the church, from gay marriage and
adoption to free contraceptives for all.
“In our ecclesiastical
region there are priests who don’t baptize the children of single
mothers because they weren’t conceived in the sanctity of marriage,”
Bergoglio told his priests. “These are today’s hypocrites. Those who
clericalize the Church. Those who separate the people of God from
salvation. And this poor girl who, rather than returning the child to
sender, had the courage to carry it into the world, must wander from
parish to parish so that it’s baptized!”
Bergoglio compared
this concept of Catholicism, “this Church of ‘come inside so we make
decisions and announcements between ourselves and those who don’t come
in, don’t belong,” to the Pharisees of Christ’s time — people who
congratulate themselves while condemning all others.
This sort of pastoral
work, aimed at capturing more souls and building the flock, was an
essential skill for any religious leader in the modern era, said
Bergoglio’s authorized biographer, Sergio Rubin.
But Bergoglio himself
felt most comfortable taking a very low profile, and his personal style
was the antithesis of Vatican splendour. “It’s a very curious thing:
When bishops meet, he always wants to sit in the back rows. This sense
of humility is very well seen in Rome,” Rubin said before the 2013 conclave to choose Benedict’s successor.
Bergoglio’s influence
seemed to stop at the presidential palace door after Nestor Kirchner and
then his wife, Cristina Fernandez, took over the Argentina’s
government. His outspoken criticism couldn’t prevent Argentina from
becoming the Latin American country to legalize gay marriage, or stop
Fernandez from promoting free contraception and artificial insemination.
His church had no say
when the Argentine Supreme Court expanded access to legal abortions in
rape cases and when Bergoglio argued that gay adoptions discriminate
against children, Fernandez compared his tone to “medieval times and the
Inquisition.”
This kind of demonization is unfair, says Rubin, who obtained an extremely rare interview of Bergoglio for his biography, the The Jesuit.
“Is Bergoglio a
progressive — a liberation theologist even? No. He’s no third-world
priest. Does he criticize the International Monetary Fund, and
neo-liberalism? Yes. Does he spend a great deal of time in the slums?
Yes,” Rubin said.
Bergoglio has stood
out for his austerity. Even after he became Argentina’s top church
official in 2001, he never lived in the ornate church mansion where Pope
John Paul II stayed when visiting the country, preferring a simple bed
in a downtown building, heated by a small stove on frigid weekends. For
years, he took public transportation around the city and cooked his own
meals.
Bergoglio hardly ever
granted media interviews, limiting himself to speeches from the pulpit
and was reluctant to contradict his critics, even when he knew their
allegations against him were false, said Rubin.
That attitude was
burnished as human rights activists tried to force him to answer
uncomfortable questions about what church officials knew and did about
the dictatorship’s abuses after the 1976 coup.
Many Argentines remain
angry over the church’s acknowledged failure to openly confront a
regime that was kidnapping and killing thousands of people as it sought
to eliminate “subversive elements” in society. It’s one reason why more
than two-thirds of Argentines describe themselves as Catholic, but fewer
than 10 per cent regularly attend mass.
Under Bergoglio’s
leadership, Argentina’s bishops issued a collective apology in October
2012 for the church’s failures to protect its flock. But the statement
blamed the era’s violence in roughly equal measure on both the junta and
its enemies.
“Bergoglio has been
very critical of human rights violations during the dictatorship, but he
has always also criticized the leftist guerrillas; he doesn’t forget
that side,” Rubin said.
The bishops also said
“we exhort those who have information about the location of stolen
babies, or who know where bodies were secretly buried, that they realize
they are morally obligated to inform the pertinent authorities.”
That statement came
far too late for some activists, who accused Bergoglio of being more
concerned about the church’s image than about aiding the many human
rights investigations of the Kirchners’ era.
Bergoglio twice
invoked his right under Argentine law to refuse to appear in open court,
and when he eventually did testify in 2010, his answers were evasive,
human rights attorney Myriam Bregman said.
At least two cases
directly involved Bergoglio. One examined the torture of two of his
Jesuit priests — Orlando Yorio and Francisco Jalics — who were kidnapped
in 1976 from the slums where they advocated liberation theology. Yorio
accused Bergoglio of effectively handing them over to the death squads
by declining to tell the regime that he endorsed their work. Jalics
refused to discuss it after moving into seclusion in a German monastery.
Both men were freed
after Bergoglio took extraordinary, behind-the-scenes action to save
them — including persuading dictator Jorge Videla’s family priest to
call in sick so that he could say Mass in the junta leader’s home, where
he privately appealed for mercy. His intervention likely saved their
lives, but Bergoglio never shared the details until Rubin interviewed
him for the 2010 biography.
Bergoglio — who ran
Argentina’s Jesuit order during the dictatorship — told Rubin that he
regularly hid people on church property during the dictatorship, and
once gave his identity papers to a man with similar features, enabling
him to escape across the border. But all this was done in secret, at a
time when church leaders publicly endorsed the junta and called on
Catholics to restore their “love for country” despite the terror in the
streets.
Rubin said failing to
challenge the dictators was simply pragmatic at a time when so many
people were getting killed, and attributed Bergoglio’s later reluctance
to share his side of the story as a reflection of his humility.
But Bregman said
Bergoglio’s own statements proved church officials knew from early on
that the junta was torturing and killing its citizens, and yet publicly
endorsed the dictators. “The dictatorship could not have operated this
way without this key support,” she said.
Bergoglio also was
accused of turning his back on a family that lost five relatives to
state terror, including a young woman who was 5-months’ pregnant before
she was kidnapped and killed in 1977. The De la Cuadra family appealed
to the leader of the Jesuits in Rome, who urged Bergoglio to help them;
Bergoglio then assigned a monsignor to the case. Months passed before
the monsignor came back with a written note from a colonel: It revealed
that the woman had given birth in captivity to a girl who was given to a
family “too important” for the adoption to be reversed.
Despite this written
evidence in a case he was personally involved with, Bergoglio testified
in 2010 that he didn’t know about any stolen babies until well after the
dictatorship was over.
“Bergoglio has a very
cowardly attitude when it comes to something so terrible as the theft of
babies. He says he didn’t know anything about it until 1985,” said the
baby’s aunt, Estela de la Cuadra, whose mother Alicia co-founded the
Grandmothers of the Plaza de Mayo in 1977 in hopes of identifying these
babies. “He doesn’t face this reality and it doesn’t bother him. The
question is how to save his name, save himself. But he can’t keep these
allegations from reaching the public. The people know how he is.”
Initially trained as a
chemist, Bergoglio taught literature, psychology, philosophy and
theology before taking over as Buenos Aires archbishop in 1998. He
became cardinal in 2001, when the economy was collapsing, and won
respect for blaming unrestrained capitalism for impoverishing millions
of Argentines.
Later, there was
little love lost between Bergoglio and Fernandez. Their relations became
so frigid that the president stopped attending his annual “Te Deum”
address, when church leaders traditionally tell political leaders what’s
wrong with society.
During the
dictatorship era, other church leaders only feebly mentioned a need to
respect human rights. When Bergoglio spoke to the powerful, he was much
more forceful. In his 2012 address, he said Argentina was being harmed
by demagoguery, totalitarianism, corruption and efforts to secure
unlimited power. The message resonated in a country whose president was
ruling by decree, where political scandals rarely were punished and
where top ministers openly lobbied for Fernandez to rule indefinitely.
“HABEMUS PAPAM!” – “CHÚNG TA ĐÃ CÓ GIÁO HOÀNG!”
Đức Hồng y trưởng đẳng phó tế Jean-Louis
Tauran đã công bố kết quả cuộc bầu Giáo hoàng và danh tính của vị tân
Giáo hoàng với công thức truyền thống “Habemus Papam!” – “Chúng ta đã có
Giáo hoàng!” Đó là Đức Hồng y Jorge Mario Bergoglio, SJ của TGP. Buenos
Aires, Argentina. Ngài đã chính thức trở thành vị Giáo hoàng tiếp theo –
vị Giáo hoàng thứ 266 – của Giáo hội Công giáo, lấy tên là Phanxicô I.
Đức tân Giáo hoàng Phanxicô đã chào các
tín hữu khoảng 100 ngàn người ở Quảng trường Thánh Phêrô vào lúc 20 giờ
ngày 13-3 (2 giờ sáng ngày 14-3 giờ Việt Nam) sau khi cầu nguyện trước
Mình Thánh Chúa trong Nhà nguyện Pauline.
ĐHY Jorge Mario Bergoglio, bây giờ là
Đức tân Giáo hoàng Phanxicô I, là Tổng Giám mục của TGP. Buenos Aires,
Argentina. Ngài là một tu sĩ Dòng Tên 76 tuổi. Ngài là vị Giáo hoàng đầu
tiên của châu Mỹ Latinh và là tu sĩ Dòng Tên đầu tiên làm Giáo hoàng.
Đức Giáo hoàng Phanxicô bắt đầu những lời đầu tiên của ngài:
“Anh chị em….. XIN CHÀO BUỔI TỐI!
Anh chị em biết rằng nhiệm vụ của Mật nghị Hồng y là tìm cho Rôma một
giám mục. Có vẻ như anh em hồng y của tôi đã đi tìm người đó ở tận
cùng thế giới… mà chúng ta lại ở đây… Tôi cảm ơn anh chị em về sự đón
tiếp này! Cộng đoàn giáo phận Roma đã có giám mục. Xin cảm ơn!
Trước hết, tôi muốn cầu nguyện cho vị giám mục danh dự (emerito)
Bênêđictô của chúng ta. Chúng ta cùng cầu nguyện cho ngài, xin Chúa chúc
lành cho ngài và xin Mẹ gìn giữ ngài.
Sau đó Đức Thánh Cha cùng đọc Kinh Lạy Cha, Kính Mừng, Sáng Danh với các tín hữu ở Quảng Trường thánh Phê-rô.
Ngài tiếp:
“Và bây giờ, chúng ta bắt đầu hành
trình: giữa giám mục và giáo dân… giám mục và giáo dân. Hành trình này
của Giáo Hội Roma là hành trình dẫn dắt tất cả các Giáo Hội trong đức
ái, một hành trình của tình huynh đệ, của tình yêu và tin cậy giữa chúng
ta. Chúng ta cùng cầu nguyện cho nhau, cùng cầu nguyện cho tất cả thế
giới vì một tình huynh đệ lớn lao.
“Tôi chúc mừng anh chị em để hành trình
này của Giáo Hội, mà hôm nay chúng ta bắt đầu và hồng y giám quản hiện
diện ở đây sẽ giúp tôi, sẽ mang lại nhiều hoa trái cho việc loan báo Tin
Mừng của thành phố rất đẹp này.
“Và bây giờ, tôi sẽ ban phép lành… nhưng
trước hết… trước hết… tôi xin anh chị em một đặc ân (favore): trước khi
giám mục ban phép lành cho giáo dân, tôi xin anh chị em cầu xin Thiên
Chúa để ngài ban phép lành cho tôi: lời cầu nguyện của giáo dân nài xin
phép lành cho giám mục của mình. Chúng ta cùng thinh lặng cầu nguyện…
lời cầu nguyện của anh chị em cho tôi.”
Đức Thánh Cha cúi đầu cầu nguyện và giáo dân cầu nguyện cho ngài!
“Tôi ban phước lành cho anh chị em và cho tất cả mọi người thiện chí trên thế giới.” Sau đó, Đức Thánh Cha ban phép lành Urbi et Orbi cho các tín hữu và ngài kết thúc:
“Anh chị em, tôi chào anh chị em! Xin
cảm ơn anh chị em thật nhiều về sự đón tiếp. Hãy cầu nguyện cho tôi, và
hẹn sớm gặp lại! Ngày mai tôi đi cầu nguyện với Đức Mẹ, để Mẹ gìn giữ
tất cả Roma. CHÚC NGỦ NGON! CHÚC MỌI NGƯỜI NGHỈ NGƠI AN LÀNH!”
Chỉnh Trần, SJ tổng hợp từ emty.org, vietcatholic.net, Romereports, News.va và các nguồn khác
Ghi chu :
Neu cac ban muon xem nhung bai duoi day, xin vao Web site : dongten.net de doc nhe.
Anh
Bài mới hơn
Bài cũ hơn
Bài mới
- Lời đầu tiên của Đức Thánh Cha Phan-xi-cô
- Đức Hồng Y Bergoglio được bầu làm tân Giáo Hoàng Phanxicô I
- Lombardi: Thánh Lễ khai mạc Sứ Vụ Phê-rô của Đức Thánh Cha Phan-xi-cô I, thứ Ba ngày 19 tháng 03
- “HABEMUS PAPAM!” – “CHÚNG TA ĐÃ CÓ GIÁO HOÀNG!”
- Mật nghị bầu Giáo Hoàng (MNBGH): Canh thức vị Tân Giáo Hoàng qua “dấu chỉ làn khói”
- Gx Tạo Tác họp mặt Hiền Mẫu
- Chúa Cha làm chứng cho tôi (14.3.2013 – Thứ năm Tuần 4 Mùa Chay)
- Gx. Thiên Thần: Các bà mẹ Công giáo “sống Mùa Chay”
Xem nhiều trong tuần
- Mật nghị bầu Giáo Hoàng (MNBGH): Canh thức vị Tân Giáo Hoàng qua “dấu chỉ làn khói” 576 view(s)
- Chuyện về Làn Khói Tỏa Ra từ Mật Nghị Bầu Giáo Hoàng 498 view(s)
- Lời Cầu Cho Mật Nghị Bầu Tân Giáo Hoàng 460 view(s)
- Phiên Họp Cuối Cùng của Hội Nghị Khoáng Đại H.Y Đoàn và Những Cử Hành Trong Ngày Đầu Tiên của Mật Nghị 391 view(s)
- “HABEMUS PAPAM!” – “CHÚNG TA ĐÃ CÓ GIÁO HOÀNG!” 381 view(s)
- QUYẾT ĐỊNH NGÀY BẮT ĐẦU MẬT NGHỊ 365 view(s)
- Món Quà của NXB-Vatican (LEV) Dành Tặng cho Nguyên ĐTC Benedict XVI… 320 view(s)
- Thay đổi cách nhìn 263 view(s)
- Muốn trở nên lành mạnh (12.3.2013 – Thứ ba Tuần 4 Mùa Chay) 201 view(s)
- Hồng Y Đoàn Gởi Điện Thư Cảm Ơn Nguyên ĐGH Benedict XVI 193 view(s)
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire