Tokyo là thủ đô và là một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū. Tokyo là vùng đô thị đông dân nhất thế giới với dân số từ 35-39 triệu người (tùy theo cách định nghĩa) và là vùng đô thị có GDP cao nhất thế giới với GDP 1.479 tỷ đô la Mỹ theo sức mua tương đương vào năm 2008.
Tokyo được Saskia Sassen mô tả là một trong 3 "trung tâm chỉ huy" của nền kinh tế thế giới, cùng với Luân Đôn và Thành phố New York. Thành phố này được xem là một alpha+ thành phố thế giới, theo xếp hạng của GaWC năm 2008 inventory. Tokyo là nơi đặt có cơ quan đầu não của Chính phủ Nhật Bản, Hoàng cung Nhật Bản và là nơi cư ngụ của Hoàng gia Nhật Bản.
ăn tối ở khách sạn
Các món trong buffet nêm nếm rất ngon, soup udon scallop là hạng nhất , thử cả chả giò không bằng VN, thịt bò rất mềm và juteux, cá hồi , gà OK, thử mỗi thứ 1 ít .
ăn sáng rồi lên đường thăm viếng thủ đô TOKYO,
nhiều món lạ, thử mỗi thứ một chút cho biết
rong biển nhiều loại, có cả kim chi
sáng cũng có cá
nhiều món lạ, thử mỗi thứ một chút cho biết
rong biển nhiều loại, có cả kim chi
sáng cũng có cá
tham quan khu vườn trong khách sạn, Zen quá, một buối sáng đầy tĩnh lặng
Chuẩn bị rời Narita để đi thăm viếng Tokyo
Tour guide Jak đang giới thiệu Nhật bản cho nhóm
Trên đường đi TOKYO mất khoảng 1:30, có xe bus cũng đỡ chứ kéo 20 valises vào xe điện thì không dễ! nhất là xe điện lúc nào cũng đông, cám ơn Cô em đã lo việc này nhe!
Đã đến đền vua Meiji Shrine rồi
ai muốn mua nước có đủ loại ?
đủ loại nước trái cây, cà phê, nước suối
Khu có nhiều cây cối xanh tươi , tĩnh lặng Yoyogi Park
Le sanctuaire est au centre du Meiji-jingū gyoen (明治神宮御苑), le jardin impérial, qui s'étend sur 700 000 m2 et comptait en 2008 près de 170 000 arbres de 245 espèces différentes. On y trouve en outre un champ de 1 500 iris de plus de 150 espèces différentes.
Le sanctuaire est au centre du Meiji-jingū gyoen (明治神宮御苑), le jardin impérial, qui s'étend sur 700 000 m2 et comptait en 2008 près de 170 000 arbres de 245 espèces différentes. On y trouve en outre un champ de 1 500 iris de plus de 150 espèces différentes.
Welcome to Meiji Shrine, cổng vào Torii
Emperor Meiji was the first emperor of modern Japan. He was born in 1852 and ascended to the throne in 1867 at the peak of the Meiji Restoration when Japan's feudal era came to an end and the emperor was restored to power. During the Meiji Period, Japan modernized and westernized herself to join the world's major powers by the time Emperor Meiji passed away in 1912.
Emperor Meiji was the first emperor of modern Japan. He was born in 1852 and ascended to the throne in 1867 at the peak of the Meiji Restoration when Japan's feudal era came to an end and the emperor was restored to power. During the Meiji Period, Japan modernized and westernized herself to join the world's major powers by the time Emperor Meiji passed away in 1912.
thêm lời giải thích về lịch sử
một loại Xâm
Hoa thược dược tím đẹp và đặc biệt quá
Vào xem hoa và Bonzai
Bonzai và tiểu cảnh
sạch sẽ, gọn ghẽ ngay cả nơi công cộng
A torii gate along the forested approach to Meiji Shrine in Yoyogi Park
Chúng ta sẽ đi tham quan Tokyo Tower
rời Meiji Shrine phải đi qua công viên Yoyogi có nhiều cây cổ thụ nhưng xanh tươi, nhiều cây Ginkgo Biloba, vào cuối mùa thu lá vàng rộ sẽ có Jingūgai-en Gingko festiva
Các máy bán nước và nước ngọt chỗ nào cũng có, cây cổ thụ này có form lạ quá
Cây cổ thụ Ginkgo Biloba (Cây Bạch quả) phải trên 40 năm mới có trái,
trái bạch quả giúp trí nhớ
trái bạch quả giúp trí nhớ
*************************************
MEIJI SHRINE
Meiji Shrine (明治神宮, Meiji Jingū) is a shrine dedicated to the deified spirits of Emperor Meiji and his consort, Empress Shoken. Located just beside the JR Yamanote Line's busy Harajuku Station, Meiji Shrine and the adjacent Yoyogi Park make up a large forested area within the densely built-up city. The spacious shrine grounds offer walking paths that are great for a relaxing stroll.
The shrine was completed and dedicated to the Emperor Meiji and the Empress Shoken in 1920, eight years after the passing of the emperor and six years after the passing of the empress. The shrine was destroyed during the Second World War but was rebuilt shortly thereafter.
Emperor Meiji was the first emperor of modern Japan. He was born in 1852 and ascended to the throne in 1867 at the peak of the Meiji Restoration when Japan's feudal era came to an end and the emperor was restored to power. During the Meiji Period, Japan modernized and westernized herself to join the world's major powers by the time Emperor Meiji passed away in 1912.
CONSTRUCTION NOTICE:
In preparation for the shrine's 100th anniversary in 2020, renovation works are carried out on some of the shrine's buildings from spring 2016 to October 2019. Efforts are made to keep the impact on visitors very low.
The offering hall of Meiji Jingu
The main complex of shrine buildings is located a ten minute walk from both the southern entrance near Harajuku Station and the northern entrance near Yoyogi Station. Entry into the shrine grounds is marked by a massive torii gate, after which the sights and sounds of the busy city are replaced by a tranquil forest. The approximately 100,000 trees that make up Meiji Jingu's forest were planted during the shrine's construction and were donated from regions across the entire country.
At the middle of the forest, Meiji Jingu's buildings also have an air of tranquility distinct from the surrounding city. Visitors to the shrine can take part in typical Shinto activities, such as making offerings at the main hall, buying charms and amulets or writing out one's wish on an ema.
Meiji Jingu is one of the Japan's most popular shrines. In the first days of the New Year, the shrine regularly welcomes more than three million visitors for the year's first prayers (hatsumode), more than any other shrine or temple in the country. During the rest of the year, traditional Shinto weddings can often be seen taking place there.
At the northern end of the shrine grounds visitors will come across the Meiji Jingu Treasure House, which was constructed one year after the shrine was opened. The Treasure House displays many interesting personal belongings of the Emperor and Empress, including the carriage which the emperor rode to the formal declaration of the Meiji Constitution in 1889. There is also a Museum Annex Building just to the east of the main shrine buildings that displays temporary exhibitions.
A large area of the southern section of the shrine grounds is taken up by the Inner Garden, which requires an entrance fee to enter. The garden becomes particularly popular during the middle of June when the irises are in bloom. A small well located within the garden, Kiyomasa's Well, is named after a military commander who dug it around 400 years ago. The well was visited by the Emperor and Empress while they were alive and has become a popular spiritual "power spot".
The Meiji Jingu Treasure Hous
Tour này cao hơn Tour Effel 7m, được nhà kiến trúc sư Tachu Naito thiết kế và hoàn thành vào năm 1958
mùa Halloween
các cô tiếp viên cho information rất nghiêm trang lễ phép
tiếp viên dẫn lên đỉnh Tower
đến nơi rồi, tha hồ ngắm Tokyo 360 độ
nhìn xuống Tokyo 360 độ
Tokyo 4 phía, 1 ngày khá đẹp trời
không thiếu chỗ bán qùa lưu niệm
gần đến lễ Halloween nên cách trang trí .......ngay cả ở Nhật Bản
được trời đẹp hên quá, trước đó 1 hôm Tokyo bị bão
nhìn xuống dưới có sợ không ?
Kem trà xanh ai cũng khen
hãy sang hàng này thử bánh
bánh kem pâtissière không ngọt lắm rất ngon có hình Tokyo tower fancy !
Tour này cao hơn Tour Effel 7m được nhà kiến trúc sư Tachu Naito thiết kế và hoàn thành vào năm 1958
*****************************
*******************************
*****************************
Tour de Tokyo
Tour de Tokyo
(ja)東京タワー
(ja)東京タワー
Architecte | Nikken Sekkei, Tachū Naitō |
---|---|
Ingénieur | |
Construction | 1957-1958 |
Ouverture | |
Usage | Diffusion de la radio et de la télévision |
Hauteur de lʼantenne |
332,6 m
|
---|---|
Hauteur du dernier étage |
249,9 m
|
Hauteur |
333 m
|
Surface | 23 100 m21 |
Étages | 6 |
Nombre dʼascenseurs | 4 |
Contracteur | |
---|---|
Site web |
Pays | Japon |
---|---|
Ville | Tokyo |
Adresse |
東京都港区芝公園4-2-8
|
Coordonnées | 35° 39′ 31″ N, 139° 44′ 44″ E |
La tour de Tokyo (東京タワー, Tōkyō tawā , de l'anglais Tokyo Tower) est une tour rouge et blanche située dans l'arrondissement de Minato à Tokyo au Japon. Son concept est fondé sur celui de la tour Eiffel de Paris. Elle a été réalisée par l'architecte Tachū Naitō.
La tour mesure 332,6 mètres de haut (soit 7,6 mètres de plus que la tour Eiffel, qui en mesure 325 en comprenant son antenne) ce qui en fait l'une des plus hautes tours en métal du monde. L'édifice ne pèse que 4 000 tonnes, ce qui est bien moins que les 10 100 tonnes de la tour Eiffel. La construction démarre en 1957 et s'achève en 1958. La tour ouvre au public le 23 décembre de la même année. 176 ampoules réparties à différents endroits éclairent la tour. L'hiver, elle est illuminée en orange et l'été en blanc.
L'antenne dominant la tour s'est tordue lors du séisme du 11 mars 2011.
Sommaire
[masquer]Histoire[modifier | modifier le code]
Le 1er février 1953, la chaîne de télévision publique NHK émet pour la première fois, suivie le 28 août de la même année par la chaîne commerciale NTV2. La croissance rapide du réseau de télévision poussa le gouvernement japonais à réfléchir à la construction d’une antenne permettant de couvrir Tokyo et ses alentours3. La topographie relativement plate de la région du Kantō avait permis l’utilisation d’une seule antenne, pour peu qu’elle soit assez grande4. Cette dernière permet la diffusion de signaux de télévision sur un rayon de 150 km5.
Le gouvernement décida donc de construire une tour qui devait être le symbole de la reconstruction du Japon, encore marqué par les séquelles de la Seconde Guerre mondiale5. Elle se devait donc de dépasser les références occidentales, comme la tour Eiffel dont elle s’inspire3. En raison des risques sismiques dans la région, touchée alors 30 ans auparavant par un grand séisme, la conception de la tour revint à Tachū Naitō, un spécialiste de la construction parasismique3. Il a conçu la tour afin qu'elle résiste à des séismes deux fois plus puissants que le séisme de 1923 de Kantō, mais aussi à des vents supérieurs à 220 km/h5.
En plus des contraintes naturelles, Hisakichi Maeda, président de la Nihon Denpatō et propriétaire de la tour, voulait qu’elle dépasse l’Empire State Building, qui était alors, du haut de ses 381 mètres (au niveau du toit), la plus haute structure du monde. Cependant, il semble que le manque de fonds et de matériaux aient eu raison de ce projet5.
La construction débuta en juin 1957, sur le site d’un ancien temple bouddhiste6. Environ 400 tobi3, des ouvriers spécialisés dans la construction de gratte-ciels, font partie de l’aventure. Sous les ordres de Seita Kurosaki, ils assemblent entre elles les 4 000 tonnes7 de poutres d’acier8, dont environ un tiers provient de 90 chars de combat américains endommagés pendant la guerre de Corée6,9.
En 19 mois, la tour est érigée et l’assemblage de l’antenne, haute de 90 mètres, est terminé le 14 octobre 19585. La tour de Tokyo atteint alors 333 mètres, ce qui en fait la plus haute tour autoportante de l'époque, mais aussi la plus haute tour de Tokyo, loin devant les 40 mètres du bâtiment de la Diète nationale6. Sa peinture caractéristique, orange international et blanc, est présente pour satisfaire les règles de sécurité aérienne10. 28 000 litres de peinture sont nécessaires pour peindre la tour dans son intégralité, et cette opération doit être répétée tous les 5 ans5. La tour ouvrit ses portes au public dès le 23 décembre 1958 et elle coûta finalement 2,8 milliards de yens11.
La tour n'est équipée qu'en 1961 d'antennes radios10, situées au-dessus du premier observatoire à environ 200 m du sol7.
Description de la tour étage par étage[modifier | modifier le code]
Les informations ci-dessous décrivent les principales données techniques de chaque étage, ainsi que les principales curiosités qui s'offrent au visiteur, une fois sur place.
La base[modifier | modifier le code]
La tour est fondée sur une base carrée de 80 mètres de côté3. Un bâtiment composé de quatre niveaux se situe entre les quatre piliers de la tour. Du nom de Foot Town, ce centre commercial abrite différentes attractions.
Un aquarium contenant 50 000 poissons de différentes espèces est présent au rez-de-chaussée7. Au même niveau, le restaurant officiel de la tour, le Tower Restaurant, permet d'accueillir 400 couverts simultanément12 et un petit magasin Family Mart permet de faire des achats de dernière minute. Le 1er étage est occupé par de nombreux restaurants dont ceux des franchises McDonald's et Pizza-La.
Aux 3e, 4e et 5e étages se trouve un parc d'attractions sur le thème de One Piece avec café, boutique et jeux : Tokyo One Piece Tower. Des restaurants et boutiques One Piece se trouvent également au premier étage de la Tour.
Jusqu'en 2013 s'y trouvaient également un musée de cire ainsi qu’une exposition d’hologrammes7. Le musée de cire, portant le nom de Tokyo Tower Wax Museum, avait ouvert ses portes en 197013. De nombreuses célébrités comme les Beatles y avaient leurs représentations. L'exposition d'hologrammes portait quant à elle le nom de Space Wax. Un autre musée, le Guinness World Records Museum, était présent à cet étage.
Un petit parc de jeux se trouve sur le toit du bâtiment, offrant une vue différente de la tour7. Des jongleurs ainsi que des attractions sont présents afin de distraire les enfants.
L'observatoire principal[modifier | modifier le code]
L’observatoire principal constitue le premier étage de la tour. Il est situé 145 mètres au-dessus du sol7 et peut être atteint de deux manières différentes, soit par les ascenseurs, soit par les escaliers, qui sont ouverts exclusivement les weekends et les jours fériés. Afin d'atteindre l'observatoire, les visiteurs doivent alors gravir 660 marches14, ils se verront récompensés à leur arrivée par la remise d'un certificat de reconnaissance15. Les trois ascenseurs, quant à eux, sont situés dans un pylône au centre de la tour12 et sont fournis par Mitsubishi1.
Bâti sur deux niveaux, l'observatoire abrite au sein du premier une petite salle de concert, le Club333, ainsi qu'un café. Deux fenêtres situées au sol sur les côtés Nord et Est de la tour permettent d'en apprécier la hauteur.
Des tables d'orientation constituées d'écrans tactiles sont situées aux quatre côtés de l'observatoire, et complètent ainsi le panorama à 360°. Des jumelles peuvent y être louées et sont utilisables également dans l'observatoire spécial.
Le second niveau est occupé par une boutique de souvenirs et plus surprenant, un temple shintō. Situé à 150 mètres du sol, c'est le plus haut temple shintō des 23 arrondissements spéciaux de Tokyo16. Il est censé accorder des faveurs divines aux personnes passant des examens, mais également permettre de réussir en amour ou bien d'être protégé sur la route16. C'est également à cet étage que se trouve l'ascenseur pour accéder à l'observatoire spécial.
L'observatoire spécial[modifier | modifier le code]
L’observatoire spécial se situe sous l’antenne principale, à 250 mètres du sol7. Un ascenseur vitré permet de parcourir les 100 m séparant les deux observatoires. Une galerie circulaire ponctuée de longues-vues offre une vue panoramique unique sur Tokyo et certains lieux comme le Rainbow Bridge et par beau temps, sur le mont Fuji au sud-ouest.
Un éclairage spécial ainsi que des musiques d'ambiance donnent à l'observatoire un style tout droit sorti d'un film de science-fiction[réf. nécessaire].
Illuminations[modifier | modifier le code]
Depuis son inauguration, la tour profite d’un système d’éclairage décoratif. Jusqu’à 1987, seules les arêtes de la tour étaient illuminées. Pendant l'été de l'année 1987, la Nihon Denpatō invita Motoko Ishii, une éclairagiste, afin de moderniser l'apparence de la tour17. Elle métamorphosera son éclairage en 1989 par le biais de l'installation de 176 projecteurs, éclairant la tour de blanc du 7 juillet au 1er octobre et d'orange du 2 octobre au 6 juillet. La couleur blanche est obtenue grâce à des lampes aux halogénures métalliques tandis que la couleur orange est obtenue avec des lampes à vapeur de sodium.
À la fin de l'année 2008, afin de célébrer les 50 ans de la tour, Motoko Ishii a conçu un nouvel éclairage, portant le nom de Diamond Veil (voile de diamant en anglais). Des lumières blanches sont placées sur les nœuds de la structure tandis qu'un dégradé, créé par des projecteurs, éclaire la tour de bleu au niveau de l'antenne et de rouge au niveau de la base18.
Du 11 au 16 avril 2011, soit un mois après le séisme de la côte Pacifique de Tōhoku, la tour affichait grâce à 8 400 diodes électroluminescentes de couleur blanche le message GANBARO NIPPON, ce qui signifie « Fait de ton mieux, Japon ». Ce système était rechargé par le biais de panneaux photovoltaïques19.
Fonctions[modifier | modifier le code]
14 signaux sont transmis depuis le sommet de la tour : 9 de la télévision (NHK, NTV, TV Asahi, Fuji TV...) et 5 de la radio FM (Tokyo FM, NHK FM...). La tour est équipée de caméras permettant de surveiller le trafic routier et maritime. Elle abrite également des antennes de la Japan Railways.
Tourisme[modifier | modifier le code]
Le Temple Zōjō-ji se trouve non loin de celle-ci.
Tours en métal plus hautes que la tour de Tokyo[modifier | modifier le code]
Nom | Hauteur | Année de construction | Pays | Ville | Commentaire |
---|---|---|---|---|---|
Tokyo Skytree | 634 m | 2012 | Japon | Tokyo | La plus haute antenne radio du monde |
Tour Ostankino | 540 m | 1963 | Russie | Moscou | 3e plus haute tour autoportante du monde |
Tour de télévision de Kiev | 385 m | 1973 | Ukraine | Kiev | |
Tour de radiotélévision de Tachkent | 374,9 m | 1985 | Ouzbékistan | Tachkent | |
Pylônes électriques de la rivière de Yangtze | 346,5 m | 2003 | Chine | Jiangyin | Les deux plus grands poteaux électriques au monde |
Tour du dragon | 336 m | 2000 | Chine | Harbin | |
Tour de Tokyo | 332,6 m | 1958 | Japon | Tokyo |
Galerie[modifier | modifier le code]
Notes et références[modifier | modifier le code]
- (en) « Facts and visitor information on the Tokyo Tower » [archive], sur www.great-towers.com (consulté le 31 janvier 2013)
- (fr) Jacques Mousseau, « La télévision au Japon », Communication & Langages, vol. 59, no 59, , p. 89-90 (lire en ligne [archive])
- (fr) « La Tokyo Tower défie la nature depuis 50 ans » [archive], sur 20min.ch, (consulté le 13 décembre 2012)
- (en) « Tokyo Tower vs. Super Tower Crossed Signals » [archive], sur colliersinternational.com (consulté le 13 décembre 2012)
- (en) Rob Gilhooly, « The Tower and the story » [archive], sur japantimes.co.jp, (consulté le 15 décembre 2012)
- (en) Martin Fackler, « Tokyo Tower goes from futuristic hope to symbol of the good old days » [archive], sur nytimes.com, (consulté le 13 décembre 2012)
- (en) « Tokyo Tower Data » [archive], sur tokyotower.co.jp (consulté le15 décembre 2012)
- (en) « Minato Ward, the Home of the Tokyo Tower » [archive], sur mtlo.co.jp (consulté le13 décembre 2012)
- (en) « Tokyo Tower celebrates five decades » [archive], sur tokyoreporter.com, (consulté le 13 décembre 2012)
- (en) Masami Ito, « Half century on, Tokyo Tower still dazzles as landmark » [archive], sur japantimes.co.jp, (consulté le 13 décembre 2012)
- (en) Stuart Braun, « BIG IN JAPAN Tokyo Tower » [archive], sur metropolis.co.jp (consulté le16 janvier 2013)
- (fr) Alexandre Rosa, « Tokyo Tower – la petite sœur japonaise de la Tour Eiffel rouge et blanche » [archive], sur travelpics.fr, (consulté le 16 janvier 2013)
- (en) « Wax Museum » [archive], sur tokyotower.co.jp, Nippon Television City Corporation (consulté le 22 décembre 2012)
- (en) (es) « Tokyo Tower (東京タワー) » [archive], sur Takumi Japan, (consulté le 16 janvier 2013)
- (en) « Direct staircase to the Main Observatory (Starting Point) » [archive], sur tokyotower.co.jp (consulté le 16 janvier 2013)
- (en) « Great Shinto Shrine of the Tower » [archive], sur tokyotower.co.jp (consulté le16 janvier 2013)
- (ja) « ⑤起死回生のライトアップ » [archive], sur yomiuri.co.jp, (consulté le22 janvier 2013)
- (en) « Diamonds for Tokyo Tower » [archive], sur tokyoreporter.com, (consulté le 17 janvier 2013)
- (en) « Tokyo Tower has a new illuminated message, “GANBARE NIPPON” » [archive], sur tokyohive.com, (consulté le 17 janvier 2013)
*******************************
Meiji-jingū
Meiji-jingū
Nom originel |
明治神宮
|
---|---|
Nom en kanas |
めいじじんぐう
|
Localité | |
---|---|
Coordonnées |
Type | |
---|---|
Religion | |
Dédié à |
Architecte | |
---|---|
Style |
Fondation | |
---|---|
Site web |
Le Meiji-jingū (明治神宮 ) ou sanctuaire Meiji, est un sanctuaire shintoïste situé en plein cœur de Tōkyō, dans l'arrondissement de Shibuya, en bordure du quartier Harajuku.
Sommaire
[masquer]Histoire[modifier | modifier le code]
En 1915, une commission choisit un terrain appartenant à la Maison impériale et situé à Yoyogi, un quartier de Tokyo, comme emplacement pour la construction d'un sanctuaire dédié aux âmes divines de l'Empereur Meiji, mort en 1912, et de sa femme l'Impératrice Shōken, morte en 1914, bien que les deux époux reposent à Kyoto1,2. Le sanctuaire a été construit avec un musée de 1912 à 1920 au milieu d'un jardin dessiné par l'Empereur et composé de 100 000 arbres donnés de tout le Japon lors de la construction2,3. Le lieu accueille les Jeux du sanctuaire Meiji de 1924 à 1942, le principal événement sportif du Japon d'avant-guerre. Le temple a été détruit par les bombardements de 1945 et reconstruit en 1958, principalement en bois de cèdre4. En 1973 a été construit le shiseikan (至誠館 ), salle d'entrainement aux arts martiaux (dojo)5. De 1990 à 1993, un nouveau bâtiment a été construit : le kaguraden (神楽殿 ), une salle de danse traditionnelle kagura pour fêter les 70 ans du sanctuaire6. Une annexe au musée a été construite récemment à l'est du site.
C'est le plus grand lieu de culte shintoïste du pays, où l'on célèbre de nombreux mariages et cérémonies.
Architecture[modifier | modifier le code]
Le Meiji-jingū est en fait constitué de deux complexes7 : le principal, parfois appelé naien (内苑 ), littéralement « jardin intérieur », où se trouve le sanctuaire, et gaien (外苑 ), littéralement « jardin extérieur », situé à plus d'un kilomètre à l'est.
Le sanctuaire est au centre du Meiji-jingū gyoen (明治神宮御苑 ), le jardin impérial, qui s'étend sur 700 000 m2 et comptait en 2008 près de 170 000 arbres de 245 espèces différentes2,8. On y trouve en outre un champ de 1 500 iris de plus de 150 espèces différentes3. Le chemin principal menant au sanctuaire est ouvert par un torii en bois de cèdre de 12 mètres de hauteur, ce qui en fait le plus haut du Japon. Outre le kaguraden, les bâtiments du sanctuaire sont le honden (本殿 ), bâtiment principal construit dans les règles du style nagare-zukuri, le noritoden (祝詞殿 ) où la liturgie est récitée, le naihaiden (内拝殿 ), le gehaiden (外拝殿 ), le shinko (神庫 ) pour les objets sacrés et le shinsenjo (神饌所 ) pour les offrandes4. Le dojo shiseikanse trouve au nord du site à côté du musée, appelé hōmotsuden (宝物殿 , lit. « sanctuaire aux trésors »), et exposant les portraits des Empereurs ainsi que des objets leur ayant appartenu9. Au sud du jardin du sanctuaire se trouve le parc Yoyogi, qui s'étend sur 540 000 m2.
Le complexe Meiji-jingū gaien s'étend lui sur 300 000 m2 et comprend le Seitoku kinen kaigakan (聖徳記念絵画館 ), galerie d'œuvres en mémoire des Meiji, ainsi que des installations sportives : deux stades de baseball (dont le Meiji Jingu Stadium), un stade de rugby (le Chichibunomiya Rugby Stadium), un club de tennis, une piscine/patinoire, etc8,10. Le Kinenkan (記念館 ), ou mémorial Meiji, est adjacent11. Les ginkgo biloba de l'ichō namiki (イチョウ並木 , lit. « rangée d'arbres ginkgo biloba ») menant au Seitoku kinen kaigakan ont été plantés en 1923 — ils ont été transplantés de la pépinière du jardin impérial de Shinjuku en 190812. Chaque année à la fin de l'automne, lorsque leurs feuilles prennent une teinte jaune d'or et s'amassent sur le sol, ils sont célébrés au cours du Jingūgai-en Gingko festival13.
Références[modifier | modifier le code]
- Andrée Corvol, Forêt et paysage : xe siècle-xxie siècle, Paris, Éditions L'Harmattan, , 448 p. (ISBN 2296562574, OCLC 764565298), p. 25.
- (en) Meiji-jingū, « Meiji Jingu » [archive], sur MeijiJingu.or.jp, (consulté le8 octobre 2016).
- (en) Meiji Jingu Gyoen [archive] , Site officiel, consulté le 29 décembre 2011
- (en) Main shrine buildings [archive], Site officiel, consulté le 29 décembre 2011
- (en) Shiseikan Budojo (Martial arts training hall) [archive], Site officiel, consulté le 29 décembre 2011
- (en) Kaguraden [archive], Site officiel, consulté le 29 décembre 2011
- Sanctuaire Meiji-jingu, hommage à Meiji [archive], Guide Japon
- (en) Q&A [archive], Site officiel, consulté le 29 décembre 2011
- (en) Homotsuden (Treasure Museum) [archive], Site officiel, consulté le 29 décembre 2011
- (en) Meiji Jingu Gaien (Meiji Jingu Outer Precinct) [archive], Site officiel, consulté le 29 décembre 2011
- (en) Meiji Kinenkan (Meiji Memorial Hall) [archive], Site officiel, consulté le 29 décembre 2011
- (ja) Meiji Jingū Gai-en, « いちょう並木の春夏秋冬 » [archive] [« Printemps, été, automne et hiver des gingko biloba »], sur MeijiJinguGaien.jp (consulté le 15 octobre 2016).
- (ja) Meiji Jingū Gai-en, « いちょう祭り » [archive] [« Jingūgai-en Gingko matsuri »], sur MeijiJinguGaien.jp (consulté le 15 octobre 2016).
Voir aussi[modifier | modifier le code]
- (ja)(en) Site officiel [archive]
- (ja)(en) Meiji-jingū gaien [archive]
- (ja)(en) Meiji Kinenkan [archive]
******************************************
Tokyo
Tokyo 東京都 Đông Kinh Đô | |||||
---|---|---|---|---|---|
— Tỉnh thủ đô — | |||||
Thủ đô Tokyo
| |||||
Chuyển tự Nhật văn | |||||
• Kanji | 東京都 | ||||
• Rōmaji | Tōkyō-to | ||||
| |||||
Vị trí thủ đô Tokyo trên bản đồ Nhật Bản. | |||||
Ảnh vệ tinh thủ đô Tokyo với 23 quận đặc biệt do vệ tinhLandsat 7 của NASA cung cấp. | |||||
Tọa độ: 35°41′22,4″B 139°41′30,2″ĐTọa độ: 35°41′22,4″B 139°41′30,2″Đ | |||||
Quốc gia | Nhật Bản | ||||
Vùng | Kantō | ||||
Đảo | Honshu | ||||
Lập tỉnh | 1 tháng 10 năm 1898(thành phố) 1 tháng 7 năm 1943(tỉnh thủ đô) | ||||
Đặt tên theo | Vị trí phía đông đất nước của kinh đô | ||||
Trung tâm hành chính | Quận Shinjuku | ||||
Phân chia hành chính | 1 huyện 62 hạt (bao gồm 23 quận đặc biệt) | ||||
Chính quyền | |||||
• Kiểu | Tỉnh thủ đô | ||||
• Thống đốc | Koike Yuriko | ||||
• Phó Thống đốc | Andō Tatsumi, Kawasumi Toshifumi, Nakanishi Mitsuru, Yamamoto Takashi | ||||
• Văn phòng tỉnh | 2-8-1, phường Nishi-Shinjuku, khu Yodobashi, quận Shinjuku 〒163-8001 Điện thoại: (+81) 03-5321-1111 | ||||
Diện tích | |||||
• Tỉnh thủ đô | 2.190,93 km2(0.84.592 mi2) | ||||
• Mặt nước | 1,0% | ||||
• Rừng | 34,8% | ||||
• Vùng đô thị | 14.034 km2 (5.419 mi2) | ||||
Thứ hạng diện tích | 45 | ||||
Độ cao | 40 m (130 ft) | ||||
Dân số (1 tháng 10 năm 2015) | |||||
• Tỉnh thủ đô | 13.515.271 | ||||
• Thứ hạng | 1 | ||||
• Mật độ | 6.169/km2 (15,980/mi2) | ||||
• Vùng đô thị | 38.001.018 | ||||
• 23 quận đặc biệt | 9.272.740 | ||||
Tên cư dân | Tōkyō-jin (東京人), Edokko (江戸っ子), Tomin (都民) | ||||
GDP (danh nghĩa, 2014)[1] | |||||
• Tỉnh thủ đô | JP¥ 94.902 tỉ | ||||
• Theo đầu người | JP¥ 4,512 triệu | ||||
• Tăng trưởng | 0,9% | ||||
• Vùng đô thị | JP¥ 161,67 nghìn tỉ US$ 1,336 nghìn tỉ | ||||
GDP (PPP, 2014)[2] | |||||
• Vùng đô thị | US$ 1,616 nghìn tỉ | ||||
• Thứ hạng (toàn cầu) | 1 | ||||
• Theo đầu người | US$ 43.664 | ||||
• Thứ hạng (toàn cầu) | 119 | ||||
Múi giờ | JST (UTC+9) | ||||
Mã ISO 3166 | JP-13 | ||||
Mã địa phương | 130001 | ||||
Thành phố kết nghĩa | Berlin, Thành phố New York, New South Wales, Jakarta, Seoul, Cairo, Bắc Kinh, Roma, Paris, Moskva, São Paulo, Luân Đôn | ||||
Tỉnh lân cận | Chiba, Saitama, Yamanashi, Kanagawa | ||||
Trang web | |||||
Biểu tượng | |||||
Nhạc ca | "Tokyo Toka" (東京都歌) "Tokyo Shika" (東京市歌) | ||||
Chim | Mòng biển đầu đen(Chroicocephalus ridibundus) | ||||
Hoa | Anh đào Yoshino(Prunus × yedoensis) | ||||
Cây | Bạch quả (Ginkgo biloba) |
Tokyo (Nhật: 東京都 (Đông Kinh Đô)/ とうきょうと Tōkyō-to , ) là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū. Trong tiếng Nhật, Tōkyō hay Toukyou ("Đông Kinh")[3][4] có nghĩa là "Kinh đô ở phía đông"[5]. Không chỉ là một đô thị riêng lẻ mà ngày nay Tokyo là trung tâm của Vùng thủ đô Tōkyō. Trung tâm hành chính của Tokyo đặt ở khu Shinjuku. Vùng đô thị Tokyo là vùng đô thị đông dân nhất thế giới với dân số từ 35-39 triệu người (tùy theo cách định nghĩa) và là vùng đô thị có GDP cao nhất thế giới với GDP 1.479 tỷ đô la Mỹ theo sức mua tương đương vào năm 2008[6].
Tokyo được Saskia Sassen mô tả là một trong 3 "trung tâm chỉ huy" của nền kinh tế thế giới, cùng với Luân Đôn và Thành phố New York[7] Thành phố này được xem là một alpha+ thành phố thế giới, theo xếp hạng của GaWC năm 2008 inventory[8]. Tokyo là nơi đặt có cơ quan đầu não của Chính phủ Nhật Bản, Hoàng cung Nhật Bản và là nơi cư ngụ của Hoàng gia Nhật Bản.
Mục lục
[ẩn]Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]
Kinh đô Tokyo từng được biết đến là Edo, có nghĩa là cửa sông[9]. Thành phố được đổi tên thành Tokyo (Tōkyō: tō (Đông) + kyō(Kinh)) khi nó trở thành kinh đô của vương triều. Trong suốt triều vua Minh Trị, thành phố được gọi là "Tōkei"[10], do chữ "Kinh - 京" có 2 cách đọc theo On'yomi (âm Hán-Nhật) là "kyou - きょう" và "kei - けい". Một vài tài liệu chính thống bằng Tiếng Anh còn sót lại tới ngày nay vẫn sử dụng cách đọc "Tokei", tuy nhiên cách phiên âm này hiện không còn được dùng nữa.[11]
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Tầm quan trọng của Tokyo được nâng lên chủ yếu là do công của hai nhà lãnh đạo lỗi lạc: Tokugawa Ieyasu và Minh Trị Thiên Hoàng (Meiji). Vào năm 1603, sau khi thống nhất các sứ quân đánh lẫn nhau ở Nhật Bản, Shogun Tokugawa Ieyasu thiết lập Edo (bây giờ là Tokyo) như là căn cứ của ông. Kết quả là, thành phố phát triển nhanh chóng và trở thành một trong những thành phố lớn nhất trên thế giới với dân số trên 1 triệu người vào thế kỉ 18. Nó trở thành kinh đô trên thực tế của đất nước Nhật Bản mặc dù Thiên hoàng sống ở Kyoto, kinh đô Nhật Bản thời bấy giờ. Xem Edo.
Sau 263 năm, chế độ Mạc phủ bị lật đổ và Thiên hoàng phục hồi Đế quyền. Vào năm 1869, Minh Trị Thiên Hoàng vừa 17 tuổi dời đô từ Kyoto về Edo, được đặt tên lại là "Tokyo" (Đông Kinh) một năm trước đó. Tokyo đã là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của quốc gia, và cung vua làm nó trở thành một kinh đô trên thực tế của đất nước cũng như là thành Edo trước đây trở thành Hoàng cung. Thành phố Tokyo được thiết lập và tiếp tục là thủ đô cho đến khi nó trở thành một quận vào năm 1943 và sát nhập vào "Khu đô thị mở rộng" của Tokyo.
Tokyo, cũng như Osaka, đã được thiết kế từ thập niên 1900 như là thành phố đường sắt, nghĩa là thành phố xây xung quanh các nhà ga xe lửa lớn với một mật độ dân số cao, do đó các đường sắt nội thành có thể được xây với giá khá rẻ ở độ cao của mặt đường. Điều này khác với các thành phố trên thế giới khác như Los Angeles với mật độ dân thấp chủ yếu là cho xe hơi chạy, và mặc dù các đường cao tốc đã được xây dựng, các thiết kế cơ bản vẫn không thay đổi cho đến ngày hôm nay.
Tokyo đã trải qua hai tai họa lớn và hồi phục một cách đáng kể từ hai sự kiện đó. Một là trận động đất lớn Kanto vào năm 1923, và tai họa kia là cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945). Những bom lửa năm 1945 cũng hủy diệt không kém hai quả bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki cộng lại. Nhiều khu vực trong thành phố bị san phẳng.
Sau chiến tranh, Tokyo được xây dựng lại hoàn toàn, và được trưng bày cho thế giới xem trong Thế vận hội 1964 tổ chức tại thành phố này. Tokyo trở thành thành phố lớn nhất trên thế giới vào năm 1965 (vượt qua khỏi New York). Thập niên 1970 đem lại những phát triển về chiều cao như Sunshine 60, một sân bay mới và gây tranh cãi (Sân bay quốc tế Narita) tại Narita (rất xa bên ngoài Tokyo), và một dân số tăng lên khoảng 11 triệu người (trong khu vực metropolitan).
Hệ thống tàu điện ngầm của Tokyo và các đường xe lửa đi lại trong thành phố trở thành bận rộn nhất trên thế giới bởi vì càng nhiều người di chuyển đến khu vực này. Vào thập niên 1980, giá địa ốc tăng vọt trong nền kinh tế bong bóng: nhiều người giàu lên nhanh chóng, nhưng bong bóng vỡ đầu thập niên 1990 và nhiều công ty, ngân hàng, và cá nhân bị vướng phải giá địa ốc suy giảm về giá trị. Sự suy thoái kinh tế theo sau đó, làm thập niên 1990 thành "thập niên bị mất" của Nhật, mà bây giờ nó đang hồi phục chậm chạp.
Tokyo vẫn chứng kiến các phát triển đô thị mới trên những vùng đất ít sinh lợi hơn. Những công trình gần đây bao gồm EbisuGarden Place, Tennozu Isle, Shiodome, Roppongi Hills, Shinagawa (bây giờ cũng là nhà ga Shinkansen), và nhà ga Tokyo (phía Marunouchi). Các tòa nhà quan trọng đã bị phá bỏ để dành chỗ cho những khu siêu thị hiện đại hơn như dãy đồi Omotesando. Các dự án đắp thêm đất ở Tokyo cũng đã diễn ra trong nhiều thế kỉ. Nổi bật nhất là khu vực Odaiba, bây giờ là một trung tâm mua bán và giải trí.
Tokyo bị tàn phá bởi các trận động đất mạnh vào năm 1703, 1782, 1812, 1855 và 1923. Trận động đất năm 1923, với ước tính cường độ vào khoảng 8.3, giết hại 142.000 người.
Cũng có nhiều dự án khác nhau được đề nghị để di chuyển các cơ quan chức năng của nhà nước từ Tokyo đến một thủ đô thứ hai ở một vùng khác của Nhật Bản, để làm giảm đi sự phát triển nhanh chóng ở Tokyo và vực dậy những vùng chậm phát triển về mặt kinh tế. Những dự án này còn nhiều tranh cãi trong Nhật Bản và chưa được thực hiện.
Do sự tiến hóa trong phương pháp chữ Nhật được phiên âm ra Romaji, các văn bản cũ có thể nhắc đến thành phố như là "Tokio".
Địa lý và hành chính[sửa | sửa mã nguồn]
Phần lục địa của Tokyo nằm ở phía tây bắc của vịnh Tokyo và ước tính có chiều dài 90 km từ đông tới tây và 25 km từ bắc tới nam. Tỉnh Chiba tiếp giáp phía đông, Yamanashi phía tây, Kanagawa phía nam và Saitama phía bắc. Phần nằm trong lục địa của Tokyo được phân chia thành những khu đặc biệt (chiếm phần phía đông) và vùng Tama chạy dọc về hướng tây.
Danh giới hành chính của vùng đại Tokyo còn bao gồm hai chuỗi hòn đảo thuộc Thái Bình Dương chạy thẳng về phía nam: Quần đảo Izu và quần đảo Ogasawara, kéo dài hơn 1000 km so với vùng đất liền Nhật Bản.
Theo luật Nhật Bản, Tokyo được phân định là Đô(都-to)[12]. Cấu trúc hành chính ngang bằng với các tỉnh của Nhật Bản. Trong vùng Tokyo thì lại có nhiều cấu trúc hành chính nhỏ hơn, được gọi là thành phố. Bao gồm 23 khu đặc biệt (特別区-khu), đây là những khu tự trị, mỗi khu có một thị trưởng và một hội đồng riêng và có cấu trúc của một thành phố. Ngoài 23 khu đặc biệt này, Tokyo còn có 26 tiểu thành phố (市 -thị), 5 thị trấn (町-đinh) và 8 làng (村-thôn), mỗi phân khu hành chính đều có chính quyền địa phương riêng. Người đứng đầu chính quyền thủ đô Tokyo là một tỉnh trưởng được bầu công khai và hội đồng thành phố. Trụ sở của thành phố nằm ở khu Shibuya, đây là nơi điều hành toàn bộ Tokyo, bao gồm cả sông, ngòi, đầm, đảo, công viên quốc gia, thêm vào đó là cả những tuyến phố, những tòa nhà chọc trời và hệ thống tàu điện ngầm.
Hai Mươi ba khu đặc biệt[sửa | sửa mã nguồn]
Khu đặc biệt (tokubetsu-ku) của Tokyo bao gồm một vùng từng hình thành nên thành phố Tokyo. Vào ngày 1 tháng 7 năm 1943, thành phố Tokyo được sáp nhập vào tỉnh Tokyo (東京府, Tōkyō-fu) và thành lập nên "tỉnh thủ đô". Sau vụ sáp nhập, không giống các khu thành phố khác ở Nhật Bản, những khu này không thuộc bất cứ một thành phố bao bọc lớn hơn nào. Mỗi khu là một đô thị tự trị với thị trưởng được bầu ra bởi chính khu đó và có hội đồng giống các thành phố khác ở Nhật. Điểm khác biệt của các khu này khác biệt so với các thành phố khác là mối quan hệ hành chính đặc biệt với chính quyền tỉnh. Vài chức năng đô thị nhất định, chẳng hạn như cung cấp nước, hệ thống cống rãnh, cứu hỏa được điều hành bởi chính quyền thủ đô Tokyo. Để trả cho những chi phí hành chính phát sinh, tỉnh thu thuế đô thị, thuế này sẽ thường được thu bởi thành phố[13]. Hiện nay Tokyo có 23 khu đặc biệt gồm:
Tây Tokyo[sửa | sửa mã nguồn]
Phía tây của những khu đặc biệt gồm có những thành phố, thôn, làng có cấu trúc hành chính giống những nơi khác ở Nhật. Dù đóng vai trò chủ yếu là những nơi sinh sống của người những người dân làm việc ở trung tâm Tokyo nhưng một vài nơi ở đây cũng có những cơ sở công nghiệp và thương mại địa phương. Những khu này thường được gọi là vùng Tama hay Tây Tokyo.
Thành phố[sửa | sửa mã nguồn]
Có 26 thành phố nằm ở vùng phía tây Tokyo:
Quận, thôn, làng[sửa | sửa mã nguồn]
Đoạn cực tây có quận Nishitama. Phần lớn vùng này là núi và điều kiện địa hình không phù hợp cho phát triển đô thị. Ngọn núi cao nhất ở Tokyo là núi Kumotori, cao 2,017m; những ngọn núi khác bao gồm Takasu (1737 m), Odake (1266 m), và Mitake (929 m). Hồ Okutama, gần sông Tama cạnh tỉnh Yamanashi, là hồ lớn nhất của Tokyo.
Đảo[sửa | sửa mã nguồn]
Tokyo có vô số hòn đảo ngoài khơi, kéo dài xa tới 1850 km so với trung tâm Tokyo. Vì khoảng cách xa của những hòn đảo này so với trụ sở chính quyền thành phố ở Shibuya nên những văn phòng chính quyền địa phương quản lý những hòn đảo này.
Quần đảo Izu là một nhóm các đảo núi lửa hình thành nên Công viên Quốc gia Fuji-Hakone-Izu. Những hòn đảo nằm gần Tokyo nhất theo thứ tự gồm: Izu Ōshima, Toshima, Niijima, Shikinejima, Kozushima, Miyakejima, Mikurajima, Hachijojima, và Aogashima. Izu Ōshima và Hachijojima là những thị trấn, những hòn đảo còn lại là thôn, trong đó Niijima và Shikinejima là một thôn.
Quần đảo Ogasawara bao gồm, từ bắc tới nam, Chichi-jima, Nishinoshima, Haha-jima, Kita Iwo Jima, Iwo Jima, và Minami Iwo Jima. Ogasawara cũng quản lý hai đảo nhỏ ngoài khơi: Minami Torishima và Okino Torishima. Hai chuỗi đảo và những hòn đảo ngoài khơi này không có người sinh sống lâu dài mà chỉ là nơi đồn trú của các sĩ quan thuộc Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản. Chỉ có hai đảo Chichi-jima và Haha-jima là có người địa phương sinh sống. Hai đảo này hình thành nên thôn Ogasawara.
Vườn quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]
Có một vài công viên quốc gia thuộc Tokyo bao gồm:
Dân số[sửa | sửa mã nguồn]
Tính đến tháng 10 năm 2007, ước tính có khoảng 12.79 triệu người sống tại Tokyo với 8.653 triệu người sống tại 23 khu đặc biệt. Vào ban ngày, dân số tăng thêm 2.5 triệu người, gồm những người đi làm và học sinh lưu chuyển từ các vùng lân cận vào trung tâm. Tác động này có thể thấy rõ nhất ở 3 khu trung tâm là Chiyoda, Chūō và Minato, những khu có dân số là 326,000 vào ban đêm và 2.4 triệu người vào ban ngày theo điều tra dân số năm 2005. Toàn bộ tỉnh Tokyo có 12,790,000 cư dân vào tháng 10 năm 2007 (8,653,000 trong 23 khu), với số tăng 3 triệu người vào ban ngày. Dân số Tokyo đang tiếp tục tăng do người dân đang có xu hướng quay trở lại sống tại các khu trung tâm khi giá đất ngày càng giảm nhẹ.
Tính đến năm 2005, những người có quốc tịch nước ngoài sống tại Tokyo theo điều tra gồm: người Trung Quốc (123,661), người Hàn Quốc (106,697), người Bắc Triều Tiên (62,000), người Phillipin (31,077), người Mỹ (18,848), người Anh (7,696), người Brazil (5,300) và người Pháp (3,000).[14]
Khí hậu và địa chất[sửa | sửa mã nguồn]
Tokyo nằm ở vành đai khí hậu cận nhiệt đới ẩm [15], mùa hè ẩm ướt và mùa đông dịu mát với những đợt rét. Lượng mưa bình quân là 1,380mm. Lượng tuyết ít nhưng vẫn thường xuyên diễn ra [16]. Tokyo là một ví dụ điển hình cho loại khí hậu nhiệt đô thị đảo, dân số đông góp một phần quan trọng đến khí hậu thành phố.[17]. Tokyo được xem là "một ví dụ thuyết phục cho mối quan hệ giữa sự tăng trưởng đô thị và khí hậu". Tokyo cũng thường có bão hàng năm, nhưng phần lớn là bão yếu.
Tokyo từng hứng chịu các trận động đất vào năm 1703, 1782, 1812, 1855, 1923,2010[18][19]. Trận động đất năm 1923 với cường độ đã cướp hết sinh mạng của 142.000 người.
[ẩn]Dữ liệu khí hậu của Tokyo (Ōtemachi, Chiyoda ward, 1981–2010) | |||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | Năm |
Cao kỉ lục °C (°F) | 22.6 | 24.9 | 25.3 | 29.2 | 31.9 | 36.2 | 39.5 | 39.1 | 38.1 | 32.6 | 27.3 | 24.8 | 39,5 |
Trung bình cao °C (°F) | 9.6 | 10.4 | 13.6 | 19.0 | 22.9 | 25.5 | 29.2 | 30.8 | 26.9 | 21.5 | 16.3 | 11.9 | 20,0 |
Trung bình ngày, °C (°F) | 5.2 | 5.7 | 8.7 | 13.9 | 18.2 | 21.4 | 25.0 | 26.4 | 22.8 | 17.5 | 12.1 | 7.6 | 16,3 |
Trung bình thấp, °C (°F) | 0.9 | 1.7 | 4.4 | 9.4 | 14.0 | 18.0 | 21.8 | 23.0 | 19.7 | 14.2 | 8.3 | 3.5 | 13,0 |
Thấp kỉ lục, °C (°F) | −9.2 | −7.9 | −5.6 | −3.1 | 2.2 | 8.5 | 13.0 | 15.4 | 10.5 | −0.5 | −3.1 | −6.8 | −9,3 |
Giáng thủy mm (inch) | 52.3 (2.059) | 56.1 (2.209) | 117.5 (4.626) | 124.5 (4.902) | 137.8 (5.425) | 167.7 (6.602) | 153.5 (6.043) | 168.2 (6.622) | 209.9 (8.264) | 197.8 (7.787) | 92.5 (3.642) | 51.0 (2.008) | 1.528,8 (60,189) |
Lượng tuyết rơi cm (inch) | 5 (2) | 5 (2) | 1 (0.4) | 0 (0) | 0 (0) | 0 (0) | 0 (0) | 0 (0) | 0 (0) | 0 (0) | 0 (0) | 0 (0) | 11 (4,3) |
% độ ẩm | 52 | 53 | 56 | 62 | 69 | 75 | 77 | 73 | 75 | 68 | 65 | 56 | 62 |
Số ngày giáng thủy TB (≥ 0.5 mm) | 5.3 | 6.2 | 11.0 | 11.0 | 11.4 | 12.7 | 11.8 | 9.0 | 12.2 | 10.8 | 7.6 | 4.9 | 114,0 |
Số ngày tuyết rơi TB | 2.8 | 3.7 | 2.2 | 0.2 | 0.0 | 0.0 | 0.0 | 0.0 | 0.0 | 0.0 | 0.0 | 0.8 | 9,7 |
Số giờ nắng trung bình hàng tháng | 184.5 | 165.8 | 163.1 | 176.9 | 167.8 | 125.4 | 146.4 | 169.0 | 120.9 | 131.0 | 147.9 | 178.0 | 1.876,7 |
Nguồn: Japan Meteorological Agency (records 1872–nay)[20][21][22] |
Kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]
Không chỉ là trung tâm hành chính của Nhật Bản mà Tokyo còn là trung tâm kinh tế của thế giới.
Là một trong 3 trung tâm kinh tế toàn cầu cùng với New York và Luân Đôn, theo điều tra của PricewaterhouseCoopers, khu đại đô thị Tokyo (35.2 triệu người) có tổng GDP theo sức mua tương đương là 1.191 tỷ USD năm 2005, biến nó trở thành vùng đô thị có GDP lớn nhất toàn cầu. Tính đến năm 2008, có 47 công ty trong danh sách Global 500 có trụ sở đặt tại Tokyo, gấp đôi so với Paris.
Tokyo là trung tâm tài chính quốc tế, là nơi đặt trụ sở chính của một vài ngân hàng đầu tư và công ty bảo hiểm lớn nhất thế giới, đóng vai trò đầu mối của Nhật về giao thông, công nghiệp xuất bản và phát thanh truyền hình. Trong phát triển mang tính tập trung của nền kinh tế Nhật Bản theo sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhiều công ty lớn di chuyển tổng hành dinh của họ từ các thành phố như Osaka (thủ đô thương mại lịch sử của Nhật) đến Tokyo, trong cố gắng lợi dụng sự thâm nhập dễ dàng hơn vào hệ thống nhà nước. Xu hướng này đã bắt đầu chậm dần đi do sự bùng nổ dân số ở Tokyo và mức sống đắt đỏ ở đó.
Tokyo được xếp hạng bởi Economist Intelligence Unit là thành phố đắt đỏ nhất trên thế giới (giá sinh hoạt cao nhất) trong 14 năm liền cho đến 2006[23]. Chú ý rằng điều này chỉ đúng cho mức sống của một thương gia người phương Tây. Nhiều người Nhật vẫn sống được qua ngày một cách tiết kiệm ở Tokyo, do tỉ lệ tiết kiệm quốc gia cao.
Thị trường chứng khoán Tokyo lớn thứ nhì trên thế giới tính theo trị giá thị trường của các cổ phiếu được niêm yết, với hơn 4.000 tỷ USD. Chỉ có Thị trường chứng khoán New Yorklà lớn hơn. Tuy nhiên, tầm vóc của nó đã giảm đi đáng kể từ sau vụ bong bóng của thị trường địa ốc đạt cực đỉnh đầu những năm 1990, khi nó chiếm trên 60 phần trăm của toàn bộ trị giá chứng khoán trên thế giới.
Tính đến năm 2003, theo Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản, Tokyo có 8,460 ha đất nông nghiệp, là tỉnh có tỉ lệ đất nông nghiệp thấp nhất cả nước. Đất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở tây Tokyo. Những mặt hàng dễ thối hỏng như rau, hoa quả và hoa có thể dễ dàng chuyển tới những khu chợ ở phía đông tỉnh. Rau bina Nhật Bản và rau bina là những loại rau quan trọng nhất, đến năm 2000, Tokyo cung cấp 32.5% lượng rau bina Nhật Bản được bán tại các chợ trung tâm.
Với 36% diện tích được bao phủ bởi rừng, Tokyo là nơi phát triển dày đặc của cây liễu sam và cây bách Nhật, đặc biệt là những vùng nhiều núi như Akiruno, Ōme, Okutama, Hachiōji, Hinode, and Hinohara. Với việc giảm giá gỗ nguyên liệu, tăng giá thành sản xuất cộng thêm việc phát triển rừng đã làm sụt giảm sản lượng gỗ ở Tokyo.
Vịnh Tokyo là nguồn cung thủy sản chính. Hiện tại, phần lớn thủy sản của Tokyo đến từ những hòn đảo ngoài khơi như Izu Ōshima và Hachijōjima. Cá ngừ, noji và aji là những mặt hàng thủy sản chính.
Giao thông[sửa | sửa mã nguồn]
Tokyo, với vai trò là trung tâm của vùng đại đô thị Tokyo, là trung tâm giao thông nội địa và quốc tế lớn nhất Nhật Bản với hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ và đường không phát triển hiện đại. Giao thông công cộng trong Tokyo bao gồm chủ yếu là hệ thống xe lửa và tàu điện ngầm bao quát được quản lý bởi nhiều nhà điều hành [24]. Xe buýt, xe lửa một ray và xe điện cũng đóng vai trò quan trọng trong việc lưu chuyển tại thành phố.
Tại Ōta, một trong 23 khu đặc biệt của Tokyo, sân bay quốc tế Tokyo (Haneda) phục vụ những chuyến bay nội địa. Ngoài Tokyo, sân bay quốc tế Narita nằm ở tỉnh Chiba, là nơi đón khách quốc tế.
Nhiều đảo ở Tokyo cũng có sân bay như Hachijōjima (sân bay Hachijojima), Miyakejima (sân bay Miyakejima) và Izu Ōshima (sân bay Oshima) có những chuyến bay tới các sân bay ở Tokyo và quốc tế.
Đường sắt là loại hình giao thông chủ yếu ở Tokyo, Tokyo có hệ thống đường sắt đô thị lớn nhất thế giới. Công ty đường sắt Đông Nhật Bảnđiều hành hệ thống đường sắt lớn nhất của Tokyo, bao gồm đường ray Yamanote chạy quanh khu trung tâm thương mại của Tokyo. Hai tổ chức khác điều hành hệ thống tàu điện ngầm gồm: công ty tư nhân Tokyo Metro và Cục giao thông đô thị Tokyo thuộc chính phủ. Những hãng vận tải tư nhân và nhà nước điều hành các tuyến xe buýt, bao gồm các dịch vụ địa phương, vùng và trong nước.
Hệ thống đường cao tốc nối thủ đô tới các điểm khác trong vùng đại Tokyo, vùng Kantō và các đảo Kyūshū và Shikoku.
Những phương tiện giao thông khác bao gồm taxi hoạt động tại các khu đặc biệt, thành phố và thôn. Những bến phà đường dài cũng phục vụ tại các đảo của Tokyo và chuyên chở hành khách và hàng hóa tới các cảng trong nước và quốc tế.
Văn hóa[sửa | sửa mã nguồn]
Tokyo có rất nhiều bảo tàng. Riêng tại công viên Ueno đã có 4 bảo tàng quốc gia gồm: Bảo tàng Quốc gia Tokyo, bảo tàng lớn nhất của Nhật Bản và chuyên về nghệ thuật truyền thống Nhật Bản; Bảo tàng Quốc gia nghệ thuật phương Tây; Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại Quốc gia Tokyo, với những bộ sưu tập về nghệ thuật Nhật Bản cũng như hơn 40,000 bộ phim của Nhật Bản và quốc tế. Ở vườn hoa Ueno cũng có Bảo tàng Khoa học Quốc gia và vườn thú công cộng. Các bảo tàng khác bao gồm: Bảo tàng Nghệ thuật Nezu tại Aoyama; Bảo tàng Edo-Tokyo tại Sumida dọc sông Sumida ở trung tâm Tokyo và thư viện nghị viện quốc gia, Cơ quan lưu trữ quốc gia và Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại Quốc gia, nằm gần hoàng cung.
Tokyo có rất nhiều nhà hát cho nghệ thuật biểu diễn. Trong đó có những nhà hát tư nhân và nhà nước dành cho các loại hình nghệ thuật truyền thống của Nhật Bản như kịch Noh và Kabuki cũng như cho các thể loại kịch hiện đại. Các dàn nhạc giao hưởng và những nhóm nhạc biểu diễn âm nhạc phương Tây và âm nhạc truyền thống. Tokyo có rất nhiều nơi biểu diễn dành cho thể loại nhạc pop và rock với đủ các kích cỡ từ những câu lạc bộ nhỏ cho tới những khu lớn như Nippon Budokan. Có rất nhiều lễ hội diễn ra khắp Tokyo. Những lễ hội lớn phải kể đến Sannō tại đền Hie, Sanja tại đền Asakura và lễ hội Kanda tổ chức hai năm một lần. Thường niên, vào cuối ngày thứ bảy của tháng bảy, tại sông Sumida sẽ có màn biểu diễn pháo hoa thu hút hơn một triệu người xem. Vào mùa hoa anh đào nở vào tháng tư, rất nhiều người tụ tập tại công viên Ueno, công viên Inokashira và vườn quốc gia Shinjuku Gyoen để tổ chức picnic dưới bóng cây anh đào.
Harajuku, một địa điểm thuộc khu Shibuya, được biết đến trên toàn thế giới với phong cách và thời trang của giới trẻ Nhật Bản.
Giáo dục[sửa | sửa mã nguồn]
Tokyo có rất nhiều trường đại học, cao đẳng và dạy nghề. Rất nhiều trường danh giá nhất Nhật Bản nằm ở Tokyo, bao gồm Đại học Tokyo, Đại học Hitotsubashi, Viện Công nghệ Tokyo, Đại học Waseda và Đại học Keio. Những đại học lớn của Nhật Bản nằm ở Tokyo gồm có:
Quốc lập:
- Đại học Tokyo
- Đại học Hitotsubashi
- Đại học Công nghiệp Tokyo
- Đại học Nông-Công nghiệp Tokyo
- Đại học Hải Dương
Công lập:
Tư lập:
Thể thao[sửa | sửa mã nguồn]
Thể thao tại Tokyo rất đa dạng. Tokyo có hai đội bóng chày chuyên nghiệp là Yomiuri Giants (sân nhà là Tokyo Dome) và Yakult Swallows(sân nhà là sân vận động Meiji-Jingu). Hiệp hội Sumo Nhật Bản có trụ sở tại Tokyo đặt tại nhà thi đấu Ryōgoku Kokugikan, nơi có 3 giải Sumo chính thức được tổ chức thường niên (vào tháng giêng, tháng năm và tháng chín). Những câu lạc bộ bóng đá ở Tokyo bao gồm F.C. Tokyo và Tokyo Verdy, cả hai đều có chung sân nhà là sân vận động Ajinomoto tại Chōfu. Tokyo là thành phố đã tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1964. Sân vận động quốc gia, được biết đến với tên là sân vận động Olympic, Tokyo đã tổ chức một số sự kiện thể thao quốc tế. Là một thành phố có nhiều khu thi đấu thể thao đạt đẳng cấp quốc tế, Tokyo thường xuyên tổ chức những sự kiện thể thao trong nước và quốc tế như các giải tennis, bơi, marathon, thể thao biểu diễn kiểu Mỹ, judo, karate. Cung thể dục thể thao trung tâm Tokyo, nằm ở Sendagaya, Shibuya, là khu liên hợp thể thao lớn bao gồm nhiều bể bơi, phòng tập và một nhà thi đấu trong nhà. Tokyo cũng sẽ lần lần thứ hai tổ chức Thế vận hội Mùa hè 2020.
Tokyo trong văn hóa đại chúng[sửa | sửa mã nguồn]
Với vai trò là một trung tâm dân số lớn nhất Nhật Bản và là nơi có trụ sở của những đài truyền hình lớn nhất nhất quốc gia, Tokyo thường xuyên được chọn làm bối cảnh cho những bộ phim, show truyền hình, anime, manga. Trong thể loại kaiju (phim kinh dị), những thắng cảnh của Tokyo thường bị phá hủy bởi những con quái vật khổng lồ như Godzilla.
Một vài đạo diễn Hollywood đã chọn Tokyo là nơi quay phim cũng như bối cảnh của bộ phim. Một vài ví dụ cho những bộ phim thời hậu chiến là Tokyo Joe, My Geisha, tập phim You Only Live Twice trong loạt phim về James Bond; nhiều bộ phim nổi tiếng khác bao gồm Kill Bill, The Fast and the Furious: Tokyo Driff và Lost in Translation.
Khung cảnh[sửa | sửa mã nguồn]
Kiến trúc của Tokyo được hình thành phần lớn bởi lịch sử của thành phố. Tokyo từng hai lần bị tàn phá trong lịch sử: lần thứ nhất là do hậu quả của trận Đại động đất Kantō và lần thứ hai là kết quả của những cuộc oanh tạc trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai[25]. Do vậy, khung cảnh chủ yếu của Tokyo hiện nay là thuộc kiến trúc hiện đại và đương thời, có rất ít các công trình cổ.[25]
Tokyo cũng có rất nhiều vườn hoa và công viên
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire