jeudi 14 décembre 2017

Yokohama Japan October 2017




Tham quan Yokohama bằng métro



Yokohama :  thủ phủ tỉnh KanagawaNhật Bản. Đây cũng là thành phố hợp nhất có dân số lớn nhất Nhật Bản (3,7 triệu), trong khi Tokyo tuy đông dân hơn nhưng về mặt hành chánh là tập hợp của nhiều đơn vị nhỏ hơn. Nơi đây cũng là cảng biển quy mô nhất Nhật Bản, vận hành là một trung tâm thương mại tầm vóc trong Vùng thủ đô Tokyo.
Yokohama nằm bên vịnh Tokyo, phía nam Tokyo, trong khu vực Kanto của đảo chính Honshu.
Yokohama phát triển nhanh chóng từ giữa thế kỷ 19 trở đi sau khi Mạc phủ chấp nhận thông thương với phương Tây. Ngày nay Yokohama là một trong những thương cảng chính của sánh cùng KobeOsakaNagoyaHakataTokyo, và Chiba.

đến khu vực sát bến tàu
 trời mưa nên đành đi shopping ở Landmark Plaza
















Shopping center mới sang trọng  đầy hoa tươi


wifi trong khi chờ  mở cửa 11h 



ăn xin mà có ai cho không?

Phải cười tươi mới được  ``Smile smile Halloween``


ông phó nhòm này có tư thế đặc biệt quá ! đang chụp hình quảng cáo cho restaurant ?



tới  tham quan vùng Pacifico 






 còn mưa nên đi xem Bảo tàng đặc biệt về mì gói và mì tô ``Cupnoodles`` 







The Cup Noodles Museum is a fun and interactive museum in Yokohama's Minato Mirai District that shows the history of instant ramen noodles using a combination of whimsical exhibits and hands on workshops. It was opened by the Nissin Food company, whose founder invented instant ramen noodles in 1958 as a fast and convenient food. It is the second cup noodles museum to open in Japan; the first is the Momofuku Ando Instant Ramen Museum in Osaka.



mì tô, mì gói được phát triển  không ngừng khắp nơi trên thế giới từ 1958 đến nay 

Tất cả các loại mì trên thế giới


mua vé để đi làm tô mì khô kỷ niệm


làm mì thuở sơ khai



gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn kiên trì



tự làm tô mỳ cho mình để làm kỷ niệm

 tự vẽ tự trình bày


đã hoàn thành tô mì hải sản Tuấn Đoan tốn khoảng 300Y+ tiền vào cửa 500Y



có quyền chọn 4 gia vị để họ bỏ vào tô mì của mình




mì được đóng vào cup ở đây

 được bỏ tô mì khô vào bao đặc biệt  để đem về Canada




Ông Tổ mì ăn liền _ số phận bi đát từng phá sản, vào tù

 BM

Mì ăn liền được phát minh ra năm 1958, tới nay 2023 đã được 65 năm, nhưng với số phận bi đát từng phá sản, vào tù ra tội của ông tổ mì ăn liền. Ando Momofuku từng gặp nhiều khó khăn trong việc kinh doanh, công ty phá sản, thậm chí còn phải ngồi tù. Mãi đến năm 48 tuổi ông mới bắt đầu thực hiện ý tưởng làm món mì ăn liền.

Năm 1958, Ando Momofuku đã phát minh ra mì ăn liền và mì ly trên thế giới. Đây chính là cột mốc đánh dấu sự ra đời chính thức của mì ăn liền trên bản đồ thế giới hiện đại.


BM


Ando đã từng ở ẩn trong một căn lều gỗ ở sân sau ngôi nhà suốt 1 năm trời, đến khi trở ra, ông đã giới thiệu một sản phẩm vô cùng tuyệt vời. 


Đó chính là các sợi mì ăn liền khô cứng được ép thành khối vuông vức hình chữ nhật. Mọi người chỉ cần đổ nước sôi vào là có ngay một bát mì nóng hổi.


Việt Nam là nước xếp thứ 5 thế giới về tiêu thụ mì gói mỗi năm, sau Trung Quốc (40,25 tỷ gói), Indonesia ( 12,540 tỷ gói), Ấn Độ (6,06 tỷ gói) Nhật Bản (5,780 tỷ gói). (Thống kê 2018)


Trung bình một người Việt ăn gần 55 gói mì một năm! 


BM


Cao hơn cả quốc gia dẫn đầu về lượng tiêu thụ mì gói là Trung cộng (31 gói), Indonesia (46,4), Nhật Bản (45,8).

Andō Momofuku (1910 - 2007) là doanh nhân người Nhật gốc Đài Loan đã sáng lập nên Công ty Thực phẩm Nissin. Ông cũng là người phát minh ra mì ăn liền và mì ly ăn liền. Andō Momofuku có tên trong danh sách những nhân vật có tầm ảnh hưởng nhất do Tạp chí Time châu Á bình chọn.

Andō Momofuku có tên khai sinh là Ngô Bách Phúc, sinh ra trong một gia đình giàu có ở Gia Nghĩa, Đài Loan. Lúc đó Đài Loan đang thuộc về Đế quốc Nhật Bản. Cha mẹ Andō mất khi ông còn nhỏ, nên sống với ông bà nội ở Đài Nam.

Ông bà của Andō làm chủ một tiệm vải nhỏ, khi ông 22 tuổi đã tài trợ cho ông 190.000 yên để thành lập công ty dệt riêng vào năm 1932 tại quận Vĩnh Lạc (
永樂町, Eirakuchō), Đài Bắc.

BM
Năm 1933, Andō tới Osaka, Nhật Bản để kinh doanh. Ông mở công ty Nhật Đông Thương hội ở Osaka, chuyên kinh doanh hàng dệt kim và thiết bị máy móc. Ông đồng thời cũng theo học khoa kinh tế của trường đại học Ritsumeikan.

Năm 1948, ông bị buộc tội trốn thuế và ở tù 2 năm. Trong cuốn tiểu sử, Andō viết rằng ông chỉ cấp học bổng cho sinh viên, đó là một cách trốn thuế.

Sau khi mất công ty do vụ phá sản dây chuyền, Andō thành lập công ty khác mà sau này trở thành công ty Nissin. 
Công ty được bắt đầu ở Ikeda, Osaka. Đây là một công ty gia đình nhỏ, chuyên sản xuất muối.


BM


Do Nhật Bản rất thiếu đồ ăn vào thời kỳ sau chiến tranh, Bộ Y tế đã khuyên mọi người nên ăn bánh mì làm bằng bột mì của Mỹ. Andō Momofuku đã trăn trở khi chứng kiến cảnh người dân Nhật nối đuôi nhau chờ mua những tô mì trong trời đêm giá lạnh.


Andō tự hỏi tại sao họ khuyên ăn bánh mì thay vì sử dụng sợi mì, một loại thực phẩm mà người Nhật đã quen ăn. Bộ Y tế trả lời ông rằng, các công ty mì nhỏ quá và không có đủ khả năng cung cấp đồ ăn cho cả nước.


Andō từ đó đã có ý định cải tiến quá trình sản xuất mì theo ý tưởng riêng của mình. Và để hiện thực hóa điều này, Ando đã phải mất rất nhiều thời gian và công sức, trải qua hàng trăm lần thí nghiệm.


Khó nhất là làm thế nào để sợi mì có thể nhanh chóng hút được nước sôi và chín ngay.

BM


Ngày 25 tháng 8 năm 1958, sau nhiều lần thất bại, Andō cuối cùng hoàn thành quá trình chiên nhanh và sáng chế mì chiên trước khi ăn, được gọi Chikin Ramen (tiếng Nhật: チキンラーメン). 


Lúc ban đầu, loại thực phẩm này được coi là hàng xa xỉ vì có giá bằng 35 yên, gấp khoảng sáu lần giá mì Udon và Soba truyền thống thời đó. Để sợi mì có vị ngon, ông ngâm nó vào loại súp nấu từ xương bò hoặc xương gà, rồi sấy khô và mang nhãn hiệu Ramen, thường gọi là Chikin Ramen ("chikin" là phiên âm Nhật cho từ tiếng Anh chicken) . Loại thực phẩm này không cần đun nấu, chỉ cần cho vào tô, rót nước sôi vào đậy kín, để trong vòng 3 đến 5 phút là ăn được ngay, hết sức tiện lợi.

BM

Năm 1962, công ty của Ando chính thức đăng ký nhãn hiệu sản phẩm và được cấp bằng sáng chế mì ăn liền.

Năm 1964, Ando đã làm một "cử chỉ hào hiệp", chấm dứt độc quyền sản xuất mì ăn liền. Ông thành lập Hội Công nghiệp Mì sợi Nhật Bản và công khai sáng chế của mình, chuyển nhượng công nghệ cho các công ty khác, để họ cùng được hưởng lợi.

Ngày 18 tháng 9 năm 1971, Andō bắt đầu bán mì cốc. Khi bắt đầu sản xuất hàng loạt, giá được hạ xuống, và mì gói trở thành một nghề đem lại lợi nhuận cao.


BM

Năm 1970, ông mở chi nhánh của Nissin đầu tiên tại Mỹ (từ năm 1963, công ty Nissin đã niêm yết trên thị trường chứng khoán Tokyo và Osaka).

Năm 2004, đã có khoảng 70 tỷ gói mì được bán ra. Đến năm 2007, Chikin Ramen được bán ở thị trường Nhật Bản với giá vào khoảng 60 yên tức vào khoảng 1/3 giá của một tô mì rẻ nhất ở nhà hàng Nhật.

BM
Ông có vợ tên là Masako cùng hai người con trai, và một con gái. Ông cho rằng bí quyết của sức khỏe ông là chơi golf và ăn Chikin Ramen gần như mỗi ngày. Người ta nói rằng ông vẫn ăn Ramen đến ngày trước khi chết. Năm 1999, Andō Momofuku lập "Nhà bảo tàng Mì Ramen" mang tên ông ở Ikeda thuộc quận Osaka (Andō Momofuku Instant Ramen Museum), cho mọi người đến tham quan. Andō qua đời vào ngày 5 tháng 1 năm 2007 tại tỉnh Osaka do suy tim, thọ 96 tuổi.

Viện Nghiên cứu Fuji (Nhật Bản) đã tiến hành một cuộc thăm dò dư luận về những sản phẩm xuất khẩu tốt nhất của thế kỷ 20. Kết quả, người Nhật đã chọn mì ăn liền là phát minh số 1, trên cả karaoke, máy nghe nhạc Walkman và máy trò chơi Nintendo. Từ một món ăn thông dụng, mì ăn liền đã trở thành một trong các biểu tượng văn hóa của nước Nhật. Người ta đánh giá phát minh mì ăn liền của ông: "như một cống hiến vĩ đại đã làm thay đổi thói quen ẩm thực của cả thế giới". Ông Andō Momofuku nhờ đó đã được tôn vinh là "Vua mì ăn liền" của mọi thời đại.

******************************************




đón xe bus đến China Town để ăn cơm Tàu



xe bus vắng chỉ có nhóm mình

tình nhân dưới mưa

 









hơn 200 quán ăn 

đủ loại bánh ngọt mặn





ăn cơm Tàu trưa nay, chị Hảo biết tiếng Tàu nên order món ăn nhe !



mua hạt dẻ nướng, bùi và rất thơm



cây trúc nơi góc phố dù ít đất





lang thang dưới mưa

gần đến lễ Halloween

















chợ giống siêu thị bên Canada 


tìm đường xe về , cuối cùng leo taxi về  khách sạn.


đang kiếm nhà hàng Nhật quanh khách sạn để  ăn tối

chọn nhà hàng Nhật này 



các anh chị lớn tuổi ngồi thế này có dễ không ?




ngon và lạ đúng là Nhật thuần túy được ngồi trên gối  !

************************


khu khách sạn











cây hồng đang có trái trồng dọc theo con sông trước khách sạn  


 có cả cây cam nữa

 các chú bồ câu đứng phơi nắng






9h sáng mà còn yên lặng quá




mặt nước sông phẳng lặng
garage nhiều tầng 







tấc đất tấc vàng, trồng đủ thứ ,hoa, rau, húng .....


tiệm uốn tóc này có đèn quay quay giống VN khi xưa


có cả Love collection?
********************************

Đến  bến tàu   để  lên du thuyền Diamond Princess









Sayonara Yokohama để xuống tàu lên đường đi Hồng Kông

***********************

Yokohama

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Yokohama
横浜市
—  Thành phố quốc gia  —
Từ trên bên trái: Minato Mirai 21, Yokohama Chinatown, Nippon Maru, Ga Yokohama, Yokohama Marine Tower
Từ trên bên trái: Minato Mirai 21, Yokohama Chinatown, Nippon Maru, Ga Yokohama, Yokohama Marine Tower
Flag of Yokohama, Kanagawa.svg
Cờ hiệu
Emblem of Yokohama, Kanagawa.svg
Ấn chương
Vị trí của Yokohama ở  Kanagawa
Vị trí của Yokohama ở Kanagawa
Yokohama trên bản đồ Nhật Bản
Yokohama
Yokohama
Tọa độ: 35°27′B 139°38′ĐTọa độ35°27′B 139°38′Đ
Quốc giaNhật Bản
VùngKantō
TỉnhKanagawa
Thủ phủNaka-ku sửa dữ liệu
Chính quyền
 • Thị trưởngHayashi Fumiko
Diện tích
 • Tổng cộng437,35 km2 (16,886 mi2)
Dân số (August 2007)
 • Tổng cộng3.625.000
 • Mật độ8.288/km2 (21,470/mi2)
Múi giờGiờ chuẩn Nhật Bản(UTC+9)
14100-3, 221-0001–221-0866 sửa dữ liệu
Mã điện thoại45 sửa dữ liệu
Thành phố kết nghĩaSan DiegoLyonMumbaiOdessaVancouverManilaConstanțaThượng HảiChimboteFrankfurt am MainBremen sửa dữ liệu
- CâyCamelliaChinquapinSangoju
SasanquaGinkgoZelkova
- HoaRose
Điện thoại045-671-2121
Địa chỉ1-1 Minato-chō, Naka-ku, Yokohama-shi, Kanagawa-ken
231-0017
Trang webCity of Yokohama
Yokohama (横浜市 よこはまし?Hoành Tân thị) là thủ phủ tỉnh KanagawaNhật Bản. Đây cũng là thành phố hợp nhất có dân sốlớn nhất Nhật Bản (3,7 triệu), trong khi Tokyo tuy đông dân hơn nhưng về mặt hành chánh là tập hợp của nhiều đơn vị nhỏ hơn. Nơi đây cũng là cảng biển quy mô nhất Nhật Bản, vận hành là một trung tâm thương mại tầm vóc trong Vùng thủ đô Tokyo.
Yokohama nằm bên vịnh Tokyo, phía nam Tokyo, trong khu vực Kanto của đảo chính Honshu.
Yokohama phát triển nhanh chóng từ giữa thế kỷ 19 trở đi sau khi Mạc phủ chấp nhận thông thương với phương Tây. Ngày nay Yokohama là một trong những thương cảng chính của sánh cùng KobeOsakaNagoyaHakataTokyo, và Chiba.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Yokohama là một làng chài nhỏ cho đến cuối thời kỳ Edo, lúc Nhật Bản còn theo đuổi chính sách bế quan tỏa cảng hạn chế giao dịch với phương Tây[1]. Vào những năm 1853-1854 Phó đề đốc Matthew C. Perry thuộc Hải quân Hoa Kỳ điều chiến thuyền đến Nhật Bản neo ở cửa Vịnh Tokyo và đưa thư làm áp lực với triều đình Nhật, đòi phải mở cửa giao thương; Mạc phủ lúng túng, tuy muốn chống lại nhưng rồi đành nhượng bộ để tránh giao tranh và chấp nhận mở một số hải cảng cho người ngoại quốc đến buôn bán.[2] Theo Hiệp ước ký kết thì Kanagawa-juku (bây giờ là phường Kanagawa) là một địa điểm thông thương nhưng vì Kanagawa nằm ngay trên quan lộ Tokaido, tức tuyến đường chiến lược nam bắc nối Edo với Kyoto và Osaka nên Mạc phủ Tokugawa chọn Yokohama lui xa hơn về phía Nam. Yokohama chính thức khai thương ngày 2 tháng 6 năm 1859.[3] Sự kiện đó biến thị trấn này thành một cửa biển sầm uất.
Trận chung kết World Cup 2002 được tổ chức tại Sân vận động quốc tế Yokohama.
Tòa nhà cao nhất: Yokohama Landmark Tower cao 65 tầng.
Yokohama có 18 khu hành chính (行政区 gyōseiku):
  1. Aoba-ku (青葉区)
  2. Asahi-ku (旭区)
  3. Hodogaya-ku (保土ヶ谷区)
  4. Isogo-ku (磯子区)
  5. Izumi-ku (泉区)
  6. Kanagawa-ku (神奈川区)
  7. Kanazawa-ku (金沢区)
  8. Kōhoku-ku (港北区)
  9. Kōnan-ku (港南区)
  10. Midori-ku (緑区)
  11. Minami-ku (南区)
  12. Naka-ku (中区)
  13. Nishi-ku (西区)
  14. Sakae-ku (栄区)
  15. Seya-ku (瀬谷区)
  16. Totsuka-ku (戸塚区)
  17. Tsurumi-ku (鶴見区)
  18. Tsuzuki-ku (都築区)

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Der Große Brockhaus. 16. edition. Vol. 6. F. A. Brockhaus, Wiesbaden 1955, p. 82
  2. ^ “Official Yokohama city website it is fresh”. City.yokohama.jp. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2010.
  3. ^ Arita, Erika, "Happy Birthday Yokohama!", The Japan Times, ngày 24 tháng 5 năm 2009, p. 7.


***************************************

Yokohama

From Wikipedia, the free encyclopedia
Yokohama
横浜市
Designated city
City of Yokohama[1]
From top left: Minato Mirai 21, Yokohama Chinatown, Nippon Maru, Yokohama Station, Yokohama Marine Tower
Flag of Yokohama
Flag
Official seal of Yokohama
Seal
Map of Kanagawa Prefecture with Yokohama highlighted in purple
Map of Kanagawa Prefecture with Yokohama highlighted in purple
Yokohama is located in Japan
Yokohama
Yokohama
Coordinates: 35°26′39″N 139°38′17″ECoordinates35°26′39″N 139°38′17″E
CountryJapan
RegionKantō
PrefectureKanagawa Prefecture
Government
 • MayorFumiko Hayashi
Area
 • Total437.38 km2 (168.87 sq mi)
Population (October 1, 2016)
 • Total3,732,616
 • Density8,534.03/km2 (22,103.0/sq mi)
Time zoneJapan Standard Time(UTC+9)
– TreeCamelliaChinquapinSangoju
SasanquaGinkgoZelkova
– FlowerRose
Phone number045-671-2121
Address1-1 Minato-chō, Naka-ku, Yokohama-shi, Kanagawa-ken
231-0017
Websitewww.city.yokohama.lg.jp
Yokohama
Yokohama (Chinese characters).svg
"Yokohama" in new-style (shinjitaikanji
Japanese name
Kyūjitai橫濱
Shinjitai横浜
Yokohama (Japanese横浜 HepburnYokohama, pronounced [jokoꜜhama] (About this sound listen)) is the second largest city in Japan by population, after Tokyo, and the most populous municipality of Japan. It is the capital city of Kanagawa Prefecture. It lies on Tokyo Bay, south of Tokyo, in the Kantō region of the main island of Honshu. It is a major commercial hub of the Greater Tokyo Area.
Yokohama's population of 3.7 million makes it Japan's largest city after the Special Wards of Tokyo. Yokohama developed rapidly as Japan's prominent port city following the end of Japan's relative isolation in the mid-19th century, and is today one of its major ports along with KobeOsakaNagoyaHakata, Tokyo, and Chiba.

History[edit]

Opening of the Treaty Port (1859–1868)[edit]


Landing of Commodore Perry, officers, and men of the squadron to meet the Imperial commissioners at Yokohama 14 July 1853. Lithograph by Sarony & Co., 1855, after Wilhelm Heine
Yokohama was a small fishing village up to the end of the feudal Edo period, when Japan held a policy of national seclusion, having little contact with foreigners.[2] A major turning point in Japanese history happened in 1853–54, when Commodore Matthew Perryarrived just south of Yokohama with a fleet of American warships, demanding that Japan open several ports for commerce, and the Tokugawa shogunate agreed by signing the Treaty of Peace and Amity.[3]
It was initially agreed that one of the ports to be opened to foreign ships would be the bustling town of Kanagawa-juku (in what is now Kanagawa Ward) on the Tōkaidō, a strategic highway that linked Edo to Kyoto and Osaka. However, the Tokugawa shogunatedecided that Kanagawa-juku was too close to the Tōkaidō for comfort, and port facilities were instead built across the inlet in the sleepy fishing village of Yokohama. The Port of Yokohama was officially opened on June 2, 1859.[4]
Yokohama quickly became the base of foreign trade in Japan. Foreigners initially occupied the low-lying district of the city called Kannai, residential districts later expanding as the settlement grew to incorporate much of the elevated Yamate district overlooking the city, commonly referred to by English speaking residents as The Bluff.

Foreign ships in Yokohama harbor

A foreign trading house in Yokohama in 1861
Kannai, the foreign trade and commercial district (literally, inside the barrier), was surrounded by a moat, foreign residents enjoying extraterritorial status both within and outside the compound. Interactions with the local population, particularly young samurai, outside the settlement inevitably caused problems; the Namamugi Incident, one of the events that preceded the downfall of the shogunate, took place in what is now Tsurumi Ward in 1862, and prompted the Bombardment of Kagoshima in 1863.
To protect British commercial and diplomatic interests in Yokohama a military garrison was established in 1862. With the growth in trade increasing numbers of Chinese also came to settle in the city.[5] Yokohama was the scene of many notable firsts for Japan including the growing acceptance of western fashion, photography by pioneers such as Felice Beato, Japan's first English language newspaper, the Japan Herald published in 1861 and in 1865 the first ice cream and beer to be produced in Japan.[6] Recreational sports introduced to Japan by foreign residents in Yokohama included European style horse racing in 1862, cricket in 1863[7] and rugby union in 1866. A great fire destroyed much of the foreign settlement on November 26, 1866 and smallpox was a recurrent public health hazard, but the city continued to grow rapidly attracting both foreigners and local Japanese.

Meiji and Taisho Periods (1868–1923)[edit]


Street scene c. 1880.
After the Meiji Restoration of 1868, the port was developed for trading silk, the main trading partner being Great Britain. Western influence and technological transfer contributed to the establishment of Japan's first daily newspaper (1870), first gas-powered street lamps (1872) and Japan's first railway constructed in the same year to connect Yokohama to Shinagawa and Shinbashi in Tokyo. In 1872 Jules Verne portrayed Yokohama, which he had never visited, in an episode of his widely read Around the World in Eighty Days, capturing the atmosphere of the fast-developing, internationally oriented Japanese city.
In 1887, a British merchant, Samuel Cocking, built the city's first power plant. At first for his own use, this coal-burning plant became the basis for the Yokohama Cooperative Electric Light Company. The city was officially incorporated on April 1, 1889.[8] By the time the extraterritoriality of foreigner areas was abolished in 1899, Yokohama was the most international city in Japan, with foreigner areas stretching from Kannai to the Bluff area and the large Yokohama Chinatown.
The early 20th century was marked by rapid growth of industry. Entrepreneurs built factories along reclaimed land to the north of the city toward Kawasaki, which eventually grew to be the Keihin Industrial Area. The growth of Japanese industry brought affluence, and many wealthy trading families constructed sprawling residences there, while the rapid influx of population from Japan and Korea also led to the formation of Kojiki-Yato, then the largest slum in Japan.

Great Kanto earthquake and the Second World War (1923–1945)[edit]

Much of Yokohama was destroyed on September 1, 1923 by the Great Kantō earthquake. The Yokohama police reported casualties at 30,771 dead and 47,908 injured, out of a pre-earthquake population of 434,170.[9] Fuelled by rumours of rebellion and sabotage, vigilante mobs thereupon murdered many Koreans in the Kojiki-yato slum.[10] Many people believed that Koreans used black magic to cause the earthquake. Martial law was in place until November 19. Rubble from the quake was used to reclaim land for parks, the most famous being the Yamashita Park on the waterfront which opened in 1930.
Yokohama was rebuilt, only to be destroyed again by thirty-odd U.S. air raids during World War II. An estimated seven or eight thousand people were killed in a single morning on May 29, 1945 in what is now known as the Great Yokohama Air Raid, when B-29s firebombed the city and in just one hour and nine minutes reduced 42% of it to rubble.[8]

Post-World War II growth[edit]


During the Korean War, the United States Navy used Yokohama's port as a transshipment base. This ship departed Yokohama in 1951, carrying war dead home to the U.S.
During the American occupation, Yokohama was a major transshipment base for American supplies and personnel, especially during the Korean War. After the occupation, most local U.S. naval activity moved from Yokohama to an American base in nearby Yokosuka.
The city was designated by government ordinance on September 1, 1956.[citation needed]
The city's tram and trolleybus system was abolished in 1972, the same year as the opening of the first line of Yokohama Municipal Subway.

Landsat image of Yokohama
Construction of Minato Mirai 21 ("Port Future 21"), a major urban development project on reclaimed land, started in 1983. Minato Mirai 21 hosted the Yokohama Exotic Showcase in 1989, which saw the first public operation of maglev trains in Japan and the opening of Cosmo Clock 21, then the tallest Ferris wheel in the world. The 860m-long Yokohama Bay Bridge opened in the same year.
In 1993, Minato Mirai saw the opening of the Yokohama Landmark Tower, the second tallest building in Japan.
The 2002 FIFA World Cup final was held in June at the International Stadium Yokohama.
In 2009, the city marked the 150th anniversary of the opening of the port and the 120th anniversary of the commencement of the City Administration. An early part in the commemoration project incorporated the Fourth Tokyo International Conference on African Development(TICAD IV) which was held in Yokohama in May 2008.
In November 2010, Yokohama hosted the Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC) meeting.

Historical population[edit]


Minato Mirai at dusk
Population
Year of
census
PopulationRank among cities in Japan
1920422,9426th, behind KobeKyoto,
NagoyaOsaka, and Tokyo
1925405,8886th
1930620,3066th
1935704,2906th
1940968,0915th, surpassing Kobe
1945814,3794th, the city government of Tokyo
having been disbanded in 1943
1950951,1894th
19551,143,6874th
19601,375,7103rd, surpassing Kyoto
19651,788,9153rd
19702,238,2642nd, surpassing Nagoya
19752,621,7712nd
19802,773,6741st, surpassing Osaka[11]
19852,992,9261st
19903,220,3311st
19953,307,1361st
20003,426,6511st
20053,579,1331st
20103,670,6691st
20153,710,8241st
Yokohama's foreign population of nearly 78,000 includes Chinese, Koreans, Filipinos, and Brazilians.[12]

Climate[edit]

Yokohama features a humid subtropical climate (Köppen: Cfa) with hot and humid summers and chilly winters. Weatherwise, Yokohama has a mixed bag of rain, clouds and sun, although in Winter, it is surprisingly sunny, more so than Southern Spain. Winter temperatures rarely drop below freezing, while summer can get quite warm due to the effects of humidiy.[13] The coldest temperature was on 24 January 1927 when −8.2 °C (17.2 °F) was reached, whilst the hottest day was 11 August 2013 at 37.4 °C (99.3 °F). The highest monthly rainfall has been in October 2004 with 761.5 millimetres (30.0 in), closely followed by July 1941 with 753.4 millimetres (29.66 in), whilst December and January have recorded no measurable precipitation three times each.
[hide]Climate data for Yokohama, Kanagawa (1981–2010 except for records)
MonthJanFebMarAprMayJunJulAugSepOctNovDecYear
Record high °C (°F)20.8
(69.4)
24.8
(76.6)
24.5
(76.1)
28.7
(83.7)
31.1
(88)
35.5
(95.9)
36.9
(98.4)
37.4
(99.3)
36.2
(97.2)
30.9
(87.6)
26.2
(79.2)
23.5
(74.3)
37.4
(99.3)
Average high °C (°F)9.9
(49.8)
10.3
(50.5)
13.2
(55.8)
18.5
(65.3)
22.4
(72.3)
24.9
(76.8)
28.7
(83.7)
30.6
(87.1)
26.7
(80.1)
21.5
(70.7)
16.7
(62.1)
12.4
(54.3)
19.7
(67.5)
Daily mean °C (°F)5.9
(42.6)
6.2
(43.2)
9.1
(48.4)
14.2
(57.6)
18.3
(64.9)
21.3
(70.3)
25.0
(77)
26.7
(80.1)
23.3
(73.9)
18.0
(64.4)
13.0
(55.4)
8.5
(47.3)
15.8
(60.4)
Average low °C (°F)2.3
(36.1)
2.6
(36.7)
5.3
(41.5)
10.4
(50.7)
15.0
(59)
18.6
(65.5)
22.4
(72.3)
24.0
(75.2)
20.6
(69.1)
15.0
(59)
9.6
(49.3)
4.9
(40.8)
12.5
(54.5)
Record low °C (°F)−8.2
(17.2)
−6.8
(19.8)
−4.6
(23.7)
−0.5
(31.1)
3.6
(38.5)
9.2
(48.6)
13.3
(55.9)
15.5
(59.9)
11.2
(52.2)
2.2
(36)
−2.4
(27.7)
−5.6
(21.9)
−8.2
(17.2)
Average precipitation mm (inches)58.9
(2.319)
67.5
(2.657)
140.7
(5.539)
144.1
(5.673)
152.2
(5.992)
190.4
(7.496)
168.9
(6.65)
165.0
(6.496)
233.8
(9.205)
205.5
(8.091)
107.0
(4.213)
54.8
(2.157)
1,688.8
(66.488)
Average snowfall cm (inches)5
(2)
6
(2.4)
1
(0.4)
0
(0)
0
(0)
0
(0)
0
(0)
0
(0)
0
(0)
0
(0)
0
(0)
0
(0)
12
(4.8)
Average precipitation days (≥ 0.5 mm)6.06.711.811.111.513.611.78.712.711.58.35.5119.1
Average snowy days1.62.30.70.00.00.00.00.00.00.00.00.34.9
Average relative humidity (%)53546065707878767671645667
Mean monthly sunshine hours186.4164.0159.5175.2177.1131.7162.9206.3130.7141.0149.3180.41,964.4
Source #1: [14]
Source #2: [15] (records)

Politics and government[edit]

The Yokohama Municipal Assembly consists of 92 members elected from a total of 18 Wards. The LDP has minority control with 30 seats with Democratic Party of Japan with a close 29. The mayor is Fumiko Hayashi, who succeeded Hiroshi Nakada in September 2009.

Wards[edit]


A map of Yokohama's wards
Yokohama has 18 wards (ku):

Economy[edit]

The city has a strong economic base, especially in the shipping, biotechnology, and semiconductor industries. Nissan moved its headquarters to Yokohama from Chūō, Tokyo in 2010.[16]

Maritime Port[edit]

Yokohama is the world's 31st largest seaport in terms of total cargo volume, at 121,326 freight tons as of 2011, and is ranked 37th in terms of TEUs (Twenty-foot equivalent units).[17]
In 2013 APM Terminals Yokohama facility was recognised as the most productive container terminal in the world averaging 163 crane moves per hour, per ship between the vessel's arrival and departure at the berth.[18]

Transport[edit]

Yokohama is serviced by the Tōkaidō Shinkansen, a high-speed rail line with a stop at Shin-Yokohama StationYokohama Station is also a major station, with two million passengers daily. The Yokohama Municipal Subway provides metro services.

Railway stations[edit]

 East Japan Railway Company
 Tōkaidō Main Line
 Yokosuka Line
 Keihin-Tōhoku Line
 Negishi Line
 Yokohama Line
 Nambu Line
 Tsurumi Line
 Central Japan Railway Company
 Tōkaidō Shinkansen
  • – Shin-Yokohama –
 Keikyu
 Keikyu Main Line
 Keikyu Zushi Line
 Tokyu Corporation
 Tōyoko Line
 Meguro Line
  • – Hiyoshi
 Den-en-toshi Line
 Kodomonokuni Line
 Sagami Railway
 Sagami Railway Main Line
 Izumino Line
 Yokohama Minatomirai Railway
 Minatomirai Line
 Yokohama City Transportation Bureau
 Blue Line
 Green Line
 Yokohama New Transit
 Kanazawa Seaside Line

Education[edit]

Public elementary and middle schools are operated by the city of Yokohama. There are nine public high schools which are operated by the Yokohama City Board of Education,[19]and a number of public high schools which are operated by the Kanagawa Prefectural Board of EducationYokohama National University is a leading university in Yokohama which is also one of the highest ranking national universities in Japan.

Sports[edit]

Places of interest[edit]

The historic downtown port district, location of the first foreign settlement, is known as Kannai. Next to the waterfront Yamashita Park is the museum ship, Hikawa Maru, and the Yokohama Marine Tower, the tallest inland lighthouse in the world.[20] Further inland lies Yokohama Chinatown, the largest Chinatown in Japan and one of the largest in the world. Nearby is Yokohama Stadium, the Yokohama Silk Museum, and the Yokohama Doll Museum.[21] The Isezakichō and Noge areas offer many colourful shops and bars that, with their restaurants and stores catering to residents from China, Thailand, South Korea, and other countries, have an increasingly international flavour.
The small but fashionable Motomachi shopping area leads up to Yamate, or "The Bluff" as it used to be known, a 19th/early 20th century Westerners' settlement overlooking the harbour, scattered with foreigners' mansions. A foreigners' cemetery and the Harbour View Park (港の見える丘公園Minato no mieru oka kōen) is in the area. Within the park are a rose garden and the Kanagawa Museum of Modern Literature.
There are various points of interest in the futuristic Minato Mirai 21 harbourside redevelopment. The highlights are the Landmark Tower which was the tallest building in Japan (until surpassed in 2014 by the Abeno Harukas building in Osaka), Queen's Square Yokohama (a shopping mall) and the Cosmo Clock 21, which was the tallest Ferris wheel in the world when it was built in 1989 and which also doubles as "the world's biggest clock".
The Shin-Yokohama district, where the Shinkansen station is located, is some distance away from the harbour area, and features the 17,000 capacity Yokohama Arena, the Shin-Yokohama Raumen Museum and Nissan Stadium, known as the International Stadium Yokohama when it was the setting for the final for the 2002 FIFA World Cup.
The city is home to the Central League baseball team, the Yokohama BayStars, and the soccer teams, Yokohama F. Marinos and Yokohama F.C.
Sankei-en is a traditional Japanese-style garden in Naka Ward.[22] Designed by businessman Tomitaro Hara, it contains seventeen old buildings brought from all over Japan, ten of which have been declared Important National Cultural Properties.[22]
Among the other attractions are various festivals and events.[23]

International relations[edit]

Yokohama has sister-city relationships with eight cities worldwide.[24]

In fiction[edit]


Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire