jeudi 9 juillet 2015

Gruyère (Thụy sĩ 2015)

Gruyère của Thụy Sĩ  (nổi tiếng thế giới về phó mát (cheese))  

leo đồi 



sắp đến château rồi

trung tâm Gruyère

 
The historical town of Gruyères, Greyerz in German, has preserved its Medieval character up until today. The old comital residence lies on a hill above the river Saane. The castle, which dates back to the 13th century, is today a museum depicting 800 years of regional architecture, history and culture. 


The museum of H. R. Giger is to be found in the nearby small castle of St. Germain. This museum showcases the fantastical art of the Oscar-winner and «Alien» creator. The Tibet museum (opened in 2009) with over 300 Buddhist sculptures, pictures and ritual works from various Himalayan regions, is located in the midst of the traffic-free town. 


The town also has a charm all of its own thanks to its superb gastronomy and its modern show dairy.









Fondue ở Le Chalet ngon 











Gặp đồng hương

gặp chị Diếm Phương Cali




















  































Hãnh diện chỉ cho du khách chú bò đã được thắng giải


đưa máy để chụp cho cả 4 anh chị em







Lac Gruyère 








************************************************


GRUYÈRE

(nổi tiếng thế giới về phó mát (cheese))  

Gruyères (French pronunciation: ​[ɡʁɥiˈjɛʁ]) is a town in the district of Gruyère in the canton of Fribourg in Switzerland. Its German name is Greyerz.
The medieval town is an important tourist location in the upper valley of the Saaneriver, and gives its name to the well-known Gruyère cheese. The medieval town is located at the top of 82 metre-high hill[3] overlooking the Saane valley and theLake of Gruyère.

Geography[edit]

The landscape of Gruyères
Gruyères has an area, as of 2009, of 28.4 square kilometers (11.0 sq mi). Of this area, 11.5 km2 (4.4 sq mi) or 40.5% is used for agricultural purposes, while 14.18 km2 (5.47 sq mi) or 50.0% is forested. Of the rest of the land, 1.55 km2(0.60 sq mi) or 5.5% is settled (buildings or roads), 0.24 km2 (0.093 sq mi) or 0.8% is either rivers or lakes and 0.92 km2(0.36 sq mi) or 3.2% is unproductive land.[4]
Of the built up area, housing and buildings made up 2.5% and transportation infrastructure made up 2.1%. Out of the forested land, 46.8% of the total land area is heavily forested and 2.7% is covered with orchards or small clusters of trees. Of the agricultural land, 4.6% is used for growing crops and 12.9% is pastures and 22.9% is used for alpine pastures. All the water in the municipality is flowing water.[4]
Gruyères is 810 m (2,660 ft) above sea level, 4.5 km (2.8 mi) south-south-east of the district capital Bulle. The historical town is placed on top of an isolated hill north of the alps, in the foothills of mount Moléson. It is also the location where theSaane river (French name: Sarine) leaves the Fribourg alps.
The area of the municipality comprises a section of the Saane valley and of the Fribourg alps. The central part of the area is the plains of Alluvial (690 m [ 2,260 ft ] above sea level) next to the alps, between Gruyères and Broc, from which the hill of Gruyères rises to 828 m [ 2,717 ft ]above sea level. From the west, the brook Trême meets the Saane. East of the Saane, the municipality area ends in a small corner, bordered by the ridges of Dent de Broc (1,829 m [ 6,001 ft ] above sea level) in the north and Dent du Chamois (1,830 m [ 6,000 ft ] above sea level) in the south, ending at the valley of Motélon. The two peaks with their saddle between them are a popular subject for photographs of Gruyères.
Southwest of Gruyères, the municipality comprises most of the catchment area of the brook Albeuve, which originates on the flanks of mount Moléson. The top of mount Moléson is the highest point of the municipality, reaching 2,002 m (6,568 ft) above sea level. West of the Moléson, the densely wooded right valley side of the Trême and the terrace of La Part Dieu belong to Gruyères.
The municipality of Gruyères also comprises the two villages of Épagny (715 m [ 2,346 ft ] above sea level) to the north and Pringy(750 m [ 2,460 ft ] above sea level) to the west of the town hill. Further, the small village Saussivue (710 m [ 2,330 ft ] above sea level) to the south and the holiday settlement Moléson-Village (1,132 m [ 3,714 ft ]above sea level) in the valley of the Albeuve in the foothills of mount Moléson as well as several isolated farms. Neighbour municipalities of Gruyères are BrocCharmeyBas-IntyamonHaut-IntyamonSemsalesVaulruzVuadensBulleLa Tour-de-Trême and Le Pâquier.

Coat of arms[edit]

The heraldic representation of the crane (in French: “grue”) which inspired the name of the town of Gruyères.
The blazon of the municipal coat of arms is Gules, a Crane rising Argent.[5]

Demographics[edit]

Gruyères has a population (as of December 2013) of 2,077.[2] As of 2008, 14.7% of the population are resident foreign nationals.[6] Over the last 10 years (2000–2010) the population has changed at a rate of 21.2%. Migration accounted for 17.5%, while births and deaths accounted for 4.2%.[7]
Most of the population (as of 2000) speaks French (1,398 or 90.4%) as their first language, German is the second most common (60 or 3.9%) and Portuguese is the third (18 or 1.2%). There are 7 people who speakItalian and 2 people who speak Romansh.[8]
As of 2008, the population was 50.6% male and 49.4% female. The population was made up of 760 Swiss men (42.0% of the population) and 154 (8.5%) non-Swiss men. There were 764 Swiss women (42.3%) and 130 (7.2%) non-Swiss women.[9] Of the population in the municipality, 508 or about 32.9% were born in Gruyères and lived there in 2000. There were 598 or 38.7% who were born in the same canton, while 194 or 12.5% were born somewhere else in Switzerland, and 182 or 11.8% were born outside of Switzerland.[8]
As of 2000, children and teenagers (0–19 years old) make up 29.7% of the population, while adults (20–64 years old) make up 55% and seniors (over 64 years old) make up 15.3%.[7]
As of 2000, there were 684 people who were single and never married in the municipality. There were 710 married individuals, 94 widows or widowers and 58 individuals who are divorced.[8]
As of 2000, there were 581 private households in the municipality, and an average of 2.5 persons per household.[7] There were 176 households that consist of only one person and 53 households with five or more people. In 2000, a total of 562 apartments (64.4% of the total) were permanently occupied, while 257 apartments (29.5%) were seasonally occupied and 53 apartments (6.1%) were empty.[10] As of 2009, the construction rate of new housing units was 2.2 new units per 1000 residents.[7] The vacancy rate for the municipality, in 2010, was 0.74%.[7]
The historical population is given in the following chart:[11][12] 

Economics[edit]

Trackless train in Gruyères
Gruyères has always been a rural town. Agricultural products from the surroundings were processed and brought to the market here. Formerly, the focus was on trading cheese and small and big animals. There were several mills and sawmills and since the 18th century a gunpowder factory. Until the beginning of the 20th century, straw-twisting was also rather important.
Agriculture is still specialized in milk production and cattle-breeding. It delivers raw materials for the cheese production and meat treating. Most important is the famousGruyère cheese. Forestry is also a factor, but tillage is less applied. In secondary sector, there are cabinetmaking, precision mechanics and craftworks. Services has a lot of jobs to offer in gastronomics and hotels. The villages of Epagny and Pringy have in the last years become a living place for commuters, mostly working in the town of Bulle.
As of 2010, Gruyères had an unemployment rate of 2.5%. As of 2008, there were 59 people employed in the primary economic sector and about 19 businesses involved in this sector. 229 people were employed in the secondary sector and there were 27 businesses in this sector. 447 people were employed in the tertiary sector, with 69 businesses in this sector.[7] There were 757 residents of the municipality who were employed in some capacity, of which females made up 42.8% of the workforce.
In 2008 the total number of full-time equivalent jobs was 601. The number of jobs in the primary sector was 44, of which 39 were in agriculture and 5 were in forestry or lumber production. The number of jobs in the secondary sector was 215 of which 120 or (55.8%) were in manufacturing and 95 (44.2%) were in construction. The number of jobs in the tertiary sector was 342. In the tertiary sector; 62 or 18.1% were in wholesale or retail sales or the repair of motor vehicles, 33 or 9.6% were in the movement and storage of goods, 131 or 38.3% were in a hotel or restaurant, 1 was in the information industry, 3 or 0.9% were technical professionals or scientists, 35 or 10.2% were in education and 45 or 13.2% were in health care.[13]
In 2000, there were 366 workers who commuted into the municipality and 478 workers who commuted away. The municipality is a net exporter of workers, with about 1.3 workers leaving the municipality for every one entering.[14] Of the working population, 7.5% used public transportation to get to work, and 69.7% used a private car.[7]

History[edit]

Graves from the Hallstatt era and La Tène era (325-250 BC) as well as other traces from the Bronze Age were discovered in Epagny. The remains of a Roman era villa from the 2nd-3rd century AD and an Early Middle Ages cemetery were also found nearby. A Roman settlement was probably located on a hill in Gruyères.
Medieval Gruyères
Gruyères stands in the midst of the Fribourg green pre-Alpine foothills. The castle, towers above the medieval town. Gruerius, the legendary founder of Gruyères, captured a crane (in French: “grue”) and chose it as his heraldic animal inspiring the name Gruyères. Despite the importance of the House of Gruyères its beginnings remain quite mysterious. Gruyères is first mentioned around 1138-39 as de Grueri.[11] The town developed beneath the castle, which the Count of Gruyere had built on top of the hill, to control the upper Saanen valley. By 1195-96 it became a market town with a central street and city walls. The town developed separately of the castle. In 1397 Count Rudolph IV of Gruyères confirmed an older town charter that was based on the model of Moudon.
On June 22, 1476, Gruyères participated in the Battle of Morat against the Charles the Bold, Duke of Burgundy. With the help of the Old Swiss Confederacy, they routed the Burgundian army and captured three capes of the [Order of the Golden Fleece] which belonged to Charles the Bold including one with the emblems of Philip the Good, his father. At the time of the battle he was celebrating the anniversary of the death of his father.
The town church of Gruyères originally belonged to the parish of Bulle. Count Rudolph III allowed the villages on the left bank of the Saane to built St. Theodul's church. When it was dedicated in 1254, it was the parish church of the new Gruyères parish. The Counts of Gruyères were buried under the altar of St. Michael in the church. It was mostly destroyed in 1670 and again in 1856 by fire, which only left the choir and tower undamaged. The renovated church was consecrated in 1860. In addition to the parish church, the Counts had the Chapel of St. John the Baptist in the castle, with two glass windows dating from the late 15th century. The Chapel of St. Moritz in the old hospital was built with the hospital in 1431. The Chapelle du Berceau was built in 1612, following a plague that killed 140.
During the Thirty Years' War, nuns from St. Bernard and the Visitation Order fled from Besançon und Dole to settle in Gruyères. The latter remained in town between 1639 and 1651 and conducted a private school. Starting in the 15th century a primary school opened in town which was open mainly to boys. A secondary school opened in town in the 20th century but it moved in 1973 to Bulle. Gruyères had a plague house which was first mentioned in 1341. The town's hospital was founded in the mid-15th century and remained in operation until the second half of the 19th century. One side of the hospital building housed the primary school until 1988 and was then renovated into a nursing home. Between 1891 and 1925 the Ingenbohl sisters ran the Deaf and Dumb Institute of Saint-Joseph in Gruyères. In 1925 it moved to Fribourg.
Nineteen counts are accounted for in the period between the 11th and 16th centuries. The last of them, Michel, had been in financial trouble almost all his life only to end in bankruptcy in 1554. His creditors the cantons of Fribourg and Bern shared his earldom between them. From 1555 to 1798 the castle became residence to the bailiffs and then to the prefects sent by Fribourg. In 1849 the castle was put up for sale and sold to the Bovy and Balland families, who stayed at the castle during summer time and restored it with the help of their painter friends. The castle was then bought back by the canton of Fribourg in 1938, made into a museum and opened to the public. Since 1993, a foundation ensures the conservation as well as the highlighting of the building and the collection.

Heritage sites of national significance[edit]

Tourism[edit]

The medieval city
The Moléson
Gruyère cheese is an important factor in supporting the tourist trade in the region. A major tourist attraction is the medieval town of Gruyères with its castle, containing a regional museum and an arts museum. There are cultural activities in the castle (concerts, theater). There is a cheese factory in Pringy which is open to visitors. Nearby is Mont Moléson, a mountain suitable for climbing, or for the less athletic there is a cablecar to the summit which was rebuilt in 1998. The resort townMoléson-Village caters for both summer and winter tourism.
In 1998 Swiss surrealist painter, sculptor and set designer HR Giger acquired the Château St. Germain, and it now houses the H. R. Giger Museum, a permanent repository of his work and is a popular tourist destination.[16] Next to this, there is a museum holding antiquities from Tibet.

Main sights[edit]

The castle was constructed between 1270 and 1282 in the typical square plan of the fortifications in Savoy. The end of the 15th century stands out as the golden age in the history of the counts. In 1476, count Louis takes part in the Burgundy war by the Confederates’ side. Following this deed of valour, modernization works were undertaken. The adjustment of the esplanade with its chapel, the spiral staircase in the courtyard and the transformation of the main building go back to that time. Thus, the castle loses its fortress appearance to become a stately residence. The baroque interiors remind one of the time when the bailiffs sent by Fribourg lived there. The romantic landscapes were painted in the mid-19th century by Jean-Baptiste-Camille CorotBarthélemy Menn and other well-known artists.[17]

Politics[edit]

In the 2011 federal election the most popular party was the SP which received 28.8% of the vote. The next three most popular parties were the CVP (21.5%), the SVP (20.7%) and the FDP (14.4%).[18]
The SPS improved their position in Gruyères rising to first, from third in 2007 (with 21.4%) The CVP moved from first in 2007 (with 27.9%) to second in 2011, the SVP moved from second in 2007 (with 25.0%) to third and the FDP retained about the same popularity (15.9% in 2007). A total of 609 votes were cast in this election, of which 6 or 1.0% were invalid.[19]

Religion[edit]

From the 2000 census, 1,261 or 81.6% were Roman Catholic, while 92 or 6.0% belonged to the Swiss Reformed Church. Of the rest of the population, there were 10 members of an Orthodox church (or about 0.65% of the population), and there were 43 individuals (or about 2.78% of the population) who belonged to another Christian church. There were 2 individuals (or about 0.13% of the population) who were Jewish, and 32 (or about 2.07% of the population) who were Islamic. There were 1 individual who belonged to another church. 74 (or about 4.79% of the population) belonged to no church, are agnostic or atheist, and 51 individuals (or about 3.30% of the population) did not answer the question.[8]

Education[edit]

In Gruyères about 456 or (29.5%) of the population have completed non-mandatory upper secondary education, and 155 or (10.0%) have completed additional higher education (either university or a Fachhochschule). Of the 155 who completed tertiary schooling, 61.9% were Swiss men, 24.5% were Swiss women, 10.3% were non-Swiss men and 3.2% were non-Swiss women.[8]
The Canton of Fribourg school system provides one year of non-obligatory Kindergarten, followed by six years of Primary school. This is followed by three years of obligatory lower Secondary school where the students are separated according to ability and aptitude. Following the lower Secondary students may attend a three or four year optional upper Secondary school. The upper Secondary school is divided into gymnasium (university preparatory) and vocational programs. After they finish the upper Secondary program, students may choose to attend a Tertiary school or continue their apprenticeship.[20]
During the 2010-11 school year, there were a total of 240 students attending 18 classes in Gruyères. A total of 363 students from the municipality attended any school, either in the municipality or outside of it. There was one kindergarten class with a total of 17 students in the municipality. The municipality had 7 primary classes and 149 students. During the same year, there were 3 lower secondary classes with a total of 31 students. There were 2 vocational upper Secondary classes and were 5 upper Secondary classes, with 40 upper Secondary students and 3 vocational upper Secondary students The municipality had no non-university Tertiary classes, but there were 3 specialized Tertiary students who attended classes in another municipality.[9]
As of 2000, there were 31 students in Gruyères who came from another municipality, while 109 residents attended schools outside the municipality.[14]

Notes[edit]

  1. Jump up
  2. ^ 
    Jump up to:
    a b Swiss Federal Statistics Office – STAT-TAB Ständige und Nichtständige Wohnbevölkerung nach Region, Geschlecht, Nationalität und Alter (German) accessed 18 September 2014
  3. Jump up
    ^ Retrieved from the Swisstopo topographic maps (1:25,000). The key col of the hill, culminating at 828 metres, is located south of the railway station at 746 metres.
  4. ^ 
    Jump up to:
    a b Swiss Federal Statistical Office-Land Use Statistics 2009 data (German) accessed 25 March 2010
  5. Jump up
    ^ Flags of the World.com accessed 28 November-2011
  6. Jump up
  7. ^ 
    Jump up to:
    a b c d e f g Swiss Federal Statistical Office accessed 28 November-2011
  8. ^ 
    Jump up to:
    a b c d e STAT-TAB Datenwürfel für Thema 40.3 - 2000(German) accessed 2 February 2011
  9. ^ 
    Jump up to:
    a b Canton of Fribourg Statistics (German) accessed 3 November 2011
  10. Jump up
  11. ^ 
    Jump up to:
    a b Gruyères in GermanFrench and Italian in the online Historical Dictionary of Switzerland.
  12. Jump up
  13. Jump up
  14. ^ 
    Jump up to:
    a b Swiss Federal Statistical Office - Statweb (German)accessed 24 June 2010
  15. Jump up
    ^ "Kantonsliste A-Objekte"KGS Inventar (in German). Federal Office of Civil Protection. 2009. Retrieved 25 April 2011.
  16. Jump up
    ^ Gary Singh, "Giger Harvest", Silicon Alleys, Metro Silicon Valley, 8–14 July 2009, p. 8.
  17. Jump up
    ^ "Château de Gruyères (site officiel) - Bienvenue: Willkommen: Welcome". Castle-gruyeres.ch. 2006-03-31. Retrieved2013-03-26.
  18. Jump up
  19. Jump up
  20. Jump up

External links[edit]


10 Món ăn đặc sắc Cần Thơ

Cần Thơ có những món đặc sản ngon khó cầm lòng.



1. Bánh tét lá cẩm
Ở Cần Thơ, bánh tét ngon nhất thuộc về gia tộc họ Huỳnh ở Bình Thuỷ. Con cháu họ Huỳnh đã làm cho đòn bánh tét độc đáo hơn bằng cách nấu lá cẩm lấy nước xào nếp dẻo với nước cốt dừa và dùng thịt, trứng vịt muối làm nhân.
Muốn bánh ngon phải lựa nếp thật tốt, không lẫn gạo tẻ mới làm cho đòn bánh dẻo, ngâm với lá cẩm để có màu tím tự nhiên. Lá cẩm phải tươi, lá úa sẽ làm cho nước lá cẩm xuống màu. Thịt làm nhân phải là thịt tươi, ướp cho thịt tẩm thấm. Sau đó, cho nếp xào với nước cốt dừa trước khi gói. Bánh nấu từ 4 đến 5 tiếng là chín. Cắt bánh, vành ngoài ánh lên một màu tím mượt mà của nếp, bên trong là thịt, lòng đỏ trứng vịt muối, mỡ và đỗ tỏa mùi thơm.
Cắn một miếng bánh tét màu tím, nếp dẻo và cái vị ngọt của thịt, của hương thơm trứng muối như đọng trong đầu lưỡi. Nó khác với những đòn bánh tét đậu trắng, đậu đen nhân mỡ hành, nhân chuối theo kiểu truyền thống của người Việt.
Bánh tét từ lò Chín Cẩm, Tư Đẹp khá nổi tiếng, ngày thường bán ở chợ Xuân Khánh, An Thới, Mít Nài... nhiều du khách thập phương biết tiếng đều tới tận điểm bán hàng mua về làm quà.

2. Hủ tiếu khô Sa Đéc

Hủ tiếu Sa Đéc trước nay được xếp vào hàng món ngon Nam Bộ, sánh ngang với hủ tiếu Nam Vang, hủ tiếu Mỹ Tho. Nhưng ẩm thực Sa Đéc có phần còn phong phú hơn khi ngoài món hủ tiếu nước/khô thì họ còn có thêm món hủ tiếu hấp cũng thú vị không kém.
Bất ngờ đầu tiên là hủ tiếu được trình bày trong đĩa thay cho tô. Cọng bánh cũng to hơn bình thường và trắng ngà. Người ta để lên đó những tim, gan và thịt heo xắt thành từng lát to che gần kín đĩa.
Món ăn trông hấp dẫn hơn nhờ một loại nước xốt màu vàng đậm được rưới lên trên, thoang thoảng mùi thơm. Đĩa hủ tiếu còn được tô điểm bằng vài cọng hẹ, cải xà lách xắt nhuyễn và một ít hành phi. Nước dùng sền sệt, beo béo và đậm đà quyện lấy từng sợi hủ tiếu vừa mềm vừa dai tạo một cảm giác thú vị đặc biệt.
Duy chỉ có điều với những ai không hảo ngọt và muốn thưởng thức món ăn ngon lành này thì nên dặn trước chủ quán "đừng cho đường sống vào", vì vốn dĩ người dân Sa Đéc rất thích ăn ngọt. Chỉ cần điều nhỏ này thôi, bảo đảm món ăn sẽ không còn gì để chê.

3. Nem nướng Cái Răng

Nem nướng thì vùng đất nào cũng có, nhưng mỗi nơi lại mang một hương vị, sắc thái riêng gắn với con người và thổ nhưỡng nơi đó. Bên bờ kinh Cái Răng từ hơn nửa thế kỷ trước đã nổi lên một đặc sản nem do chính tay người phụ nữ mà dân trong vùng gọi là Tư Khem sáng tạo nên. Nem Cái Răng không chỉ nổi danh trong thời gian đó mà lưu lại cho đến hôm nay, cho biết bao người khi đến vùng đất này phải tìm mà thưởng thức cho thỏa lòng.
Nem nướng Cái Răng ngon nhất vẫn là làm từ thịt lợn tươi, quết dẻo rồi vo tròn nướng trên than hồng. Từng viên nem tròn trĩnh, xâu bởi thanh tre chuốt nhỏ, mướt rượt mỡ, vàng rượm do được nướng khéo. Tuốt nhẹ một cái, những viên nem đã nằm gọn trong đĩa, bên cạnh rê bánh hỏi trắng tinh, nhất là bánh hỏi Phong Điền thì không còn gì bằng.
Cũng như một vài món ăn khác, người phương Nam ưa dùng rau thơm gói bánh tráng. Món nem nướng Cái Răng lại càng cần rau thơm, chuối chát, dưa leo, dứa, khế... mà phải là loại khế chua thì mới thấm vị. Cầm một nửa chiếc bánh tráng nem mỏng tang, gắp ít rau đặt thêm khoanh chuối chát, dứa, khế rồi để viên nem lên, cuốn lại, chấm vào chén tương xay đặc sệt. Tương xay vừa mịn, vừa ngọt thơm, rắc thêm nhúm đậu phộng và chút ớt đỏ mới nhìn đã thích mắt. Ngoài món nước chấm bằng tương xay, thực khách có thể chấm cùng nước mắm chanh tỏi ớt pha thật khéo thì ai một lần thưởng thức sẽ không thể nào quên.
Ngày nay đến Cái Răng mặc dù người tạo nên món ăn để đời này không còn nhưng con cháu bà vẫn giữ lấy nghề. Hương vị không còn như xưa nhưng đây vẫn là một món ăn du khách nên thưởng thức mỗi lần có dịp ngang qua.

4. Chuối nếp nướng

Ở đâu thì người bán cũng nướng khoai, nướng chuối, nướng ngô theo cùng một kiểu, còn chuối nếp nướng lại khác. Sài Gòn thì trái chuối nếp thon dài, Mỹ Tho thì trái to bự ăn một quả là căng bụng, còn ở Cần Thơ, trái chuối nướng be bé, xinh xinh, không thon dài mà cũng không mập. Chuối nếp nướng ngon là những trái có màu nâu giòn của lớp nếp ngoài, màu trắng mềm của lớp nếp trong, màu vàng vừa chín tới của trái chuối không hề nhũn.
Trời mưa, cầm trái chuối nướng nóng vùi trong tấm lá chuối tươi vừa mua ở gánh hàng rong, vừa xuýt xoa thổi vừa cắn ngập hàm răng vào, vừa la ngon quá, là cũng đủ làm nên những phút giây hạnh phúc. Không sơn hào hải vị, chỉ là thú ăn chơi, nhưng ăn một lần là ghiền luôn món chuối nướng thơm thảo mùi ruộng đồng dân dã.

5. Ốc nước tiêu

Ốc được luộc sơ cho rồi bỏ lên lửa than nướng, vừa nướng vừa bỏ nước mắm đã làm sẵn gia vị như tiêu, tỏi, bột ngọt… khi thấy nước bên trong con ốc sôi lên, hơi cạn xuống thì cho vào đĩa lót rau răm thơm phức. Ốc nướng như vậy rất vừa ăn, hơi cay, vừa ngọt mặn, vừa giòn, ăn thịt rồi mà húp nước ốc cũng rất tuyệt. Hoặc ốc được nướng tươi sống trong lúc nướng cho nước mắm, lại có vị chua cay gia vị vào, nướng cho đến khi hơi khét vỏ thì mùi thơm của nó càng hấp dẫn hơn, khi ăn rất giòn.

6. Bánh cống

Bánh cống là thứ bánh dân dã, đã rẻ lại ngon, ai đã ăn một lần không dễ quên. Người Cần Thơ xem bánh cống là thứ quà vặt nên chỉ để ăn vào buổi chiều hay tối, từ khoảng 16, 17h trở đi.
Cái cống để đổ bánh là một vật dụng nhỏ và sâu lòng, hình dáng tựa như cái phin cà phê, lại có tay cầm dài như cái muôi múc canh. Thời xa xưa, nó được đẽo gọt từ thân cây tre, sau này người ta làm cống bằng nhôm để bánh to hơn, sử dụng lâu hỏng hơn.
Nguyên liệu chính để làm bánh là bột, đậu xanh và tôm. Bột pha chế qua nhiều công đoạn. Ba phần gạo, một phần nếp, ngâm một đêm rồi xay mịn. Sau khi lọc bột gạo nếp trong một túi vải cho ráo nước, người ta lại pha vào bột gạo nếp này một phần ba bột mì loại ngon, thêm nước, hành lá cắt nhỏ và gia vị. Hỗn hợp bột này không được lỏng như bột đổ bánh xèo. Có người còn cho thêm vào bột vài quả trứng gà cho thêm phần thơm ngon.
Đậu xanh đãi vỏ cho sạch, nấu chín mà không nát. Thịt heo băm nhuyễn, xào chín, trộn chung với đậu xanh. Sau cùng cho vào chút muối, chút bột nêm. Tôm tươi rửa sạch, để ráo, cắt bớt chân và râu. Tôm không nên bỏ vỏ vì lột vỏ đi chiên lên mất giòn.
Sau đó chuẩn bị chảo loại sâu lòng. Dầu ăn cho vào chảo phải đủ ngập một cái cống. Chờ cho dầu sôi, người ta cho ít bột vào cống, sau đó cho vào một muỗng đậu xanh và thịt làm nhân bánh. Đổ thêm trên nhân bánh một lớp bột. Sau cùng để lên đó một vài con tôm. Nhúng cống ngập trong dầu đang sôi riu riu trong chảo. Lửa nhỏ bánh mới giòn đều từ ngoài vào trong. Chờ bánh chín vàng rồi mới nhấc cống ra, khéo léo đổ bánh ra đĩa.
Bánh cống ăn với nước mắm chua ngọt và các loại rau diếp cá, đọt xoài, cải đắng, xà lách, húng quế… Chỉ nhìn đĩa bánh vàng ươm và rổ rau tươi xanh là đã muốn thưởng thức. Mùi đậu xanh, mùi thịt, mùi tôm chiên trộn lẫn vào nhau thơm nức mũi, bát nước mắm lấm tấm hạt ớt, tép chanh, trong veo mấy cọng dưa chua đu đủ. Đúng là một món ăn phong phú về cả mùi vị và màu sắc.

7. Bánh tầm bì

Hương vị bánh tầm bì ở Cần Thơ rất đặc biệt: bánh được hấp trong cái xững trên bếp than, nên luôn nóng hổi. Những sợi bì óng ánh tươm mỡ, thơm ngon. Còn nước mắm thì vàng sóng sánh, trong vắt. Cái vị béo của nước cốt dừa luôn hoà quyện vào những sợi bánh tầm trắng phau đi cùng rau, giá, dưa chua Còn nếu thêm chút xíu mỡ hành nữa thì quá lại tuyệt vời. Một món ăn sáng vừa rẻ tiền, lại vừa giản dị. Cho dù đi nơi đâu, hay là người Cần Thơ xa quê hương sẽ luôn nhớ về hương vị ấy.

8. Bánh hỏi - heo quay
Phong Điền

Đến vùng đất Cần Thơ, nếu có dịp ghé thăm Phong Điền với những vườn trái cây trĩu quả, tham gia tour dã ngoại một ngày tập làm nông dân với các họat động như hái rau vườn, bơi thuyền và giăng lưới bắt cá khách phương xa đừng quên ghé Nhà vườn Minh Cảnh, thưởng thức bánh hỏi – heo quay ngon tuyệt do chính nhà vườn làm ra.
Bánh hỏi là món ăn được làm từ bột gạo, được ăn kèm với thịt heo quay, rau thơm và chấm nước mắm, nước tương chua cay ngọt. Người miền Nam ăn bánh hỏi có tẩm mỡ hành. Người dân miền Trung ăn bánh hỏi thoa dầu lạc hoặc dầu dừa, trộn với lá hẹ xắt nhỏ. Những cuốn bánh hỏi trăng tinh, nhỏ xíu,ăn kèm rau sống, heo quay nóng hổi, chấm nước mắm chua ngọt ăn thiệt dễ ghiền.

9. Bánh xèo

Ở miền Tây, người ta không gọi là “làm” bánh xèo mà là “đổ” bánh xèo. Khi đổ, người ta múc một chén bột đổ vào một chảo gang nóng bừng, nghe “xèo” một tiếng, cái tên bánh "xèo" cũng có lẽ khởi nguồn từ âm thanh vui tai ấy.
Loại bột để làm bánh xèo là bột gạo pha nước cốt dừa, nghệ củ cho có màu vàng tươi và một ít hành lá thái mỏng tạo màu xanh non nổi bật trên chiếc bánh vàng rộm sau khi đổ.
Khi lớp vỏ bánh gần chín, người ta mới tiếp tục cho nhân bánh vào. Nhân bánh thông thường gồm có: tôm, thịt, giá sống, củ sắn sống, nhưng cũng có những quán muốn tạo hương vị đặc biệt, lạ miệng lại cho thêm củ hủ dừa và thịt vịt xiêm sắt sợi nhỏ.
Cái hồn để làm nên mùi vị bánh xèo đặc trưng, không lẫn vào đâu được là ở phần nước chấm. Nước chấm phải được pha chế đúng kỹ thuật mới làm tôn hương vị của món ăn nóng sốt này. Chính vì vậy, mỗi người lại có một bí quyết làm nước chấm riêng.
Bánh xèo ăn kèm với nhiều loại rau như: cải xanh, xà lách, cùng các loại rau thơm. Cũng như bánh cống, ăn bánh xèo đúng điệu phải dùng tay chứ không dùng đũa.

10. Lẩu bần Phù Sa

Sự hấp dẫn của lẩu bần không chỉ nằm ở cái tên “trái bần” đồng quê dân dã mà chính là hương vị rất đặc trưng của món ăn. Vị chua của lẩu bần rất thanh và dịu. Tinh tế một chút khi thưởng thức lẩu bần, người ăn còn cảm nhận ra mùi thơm dịu nhẹ của hương bần, gợi thương, gợi nhớ về “hương đồng gió nội”.
Nồi lẩu ngon, phải dùng bần chín bởi bần sống sẽ làm cho nồi lẩu có vị chát. Cũng có thể biến tấu các loại thực phẩm chính để nấu lẩu bần. Tùy theo mùa, đó có thể là các loại cá da trơn như cá tra, cá ba sa, cá ngát hoặc cá điêu hồng... sang hơn khách có thể thưởng thức món lẩu bần nấu ba ba, cua đinh.
Vào mùa nước nổi, rau ăn kèm với lẩu bần ngoài bông so đũa, bắp chuối hột, cọng bông súng và một số loại rau canh chua thông thường khác, khách còn được thưởng thức bông điên điển - một loại bông dân dã nên rất “hợp tình hợp cảnh”.
Đăc biệt là khách đến khu du lịch Phù Sa có thể gọi món lẩu bần vào bất cứ mùa nào dù đó là mùa không có bần chín bởi nhà bếp ở đây đã có cách chiết xuất nước cốt trái bần để phục vụ du khách quanh năm.

lundi 6 juillet 2015

CÓ NHỮNG LÚC TA CẦN IM LẶNG



1. Khi người khác buồn phiền, đau khổ
Biết vui với người vui, buồn với người buồn. Đó là động thái của người có giáo dưỡng, tri thức, biết điều, biết cư xử và thấu cảm. Không gì vô duyên hơn khi người khác khóc mà mình lại cười - hoặc ngược lại.

2. Khi người khác suy tư, lao động trí óc
Văn hào W. Goethe xác định: “Tài năng được nuôi dưỡng trong cô tịch”. Thấy người khác trầm tư mặc tưởng, đừng phá “khoảng riêng” của họ. Sự im lặng lúc đó thực sự cần thiết và có ý nghĩa.


3. Khi người khác không hiểu mình
Khi chưa được hiểu, chúng ta cần cởi mở và hòa đồng để người khác có thể hiểu mình hơn - dù không thể hiểu hết. Nhưng nếu bạn cảm thấy người ta thực sự không thể hiểu hoặc không muốn hiểu thì tốt nhất là im lặng. Nếu không, những gì bạn nói có thể gây “dị ứng” hoặc hiềm thù.


4. Khi người khác nói về vấn đề mình không am hiểu
Người khôn ngoan chỉ nói những điều mình biết rõ và hoàn toàn im lặng đối với những gì mình không biết hoặc mơ hồ. Nhà bác học A. Edison nói: “Điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước, điều chúng ta không biết là cả đại dương”. Còn hiền triết Socrates thừa nhận: “Tôi không biết gì cả, đó là điều tôi biết rõ nhất”. Chỉ là người bình thường, chúng ta càng cần khiêm nhường mà biết im lặng.


5. Khi người khác khoe khoang, lý sự
Thùng rỗng kêu to. Càng hiểu biết người ta càng ít nói, thâm trầm và cảm thông. Trong 4 phép toán, phép trừ là… “dễ” nhất, nhưng lại đầy ý nghĩa. Chỉ vì ngu dốt nên mới độc đoán, khắt khe hoặc cố chấp. Khoe khoang và lý sự là “đặc điểm” của đầu óc nông cạn, thiển cận. Dốt thì hay nói chữ để cố che lấp khiếm khuyết của mình.


6. Khi người khác không cần mình góp ý kiến
Đừng bao giờ “xía” vào chuyện của người khác hoặc tò mò chuyện của họ. Vả lại, nói nhiều thì sai nhiều. Cibbon nói: “Đàm luận khiến người ta hiểu biết, nhưng im lặng là trường học của sự khôn ngoan”. Im lặng còn là yêu thương, tha thứ, và là cuộc sống.
“Im lặng, lắng nghe, ghi nhớ, hành động và khôn ngoan là 5 cung bậc khác nhau của trí tuệ”. Có thể coi đây là ngũ-cung-sống của cuộc đời. Tóm lại, im lặng là một nghệ thuật kỳ diệu và là cách thể hiện văn hoá cao cấp.
P.Anh-NNga sưu tầm