mercredi 11 janvier 2017

Le vinaigre : des bienfaits pour la santé

Le vinaigre : des bienfaits pour la santé

Il existe plusieurs variétés de vinaigre qui servent à relever les plats, créer de belles salades et apporter une dimension gustative forte et parfois même parfumée : vinaigre de vin rouge, vinaigre de riz, vinaigre balsamique….
Utile en cuisine mais aussi pour assainir l’intérieur des maisons, nous l’avons tous compris, le vinaigre a plus d’une corde à son arc, mais d’après certaines recherches, il aurait également des vertus thérapeutiques.
Ces  bonnes nouvelles nous viennent tout droit d’un rapport qui a été publié par l’IFT : Institute of Food,  où ont été établis les bienfaits pour la  santé de quelques vinaigres.



Le rapport en question cite de nombreuses études qui ont mis en avant la composition en antioxydants du vinaigre. Cette information n’est pas anodine étant donné que  les antioxydants peuvent se définir presque comme les antidotes du stress oxydatif. Ce dernier  est né de réactions chimiques qui se passent à l’intérieur de  l’organisme et est lié à l’excès de production de radicaux libres.
Les radicaux libres sont nuisibles aux membranes cellulaires, en luttant contre eux, en les neutralisant, les antioxydants, en l’occurrence présents dans le vinaigre, pourraient agir positivement sur le vieillissement, sur certaines maladies dégénératives et certains cancers.
Mais encore, le rapport nous révèle d’autres secrets cachés du fameux vinaigre. Il jouerait un rôle important sur la baisse de la glycémie et de l’insulinémie, ce qui serait profitable aux personnes diabétiques. Le vinaigre s’avère être également un bon antibactérien.
Cet aigre remède aurait un impact sur l’hypertension artérielle qui, rappelons-le, est un facteur de risque de maladies cardiovasculaires.
Enfin, le vinaigre aurait une certaine influence sur la satiété et réduirait donc l’appétit.
Le rapport appelle à la précaution face à la publication de ces conclusions car, pour être totalement validées, des études complémentaires sont nécessaires.
En attendant d’autres révélations, on ne risque pas de lésiner sur l’assaisonnement…

Les légumes et le curcuma pour un cerveau en santé



Les légumes et le curcuma pour un cerveau en santé

1er novembre 2006 – Consommer des légumes et du curcuma, une épice indienne, protégerait du déclin des facultés mentales qui accompagne le vieillissement, révèlent deux études rendues publiques récemment.

La première étude, sur les effets d'une consommation régulière de légumes, a été réalisée par des chercheurs du Rush University Medical Center de Chicago, auprès de 3 700 hommes et femmes âgés d'au moins 65 ans1.

Les participants ont dû remplir un questionnaire portant sur leurs habitudes alimentaires et se soumettre, sur une période de six ans, à trois tests ayant pour objectif de mesurer leurs facultés cognitives.

La performance de tous les participants s'est détériorée au fil des ans. Mais le déclin de ceux qui consommaient en moyenne au moins deux portions de légumes par jour était environ 40 % moins prononcé que celui des autres. Leur performance était en fait celle de gens cinq ans plus jeunes, d'après les chercheurs.

Une portion représente une demi-tasse de légumes hachés ou une tasse d'un légume-feuille.

Vive les épinards et le chou frisé?

Les légumes-feuilles comme les épinards, le chou vert frisé et le chou cavalier ont semblé avoir les effets bénéfiques les plus prononcés, vraisemblablement parce qu'ils contiennent des quantités élevées de vitamine E, un antioxydant reconnu.

La protection détectée contre le déclin cognitif était spécifique à la consommation de légumes et non à celle de fruits. « Il est possible qu'une composante alimentaire inconnue des fruits puisse annuler les effets des antioxydants (qu'ils contiennent) », soulignent les chercheurs.

Les auteurs de l'étude ont aussi découvert que ceux qui mangeaient le plus de légumes étaient également les plus actifs physiquement.

Et la curcumine?

Des chercheurs de Singapour se sont penchés, quant à eux, sur l'impact d'une consommation régulière de curcumine, une substance aux propriétés antioxydantes et anti-inflammatoires contenue dans le curcuma2. Ils arrivent eux aussi à des conclusions intéressantes, même s'ils sont beaucoup plus prudents quant à attribuer à cette épice, de plus en plus populaire, un effet protecteur clair.

Ils ont étudié la consommation de curcumine d'environ un millier de personnes âgées d'au moins 60 ans. Cette consommation allait de « jamais ou rarement » (jamais ou moins qu'une fois par six mois) à « très fréquente » (au moins une fois par semaine, voire quotidiennement).

Une consommation modérée de curcumine a été associée à une performance intellectuelle améliorée. Mais les chercheurs nuancent. « Ces résultats n'établissent pas un lien causal direct et clair entre la consommation de curcumine et l'amélioration de la fonction cognitive », précisent-ils.

Selon eux, leurs résultats peuvent avoir été influencés par d'autres facteurs alimentaires, comme la consommation de légumes ou de gras.

Jean-Benoit Legault – PasseportSanté.net

D'après Associated Press.

1. Morris MC, Evans DA, et al. Associations of vegetable and fruit consumption with age-related cognitive change. Neurology 2006 Oct 24;67(8):1370-6.

2. Ng TP, Chiam PC, et al. Curry consumption and cognitive function in the elderly. Am J Epidemiol 2006 Nov 1;164(9):898-906. Epub 2006 Jul 26.

lundi 9 janvier 2017

3 leçons (scientifiques) de bonheur

3 leçons (scientifiques) de bonheur


Quel est le secret d'une vie réussie ? Le psychiatre Robert Waldinger de l'Université d'Harvard a scruté la vie de plus de 700 américains pour obtenir la réponse. Dans une conférence en ligne, il nous donne 3 leçons simples mais essentielles pour être heureux au quotidien.

Comment apprendre à être heureux ?




Pour réussir sa vie, il faut… Devenir célèbre ? Travailler plus pour gagner plus ? Cultiver un potager ? Quels sont les choix de vie qui nous rendent heureux ? Le Pr Robert Waldinger de l’Université Harvard (Massachusetts) en a une idée assez précise.

 Fin 2015, il dévoilait au cours d’une conférence TED visionnée par plusieurs millions d’internautes les conclusions d’une étude exceptionnelle.

Pendant 75 ans, plusieurs générations de chercheurs ont analysé la vie de 724 hommes aux Etats-Unis. « L'étude d'Harvard sur le Développement adulte est peut-être la plus longue étude sur la vie adulte jamais réalisée » avance le Pr Waldinger.

Tout commence en 1938, quand deux groupes d’adolescents et jeunes adultes de Boston sont sélectionnés. L’un est constitué d’étudiants de la célèbre université d’Harvard, tandis que l’autre vient des quartiers très défavorisés de la ville. « Ces adolescents ont grandi […] ils sont devenus ouvriers, avocats, maçons, docteurs, l'un d'eux Président des États-Unis [John F. Kennedy]. Certains sont devenus alcooliques. Quelques-uns schizophrènes. Certains ont grimpé l'échelle sociale du bas jusqu'au sommet, et d'autres ont fait le chemin dans l'autre sens » relate le scientifique.« Quelles sont les leçons qui ressortent des dizaines de milliers de pages d'informations que nous avons recueillies sur ces vies ? Eh bien, les leçons ne portent pas sur la richesse, ou la célébrité, ou le travail. » Non. Selon les conclusions de l’étude, avoir une vie épanouie est à la portée de tous.

Leçon 1 : S’entourer
Vivre heureux, c’est avant tout privilégier les rapports sociaux « les personnes qui sont plus connectées socialement à leur famille, leurs amis, leur communauté, sont plus heureuses, sont physiquement en meilleure santé, et vivent plus longtemps que celles qui sont moins bien connectés. » explique le chercheur. En 2008, l’INSEE (Institut national de la statistique et des études économiques) affirmait d’ailleurs dans un rapport que la vie de couple influençait positivement le bien-être tout au long de la vie.

A contrario, se sentir seul au quotidien serait « toxique ». Les personnes isolées s’avèrent non seulement plus malheureuses, mais leur santé et leurs capacités cognitives déclinent aussi plus vite. En résumé « La solitude tue ». Et de fait, d’après les neuroscientifiques, l’expérience de l’isolation sociale active les mêmes zones du cerveau… que la douleur physique1.

Donne et tu recevras

Les chercheurs ont montré qu’adopter un comportement tourné vers l’autre augmente le bien-être chez les enfants et les adultes, quel que soit le groupe social. Se souvenir d’un cadeau qu’ils avaient fait rendait par exemple les participants d’une étude plus heureux. Ils étaient plus à même de dépenser de l’argent à nouveau dans un cadeau, après cette expérience 2.

Dans une autre étude, les chercheurs ont scruté à l’imagerie le cerveau de personnes qui donnaient de l’argent à une organisation caritative 3. 

Résultat : que l’on donne ou que l’on reçoive de l’argent, c’est la même zone du cerveau qui s’active ! Pour être plus précis, la zone en question s’activait même plus quand les sujets donnaient de l’argent que quand ils en recevaient. De quelle partie du cerveau parle-t-on ? Du striatum ventral, une région sous-corticale associée à la récompense et au plaisir chez les mammifères.

Leçon 2 : Entretenir de bonnes relations


Il ne suffit pas d’être entouré pour être heureux, encore faut-il l’être des bonnes personnes. « Ce n'est pas seulement le nombre d'amis que vous avez, ou que vous soyez ou non engagé dans une relation, mais c'est la qualité de vos relations proches qui compte » résume Robert Waldinger.

Vous pensiez être à l’abri de la solitude avec vos 500 amis Facebook ? Une étude menée en 2013 par Ethan Kross et ses collègues de l’université du Michigan suggérait que plus les sujets se connectaient au réseau social, plus ils étaient tristes 4.

Une conclusion qui avait valu au géant de Palo Alto d’être qualifié de réseau « anti-social » dans différents médias. On sait depuis 2015 que la réalité est plus subtile. Les mêmes chercheurs ont déterminé que c’était la passivité sur Facebook qui est associée à une baisse de l’humeur. Pas de risque de déprime quand on interagit avec ses amis sur le réseau donc.

Mieux vaut être seul que mal accompagné
Robert Waldinger insiste sur un autre aspect essentiel des relations, l’absence de conflits « les mariages conflictuels par exemple, sans beaucoup d'affection, sont très mauvais pour notre santé, peut-être même plus que le divorce ». Pour vivre heureux et en bonne santé, mieux vaut être seul que mal accompagné.

Pour vérifier si la sagesse populaire dit vrai, une équipe de recherche s’est appuyée sur l’une des caractéristiques du bonheur 5. 

On sait que les personnes heureuses ont une capacité plus importante que les personnes déprimées à conserver une émotion positive. Les chercheurs ont donc placé sur le visage de 116 volontaires des électrodes afin de mesurer la durée de leurs sourires suite à un stimuli positif. Schématiquement, si les électrodes révèlent un sourire qui dure plus longtemps, on peut penser que le sujet présente un niveau de bien-être plus important, et vice-versa. Les résultats ont montré que les personnes exposées à des conflits fréquents au sein du couple présentaient des réponses plus brèves aux émotions positives. Leur niveau de bien-être était, de fait, plus faible.

Leçon 3 : être heureux pour mieux vieillir


Le Pr Waldinger a découvert la troisième « leçon de vie » en regardant de plus près les dossiers médicaux des hommes de l’étude suivis depuis 75 ans. Avec son équipe, ils ont cherché les facteurs qui pouvaient prédire un vieillissement heureux et en bonne santé. « Ce n'était pas leur taux de cholestérol à cet âge qui a prédit comment ils allaient vieillir » résume le chercheur. « Les gens qui étaient les plus satisfaits dans leurs relations à 50 ans étaient ceux en meilleure santé à 80 ans. »

Non seulement les bonnes relations nous rendent plus heureux, mais elles ont un véritable effet protecteur sur la santé. En améliorant la tolérance à la douleur par exemple « nos couples d'hommes et de femmes les plus heureux ont rapporté, vers 80 ans, que les jours où la douleur physique était la plus forte, leur humeur restait tout aussi heureuse. Mais les gens qui étaient malheureux dans leurs relations, les jours où ils signalaient le plus de douleur physique, elle était aggravée par plus de douleur émotionnelle. »

Les relations complices ne protègent pas uniquement nos corps, ajoute le psychiatre « elles protègent aussi nos cerveaux ». Parmi les 724 participants de l’étude, ceux qui étaient dans une relation épanouie avaient une mémoire « aiguisée » plus longtemps. A l’inverse « ceux qui étaient dans une relation avec le sentiment de ne pas pouvoir compter l’un sur l’autre voyaient leur mémoire décliner plus précocement. »

Nous savons depuis la nuit des temps que le bonheur se partage. Alors pourquoi avons-nous tant de difficulté à l’appliquer au quotidien ? « Eh bien, nous sommes humains. Ce qu'on aimerait, c'est une solution facile, quelque chose qu'on peut obtenir qui rendrait nos vies belles. Les relations sont désordonnées et compliquées, et s'accrocher à la famille et aux amis, ce n'est ni sexy ni glamour. »

Pour finir, le psychiatre a choisi de citer l’écrivain Mark Twain qui disait dans une lettre destinée à une amie, en 1886 « On n’a pas le temps – si brève est la vie – pour les chamailleries, les excuses, l’animosité et les règlements de compte. On a que le temps d'aimer et qu'un instant, pour ainsi dire, pour le faire. »

REF

samedi 7 janvier 2017

Vui Mừng và Hy Vọng

Lễ Hiển Linh (Lễ 3 vua)

Khi Chúa Giêsu sinh hạ tại Bêlem thuộc xứ Giuđa, trong đời vua Hêrôđê, có mấy nhà đạo sĩ từ Ðông phương tìm đến Giê-rusalem. Các ông nói: "Vua người Do-thái mới sinh ra hiện đang ở đâu? Chúng tôi đã nhận thấy ngôi sao của Người ở Ðông phương, và chúng tôi đến để triều bái Người". Nghe nói thế, vua Hêrôđê bối rối, và tất cả Giêrusalem cùng với nhà vua. Vua đã triệu tập tất cả các đại giáo trưởng và luật sĩ trong dân, và hỏi họ cho biết nơi mà Ðức Kitô sinh hạ. Họ tâu nhà vua rằng: "Tại Bêlem thuộc xứ Giuđa, vì đó là lời do Ðấng Tiên tri đã chép: Cả ngươi nữa, hỡi Bêlem, đất Giuđa, không lẽ gì ngươi bé nhỏ hơn hết trong các thành trì của Giuđa, vì tự nơi ngươi sẽ xuất hiện một thủ lãnh, Người đó sẽ chăn nuôi Israel dân tộc của Ta". Bấy giờ Hêrôđê ngầm triệu tập mấy nhà đạo sĩ tới, cặn kẽ hỏi han họ về thời giờ ngôi sao đã hiện ra. Rồi vua đã phái họ đi Bêlem và dặn rằng: "Các khanh hãy đi điều tra cẩn thận về Hài Nhi, rồi khi đã gặp thấy, hãy báo tin lại cho Trẫm, để cả Trẫm cũng đến triều bái Người". Nghe nhà vua nói, họ lên đường... (Mt 2, 1-12).

Chúa Nhật : Chúa Hiển Linh
VUI MỪNG VÀ HY VỌNG
Khi ngôi sao chiếu sáng trên bầu trời Bêlem, là lúc tình trạng dân Israel như thầy tư tế già Dacaria phát biểu “ngồi trong nơi tối tăm và trong bóng tử thần” (Lc 1,79). Tuyển dân của Chúa mà còn như thế huống nữa là dân ngoại. Thánh Phaolô phác hoạ tình trạng thuộc linh của dân ngoại: “Thuở ấy anh em không có Đức Kitô, không được hưởng đặc quyền của Israel, xa lạ với các Giao Ước dựa trên lời hứa của Thiên Chúa, không có niềm hy vọng, không có Thiên Chúa ở trần gian này” (Ep 2,12). Tóm lại, lúc Đấng Kitô giáng thế là lúc thế gian suy đồi cùng cực, đang đứng trên bờ vực thẳm, thì ngay khi ấy ngôi sao xuất hiện ở Đông Phuơng đem theo lời hứa vĩ đại Tin Mừng.
1. Ngôi sao của hy vọng.
Trong quan niệm của người Đông Phương, sự xuất hiện của một vì sao trên trời có quan hệ tới một nhân vật dưới trần, nhất là các vị đế vương, người ta vẫn gọi đó là ngôi sao chiếu mạng. Các nhà chiêm tinh Đông Phương đều tin như vậy, vì thế nảy sinh hẳn một môn học chiêm tinh với các khoa tử vi. Lịch sử Trung quốc ghi lại truyện hoàng đế Quang Vũ đời Đông Hán rất kính trọng ông Nghiêm Tử Lăng, sai sứ đi nhiều lần mới mời được ông vào triều, nhà vua tiếp đón ông rất mực kính trọng và thân thiết, giữ ông lại trong cung đến đêm và nằm chung một giường. Nửa đêm, Tử Lăng gác một chân lên bụng nhà vua, nhà vua không nỡ làm ông thức giấc, cứ để yên cho ông làm như vậy. Sáng hôm sau liền có quan thái sử tâu lên vua rằng hồi hôm xem điềm trời, thấy sao của khách xâm phạm sao nhà vua rất gấp, xin hoàng thượng nên để ý. Vua Quang Vũ cả cười nói rằng: “Ta biết rồi, việc này xảy ra chỉ vì ta và Tử Lăng cùng nằm chung một giường, và chân của Tử Lăng gác lên bụng ta mà thôi, các khanh chớ lo!”. Đối với các nhà bác học Đông Phương, sự xuất hiện của một ngôi sao như thế là thực hiện một mong ước từ lâu, vì khi nghiên cứu các tinh tú, họ nhận thức rằng ngôi sao là đại biểu cho “ý muốn vĩnh cửu”. Quan niệm của họ cũng tương hợp với lời tiên tri của Kinh Thánh: “Một vì sao hiện ra từ Giacóp, một vương trượng trỗi dậy từ Israel” (Ds 24,17). Vì vậy khi họ thấy ngôi sao xuất hiện, liền biết thời giờ đã đến, nên chẳng ngần ngại lặn lội đường xa rủ nhau đi tìm cho thấy “vì sao xuất hiện từ Gia cóp” hầu tìm ra con đường sáng cho mình trong một thế giới u minh.
2. Ngôi sao thần bí
Khi nghe được tin này Hêrôđê hết hồn, với tầm óc hiểm độc và quỷ quyệt nhà vua coi đây là một điều rất dữ. Sự xuất hiện của ngôi sao cũng như sự xuất hiện những chữ viết trên bức tường của cung điện vua Benxatxa ngày xưa, dự báo sự diệt vong của nhà vua. Điều đó có nghĩa là sẽ có một vua Giuđa thay cho mình ngồi trên ngai vàng. Do đó nhà vua phải sử dụng đến mọi thủ đoạn ác độc để diệt trừ hậu hoạ khi còn trong trứng nước. Nhưng mưu độc của loài người làm sao phá hỏng được kế hoạch của Thiên Chúa. Con Trẻ mà Hêrôđê tìm giết lại là Con Trẻ thoát khỏi tai hoạ.
Một điều lạ kỳ ấy là ngôi sao một đàng là hy vọng, là niềm vui lớn cho mọi người thiện tâm, lại nên điềm dữ báo nguy cho hạng người tàn ác. Ý nghĩa cao đẹp của nó được những tấm lòng ích kỷ tham lam nhận ra. Sự xuất hiện của ngôi sao báo hiệu ngày tàn của họ đã tới!
3. Ngôi sao dẫn đường.
Ngôi sao trên bầu trời Bêlem đã dẫn các đạo sĩ Đông Phương trải qua cuộc lữ hành xa lạ, đầy khó khăn nguy hiểm đã đem các ông tới nơi Con Trẻ mà các ông muốn kiếm tìm. Chính ngôi sao đã bảo tồn cho họ niềm hy vọng, ước nguyện, đức tin mà Thiên Chúa đã mặc khải cho. Cũng chính ngôi sao đã cho họ thấy Con Trẻ cũng là vua của họ để họ chuẩn bị lễ vật triều kính Ngài.
Ngôi sao trên bầu trời Bêlem vẫn luôn là ngọn đuốc soi đường cho tất cả những ai cần tìm chân lý, muốn được cứu rỗi linh hồn, và mong nhận được lòng yêu thương vĩ đại của Thiên Chúa.
4. Ngôi sao của vui mừng.
“Khi thấy ngôi sao dừng lại chỗ Con Trẻ, các hiền sĩ hết sức vui mừng”. Vì đối tượng mà họ khổ công tìm kiếm nay đã thấy rồi, lòng khao khát chân lý với nếp sống quang minh chính trực nay đã được hoàn toàn thoả mãn. Niềm vui của họ là điềm báo ân phúc lớn lao sau này Chúa dành cho các môn đệ: “Thầy nói điều đó với anh em để niềm vui của Thầy ở cùng anh em và niềm vui của anh em nên trọn vẹn ” (Ga 15,11).
Trong những năm sau khi Chúa Giêsu giáng thế, sự vui mừng mà các hiền sĩ Đông Phương đã được hưởng, thì bao nhiêu người khác cũng được huởng nhờ ngôi sao chỉ đường dẫn lối. Lòng khao khát chân lý của họ cũng được đền đáp vì họ nhận được lòng yêu thương vĩ đại của Thiên Chúa dành cho mọi người thiện tâm.
Và nếu ngôi sao trên bầu trời Bêlem này như ngọn đuốc soi đường dẫn các hiền sĩ tới mục tiêu, thì cái thế giới mà chúng ta đang sống đây mới tìm ra được ý nghĩa mới, vui mừng và hy vọng mới thay vì tuyệt vọng và sầu thảm của những ngày cũ.

Lễ Hiển Linh (06-01)

3 vua phương đông đi tìm Chúa Hài Đồng 

Lễ Hiển Linh

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Lễ Hiển Linh
Lễ Hiển Linh
Sự chiêm bái của các vị vua (Adorazione dei Magi). Tranh vẽ của họa sĩ Ý Gentile da Fabriano vào khoảng năm 1423.
Cử hành bởiKitô hữu
Ý nghĩaKitô giáo Tây phương: kỷ niệm sự chiêm bái của các nhà thông thái, cùng với kỷ niệm việc Đức Giêsu chịu phép rửa và tiệc cưới Cana đóng vai trò phụ trợ.
Kitô giáo Đông phương: kỷ niệm việc Đức Giêsu chịu phép rửa.
Ngày6 tháng 1
19 tháng 1 (tương đương 6 tháng 1 của lịch Julius)
Liên quan đếnLễ Giáng SinhMùa Giáng Sinh
Lễ Hiển Linh (tiếng AnhEpiphany, từ tiếng Hy Lạp: ἐπιφάνεια) là một trong những lễ trọng lâu đời nhất trong niên lịch Kitô giáo, theo truyền thống được cử hành vào ngày 6 tháng 1, mừng kính sự biểu lộ mình ra của Đức Giêsu Kitô, là Ngôi Hai Thiên Chúa nhập thể làm người. Trong Kitô giáo Tây phương, lễ này chủ yếu kỷ niệm sự viếng thăm và chiêm bái Đức Giêsu của ba đạo sĩ (hay là ba vua, ba nhà thông thái). Tại một số giáo phận Công giáo, trong đó có các giáo phận ở Việt Nam, lễ Hiển Linh (trước đây còn gọi là lễ Ba Vua) được cử hành vào ngày chủ nhật thứ hai sau lễ Giáng Sinh (rơi vào từ mồng 2 tới mồng 8, tháng 1).[1][2]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]


Bức họa Sự chiêm bái của các nhà thông thái của Bartolomé Esteban Murillo, thế kỷ 17 tại Bảo tàng Nghệ thuật Toledo, Ohio, diễn tả cảnh ba vua đến thăm Chúa Hài đồng Giêsu
Lễ Hiển Linh có nguồn gốc là một ngày lễ cổ xưa của người Kitô giáo tương tự với lễ Giáng Sinh và lễ Phục Sinh. Thời giáo hội sơ khai, chỉ có ngày lễ Phục Sinh là được cử hành đặc biệt hằng năm và mỗi ngày chủ nhật được xem như một ngày "tiểu phục sinh". Đến thế kỷ thứ III, tại Đông phương và Tây phương, xuất hiện các ngày lễ trọng mừng kính mầu nhiệm Thiên Chúa nhập thể làm người. Trong khi tại Tây phương, lễ Giáng Sinh được cố định vào ngày 25 tháng 12, thì ở Đông phương lễ được cử hành vào ngày 6 tháng 1. Sau đó, ngoại trừ các giáo đoàn Armenia, tất cả các giáo hội Đông phương khác dần chuyển sang mừng kính Giáng Sinh vào 25 tháng 12 giống như Tây phương, còn ngày 6 tháng 1 dần chuyển thành lễ Hiển Linh. Từ Đông phương, lễ Hiển Linh lan sang Châu Âu vào khoảng thế kỷ thứ 4 và được nói đến lần đầu tiên tại xứ Gaule vào năm 361. Đến cuối thế kỷ 21, hầu hết các Giáo hội đều cử hành ngày lễ trọng này.
Ban đầu, ở Tây phương, người ta có thói quen cử hành chung các biến cố hạ sinh của Giêsu vào ngày Giáng sinh, biến cố các đạo sĩ đến thờ lạy Chúa và cuộc tàn sát các Thánh Anh Hài. Nhưng khi Roma bắt đầu mừng lễ Hiển Linh thì hai biến cố cuối cùng này được tách rời ra khỏi ngày lễ 25 tháng Chạp để dành tôn kính các Đạo Sĩ là chủ đề chính cho ngày lễ trọng mới vào ngày 6 tháng Giêng. Lễ Hiển Linh trong phụng vụ Roma mang thông điệp chính là sự mạc khải của Đức Kitô cho mọi dân tộc được biểu tượng qua các Đạo Sĩ.
Với Giáo hội Đông phương, lễ Hiển Linh đã trở thành đại lễ mừng thiên tính của Đức Kitô, mầu nhiệm Nhập Thể và sự thờ lạy của các Đạo sĩ, vì thế được cử hành vào ngày lễ Giáng Sinh. Sau đó lễ Hiển Linh ngày càng được hiểu như là lễ Đức Kitô Chịu Phép Rửa.[3] Do đó mà ở Đông phương có tục lệ làm phép nước rửa tội, nước giếng rửa tội, các nguồn nước và sông suối vào dịp lễ Hiển Linh. Vào ngày này, nhiều người đến bờ sông Giođan để dìm mình ba lần trong dòng sông theo như nghi thức rửa tội của Đông phương.

Phong tục truyền thống[sửa | sửa mã nguồn]


Một đoàn nhảy Bulgary truyền thống giữa dòng nước băng lạnh
Lễ Hiển Linh được tổ chức với nhiều phong tục tại các quốc gia trên thế giới. Một số nơi gọi ngày lễ này là Ngày thập giá, Lễ nước hoặc Lễ rửa tội. Ngày lễ được gọi như vậy bởi vì vào ngày này, bất cứ ai muốn được khỏe mạnh cả năm thì nên tắm hoặc ít nhất là rửa tay trên sông.[cần dẫn nguồn]
Vào ngày này, bất cứ nơi nào có sông nước có thể thực hiện nghi lễ ném thánh giá của nhà thờ địa phương. Sau đó thự hiện nghi thức phụng vụ gọi là Lễ nước thành lớn, thay nước thánh trong đền thờ. Nước thường được mang về nhà mọi người. Nó giúp tránh bệnh và thanh lọc tâm hồn. Nó giúp bảo vệ gia đình cả năm trong những lúc khó khăn, hoặc nếu ai đó bị bệnh phải nằm giường. Lễ hiển linh nhào ba cái bánh nghi lễ, lấy từ phần còn lại của nước thánh cũ. Một cái là cho nhà, cái thứ hai là cho khách, và cái thứ ba để đặt trước cửa của ngôi nhà cùng với rượu vang đỏ để cho người qua đường. Trên một vật bằng sắt, đốt bó cây hoàng dương từ hôm Giáng sinh trước, lấy tro rắc với nước thánh và chôn vùi dưới một cây ăn quả hay một bụi hoa hồng. Cây nến mang về từ nhà thờ được đốt với hương trầm trong điện thờ của gia đình. [cần dẫn nguồn]
Một số nơi cho rằng nếu thời tiết của ngày lễ lạnh và khô - cả năm sẽ được tốt lành và sinh sôi nảy nở.[cần dẫn nguồn] Người ta tin rằng, ai mà lấy được thánh giá trong nước, sẽ rất khỏe mạnh và hạnh phúc.[cần dẫn nguồn]
Theo tín ngưỡng dân gian, trong đêm trước ngày lễ, trong màn đêm, bầu trời mở ra và tất cả những người nhìn thấy nó sẽ nhận được từ Thiên Chúa những gì bạn muốn. Ngày lễ ở Bungari, Hy Lạp được tổ chức vào ngày 6 tháng Giêng, và ở Nga và Serbia - vào ngày 19 tháng Giêng.[cần dẫn nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Lm. Phaolô Nguyễn Minh Chính (ngày 29 tháng 12 năm 2010). “LỄ HIỂN LINH NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA”Xuân Bích Việt Nam. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2013.
  2. ^ Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ (ngày 5 tháng 1 năm 2010). “Suy niệm Lễ Hiển Linh - Năm C”Tòa Tổng Giám mục Hà Nội. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2013.
  3. ^ Do chịu ảnh hưởng của Ai Cập vì phụng vụ này đã sáp nhập biến cố này vào lễ ngày 6 tháng Giêng để nhấn mạnh đến thiên tính thật sự của Đức Kitô ngay từ khi sinh ra

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]