jeudi 15 mars 2018

Kaohsiung in TAIWAN 11-2017

Tàu đến cảng Kaohsiung Taiwan


Bắt đầu đi tham quan  Kaohsiung

The southern city of Kaohsiung is Taiwan's largest port, its second-largest city and centre of the country's heavy and petrochemical industries. Despite this, today's Kaohsiung is a modern urban landscape of airy cafes, wide streets, waterside parks, public transport, bicycle lanes and cultural venues that have embraced and re-imagined the city's manufacturing past. There are also two swimming beaches within the city area, and 1000 hectares of almost-pristine forest right on its doorstep.











 








  Gặp Cô chủ quán café đã từng ở Vancouver rất dễ thương cho vào tham quan nhà cô








 
























Vào tiệm này mua thuốc ho






























đủ loại bánh bao, mặn, ngọt ,chay









Khu thả diều rất nhộn nhịp
















đến giờ trỏ về tầu rồi!


chó chạy rong khắp nơi




Kaohsiung by night










*********************

Kaohsiung

From Wikipedia, the free encyclopedia
Kaohsiung
高雄市
Special municipality
Kaohsiung City
Skyline of Kaohsiung
Flag of Kaohsiung
Flag
Official logo of Kaohsiung
Logo
Etymology: Takao Prefecture
Nickname(s): The Harbor City (Gangdu), The Maritime Capital, The Waterfront City
Kaohsiung City shown within the Taiwan islands
Kaohsiung City shown within the Taiwan islands
Satellite image of Kaohsiung
Satellite image of Kaohsiung
Coordinates: 22°38′N 120°16′ECoordinates22°38′N 120°16′E
Country Republic of China(Taiwan)
RegionSouthern Taiwan
SeatLingya District and
Fongshan District
Districts
Government
 • MayorChen Chu (DPP)
Area[1][2]
 • Special municipality2,951.85 km2 (1,139.72 sq mi)
 • Urban363 km2 (140 sq mi)
Area rank4 out of 22
Elevation9 m (30 ft)
Population (2017)[3]
 • Special municipality2,777,873
 • Rank3 out of 22
 • Density940/km2 (2,400/sq mi)
 • Urban[2]2,540,000
 • Urban density7,000/km2 (18,000/sq mi)
Time zoneNational Standard Time(UTC+8)
Postal code800–852
Area code(s)(0)7
ISO 3166 codeTW–KHH
FlowerChinese hibiscus (Hibiscus rosa-sinensis)
TreeCotton Tree (Bombax ceiba)
Websitewww.kcg.gov.tw/EN (in English)
Kaohsiung City
Kaohsiung Chinese Characters.png
"Kaohsiung" in Chinese characters
Chinese name
Chinese高雄
Literal meaningHigh Bravery
Japanese name
Kanji高雄市
Kanaたかおし
Kaohsiung City (Hokkien POJKo-hiôngHakkaKô-hiùng; old names: TakaoTakowTakau) is a special municipality located in southern-western Taiwan and facing the Taiwan Strait. Kaohsiung has a population of approximately 2.77 million people and has been officially ranked as Taiwan's third most populous city since July 2017.[4] It is Taiwan's largest municipality by area at 2,951.85 km2 (1,139.72 sq mi), stretching from Mount Yu to Taiping Island. Since its start in the 17th century, Kaohsiung has grown from a small trading village into the political, economic, transportation, manufacturing, refiningshipbuilding, and industrial center of southern Taiwan.
The Kaohsiung International Airport is the second largest airport in Taiwan. The Port of Kaohsiung is the largest harbor in Taiwan, but not officially part of Kaohsiung City. The southern terminal of Freeway 1 is in Kaohsiung. The city is served by the TRA Westernand Pingtung railway lines. The Taiwan High Speed Rail also provides fast and frequent railway connection to Taipei. The Kaohsiung Mass Rapid Transit, the city's subway system, was launched in early 2008. Kaohsiung was the host city of the World Games 2009, a multi-sport event primarily composed of sports not featured in the Olympic Games. The city is also home to the Republic of China Navy fleet headquarters and academy.

Etymology and names[edit]

Hoklo immigrants to the area during the 16th and 17th centuries called it Takau (Chinese: 打狗; Pe̍h-ōe-jī: Tá-káu). The surface meaning of the associated Chinese characters was "beat the dog".
According to one theory, the name Takau originates from the aboriginal Siraya language and translates as "bamboo forest". According to another theory, the name evolved via metathesis from the name of the Makatao tribe, who inhabited the area at the time of European and Hoklo settlement. On a linguistic basis, the Makatao are considered to have been part of a greater Sirayatribe.
During the Dutch colonization of southern Taiwan, the area was known as Tancoia to the western world for a period of about three decades. In 1662, the Dutch were expelled by the Kingdom of Tungning government, founded by Ming loyalists of Koxinga. His son, Zheng Jing, renamed the village Banlian-chiu (Chinese: 萬年州; Pe̍h-ōe-jī: Bān-liân-chiu; literally: "ten-thousand-year region (zhou)") in 1664.
The name of "Takau" was restored in the late 1670s, when the town expanded dramatically with immigrants from mainland China, and was kept through Taiwan's cession to the Japanese Empire in 1895. In his 1903 general history of Taiwan, US Consul to Formosa (1898–1904) James W. Davidson relates that "Takow" was already a well-known name in English.[5] However, in 1920, the name was changed to Takao (Japanese高雄, after Takao (Kyoto) (ja)) and administered the area under Takao Prefecture. While the new name had quite a different surface meaning, its pronunciation in Japanese sounded more or less the same as the old name spoken in Hokkien.
After Taiwan was handed to the Republic of China, the name did not change, but the official romanization became "Kaohsiung" (pinyinGāoxióng) after the Standard Chinese pronunciation of 高雄.
The name Takau remains the official name of the city in Austronesian languages of Taiwan such as Rukai, although these are not widely spoken in the city. The name also remains popular locally in the naming of businesses, associations, and events.

History[edit]


Port of Ta-kau (1893)
The written history of Kaohsiung can be traced back to the early 17th century, through archeological studies have found signs of human activity in the region from as long as 7000 years ago. Prior to the 17th century, the region was inhabited by the Makatau clan of the Siraya aboriginal tribe, who settled on what they named Ta-kau Isle (translated to 打狗嶼 by Ming Chinese explorers); "Takau" meaning "bamboo forest" in the aboriginal language. Dutch settlers colonizing Taiwan in 1624 referred to the region as Tankoya and named the harbor Tancoia. The first Chinese records of the region were written in 1603 by Chen Di, a member of Ming admiral Shen You-rong's expedition to rid the waters around Taiwan and Penghu of pirates. In his report on the "Eastern Barbarian Lands" (Dong Fan Ji), Chen Di referred to a Ta-kau Isle:
It is unknown when the barbarians (Taiwanese aborigines) arose on this island in the ocean beyond Penghu, but they are present at Keeong Harbor (nowaday's Budai, Chiayi), the bay of Galaw (Anping, Tainan), Laydwawan (Tainan City), Yaw Harbor (Cheting, Kaohsiung), Takau Isle (Kaohsiung City), Little Tamsui (Donggang, Pingtung), Siangkeykaw (Puzi, Chiayi), Gali forest (Jiali District, Tainan), the village of Sabah (Tamsui, Taipei), and Dwabangkang (Bali, New Taipei City).

Early history[edit]


Sketch of the Makatau people during the Qing Dynasty
The earliest evidence of human activity in the Kaohsiung area dates back to roughly 4700–5200 years ago. Most of the discovered remnants were located in the hills surrounding Kaohsiung Harbor, artifacts are found at nowadays' Shoushan, Longquan Temple, Taoziyuan, Zuoying old town, Zuoying, Houjing ruins, Fudingjin and Fengbitou. The prehistoric Dapenkeng, Niuchouzi, Dahu, and Niaosong civilizations were known to inhabit the region. Studies of the prehistoric ruins at Longquan Temple have shown that that civilization occurred at roughly the same times as the beginnings of the aboriginal Makatau civilization, suggesting a possible origin for the latter. Unlike some other archeological sites in the area, the Longquan Temple ruins are relatively well preserved. Prehistoric artifacts discovered have suggested that the ancient Kaohsiung Harbor was originally a lagoon, with early civilizations functioning primarily as hunter-gatherer societies. Some agricultural tools have also been discovered, suggesting that some agricultural activity was also present.

Dutch colonial period[edit]

Taiwan became a Dutch colony in 1624, after the Dutch East Indies Company was ejected from Penghu by Ming forces. At the time, Takau was already one of the most important fishing ports in southern Taiwan. The Dutch named the place Tankoya, and the harbor Tancoia. The Dutch missionary François Valentijn named Takau Mountain "Ape Berg", a name that would find its way onto European navigational charts well into the 18th century. Tankoia was located north of Ape's Hill and a few hours south from Tayouan (modern-day Anping, Tainan) by sail.[6] At the time, a wide shallow bay existed there, sufficient for small vessels. However, constant silting changed the coastline.
During this time, Taiwan was divided into five administrative districts, with Takau belonging to the southernmost district. In 1630, the first large scale immigration of Han Chinese to Taiwan began due to famine in Fujian, with merchants and traders from China seeking to purchase hunting licenses from the Dutch or hide out in aboriginal villages to escape authorities in China.

Qing Dynasty[edit]


South Gate of Fengshan County
In 1684 the Qing dynasty annexed Taiwan and renamed the town Fongshan County (Chinese鳳山縣pinyinFèngshān Xiàn), considering it a part of Taiwan Prefecture. It was first opened as a port during the 1680s and subsequently prospered fairly for generations.[7]

Empire of Japan[edit]


Old Kaohsiung Train Station, built during the Japanese occupation of Taiwan
In 1895, Taiwan was ceded to Japan as part of the Treaty of Shimonoseki. Japan placed Taiwan under the rule of Governor-General. Administrative control of the city was moved from New Fongshan Castle to the Fongshan Sub-District of Tainan Chō (臺南廳). In November 1901, twenty chō were established in total; Hōzan Chō (鳳山廳) was established nearby. In 1909, Hōzan Chō was abolished, and Takow was merged into Tainan Chō.
In 1920, during the tenure of 8th Governor-General Den Kenjirō, districts were abolished in favor of prefectures. Thus the city was administered as Takao City (高雄市 Takao-shi) under Takao Prefecture.
The Japanese developed Takao, especially the harbor that became the foundation of Kaohsiung to be a port city. Takow was then systematically modernized and connected to the end of North-South Railway. The city center was relocated several times during the period due to the government's development strategy.[8]
Development was initially centered on Ki-au (Chinese旗後Pe̍h-ōe-jīKî-āu) region but the government began laying railways, upgrading the harbor, constructing railway stations and passing new urban plans. New industries such as refinery, machinery, shipbuilding and cementing were also introduced. An important military base and industry center, the city was heavily bombed by Task Force 38 and FEAF during 1944–1945.

Republic of China[edit]


Kaohsiung City before merging with Kaohsiung County (1945–2010)
After control of Taiwan was handed over from Japan to the government of the Republic of China on 25 October 1945, Kaohsiung City and Kaohsiung County were established as a provincial city and a county of Taiwan Province respectively on 25 December 1945. The official romanization of the name came to be "Kaohsiung", based on the Wade–Giles romanization of the Mandarin reading of the kanji name.[9] Kaohsiung City then consisted of 10 districts, which were GushanLianya (renamed "Lingya" in 1952), NanziQianjinQianzhenQijinSanminXinxingYancheng and Zuoying.
Kaohsiung eventually surpassed Tainan to become the second largest city of Taiwan in the late 1970s and Kaohsiung City was upgraded from a provincial city to special municipality on 1 July 1979, by the Executive Yuan with a total of 11 districts. The additional district is Xiaogang District, which was annexed from Xiaogang Township of Kaohsiung County.
The Kaohsiung Incident, where the government suppressed a commemoration of International Human Rights Day, occurred on December 10, 1979. Since then Kaohsiung gradually grew into a political center of the Pan-Green (DPP) population of Taiwan, in opposition to Taipeiwhere the majority population is Kuomintang supporters. On December 25, 2010, Kaohsiung City merged with Kaohsiung County to form a larger special municipality with Lingya District and Fongshan District becoming the capital city, ending the administration of Kaohsiung County.
On 31 July 2014, a series of gas explosions occurred in the Qianzhen and Lingya Districts of the city. 31 people were killed and more than 300 others were injured. Five roads were destroyed in an area of nearly 20 square kilometres (7.7 square miles) near the city center, making the incident the largest gas explosion in Taiwan's modern history.[10]

Geography[edit]


Kaohsiung is one of the sunniest cities in Taiwan.
The city sits on the southwestern coast of Taiwan facing the Taiwan Strait, bordering Tainan City to the North, Chiayi and Nantou County to the North-west, Taitung County to its North-east and Pingtung County to the South and South-east. The downtown areas are centered on Kaohsiung Harbor with Qijin Island on the other side of the harbor acting as a natural breakwater. The Love River (or Ai River) flows into the harbor through the Old City and downtown. Zuoying Military Harbor lies to the north of Kaohsiung Harbor and the city center. Kaohsiung's natural landmarks include the coral mountains Ape Hill, Shoushan and Mount Banping.

Climate[edit]

Located over a degree to the south of the Tropic of Cancer, the climate of Kaohsiung is tropical, specifically a tropical savanna climate(Köppen Aw), with monthly mean temperatures in the range of between 20 to 29 °C (68 to 84 °F) with relative humidity ranging between 71 and 81%.
Kaohsiung's warm climate is very much dictated to its low latitude and its location with a year-round warm sea temperature, with the Kuroshio Current passing by the coasts of southern Taiwan,[11] and the Central mountain range on the northeast blocking out the cool northeastern winds during the winter. The city, therefore, has a noticeably warmer climate than nearby cities located at similar latitudes such as Hong KongGuangzhou as well as various cities further south of northern Vietnam, such as Hanoi. But although the climate is classified as tropical, Kaohsiung has a defined cooler season unlike most other cities in Asia classified with this climate but located closer to the equator such as Singapore or Manila. Daily maximum temperature typically exceeds 30 °C (86 °F) during the warmer season (April to November) and 25 °C (77 °F) during the cooler season (December to March), with the exception when cold fronts strikes during the winter months, when the daily mean temperature of the city can drop between 3 to 5 °C (5.4 to 9.0 °F) depending on the strength of the cold front. Also, besides the high temperatures occurring during the usual summer months, daytime temperatures of inland districts of the city can often exceed above 33 °C (91 °F) from mid-March to late April before the onset of the monsoon season, with clear skies and southwesterly airflows. Average annual rainfall is around 1,885 millimetres (74.2 in), focused primarily from June to August. At more than 2,210 hours of bright sunshine, the city is one of the sunniest areas in Taiwan.[12]
The sea temperature of Kaohsiung Harbor remains above 22 °C (72 °F) year-round,[13] the second highest of Southern Taiwan after Liuqiu island, an island just off the coast of southern Kaohsiung with average monthly sea temperatures maintaining above 25 °C (77 °F) year-round.[14] According to recent records, the average temperature of the city has rose around 1 degree Celsius over the past 3 decades, from about 24.2 °C (75.6 °F) in 1983 to around 25.2 °C (77.4 °F) by 2012.
[hide]Climate data for Kaohsiung City
MonthJanFebMarAprMayJunJulAugSepOctNovDecYear
Record high °C (°F)31.7
(89.1)
33.3
(91.9)
33.4
(92.1)
34.9
(94.8)
35.5
(95.9)
37.2
(99)
37.1
(98.8)
36.1
(97)
37.6
(99.7)
35.3
(95.5)
34.4
(93.9)
33.0
(91.4)
37.6
(99.7)
Average high °C (°F)24.9
(76.8)
25.7
(78.3)
26.8
(80.2)
29.1
(84.4)
30.8
(87.4)
31.7
(89.1)
32.4
(90.3)
31.9
(89.4)
31.5
(88.7)
30.0
(86)
27.9
(82.2)
25.6
(78.1)
29.03
(84.24)
Daily mean °C (°F)19.3
(66.7)
20.3
(68.5)
22.6
(72.7)
25.4
(77.7)
27.5
(81.5)
28.6
(83.5)
29.2
(84.6)
28.7
(83.7)
28.2
(82.8)
26.7
(80.1)
24.1
(75.4)
20.7
(69.3)
25.11
(77.21)
Average low °C (°F)15.7
(60.3)
16.7
(62.1)
19.2
(66.6)
22.4
(72.3)
24.8
(76.6)
26.0
(78.8)
26.4
(79.5)
26.1
(79)
25.6
(78.1)
24.0
(75.2)
21.0
(69.8)
17.2
(63)
22.1
(71.8)
Record low °C (°F)5.7
(42.3)
6.6
(43.9)
6.8
(44.2)
9.8
(49.6)
15.9
(60.6)
18.2
(64.8)
21.0
(69.8)
20.8
(69.4)
20.1
(68.2)
14.6
(58.3)
12.5
(54.5)
4.4
(39.9)
4.4
(39.9)
Average rainfall mm (inches)16.0
(0.63)
20.5
(0.807)
38.8
(1.528)
69.8
(2.748)
197.4
(7.772)
415.3
(16.35)
390.9
(15.39)
416.7
(16.406)
241.9
(9.524)
42.7
(1.681)
18.7
(0.736)
16.2
(0.638)
1,884.9
(74.21)
Average rainy days (≥ 0.1 mm)3.23.74.05.89.313.812.916.311.23.52.62.388.6
Average relative humidity (%)72.773.573.275.176.980.178.780.578.975.573.371.975.9
Mean monthly sunshine hours174.7165.8187.0189.1198.5199.9221.4193.7175.7182.4162.2161.82,212.2
Source: Central Weather Bureau (Normals 1981–2010, Extremes 1931–present)[12]

Cityscape[edit]

Kaohsiung's skyline viewed from Kaohsiung Lighthouse in Qijin District, with the 85 Sky Tower right of center.

Demographics[edit]

Historical population
YearPop.±%
19852,379,610—    
19902,505,986+5.3%
19952,619,947+4.5%
20002,725,267+4.0%
20052,760,180+1.3%
20102,773,483+0.5%
20152,778,918+0.2%
Source:"Populations by city and country in Taiwan"Ministry of the Interior Population Census.

Crowd in the Liuhe Night Market, one of the most well known night markets of Kaohsiung
As of June 2014, Kaohsiung city has a population of 2,777,296 people, the second highest of Taiwan after New Taipei city and a population density of 942.22 people per square kilometer. Within the city, Fengshan district is the most populated district with a population of 353,142 people, while Xinxin district is the most densely populated district with a population density of 26,709 people per square kilometer.

Ethnic composition[edit]

Han People[edit]

As in most Taiwanese cities or counties, the majority of the population are Han Taiwanese. The Hans are then divided into 3 subgroups, HokloHakka and Waishengren. The Hoklo and Waishengren mostly lives in flatland townships and the city centre, while the majority of the Hakka population lives in the suburbs or rural townships of the northeastern hills.

Taiwanese Aborigines[edit]

The Taiwanese aborigines of Kaohsiung, who belong to various ethnic groups that speak different languages belonging to the Austronesianlanguage family similar/related to those of Maritime Southeast Asia and Oceania, mostly live in the mountain townships such as Taoyuan or Namasia. The main aboriginal groups living within the city center include the BununRukaiTsou and the Kanakanavus.

New residents (新住民)[edit]

As of December 2010, Kaohsiung city hosts around 21,000 foreign spouses. Within around 12,353 are Mainland Chinese, 4,244 are Vietnamese, around 800 Japanese and Indonesians and around 4,000 other Asians or foreigners from Europe or the Americas.

Foreign workers in Kaohsiung[edit]

As of April 2013, Kaohsiung hosts 35,074 foreign workers who mainly work as factory workers or foreign maids (Not including foreign specialists such as teachers and other professionals). Within around half of which are Indonesians, and the other half being workers from other Southeast Asian countries mainly from Vietnamthe Philippines or Thailand.

Economy[edit]


The skyline of Kaohsiung

Zhongzheng Road of Kaohsiung's CBD
Intensive settlement began in earnest in the late 17th century, when the place was known as Ki-au (Chinese旗後). Opened in 1863 as a treaty port, subsidiary to the port of Anping farther north on the coast, Kaohsiung became a customs station in 1864 and then gradually became an important port for the southern Taiwan coastal plain.
Kaohsiung's real economic and strategic importance began under Japanese rule (1895–1945). The Japanese needed a good port in southern Taiwan to serve those designated areas that were to become a major source of raw materials and food for Japan, and Kaohsiung was chosen. It became the southern terminus of the main north-south railway line, and from 1904 to 1907 extensive harbor works were undertaken. In 1920 the port was given the name Takao and the area became a municipality in 1920.
Before and during World War II it handled a growing share of Taiwan's agricultural exports to Japan, and was also a major base for Japan's campaigns in Southeast Asia and the Pacific, and extremely ambitious plans for the construction of a massive modern port were drawn up. Toward the end of the war, too, the Japanese promoted some industrial development at Kaohsiung, establishing an aluminum industry based on the abundant hydroelectric power produced by the Sun Moon Lake project in the mountains.
After it came under Chinese Nationalist administration in 1945, Kaohsiung developed rapidly. The port, badly damaged in World War II, was restored. It also became a fishing port for boats sailing to Philippine and Indonesian waters. Largely because of its climate, Kaohsiung has overtaken Keelung as Taiwan's major port.
Today as a major international port and industrial city in the southwest of the country, Kaohsiung is the most rapidly developing urban center of Taiwan. With an area of 2,946 square kilometres (1,137 square miles), it has a large natural harbor, with the entrance in recent years being expanded, rock-excavated, and dredged.
As an exporting center, Kaohsiung serves the rich agricultural interior of southern Taiwan, as well as the mountains of the southeast. Major raw material exports include ricesugarbananaspineapplespeanuts (groundnuts) and citrus fruits. The 2,200-hectare (5,400-acre) Linhai Industrial Park, on the waterfront, was completed in the mid-1970s and includes a steel millshipyardpetrochemical complex, and other industries. The city has an oil refineryaluminum and cement works, fertilizer factories, sugar refineries, brick and tile works, and salt-manufacturing and papermaking plants. Designated an export-processing zone in the late 1970s, Kaohsiung has succeeded in attracting foreign investment to process locally purchased raw materials for export. There is also a large canning industry that processes both fruit and fish.
The ongoing Nansing Project is an ambitious plan to reclaim 250 hectares (620 acres) of land along the coast by 2011.[16] The Kaohsiung Harbor Bureau plans to buy 49 hectares of the reclaimed land to establish a solar energy industrial district that would be in the harbor's free trade zone.[16]
The gross domestic product (GDP) in nominal terms of Kaohsiung City is estimated to be around US$45 billion, and US$90 billion for the metropolitan region. As of 2008, the GDP per capita in nominal terms is approximately US$24,000.

Culture[edit]

Tourism[edit]


Kaohsiung's skyline seen from Qijin Island at night

The Tuntex Sky Tower seen from the Love River
Main landmarks of Kaohsiung city includes the Tuntex Sky Tower, the ferris wheel of the Kaohsiung Dream Mall, the Kaohsiung Arena and the Kaohsiung Harbor. The newly developed city is also known for having a large number of shopping streets, organized night markets and newly developed leisure parks such as the Pier-2 Art CenterE-DA Theme Park or Taroko Park.
Natural attractions of the city includes Shoushan (Monkey mountain), the Love RiverQijin, the bay of Xiziwan, the Dapingding Tropical Botanical Garden and the Yushan National Park at the northeastern tip of the city. The city also features various historical attractions such as the Old City of Zuoying, a historical town built during the early 17th century, the Former British Consulate at Takaobuilt during the late 19th century or various sugar and crop factories built during the Japanese occupation of Taiwan.

Natural attractions[edit]

Kaohsiung city includes a wide range of different natural attractions due to its large size with geographical differences in different parts of the city, as it is bordered by the Central mountain range in the northeast and the warm South China Sea to the west and southwest. The year-round warm climate allows coral reefs to grow along the coasts around Kaohsiung harbor, with Shoushan mountain being a small mountain completely made up of coral reefs and calcium carbonate, while the mountainous districts in the northeast include one of the highest peaks in East Asia, Mount Yushan. Other notable natural attractions includes the Mount BanpingLotus Lake and the Dongsha Atoll National Park, which is currently inaccessible by the public due to military occupation.

Historical sites[edit]

A large number of historical sites and monuments were left in the city after the colonization of the Dutch in the 17th century, the Qing dynasty during the 18th and 19th century and the Japanese empire from the late 19th century to the mid 20th century, the city government has been protecting the various sites and monuments from further damage and large amounts of the historical monuments were opened to the public since the early 1980s. Notable historical sites includes Cemetery of ZhenghaijunFormer British Consulate at TakaoFormer Dinglinzihbian Police StationFormer Meinong Police StationFormer Sanhe Bank, and the Cihou Lighthouse, one of the oldest lighthouses of the city.

Museums[edit]

As a rather newly developed city, comparing to its neighbor Tainan, Kaohsiung city is endowed with some of the widest roads in the country and the most organized usage of space, since the development of the city mostly occurred during the Japanese occupation of Taiwan. The large space therefore enabled the new government to build large amounts of museums of all sorts, from astronomy to history, art, and science and technology.
This is a stark contrast to Kaohsiung city's northern neighbor Tainan, as Tainan city features some of the narrowest roads and least modern architecture in the country, although it is considered as one of the six special municipalities of Taiwan, due to Tainan city's long history, which therefore fixed the shape of the city centre. Museums in the city include Chung Li-he MuseumCijin Shell MuseumJiaxian Fossil MuseumKaohsiung Astronomical MuseumKaohsiung Hakka Cultural MuseumKaohsiung Harbor MuseumKaohsiung Museum of Fine ArtsKaohsiung Museum of HistoryKaohsiung Museum of LaborKaohsiung Vision MuseumMeinong Hakka Culture MuseumNational Science and Technology MuseumRepublic of China Air Force MuseumSoya-Mixed Meat MuseumTaiwan Sugar MuseumTakao Railway Museum and YM Museum of Marine Exploration Kaohsiung.

Parks and Zoos[edit]

As the largest municipality in Taiwan, Kaohsiung has a number of mostly newly built leisure areas/parks. This includes parks, zoos, pavilions and a number of wharfs and piers. Notable parks or pavilions in the city include the Central ParkSiaogangshan Skywalk ParkFo Guang Shan, the Dragon and Tiger Pagodas, the Love PierSinguang Ferry Wharf and Kaohsiung Fisherman's Wharf.

Others[edit]

Kaohsiung is well known for having numerous large and organized night markets, such as Jin-Zuan Night MarketLiuhe Night Market Ruifeng Night Market and Zhonghua Street Night Market, as well as having the biggest night market in Taiwan, the Kaisyuan Night Market, which opened in late 2013. Other attractions includes the Dome of Light of Kaohsiung MRT's Formosa Boulevard Station, the Kaohsiung Mosque and the Tower of Lightof Sanmin District.

Languages[edit]

The majority population of Kaohsiung can communicate in both Taiwanese Hokkien and Standard Chinese, some elders who grew up during the Japanese colonization of Taiwan can communicate in Japanese, while most of the younger population has basic English skills.
Since the spread of Standard Chinese after the Nationalist Government retreated to Taiwan in 1949Hakka Chinese and various Formosan languages are gradually no longer spoken within the new generation and many Formosan languages are therefore classified as moribund or endangered languages by the United Nations. Nowadays, only elder Hakka people living in MeinongLiougueiShanlin and Jiasian districts can communicate in Hakka and elder Taiwanese aborigines living mostly in the rural districts of Namasia and Taoyuan can communicate with the aboriginal languages. Therefore, recently the Taiwanese government established Special affairs committee for both the Aboriginals (原住民事務委員會) and the Hakkas (客家事務委員會) to protect the language, culture and the rights of the two minorities.

Arts[edit]


The Dome of Light at Formosa Boulevard Station of Kaohsiung MRT
Kaohsiung has rich resources of the ocean, mountains and forests, take shape a diverse combination and different communities, the formation of a very active and multi-faceted nature of art and culture in the streets of Kaohsiung, everywhere you can see the beauty and grace of its public infrastructure, public art and city architecture.The field of public transport in Kaohsiung show a city of aesthetics. Unique design from MRT station to the city's public works of art, city space into an art gallery. "Dome light" in the concourse of Formosa Boulevard Station of Kaohsiung MRT is one of the world's largest public glass works of art, and it is the public art chanticleer representative works in Kaohsiung.[17] The city also has the Urban Spotlight Arcade spanning along the street in Cianjin District.

Religion[edit]

Religion in Taiwan (Government statistics, 2005)[18]
  Buddhism (35.1%)
  Taoism (33%)
  Christianity (3.9%)
  Yiguandao (3.5%)
  Tiandism (2.2%)
  Miledadao (1.1%)
  Zailiism (0.8%)
  Other or undeclared (2.4%)
  Non-religious (18.7%)
The religious population of Kaohsiung is mainly divided into five main religious groups: BuddhistTaoistMuslim and Christian (Catholicism and Protestantism). As of 2015, Kaohsiung City has 1,481 temples, the second highest in Taiwan after Tainan. Kaohsiung has also 306 churches.[19]

Buddhism[edit]

Buddhism is one of the major religions in Taiwan, with over 35% of Taiwan's population identifying as Buddhist. The same applies to Kaohsiung city. Kaohsiung also hosts the largest Buddhist temple in Taiwan, the Foguangshan Temple.

Taoism[edit]

Around 33% of the Taiwanese population are Taoist, making it the second largest religion of Taiwan. Most people who believe in Taoism also ascribe to Buddhism at the same time, as the differences and boundaries between the two religions are not always clear. Many residents of the area also worship the folk sea goddess Mazu, who is variously syncretized as a Taoist immortal or avatar of the bodhisattva GuanyinHer temple on Cijin Island is the oldest in the city, with its original bamboo-and-thatch structure first opened in 1673. The area surrounding it formed the center of the city's early settlement.[20]

Christianity[edit]

Christianity is a growing religion in Taiwan. It was first brought onto the island when the Dutch and Spanish colonized Taiwan during the 17th century, mostly to the aboriginals. Kaohsiung currently hosts around 56,000 Christians.

Islam[edit]

Besides the majority population of Buddhists and Taoists, Kaohsiung also includes a rather small population of Muslims. During the Chinese Civil War, some 20,000 Muslims, mostly soldiers and civil servants, fled mainland China with the Kuomintang to Taiwan. During the 1980s, another few thousand Muslims from Myanmar and Thailand, whom are mostly descendants of Nationalist soldiers who fled Yunnan as a result of the communist takeover, migrated to Taiwan in search of a better life, resulting in an increase of Muslim population within the country. More recently, with the rise of Indonesian workers working in Taiwan, an estimated number of 88,000 Indonesian Muslims currently live in the country, in addition to the existing 53,000 Taiwanese Muslims. Combining all demographics, Taiwan hosts around 140,000 Muslims, with around 25,000 living in Kaohsiung. Kaohsiung Mosque is the largest mosque in Kaohsiung and the main gathering site of Muslims within the city.

Foguangshan Temple

Qijing Tianhou Temple

Politics[edit]

Government[edit]

Kaohsiung is sometimes seen as the political mirror image of Taipei. While northern Taiwan leans towards the Pan-Blue Coalition in the state-level elections, southern Taiwan leaned towards the Pan-Green Coalition since the late 1990s, and Kaohsiung is no exception. Frank Hsieh of the Democratic Progressive Party was reelected twice as Mayor of Kaohsiung, where he was widely credited for transforming the city from an industrial sprawl into an attractive modern metropolis. Hsieh resigned from the office of mayor to take up the office of Premier of the Republic of China in 2005. The last municipal election, held on December 9, 2006, resulted in a victory for the Democratic Progressive Party's candidate Chen Chu, the first elected female mayor of special municipality in Taiwan, defeating her Kuomintang rival and former deputy mayor, Huang Chun-ying.
Kaohsiung City Hall
Kaohsiung City Government – Sihwei Administration Center 
Kaohsiung City Hall
Kaohsiung City Government – Fongshan Administration Center 
Kaohsiung City Council
Kaohsiung District Court
Kaohsiung District Court 
Kaohsiung mayor Chen Chu

Subdivisions[edit]


Kaohsiung City with its districts before merger with Kaohsiung County in 2010
Kaohsiung is directly divided into 35 districts and 3 mountain indigenous districts also each district is divided into villages. There are a total of 651 villages in which each village is subdivided into neighborhoods (鄰). There are 18,584 neighborhoods in Kaohsiung City. Lingya and Fengshan Districts are the administrative centers of the city while Lingya and Xinxing Districts are the two most densely populated districts of the city. Kaohsiung has the most numbers of districts among other special municipalities in Taiwan.
Note: For the inconsistency of the romanization systems in Taiwan. This table was made in a sortable form, contains both Hanyu Pinyin (the official standard of the central government of ROC),[21] and Tongyong Pinyin (the official standard of the Kaohsiung City Government)[]. The major order of districts referred to the code of administrative area. [1]
No.TongyongHanyuPe̍h-ōe-jīChineseArea
(km²)
No. of
villages
Population
(2016)
Inner Kaohsiung
2GushanGushanKó͘-san鼓山區14.745838136,679
8LingyaLingyaLêng-ngá苓雅區8.152269174,419
4NanzihNanziLâm-chú楠梓區25.827637180,113
7CianjinQianjinChiân-kim前金區1.85732027,369
9CianjhenQianzhenChiân-tìn前鎮區19.120761192,484
10CijinQijinKî-tin旗津區1.46391328,992
5SanminSanminSam-bîn三民區19.786688345,968
11SiaogangXiaogangSió-káng小港區45.442638156,220
6SinsingXinxingSin-heng新興區1.97643251,953
1YanchengYanchengIâm-tiâⁿ鹽埕區1.41612124,997
3ZuoyingZuoyingChó-iâⁿ左營區19.388844196,362
Greater Fengshan
12FongshanFengshanHōng-soaⁿ鳳山區26.759078356,507
14DaliaoDaliaoToā-liâu大寮區71.040025111,675
16DasheDasheToā-siā大社區26.5848934,585
15DashuDashuToā-chhiū大樹區66.98111843,158
13LinyuanLinyuanLîm-hn̂g林園區32.28602470,423
18NiaosongNiaosongChiáu-chhêng鳥松區24.5927743,937
17RenwuRenwuJîn-bú仁武區36.08081682,696
Greater Gangshan
19GangshanGangshanKong-san岡山區47.94213397,843
23AlianAlianA-lian阿蓮區34.61641229,297
25HuneiHuneiÔ͘-lāi湖內區20.16151429,604
26CiedingQiedingKa-tiāⁿ茄萣區15.76241530,498
24LujhuLuzhuLō͘-tek路竹區48.43482053,081
28MituoMituoMî-tô彌陀區14.77721219,657
20CiaotouQiaotouKiô-thâu橋頭區25.93791737,328
22TianliaoTianliaoChhân-liâu田寮區92.6802107,457
21YanchaoYanchaoIàn-châu燕巢區65.39501130,074
27Yong-anYong'anÉng-an永安區22.6141614,118
29ZihguanZiguanChú-koaⁿ梓官區11.59671536,417
Greater Qishan
31MeinongMeinongBi-long美濃區120.03161940,776
30CishanQishanKî-san旗山區94.61222137,749
33JiasianJiaxianKah-sian甲仙區124.034076,252
32LiougueiLiuguiLa̍k-ku六龜區194.15841213,435
36MaolinMaolin*Bō͘-lîm茂林區194.000031,893
38NamasiaNamaxia*Namasia那瑪夏區252.989533,146
35NeimenNeimenLāi-mn̂g內門區95.62241814,953
34ShanlinShanlinSam-nâ杉林區104.0036712,382
37TauyuanTaoyuan*Thô-goân桃源區928.980084,232
* mountain indigenous district (Chinese山地原住民區pinyinshāndì yuánzhùmín qū)
Part of South China Sea Islands are administered by Kaohsiung City as parts of Qijin District:

Transportation[edit]

Port of Kaohsiung[edit]


Northern portion of Kaohsiung harbor viewed from Cijin island lighthouse hill.
A major port, through which pass most of Taiwan's marine imports and exports, is located at the city but is not managed by the city government. Also known as the "Harbour Capital" of Taiwan, Kaohsiung has always had a strong link with the ocean and maritime transportation. Ferries play a key role in everyday transportation, and often play the role that buses do in other cities, especially for transportation across the harbour. With five terminals and 23 berths, the Port of Kaohsiung is Taiwan's largest container port and the 6th largest in the world.[22] In 2007 the port reached its handling capacity with a record trade volume of 10.2 million twenty-foot equivalent units (TEU).[23] A new container terminal is under construction, increasing future handling capacity by 2 million TEU by 2013.[23]
The Port of Kaohsiung is not officially a part of Kaohsiung City, instead it is administrated by Kaohsiung Port Authority, under Ministry of Transportation. There is a push for Kaohsiung City to annex the Port of Kaohsiung in order to facilitate better regional planning.
Kaohsiung is one of the biggest ports in the world for importing shark fins, sold at high prices in the restaurants and shops of Taiwan and China. They are brought in from overseas and are placed out to dry in the sun on residential rooftops near the port.

Kaohsiung International Airport[edit]

Kaohsiung City is also home to Taiwan's second largest international airport, the Kaohsiung International Airport AKA KHH/RCKH/Kaohsiung Siaogang Airport, located in Siaogang District near the city's center. Although Kaohsiung International Airport is one of the two major international airports of Taiwan, serving passengers of the entire southern and southeastern part of the country, the size of the airport is relatively small with short runways compared to other major airports of Taiwan due to its age and its location near the city center, making large aircraft such as the Airbus A380 or a fully loaded B747-Freight impossible to land in the airport. As a result, plans for runway expansion or building a new airport in replacement have been proposed but no major progress has taken place.

Rapid transit[edit]

Kaohsiung Mass Rapid Transit opened for revenue service in March 2008.
Notably, two of Kaohsiung's MRT stations, Formosa Boulevard Station and Central Park Station, were ranked among the top 50 most beautiful subway systems in the world by Metrobits.org in 2011.[24] In 2012, the two stations respectively are ranked as the 2nd and the 4th among the top 15 most beautiful subway stops in the world by BootsnAll.[25] The K.R.T. Girls are the official mascots of the system.

Circular Light Rail[edit]

The Circular Light Rail Line (a.k.a. Kaohsiung LRT, Kaohsiung Tram) for Kaohsiung City is a planned light rail line. Construction of Phase I (a.k.a. Waterside Light Rail) began in June 2013 and is in full operation since September 2017. To combat air pollution, usage of the Light Rail, was well as buses, was made free of charge for electronic ticket holders from December to February, when air pollution is at its peak.[26]
Central Park Light Rail Demonstrator[edit]
A temporary light rail system (with 410 metres (1,350 ft) rail line) for demonstration purposes, with just 2 stations, was built in the Central Park from December 27, 2003 to March 25, 2004,[27] using Melbourne D2 Tram cars from Siemens Mobility (based on the Combinoplatform). As it was simply for demonstration purposes, it was closed soon after, and is no longer operational.

Railway[edit]

The city is served by the Taiwan Railways Administration's Western Line and Pingtung LineTaiwan High Speed Rail also serves Kaohsiung City at Zuoying Station in northern Kaohsiung City. The station is an underground station, replacing the old ground level station. Additionally, these two stations are also served by Red line of Kaohsiung Rapid Transit System when the line opened for revenue service in early 2008.

Sports[edit]

Kaohsiung has Southern Taiwan region's most comprehensive sports facilities, as well as the country's largest stadiumKaohsiung National Stadium (the Main Stadium of 2009 World Games) and Kaohsiung Arena as the representative of sports facilities in Kaohsiung. National Stadium is Taiwan's largest international-class stadium, maximum capacity is 55,000 seats.
Kaohsiung hosted the 2009 World Games. Nearly 6,000 athletes, officials, coaches, referees and others from 103 countries participated in the 2009 Kaohsiung World Games. Kaohsiung in 2007, 2009 and 2011 for three consecutive years, the number of gold medals and total medals of the National Games were the first place in the country.
Kaohsiung is also the home to Kaohsiung Truth, a basketball team currently competing in the ASEAN Basketball League. The Truth play their home games at Kaohsiung Arena. They are the first team in the history of the league that is based outside Southeast Asia.

Education[edit]


Front gate of the Republic of China Army Infantry school
Kaohsiung has a number of colleges and junior colleges offering training in commerce, education, maritime technology, medicine, modern languages, nursing, and technology, as well as various international schools and eight national military schools, including the three major military academies of the country, the Republic of China Military AcademyRepublic of China Naval Academy and Republic of China Air Force Academy.
Universities
High Schools and Junior High Schools
International Schools
Military Schools
(Note: The lists above are not comprehensive.)

Conferences and events[edit]

The Kaohsiung Exhibition Center, built by the Kaohsiung City Government, was opened on 14 April 2014. It includes an exhibition space for 1,500 booths, and a convention hall for 2,000 pax.
The center hosted the Taiwan International Boat Show in May 2014.[28] Another conference and event-related venue is the newly renovated International Convention Center Kaohsiung in 2013.

Sister cities and twin towns[edit]

Kaohsiung is twinned with the following locations.

Relative location


Trần Mộng Tú: Nối Vòng Tay Lớn.

Trần Mộng Tú: Nối Vòng Tay Lớn.




Sáng nay trời mưa nhỏ nhưng lạnh và mây phủ âm u, tôi ngại không dám đi Lễ buổi sáng thường ngày, vì nghĩ phải đi bộ qua cái bãi đậu xe rộng để vào trong nhà thờ dễ bị cảm lạnh, tôi tới bàn thờ Đức Mẹ dâng lời cầu bình an cho một ngày rồi đi pha một bình trà cúc nhâm nhi, mở máy ra đọc tin tức. Mở trang mạng BBC mới biết hôm nay là ngày mồng 8 tháng 3, ngày Phụ Nữ Quốc Tế, nhưng ở Mỹ, hàng xóm chung quanh thấy chẳng ai để ý trong khi ở Việt Nam đang ăn mừng, cho biết hoa hồng đã lên giá vượt mức bình thường.
Tôi đọc được những tiểu đề trên trang mạng BBC như: 

* Ngày mồng 8 tháng 3 của những phụ nữ bị mất đất...
* Cùng BBC thăm USS Carl Vinson ngoài biển khơi Đà Nẵng...
* Không để quá khứ đè bóng lên hiện tại và tương lai.
* Nối Vòng Tay Lớn với ban nhạc Hạm Đội 7.
* Phi Công Việt Mỹ-Kẻ thù xưa, anh em nay.

Trong những tiểu đề này, tôi chú ý nhất là dòng chữNối Vòng Tay Lớn với ban nhạc Hạm Đội 7.
Tôi bỏ nước ra đi theo nhiệm sở vào ngày 21/4/75 nên không có cơ hội chứng kiến những hoảng loạn đau thương của ngày 30/4 hôm đó. 
Tôi nhớ, mình đã nhắm mắt lại và nghe radio của ai đó mở ra ở trong trại tỵ nạn, tôi cũng hình dung ra được một thành phố đang đổi chủ như thế nào. Ông anh họ tôi người bị kẹt lại, sau này sang định cư ở Mỹ, đã kể cho tôi nghe về cái giây phút lịch sử đó: Có lửa của những đám cháy, có máu của người dân và quân nhân VNCH, có tiếng súng nổ một số nơi, có tiếng kêu khóc và có tiếng hát vui mừng...
Về bài hát Nối Vòng Tay Lớn đã được thủy thủ Mỹ trình diễn, chúng ta có thể biết một số thông tin từ đài BBC như sau :
“ 'Nối vòng tay lớn' được cho là sáng tác vào khoảng năm 1968, và được hát lần đầu vào năm 1970. Văn bản bài hát được in trong nhạc tập Kinh Việt Nam, ra mắt năm 1970, tập hợp 12 ca khúc phản chiến của Trịnh Công Sơn, với bìa của họa sĩ Đinh Cường.
Tác giả đã hát ca khúc này, bày tỏ niềm hân hoan khi đất nước thống nhất, vào đúng trưa ngày 30/4/1975 tại Đài phát thanh Sài Gòn khi cuộc chiến Việt Nam đến hồi kết.” (trích từ BBC).
Sau hơn 40 năm đất nước thống nhất câu hát Biển xanh sông gấm nối liền một vòng tử sinh, được các quân nhân Mỹ hát trên Hàng Không Mẫu Hạm USS Carl Vinson với sự phụ họa của dân chúng thành phố Đà Nẵng.
Bất ngờ nghe Hải quân Mỹ hát “Nối vòng ...

Tôi nhìn hình ảnh trên máy, nghe tiếng hát lơ lớ của một nữ Thủy Quân Mỹ, nhìn những người trẻ Việt Nam tay cầm phone hát phụ họa theo với một cảm xúc pha trộn vào nhau không rõ rệt trong tôi. 
Những người Việt đang đứng hát đó còn rất trẻ, tôi đoán người nhiều tuổi nhất chắc cũng chưa đến 50. Như vậy họ là những người còn rất bé ở năm 1975 hay mới sanh ra những năm sau đó. Họ yêu nước Việt Nam chắc khác cách yêu nước của cha ông họ (dù cha ông họ ở phía Quốc Gia hay phía Cộng Sản).
Nếu anh chị xem những tấm hình sinh hoạt trong 4 ngày của những quân nhân Mỹ của hàng không mẫu hạm đó thì anh chị sẽ thấy những khuôn mặt hạnh phúc vô cùng của những người trẻ Việt Nam.
Thủy thủ đoàn có 5,800 người và 3,000 người trong số họ đã vào thành phố thăm viếng, vui chơi và làm công tác thiện nguyện. Họ đến những trung tâm bảo trợ nạn nhân chất độc da cam (Hòa Nhơn, Hòa Vang, Đà Nẵng), trung tâm nuôi dưỡng người tâm thần Đà Nẵng, vui chơi, đàn hát với các bạn trẻ.
Những khuôn mặt của các quân nhân Mỹ đó toát lên một vẻ chân thật, trong sáng và đầy thiện chí. Họ hát tiếng Việt để hòa đồng với người Việt. Rồi ngắm nhìn những khuôn mặt các em ở khu da cam, khu tâm thần và những người trẻ Việt trong thành phố bao vây chung quanh họ, những khuôn mặt rạng ngời đầy niềm tin vào một sự tốt lành, sự ngay thật.
Có người vui quá, đã ngây thơ thốt lên: sao tầu không đậu lại luôn đi.
Tôi đoán là họ đã không còn bị ám ảnh trong đầu về hai chữ “giặc Mỹ” nữa, không còn nhớ những điều rất “ác” về lính Mỹ mà họ được học từ bé. Họ chỉ nhìn thấy một hình ảnh đầy thiện chí, đầy từ tâm trên nét mặt của những người Mỹ này.
Có lẽ vì thế họ không đặt câu hỏi đám “giặc  Mỹ” này có phải đang làm công tác dân vận hay không? Họ có đang đóng một vở kịch nào đó hay không? Ca sĩ được tập luyện bài hát cả 2 tháng để hát hò giao lưu hữu nghị đang mang một sứ mệnh gì?
Hải quân Mỹ "bắn rụng" hàng triệu con t...
Tôi không muốn nghĩ quá xa thêm nữa. Các báo chí trong nước đang hân hoan ca tụng mối bang giao giữa Việt Nam và Mỹ, cựu đại tá CS Anh Ngọc nói với BBC Tiếng Việt "Quá khứ không thay đổi được, nhưng chúng ta có thể định hình tương lai. Không để quá khứ đè bóng lên hiện tại và tương lai được."  
Tuy thế người ta chẳng thấy có “ông lớn” nào ra đón USS Carl Vinson, ngay cả đến “quan đầu tỉnh” cũng không thấy. Phải chăng họ sợ ông vua Trung Hoa từ xa đang quan sát bằng nét mặt khó chịu?
Khi tôi vào trang mạng Tiền Phong (Cơ quan trung ương của đoàn TNCS Hồ Chí Minh) tôi thấy ngay một cái tựa rất bắt mắt:
Những bóng hồng trên tàu sân bay Mỹ USS Carl Vinson và tiếp theo đó là những hình ảnh các nữ hải quân trong quân phục trắng toát hoặc trong áo thung màu cam đi làm thiện nguyện. Toàn bộ hình ảnh cho thấy cả khách lẫn chủ nhà ai ai cũng rạng rỡ, cũng có nụ cười trên môi. Những nụ cười cho đi và những nụ cười đón nhận.
Nguyên ngày hôm nay tôi cứ xem đi xem lại những tấm hình về sinh hoạt của hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson và dân chúng trên những trang mạng trong nước, thấy trang nào cũng tràn ngập hạnh phúc, tràn ngập những nụ cười, những lời ca tụng “giặc Mỹ”.
Với hiểu biết của mình, tôi không thấu đáo được những vấn đề thâm sâu của chính trị, đằng sau con tầu khổng lồ đó sẽ tiếp theo là những diễn tiến gì. Tôi chỉ biết cầu mong cho những thanh niên thiếu nữ này được hưởng một nước Việt Nam mới, một nước Việt Nam tốt đẹp an bình thật sự theo nghĩa đúng nhất, để những đôi môi đó thay vì hát câu:Biển xanh sông gấm nối liền một vòng tử sinh, thì sẽ hát là: Biển xanh sông gấm nối liền một vòng Việt Nam. ...
Cái vòng Việt Nam cả hơn 50 nam nay đến bây giờ vẫn gẫy ra từng khúc.
tmt
nguồn:diendantheky.net

Minh Phượng chuyển

mercredi 14 mars 2018

Trao ban là nhận lãnh

Trao ban là nhận lãnh
(Suy niệm Tin mừng Gioan (12, 24-26) trích đọc vào Chúa nhật 5 mùa chay)



Khi những hạt thóc giống được gieo xuống ruộng đồng, hạt nào bị chôn vùi trong bùn đất, bị phân huỷ đi, thì vài hôm sau sẽ nảy mầm, sẽ mọc thành cây, sẽ triển nở sum suê và đơm bông kết hạt dồi dào. Trong khi đó, những hạt rơi trên bờ ruộng, rơi trên đất cứng, vì không chịu phân huỷ như những hạt lúa dưới bùn, nên chúng không thể mọc thành cây, không thể nảy chồi đâm nhánh, không thể đơm bông kết hạt… và rốt cuộc chỉ trở thành lương thực cho chim, cho kiến...
Tiến trình sinh trưởng này được Chúa Giê-su sử dụng để dạy chúng ta bài học quý báu sau đây.
Ngài nói: “Thầy bảo thật anh em, nếu hạt lúa gieo vào lòng đất mà không chết đi, thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, nó mới sinh được nhiều hạt khác.”
Tiếp đó, Chúa Giê-su kêu mời mọi người chấp nhận hy sinh, chấp nhận hao mòn như hạt lúa gieo vào bùn đất để thu lợi gấp trăm. Ngài nói: “Ai yêu quý mạng sống mình, thì sẽ mất; còn ai coi thường mạng sống mình ở đời này, thì sẽ giữ lại được cho sự sống đời đời” (Ga 12, 24-25).
Lời dạy này của Chúa Giê-su có 2 ý chính:
-“Ai yêu quý mạng sống mình thì sẽ mất”
Đây là trường hợp những người chỉ biết chăm lo cho bản thân mình, mà không quan tâm phục vụ người khác. Họ như hạt  lúa nằm trơ trọi trên bờ ruộng, chứ không chịu phân hủy trong bùn đất, rốt cục chỉ làm mồi cho chim, cho kiến… Và cũng như hạt lúa trơ trọi trên bờ không thể sinh hoa kết hạt được, cuộc đời họ rất cằn cỗi; Họ chẳng nhận được phúc lành của Thiên Chúa.
-“Ai coi thường mạng sống mình ở đời này, thì sẽ giữ lại được cho sự sống đời đời”
Đây là trường hợp những người chấp nhận hy sinh, quên mình, chịu hao mòn sức khỏe, tốn công tốn sức… để phục vụ Thiên Chúa và con người; những người này giống như những hạt lúa chấp nhận được gieo vào bùn đất, tuy có bị hao mòn, mất mát… nhưng sẽ nhận được nhiều thành quả tốt đẹp, được Thiên Chúa rộng ban muôn phúc lành.
Minh hoạ sau đây giúp chúng ta hiểu rõ hơn bài học của Chúa Giê-su.

Tôi có hai cánh tay cùng thuộc về thân mình tôi nhưng mỗi cánh tay lại có một nếp sống khác, một chủ trương khác. Cánh tay trái của tôi theo chủ nghĩa vị kỷ, còn cánh tay phải theo chủ nghĩa vị tha.
Vì theo chủ nghĩa vị kỷ, luôn luôn quy về mình, nên tay trái của tôi rất ít tham gia vào công việc chung mà cứ để cho tay phải đảm đương mọi việc. Khi ăn cơm, tay trái dành cho tay phải cầm đũa. Khi viết bài, tay trái dành cho tay phải cầm bút. Khi phải quét nhà hay cầm búa đóng đinh… nó chẳng chịu tham gia mà nhường cho tay phải làm hết.

Thế là, tuy cả hai tay phải và trái đều thuộc về thân mình tôi, cùng được chăm sóc, nuôi dưỡng như nhau, nhưng vì tay trái theo thói ích kỷ, chẳng bao giờ muốn hy sinh phục vụ toàn thân, chẳng dấn thân chăm lo cho người khác, nên nó trở nên yếu đuối và thua kém trong mọi lĩnh vực. Trong khi đó, vì tay phải theo chủ nghĩa vị tha, luôn chấp nhận đảm đương mọi công việc nặng nề khó nhọc, lúc nào cũng sẵn sàng hy sinh phục vụ toàn thân và phục vụ nhiều người … nên nó mạnh mẽ hơn, khéo léo hơn, tài giỏi hơn, vượt xa tay trái về mọi mặt.

Hạt lúa Giê-su tự huỷ mình và được tôn vinh
Chúa Giê-su như một “Hạt Lúa” chấp nhận tự huỷ đi. Dù Ngài là Thiên Chúa, đồng hàng với Chúa Cha nhưng Ngài đã không đòi cho được đồng hàng với Thiên Chúa Cha, trái lại Ngài đã hủy mình ra không, mang lấy thân phận giòn mỏng của kiếp người, chấp nhận chết ô nhục trên thập giá, chịu mai táng trong lòng đất… để phục vụ và cứu rỗi muôn dân. Nhờ đó, “Thiên Chúa đã siêu tôn Ngài và tặng ban danh hiệu trổi vượt trên muôn ngàn danh hiệu. Như vậy, khi vừa nghe danh thánh Giê-su, cả trên trời dưới đất và trong nơi âm phủ, muôn vật phải bái quỳ … tuyên xưng rằng: "Đức Giê-su Ki-tô là Chúa" (Phi-líp-phê 2, 9-11).

Lạy Chúa Giê-su,
Một ngọn nến phải chấp nhận tiêu hao thì mới có thể toả sáng. Một hoả tiển phải tiêu hao nhiều năng lượng mới có thể được phóng lên không gian...
Xin giúp chúng con biết khôn ngoan chấp nhận hy sinh mỗi ngày, sẵn sàng tiêu hao thời giờ, sức khoẻ, trí tuệ, nghị lực… để phụng sự Thiên Chúa và phục vụ con người, nhờ đó cuộc đời chúng con sẽ phát triển vạn lần tươi đẹp và được vươn đến gần Chúa hơn.

Linh mục Inhaxiô Trần Ngà

Tin Mừng Gioan 12, 20-33

20 Trong số những người lên Giê-ru-sa-lem thờ phượng Thiên Chúa, có mấy người Hy-lạp.21 Họ đến gặp ông Phi-líp-phê, người Bết-xai-đa, miền Ga-li-lê, và xin rằng: "Thưa ông, chúng tôi muốn được gặp ông Giê-su."22 Ông Phi-líp-phê đi nói với ông An-rê. Ông An-rê cùng với ông Phi-líp-phê đến thưa với Đức Giê-su.23 Đức Giê-su trả lời: "Đã đến giờ Con Người được tôn vinh!24 Thật, Thầy bảo thật anh em, nếu hạt lúa gieo vào lòng đất mà không chết đi, thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, nó mới sinh được nhiều hạt khác.25 Ai yêu quý mạng sống mình, thì sẽ mất; còn ai coi thường mạng sống mình ở đời này, thì sẽ giữ lại được cho sự sống đời đời.26 Ai phục vụ Thầy, thì hãy theo Thầy; và Thầy ở đâu, kẻ phục vụ Thầy cũng sẽ ở đó. Ai phục vụ Thầy, Cha của Thầy sẽ quý trọng người ấy."
Ngọc Nga T.Anh sưu tầm

mardi 13 mars 2018

Đau trên cơ thể

Đau trên cơ thể  
 

2085 DB DauODauTrenCoTheDHST

     Khi các cơ quan nội tạng có vấn đề, cơ thể sẽ cảnh bảo bằng những cơn đau ở các vị trí khac nhau.
Ở mỗi bức ảnh dưới, những điểm màu đỏ thể hiện cho vị trí đau, và nó ứng với nguy cơ một hoặc vài cơ quan nội tạng của bạn có thể có vấn đề. Khi đó, để biết chính xác và chữa lành bệnh, bạn nên đến gặp bác sĩ.
1-Vị trí đau báo hiệu vấn đề về TIM
     Khi bạn có các vấn đề về tim, xuất hiện cơn đau ở vùng ngực, cơn đau lan ra cánh tay trái, xương bả vai và một phần cổ. Tuy nhiên, không giống các cơn đau khác, đau tim không liên quan đến vận động hoặc hô hấp.

2085 1 DauODauDHST

2-Vị trí đau báo hiệu vấn đề về THẬN
     Đau lưng thận thường bị nhầm với đau lưng thường. Đau lưng ở mức độ nhẹ hơn, trong khi cơn đau thận có cường độ mạnh, đau ở dưới xương sườn, lan ra chân.

2085 2 DauODauDHST

3-Vị trí đau báo hiệu vấn đề về RUỘT NON
     Các vấn đề về ruột non gây đau bụng vùng xung quanh rốn. Nếu cơn đau kéo dài và gây khó chịu khi cúi người xuống hoặc đi bộ, bạn nên đi khám bác sĩ.

2085 3 DauODauDHST

4-Vị trí đau báo hiệu vấn đề về RUỘT GIÀ
     Các vấn đề về ruột già gây đau ở bụng dưới bên phải. Táo bón thường xuyên liên quan đến sự bất thường của ruột già.

2085 4 DauODauDHST
Ruột già gây đau ở bụng dưới bên phải

5-Vị trí đau báo hiệu vấn đề về PHỔI
     Nếu có vấn đề về phổi, gây đau nhói ở ngực. Ho và khó thở là dấu hiệu cảnh báo phổi có vấn đề.

2085 5 DauODauDHST

6-Vị trí đau báo hiệu vấn đề về RUỘT THỪA
      Ruột thừa nằm ở bụng dưới bên phải, đau ruột thừa có thể ảnh hưởng đến dạ dày hoặc nhiều vùng của cơ thể.
     Cơn đau ruột thừa có thể lan đến đùi phải. Các dấu hiệu khác của đau ruột thừa là buồn nôn, nôn mửa, sốt, táo bón hoặc tiêu chảy.

2085 6 DauODauDHST

7-Vị trí đau báo hiệu vấn đề về DẠ DÀY
     Các vấn đề về dạ dày gây đau bụng giữa trên xương sườn hoặc vị trí tương tự ở sau lưng.
Đau dạ dày hoặc thực quản thường bị nhầm với đau tim. Nên đi khám bác sĩ để có kết luận chính xác.

2085 7 DauODauDHST

8-Vị trí đau báo hiệu vấn đề về TÚI MẬT và GAN
     Các vấn đề về túi mật và gan xuất hiện cơn đau bụng trên bên phải. Cơn đau cũng lan ra vị trí tương tự ở phía sau lưng.
     Một số dấu hiệu chứng tỏ gan có vấn đề là vàng da và vị chua trong miệng.

2085 8 DauODauDHST

9-Vị trí đau báo hiệu vấn đề về TUYẾN TỤY
     Các vấn đề về tụy thường biểu hiện bằng những cơn đau ở phần trên giữa bụng. Chỉ cần một cơn đau nhẹ ở tuyến tụy cũng ảnh hưởng đến dạ dày. Cơn đau sẽ trầm trọng hơn khi nằm ngửa và sau bữa ăn.

2085 9 DauODauDHST


*Theo Brightside

Trần Anh chuyển