jeudi 20 septembre 2018

Mis à jour le 23 mai 2018
Les nitrates (NO3) et les nitrites (NO2) sont surtout connus auprès du public comme des résidus indésirables de la chaîne agroalimentaire, puisqu’ils sont associés à des effets potentiellement cancérogènes. Pourtant ces molécules se retrouvent naturellement dans les fruits et légumes (nitrate) ainsi que dans le corps humain (nitrate et nitrite) où elles participent à des fonctions physiologiques importantes, particulièrement au niveau cardiovasculaire. De plus, il est maintenant établi que les nitrates alimentaires peuvent être bénéfiques pour la santé cardiovasculaire et pour les performances sportives comme nous le verrons plus loin.
Les nitrates et nitrites : dangereux ou inoffensifs ?
Dans le processus de salaison utilisé pour transformer les viandes en charcuteries (jambon, saucisses, bacon, etc.), des sels nitrés sont ajoutés pour stabiliser la couleur et la saveur des viandes, ainsi que pour prévenir le développement de microorganismes pathogènes. Les sels nitrés sont en effet très efficaces pour prévenir la prolifération de bactéries, dont la redoutable Clostridium botulinum qui produit une toxine très puissante qui cause le botulisme, une maladie paralytique grave, parfois mortelle. Les nitrates et nitrites eux-mêmes ne sont pas cancérogènes, ce sont plutôt les composés N-nitrosés, telles les nitrosamines, produits par la réaction des nitrites avec les protéines de la viande qui le sont. La formation des nitrosamines est favorisée par le processus de salaison à cause de la présence abondante de nitrites ajoutés, de protéines et de myoglobine dont le groupement héminique accélère la réaction. La cuisson à haute température (friture) accélère grandement la formation de nitrosamines, aussi la réglementation gouvernementale limite-t-elle les quantités de nitrites utilisés en salaison et oblige l’ajout d’agents neutralisants (antioxydants) dans certains produits comme le bacon par exemple. Les nitrates présents naturellement dans les aliments proviennent en majeure partie des fruits et légumes, où la présence d’antioxydants tels la vitamine C et les polyphénols inhibent la formation de composés N-nitrosés.
Jusqu’à il y a une vingtaine d’années, on considérait les nitrates et nitrites présents dans le corps humain comme les produits finaux et inertes du métabolisme de l’oxyde nitrique (NO), un gaz qui agit comme une molécule de signalisation et qui est impliqué dans la régulation du flux sanguin et plusieurs autres fonctions physiologiques. En présence d’oxygène, l’oxyde nitrique est produit dans les cellules endothéliales qui tapissent les vaisseaux sanguins par une réaction d’oxydation de l’acide aminé L-arginine en NO et L-citrulline. Plusieurs médicaments utilisés pour traiter les maladies cardiovasculaires augmentent la voie de signalisation du NO, soit en augmentant sa biodisponibilité ou en inhibant sa dégradation. Les plus connus sont les nitrates organiques (par ex. la nitroglycérine), qui agissent en relarguant du NO rapidement, ce qui provoque une dilatation non spécifique des artères et des veines et permet une meilleure circulation sanguine. D’autres agents pharmacologiques sont les inhibiteurs de la phosphodiestérase-5 qui sont utilisés pour traiter l’hypertension pulmonaire et la dysfonction érectile (par ex. le sildénafil, mieux connu sous le nom commercial de Viagra). De plus, les inhibiteurs de l’enzyme HMG réductase (statines) et de l’enzyme de conversion de l’angiotensine augmentent indirectement la biodisponibilité du NO.
On sait depuis 2001 que les nitrites endogènes sont une source alternative importante de NO, particulièrement quand les niveaux d’oxygène sont réduits, comme c’est le cas dans la microcirculation sanguine (voir la figure 1). À ce moment-là, on considérait que l’apport en nitrates et nitrites provenant de l’alimentation n’avait pas d’effet sur les vaisseaux sanguins, puisqu’on ne pensait pas que cet apport puisse augmenter la concentration circulante de nitrites. On sait maintenant que les nitrates alimentaires sont rapidement absorbés dans l’intestin grêle, qu’environ 75 % des nitrates sont excrétés par les reins et que ce qui reste devient hautement concentré dans les glandes salivaires (10 fois la concentration plasmatique). Lorsque les nitrates sont sécrétés dans la salive, ils sont réduits en nitrites par les bactéries commensales puis avalés avec la salive et absorbés dans la circulation au niveau de l’intestin. Les nitrites circulants peuvent être réduits en oxyde nitrique par différentes enzymes (réductases).
Figure 1. Formation et recyclage des nitrates (NO3), nitrites (NO2) et de l’oxyde nitrique (NO). Adapté de Woessner et coll., 2017. En présence d’oxygène, l’oxyde nitrique synthase endothéliale (eNOS) catalyse l’oxydation de la L-arginine en NO. Le NO peut également être rapidement oxydé en nitrite et en nitrate. Une source secondaire de NO vasculaire est procurée par l’alimentation. Il a été démontré que la consommation d’aliments riches en nitrate inorganique (légumes verts à feuilles, betterave) augmente la concentration de nitrate plasmatique, qui peut être sécrété dans la salive et réduit en nitrite par les bactéries commensales présentes dans la bouche. Le nitrite peut ensuite être réduit en NO (et d’autres oxydes d’azote biologiquement actifs) par plusieurs mécanismes qui sont accélérés dans des conditions hypoxiques. Par conséquent, bien qu’une partie des nitrates et nitrites circulants soient excrétés par les reins, ils peuvent également être recyclés en NO.

Sources alimentaires de nitrates.Environ 85 % des nitrates (NO3) alimentaires proviennent des légumes, le reste vient surtout de l’eau potable. Les nitrites (NO2) alimentaires proviennent surtout des viandes salaisonnées (charcuteries). Les légumes peuvent être groupés en 3 catégories selon leur contenu en nitrate (voir Tableau I), les légumes à niveaux élevés en nitrates (>1000 mg/kg) appartiennent aux familles des Brassicacées (roquette), Chénopodiacées (betterave, épinard), Astéracées (laitue) et Apiacées (céleri). La plupart des légumes de consommation courante ont un contenu moyen en nitrates (100-1000 mg/kg), alors que les oignons et tomates contiennent très peu de nitrates (<100 mg/kg). La confection de jus de légumes est une façon pratique et populaire d’augmenter la consommation de légumes et plusieurs jus commerciaux sont en vente sur le marché. Alors que le contenu en nitrite des jus fraîchement préparé à la maison est négligeable, il augmente dramatiquement après deux jours à la température de la pièce, mais demeure bas si le jus est conservé au réfrigérateur, à 4 °C. La conversion des nitrates en nitrites dans les jus faits à la maison est due à la présence d’enzymes (réductases) bactériennes, ce qui est moins problématique dans les jus commerciaux qui sont légèrement pasteurisés.
Tableau I.  Contenu en nitrate dans les légumes et dans l’eau. D’après Lidder et Webb, 2012.*Note : Pour faciliter la sélection des légumes pour composer un régime alimentaire, les auteurs ont proposé d’utiliser des « unités de nitrate » (1 unité= 1 mmol), afin de s’assurer de consommer suffisamment de nitrates pour bénéficier des effets hypotenseurs ou de l’amélioration de la performance durant l’exercice, et aussi afin d’éviter de consommer plus de nitrates que recommandé (4,2 unités pour un adulte de 70 kg).

La dose journalière admissible (DJA) établie par l’Autorité européenne de sécurité des aliments pour les nitrates est 3,7 mg/kg (0,06 mmol/kg), ce qui correspond à environ 260 mg (4,2 mmol) par jour pour un adulte de 70 kg. Cette DJA a été établie en divisant par 100 la dose maximale qui est inoffensive pour des rats et des chiens. Selon des estimations, les Européens consomment 31-185 mg de nitrate par jour et 0-20 mg de nitrite par jour. Sur la base d’une recommandation modérée de consommer 400 g de fruits et légumes variés par jour, l’apport alimentaire en nitrates serait d’environ 157 mg/jour. Plusieurs pays recommandent actuellement un régime alimentaire riche en nitrates pour les personnes atteintes de maladies cardiovasculaires. Le régime DASH (Dietary Approach to Stop Hypertension), par exemple, avec son accent sur les fruits et légumes, grains entiers, viandes maigres (volailles, poissons) et noix permet un apport alimentaire intéressant en nitrates. Dans une étude clinique, le régime DASH (enrichi en fruits et légumes) a fait baisser la pression artérielle de sujets hypertendus presque autant qu’une monothérapie avec un médicament antihypertenseur. Il a d’ailleurs été proposé que les effets cardioprotecteurs des fruits et légumes observés dans les études épidémiologiques soient causés par la grande quantité de nitrates présents dans les légumes verts à feuille.
Le choix des fruits et légumes consommés peut avoir un impact important sur la quantité de nitrates alimentaires. Par exemple, il a été estimé qu’un régime DASH (Dietary Approach to Stop Hypertension) qui ne contiendrait que des fruits et légumes dont le contenu en nitrates est peu élevé fournirait 174 mg de nitrate et 0,41 mg de nitrite, alors que la sélection de fruits et légumes riches en nitrate pourrait fournir jusqu’à 1222 mg de nitrate et 0,35 de nitrite. Cette estimation indique que l’apport alimentaire en nitrate peut varier jusqu’à environ 700 %, selon les choix alimentaires. L’excès de consommation de nitrates, très rare, peut causer la méthémoglobinémie, une maladie ou intoxication où la quantité de méthémoglobine (une forme d’hémoglobine qui ne peut fixer l’oxygène) est trop élevée. Les enfants en bas âge (<3 ans) sont beaucoup plus susceptibles que les enfants plus âgés et les adultes à cette maladie parfois appelée syndrome du bébé bleu. Cette intoxication est rare chez les adultes, car le régime alimentaire ne peut contenir du nitrate en quantité suffisamment élevée pour causer cette maladie. Par contre, 200 g d’épinards à forte teneur en nitrates/jour pourraient rendre malade de très jeunes enfants. L’American Academy of Pediatrics recommande de ne pas donner aux enfants de la nourriture (purées) contenant des légumes (par ex. épinard, betterave, haricot vert, carotte) avant l’âge de trois mois.
Une étude prospective publiée en 2018 a mis en évidence une association entre la concentration de nitrate dans l’urine et la prévalence de maladies cardiovasculaires et le risque de mortalité. Une concentration urinaire de nitrate 10 fois plus élevée était associée à une baisse de 33 % du risque d’être hypertendu et à une baisse de 39 % du risque de subir un AVC. Cependant, il n’y avait pas d’association entre la concentration urinaire de nitrate et l’infarctus du myocarde. De plus, une concentration urinaire de nitrate 10 fois plus élevée a été associée à un risque réduit de mortalité de toute cause (–37 %) et de mortalité d’origine cardiovasculaire (–56 %). Malgré les craintes que le nitrate puisse être transformé en nitrite et en N-nitrosamines et devenir cancérogène, le nitrate dans l’urine n’a pas été associé avec la prévalence du cancer ou la mortalité due au cancer. Des études à venir devraient évaluer si la supplémentation en nitrate peut prévenir ou réduire la prévalence de maladies cardiovasculaires et la mort prématurée.
Effet des nitrates sur la pression artérielleUne étude publiée en 2008 (randomisée, avec placebo et permutation des groupes) a évalué les effets d’un régime alimentaire enrichi en nitrate sur la pression artérielle de volontaires en bonne santé, non-fumeurs et physiquement actifs. Le régime enrichi en nitrates a causé une diminution significative de la pression artérielle moyenne (3,2 mm Hg) et de la pression diastolique (3,7 mm Hg), en comparaison avec un régime contenant peu de nitrates. Dans cette étude, la quantité de nitrates prise quotidiennement sous forme de supplément correspondait à celle contenue normalement dans 150-250 g de légumes riches en nitrates tels les épinards, betterave et laitue. Les auteurs soulignent que la diminution de pression artérielle qu’ils ont observée dans leur étude est similaire à celle qui a été observée dans l’étude DASH (Dietary Approaches to Stop Hypertension) dans le groupe en bonne santé qui avait un régime alimentaire riche en fruits et légumes, en comparaison avec le groupe qui avait consommé peu de fruits et légumes. Dans une autre étude, l’ingestion de 500 ml de jus de betterave a causé une diminution encore plus importante de la pression artérielle systolique (~10,4 mm Hg) et diastolique (~8 mm Hg), en comparaison avec le groupe qui a ingéré le placebo (500 ml d’eau, étude avec permutation croisée des groupes). Cet effet était corrélé temporellement avec l’augmentation transitoire de la concentration plasmatique de nitrites. L’interruption du cycle entérosalivaire de conversion des nitrates en nitrites (en demandant aux volontaires de cracher toute leur salive pendant 3 h après avoir ingéré le jus de betterave) a complètement bloqué l’augmentation de la concentration plasmatique de nitrites et la baisse de pression artérielle. Ce dernier résultat confirme que la baisse de pression artérielle causée par l’ingestion du jus de betterave est attribuable à l’activité des nitrites convertis à partir des nitrates provenant du jus de betterave.
Hypertension, diabète de type 2, hypercholestérolémie, obésité.Si les effets des nitrates sur la baisse tension artérielle chez des sujets en santé ont été rapportés de façon consistante dans plusieurs études, ce n’est pas toujours le cas des études sur des sujets qui sont atteints d’une maladie chronique. Dans une étude britannique auprès de 68 sujets hypertendus, ceux qui ont bu quotidiennement 250 ml de jus de betterave pendant un mois avaient une pression artérielle plus basse de 8 mm Hg, comparé à ceux qui avaient ingéré du jus de betterave déplété en nitrates (placebo). Dans une étude similaire, également auprès de sujets hypertendus, aucune diminution de la pression artérielle n’a été observée, même si l’ingestion de jus de betterave avait fait augmenter considérablement la concentration plasmatique de nitrites. Une autre étude, auprès de diabétiques, ne rapporte pas d’effet des nitrites alimentaires (jus de betterave) sur la pression artérielle, la fonction endothéliale et la sensibilité à l’insuline. Par ailleurs, la supplémentation de l’alimentation avec du jus de betterave a diminué significativement la pression artérielle systolique de participants en surpoids ou obèses âgés de 55 à 70 ans, en comparaison à une supplémentation avec du jus de cassis qui contenait très peu de nitrates. Enfin, une étude auprès de 69 participants atteints d’hypercholestérolémie indique que l’apport de nitrates alimentaires a amélioré leur fonction vasculaire, par comparaison avec le groupe qui a reçu le placebo. On ne connaît pas la cause de la variabilité des résultats obtenus dans les études cliniques. Parmi les facteurs qui ont été suggérés, il y a la durée du traitement, la prise en charge de la pression par des médicaments, les techniques utilisées pour mesurer la pression artérielle, et des différences entre les cohortes (par ex. âge, IMC, atténuation de la réponse au NO dans certaines maladies).
Insuffisance cardiaqueUne étude récente (randomisée, avec placebo et permutation des groupes) indique que la supplémentation en nitrates de provenance alimentaire (jus de betterave) augmente la performance durant l’exercice chez des personnes atteintes d’insuffisance cardiaque à fraction d’éjection réduite. Voici un résumé de l’étude et de ces principaux résultats. Après l’ingestion de 140 ml d’un jus concentré de betterave, la concentration plasmatique en nitrate et nitrite des sujets a augmenté en moyenne de 15 fois (1469 %) et 2 fois (105 %), respectivement, et la concentration de l’oxyde nitrique (un gaz) dans l’haleine de 60 %. Cet effet n’a pas été observé avec le placebo, un jus de betterave dont on avait préalablement enlevé les nitrates et qui ne pouvait être distingué du jus de betterave original (emballage, couleur, texture, goût et odeur) par les sujets de l’étude. Deux heures après avoir ingéré le jus de betterave, les sujets ont fait des exercices sur un vélo fixe ergométrique en position semi-allongée, à différentes intensités durant quelques minutes. Les échanges gazeux respiratoires ont été mesurés en continu, et le rythme cardiaque, la pression artérielle et la fatigue perçue ont été évalués durant les 30 dernières secondes de chaque étape. L’ingestion de nitrates n’a pas eu d’effet sur la réponse ventilatoire, non plus que sur l’efficacité à faire l’exercice, le rythme cardiaque et la pression artérielle. Cependant, comparés au groupe placebo, les sujets qui avaient ingéré le jus de betterave ont été capables d’atteindre une pointe de consommation d’oxygène (VO2peak) plus élevée de 8 % et ils ont augmenté leur temps d’effort jusqu’à épuisement de 7 % en moyenne. Ces données suggèrent que l’apport en nitrates dans le régime alimentaire pourrait être un complément valable pour le traitement de l’intolérance à l’exercice parmi les patients atteints d’insuffisance cardiaque à fraction d’éjection réduite.
Les nitrates et la performance athlétiqueIl y a eu plusieurs études sur l’effet d’une supplémentation en nitrates sur la performance des athlètes amateurs et compétitifs. Dans une étude, 10 jeunes hommes ont ingéré du jus concentré de betterave ou un placebo, et après 2,5 heures (pour coïncider avec la concentration maximale de nitrites circulants), fait de l’exercice physique d’intensité moyenne à élevée. En comparaison avec le placebo, l’ingestion de 70 ml de jus de betterave n’a pas eu d’effet sur les performances athlétiques, mais l’ingestion de 140 ml ou 280 ml de jus a réduit la consommation d’oxygène durant un exercice modéré de 1,7 % et 3,0 % et augmenté le temps moyen d’exercice jusqu’à épuisement (à intensité très élevée) de 8 min 18 s à 9 min 30 s (14 %) et de 8 min 13 s à 9 min 12 s (12 %), respectivement. Une telle augmentation (12-14 %) peut sembler énorme, mais elle se traduira en fait à environ 1 à 2 % de réduction du temps pour compléter une course, par exemple. Dans un sport d’élite, une différence de 1 % est très significative, réduisant le temps pour courir une distance de 1500 mètres d’environ 2 secondes et celui pour une distance de 3000 mètres d’environ 4-5 secondes, par exemple. D’autres études ont montré une réduction de la consommation d’oxygène (pour un même effort) et l’amélioration de la performance pour la marche, la course, l’aviron, le cyclisme, par la supplémentation en nitrates (jus de betterave ou NaNO3). Une méta-analyse de 17 de ces études montre que les nitrates donnent un léger bénéfice sur la performance pour les épreuves jusqu’à épuisement, et un faible effet favorable, mais non significatif statistiquement, sur la performance lors de courses contre la montre. Une autre méta-analyse publiée en 2016, incluant 26 études randomisées et contrôlées par placebo, indique que la supplémentation en nitrates diminue significativement la consommation d’oxygène pour un effort donné durant un exercice d’intensité moyenne ou intense chez des personnes en santé, mais pas chez les personnes atteintes d’une maladie chronique.
Les jus de betteraves et autres suppléments à haute teneur en nitrates ne sont évidemment pas une panacée. Il vaut mieux avoir une approche globale pour demeurer en santé, c’est-à-dire faire de l’exercice quotidiennement et adopter un régime alimentaire sain (méditerranéen par exemple) et manger chaque jour plusieurs portions de fruits et légumes, incluant des légumes verts riches en nitrates, fibres, minéraux et vitamines.

5 món sinh tố giúp trị cao huyết áp, tiểu đường





- táo (pomme) 1 trái,
- ớt xanh Đà Lạt 1/2 trái,
- khổ qua 1/2 trái,
- cần tây Đà Lạt 1 cọng,
- dưa leo 1/2 trái,
Cho vào máy ép ra 300ml sinh tố.


Sau đây là bài viết phân tích về công dụng và cách dùng của loại sinh tố này.

Tập sách “Dinh dưỡng và thực liệu của các thức ăn” (nhiều tác giả), Nhà xuất bản KHKT Thượng Hải đã phân tích như sau:

- Táo: Có hàm lượng đường fruitose cao nhất trong các loại trái cây. Ngoài ra, còn có acid malic, acid tannic, chất xơ, calci, phospho, sắt, pectin, kali, lipid, protid và nhiều loại vitamin rất tốt cho cơ thể. Theo Đông y, táo có tính mát, vị ngọt chua, có công hiệu kiện tỳ ích vị, trị các chứng buồn nôn, chán ăn; Công năng bổ dưỡng tâm khí, dùng trong chứng tinh thần uể oải; Còn có tác dụng sinh tân nhuận táo chỉ khát, dùng trị ho, tâm phiền miệng khát do thử nhiệt. Do chứa acid hữu cơ và acid tannic nên có tác dụng thu liễm (co se); Pectin, chất xơ có tác dụng hấp thu vi khuẩn và độc tố, dùng trị tiêu chảy. Bên cạnh đó chất xơ, acid hữu cơ lại kích thích đường ruột làm mềm phân nên giúp đại tiện thông. Táo chứa chất kali có lợi cho việc bài tiết natri, có tác dụng nhất định đối với chứng cao huyết áp, trì hoãn sự lão hóa. Acid hữu cơ trong táo còn kích thích bài tiết dịch vị, trợ giúp tiêu hóa.

- Ớt xanh Đà Lạt: Chứa khá nhiều protid, đường, calci, phospho, sắt, beta-caroten, vitamin B1, B2, PP, C. Đặc biệt, ớt xanh Đà Lạt chứa nhiều vitamin C nhất trong các loại rau, quả. Chứa alkaloid chính là capsaicine và sắc tố carotenoid là capsanthine, adenine, betaine và choline. Các chất này tác dụng kích thích tuyến dịch vị, gia tăng sự bài tiết, vì thế tăng cường tác dụng tiêu hóa; Ngoài ra, còn kích thích tim đập nhanh, làm tăng tốc tuần hoàn, có tác dụng hành huyết làm ấm, ức chế tích tụ mỡ, có tác dụng nhất định trong phòng ngừa béo phì. Ớt có tính nóng, vị cay, tác dụng ôn trung tán hàn, kiện vị tiêu thực, trị đau bụng do lạnh, nôn ói, tả lỵ.

- Khổ qua: Chứa một ít protid, lipid, glucid; Chứa khá nhiều chất xơ thô, calci, phospho, sắt, beta-caroten, vitamin B1, B2, PP, C, nhiều loại acid amin, 5-HT... đều là những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Khổ qua tính hàn, vị đắng, dưỡng huyết tư can, thanh nhiệt khử thử, sáng mắt giải độc, dùng trị các chứng bệnh nhiệt phiền khát, trúng nắng phát sốt, kiết lỵ, ung nhọt, đau mắt đỏ do nhiệt... Các thử nghiệm đã chứng minh khổ qua có chứa một chất tựa như insulin với tác dụng giảm đường huyết rõ rệt, vì vậy có thể dùng làm thuốc trị bệnh tiểu đường.

- Cần tây Đà Lạt: Chứa calci, sắt, phospho, giàu protid - gấp đôi so với các loại rau khác. Cần tây còn chứa nhiều acid amin tự do, tinh dầu, mannitol, inositol, nhiều loại vitamin, giúp tăng cảm giác thèm ăn, xúc tiến tuần hoàn máu và bổ não. Cần tây tính mát, vị ngọt, tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy, trị cuồng nhiệt phiền



khát, lậu, thủy thũng; Giúp hóa đàm hạ khí, trị đàm nhiều đầy ngực, lao hạch... Thử nghiệm đã chứng minh rau cần có tác dụng giảm áp rõ rệt, thời gian duy trì tùy theo liều lượng.

- Dưa leo: Chứa calci, phospho, sắt, nhiều muối kali, chất nhầy, các acid amin, chất thơm, vitamin A, B1, B2, PP và C. Dưa leo tính mát, vị ngọt, tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, trừ thấp, tiêu sưng.

Tóm lại, món sinh tố này có thể giúp phòng ngừa bệnh cao huyết áp và tiểu đường. Tuy nhiên, nên cách 3 ngày dùng 1 lần (tuần dùng 2 lần), vì hầu hết các loại trái cây đều mang tính mát (trừ ớt xanh) để đảm bảo cân bằng hàn - nhiệt cho cơ thể. Cũng cần chú ý nên dùng cả phần vỏ của các loại trái cây trên để giữ được đầy đủ các hoạt chất.

NGUỒN




Hé lộ nơi an nghỉ cuối cùng của Công nương Diana sau 21 năm tuyệt đẹp như chốn thiên đường

Vào ngày 31/8/1997, Công nương Diana đột ngột qua đời trong vụ tai nạn xe thảm khốc ở Paris, Pháp khiến hàng triệu người tiếc thương. Thi thể của bà đã được đưa về an táng vào ngày 6/9/1997 tại khu dinh thự Althorp nằm trên địa bàn huyện Daventry, hạt Northamptonshire, vùng East Midlands, Anh Quốc.
Được biết, đây chính là nơi Công nương Diana sinh sống sau khi cha ruột chính thức tiếp nhận danh hiệu Bá tước đời thứ tám của dòng họ Spencer vào năm 1975. Ông Charles Spencer, em trai của bà Diana từng rằng, vẻ đẹp tự nhiên cùng bầu không khí trong lành tại dinh thự này rất thích hợp với phong cách nền nã của Diana lúc sinh thời.


Khu dinh thự tràn ngập cây cỏ và hoa.

Lối vào khu dinh thự.
Công nương Diana được an nghỉ ở một hòn đảo nhân tạo nhỏ xinh nằm giữa hồ Oval Lake. Bao quanh mộ phần của bà là những hàng cây xanh bóng yên ả. Tại đây, 36 cây sồi đã được vun trồng, đại diện cho 36 năm cuộc đời của vị Công nương tài sắc vẹn toàn.

Vào năm 2017, ông Charles Spencer cho biết một đợt đại tu trong suốt hơn 350 năm qua, kéo dài suốt 18 tháng liền tại khu dinh thự này đã được diễn ra và hoàn thành đúng vào dịp kỷ niệm 20 năm ngày mất của vị Công nương bạc mệnh.
"Khu vực hồ Oval Lake nơi Vương phi xứ Wales an nghỉ được tiến hành duy tu, thiết kế lại nhằm tôn vinh những kỷ niệm tươi đẹp về bà. Ngoài ra, toàn bộ khu vườn bên trong dinh thự Althorp cũng có thiết kế mới hoàn toàn, làm nổi bật vẻ thanh khiết của hòn đảo nhân tạo nằm chính giữa hồ", ông Charles Spencer, em trai ruột của vị Công nương Diana nói.


Nơi yên nghỉ của Công nương Diana nằm ở hòn đảo nhỏ yên tĩnh giữa mặt hồ yên ả.


Nhà tưởng niệm Công nương Diana cạnh hồ.

Người hâm mộ dành tặng hoa và quà để tưởng nhớ Công nương Diana quá cố.

Mặc dù người hâm mộ không thể tiếp cận trực tiếp mộ phần của Công nương Diana nhưng họ có thể đến ngôi nhà tưởng niệm gần đó để tưởng nhớ đến vị công nương đáng kính. Hàng năm, du khách thập phương đều đến đây vào mỗi dịp kỷ niệm ngày mất của Công nương Diana quá cố, dành tặng cho bà những món quà, những bó hoa tươi thắm, dù bà đã đi xa nhưng trong lòng người hâm mộ bà vẫn còn sống mãi.

Trong bài phát biểu tại lễ tang chị gái, Bá tước Charles Spencer từng nói: "Diana chính là biểu tượng của sự cảm thông, trách nhiệm, phong cách và vẻ đẹp dung dị nhất. Bà đã chứng minh rằng mình không cần bất kỳ tước hiệu Hoàng gia nào mà vẫn có thể đem phép màu tới cho thế giới này, giúp cuộc đời của nhiều người trở nên tươi sáng hơn".


mercredi 19 septembre 2018

15 thực phẩm tốt cho sức khỏe của thận

15 thực phẩm tốt cho sức khỏe của thận

Suckhoedoisong.vn - Bắp cải, lòng trắng trứng, dầu oliu, cá, nho đỏ, táo hay dâu tây nằm trong các thực phẩm tốt cho sức khỏe của thận.
Chúng ta đều biết rằng chế độ ăn uống cân bằng rất quan trọng đối với sức khỏe. 15 thực phẩm sau không chỉ tốt cho sức khỏe nói chung mà còn là những thực đơn bổ thận.

1. Ớt chuông đỏ

Ớt chuông đỏ là lựa chọn tốt cho những người quan tâm đến sức khỏe của thận, bởi vì loại ớt này có nồng độ kali thấp. Ngoài ra, ớt chuông đỏ còn chứa vitamin A, C, B6, axit folic và chất xơ.
Ớt chuông cũng chứa các chất chống oxy hóa như lycopene, giúp bảo vệ chống lại một số loại ung thư. Có thể trộn ớt chuông đỏ vào cá ngừ hay salad gà hoặc ăn sống.

2. Bắp cải

Bắp cải có chứa các hợp chất hóa học có thể phá vỡ các gốc tự do trong cơ thể, giúp phòng chống ung thư và hỗ trợ sức khỏe tim mạch.
Bắp cải là thực phẩm rẻ tiền, và là một món ăn tuyệt vời cho bữa ăn của bạn, bởi bắp cải giàu vitamin K và C, chất xơ, vitamin B6 và acid folic, nhưng lại có lượng kali thấp.
Nếu bạn đang theo chế độ ăn uống lọc máu, có thể cho thêm bắp cải vào món xà lách trộn hoặc ăn kèm cùng các món cá.

15-thuc-pham-tot-cho-suc-khoe-cua-than-1

3. Súp lơ
Một siêu phẩm thân thiện với thận là súp lơ. Loại rau họ cải này mang lại nhiều vitamin C, cùng với folate và chất xơ. Ngoài ra nó có chứa các hợp chất giúp gan trung hòa các chất độc hại. Súp lơ có thể ăn sống hoặc chần lên rồi cho vào món salad. Súp lơ hấp hoặc luộc cũng là một món ăn tuyệt vời.

4. Tỏi

Tỏi giúp giảm viêm và giảm cholesterol máu. Trong tỏi cũng chứa chất chống oxy hóa và chống đông máu.
Nếu bạn đang theo chế độ ăn uống lọc máu, sử dụng bột tỏi thay vì muối tỏi để thêm hương vị cho bữa ăn mà không cần bổ sung thêm natri. Có thể dùng tỏi với nhiều nguyên liệu khác nhau như thịt, rau quả hoặc nước sốt cà chua để thêm hương vị cho các món ăn.

5. Hành tây

Một thực phẩm làm gia vị phổ biến là hành tây. Hành tây có đầy đủ các chất flavonoid, đặc biệt là quercetin. Flavonoid là các chất tự nhiên ngăn ngừa sự lắng đọng của chất béo trong mạch máu. Quercetin là một chất chống oxy hóa mạnh mẽ giúp giảm nguy cơ bệnh tim, bảo vệ chống lại nhiều dạng ung thư và cũng có đặc tính chống viêm. Hành tây cũng chứa crom, một loại khoáng chất giúp cơ thể chuyển hóa chất béo, protein và carbohydrate. Có thể ăn sống hoặc nấu chín hành tây khi chế biến thành các món ăn khác nhau.

6. Táo

Ăn một quả táo mỗi ngày thực sự tốt cho sức khỏe. Chất xơ và chống viêm có trong táo làm giảm cholesterol, ngăn ngừa táo bón, bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tim và giảm nguy cơ ung thư.
    Ngoài ăn táo, bạn cũng có thể nấu chín táo để tạo ra các món tráng miệng hoàn hảo. Có thể uống nước táo hoặc rượu táo cũng tốt cho sức khỏe.

    15-thuc-pham-tot-cho-suc-khoe-cua-than-2
    Những thực phẩm bổ thận

    7. Quả nam việt quất

    Nam việt quất là loại quả tuyệt vời trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu, vì loại quả này làm cho nước tiểu có tính axit hơn và giúp ngăn chặn vi khuẩn bám vào bên trong bàng quang. Ngoài ra, đã có nghiên cứu chứng minh quả nam việt quất có thể bảo vệ cơ thể chống lại ung thư và bệnh tim. Hãy thưởng thức nước ép nam việt quất hàng ngày để bổ sung vitamin và dưỡng chất cho cơ thể.

    8. Quả việt quất

    Quả việt quất có các hợp chất chống oxy hóa gọi là anthocyanidins.
    Quả việt quất được đánh giá cao về dinh dưỡng, nhờ có các hợp chất tự nhiên giúp giảm viêm và có nhiều vitamin C và chất xơ. Bạn có thể làm sinh tố trái cây việt quất, hoặc có thể ăn tráng mệng sau bữa ăn.

    9. Quả mâm xôi

    Quả mâm xôi chứa một hợp chất gọi là axit ellagic, giúp trung hòa các gốc tự do. Quả mâm xôi có chứa chất xơ, vitamin C, mangan và có nhiều folate.
    Quả mâm xôi có đặc tính làm ngừng tăng trưởng tế bào ung thư và ngăn chặn sự hình thành các khối u. Có thể thêm quả mâm xôi tươi vào món tráng miệng, hoặc thêm vào sinh tố trái cây.

    10. Dâu tây

    Dâu tây rất giàu chất chống oxy hóa, chứa rất nhiều vitamin C, mangan và chất xơ. Dâu tây có đặc tính chống viêm, chống ung thư và cũng giúp giữ cho trái tim của bạn khỏe mạnh.

    11. Anh đào

    Anh đào chứa nhiều chất chống oxy hóa cùng hợp chất phytochemical giúp bảo vệ trái tim của bạn. Ăn anh đào hàng ngày có thể giúp cơ thể chống viêm. Anh đào tươi hoặc bánh anh đào là những món tráng miệng ngon không thể cưỡng nổi.

    12. Nho đỏ

    Nho đỏ chứa nhiều flavonoid tốt cho trái tim, vì flavonoid ngăn chặn quá trình oxy hóa và giảm nguy cơ đông máu. Resveratrol là một chất flavonoid có trong nho có thể thúc đẩy cơ thể sản xuất oxit nitric, có tác dụng giãn mạch máu và làm cho lưu lượng máu tốt hơn. Flavonoid cũng giúp bảo vệ cơ thể bạn khỏi bệnh ung thư và ngăn ngừa viêm nhiễm.

    13. Lòng trắng trứng

    Bạn có biết rằng lòng trắng trứng là protein tinh khiết. Lòng trắng trứng cung cấp protein chất lượng cao nhất cùng với tất cả các axit amin thiết yếu. Nếu bạn đang áp dụng chế độ ăn uống bảo vệ thận, lòng trắng trứng là một lựa chọn do có ít phốt pho hơn so với các nguồn protein khác như lòng đỏ trứng hoặc thịt.

    14. Cá

    Cá là một nguồn protein chất lượng cao. Cả Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ và Hiệp hội Tim mạch Mỹ đều khuyến cáo nên ăn cá 2 hoặc 3 lần một tuần.
    Bên cạnh nguồn protein tuyệt vời, cá còn chứa chất béo chống viêm omega-3. Những chất béo lành mạnh  này giúp phòng ngừa bệnh ung thư và bệnh tim. Omega-3 cũng góp phần giảm LDL (cholesterol xấu) và tăng HDL (cholesterol tốt). Các loại cá có nhiều omega-3 nhất là cá hồi, cá ngừ, cá thu, cá trích và cá hồi vân.

    15. Dầu Ô liu

    Nghiên cứu đã chỉ ra rằng người dân ở các quốc gia dùng dầu ô liu thay cho các loại dầu ăn khác có tỷ lệ ung thư và bệnh tim thấp hơn. Điều này là minh chứng cho nhiều thành phần tốt có trong dầu ô liu: axit oleic, một axit béo chống viêm bảo vệ chống lại quá trình oxy hóa và polyphenol ngăn ngừa viêm nhiễm và quá trình oxy hóa.
    TS.BS. Lê Thanh Hải
    (tham khảo Your Kidneys)

    Nhà hàng "lạ" tại Trung Quốc hút hàng ngàn lượt khách mỗi ngày



    Click image for larger version

Name: 447.3.jpg
Views: 0
Size: 71.3 KB
ID: 1276347 

    Nhiều người đã tìm đến nhà hàng sau khi nghe qua về nó. Bạn sẽ phải bất ngờ với thực đơn tại đây. Những món ăn vô cùng độc đáo sẽ khiến bạn phải giật mình.

    Nhà hàng Zhang An Da Pai Dang (Tây An, Trung Quốc) là địa chỉ lý tưởng với bất kỳ thực khách nào muốn "đổi gió", bởi tại đây bạn sẽ được "mục sở thị" cũng như thưởng thức các món ăn khó có thể tìm thấy ở nơi nào khác .

    Bằng chứng là các
    món đặc sản ở đây lại bắt chước hình dáng của các đồ vật như: bộ cờ mạt chược, bút lông hay bàn cờ,…và điều đáng nói là chúng được tạo hình, trang trí hết sức khéo léo, tỉ mỉ khiến vẻ ngoài giống "bản gốc" đến khó tin.


    Nhiều người đến đây phải mất vài giây để kiểm tra lại, bởi đồ ăn được phục vụ quá giống với những món đồ thật. Nó tinh tế đến nỗi ít ai ngờ rằng, thứ được dọn ra trên bàn của họ lại hoàn toàn có thể ăn được.


    Phần đầu bút được làm bằng bánh xốp mềm mại, thơm ngon ….


    ... còn phần mực đen thực ra là sô cô la chấm kèm.


    Những quân cờ, mạt chược được làm từ thạch đủ màu..


    .... và bột gạo có hình dáng giống đến 90% phiên bản thật!

    Rất nhiều thực khách hiếu kỳ ở khắp nơi đã tìm đến đây để một lần được nếm thử những món ăn độc đáo này. Do đó, nhà hàng Zhang An Da Pai Dang luôn trong tình trạng kín chỗ và “cháy hàng”.

    Được biết, để thưởng thức những chiếc bánh “có một không hai” này thì
    thực khách phải đặt chỗ trước đó vài giờ đồng hồ cho đến vài ngày (vào những đợt cao điểm) và giá trung bình của mỗi món dao động từ 70.000 - 340.000 đồng.

    NGUỒN