lundi 11 mai 2020

Du N95 au P100 : comprendre l'utilité des masques contre le coronavirus

Du N95 au P100 : comprendre l'utilité des masques contre le coronavirus

Quel est l’avantage de chaque masque? À qui sont-ils réservés? Et comment nous protègent-ils?
COVID-19 : les masques sont complémentaires aux mesures d'hygiène mises en place dans le cadre de la distanciation sociale.
COVID-19 : les masques sont complémentaires aux mesures d'hygiène mises en place dans le cadre de la distanciation physique.
PHOTO : RADIO-CANADA / EMILEE FLANSBERRY-LANOIX
La progression rapide du coronavirus incite les Canadiens à se procurer des masques, peu importe leur type. Toutefois, les masques ne s'équivalent pas tous, et leur usage est différent pour chacun. À qui sont-ils réservés? Qui devrait — ou ne devrait pas — les porter? On fait le tour de la question.

Un masque N95
Un masque N95
PHOTO : RADIO-CANADA / EMILEE FLANSBERRY-LANOIX

Les respirateurs N95

1. Les masques respiratoires N95 protègent ceux qui les portent contre les aérosols infectieux. Un aérosol est une gouttelette en suspension dans l’air. Utilisés correctement, les N95 ont une capacité de filtration minimale de 95 %.
2. L’Agence de la santé publique du Canada (ASPC) indique qu’ils peuvent filtrer des particules aussi petites que celles de 0,3 micron. Le masque N95 offrirait une meilleure protection que le masque chirurgical.
3. L’Institut national de santé publique du Québec (INSPQ) rappelle que, pour être efficace, le masque N95 doit être fermement ajusté au visage en scellant le nez et la bouche. Il n’est pas recommandé chez les individus portant la barbe, car la pilosité faciale entrave l’étanchéité du contour du masque.
4. Les masques N95 sont réservés à l’usage presque exclusif du personnel de la santé. L'INSPQ affirme qu'« ils devraient être utilisés par des gens formés à les utiliser correctement ».
5. En raison de la pandémie de la COVID-19, les N95 sont très demandés partout dans le monde. En réaction à cette pénurie, des hôpitaux ont commencé à tester le nettoyage de masques afin qu'ils puissent être réutilisés. L’INSPQ dit qu’un masque peut être réutilisé s’il est réservé à l’usage d’un seul travailleur de la santé. Notons que le fabricant américain 3M n’en recommande pas la réutilisation.

Un masque chirurgical.
Un masque chirurgical
PHOTO : RADIO-CANADA / EMILEE FLANSBERRY-LANOIX

Les masques chirurgicaux

1. Les masques chirurgicaux sont moins étanches et plus souples que les N95. Ils sont également plus amples. Par conséquent, l’ASPC soutient qu’ils n’offrent pas le même niveau de filtration. Ils sont efficaces pour filtrer de grosses gouttelettes, mais leur capacité à filtrer les aérosols est limitée et varie selon les modèles.
2. L’INSPQ précise que les masques chirurgicaux peuvent servir de barrières aux gouttelettes infectées qui ont un diamètre de plus de 5 microns. Les masques chirurgicaux résistent aux fluides corporels, aux micro-organismes et aux particules.
3. L’ASPC soutient que ces masques sont essentiellement réservés au personnel soignant qui offre des soins aux patients infectés par la COVID-19. L’INSPQ en fait aussi la recommandation pour les personnes symptomatiques se déplaçant vers un établissement de santé et les travailleurs des services essentiels obligés d’effectuer des tâches à moins de deux mètres de distance.
4. Seraient-ils efficaces lorsqu'ils sont portés par la population générale? Malgré la réalisation de plusieurs études sur ce sujet, il n’y a pas de consensus, indique l’INSPQcar la qualité de la méthodologie de ces études est relativement limitée et les résultats sont très hétérogènes.
5. S’ils ne sont pas endommagés et que les courroies sont intactes, les masques chirurgicaux peuvent être utilisés au-delà de leur durée de vie, évalue l’ASPC.

Des masques artisanaux.
Des masques artisanaux
PHOTO : RADIO-CANADA / EMILEE FLANSBERRY-LANOIX

Les masques artisanaux

1. Les masques artisanaux ou faits à la maison sont des masques en tissu fabriqués à partir d'articles ménagers tels que des draps ou des maillots en coton.
2. L’INSPQ rapporte que très peu d’études ont été menées sur ces types de masques. Il semble peu probable que ces masques protègent leur porteur contre l’acquisition du virus, dit-elle, mais ils pourraient avoir une certaine efficacité à limiter la projection de gouttelettes dans l’environnement.
3. L’ASPC en permet l’utilisation pour de courtes périodes lorsqu’une personne asymptomatique se trouve dans un lieu où il est difficile de respecter une distanciation physique, comme dans les transports en commun. Toutefois, les masques artisanaux ne sont pas destinés au personnel du milieu hospitalier.
4. Les masques artisanaux peuvent empêcher le porteur de se toucher le nez et la bouche, mais ils servent avant tout à protéger les autres, précise l’ASPC. Ils ne remplacent pas les mesures d'hygiène mises en place dans le cadre de la distanciation physique, mais ils représentent une mesure additionnelle.
5. Finalement, l’ASPC et l’INSPQ tiennent à préciser que les masques peuvent présenter des risques de suffocation pour les bébés et les enfants de moins de 2 ans, les personnes ayant des troubles respiratoires et les personnes inconscientes, inaptes ou incapables de les retirer sans aide.

Un modèle d'appareil de protection respiratoire
Un modèle d'appareil de protection respiratoire
PHOTO : RADIO-CANADA / EMILEE FLANSBERRY-LANOIX

Les respirateurs P100

1. Les appareils de protection respiratoire sont des masques qui, normalement, servent à protéger les travailleurs de la construction contre l’exposition au plomb, à l’amiante ou aux solvants. Ils sont moins populaires que les autres types de masques, mais certains les considèrent comme une option de rechange pour se protéger contre la COVID-19. 
2. Utilisés correctement avec le bon filtre (le P100), ils seraient encore plus efficaces que les N95 : ils ont la capacité de filtrer 99,97 % des particules en suspension dans l’air.
3. Toutefois, ni l’ASPC ni l’INSPQ n’en font mention dans leur documentation sur la COVID-19.

Người Mẹ can trường, xứng danh ‘Osin của nước Nhật’

Người Mẹ can trường, xứng danh ‘Osin của nước Nhật’




Noguchi Hideyo (1876-1928), tên cúng cơm là Noguchi Seisaku là một nhà vi khuẩn học lỗi lạc của Nhật Bản, người đã phát hiện ra tác nhân của bệnh giang mai vào năm 1911.

Ông sinh năm 1876 tại Sanjo Gata, thị trấn Inawashiro, quận Yama County, gần trung tâm của Fukushima Prefecture trong một gia đình làm nông với gia cảnh rất nghèo khó. Năm 1900, ông tới Mỹ và làm việc tại trường Đại học Pennsylvania, sau đó tại viện nghiên cứu y học của Rockefeller. Ông đã từng được đề cử giải Nobel Y học.

Noguchi đã đi khắp Trung Phi và Nam Mỹ để làm nghiên cứu về vắc-xin cho bệnh sốt vàng da và để nghiên cứu bệnh sốt Oroya (một loại bệnh dịch ở Nam Mỹ do ruồi cát gây ra), bệnh viêm tủy xám, bệnh mắt hột. Năm 1928, khi Noguchi Hideyo 52 tuổi, ông đã đến phía tây châu Phi để chữa bệnh sốt vàng da cho nhân dân nơi đây. Không may, chính ông cũng bị nhiễm độc và qua đời vào ngày 21 tháng 5 năm 1928. Tất cả người dân nơi đây đều tiếc thương ông. Cho đến nay, ở Gana vẫn có một bệnh viện mang tên ông.


Hình ảnh của Noguchi được in trên tờ bạc 1000 Yên của Nhật Bản từ năm 2004:



Noguchi trên tờ bạc 1000 Yên. (Ảnh: ngccoin.com)

Và ông cũng được dựng tượng tại công viên Ueno, Tokyo:



Tượng Noguchi tại công viên Ueno, Tokyo. (Ảnh: livejapan.com)

Nhưng phía sau những vinh quang của Noguchi Hideyo là hy sinh của người mẹ tần tảo can trường.


Hồi nhỏ, gia đình Noguchi rất nghèo. Khi được một tuổi rưỡi thì ông bị ngã vào đống lửa. Mẹ ông đi làm đồng về, bà kinh hoàng phát hiện ra cảnh tượng đó và kéo ông ra nhưng Noguchi đã bị lửa đốt làm tay trái bị tổn thương nghiêm trọng và ông thành người tàn tật.


Cũng vì tàn tật, ốm yếu, gia cảnh lại nghèo khó nên thời thơ ấu của Noguchi rất vất vả. Ở trường ông hay bị bạn bè chế nhạo, có khi đánh đập. Những khi ấy, ông thường ra đồng tìm đến chỗ mẹ, òa khóc và bà Noguchi đã dịu dàng an ủi ông.

Nhưng bà cũng vừa nhẹ nhàng vừa rắn rỏi khuyên con trai, đại ý rằng: “Người ta càng coi thường con, con càng phải cố gắng học thật tốt để vượt qua họ, cho họ biết con giỏi như thế nào”.

Được mẹ động viên, Noguchi trở lại trường. Ông bắt đầu tập trung vào học hành hơn, cố gắng bỏ qua những kẻ ăn hiếp ở trường học. Ông bắt đầu được thầy giáo khen ngợi qua bài văn mô tả “người quan trọng nhất trong cuộc đời”, đó là mẹ ông. Bài văn đó ông được điểm tối đa 100, cao nhất lớp. Kể từ ngày đó, ông lao vào học ngày học đêm. Đến cuối năm lớp 4 tiểu học, ông trở thành học sinh giỏi nhất lớp và được thầy chủ nhiệm chỉ định làm một Seicho (Seicho là chức vụ đặt ra cho học sinh có thành tích học tập cả năm xuất sắc nhất, có thể thay thầy giảng bài. Đây là quy tắc được đặt ra từ thời Minh Trị thiên hoàng, áp dụng cho những nơi mà thầy giáo không đủ). Có nghĩa là ông là học sinh giỏi nhất trường.

Ông vui sướng chạy về khoe với mẹ. Bà Shika mừng lắm, bà ôm con vào lòng đôi mắt rơm rớm những giọt lệ hạnh phúc.

Bà Shika thực sự là một tấm gương vượt khó cho con trai mình. Bố mẹ bà bỏ đi từ nhỏ, bà phải ở với bà ngoại. Khi lấy chồng, bà lại trở thành trụ cột trong gia đình. Chồng bà, bố của Noguchi Hideyo, ông Sayosuke Noguchi được cho là người đàn ông nát rượu và tệ bạc với vợ con. Trong tâm trí non nớt của cậu bé 8 tuổi Noguchi, mẹ là người đã phải chịu nhiều bất công trong đời, nhưng bà Shika nói rằng: “Có gia đình bên cạnh, dù lao động cực khổ mẹ vẫn thấy hạnh phúc”.

Bà Shika Noguchi. (Ảnh: wikipedia.org)

Bà Shika có một niềm tin mạnh mẽ vào Phật Bà Quan Âm, bà ngày đêm cầu nguyện Phật Bà cứu giúp con mình. Nhưng mặt khác, biết Hideyo muốn học lên cao nữa làm thầy giáo, rồi sau là bác sĩ khi ông được chứng kiến khả năng to lớn của y học đã chữa khỏi cho cánh tay tàn tật của ông, bà Shika đã làm ngày làm đêm để có thêm chút thu nhập cho Noguchi thực hiện ước mơ. Như bà Tú Xương trong bài “Thương vợ” của nhà thơ Trần Tế Xương:


“Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông”

Một thời gian, trong thôn nơi gia đình Noguchi ở có lời đồn là buổi đêm, ngoài đồng lại xuất hiện ma. Vài người tò mò rủ nhau nửa đêm đi “xem ma”, phát hiện hoá ra con ma là mẹ Noguchi Hideyo đang quăng lưới bắt tôm. Cứ thế, hết đông lại hè, dù tuyết rơi gió nổi, dù nắng cháy trên lưng, bà Shika vẫn cặm cụi ngoài đồng từ sớm đến khuya để sẽ có một ngày con trai bà công thành danh toại.

Một hôm, giữa buổi học, Noguchi Hideyo bỗng nhiên bỏ học về nhà. Thấy vậy, mẹ của Noguchi Hideyo nói:

“Đạt Ma Sư Tổ ngồi thiền quay mặt vào vách suốt chín năm mới tu luyện xong. Con tu luyện được bao nhiêu năm mẹ không cần biết, nhưng con nhất định phải thành công. Nếu không đạt được mục tiêu thì con cũng đừng bước vào cái nhà này nữa”.

Nghe mẹ nói Noguchi Hideyo vô cùng cảm động, đôi mắt đẫm lệ, cậu bé chạy vụt trở lại trường.

Muốn trở thành một bác sĩ thời đó rất khó. Thầy giáo của Hideyo nói với ông rằng: “Cả nước có hàng ngàn người dự thi ngành y. Thi đậu bác sĩ chỉ có rất ít người mỗi năm. Thi bốn năm lần mới đậu đã là chuyện hiếm có. Nhiều người thi suốt đời cũng không đậu”.

Nhưng cuối cùng, nhờ nỗ lực không mệt mỏi của hai mẹ con Noguchi, ông đã thi đậu bác sĩ năm 20 tuổi. Cánh cửa khoa học mở rộng trước mắt, nhưng ông vẫn muốn sang Mỹ, quốc gia có nền y học phát triển cao trên thế giới để học tiếp. Nhưng ông còn ngần ngại vì muốn ở nhà phụ giúp cho gia đình đỡ khổ. Biết vậy, bà Shika rất ủng hộ ý tưởng du học của con. Bà nói: “Không cần lo cho mẹ, chỉ cần con thành công là mẹ vui rồi!”.

Noguchi Hideyo đi rồi, ngày nào bà cũng đến miếu Quan Âm cầu trời khấn phật phù hộ cho con. Nhằm động viên con học tập, người mẹ già 50 tuổi đã đi học chữ để viết thư cho con (lúc bấy giờ, phụ nữ Nhật Bản rất ít người biết chữ). Lần đầu tiên nhận được thư với những nét chữ run run được viết bởi chính bàn tay mẹ, Noguchi Hideyo đã cảm động tới mức không cầm nổi nước mắt.

Vài năm sau, mẹ ông qua đời ở tuổi 65. Noguchi Hideyo kể lại rằng, trước lúc lâm chung, bà nói: “Việc tốt nhất tôi đã làm trong đời đó là giữ cho tâm hồn của Noguchi Hideyo không bị tổn thương bởi cánh tay tật nguyền”.

Ở quê hương Noguchi đến nay vẫn lưu lại tượng bà Shika, một người mẹ vĩ đại với phẩm hạnh tuyệt vời.



Noguchi và mẹ. (Ảnh: Wikipédia)


Không biết rằng cuộc đời của những người như Hideyo Noguchi sẽ ra sao nếu không có những bà mẹ như Shika, một người phụ nữ can trường như Osin của nước Nhật, nếu bạn đã từng xem bộ phim Osin của Nhật Bản.

Và những bệnh nhân sốt vàng da, sốt Oroya, bệnh bại liệt trẻ em, mắt hột, giang mai… khi được chữa khỏi nhờ những thành quả nghiên cứu của Hideyo Noguchi, xin hãy nhớ về công lao của ông, nhưng hãy dành cả lòng biết ơn cho cả bà Shika mẹ ông nữa.

Bởi vì đối với Hideyo Noguchi, mẹ của ông chính là:

“Mẹ, mẹ là dòng suối dịu hiền
Mẹ, mẹ là bài hát thần tiên
Là bóng mát trên cao
Là mắt sáng trăng sao
Là ánh đuốc trong đêm khi lạc lối

Mẹ, mẹ là ngọn mía ngọt ngào
Mẹ, mẹ là nải chuối buồng cau
Là tiếng dế đêm thâu
Là nắng ấm nương dâu
Là vốn liếng yêu thương cho cuộc đời…”


Trần Anh chuyển


jeudi 7 mai 2020

Muffins santé aux fruits

Muffins santé aux fruits

33
Muffins santé aux fruits
Les grains entiers que contiennent ces muffins en font un excellent choix santé, au dessert, à la collation ou au petit-déjeuner.

Préparation

Donne 12 muffins

Ingrédients

  • 150 g (1 1/4 tasse) de farine de blé entier
  • 100 g (2/3 tasse) de farine de maïs
  • 1 1/4 tasse de gros flocons d’avoine
  • 2/3 tasse de son
  • 3 c. à thé de levure chimique (ou poudre à lever)
  • 1 c. à thé de bicarbonate de soude
  • 1 c. à thé de sel
  • 1 c. à thé de cannelle en poudre
  • 1 c. à soupe de zeste râpé d’orange (facultatif)
  • 130 g (2/3 tasse) de cassonade
  • œufs
  • 425 ml (1 3/4 tasse) de lait de beurre
  • 75 ml (1/3 tasse) d’huile végétale
  • 1 c. à thé d’essence de vanille
  • 375 ml (1 1/2 tasse) de bleuets ou de framboises (ou un mélange), frais ou surgelés

Préparation

  1. Dans un grand bol, mélanger à la fourchette les farines, les flocons d’avoine, le son, la levure chimique, le bicarbonate, le sel, la cannelle, le zeste d’orange et la cassonade.
  2. Battre ensemble les œufs, le lait de beurre, l’huile et la vanille. Verser sur les ingrédients secs et remuer juste assez pour les humidifier.
  3. Incorporer les fruits délicatement – ne pas trop travailler la pâte, car elle risquerait de durcir. Répartir dans 12 moules à muffin légèrement huilés et cuire au four préchauffé à 200°C (400°F) de 20 à 25 minutes ou jusqu’à ce qu’un couteau inséré au centre d’un muffin en ressorte sec.
  4. Laisser reposer 5 minutes. Transférer sur une grille et laisser tiédir.

mardi 5 mai 2020

eBook 2 của VBVNHN/Vùng Q&O

eBook 2 của vùng VBVNHN/vùng Québec-Ontario (bấm vào để đọc)




Xin gửi đến quí anh chị eBook 2 của TTVBVNHN-Vùng QC-ON, được thực hiện dưới 2 formats:
  1. PDF như thường lệ để quí anh chị có thể save và cất giữ trong máy.
  2. Flipping eBook, lật từng trang như lật sách (hơi lâu một chút vì phải download xuống máy). Xin mở link dưới đây để đọc flipping eBook:https://www.yumpu.com/xx/document/view/63301759/ebook-ttvbvnhn-vung-qc-on-so-2
Read the latest magazines about eBook TTVBVNHN-Vùng QC-ON Số 2 and discover magazines on Yumpu.com
www.yumpu.com

Hải Phong

Số báo này gồm 2 chủ đề: tưởng niệm 30/04 và đại dịch Covid 19,
do đó tăng số trang và cũng để cân bằng phần nào giữa Văn và Thơ
ban thực hiện chêm thêm 1 đoản văn hay 1 bài thơ.