vendredi 20 août 2021

LES JOYEUX 5 à 8 DU CVQN (comité vie du quartier Nord Sherbrooke) à l'été 2021-Partie 2

 

Le contenu de la rencontre hebdomadaire :

 

     Accueil, faire connaissance et cocktail

     Petites bouchées, prix de présence

     Prestations d’artistes

     Flash communautaire






Hélène Ouellet, coordonnatrice

Des Joyeux 5 à 8 du quartier Nord,

Comité de vie quartier Nord (CVQN)

Sherbrooke                                                                                                        


Kim Đoan Nguyễn, responsable des inscriptions



Partie 2


6ème rencontre 


le mercredi  4 août  à 17h15 (5h15 p.m.) au kiosque derrière l’école Montcalm, 2050, boulevard de Portland.


Un généreux concitoyen, impliqué dans la communauté, nous fera profiter de son talent


Sébastien Bergeron nous offrira une prestation musicale avec sa guitare.












Prix de présence





























Flash communautaire 







7ème rencontre 


le mercredi  11 août  à 17h15 (5h15 p.m.) au kiosque derrière l’école Montcalm, 2050, boulevard de Portland.


Venez découvrir le quatuor,

LES SAUMONS MÉLODIQUES 

avec Sally Sungji Song au violon, 

Dorothée Legast au violoncelle,

Alexis Roy au violon 

et Séléna Leblanc alto.
















































8ème rencontre 


le mercredi 18 août 2021 à 17h15 (5h15 p.m.) au kiosque derrière l’école Montcalm,

Venez écouter l’accordéoniste Yves Hélie de l’Un-Yves-Air de l’accordéon et de l’harmonium,qui jouera avec son épouse Nathalie, accordéon et podorythmie; 
son fils Mathieu, accordéon;
sa fille Maude, accordéon et Habib, guitare et percussion. 




















Prix de présence

































 





Nam ѕinh gốc VN , mồ côi cha, ngủ gầm cầu, trúng tuyển Đại Học Harvard

Câu chuyện về nam ѕinh gốc VN, mồ côi cha, ngủ gầm cầu, trúng tuyển Đại Học Harvard

Một học ѕinh gốc Việt ở thành phố Houston, tiểu bang Texas, Mỹ đã vượt qua hoàn cảnh vô gia cư, tốt nghiệp thủ khoa trung học và trúng tuyển vào trường Đại học Harvard.



Câu chuyện về nam ѕinh mồ côi cha, ngủ gầm cầu trúng tuyển Đại Học Harvard.

Đó là câu chuyện của nam sinh Derrick Ngô, 18 tuổi. Ngoài Harvard, Derrick còn nhậп được thư mời nhập học của 3 trường đại học danh giá khác trên đất Mỹ bao gồm: Đại học Texas ở Austin, Đại học Princeton ở New Jersey, Đại học Columbia ở New York.

Trước đó, cậu đã tốt nghiệp thủ khoa của trường trung học Energy Institute.

Thế nhưng ít ai biết, cậu học ѕinh gốc Việτ ở Houston này lại là một người vô gia cư. Derrick mồ côi cha từ năm lên 2 tuổi, mẹ cậu từng vào tù vài lần.

Cậu kể: “Mẹ tôi rất mê đа́nh bài. Anh em tôi thường phải theo bà đến sòng bài và ngồi trong bãi đậu xe đợi mẹ đа́nh bài trở về”.

Derrick cho hay, gia đình cậu khôпg có nguồn thu nhập ổn định nên nhiều lúc trong nhà không đủ thức ăn cho mấy anh em. Đó cũng là trở ngại lớn nhất trong cuộc đời cậu khi thiếu sự hướng dẫn, bảo bọc của cha mẹ.

Đến năm 15 tuổi, Derrick bắt đầu chuyển ra sốпg một mình, tự thân bươn chải. Thỉnh thoảng cậu vẫn nhận được trợ cấρ tιềп thuê nhà từ mẹ. Tuy vậy, số tιền đó chỉ đủ cho cậu trang trải các chi phí cơ bản. Đến năm 17 tuổi, cậu trở thành người vô gia cư.

Derrick cho rằng không bao giờ được lơ là với mục tiêu của bản thân.

Chính vì vậy, Derrick cho rằng mình phải trở thành một con người khác biệt hoàn toàn với mẹ và gia đình.

“Tôi nhận ra rằng nếu khôпg biết tận dụng trường học, giáo dục và tất cả những gì mình có để học tập thì tôi sẽ mãi mãi không bαo giờ thoát được hoàn cảnh hiện tại”, Derrick nói.
Nỗi thất vọng thời thơ ấu khiếп Derrick quyết dồn hết tâm trí vào việc học để thay đổi tương lai của mình tốt hơn. Derrick kể rằng, cậu đã phảι chuyển tổng cộng 12 trường từ nhỏ đến lớn.

Mỗi ngày, Derrick đều đi xe buýt đến trường và lúc nào cũng dành hết tâm trí cho việc học. Cậu cho rằng, để có được thành công ngày hôm nay là nhờ vào sự kỷ luật và không bαo giờ quên mục tiêu của mình.

“Tôi nghĩ lúc nào mình cũng phảι có mục tiêu. Cho dù mục tiêu này còn xa và khó khăn, nhưng rồi một ngày nào đó sẽ thành hiện thực”.



Sau khi tốt nghiệp loại xuất sắc tại trường trung học, Derrick đã nộp đơn vào Đại học Harvard, Đại học Texas ở Austin, Đại học Princeton ở New Jersey, Đại học Columbia ở New York và được nhậп vào cả 4 trường. Cuối cùng, Derrick quyết định sẽ nhập học tại Harvard vào mùa thu tới. Hiện cậu vẫn đang phân vân giữa ngành Triết học và Kinh tế.

Khi được hỏi về tương lai, Derrick cho biết mình chưa có kế hoạch cụ thể về nghề nghiệp sẽ theo đᴜổι. Tuy nhiên chàng trai gốc Việt bày tỏ mong muốn sẽ tạo nên những thay đổi lớn để giúρ đỡ cuộc sống của những người khác.

Thiện Thành
Thanh Hải chuyển

jeudi 19 août 2021

BÓ HOA CỦA NGƯỜI NHẬT

 Trong các lần trao giải thưởng ở Olympic Tokyo 2020, ngoài cái khay đựng ba huy chương vàng, bạc, đồng khác nhau được trao ở lượt đầu tiên; còn một cái khay đựng ba bó hoa hoàn toàn giống nhau được trao tặng ngay sau khi các vận động viên nhận huy chương. 


Điều đáng nói đầu tiên là cách trao tặng huy chương và hoa này rất khiêm tốn. Hai lãnh đạo của Ủy ban Olympic quốc tế và Ban Tổ chức Olympic Tokyo 2020 sau khi trao huy chương và hoa đều lặng lẽ rút lui để cho các vận động viên trên bục vinh quang cùng tham gia lễ thượng quốc kỳ nước mình và nghe quốc thiều (của nước có vận động viên đạt huy chương vàng) rồi chụp ảnh lưu niệm cùng cánh phóng viên báo chí.
 

Theo thông tin từ Ban Tổ chức Olympic Tokyo 2020, các bó hoa tặng kèm huy chương được kết một cách đơn giản. Nó chỉ gồm bốn bông (hướng dương, long đởm, cát tường và ngọc trúc) bó lại, nhưng điều quan trọng là bốn loại hoa này đều do học sinh ở ba vùng chịu hậu quả nặng nề nhất của động đất và sóng thần vừa qua là Fukushima, Miyagi và Iwate tự tay trồng và chăm bón. 

Vì thế, tuy nhỏ bé và đơn giản nhưng nó rất ý nghĩa: từ hoang tàn, đổ nát do thiên tai [thảm họa động đất sóng thần và nổ nhà máy điện hạch tâm nguyên tử năm 2011- NĐ chú thích], chính bàn tay của thế hệ trẻ Nhật Bản sẽ khắc phục để hồi sinh và nâng tầm cuộc sống cũng như các vận động viên chiến thắng đạt huy chương đều phải bắt đầu khổ luyện từ mồ hôi, nước mắt, thậm chí cả bằng máu trong những lần thất bại trước đây của mình. 

Bó hoa quá nhỏ bé, quá khiêm tốn, quá đơn giản so với tầm vóc các huy chương vàng, bạc, đồng nhưng nó quá ý nghĩa vì đó là bài học nhân văn sâu sắc đối với mỗi vận động viên. 

Ngoài khiêm tốn, đơn giản, bó hoa Olympic Tokyo 2020 còn rất thiết thực. Nó được công nghệ bảo quản hoa hiện đại của Nhật làm tươi trong suốt thời gian diễn ra Thế vận hội. Người xem vẫn thấy đoàn vận động viên các nước còn khoe huy chương và bó hoa tươi trong đêm bế mạc và sau đó có thể mang về nước báo công cùng huy chương rồi lưu trữ lâu dài trong bộ sưu tập thành tích thể thao cá nhân của mình. 

Người Nhật rất khiêm tốn, giản dị, thiết thực và hiệu quả. Chúng ta vô cùng ngạc nhiên và khâm phục dân tộc Nhật vốn nổi tiếng là một “dân tộc lùn” ở châu Á (chiều cao trung bình của nam là 1,50m vào năm 1950) bây giờ đã cao trung bình đến 1,72m (trong khi hai số liệu tương ứng của Việt Nam lần lượt là 1,54m và 1,63m: điều này có nghĩa 70 năm trước chúng ta cao hơn người Nhật 4cm; sau 70 năm chúng ta thấp thua họ 9cm! - theo số liệu do Nytimes, đơn vị trực thuộc WHO cung cấp). Nhờ có nhiều vận động viên đạt tới chiều cao lý tưởng từ 1,80m đến 1,90 m nên Nhật mới sòng phẳng thi đấu và giành những thắng lợi bất ngờ vang dội: đạt huy chương vàng môn bóng chày vốn là thế mạnh truyền thống của nước Mỹ, đạt huy chương bạc môn bóng rổ nữ, xếp trên cả hai đội nổi tiếng Pháp và Serbia; giành xứng đáng huy chương vàng duy nhất nội dung bóng bàn đôi nam nữ (5/6 huy chương còn lại đều nằm trong tay các vận động viên Trung Quốc). 

Trong khi lãnh đạo nước ta “nổ” như lựu đạn về “một Việt Nam đáng sống”, rằng “người Việt Nam sẽ làm ra những thứ mà thế giới không làm được”, rằng “nếu có chân, cột điện ở Mỹ cũng chạy về Việt Nam”… và giới cầm đầu thể thao điên cuồng rùm beng kết đèn, trao hoa ngập mặt sau một chiến thắng cỏn con ở sân chơi bóng đá Sea Games chỉ có giá trị như một cuộc đua thuyền thúng ở ao làng… thì bó hoa nhỏ bé của người Nhật đã nói lên tất cả. 

Sao ở khá gần nước Nhật và làm ăn kinh tế thường xuyên với họ mà quái lạ, ta không học được một chút gì sất cái hay ho từ con cháu Thái Dương Thần Nữ? 

Biết bao giờ ta mới ngửi được mùi thơm khiêm tốn, giản dị, thiết thực và hiệu quả tỏa ra từ bó hoa ngát hương của người Nhật? 

Bài: Nguyễn Văn Cam, 9-8-2021

T.Anh chuyển

mardi 17 août 2021

L’ACTIVITÉ PHYSIQUE POUR AMENER UN GAIN DE LA MASSE OSSEUSE ET MAINTENIR CELLE-CI DANS LE BUT DE PRÉVENIR L’OSTÉOPOROSE

L’ACTIVITÉ PHYSIQUE POUR AMENER UN GAIN DE LA MASSE OSSEUSE ET MAINTENIR CELLE-CI DANS LE BUT DE PRÉVENIR L’OSTÉOPOROSE

L’activité physique est importante à tout âge, mais surtout lors de l’enfance et de l’adolescence, moment où elle est un déterminant du gain de masse osseuse[i]. Une pratique d’activité régulière impliquant des mises en charge peut diminuer les risques de fractures puisqu’elle a un impact direct sur la solidité des os tant à l’enfance qu’à l’âge adulte[ii]. Il a été démontré dans une étude que les femmes âgées de plus femmes de 65 ans ayant un haut taux loisir, d’activité sportive et de tâches ménagères diminuaient de 36 % les risques de fractures d’une hanche[iii] Le type d’activité physique a une importance sur la santé osseuse :

  • Les exercices de type aérobies intenses et de courtes durées sont efficaces pour la construction de l’os. Les cellules osseuses s’adaptent aux exercices de longues durées et sont ainsi désensibilisées aux changements que procure l’activité physique[iv]. Les meilleurs bénéfices pour les os se font surtout en début d’entrainement [v]puisque les os perdraient 95% de leur ‘’mécanosensibilité’’ après 20 répétitions. Donc, lors d’un programme d’exercice aérobie, il serait avantageux de mettre des repos entre les périodes d’efforts, soit de faire des intervalles. Si le but est de maximiser la densité osseuse, il vaut mieux faire de courtes séances, mais avec une plus grande intensité[vi].

L’entrainement contre résistance est également excellent pour la masse osseuse. On observe trois mécanismes qui aident à la formation osseuse. Premièrement, la piézoélectricité soit la stimulation de l’os avec l’application de contraintes mécaniques au sol, les exercices avec mises en charge sont optimaux et surtout lorsqu’il y a un stress mécanique appliqué sur les os. Cela a pour effet de maximiser l’accumulation des minéraux dans les os, et ce, autant à l’enfance qu’à l’adolescence. En effet, ce type d’activité physique augmente l’approvisionnement en sang vers les muscles et les os, ce qui accentue l’apport en nutriments, en hormones et en l’oxygène[vii]. Afin d’avoir des gains au niveau de la densité minérale osseuse, les séances devraient durées de 30-40 minutes, être réalisées de 3 à 4 fois par semaine et il est important que les exercices soient exécutés à haute intensité, donc avec une charge relativement élevée, soit 80 % du 1 R.M[viii].

Pour augmenter la masse osseuse, il doit y avoir des impacts lors des entrainements. Si but est de prévenir la perte osseuse, et donc le maintien, les exercices à faible impact tels la marche et le tai chi sont conseillés[i]. Il est à noter que pour maintenir les gains, il est important de continuer l’entrainement sur une base régulière[ii]. Les paramètres d’entrainement tels que la vitesse à laquelle le mouvement est réalisé, la force déployée pour soulever une charge ainsi que le nombre de répétitions peuvent venir jouer un rôle dans la formation osseuse. En effet, les mouvements dits dynamiques sont plus bénéfiques pour favoriser la formation osseuse[iii].

 

[i] Farpour-Lambert, 2004

[ii] Chan et al., 1996; Duppe, Gardsell, Nilsson, & Johnell, 1997; Province et al., 1995

[iii] Gregg, Cauley, Seeley, Ensrud, & Bauer, 1998

[iv] Robling, Burr, & Turner, 2000, 2001; Robling, Hinant, Burr, & Turner, 2002; Umemura, Ishiko, Yamauchi, Kurono, & Mashiko, 1997

[v] Huiskes, Ruimerman, van Lenthe, & Janssen, 2000; Krall & Dawson-Hughes, 1991

[vi] Umemura et al., 1997

[vii] Hert J, 1971

[viii] Chilibeck, Sale, & Webber, 1995; Warburton et al., 2001

[ix] Bassey & Ramsale, 1994; Friedlander, Genant, sadowsky, Byl, & Gluer, 1995; Snow-Harter, Bouxsein, Lewis, Carter, &Marcus, 1992

[x] Iwamoto, Takeda, & Ichimura, 2001

[xi] Cherian et al., 2003


REF