dimanche 24 juillet 2022

LES JOYEUX 5 à 8 DU CVQN (comité vie du quartier Nord Sherbrooke) à l'été 2022- Partie 1 (du 29-06 au 20-07-2022)

 



4è édition des Joyeux 5 à 8 du quartier Nord

le mercredi 29 juin, 17h15, au kiosque derrière l’école Montcalm, 2050, boulevard Portland, Sherbrooke.

OBJECTIF

Briser l'isolement en rencontrant les gens du quartier et en créant des liens dans une atmosphère musicale.  

La rencontre se déroulera  ainsi:

17h15: -Accueil, inscription, cocktail, (faire connaissance ou se retrouver)
           
            -Petite collation gratuite (Yvon et son équipe sera de retour avec
             les petites bouchées et plus)                                                                                         
            - Flash communautaire (AQDM )

18h15: -Musique
           - Prix de présence 

20h00-: Fin

Hélène Ouellet, coordonnatrice

Des Joyeux 5 à 8 du quartier Nord,

Comité de vie quartier Nord (CVQN)

Sherbrooke                                                                                                        


Kim Đoan Nguyễn, responsable des inscriptions




1ère rencontre 


le mercredi 29 juin 2022 à 17h15 heures (5:15 heures p.m.) au kiosque derrière l’école Montcalm, 2050, boulevard de Portland, 


avec les artistes Pascal Gemme, 


et Réjean Labonté. 







Pour cette fête au village, ils sauront nous réjouir avec leur musique et de plus, nous faire chanter et danser selon la tradition folklorique québécoise.


ínscription



cocktail






Flash communautaire





collation 















Prix de présence












danse folklorique





2ère rencontre 


le mercredi 06 juillet  2022 à 17h15 heures (5:15 heures p.m.) au kiosque derrière l’école Montcalm, 2050, boulevard de Portland, 


  • avec Maxim Bélanger, professeur de guitare, codirecteur et copropriétaire de l’École de Musique Pianissimo. 

Il vous présente un programme varié, passant de la musique populaire franco/québécoise, des « hits » anglophones tout en incluant du répertoire de la guitare classique et instrumental. Artiste aux multiples chapeaux, vous aurez aussi la chance d’entendre quelques invités de sa classe jouer et chanter avec lui.
 













inscription


petites bouchées













flash communautaire



























prix de présence

















*****************************************

3ère rencontre 


le mercredi 13 juillet  2022 à 17h15 heures (5:15 heures p.m.) au kiosque derrière l’école Montcalm, 2050, boulevard de Portland, 


avec l'artiste invité  Sébastien Bergeron  'De ma galerie jusqu’à vous'.

 
" De la musique espagnole au tango, en passant par les bandes de films, vous êtes invités à venir découvrir   plusieurs classiques de la guitare.
C’est en cherchant des pièces que je pouvais jouer sans accompagnement que j’ai concocté ce petit pot-pourri de classiques plus ou moins âgés.
En temps normal, je me produis exclusivement sur mon balcon mais ce sera un honneur de faire exception et de partager avec vous le fruit de mon passe-temps.
Au plaisir, S.B " . 












































4ème rencontre


le mercredi 20 juillet 2022 à 17h15

(5h15 p.m.) au kiosque derrière l’école Montcalm, 2050, boulevard de Portland.


avec le groupe 
" En attendant  Pauline".

Membres :
Dmitriy Baturkin : chant, guitare
Guillaume Lemieux : chant
Malika Humbert : chant, accordéon
Mariane Maynard : chant, clarinette.

 « En attendant Pauline » est un groupe de musique formé à l'été 2019
 par des étudiants de l'Université de Sherbrooke. Ils se sont réunis chaque 
semaine pour jouer la musique qu'ils aimaient, et ont mêlés leurs goûts et 
leurs cultures diverses en un joyeux camaïeu musical. Maintenant diplômés, 
ils vous invitent à partager la musique qui les anime à travers des airs 
énergiques tziganes, traditionnels, folkloriques et populaires







Petites bouchées










collation



















.







5ème rencontre


le mercredi 27 juillet 2022 à 17h15

(5h15 p.m.) au kiosque derrière l’école Montcalm, 2050, boulevard de Portland.

 
avec une citoyenne artiste de notre arrondissement,

Adriana Maria Betancur,  guitare et voix. 

Elle nous dit: « Citoyenne d’origine, j’aime jouer de la guitare pour le plaisir. Ayant eu l’occasion de chanter pour des petits groupes de personnes qui préféraient entendre du français, j’ai commencé à apprendre des chansons françaises de différentes époques que je vous présenterai ainsi que quelques pièces en espagnol, ma langue maternelle."





inscriptions, cocktail, se retrouver ou faire connaissance

















petites bouchées





petites collations























Prix de présence 

































samedi 23 juillet 2022

Những lời nói ý nghĩa

 


Khi cái bên trong càng thiếu, người ta càng cố làm phong phú mình bằng cái bên ngoài.

Khi người ta càng bất an, người ta càng cố tỏ ra mình thành đạt viên mãn.
Khi người ta biết ít, người ta thường nói nhiều.
Khi người ta làm ít, người ta thường khoe nhiều...

Để rồi khi biết nhiều hơn một chút, người ta thường sẽ trở nên khiêm nhường hơn... 
Chỉ đến khi nào sự đầy đủ lấp đầy bên trong bản thân, người ta sẽ không cần thêm một thứ gì bên ngoài nữa...



Vậy mỗi ngày, hãy tự nhắc chính mình:
�� Một đoạn đường, nếu đi lâu mà không nhìn thấy hy vọng thì nên thay đổi phương hướng.
�� Một sự việc, nghĩ đã nhiều vẫn không mở được nút thắt trong lòng thì nên buông xuống.
�� Một số người, qua lại lâu ngày vẫn không cảm nhận được sự chân thành thì hãy rời xa.
�� Một lối sống, áp dụng một thời gian dài vẫn không tìm thấy niềm vui thì nên chọn cách thay đổi.
�� Hạnh phúc là để cảm nhận, không phải để ba hoa.
�� Công danh là để cống hiến, không phải để kiêu mạn.
�� Vật chất là để sử dụng, không phải để khoe khoang.
�� Tiền bạc là để chi tiêu, không phải để so lường.
�� Cuộc sống là để trải nghiệm, không phải để toan tính.


Và tự nhắc chính mình!
�� Tình cảm là để chia sẻ, không phải để lợi dụng.
�� Cha mẹ là để hiếu thuận, không phải để đòi hỏi.
�� Bạn bè là để sẻ chia, không phải để lấn lướt.
�� Niềm tin là để chắc chắn, không phải để lường gạt.
�� Người thân là để chăm sóc, không phải để tổn thương...

T.Anh chuyển

vendredi 22 juillet 2022

Peintures du monde - 100 plus grandes peintures de tous les temps


Des peintures célèbres dans le monde entier. Découvrez les 100 plus grandes peintures de tous les temps. Obtenez les images présentées dans cette vidéo (et bien d'autres) en haute définition ici → https://gumroad.com/l/uZAOs

SOUPE FROIDE DE CÉLERI PAR RICARDO

 

SOUPE FROIDE DE CÉLERI PAR RICARDO




Préparation 20 minutes

Temps total : 4 heures 45 minutes

Portions 6-8

INGRÉDIENTS1,5 litre (6 tasses) de céleri coupé en tronçons
1 petit poireau, émincé
1 gousse d’ail, hachée finement
30 ml (2 c. à soupe) de beurre
750 ml (3 tasses) d’eau
500 ml (2 tasses) de bouillon de légumes ou de poulet
1 pomme de terre moyenne, pelée et coupée en cubes
2,5 ml (½ c. à thé) de sel de céleri
Glaçons
125 ml (½ tasse) de crème 35 %, fouettée
Graines et feuilles de céleri pour décorer 
Sel et poivre


MÉTHODE
Dans une grande casserole, attendrir le céleri, le poireau et l’ail dans le beurre. Ajouter l’eau, le bouillon, la pomme de terre et le sel de céleri. Porter à ébullition et laisser mijoter environ 20 minutes ou jusqu’à ce que les légumes soient tendres.
Au mélangeur, réduire la soupe en purée lisse. Passer au tamis. Réfrigérer 4 heures ou jusqu’à ce que la soupe soit bien froide. Ajouter du bouillon au besoin et rectifier l’assaisonnement. Verser dans des bols ou des tasses. Ajouter un glaçon. Garnir d’une cuillérée de crème fouettée, de graines et de quelques feuilles de céleri.

jeudi 21 juillet 2022

Hùng vỹ Mù Cang Chải mùa nước đổ - Cảnh đẹp ở VN

Hùng vỹ Mù Cang Chải mùa nước đổ - Cảnh đẹp ở VN

Đẹp quá, tôi đã có dịp thăm ruộng bực thang ở Yogyakarta / Jakarta and Bali, Indonesia, cũng đẹp lắm nhưng không có nhiều màu sắc như những thửa ruộng này. Có lẽ phải đi Yên Bái một phen nhìn tận mắt.

Chải mùa nước đổ - Cảnh đẹp ở VN

Mùa nước đổ khiến những thửa ruộng bậc thang Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) hiện lên với màu của đất nâu hòa quyện cùng trời xanh và mặt nước óng ánh, dưới nắng vàng rực rỡ đẹp tựa như một bức tranh.


Ruộng bậc thang Mù Cang Chải nằm trải rộng trên diện tích hơn 2.300 ha, nhưng tập trung nhiều nhất ở 3 xã La Pán Tẩn, Dế Xu Phình và Chế Cu Nha. Đây là nơi canh tác lúa nước của người Mông và cũng là minh chứng cho sự sáng tạo trong việc canh tác lúa nước thích ứng với điều kiện khí hậu, đất đai và thủy lợi của đồng bào dân tộc miền núi.


Vẻ đẹp của Mù Cang Chải vào tháng 5-6, mùa nước đổ.


Không thẳng cánh cò bay như những cánh đồng ở vùng đồng bằng phù sa châu thổ, những thửa ruộng ở vùng cao ở Tây Bắc nói chung và Mù Cang Chải nói riêng cứ chồng lấn lên nhau từ lớp này đến lớp khác như những bậc thang bắc lên trời xanh.


Để có những thửa ruộng bậc thang, người Mông ở Mù Cang Chải phải chọn những vùng đất trên triền đồi, sườn núi có diện tích khá rộng, độ dốc vừa phải và vị trí thuận lợi để đón nước mưa, nước suối.


Mặc dù công việc khai đất và dẫn nước cho ruộng bậc thang nơi đây có khó khăn hơn, nhưng bù lại, ngoài những vụ mùa bội thu, những dân tộc nơi đây còn kiến tạo nên một kỳ quan thiên nhiên kỳ vĩ.


Đó là những mảng màu đa sắc của ruộng bậc thang mùa nước đổ, đẹp tựa một bức bích họa giữa đại ngàn Tây Bắc.


Không màu mè, lộng lẫy như mùa thu, khi ruộng bậc thang Mù Cang Chải được nhuộm bởi màu vàng óng ả của sắc nắng và những bông lúa chín trĩu hạt, ruộng bậc thang vào mùa nước đổ mang một gam màu trầm, một vẻ hoang sơ, đúng chất của núi rừng Tây Bắc.


Màu vàng của đất chưa cấy, màu trắng loang loáng của nước đã đổ, màu xanh của nương mạ, màu đỏ của hoa gạo, màu bàng bạc của dòng suối chảy vắt qua giữa thung lũng cùng vô số màu sắc từ những chiếc váy áo, từ cuộc sống lao động hăng say đã làm nên những mùa xuân miền núi.


Cảnh nơi đây kỳ thực là sự kiến tạo tuyệt vời của tạo hóa. Và gương mặt ngây thơ của những đứa trẻ vùng cao cũng là những điểm nhấn thú vị tại nơi này.


Vùng rẻo cao của Yên Bái hiện lên với màu của đất nâu hòa quyện cùng trời xanh và mặt nước óng ánh dưới nắng vàng rực rỡ. Vào mùa nước đổ, Mù Cang Chải khoác lên mình chiếc áo mới đầy màu sắc với thời điểm lúa chín tháng 10.


Ánh nắng phản chiếu của nước quyện cùng ánh mặt trời, và màu xanh của mạ non tạo nên một bức tranh đẹp mê mẩn trên những thửa ruộng bậc thang với hình ảnh bà con dân tộc Mông đang hăng say cấy hái.


Lũ trẻ con cũng tung tăng theo bố mẹ, đứa ngồi trên bờ trông em, đứa lớn thì vận chuyển mạ, đứa lại đang vắt vẻo trên cây gạo giữa thung lũng hái những bông hoa rực đỏ cuối mùa.


Huyện Mù Cang Chải có khoảng trên 62.000 dân, trong đó 91% là dân tộc Mông, còn lại là dân tộc Thái, Kinh và các dân tộc khác. Sự đa dạng về dân tộc cũng tạo nên cho Mù Cang Chải có một nền văn hóa phong phú, là sự giao thoa văn hóa giữa các dân tộc trong toàn huyện.

Bằng sự sáng tạo thông minh, đôi bàn tay cần cù, chăm chỉ, cùng sức mạnh tập thể, những người dân vùng cao đã tạo nên hệ thống ruộng bậc thang độc đáo và kỳ vĩ.


Vẻ đẹp của Mù Cang Chải.


Mù Cang Chải còn được bầu chọn vào top 10 ruộng bậc thang đẹp nhất thế giới.



Vẻ đẹp ruộng bậc thang của Mù Cang Chải.

Mù Cang Chảy qua ông kính các nhiếp anh gia

Tuân Vũ

Trần Anh chuyển

mercredi 20 juillet 2022

TIỀN & GIA ĐÌNH - ĐIỀU GÌ QUAN TRỌNG HƠN ?

 TIỀN & GIA  ĐÌNH - ĐIỀU GÌ QUAN TRỌNG HƠN ?


Đây là câu trả lời của NGƯỜI MỸ - CHÂU ÂU -TRUNG QUỐC
* Bạn muốn chọn cuộc sống nào cho mình ?

LỜI CHIA SẺ CHÂN THÀNH CỦA NHỮNG NGƯỜI BẠN

      Ngày nọ, một nhóm bạn thân người Úc đã trò chuyện cùng một anh bạn người Trung Quốc. Chủ đề mà họ nói đến là mức coi trọng gia đình của người Trung Quốc và người Úc khác nhau như thế nào.
Thật bất ngờ, mấy anh bạn người Úc này này đã thẳng thắn nói: “Cậu đừng giận, thật ra, chúng tớ cảm thấy người Trung Quốc các cậu vốn không yêu thương gia đình, vốn không xem trọng gia đình giống như các cậu đã nói. Nói thẳng là các cậu yêu tiền nhiều hơn!”.

Những người bạn thân người Úc này lại chân thành nói tiếp:
“Không kể là ở Úc hay ở Trung Quốc, người Trung Quốc các cậu xác thực là rất chăm chỉ, các cậu ở nước ngoài cũng đều tiết kiệm được nhiều tiền hơn so với người bản địa. Nhưng tớ không cho rằng người Trung Quốc các cậu có tố chất làm ăn hơn, mà là các cậu tiết kiệm hơn chúng tớ.

Người bạn Úc cho rằng người Trung Quốc không phải có tố chất làm ăn hơn, mà là tiết kiệm hơn người nước ngoài.
Có thể tiết kiệm là nhờ hạ thấp tiêu chuẩn cuộc sống đi. Các cậu bình thường rất ít khi đi quán bar, thậm chí cuối tuần hoặc ngày nghỉ cũng đều không dám nghỉ ngơi. Quần áo đều là mua từ bên Trung Quốc đem sang đây, bởi vì mua ở bên đó rẻ hơn, tớ thậm chí còn nhìn thấy có du học sinh Trung Quốc còn mang theo rất nhiều chén đĩa sang đây”.

“Các cậu sẽ làm việc không quản ngày đêm, phó mặc con cái cho ông bà chăm sóc. Ngoài việc quan tâm thành tích học tập của con cái ra, thì bận rộn đến nỗi rất ít khi chơi cùng chúng. Ngày lễ Giáng Sinh, thậm chí còn không nghỉ ngơi. Vậy nên, những đứa trẻ người Hoa các cậu mặc dù thành tích học tập rất ưu tú, nhưng chúng luôn cảm thấy lạc lõng. Chúng cảm thấy so với các bạn, điều mà bố mẹ quan tâm hơn là khoản tiền thu nhập của gia đình, là điểm số học tập của chúng, chứ không phải là bản thân chúng có vui vẻ hạnh phúc hay không”.

“Đúng là tôi biết cậu muốn nói gì. Người Trung Quốc các cậu nói như vầy, là vì con cái nên ráng kiếm thêm chút tiền cho chúng sau này. Nhưng mỗi một đời đều nói bản thân kiếm tiền là vì đời sau, thế thì rốt cuộc đời nào sẽ thật sự dùng khoản tiền này đây?”.
“Cuộc đời là ngắn ngủi như thế, các cậu mượn cớ là vì tương lai của gia đình, mà đã hy sinh gia đình của hiện tại. Tôi thật không hiểu tổn thất này nên phải bù đắp như thế nào nữa! Sao các cậu còn có thể dùng quan niệm này mà lấy làm làm tự hào đây?”.
“Các cậu vì công việc, có thể chấp nhận vợ chồng phải sống ly thân trong khoảng thời gian rất dài. Nhưng trong con mắt chúng tớ, vợ chồng không ở bên nhau từ 3 tháng trở lên, trên cơ bản thì đã nên cân nhắc đến chuyện ly hôn rồi.
Vậy nên chúng tớ nếu được cử sang nước ngoài làm việc, thì nhất định phải là cả gia đình cùng đi, vợ của tôi, con cái của tôi đều phải cùng chuyển sang đây. Nếu như họ không đồng ý sang, tớ sẽ không thể tiếp nhận công việc này, bởi so với công việc thì dĩ nhiên gia đình quan trọng hơn rồi.
Tớ thậm chí còn nghe nói ở Trung Quốc có vợ chồng mấy chục năm đều chia nhau sống ở hai nơi, đến lúc nghỉ hưu mới có thể sống chung với nhau. Đây là sự thật quá đau lòng. Lẽ nào các cậu không thể vì gia đình mà từ bỏ công việc sao? Có thể tìm một công việc khác cũng được mà!”.
alt

MỘT ĐỜI CỦA ĐẠI ĐA SỐ NGƯỜI TRUNG QUỐC

         Người Trung Quốc chấp nhận vì công việc mà phải rời xa con cái.
“Trong công ty Trung Quốc của tôi có một nhân viên rất xuất sắc, nhưng vợ con lại sống ở thành phố khác, mỗi một tháng thậm chí hai tháng mới có thể gặp nhau một lần. Tại sao một trong hai người lại không thể từ bỏ công việc chứ? Tôi biết có rất nhiều người làm việc ở thành phố, họ thậm chí chỉ một năm mới về thăm nhà một lần, đều nói là kiếm tiền vì gia đình, nhưng tiền như vậy, có nhiều hơn nữa, lại có ý nghĩa gì đâu?”.

Biết bao nhiêu phụ huynh, từ sớm đã hy sinh tuổi thơ của con cái, cuối tuần bôn ba trên đường đến các lớp phụ đạo, học thêm các loại. Đợi đến khi hết tiểu học, thì bản thân xem như đã được giải thoát rồi! Nhưng tiểu học xong rồi, phát hiện trung học cũng có lớp học thêm, hơn nữa còn nhiều hơn, tụi trẻ con chính là không có thời gian để vui chơi nữa!
Đợi khi con cái lên đại học thì coi như đã xong nhiệm vụ rồi … Nhưng con cái học xong đại học rồi, đến lúc tìm kiếm công việc vẫn phải bận tâm như vậy!
Đợi đến khi con cái có công việc ổn định rồi, thì tưởng như không còn gánh nặng gì nữa … Tuy nhiên, công việc tìm được rồi, lại bắt đầu bận tâm chuyện hôn sự, nhà cửa cho con cái! Sau khi con cái kết hôn rồi, thì tôi không cần phải bận tâm gì nữa! Nhưng kết hôn, có nhà có cửa rồi, thì chúng lại sinh cháu để bế rồi!
Bao nhiêu nỗi lo toan, dù có muốn quản cũng không quản được hết, cứ lặp đi lặp lại như vậy không dứt. Tầm mắt của chúng ta vẫn luôn nhìn về phía trước; vì tương lai, hôm nay tích lũy sức khỏe, tích lũy văn bằng, tích lũy tiền bạc. Kết quả bản thân lại than trời trách đất, tầm mắt của chúng ta không có lúc nào sống ở hiện tại. Nhiều người đến cuối đời đã nhận ra rằng, cả một đời không có lấy một ngày sống vì bản thân mình.
Kỳ thực, rất nhiều người chính là đang sống như vậy!

Vậy nên, có nhận xét rằng: Người biết hưởng thụ nhất là người Mỹ; người có tín ngưỡng nhất là người châu Âu; từ khi sinh ra cho đến lúc chết đi, đều chứa đầy cạnh tranh và áp lực là người Trung Quốc.

MỘT ĐỜI CỦA ĐẠI ĐA SỐ NGƯỜI MỸ

0 – 10 tuổi: Tham gia các loại hoạt động tập thể như khảo sát, khám phá các vùng đất;
10 – 20 tuổi: Theo đuổi ước mơ;
20 – 30 tuổi: Tìm kiếm cho mình một công việc ổn định;
30 – 40 tuổi: Cuối cùng tìm ra được mục tiêu theo đuổi của đời mình, hưởng thụ cuộc sống, có nhà cửa, có xe hơi, có con cái;
40 – 50 tuổi: Thỉnh thoảng trải qua kỳ nghỉ dài sau áp lực công việc;
50 – 60 tuổi: Tận hưởng cuộc sống, du lịch;
60 – 70 tuổi: Bắt dầu viết hồi ký, du lịch;
70 – 80 tuổi: An hưởng tuổi già;
Sau khi mất: Thông thường được đưa vào nghĩa trang công cộng.

MỘT ĐỜI CỦA ĐẠI ĐA SỐ NGƯỜI CHÂU ÂU

0 – 10 tuổi: Tham gia đội nhạc trong trường, học tập âm nhạc cổ điển;
10 – 20 tuổi: Tổ chức nhóm nhạc của mình, tiến hành thưởng thức các loại âm nhạc;

20 – 30 tuổi: Chịu nhận ảnh hưởng của văn hóa nghệ thuật Gothic;
(Nghệ thuật Gothic là một phong trào nghệ thuật phát triển theo nghệ thuật Rôman ở Pháp vào thế kỷ 12, sau đó đã nhanh chóng lan rộng ra khắp Tây Âu, gần như toàn bộ phía bắc dãy núi Anpơ)

30 – 40 tuổi: Đội nhạc bắt đầu chính thức đi vào tuyến đường “màu kim loại đen”;
40 – 50 tuổi: Nhớ lại sự hồn nhiên của tuổi thơ, bắt đầu trở về cuộc sống “tràn đầy màu sắc”;
50 – 60 tuổi: An định lại, tìm kiếm tình cảm ấm áp, sống cuộc sống bình yên;
60 – 70 tuổi: Đến giáo đường tổng kết một đời của mình;
70 – 80 tuổi: An hưởng tuổi già cùng con cái;
Sau khi chết: Yên tâm nằm ở trên một miếng đất thuộc về mình.

MỘT ĐỜI CỦA ĐẠI ĐA SỐ NGƯỜI TRUNG HOA

0 – 10 tuổi: Bị ép phải học tập các loại kỹ năng, không ngừng kiểm tra cấp bậc, đa số đều là bởi sĩ diện và mong đợi của bố mẹ;
10 – 20 tuổi: Gặm nhấm cả một núi sách, ứng phó các loại kỳ thi dồn dập kéo đến như sóng biển.
20 – 30 tuổi: Nộp sơ yếu lý lịch khắp nơi, lo lắng bản thân không tìm được công việc;
30 – 40 tuổi: Trở thành nô lệ của nhà cửa, xe cộ;
40 – 50 tuổi: Bận tâm lo lắng cho tương lai của con cái, nhịn ăn nhịn mặc, cố gắng dự trữ tiền bạc;
50 – 60 tuổi: Cuối cùng đã có được cuộc sống của mình, lại phát hiện đã sắp phải nghỉ hưu, lại bắt đầu lo lắng sau khi nghỉ hưu phải làm gì;
60 – 70 tuổi: Bỏ ra phần lớn sức lực để dưỡng sinh, lại phát hiện còn phải trông nom cháu;
70 – 80 tuổi: Cuối cùng an định lại để hưởng ngày tháng cuối đời;
Trước lúc chết: Phát hiện thì ra một một miếng đất ở khu nghĩa trang lại có giá ‘cắt cổ’

alt

Một đời của đại đa số người Trung Quốc.

Người ta vẫn thường nói rằng, đời người trôi qua nhanh như bóng câu qua cửa sổ. Vậy trong những năm tháng của đời mình, bạn đã có lúc nào để tâm mình lắng lại và cảm thấy bình yên hạnh phúc bên gia đình mình; hay phải luôn bôn ba bận rộn chấp nhận làm nô lệ cho vô vàn những thứ khác!
Giữa tiền và gia đình, điều gì thực sự quan trọng hơn, trên những ngã rẽ ấy bạn đã chọn lựa đúng đắn chưa?
Cuối cùng, hành trình của một đời người là trôi qua như vậy, bạn muốn sống như một người Mỹ, Âu châu, hay là một người Trung Quốc như đã kể ở trên? Đều là do bạn quyết định vậy!
__._,_.___
Sưu Tầm

MỌI VẬT ĐỀU VỀ PHE THIÊN CHÚA

 MỌI VẬT ĐỀU VỀ PHE THIÊN CHÚA

 

Nếu đứng về phía Thiên Chúa, ta sẽ không ngã lòng vì phía mà ta đã chọn sẽ luôn luôn chiến thắng, không bao giờ bị chê cười.  Thiên Chúa là Đấng chiến thắng, và sự dữ là kẻ chiến bại.  Thực tại luôn luôn đứng về phía Thiên Chúa.

 

Sự dữ nhất thiết là bất ổn, bởi lẽ nó đi ngược lại bản chất của mọi vật.  Mọi định luật về bản tính con người của ta thúc đẩy ta hướng về phía thánh thiện, tương tự như việc giữ gìn sức khoẻ vậy.  Nếu ta chăm sóc thân xác đúng cách, hợp vệ sinh, ắt chúng ta khoẻ mạnh.  Nếu ta không tuân thủ, ắt sẽ đau ốm bệnh hoạn… và hẳn ít người sẽ chịu khó săn sóc thân thể nếu chưa từng bị trừng phạt và nhắc nhở do việc vi phạm cố ý các quy tắc vệ sinh gây nên.

 

Ta hoàn toàn tự do, có thể phá vỡ lề luật Thiên Chúa đã thiết lập, ở lãnh vực này hoặc lãnh vực khác.  Nhưng ta sẽ không tránh né được sự trừng phạt do việc phá luật đó.  Nhảy từ cửa sổ xuống đất không hề phá được luật hấp dẫn, nhưng liệu đấy, coi chừng mất mạng đó!  Nên nhớ là bao giờ thiên nhiên cũng đứng về phía Thiên Chúa; nó có thể cưỡng lại ý muốn của ta, nhưng không khi nào chống lại Thiên Chúa.  Và điều này cũng đúng như thế trong lãnh vực luân lý lẫn vật lý.

 

Khi người ta phạm tội, Thiên Chúa không cần can dự ra tay trừng phạt, bởi lẽ ta không thể nào chống lại Thiên Chúa mà không tự chống lại mình.  Đó là bản chất con người được Thiên Chúa tạo ra như thế.  Nếu ta phá vỡ qui luật tiết độ, ta sẽ bị nhức đầu.  Thiên Chúa không phái cơn nhức đầu đó đến cho ta bằng một chiếu chỉ đặc biệt nào cả, Ngài đã thiết lập sẵn trong ta qui luật này: hễ làm điều xấu, sẽ nhận được hậu quả xấu xa.  Thi sĩ Francis Thompson diễn tả rằng ngay cả các đồ vật cũng chống lại ta khi ta không dùng chúng đúng với mục đích của Chúa.  Ông ta đã gọi các đồ vật đó là các “đầy tớ”:

 

“Tôi đã cám dỗ các đầy tới của Ngài,

Để rồi chỉ thấy tính kiên định của chúng phản lại tôi.

Bởi chúng trung thành với Ngài

Chúng hờ hững với tôi.

Ra chúng chân thật mà lại phản bội,

Chúng lừa dối mà lại chân thành.”

 

Khi thánh Phêrô chối Chúa, gà gáy làm ông đau khổ.  Cả đến con gà cũng chống lại Phêrô.  Thiên nhiên đứng về phe Thiên Chúa mà!

 

Khi ta chối bỏ lề luật luân lý, ta sẽ chịu đau khổ…  Không hẳn vì ta cố ý làm xấu cho bằng vì ta đã thách thức một sức mạnh dũng lực hơn ta: đó là thực tại.  Khi phạm tội, ta gây nên một hậu quả mà ta không định trước được; đối với các hành động thiện hảo thì lại không gây ra các hậu quả đó.  Ví dụ, nếu tôi dùng cây viết chì để viết, nó vô hại.  Nhưng nếu tôi dùng nó để đục lon sữa bò, nó sẽ gãy ngay thôi.  Tôi đã dùng cây viết chì ngược với mục đích của nó, thế là tôi phá huỷ nó.

 

Nếu tôi sống với mục đích cao thượng hơn… phù hợp với chân lý và tình yêu… tôi sẽ hoàn thiện cuộc đời tôi.  Nếu tôi chỉ biết sống theo bản năng thú vật, ắt tôi sẽ ê chề tựa như thể tôi dùng dao lam để gọt đá tảng vậy.

 

Sự dữ hằng tàn phá chính bản ngã ta.  Nếu tôi sống đúng như tôi phải sống, tôi sống thành nhân.  Nếu tôi sống tuỳ hứng, tôi trở thành thú vật, một con vật bất hạnh.  Đây chẳng phải là kết quả do tôi xếp đặt, thế mà tôi vẫn không thể nào thoát khỏi được.  Người ăn nhậu triền miên không hề có chủ tâm tàn huỷ sức khoẻ mình; nhưng thực sự kẻ ấy đang cố huỷ diệt mình.  Kẻ tham mê ăn uống không kể gì đến bệnh tật về tiêu hoá, nhưng thực sự kẻ ấy sẽ mắc loại bệnh ấy.  Tên ăn trộm không muốn bị bắt bỏ tù, nhưng rồi hắn sẽ vô tù.

 

Khi người lữ khách chối từ tuân theo các bảng chỉ dẫn đường đi, dĩ nhiên anh ta vẫn có thể tiếp tục dấn bước nhưng cuối cùng rồi sẽ thất vọng vì không đến được đích.  Sự vô trật tự là một ông thầy nghiêm khắc, chậm rãi nhưng chắc chắn.  Dân Tây Ban Nha có một câu tục ngữ “Ai phỉ nhổ Thiên Chúa là phỉ nhổ chính mình.”  Sự dữ có thể chiến thắng trong chốc lát.  Trận đầu nó thắng đấy, nhưng kết cục nó sẽ thua.

 

Caesar đã xây dựng đường xá hầu đánh thắng, chinh phục toàn thế giới bằng quân sự, nhưng trên những con đường này, thánh Phêrô và Phaolô đã đi rao giảng Tin mừng.  Bởi vậy, cuối thế kỷ này ta sẽ chứng kiến các nhà khoa học và triết gia sẽ lục lọi các giỏ rác trong các đại học hầu nhặt nhạnh những Chân lý thánh thiện mà thế kỷ 18 và 19 đã loại bỏ.


Bởi lẽ sự thiện thì trường tồn, còn sự dữ thì tiêu vong.

 

Đức cha Fulton Sheen

(Nguyên tác: Way to Happiness)


T.Anh chuyển

mardi 19 juillet 2022

Covid-19 : les variants BA.4 et BA.5 résistent mieux aux vaccins Vérifié le 18/07/2022 par Guillau

 Covid-19 : les variants BA.4 et BA.5 résistent mieux aux vaccins

Vérifié le 18/07/2022 par Guillaume Tabbara, Journaliste
Covid-19 : les variants BA.4 et BA.5 résistent mieux aux vaccins
Sommaire

Alors que la France affronte la 7ème vague de l'épidémie de Covid-19, une étude révèle que les variants BA.4 et BA.5 sont plus coriaces face aux traitements, notamment contre les vaccins.

Cette étude, menée par le Centre médical Irving de l'Université Columbia de New York, a été publiée dans la revue Nature le 5 juillet dernier.

Des variants résistants

À ce jour, les variants BA.4/5 sont majoritaires. Par exemple aux États-Unis, ils représentent à eux-deux plus de 50% des contaminations.

En France, ces sous-variants d'Omicron sont à l'origine de la nouvelle vague, bien que la levée de la quasi-totalité des mesures sanitaires ait facilité les choses.

Si l'on considère ces 2 variants comme plus contagieux, ils seraient également plus résistants face aux traitements à anticorps.

"Comprendre comment les vaccins et les traitements par anticorps actuellement disponibles résistent aux nouveaux sous-variants est essentiel pour développer des stratégies visant à prévenir les maladies graves, les hospitalisations et les décès.", explique David D. Ho, directeur de l'étude.

Des variants 4 fois plus coriaces

Dans cette recherche, les experts de l'université américaine ont étudié les anticorps de patients ayant un schéma vaccinal complet, à 3 doses ou ayant reçu 2 injections avant d'être infecté par Omicron.

Les scientifiques n'ont pas intégré les personnes n'ayant pas reçu leur dose de rappel à leur étude, avançant que la protection serait trop faible et donc inutile à étudier. Ils ont analysé la capacité des anticorps des personnes testées à neutraliser les nouveaux variants.

Par comparaison au variant BA.2, qui a frappé le pays en avril dernier notamment, l'étude a révélé que BA.4 et BA.5 étaient 4,2 fois plus résistants que leur prédécesseur. Ils sont donc "plus susceptibles de conduire à des infections de percée vaccinale."

L'apparition de nouveaux variants

Depuis plusieurs mois, la majorité des variants du Covid-19 ne sont plus nouveaux. Ils sont des sous-variants d'Omicron. BA.1 puis BA.2, avant les versions 4 et 5, un processus complexe.

Les chercheurs expliquent : "La lignée Omicron continue d'évoluer, produisant successivement des sous-variants non seulement plus transmissibles mais aussi plus évasives aux anticorps."

Guillaume Tabbara
Rédaction : Guillaume Tabbara
Journaliste
18 juillet 2022, à 16h05