samedi 6 août 2022

6ème rencontre 5 à 8 du Comité Vie du Quartier Nord (CVQN) 03-08-2022 à SHERBROOKE


 Bienvenue au 6ème rencontre 5 à 8 du  Comité Vie du Quartier Nord (CVQN) 03-08-2022 à SHERBROOKE 

YVES HÉLIE AVEC SON ACCORDÉON, ARTISTE RECONNU DE NOTRE ARRONDISSEMENT.


Il est accompagné de son fils Mathieu (accordéon), 
Nathalie Décosse (accordéon),
Habib (guitare). 






Il nous dit: "Notre musique sera orientée vers la musique trad : De l’Irlande, du Cap-Breton, de l’Écosse et du Québec."


Flash communautaire : programmation estivale 'Art et Culture'



flash communautaire: Comité Art et Culture Jacques- Cartier (CACJC)




PROGRAMMATION ESTIVALE 2022 (1ère partie)

04-08-22 : JEUDI 18h  PLUMAS DELUA  au PARC DES QUATRE-PINS

05-08-22: VENDREDI 19h  ODDO BAND au PLACE WELLINGTON SUD

06-08-22: SAMEDI à 10h30  L'HEURE du CONTE au PARC DU DOMAINE-HOWARD 
06-08-22: SAMEDI à 13h      FUNK ART EXPLOSION au PARC DU PETIT-CANADA JARDIN                                              ALEXANDRE
06-08-22: SAMEDI à 16h      LAGARTO LE CLOWN au PARC ANTOINE- RACINE

12-08-22 : VENDREDI à 18h ZAZZ DANS LE VENT  au PARC CAMIRAND

13-08-22: SAMEDI à 13h GENEVIÈVE KILIKO au PLACE WELLINGTON SUD
13-08-22 : SAMEDI à 16h QUATUOR JAZZ au CARRÉ STRATHCONA
13-08-22 : SAMEDI à 18h  LIZÉE au PLACE WELLINGTON SUD

14-08-22 : DIMANCHE à 15h BALADE CONTÉE au PARC DU DOMAINE-HOWARD 

18-08-22 : JEUDI à 18h PIÈCE SUR PIÈCE au PLACE WELLINGTON SUD

19-08-22 : VENDREDI à 18h FRANCHANTEUR au PARC DU BOIS-BECKETT

************************************

inscription  5 à 8 CVQN




cocktail, se retrouver 





petites bouchées, collation


















place à la musique 



























Prix de présence 
























lundi 1 août 2022

Bí ẩn về bản nhạc piano ‘Für Elise’ nổi tiếng nhất thế giới.



Bí ẩn về bản nhạc piano ‘Für Elise’ nổi tiếng nhất thế giới.

 BM

Ai là nhân vật Elise bí ẩn trong bản nhạc piano nổi tiếng nhất thế giới Für Elise của nhà soạn nhạc Beethoven?


Tôi đang định đặt nắp bàn phím piano trong lớp âm nhạc cấp độ 6 của mình thì một học sinh đặc biệt hoạt bát chạy đến và hào hứng nói với tôi, “Thưa thầy, em có thể chơi bản nhạc “Für Elise”- “Thư gửi Elise” ạ!” Tôi liền khuyến khích em ấy chơi, nhưng kết quả chỉ là chuỗi nhạc 4 nốt nổi tiếng đầu tiên, một nốt Mi và nốt Rê thấp, được chơi đi chơi lại như trò chơi bập bênh diễn ra không hồi kết.

 

Tôi nói với cô bé rằng tôi nghĩ em có thể làm được nhiều hơn những gì mà em vừa thể hiện, nhưng cô bé vẫn rất vui dù chỉ mới biết những nốt nhạc đầu tiên. Dù không có năng khiếu đặc biệt về âm nhạc, cũng không phải là người yêu thích âm nhạc nhiều lắm ngoài nhạc trẻ, nhưng cũng như hàng triệu triệu người khác, cô bé vẫn bị mê hoặc bởi tác phẩm piano cổ điển được viết cách đây hơn 200 năm.


BM


Sự phổ biến của tiểu khúc âm nhạc ở cấp độ trung này của Beethoven (giống như một “câu chuyện nhỏ” hoặc “một tác phẩm đơn giản”) thật đáng kinh ngạc. Điều đáng chú ý là tôi có thể đếm ngón tay trên một bàn tay số học sinh mới học piano của tôi mà không hỏi rằng: “Thưa thầy, khi nào thì em có thể chơi bài “Für Elise?” Ngày 01/01/2020, Google thống kê có hàng triệu lượt tìm kiếm cụm từ ““Für Elise” mỗi tháng. Màn biểu diễn tác phẩm này được đăng trên Youtube cách đây 14 năm đạt 59 triệu lượt  xem và một video hướng dẫn cách chơi bản nhạc này đã thu hút 53 triệu lượt truy cập.


BM

Lý do cho sự nổi tiếng có một không hai của bản nhạc này là gì? Tại sao lại là tiểu khúc này chứ không phải là bản minuet của Chopin hay bản minuet của Bach, hay thậm chí là bản Sonata “Ánh trăng” của Beethoven? Điều này khiến mọi người phải tò mò tìm hiểu nguyên do. Hãy bắt đầu tìm hiểu một chút về nguồn gốc của tác phẩm này.

 

Không có nhiều thông tin về bản nhạc, và những gì có thì cũng không rõ ràng. Từ tiêu đề của bản nhạc, chúng ta biết rằng tác giả viết bản nhạc “cho Elise,” nhưng cô ấy là ai? Bản thảo tiếng Đức viết là “Für Elise am 27 April [1810] zur Erinnerung.” Trong tiếng Việt, có nghĩa là: “Dành cho Elise vào ngày 27/04 như một lời nhắc nhở” hoặc có nghĩa “trong hồi ức” hoặc “như một kỷ niệm.” Tiếng Đức của tôi rất hạn chế nên không thể giải hết nghĩa của các từ trên được.

 

Dù thế nào chăng nữa, khi viết về  tác phẩm này, những cụm từ cho biết về mối quan hệ trong quá khứ với “Elise” hiếm khi được đề cập đến. Vậy mối quan hệ đó là gì? Người ta có thể nghĩ ngay tới hai khả năng, một là quan hệ “học trò” và hai là quan hệ “yêu đương.” Năm 1810, cô Therese Malfatti, khi ấy 18 tuổi, kiêm cả hai vai, vừa là học trò và cũng là người yêu của Beethoven. Đây là điều khiến Therese được cho rằng chính là nhân vật Elise trong tác phẩm âm nhạc kinh điển.

 

Ôi vậy là gì đây? Tôi nghĩ rằng chúng ta đang tìm kiếm một người tên là “Elise”?

 

Vấn đề rắc rối là ở đây


BM


Khi viết tác phẩm âm nhạc này Beethoven chắc chắn đã không nghĩ hai thế kỷ sau bản nhạc lại trở thành tác phẩm “hit” (tác phẩm nổi tiếng) làm rung chuyển thế giới. Ông cũng chưa từng bận tâm đến việc công bố bản nhạc đó, mặc dù công chúng luôn nhiệt thành đón nhận âm nhạc của ông. Nhà soạn nhạc qua đời vào năm 1827, 17 năm sau khi ông sáng tác “Für Elise,” và bản nhạc này chìm trong thinh lặng thêm 40 năm nữa cho đến khi nhà nghiên cứu âm nhạc Ludwig Nohl phát hiện và công bố năm 1867. Ông Nohl tuyên bố rằng một người phụ nữ trẻ có tên là Babeth Bredl ở Munich đã đưa cho ông một bản thảo gốc có chữ ký của nhạc sĩ thiên tài. Cô Bredl nói rằng đã nhận bản thảo từ Therese Malfatti sau khi bà này qua đời năm 1851.


BM

Năm 1810, khi đó Malfatti là học trò của Beethoven. Nhà soạn nhạc nổi tiếng đã thực sự yêu cô (một trong những thói quen phổ biến của ông là yêu học trò của mình) và cầu hôn cô, nhưng đã bị cô từ chối, Beethoven nhiều gấp đôi tuổi của cô ấy. Bản thảo của tác phẩm mà bà Bredl/Malfatti công bố không có tiêu đề, chỉ ghi đề tặng. Theo nhà nghiên cứu âm nhạc Nohl, thể rondo dành cho đàn piano (một tác phẩm có cấu trúc A-B-A-C-A) dường như là một trong những hình thức âm nhạc Bagatelle (bản nhạc ngắn, thường dành cho piano) được Beethoven sử dụng, và ông đã viết 24 tác phẩm như vậy.

 

Do đó, ông đã phát hành một cái tên chính thức hàn lâm hơn, đó là bản Bagatelle No. 25 in A minor (bản Bagatelle số 25 cung La thứ). Ông ghi tiêu đề đề tặng trên khi ông đọc bản thảo viết tay của mình: “Für Elise.”  Và phần bên dưới tiêu đề ấy đã làm nên lịch sử. 

 

Ồ, không hoàn toàn như vậy. Một số người đã suy đoán rằng nhà nghiên cứu âm nhạc Nohl đã chép nhầm tiêu đề, thực ra tiêu đề đúng là “Für Therese,” điều đó khiến người ta mạnh mẽ tin vào giả thuyết Therese Malfatti là nhân vật chính của tác phẩm âm nhạc này. (Cuối cùng, bản thảo đã thuộc quyền sở hữu của Therese vào thời điểm bà ấy qua đời.) Mặc dù thật khó để giải thích việc bỏ sót các chữ cái đầu “Th”, cũng như việc đọc “r” thành “l” và “e” thành “i”, nhưng quả thực chữ viết tay của Beethoven nổi tiếng là cẩu thả như công việc dọn phòng của ông. 

 

Giá như chúng ta có thể kiểm tra bản thảo có chữ ký ban đầu.

 

Nhưng điều đó là không thể vì bản gốc đã bị thất lạc!

 

“Thư gửi Therese”?


BM


Điều này gây nghi ngờ cho tất cả mọi người quan tâm. Làm sao ai đó có thể làm thất lạc một bản thảo quan trọng như vậy? Có thể nó cố tình “bị thất lạc” để che giấu một sự giả dối nào đó? Nhà âm nhạc học đương đại có tên Luca Chiantore thậm chí cho rằng không tồn tại một một bản thảo nào như vậy, và rằng nhà nghiên cứu âm nhạc Nohl đơn giản chỉ là ghép đoạn nhạc từ một số bản thảo của Beethoven với nhau. Giả thuyết này càng được củng cố khi có một sự thật hiếu kỳ rằng Theresa Malfatti không hề công bố bản thảo đó dù đó là tài sản của bà. Là một nữ nam tước, chắc chắn bà có đủ khả năng để làm như vậy nếu thật sự có tồn tại một bản thảo như vậy, và nếu làm như vậy bà sẽ sở hữu danh tiếng lẫy lừng khi công bố một tác phẩm mà Beethoven dành tặng cho riêng bà. Nếu bà đã làm điều đó, thì có lẽ tất cả chúng ta đều đang chơi bản nhạc “Thư gửi Therese” này.

 

Vẫn còn nhiều bí ẩn chôn sâu khi người ta tìm hiểu về tác phẩm này. Người ta đã tìm thấy một bản thảo từ năm 1808 và đây là bản thảo tương đối hoàn chỉnh của “A theme”, một đoạn mở đầu mà em học sinh kia của tôi đã biết bốn nốt đầu tiên. Liệu Beethoven có giữ bản phác thảo này cho đến năm 1810, sau đó thêm hai phần còn lại để tạo nên bản nhạc hoàn chỉnh không?

 

Thực ra không thể khẳng định chắc chắn rằng năm 1810 là năm sáng tác của tác phẩm âm nhạc này, mặc dù hầu hết mọi người đều tin vào điều này nhờ dựa trên sự nghiên cứu nghiêm túc. Cuối cùng (dù ít hay nhiều), khi nghiên cứu về Beethoven, học giả Barry Cooper đã tìm thấy bản thảo có sửa đổi năm 1822 của “Für Elise” (nếu thực tế có một phiên bản hoàn chỉnh trước đó đã từng tồn tại) có hầu hết các đặc điểm của tác phẩm mà chúng ta biết hiện nay, nhưng lại bị đặt nhầm chỗ nghiệm trọng. Đối với hàng chục triệu người quen thuộc với phiên bản đã biết, bản sửa đổi năm 1822 sẽ vô cùng kỳ lạ. Nghệ sĩ dương cầm Mark S. Zimmer đã thu âm bản thảo này.

 

Và người chiến thắng là …


BM


Và chúng ta vẫn đặt câu hỏi: Elise là ai? Nếu chúng ta vẫn cho rằng tác phẩm này được viết vào năm 1810, nhưng nhân vật trong tác phẩm không phải là Theresa Malfatti vì bà ấy không trùng tên với tên nhân vật “ Elise,” và do chữ viết tay của nhà soạn nhạc quá xấu, chúng ta vẫn còn hai nhân vật khác:

 

Bà Elisabeth Röckel. Vào năm 2010, nhà nghiên cứu âm nhạc Klaus Martin Kopitz tiết lộ bằng chứng mối tình lãng mạn giữa Beethoven với Röckel, một giọng nữ cao. Mối  tình của họ được cho là diễn ra vào khoảng thời gian sáng tác tác phẩm. Ca sĩ đôi khi được bạn bè gọi là “Elise”. 

 

Bà Elise Barensfeld. Vào năm 2014, nhà nghiên cứu âm nhạc Rita Steblin đưa ra một cái tên người thật duy nhất trùng với tên của nhân vật trong tác phẩm “Elise.” Vào năm 1810, khi ấy bà Barensfeld 13 tuổi, sống gần nhà soạn nhạc trong một ngôi nhà của Johann Maelzel, một người bạn của Beethoven, người sau này đã phát minh ra máy đếm nhịp hiện đại. Được coi là một thần đồng piano, Elise có thể đã đã được Beethoven dạy dỗ. Nếu vậy, rất có thể nhà soạn nhạc đã viết tác phẩm này để ghi lại quãng thời gian khi họ là thầy trò. 


BM


Cá nhân tôi chọn Elise Barensfeld là nhân vật trong tác phẩm âm nhạc kinh điển của Beethoven. Bà ấy không chỉ là người duy nhất có cái tên đó, mà tôi cảm nhận “Für Elise” không phải là không phải là sáng tác về tình yêu lãng mạn. Chính xác hơn, tác phẩm này mang đặc điểm của một bức chân dung nhân cách.

 

Lời giải thích cho sự lựa chọn của tôi là: Phần A là chân dung của cô học sinh có tên Elise. Âm nhạc phần này thể hiện sự trẻ trung và tươi mới của cô ấy. Phần B có lẽ là một tiểu khúc được viết cho cô học trò này. Khi bị làm cho thất vọng, cô ấy bắt đầu chơi nốt nhạc thứ 32 “tức giận” để kết thúc phần này trước khi quay lại phần A. Phần C chắc chắn là chính Beethoven, một bức chân dung tự họa tươi cười về danh tiếng lẫy lừng của ông. Sau một vài hợp âm rải giống học sinh và một thang âm, chúng ta quay lại phần A thêm một lần.


BM


Quan điểm “Für Elise” là một bức họa âm nhạc về một học trò không liên quan đến tình yêu lãng mạn dựa trên căn cứ thực tế rằng tác phẩm này được giới học trò yêu thích, nhưng không phải là giai điệu được chọn cho ngày Ngày lễ tình nhân hay một bài hát tán tỉnh. Đó là một bản nhạc piano về cách chơi piano. Các nghệ sĩ piano trẻ cảm thấy thấy mình trong đó và rất hân hoan. Dù “Elise” có là ai đi chăng nữa, thì chúng ta đều biết ơn Beethoven vì kiệt tác âm nhạc này. 

 

 

 

Kenneth LaFave  _  Minh Châu 

dimanche 31 juillet 2022

Tai Chi pour séniors : l’efficacité du Tai Chi Chuan dans la prévention des chutes

 Tai Chi pour séniors : l’efficacité du Tai Chi Chuan dans la prévention des chutes


Peut-être qu’un de vos proches ou vous-même êtes tombé récemment… et vous vous rendez compte que votre équilibre n’est plus ce qu’il était…

Peut-être aussi, avez-vous de l’ostéoporose et, comme je l’expliquais dans un précédent article, vous savez qu’une chute peut être fatale pour vos os !

C’est la première cause d’admission aux urgences pour les personnes de plus de 65 ans ! Plus d’un tiers tombe chaque année ! Et c’est une personne sur deux chez les plus de 80 ans ! (Samaras, Chevalley, Samaras et Gold, 2010 ; Martin, 2011; Rubenstein, 2006).

En effet avec le vieillissement on observe une diminution de ses capacités : une diminution de force, de souplesse, de réactivité, de proprioception et donc d’équilibre. Les chutes se multiplient et avec elles la peur de tomber s’amplifie.

Alors, comment améliorer son équilibre pour agir sur la prévention des chutes ?

Vous vous doutez bien que de la gymnastique, ou encore mieux de la kinésithérapie pourrait vous aider, mais est-ce que la pratique du Tai Chi Chuan ou du Qi Gong pourrait aussi agir efficacement sur la prévention des chutes ?

Et quelle activité serait la plus efficace entre le tai chi pour seniors et la kinésithérapie ?

C’est ce que nous allons découvrir dans cet article avec les implications pratiques que cela pourrait avoir !

I) Le Tai Chi Chuan ou le Qi Gong




Le Tai-chi (également écrit taiji) est en réalité le diminutif de Tai Chi Chuan. C’est une forme ancienne d’exercice chinois qui consiste en une série de mouvements séquentiels, gracieux et équilibrés exécutés d’une manière lente, méditative et détendue, en accord avec une respiration profonde et une concentration mentale.

Le Tai chi correspond à des mouvements d’exercice d’intensité légère à modérée couplée à une méditation silencieuse. Ainsi, en tant qu’exercice corps-esprit, il intègre à la fois une forme de méditation en mouvement avec un renforcement doux des muscles et un contrôle de l’équilibre.

Toutes ces caractéristiques ont rendu ce programme d’exercice sécuritaire pour les personnes âgées et la possibilité de faire du Tai Chi pour séniors.

Mais alors quelle différence avec le Qi Gong ?

En fait, il n’y en a pas, enfin pas vraiment. D’ailleurs, il faut reconnaître que les études occidentales ne font pas toujours la distinction entre Qi Gong et Tai Chi.

À la base les Chinois avaient le Qi Gong, littéralement le « travail du souffle, de l’énergie » pour améliorer la santé et le Wushu, les arts martiaux, pour se défendre. Plusieurs maîtres ont cherché à mélanger les deux et c’est ainsi qu’est né le Tai Chi Chuan, un art martial pour développer sa santé.

Le Tai Chi Chuan, littéralement « la boxe (chuan) du Fait Ultime (Tai Chi) » est une forme particulière de Qi Gong, c’est du Qi Gong orienté vers une application au combat. Mais il convient également pour prendre soin de la santé du corps et de l’esprit, et c’est souvent sous cette composante qu’il s’est diffusé en occident.

Dans la médecine chinoise, la maladie peut être considérée comme un déséquilibre énergétique quelque part dans le corps. Le Qi Gong ou Tai Chi permet alors de rééquilibrer cette énergie pour améliorer la santé.

Mais pour la médecine occidentale, comme le rapporte le guide de l’Université médicale de Harvard sur le Tai Chi Chuan, ce dernier agirait sur 8 éléments susceptibles d’améliorer la santé :Entraînement à la force et à la souplesse,
Respiration plus efficace,
Meilleure intégration des systèmes physiologiques,
Méditation en mouvement,
Attention concentrée,
Imagerie et visualisation,
Soutien social (quand pratiqué en cours collectifs),
Et un véhicule pour une spiritualité accrue.

Donc tout un programme réjouissant, mais qu’en est-il de la prévention des chutes et de l’équilibre ?

II) Les preuves du Tai Chi pour prévenir les chutes


a) La prévention des chutes chez les personnes âgées





Les chutes chez les personnes âgées font l’objet de recherches depuis les années 1940 et sont reconnues à l’échelle internationale comme un problème de santé publique associé à des conséquences irréversibles sur la santé (Speechley, 2011; Organisation mondiale de la Santé, 2007).

Les personnes âgées peuvent aussi développer une peur de tomber. Cette peur entraîne des limitations d’activités, un isolement social et une réduction de la qualité de vie (Peel, 2011; Organisation mondiale de la Santé, 2007).

Plusieurs interventions ont été mises au point pour réduire le risque de chutes chez les personnes âgées, l’exercice physique est considéré comme l’approche la plus efficace pour prévenir les chutes (Gillespie et coll., 2012).

En tant que forme particulière d’exercice physique adaptée, il a déjà été démontré que l’intervention en kinésithérapie, incluant des exercices progressifs d’équilibre et l’entraînement à la marche, est efficace.

Dans ce contexte, le Tai Chi semble être une forme alternative d’exercice avec un bon potentiel pour améliorer l’équilibre et diminuer le risque de chutes chez les personnes âgées et fait donc l’objet de nombreuses recherches. Cela fait des milliers d’années qu’il est pratiqué pour la santé en Chine et dans les cultures asiatiques, mais il devient de plus en plus populaire dans les pays occidentaux.

D’ailleurs au Royaume-Uni, le Tai Chi est recommandé aux personnes âgées depuis 2018 par les services de santé publique (NHS Choices, 2018).

Alors ? Le Tai Chi et le Qi Gong sont-ils efficaces pour prévenir les chutes chez les personnes âgées ?

b) L’efficacité du Tai Chi sur la prévention des chutes



Regardons ensemble les conclusions de cet examen narratif de 2020 visant à synthétiser de façon critique toutes les données probantes sur le Tai Chi dans la prévention des chutes chez les personnes âgées.

L’auteur s’est basé principalement sur un aperçu de 14 revues systématiques sur l’efficacité du Tai Chi pour améliorer l’équilibre postural et prévenir les chutes. Regroupant ainsi des centaines d’études et des milliers de participants.

Sur la base des preuves fournies par ces études, on peut conclure que le Tai Chi est efficace pour prévenir les chutes chez les personnes âgées, y compris celles à risque de chutes, atteintes de la maladie de Parkinson ou ayant subi un accident vasculaire cérébral.

Pour le taux de chutes, la fréquence des chutes, toutes les revues ont trouvé que le Tai Chi était efficace, mais dans différentes mesures :La méta-analyse de Huang et al. (2017) suggère que le Tai Chi réduit le taux de chutes en moyenne de 31 % .
La méta-analyse de Lomas-Vega et al. (2017) suggère que le Tai Chi réduit le taux de chutes en moyenne de 43 % à court terme et de 13 % après 12 mois. La moyenne de ces deux estimations regroupées (de 43 % et 13 % = 28 %) était approximativement celle estimée par Huang et al. à 31 %.
La méta-analyse de Sherrington et al. (2019) était un peu moins optimiste est constatait que le Tai Chi réduisait les chutes de 19 % en moyenne.

Pour le nombre de personnes tombant au moins une fois dans l’année, toutes les revues ont montré que le Tai Chi était efficace, avec une réduction de 20 %.

c) L’action du Tai Chi pour réduire la fréquence et le nombre de chutes




Pour agir dans la prévention des chutes, la pratique du Qi Gong et du Tai Chi Chuan interviendrait sur différents éléments :Une meilleure proprioception aux articulations de la cheville et du genou par rapport à des personnes sédentaires, mais aussi une meilleure kinesthésie de la cheville que les nageurs ou coureurs (Xu et al. 2004).
Une réaction réflexe plus rapide des ischio-jambiers et gastrocnémius et d’un meilleur sens de la position de l’articulation du genou (Siu-Ming Fong et al. 2006).
Une perception de mouvements beaucoup plus fine que les sédentaires et les nageurs ou coureurs (Jing Xian Li et al. 2008).
Une meilleure kinesthésie des membres inférieurs de la flexion et de l’extension de l’articulation du genou et de la flexion dorsale et plantaire de la cheville (Shuwan Chang, et al. 2016).
Ces résultats sont meilleurs avec une pratique plus longue du Tai Chi Chuan (Liang Cheng et al. 2017).
Une amélioration de la force, de la mobilité et de la confiance dans l’exécution de tâches fonctionnelles (Bubela et al. 2019)



Mais il y a quand même des limites : comme pour les interventions d’exercice physique en général, il n’y a pas de preuve claire de bénéfice pour la prévention des chutes chez les personnes âgées dans les établissements de soins de longue durée et en milieu hospitalier.

Ces milieux ce confrontent à trois problèmes :Une faible observance : malgré leur engagement initial, les gens participent moins aux séances de Tai Chi proposées.
Un niveau élevé de fragilité de ces personnes.
Comme pour l’exercice en général, si le Tai Chi doit être modifié pour permettre à ceux qui ont un mauvais équilibre de participer, en le faisant assis ou en supprimant le transfert de poids d’une jambe à l’autre par exemple, alors il peut perdre son effet bénéfique pour prévenir les chutes ( Skelton & Mavroeidi, 2018).

En dehors des unités de soins de longue durée et des hôpitaux donc, le Tai Chi et le Qi Gong ont fait les preuves de leur efficacité dans la prévention des chutes chez les personnes âgées.

Mais leur effet est-il supérieur à d’autres interventions d’exercices comme la kinésithérapie ?

III) Le Tai Chi pour la prévention des chutes par rapport à d’autres interventions d’exercice (kinésithérapie)




Le premier essai comparant le Tai Chi à une autre intervention d’exercice a été publié dans les années 1990. Certaines études rapportent un bénéfice du Tai Chi inférieur ou similaire aux autres approches d’exercice physique, d’autres rapportent un effet supérieur.

Dans la méta-analyse de Sherrington et al. (2019) qui regroupe les différentes études sur les interventions basées sur l’exercice pour réduire les chutes chez les personnes âgées, les auteurs ont constaté que le type d’exercice le plus fréquent (équilibre et exercice fonctionnel, comme en kinésithérapie) réduisait le taux de chutes en moyenne de 24 % et le nombre de personnes tombant au moins une fois de 13 %.

Alors que le Tai Chi réduisait les chutes de 19 % en moyenne et le nombre de personnes tombant au moins une fois de 20 %.

Ainsi le Tai Chi était inférieur de 5 % pour le taux de chutes, mais supérieur de 7 % pour le nombre de personnes âgées tombant au moins une fois.



Donc sur certains critères liés aux chutes, le Tai Chi est supérieur alors que sur d’autres il ne l’est pas.

Mais attention, car il y a plusieurs problèmes qui ont pu biaiser les études, surtout les plus anciennes, et donner des résultats différents …

1.Déjà, il existe différents styles de Tai Chi Chuan

Cela signifie qu’il est possible que certains styles de Tai Chi soient plus efficaces pour prévenir les chutes que d’autres. Même si en raison de leurs bases communes les différences d’efficacité d’un style à l’autre doivent être minimes. Par contre on voit émerger de nouveaux « styles » de tai chi pour seniors, spécialement conçus pour la prévention des chutes… il semblerait logique que ces derniers aient de meilleurs résultats… nous y reviendrons un peu plus tard…

2. Mais plus important, il existe aussi des instructeurs de différents niveaux

Les instructeurs ont différents niveaux de qualification et d’expérience, différentes interprétations et emphase dans les styles, différents styles d’enseignement, et certains peuvent mélanger le Tai Chi avec d’autres exercices, tels que la musculation et le travail de l’équilibre.

Bien que l’hétérogénéité dans les styles des instructeurs ne soit pas propre au Tai Chi, c’est un problème plus important avec les interventions de Tai Chi par rapport aux interventions d’exercice dispensées par des kinésithérapeutes et des instructeurs d’activité physique qui sont régis par des systèmes d’accréditation nationaux (études et diplômes).

C’est-à-dire que pour devenir kinésithérapeute, il y a des études officielles et un diplôme officiel reconnu par l’État. Alors que pour devenir instructeur de Tai Chi il y a plusieurs fédérations avec des diplômes de qualification différents et des formations différentes… et encore si l’instructeur est diplômé…

3. Il y a aussi des différences dans la durée, la fréquence et l’observance de la pratique

Dans certains essais cliniques, les programmes d’intervention de Tai Chi Chuan peuvent ne pas fournir une dose suffisante pour produire une réponse, en particulier chez ceux dont la fréquentation, l’observance et l’intensité sont faibles (<1 séance par semaine) ou une période d’intervention insuffisante (<3 mois).

4. Des différences dans les exercices comparés et les fonctions analysées

Un autre critère, pour expliquer les différences de résultats, est que la plupart des anciennes études n’ont pas analysé toutes les fonctions que le Tai Chi Chuan est susceptible d’améliorer.

En effet, on pense que le mécanisme par lequel les interventions d’exercice préviennent les chutes est en améliorant la position debout et l’équilibre dynamique, la force et la puissance, et la coordination (Skelton et Mavroeidi, 2018). Donc la plupart des études n’ont observé que ces critères. Mais la pratique du Tai Chi Chuan apporte peut-être une autre dimension…

IV) Pourquoi le Tai Chi Chuan ou le Qi Gong serait supérieur à la kinésithérapie ?



Portons notre attention sur 3 études (+1) où la pratique du Tai Chi était observée comme nettement supérieure à celle d’autres exercices. Car dès lors les chercheurs ont voulu également savoir POURQUOI le Tai Chi serait supérieur dans la prévention des chutes.

1) Une étude Canadienne de 2012 :




Par exemple, un essai clinique au Canada a révélé que le Tai Chi avait une réduction des chutes de 26 % plus importante que la kinésithérapie avec des personnes âgées fragiles (Tousignant et al., 2012).

Au début les chercheurs pensaient trouver des différences dans l’amélioration de l’équilibre, la démarche ou dans la peur de tomber.

Tai Chi et kinésithérapie amélioraient tous les deux ces critères de la même façon…

Mais la seule différence qu’ils ont trouvée pour expliquer la plus grande réduction des chutes du Tai Chi était liée à une augmentation du sentiment d’efficacité personnelle, un phénomène qui n’est pas observé dans le programme de kinésithérapie conventionnelle.

Le sentiment d’efficacité personnelle favorise l’extraversion, la décision ou l’orientation d’action, et l’espoir de succès, mais diminue la peur de l’échec. Il contribue ainsi à une marche plus autonome. En effet elle facilite les processus cognitifs et notamment la qualité de la prise de décisions. Par conséquent, le sentiment d’efficacité personnelle a une influence sur l’action et aiderait donc à développer de meilleures stratégies pour prévenir les chutes.

D’ailleurs un essai de 2016, confirme que chez les pratiquants de Tai Chi on observe moins d’évitement des activités et de meilleurs résultats au test d’équilibre sur une jambe yeux ouverts.

Donc la vraie différence d’action du Tai Chi par rapport à l’exercice classique et la kinésithérapie ne se situe pas dans les muscles, mais dans le cerveau ! Ainsi, si on s’intéresse également aux fonctions cognitives, les études récentes démontrent une supériorité du Tai Chi dans la prévention des chutes chez les personnes âgées.

2) Une étude Taiwanaise de 2016


Un autre essai à Taïwan a comparé le Tai Chi à l’entraînement des membres inférieurs chez des personnes âgées qui se sont rendus dans un service d’urgence suite à une chute avec blessure au cours des 6 derniers mois.

Le groupe Tai Chi a eu une réduction des chutes de 68 % plus élevée par rapport au groupe d’entraînement des membres inférieurs au cours de l’étude sur 18 mois.

Attention quand même avec les chiffres ! 68 % ça paraît énorme par rapport aux autres études, mais ici on compare le tai chi à un renforcement des membres inférieurs, de la musculation, pas un programme de kinésithérapie avec travail de l’équilibre, etc…

En analysant plus finement les résultats, les chercheurs ont observé que les deux interventions ont amélioré :L’équilibre et le contrôle moteur,
La force musculaire,
Les symptômes dépressifs
Et la fonction cognitive.

Les améliorations étaient de même niveau sauf pour l’amélioration des fonctions cognitives !

Le Tai Chi améliorait la cognition et, en particulier, son effet sur les fonctions exécutives (telles que la mémoire de travail, l’inhibition, l’attention divisée et la planification) était essentiel (Hwang et al., 2016).

3) Une étude chinoise de 2018 à 2019 :



Dans cet essai portant sur 1147 participants de 70 ans et plus, les deux interventions d’exercice ont réduit les chutes par rapport à un groupe témoin, l’intervention de Tai Chi a eu plus d’effet et une réduction de 31 % plus élevée que dans le groupe d’exercice multimodal à 6 mois (Li et al., 2018).

De plus, au suivi de 12 mois, le groupe Tai Chi avait une réduction de 53 % plus élevée des chutes avec blessures graves que le groupe d’exercice multimodal (Li, Harmer, Eckstrom et coll., 2019)

Selon les chercheurs : pour les personnes âgées qui présentent un risque élevé de chutes, une intervention d’entraînement au Tai Chi Chuan adaptée sur le plan thérapeutique était plus efficace que les méthodes d’exercice classiques pour réduire l’incidence des chutes.

Cela paraît presque trop beau pour être vrai, d’autant qu’il y a quand même un petit conflit d’intérêts, le responsable de la recherche étant aussi le fondateur du programme de Tai Chi « spécial sénior » étudié dans cet essai clinique…

Même s’il affirme être resté impartial, ça sent un peu le coup de pub… Mais pourtant il reste logique qu’un programme de Tai Chi pour séniors adapté spécialement pour prévenir les chutes puisse avoir de meilleurs résultats que les autres pratiques de Tai Chi…

Mais là où cette étude devient intéressante, ce n’est pas tant sur les chiffres démontrant une supériorité du programme de Tai Chi pour prévenir les chutes chez les personnes âgées, mais sur l’analyse des résultats expliquant cette supériorité…

Leur analyse a suggéré que la supériorité du Tai Chi était due à sa plus grande capacité, par rapport à l’exercice multimodal, à augmenter les performances au test de double tâche durant la marche (Li, Harmer et Chou, 2019).

(Comme son nom l’indique, on teste la capacité du sujet à réaliser plusieurs tâches en même temps, donc ses fonctions cognitives).

En effet, à 12 mois, l’exercice classique avait nettement amélioré les performances physiques, diminué la peur de tomber et le nombre de chute, mais les chercheurs n’avaient observé aucune évolution quant aux performances au test de double tâche durant la marche. Alors qu’avec le Tai Chi Chuan oui !


▼ ABONNEZ-VOUS A MA CHAINE YOUTUBE ! ▼



En effet, le Tai Ji Quan propose un régime d’exercice qui implique l’apprentissage et la pratique d’un ensemble de mouvements, délibérés et chorégraphiés, des caractéristiques qui sont intrinsèquement multitâches et demandent une attention élevée. Une attention pour réaliser les mouvements, mais aussi pour suivre les instructions pédagogiques.

Par conséquent, même si le Tai Ji Quan a été principalement conçu et popularisé comme une activité physique, sa pratique implique l’engagement de plusieurs domaines qui ont le potentiel d’améliorer les fonctions cognitives.

D’ailleurs, n’oublions pas que la pratique du Tai Chi Chuan peut s’assimiler à de la méditation en mouvement… et la méditation offre de nombreux bienfaits pour votre cerveau et pour votre santé en général, comme je vous l’expliquais dans ce précédent article !

Conclusion

Les quelques études qui ont comparé le Tai Chi à d’autres formes d’exercice suggèrent que le Tai Chi pourrait être plus efficace pour procurer des avantages cognitifs aux personnes âgées et donc être plus efficace pour prévenir les chutes grâce à ce mécanisme.

Alors au final quelles implications pratiques à toutes ces recherches ?

V) Les implications pratiques des études sur le Tai Chi dans la prévention des chutes


Le Tai Chi peut être très efficace pour prévenir les chutes chez les personnes âgées.
Le Tai Chi est une forme d’exercice sûre et accessible. En effet, plus de 500 essais et 120 revues systématiques ont été menés sur les bienfaits du Tai Chi pour la santé et aucune étude n’a révélé que le Tai Chi aggrave une situation (Huston et McFarlane, 2016).
Pour obtenir des résultats, il faut une pratique régulière, plus d’une fois par semaine et sur une durée supérieure à 3 mois.
Les principes les plus importants du Tai Chi doivent être expliqués aux participants : conscience du corps, relaxation et respiration.
Pour les personnes âgées atteintes d’ostéoporose avec fractures vertébrales, il est recommandé qu’elles reçoivent d’abord des conseils sur les techniques de protection et de prévention de la colonne vertébrale et qu’elles évitent la flexion ou l’extension répétitive, avec du poids ou rapide de la colonne vertébrale (Skelton et Mavroeidi, 2018).
Pour les personnes âgées plus fragiles, celles qui présentent un risque élevé de chutes ou de multiples comorbidités affectant l’équilibre ou la force, il est recommandé de ne pratiquer le Tai Chi que sous la supervision d’un instructeur formé pour pouvoir adapter les mouvements à l’état des participants et pour assurer leur sécurité. (Skelton et Mavroeidi, 2018).



POUR ALLER PLUS LOIN :

Les participants à l’étude canadienne déjà citée ont réalisé une séquence de BaDuanJin, les huit pièces de Brocart, même si ce n’est pas la même version (car il existe de nombreuses variantes), je vous en propose une en vidéo juste ici.


DNA Một thông điệp Thần Thánh

 

DNA _ Một thông điệp Thần Thánh

 BM



Đằng sau mọi sinh vật sống – động vật hay thực vật – đều ẩn chứa một sự phức tạp. Công nghệ ngày càng trở nên tiên tiến nhưng vẫn còn lâu mới có thể mô phỏng được những kỳ quan của kiến trúc tự nhiên. Trong những năm gần đây, khoa học đã có những bước tiến vượt bậc trong việc giải mã DNA, tuy nhiên, còn những bí mật nào vẫn đang ẩn giấu?



Mỗi một quá trình cần thiết cho tế bào sống đều được ghi lại tại một thời điểm nào đó trong một phân tử độc đáo, kỳ diệu và tinh xảo. Cho dù sự kỳ diệu này là kết quả sau hàng triệu lần thử-sai (trial and error), hay thông qua một an bài cẩn mật có nguồn gốc thần thánh, các nhà di truyền học hiện đại vẫn đang còn kinh ngạc về cơ chế này. Các nhà khoa học đã tiến hành một cuộc điều tra để khám phá những bí ẩn chứa đựng trong vũ trụ sinh học của chúng ta: Axit deoxyribonucleic, DNA.

Các phân tử DNA chứa một lượng thông tin vô cùng lớn. Nếu chúng ta dành hết tâm trí để sao chép tất cả thông tin cần thiết cho sự sống chứa trong các phân tử này, chúng ta sẽ tạo ra một bộ bách khoa toàn thư gồm hàng nghìn cuốn sách mà có thể lấp đầy một thư viện nhỏ.

Tháo gỡ từng sợi DNA trong cơ thể chúng ta và xếp chúng thành một chuỗi thì phân tử cuối cùng sẽ được tìm thấy ở một nơi rất lạnh – ở khoảng cách xa hơn 500,000 lần so với từ Trái Đất đến Mặt Trăng! Tất cả những sợi DNA này được hình thành thông qua sự sắp xếp xen kẽ các hợp chất hữu cơ hoặc các “nucleotide” trong phân tử. Và chúng có thể tạo ra một cơ thể hoàn chỉnh và duy nhất chỉ với một bảng chữ cái gồm bốn chữ cái.

Bảng chữ cái đích thực của con người



Vào giữa những năm 1970, các nhà khoa học đã phát triển trình tự cho các ký tự hóa học trong DNA. Năm 1990, Viện Y tế Quốc gia, Bộ Năng lượng và các cơ quan khác sắp xếp một chuỗi hơn 3 tỷ chữ cái được tìm thấy trong bộ gen người để xác định bộ DNA hoàn chỉnh trong cơ thể người. Dự án này có tên là Dự án Bộ gen người, được hoàn thành vào năm 2003. Những phát hiện này tiếp tục mang đến nhiều bất ngờ cho các nhà khoa học trên thế giới.

Nhiều nhà nghiên cứu đương đại về ngôn ngữ hệ gen tin rằng sự tinh xảo của bộ mã phức tạp này cung cấp bằng chứng về sự tồn tại của Đấng Sáng Thế. Trong khi những người khác, làm việc từ cùng một dữ liệu, lại khăng khăng cho rằng ngôn ngữ này tiết lộ một lập luận không thể chối cãi rằng tất cả các sinh vật sống đều bắt nguồn từ một tổ tiên chung [theo thuyết tiến hóa của Darwin].



Trong những năm gần đây, nhiều nhà sinh học phân tử đã cố gắng giải quyết cuộc tranh luận trên. Họ hợp tác với các nhà mật mã học, nhà thống kê và nhà ngôn ngữ học trong các ngành nghề khác để cố gắng tìm ra thông điệp ẩn giấu trong đại phân tử DNA. Kết quả là, không chỉ sự hiểu biết và kiến thức về mã DNA của chúng ta trở nên phong phú, mà vào năm 2006, một bộ mã thứ hai được phát hiện chồng lên bộ mã đầu tiên.

Các nhà sinh học phân tử đã phát hiện ra rằng mã DNA và ngôn ngữ của con người không chỉ có thể so sánh với nhau; chúng còn tuân theo một mô thức giống hệt nhau.

Các chương trình máy tính chuyên dùng để thu thập thông tin thông qua quá trình phân chia trình tự bộ gen thành hàng triệu phần, coi các trình tự nhỏ như “các từ” của một bộ bách khoa toàn thư lớn. Thông qua việc đối chiếu “các từ” này với Quy luật Zipf – một quy luật được biết đến trong ngôn ngữ học là nguyên tắc điều chỉnh toàn bộ ngôn ngữ của con người (từ tiếng Hoa đến tiếng Anh) – các nhà khoa học đã chết lặng khi phát hiện ra rằng mã di truyền tuân theo quy luật tương tự.



Quy luật Zipf khẳng định rằng trong bất kỳ văn bản nào, dù là một cuốn sách hay một bài báo, từ phổ biến nhất sẽ xuất hiện với tần suất cao hơn nhiều lần so với từ phổ biến thứ hai, từ phổ biến thứ hai có tần suất lặp lại cao hơn nhiều lần so với từ phổ biến thứ ba, v.v. [Một tỷ lệ nhỏ những từ phổ biến nhưng lại chiếm tần suất xuất hiện lớn trong các văn bản, tương tự quy tắc 80/20]. Mã di truyền dường như cũng tuân theo quy luật này; đối với nhiều người đây là chỉ báo rõ ràng nhất về một trí tuệ cao siêu hơn con người chúng ta. Và hãy tưởng tượng: Nếu bộ mã thứ hai [đề cập ở trên] được tìm thấy trong hệ thống phức tạp này vào giai đoạn sơ khai của bản đồ di truyền ở loài người, thì liệu có ngôn ngữ khác vẫn còn ẩn giấu trong bản đồ gen?

DNA “rác”

Trong khi nhân loại đã thành công trong việc lập biểu đồ bộ gen người, chúng ta thấu hiểu rất ít về phân tử DNA “rác”. Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng số lượng gen hoạt động trong loài của chúng ta – và trong nhiều loài khác có độ phức tạp tương tự – thật sự rất khó tin. Gần 96% bộ gen của chúng ta thoạt nhìn là vô dụng, chúng không tham gia vào bất kỳ hoạt động nào có tầm quan trọng đối với tế bào.

Bởi vì tình trạng này xuất hiện giống hệt nhau ở tất cả các sinh vật, một số nhà khoa học tin rằng phần gen đáng kể này hoạt động như một loại thư viện lịch sử – liên kết chúng ta với các loài khác trên hành tinh, bao gồm nấm, vi khuẩn và khủng long đã tuyệt chủng. Vì các DNA “rác” dường như không đóng vai trò quan trọng trong các chức năng của tế bào con người, nhóm các nhà nghiên cứu khẳng định rằng phần lớn DNA của chúng ta chỉ dùng để chứng minh một quá trình tiến hóa đã diễn ra trong hàng triệu năm.



Nhưng sự giống nhau về di truyền như vậy (đã được xác minh ở tất cả các loài) thực chất có thể là một ảo ảnh đánh lừa con đường diễn giải nguồn gốc thực sự của DNA. Trên thực tế, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng ngôn ngữ được lưu trữ trong phân đoạn gen chưa-được-hiểu-rõ này có thể đóng một vai trò quan trọng trong sự sống của sinh vật, kết nối nó với lịch sử và nguồn gốc đích thực mà vẫn còn đang bỏ ngỏ.

Các thành viên chính thức của Dự án Bộ gen người đã tuyên bố vào tháng 01/2007 rằng DNA “rác” không thể có nguồn gốc trên Trái Đất thông qua các quá trình hóa học có thể giải thích được. Tương tự như vậy, nhà sinh học phân tử Francis Crick, người đồng phát hiện ra cấu trúc chuỗi xoắn kép của phân tử DNA vào năm 1953, lưu ý rằng mặc dù không có “chỉ báo” tiến hóa nào đơn giản hơn chuỗi DNA, nhưng phân tử này dường như được hình thành từ hư vô chỉ sau một đêm.

Phân tử của sự sống: Một công nghệ không thể khám phá được



Nếu được đặt bên cạnh sự kỳ diệu của DNA thì những thành quả thu được từ công nghệ của con người thật vô cùng nhỏ bé. Từ thời tổ tiên săn bắn hái lượm của chúng ta cho đến ngày nay, nhân loại đã phát triển khả năng xây dựng những tòa nhà chọc trời, thiết kế máy bay siêu thanh, đưa vệ tinh vào không gian và chế tạo siêu máy tính.

Nhưng bất chấp những thành tựu phi thường của chúng ta, khoa học vẫn chưa tạo ra bất kỳ thứ gì có thể so sánh với độ phức tạp của một tế bào.

Đơn vị cơ bản của tất cả các sinh vật sống (hay là DNA) phức tạp hơn bất kỳ siêu máy tính nào. Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học kiên quyết theo đuổi giả thuyết rằng phân tử DNA có thể tự tiến hóa từ các thành phần nguyên thủy đơn giản trong quá khứ xa xôi. Giả thuyết này phải đối mặt với một thách thức to lớn về xác suất thống kê bởi tỷ lệ các tổ hợp phân tử có thể được sinh ra từ những vi khuẩn đơn giản nhất trong điều kiện của thời tiền sử là một trên một tỷ – con số vượt xa ngưỡng mà các nhà thống kê cho rằng có thể xảy ra.



Phải chăng cấu trúc phân tử có được trong một phân tử DNA – vốn chứa tất cả thông tin thiết yếu để một sinh vật phát triển, sinh sản, ăn uống, trao đổi chất và tương tác với các sinh vật khác – là kết quả của quá trình tiến hóa hay do sự sáng tạo thần thánh của một trí thông minh siêu việt. Hoặc thậm chí một số người còn cho rằng, đó là kết quả của một thao tác di truyền của những người ngoài trái đất siêu đẳng? Dẫu cho nhân loại đã phác họa ra một bản đồ của tiểu vũ trụ này [DNA], ý nghĩa và mục đích đằng sau các thành phần khác nhau của nó vẫn còn là một ẩn đố khó có lời giải.
Trúc Đoàn biên dịch

H.Phúc sưu tầm