jeudi 20 octobre 2022
mercredi 19 octobre 2022
50 beautiful Pics ... 50 bức ảnh của Ukraine trước khi bị chiến tranh tàn phá
À voir avant qu'elles ne disparaissent à jamais...
Il faut espérer un miracle afin de conserver tout ce beau patrimoine.
lundi 17 octobre 2022
Chế độ ăn ít muối cũng nguy hiểm như ăn nhiều muối. Thực tế như thế nào?
Với 2.7g trong 100g phô mai, thì phô mai xanh có nhiều muối hơn nước biển
Một số nhà khoa học cho rằng chế độ ăn ít muối cũng nguy hiểm như ăn nhiều muối. Thực tế như thế nào?Năm ngoái, một video của đầu bếp Thổ Nhĩ Kỳ Nusret Gökçe nhẹ nhàng cho một chút xíu muối vào một miếng bí tết to tướng đã thu hút hàng triệu người xem trên mạng và vì vậy ông có tên giễu là 'nhúm muối'. Nhưng người ta không chỉ chú ý đến chi tiết đó của ông.Nguồn hình ảnh, Getty Images
Chúng ta bị ám ảnh bởi muối - mặc dù có cảnh báo rằng chúng ta đang tiêu thụ quá nhiều và gây hại cho sức khỏe. Nhưng lại có một lập luận đối lại đang hình thành, gây nghi ngờ về hàng chục năm nghiên cứu và những điều làm sáng tỏ về những câu hỏi mà đến nay vẫn chưa trả lời được về món gia vị ưa thích này.
Natri, nguyên tố chính trong muối, rất cần thiết cho cơ thể chúng ta để duy trì sự cân bằng tổng thể về chất lỏng, vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng, và cho phép các dây thần kinh của chúng ta rung động với xung điện. Nhưng hầu hết các dân tộc trong lịch sử ăn nhiều muối hơn được khuyên, và các quan chức y tế khắp thế giới phải rất vất vả để thuyết phục chúng ta ăn ít muối đi.
Các hướng dẫn khuyến cáo người lớn không dùng quá 6g muối mỗi ngày. Ở Anh, chúng ta tiêu thụ gần 8g; ở Mỹ, 8,5g.
Nhưng chỉ 1/4 lượng tiêu thụ hàng ngày của chúng ta là muối ta thêm vào thức ăn - phần còn lại nằm ẩn trong thực phẩm ta mua, kể cả bánh mì, nước sốt, súp và một số ngũ cốc.
Sự nhầm lẫn còn do nhãn thực phẩm, các nhà sản xuất thường nói về lượng natri, chứ không nói muối, điều này có thể khiến chúng ta nghĩ rằng chúng ta tiêu thụ ít muối hơn thực tế. Muối được tạo thành từ cả ion natri và clorua. Trong 2,5g muối, có khoảng 1g natri. "Công chúng không nhận thức được điều này, và chỉ nghĩ rằng natri và muối là một thứ. Không ai nói với bạn điều này," chuyên gia dinh dưỡng May Simpkin nói.
Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng quá nhiều muối sẽ gây huyết áp cao, có thể dẫn đến đột quỵ và bệnh tim, và các chuyên gia đồng ý rộng rãi rằng bằng chứng tác hại của muối là thuyết phục. Cơ thể chúng ta giữ nước khi chúng ta ăn muối, làm tăng áp suất máu cho đến khi thận của chúng ta thải nó ra. Quá nhiều muối trong một thời gian dài có thể gây căng thẳng cho động mạch và dẫn đến áp suất máu cao kéo dài, được gọi là tăng huyết áp, gây ra 62% ca đột quỵ và 49% các bệnh tim mạch vành, theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới.
Một phân tích tổng hợp của 13 nghiên cứu được công bố trong hơn 35 năm cho thấy nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn 17% và nguy cơ đột quỵ cao hơn 23% do tiêu thụ thêm 5g muối mỗi ngày.
Như bạn có thể đoán, việc cắt giảm lượng muối có thể có tác động ngược lại. Trong một phân tích dữ liệu 8 năm về huyết áp, các yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch khác và lượng muối ăn trung bình, thì các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng lượng muối tiêu thụ giảm 1,4g mỗi ngày có xu hướng làm giảm huyết áp- kéo theo giảm 42% đột quỵ tử vong và giảm 40% tử vong do bệnh tim.
Nhưng trong một chủ đề chung của các nghiên cứu quan sát như nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu cũng kết luận rằng rất khó để tách biệt hoàn toàn tác dụng của việc ăn ít muối hơn với các chế độ kiêng kỵ khác và lối sống khác. Những người có ý thức hơn về lượng muối họ dùng thì lại có nhiều khả năng ăn uống nhìn chung là lành mạnh hơn, tập thể dục nhiều hơn, và hút thuốc và uống rượu ít hơn.
Nguồn hình ảnh, Getty Images
Chụp lại hình ảnh,
Hai miếng sushi nigiri chứa khoảng 0,5g muối - nhưng 1 thìa canh xì dầu rưới vào là 2,2g, tổng cộng là 2,7g
Các thử nghiệm dài hạn và ngẫu nhiên so sánh những người ăn nhiều muối với người ăn ít muối có thể tìm ra nguyên nhân và tác động. Nhưng có rất ít nghiên cứu như vậy vì lý do kinh phí và các liên quan về đạo đức. "Các thử nghiệm ngẫu nhiên cho thấy tác động của muối đối với cơ thể hầu như không thể thực hiện được," Francesco Cappuccio, giáo sư dược tim mạch và dịch tễ học tại trường y khoa của đại học Warwick và là tác giả của báo cáo tổng kết 8 năm, nói.
"Nhưng cũng không có thử nghiệm ngẫu nhiên nào về béo phì, hay hút thuốc, mà, như ta biết, sẽ gây tử vong."
Trong khi đó, bằng chứng quan sát thì vô cùng nhiều. Sau khi chính phủ Nhật Bản đưa ra một chiến dịch thuyết phục mọi người giảm lượng muối ăn vào cuối những năm 1960, thì lượng muối giảm từ 13,5g xuống 12g một ngày. Trong cùng thời gian đó huyết áp dân chúng giảm và tử vong đột quỵ giảm 80%. Ở Phần Lan, lượng muối ăn hàng ngày giảm từ 12g vào cuối những năm 1970 xuống chỉ còn 9g vào năm 2002, và tử vong do đột quỵ và bệnh tim trong cùng thời kỳ đó giảm 75-80%.
Các đột quỵ khác
Thức ăn chế biến sẵn như thịt gà tây, giăm bông và thịt bò nướng có khoảng 1,5g muối mỗi khẩu phần; hai lát bánh mỳ nguyên cám bổ sung thêm 0.6g nữa
Nhưng một yếu tố phức tạp nữa là tác động của việc tiêu thụ muối lên huyết áp và tình trạng tim là khác nhau tùy theo cá nhân con người.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự nhạy cảm với muối thay đổi tùy theo người - tùy thuộc vào các yếu tố thay đổi đa dạng như sắc tộc, tuổi tác, chỉ số khối lượng cơ thể, sức khỏe và tiền sử gia đình về huyết áp. Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những người có độ nhạy cảm cao với muối thì dễ bị rủi ro hơn về cao huyết áp liên quan đến muối.
Thực tế, một số nhà khoa học hiện đang tranh luận rằng chế độ ăn ít muối cũng là một yếu tố nguy cơ gây huyết áp cao như ăn nhiều muối. Nói cách khác, có một đường cong hình chữ J hoặc chữ U với một ngưỡng ở dưới cùng, tại đây các rủi ro lại bắt đầu tăng lên.
Ví dụ, một phân tích tổng hợp đã tìm thấy mối liên hệ giữa lượng muối tiêu thụ thấp với các sự kiện liên quan đến tim mạch và tử vong. Các nhà nghiên cứu lập luận rằng tiêu thụ muối ít hơn 5.6g hoặc nhiều hơn 12.5g một ngày đều có liên quan xấu đến sức khỏe.
Một nghiên cứu khác liên quan đến hơn 170.000 người cũng có kết quả tương tự: mối liên hệ giữa lượng muối ăn thấp (nghĩa là dưới 7,5g) với việc tăng nguy cơ các biến cố tim mạch và tử vong ở những người có huyết áp cao cũng như người không có huyết áp cao, so với người ăn muối 'vừa phải' (tối đa 12,5g một ngày, tức 1,5 đến 2,5 thìa cà phê muối). Lượng tiêu thụ 'vừa phải' này là gấp đôi lượng tiêu thụ hàng ngày được khuyến nghị ở Anh.
Tác giả chính của nghiên cứu này, Andrew Mente, một nhà dịch tễ học dinh dưỡng tại đại học McMaster ở Ontario, kết luận rằng việc giảm lượng muối từ cao đến trung bình làm giảm nguy cơ huyết áp cao, nhưng không có lợi ích sức khỏe ngoài việc đó ra. Và tăng lượng muối từ thấp lên trung bình cũng có thể giúp ích.
"Việc phát hiện của một điểm tốt ở khoảng giữa là phù hợp với những gì bạn mong đợi cho bất kỳ chất dinh dưỡng thiết yếu nào... nơi mà ở mức độ cao thì bạn bị độc tính, và ở mức thấp bạn bị thiếu," ông nói. "Một mức độ tối ưu luôn luôn có được ở đâu đó trong khoảng giữa."
Nhưng không phải ai cũng đồng ý.
Nguồn hình ảnh, Getty Images
Chụp lại hình ảnh,
Mặc dù nó có vị ngọt nhiều hơn vị mặn, chí một chiếc cupcake cũng có khoảng 1g muối
Cappuccio nói rõ ràng là giảm ăn muối sẽ làm giảm huyết áp ở tất cả mọi người - không chỉ với những người ăn quá nhiều muối. Ông cho biết làn sóng nghiên cứu trong những năm gần đây kết luận những phát hiện trái ngược là yếu ớt, bao gồm cả những người tham gia yếu sức khỏe, và dựa vào dữ liệu có sai lệch - trong đó có nghiên cứu có của Mente, sử dụng xét nghiệm nước tiểu theo giờ vào lúc đói của những người tham gia, thay vì 'tiêu chuẩn vàng' là phân bố thành nhiều thử nghiệm trong suốt thời gian 24 giờ.
Sara Stanner, giám đốc khoa học tại tổ chức từ thiện của Quỹ Dinh Dưỡng Anh, đồng ý rằng bằng chứng của việc giảm lượng muối ăn ở những người bị huyết áp thấp và có nguy cơ mắc bệnh tim là rất lớn. Và không có nhiều người ăn muối ở mức độ thấp bằng 3g, mức mà một số nghiên cứu này gọi là thấp nguy hiểm.
Điều này sẽ khó xảy ra, Stanner nói, do lượng muối có săn trong thực phẩm chúng ta mua.
Nguồn hình ảnh, Getty Images
Chụp lại hình ảnh,
Một lát 100g pizza pepperoni đông lạnh có thể có tới 1,9g muối
"Phần lớn muối chúng ta tiêu thụ là trong thực phẩm hàng ngày," bà nói. "Đây là lý do tại sao việc định lại công thức trên toàn mạng lưới cung cấp thực phẩm là cách tiếp cận thành công nhất để cắt giảm mức độ muối quốc gia, như đã được thực hiện ở Anh."
Các chuyên gia cũng có quan điểm mâu thuẫn nhau về việc liệu việc dùng nhiều muối có thể được bù đắp bằng chế độ ăn uống lành mạnh khác đi và tập thể dục hay không. Một số người, bao gồm Stanner, nói rằng một chế độ ăn giàu kali, có trong trái cây, rau quả, các loại hạt và sản phẩm của sữa, có thể giúp bù đắp được các tác dụng xấu của muối đối với huyết áp.
Ceu Mateus, giảng viên cao cấp về Kinh Tế Y Học ở đại học Lancaster, khuyên rằng chúng ta nên ưu tiên cho nhận thức là muối đã ẩn trong chế độ ăn uống của mình thay vì cố gắng tránh hẳn nó.
"Những rắc rối chúng ta gặp phải do dùng nhiều muối có thể cũng tương tự như rắc rối khi dùng quá ít, nhưng chúng ta vẫn cần nghiên cứu thêm để hiểu những gì diễn ra ở đây. Trong khi chờ đợi, một người khỏe mạnh bình thường có thể điều chỉnh với lượng nhỏ," Mateus nói.
"Chúng ta nên biết rằng quá nhiều muối là thực sự có hại, nhưng không nên loại bỏ nó hoàn toàn trong chế độ ăn uống."
Mặc dù những nghiên cứu gần đây lập luận về nguy cơ tiềm ẩn của chế độ ăn ít muối, và sự khác biệt cá nhân về độ nhạy cảm với muối, nhưng kết quả xác lập của những nghiên cứu hiện tại là quá nhiều muối chắc chắn làm tăng huyết áp.
dimanche 16 octobre 2022
ĐỨC TIN
ĐỨC TIN mang đến cho con người cuộc sống giá trị hơn ...
Trên tuyến xe lửa đi về Paris, có một thanh niên trẻ ngồi cạnh một cụ già.
Chỉ ít phút sau khi đoàn tàu chuyển bánh, cụ rút trong túi áo ra một cỗ tràng hạt và chìm đắm trong cầu nguyện.
Một người sinh viên trẻ, quan sát cử chỉ của cụ già với vẻ bực bội.
Sau một hồi lâu, xem chừng không thể chịu nổi, anh ta mạnh dạn lên tiếng:
“Thưa Ông, Ông vẫn còn tin vào những chuyện nhảm nhí thế à?”
Cụ già thản nhiên trả lời: “Đúng vậy, tôi vẫn tin. Còn cậu, cậu không tin sao?”
Người thanh niên xấc xược trả lời:
“Lúc nhỏ tôi có tin, nhưng bây giờ làm sao tôi có thể tin vào những chuyện nhảm nhí ấy được, bởi vì khoa học đã mở mắt cho tôi. Ông cứ tin tôi đi và hãy học hỏi những khám phá mới của khoa học, rồi ông sẽ thấy rằng những gì ông tin từ trước đến nay đều là những chuyện nhảm nhí hết.”
Cụ già nhỏ nhẹ hỏi người sinh viên:
“Cậu vừa nói về những khám phá mới của khoa học, liệu cậu có thể giúp tôi hiểu được chúng không?”
Người sinh viên nhanh nhảu trả lời:
“Ông cứ cho tôi địa chỉ, tôi sẽ gởi sách vở đến cho ông, rồi ông sẽ say mê đi vào thế giới phong phú của khoa học cho mà xem.”
Cụ già từ từ rút ra trong túi ra một tấm danh thiếp và trao cho người sinh viên.
Đọc tấm danh thiếp, người sinh viên bỗng xấu hổ đến tái mặt và lặng lẽ rời sang toa khác.
Bởi vì trên tấm danh thiếp ấy có ghi:
Louis Pasteur,
Viện nghiên cứu khoa học Paris
Ps:
Louis Pasteur, nhà bác học nổi tiếng người Pháp sống thế kỷ 19, cha đẻ của lý thuyết lên men, vi khuẩn và vaccin trừ bệnh chó dại.
Khi Ông mất, chính phủ Pháp tổ chức quốc tang và trên đường linh cữu ông đi qua, từng đám người quì xuống chan hoà nước mắt.
Trong lịch sử, ít có nhà bác học nào mà nhân loại tỏ lòng biết ơn sâu sắc như thế.
Vậy mà nhà bác học vĩ đại này vẫn sống cùng Đức Tin
TRỜI CAO , ĐẤT RỘNG NGHE EM !!
Anh Thư chuyển
vendredi 14 octobre 2022
Nhân Sinh Tiền Tiến Tứ Bộ
Nhân Sinh Tiền Tiến Tứ Bộ
1- NGỘ NHẬN (hiểu lầm)
Năm đó tại Alaska Hiệp Chúng Quốc, có đôi trai gái kết hôn với nhau. Kết quả của cuộc hôn nhân đó là vấn đề sinh dưỡng, người đàn bà vì bị khó sanh mà phải từ biệt cõi đời, để lại một đứa bé thơ cho người chồng. Anh chồng vừa rất bận rộn sinh kế, lại vừa rất bận rộn việc gia đình. Vì không có người giúp trông coi đứa con thơ, anh huấn luyện được một con chó, con chó này rất thông minh, lại rất ngoan ngoản nghe lời, nó biết trông coi em bé, nó tha bình sữa để cho bé bú, nuôi dưỡng bé. Có một ngày kia, người chủ có việc phải rời nhà, anh dặn dò con chó trông coi nuôi nấng cho bé con. Anh đi tới một thôn làng khác, vì gặp phải tuyết lớn rơi, không thể về nhà được trong cùng ngày đó. Qua đến ngày thứ hai mới về được nhà, con chó nghe tiếng lập tức chạy ra nghênh đón chủ mình.
Người chủ mở cửa phòng ra xem thì thấy đâu đâu cũng đều là máu, ngẩng đầu nhìn lên trên giường cũng là máu, chẳng thấy đứa con đâu cả, mà thấy trên thân mình con chó và miệng của nó cũng dính đầy máu me, người chủ phát hiện cái tình cảnh này, ngỡ là con chó đã trở lại cái tính dã man của loài thú, và nó đã ăn thịt con mình. Trong cơn giận dữ, anh xách con dao to lớn và chặt đầu con chó đi, anh đã giết chết con chó thật sự rồi.
Sau đó, bỗng nhiên anh nghe có tiếng con nhỏ của mình, lại thấy nó từ dưới gầm giường bò ra, thế là anh bồng đứa bé lên, tuy là trên mình em cũng có dính máu, nhưng em không có bị thương tích gì. Anh rất lấy làm lạ, chẳng biết việc gì đã xảy ra, anh nhìn kỹ lại con chó, thấy đùi của nó đã bị mất một mảng thịt, còn kế bên là một con chó sói, miệng nó đang gậm miếng thịt của con chó.
À, thì ra con chó nhà đã cứu tiểu chủ nhân, lại bị chủ nó giết nó một cách tàn nhẫn dã man, oan uổng, đây đã là một sự ngộ nhận (hiểu lầm) hết sức là đau lòng của con người.
Ghi chú : Việc hiểu lầm, con người ta thường vì không hiểu nhau, không có lý trí, không chịu nhẫn nại,khiếm khuyết về suy nghĩ, không chịu tìm hiểu đối phương từ nhiều phương diện, để phản tỉnh chính mình, lại vì não trạng bị quá xung động, trong tình huống vô ý thức mà phát sinh. Sự ngộ nhận ở điểm khởi đầu, là cứ nghĩ đến cái sai cái quấy ngàn lần vạn lần của đối phương. Vì vậy, đã làm cho sự ngộ nhận càng lúc càng thêm sâu đậm, đưa đến việc không thể hóa giải được. Con người phát sinh sự ngộ nhận đối với loài vật , mà đã có cái hậu quả ghê gớm, nghiêm trọng như vậy; nếu đây là sự ngộ nhận giữa con người và con người, chắc chắn là khó mà tưởng tượng nổi hậu quả, có khi trở ngược hại chính mình.
2. ĐINH TỬ (Cây đinh)
Có một cậu bé trai có tật xấu là ưa nổi nóng quạu quọ, vì vậy, cha cậu đã đưa một túi đinh, bảo cậu mỗi khi nổi nóng quạu quọ thì hãy đóng một cây đinh lên trên bờ rào phía sau vườn nhà. Ngày thứ nhứt, cậu đóng được 37 cây đinh. Từ từ, mỗi ngày số đinh được đóng lên bờ rào mỗi ít đi. Cậu cũng nhận thấy mình đã khống chế phần nào tật xấu, cũng như cái việc đóng những cây đinh có hơi dễ dàng.
Cuối cùng, có một ngày kia cậu bé này cũng thấy là mình vẫn đủ nhẫn nại để không nổi lên cái tật xấu nóng nảy quạu quọ nữa, bèn báo cho cha nó biết việc này.
Cha cậu lại bảo, bắt đầu từ nay, mỗi khi khống chế được tật xấu thì hãy nhổ bỏ một cây đinh. Ngày ngày trôi qua, sau cùng cậu báo cho cha hay là đã nhổ hết những cây đinh rồi. Người cha nắm tay con trai, cùng đi ra sau vườn nhà và nói rằng: Con của cha, con ngoan lắm, con làm rất hay. Nhưng hãy nhìn những lỗ đinh trên bờ rào: bờ rào này không thể hồi phục được nguyên trạng nữa. Một khi con nổi nóng thì những lời nói của con cũng giống như những cái lỗ đinh này, chúng đã để lại những vết hằn. Giả dụ như con dùng dao đâm người ta một dao, thì bất luận là con đã nói bao nhiên lần những lời tạ lỗi, vết thương đó vẫn sẽ vĩnh viễn còn đó.
Những lời nói (xóc óc) nhức nhối cũng ví như sự nhức nhối thực tại, không làm sao chấp nhận được (dù đó chỉ là lời nói).
Ghi chú: Giữa người và người với nhau, thường do cố chấp bởi những lỗi lầm giữa đôi bên, đã tạo nên những thương tổn vĩnh viễn cho nhau.
Nếu mọi người trong chúng ta đều có thể tự mình làm, bắt đầu có thái độ khoan dung đối với mọi người, bạn nhất định sẽ nhận được những kết quả tốt mà bạn không hề nghĩ tới... Giúp mở cánh cửa sổ cho người ta, cũng là để cho chính mình nhìn thấy được một không gian hoàn chỉnh hơn.
3. THẢ MẠN HẠ THỦ (Xin hãy chậm xuống tay)
Đại đa số các cộng sự viên đều rất phấn khởi, vì khu làm việc này vừa đổi lại một viên quản đốc mới, nghe nói ông này rất có khả năng, đặc biệt được đưa đến đây để chỉnh đốn nghiệp vụ và nhân sự. Ấy thế mà, cứ một ngày rồi một ngày trôi qua,ông quản đốc mới này chẳng làm gì hết, mỗi ngày đều có những quà cáp được đưa vào văn phòng, ông vẫn "trốn" luôn trong đó, ít khi nào chịu ra ngoài, cái thành phần bất hảo ở khu này càng lộng hành tác oai tác quái dữ hơn.
"Ông ta đâu có phải là người có khả năng! Ông chỉ là một lão già tốt và nhu nhược, so với quản đốc trước còn dễ bị người ta ăn hiếp nhiều hơn" !
Bốn tháng trời trôi qua, các cộng sự viên đang trong tình trạng thất vọng đối với ông quản đốc hiền hòa mềm yếu này.
Một ngày kia, bỗng dưng ông ta "diễn oai" đối với cái thành phần bất hảo kia, dần dần đều bị ông bứng từng tên một, cho về vườn "đuổi gà", còn những người có khả năng đều được ông cất nhắc cho thăng tiến. Xuống tay vừa nhanh, vừa chính xác, đối với bốn tháng "bảo thủ" đã biểu hiện vừa qua, nay ông rõ ràng là một nhân vật cứng rắn và cương quyết, hoàn toàn khác xưa.
Trong tiệc liên hoan cuối năm,sau khi đã qua ba tuần rượu, ông quản đốc mới bèn thố lộ tâm tình :
"Tôi nghĩ là cái nhìn của các bạn đối với tôi trong những ngày vừa mới nhậm chức, và sau khi tôi khai đao múa búa trừ hại, nhất định là có những thắc mắc phải không? Xin hãy nghe tôi kể lại một câu chuyện, các bạn sẽ hiểu ngay:
"Tôi có một người bạn, ông ta mua một căn nhà có cả một vườn cây hoa thảo, khi mới dọn vào, ông ta liền chỉnh đốn, tất cả những hoa thảo cây cối, đều được làm sạch hết, để trồng lại những bông hoa mới. Có một ngày kia, người chủ nhà cũ đến thăm, mới vừa bước vào cổng, ông giựt mình hỏi rằng:
"Những cây hoa quý Mẫu Đơn giờ đâu mất hết rồi"?
Bạn tôi bấy giờ mới hiểu ra là chính mình đã triệt hạ hết những cây Mẫu Đơn quý mà mình tưởng chúng là những hoa rừng cỏ dại. Sau này, ông ta lại mua thêm một căn nhà nữa, tuy là vườn cây hoa cỏ tạp nhạp, ông vẫn "án binh bất động". Quả nhiên trong mùa Đông cứ ngỡ là những cây rừng cỏ dại thì, mùa Xuân lại nở hoa dầy đặc xinh tươi; trong những ngày Xuân ngỡ là cỏ dại thì, mùa Hạ lại hiện ra những tấm thảm gấm hoa tươi mát; và trong nửa năm chẳng động tịnh gì đến những loài cây nho nhỏ, thì những ngày Thu đã đỏ hồng những chiếc lá dễ thương. Mãi cho đến cuối Thu, ông mới thực sự thấy được những loài cây cỏ vô dụng, và bắt đầu dọn dẹp sạch sẽ, đồng thời giữ lại những loài hoa thảo mộc thật sự trân quý. Nói đến đây, ông quản đốc bèn nâng ly :
"Xin cho tôi kính tửu các vị ở đây, vì các vị cũng như là những hoa mộc ở trong "vườn hoa" công ty này, các bạn đã là những cây trân quý trong đó, những cây trân quý này không thể nào trong năm mà có thể đơm bông kết trái hết được, cần phải trải qua một thời gian dài mới có thể nhận ra được. "
4. KHOAN DUNG (Đại lượng bao dung)
Đây là một câu chuyện về một anh chiến binh, người vừa trở về từ chiến trường Việt Nam . Từ San Francisco, anh điện thoại về cho cha mẹ anh và báo tin rằng:
"Con đã về rồi, con xin có một thỉnh cầu. Con muốn dắt theo một người bạn đồng hành cùng về nhà mình".
"Dĩ nhiên là được"!
Ba má anh đáp,
"Ba má rất vui mừng được gặp bạn con".
Người con lại tiếp tục
"Nhưng có một việc con cần phải thưa trước cho ba má rõ, bạn con đã bị thương từ chiến trường Việt Nam, bị mất đi một cánh tay và một cái chân, hiện tại bạn con chẳng có nơi để nương tựa, con muốn đem bạn về cùng sinh hoạt chung với gia đình mình". "Con ơi,thật là điều đáng tiếc, có thể chúng ta giúp tìm một nơi cho nó được an thân sinh sống".
Cha anh lại nói tiếp
"Con ạ, chắc con chẳng biết là con đang nói gì phải không? Như bạn của con là một người tàn phế, hẳn là chúng ta phải mang một gánh nặng trách nhiệm lớn đó con. Chúng ta lại phải đối diện với những khó khăn trong cuộc sống của chính mình trong tương lai, không thể vì nó mà làm ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của gia đình mình. Ba đề nghị với con là hãy về nhà trước và hãy quên người bạn đó đi, tự nó nhứt định cũng sẽ tìm được một nơi dung thân mà con".
Nói xong ông liền cúp điện thoại, từ đó hai ông bà không nhận được tin tức gì từ người con nữa. Vài ngày sau, hai ông bà nhận được điện thoại của cảnh sát San Francisco báo cho hay là, con trai ông đã té lầu chết rồi. Cảnh sát tin rằng đây chỉ là chuyện đơn thuần tự sát mà thôi. Thế là hai ông bà gấp rút bay qua San Francisco, nhờ cảnh sát đưa đi nhận diện di thể của con mình. Đúng rồi, chính là con mình đây, không sai, điều hết sức ngạc nhiên ở đây là con trai của mình, tại sao lại chỉ có một cánh tay, và cũng chỉ có một cái chân mà thôi.
Cha mẹ trong câu chuyện này cũng như trong đại đa số chúng ta hầu hết đều giống nhau. Cùng với những người, với sự ưa thích về diện mạo xinh đẹp, hoặc giả là nói năng duyên dáng và dí dỏm, thì lại có thể chấp nhận quá dễ dàng, thế nhưng để ưa thích những sự việc mà có thể gây bất tiện, hoặc là làm cho chúng ta không vui thì lại rõ ràng là một điều khó lòng mà chấp nhận được.
Chúng ta thường là chấp nhận sự kiên trì, xa lánh những người không có được sự khỏe mạnh, tốt tướng hoặc thông minh như chúng ta. Tuy nhiên cũng có một số người thì lại nhân từ hơn chúng ta rất nhiều. Họ không bao giờ oán than hay hối tiếc khi họ thương yêu chúng ta, cho dù là chúng ta bị tàn phế ở mức độ nào đi chăng nữa, họ vẫn mở rộng vòng tay đón nhận chúng ta.
Đêm nay trước khi vào giấc ngủ, ta hãy thử tiếp nạp tha nhân, bất luận họ là những con người như thế nào, hãy dùng cái tâm để hiểu dùm cho giữa những khác biệt của họ và của ta. Mỗi một con người đều có tàng ẩn trong tâm một món đồ quý giá thần kỳ, đó là "Tình Bạn". Bạn không thể nào biết được Tình Bạn đó sẽ phát sinh bằng cách nào, và vào lúc nào, nhưng bạn chắc chắn phải biết rằng Tình Bạn sẽ mang đến cho chúng ta một món quà rất đặc biệt trân quý.
Bạn hiền có thể ví như là một bảo vật quý hiếm. Bảo vật này mang lại cho chúng ta những nụ cười, khích lệ chúng ta thành công. Họ (bạn hiền) lắng nghe tiếng nói từ nội tâm của chúng ta, cùng chúng ta chia sẻ từng câu khen tặng tốt đẹp hay lời chê bai chỉ trích xác đáng .. Trái tim của họ lúc nào cũng vì chúng ta mà rộng mở. Bây giờ xin hãy nói với bạn bè của bạn là, bạn đã có rất nhiều ưu tư, và rất cần đến họ, bạn không thể thiếu họ được.
Vậy thì, trước khi có một sự phán đoán hoặc quyết định đối với bất cứ người nào,
Đầu tiên, hãy nghĩ xem, đây có thể là một sự
"Ngộ Nhận" (hiểu lầm hoặc sai lầm)?
Kế đó là, ta có cần phải đóng một cây đinh
"Đinh Tử"?
Và nếu có thể thì, xin hãy chậm xuống tay
"Thả Mạn Hạ Thủ",
Bởi vì, lúc mà bạn có sự
" Khoan Dung " (Đại lượng bao dung) đối với ngưòi khác, cũng tức là lúc mình đã "Khoan Dung" với chính mình.
Người chủ mở cửa phòng ra xem thì thấy đâu đâu cũng đều là máu, ngẩng đầu nhìn lên trên giường cũng là máu, chẳng thấy đứa con đâu cả, mà thấy trên thân mình con chó và miệng của nó cũng dính đầy máu me, người chủ phát hiện cái tình cảnh này, ngỡ là con chó đã trở lại cái tính dã man của loài thú, và nó đã ăn thịt con mình. Trong cơn giận dữ, anh xách con dao to lớn và chặt đầu con chó đi, anh đã giết chết con chó thật sự rồi.
Sau đó, bỗng nhiên anh nghe có tiếng con nhỏ của mình, lại thấy nó từ dưới gầm giường bò ra, thế là anh bồng đứa bé lên, tuy là trên mình em cũng có dính máu, nhưng em không có bị thương tích gì. Anh rất lấy làm lạ, chẳng biết việc gì đã xảy ra, anh nhìn kỹ lại con chó, thấy đùi của nó đã bị mất một mảng thịt, còn kế bên là một con chó sói, miệng nó đang gậm miếng thịt của con chó.
À, thì ra con chó nhà đã cứu tiểu chủ nhân, lại bị chủ nó giết nó một cách tàn nhẫn dã man, oan uổng, đây đã là một sự ngộ nhận (hiểu lầm) hết sức là đau lòng của con người.
Ghi chú : Việc hiểu lầm, con người ta thường vì không hiểu nhau, không có lý trí, không chịu nhẫn nại,khiếm khuyết về suy nghĩ, không chịu tìm hiểu đối phương từ nhiều phương diện, để phản tỉnh chính mình, lại vì não trạng bị quá xung động, trong tình huống vô ý thức mà phát sinh. Sự ngộ nhận ở điểm khởi đầu, là cứ nghĩ đến cái sai cái quấy ngàn lần vạn lần của đối phương. Vì vậy, đã làm cho sự ngộ nhận càng lúc càng thêm sâu đậm, đưa đến việc không thể hóa giải được. Con người phát sinh sự ngộ nhận đối với loài vật , mà đã có cái hậu quả ghê gớm, nghiêm trọng như vậy; nếu đây là sự ngộ nhận giữa con người và con người, chắc chắn là khó mà tưởng tượng nổi hậu quả, có khi trở ngược hại chính mình.
2. ĐINH TỬ (Cây đinh)
Có một cậu bé trai có tật xấu là ưa nổi nóng quạu quọ, vì vậy, cha cậu đã đưa một túi đinh, bảo cậu mỗi khi nổi nóng quạu quọ thì hãy đóng một cây đinh lên trên bờ rào phía sau vườn nhà. Ngày thứ nhứt, cậu đóng được 37 cây đinh. Từ từ, mỗi ngày số đinh được đóng lên bờ rào mỗi ít đi. Cậu cũng nhận thấy mình đã khống chế phần nào tật xấu, cũng như cái việc đóng những cây đinh có hơi dễ dàng.
Cuối cùng, có một ngày kia cậu bé này cũng thấy là mình vẫn đủ nhẫn nại để không nổi lên cái tật xấu nóng nảy quạu quọ nữa, bèn báo cho cha nó biết việc này.
Cha cậu lại bảo, bắt đầu từ nay, mỗi khi khống chế được tật xấu thì hãy nhổ bỏ một cây đinh. Ngày ngày trôi qua, sau cùng cậu báo cho cha hay là đã nhổ hết những cây đinh rồi. Người cha nắm tay con trai, cùng đi ra sau vườn nhà và nói rằng: Con của cha, con ngoan lắm, con làm rất hay. Nhưng hãy nhìn những lỗ đinh trên bờ rào: bờ rào này không thể hồi phục được nguyên trạng nữa. Một khi con nổi nóng thì những lời nói của con cũng giống như những cái lỗ đinh này, chúng đã để lại những vết hằn. Giả dụ như con dùng dao đâm người ta một dao, thì bất luận là con đã nói bao nhiên lần những lời tạ lỗi, vết thương đó vẫn sẽ vĩnh viễn còn đó.
Những lời nói (xóc óc) nhức nhối cũng ví như sự nhức nhối thực tại, không làm sao chấp nhận được (dù đó chỉ là lời nói).
Ghi chú: Giữa người và người với nhau, thường do cố chấp bởi những lỗi lầm giữa đôi bên, đã tạo nên những thương tổn vĩnh viễn cho nhau.
Nếu mọi người trong chúng ta đều có thể tự mình làm, bắt đầu có thái độ khoan dung đối với mọi người, bạn nhất định sẽ nhận được những kết quả tốt mà bạn không hề nghĩ tới... Giúp mở cánh cửa sổ cho người ta, cũng là để cho chính mình nhìn thấy được một không gian hoàn chỉnh hơn.
3. THẢ MẠN HẠ THỦ (Xin hãy chậm xuống tay)
Đại đa số các cộng sự viên đều rất phấn khởi, vì khu làm việc này vừa đổi lại một viên quản đốc mới, nghe nói ông này rất có khả năng, đặc biệt được đưa đến đây để chỉnh đốn nghiệp vụ và nhân sự. Ấy thế mà, cứ một ngày rồi một ngày trôi qua,ông quản đốc mới này chẳng làm gì hết, mỗi ngày đều có những quà cáp được đưa vào văn phòng, ông vẫn "trốn" luôn trong đó, ít khi nào chịu ra ngoài, cái thành phần bất hảo ở khu này càng lộng hành tác oai tác quái dữ hơn.
"Ông ta đâu có phải là người có khả năng! Ông chỉ là một lão già tốt và nhu nhược, so với quản đốc trước còn dễ bị người ta ăn hiếp nhiều hơn" !
Bốn tháng trời trôi qua, các cộng sự viên đang trong tình trạng thất vọng đối với ông quản đốc hiền hòa mềm yếu này.
Một ngày kia, bỗng dưng ông ta "diễn oai" đối với cái thành phần bất hảo kia, dần dần đều bị ông bứng từng tên một, cho về vườn "đuổi gà", còn những người có khả năng đều được ông cất nhắc cho thăng tiến. Xuống tay vừa nhanh, vừa chính xác, đối với bốn tháng "bảo thủ" đã biểu hiện vừa qua, nay ông rõ ràng là một nhân vật cứng rắn và cương quyết, hoàn toàn khác xưa.
Trong tiệc liên hoan cuối năm,sau khi đã qua ba tuần rượu, ông quản đốc mới bèn thố lộ tâm tình :
"Tôi nghĩ là cái nhìn của các bạn đối với tôi trong những ngày vừa mới nhậm chức, và sau khi tôi khai đao múa búa trừ hại, nhất định là có những thắc mắc phải không? Xin hãy nghe tôi kể lại một câu chuyện, các bạn sẽ hiểu ngay:
"Tôi có một người bạn, ông ta mua một căn nhà có cả một vườn cây hoa thảo, khi mới dọn vào, ông ta liền chỉnh đốn, tất cả những hoa thảo cây cối, đều được làm sạch hết, để trồng lại những bông hoa mới. Có một ngày kia, người chủ nhà cũ đến thăm, mới vừa bước vào cổng, ông giựt mình hỏi rằng:
"Những cây hoa quý Mẫu Đơn giờ đâu mất hết rồi"?
Bạn tôi bấy giờ mới hiểu ra là chính mình đã triệt hạ hết những cây Mẫu Đơn quý mà mình tưởng chúng là những hoa rừng cỏ dại. Sau này, ông ta lại mua thêm một căn nhà nữa, tuy là vườn cây hoa cỏ tạp nhạp, ông vẫn "án binh bất động". Quả nhiên trong mùa Đông cứ ngỡ là những cây rừng cỏ dại thì, mùa Xuân lại nở hoa dầy đặc xinh tươi; trong những ngày Xuân ngỡ là cỏ dại thì, mùa Hạ lại hiện ra những tấm thảm gấm hoa tươi mát; và trong nửa năm chẳng động tịnh gì đến những loài cây nho nhỏ, thì những ngày Thu đã đỏ hồng những chiếc lá dễ thương. Mãi cho đến cuối Thu, ông mới thực sự thấy được những loài cây cỏ vô dụng, và bắt đầu dọn dẹp sạch sẽ, đồng thời giữ lại những loài hoa thảo mộc thật sự trân quý. Nói đến đây, ông quản đốc bèn nâng ly :
"Xin cho tôi kính tửu các vị ở đây, vì các vị cũng như là những hoa mộc ở trong "vườn hoa" công ty này, các bạn đã là những cây trân quý trong đó, những cây trân quý này không thể nào trong năm mà có thể đơm bông kết trái hết được, cần phải trải qua một thời gian dài mới có thể nhận ra được. "
4. KHOAN DUNG (Đại lượng bao dung)
Đây là một câu chuyện về một anh chiến binh, người vừa trở về từ chiến trường Việt Nam . Từ San Francisco, anh điện thoại về cho cha mẹ anh và báo tin rằng:
"Con đã về rồi, con xin có một thỉnh cầu. Con muốn dắt theo một người bạn đồng hành cùng về nhà mình".
"Dĩ nhiên là được"!
Ba má anh đáp,
"Ba má rất vui mừng được gặp bạn con".
Người con lại tiếp tục
"Nhưng có một việc con cần phải thưa trước cho ba má rõ, bạn con đã bị thương từ chiến trường Việt Nam, bị mất đi một cánh tay và một cái chân, hiện tại bạn con chẳng có nơi để nương tựa, con muốn đem bạn về cùng sinh hoạt chung với gia đình mình". "Con ơi,thật là điều đáng tiếc, có thể chúng ta giúp tìm một nơi cho nó được an thân sinh sống".
Cha anh lại nói tiếp
"Con ạ, chắc con chẳng biết là con đang nói gì phải không? Như bạn của con là một người tàn phế, hẳn là chúng ta phải mang một gánh nặng trách nhiệm lớn đó con. Chúng ta lại phải đối diện với những khó khăn trong cuộc sống của chính mình trong tương lai, không thể vì nó mà làm ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của gia đình mình. Ba đề nghị với con là hãy về nhà trước và hãy quên người bạn đó đi, tự nó nhứt định cũng sẽ tìm được một nơi dung thân mà con".
Nói xong ông liền cúp điện thoại, từ đó hai ông bà không nhận được tin tức gì từ người con nữa. Vài ngày sau, hai ông bà nhận được điện thoại của cảnh sát San Francisco báo cho hay là, con trai ông đã té lầu chết rồi. Cảnh sát tin rằng đây chỉ là chuyện đơn thuần tự sát mà thôi. Thế là hai ông bà gấp rút bay qua San Francisco, nhờ cảnh sát đưa đi nhận diện di thể của con mình. Đúng rồi, chính là con mình đây, không sai, điều hết sức ngạc nhiên ở đây là con trai của mình, tại sao lại chỉ có một cánh tay, và cũng chỉ có một cái chân mà thôi.
Cha mẹ trong câu chuyện này cũng như trong đại đa số chúng ta hầu hết đều giống nhau. Cùng với những người, với sự ưa thích về diện mạo xinh đẹp, hoặc giả là nói năng duyên dáng và dí dỏm, thì lại có thể chấp nhận quá dễ dàng, thế nhưng để ưa thích những sự việc mà có thể gây bất tiện, hoặc là làm cho chúng ta không vui thì lại rõ ràng là một điều khó lòng mà chấp nhận được.
Chúng ta thường là chấp nhận sự kiên trì, xa lánh những người không có được sự khỏe mạnh, tốt tướng hoặc thông minh như chúng ta. Tuy nhiên cũng có một số người thì lại nhân từ hơn chúng ta rất nhiều. Họ không bao giờ oán than hay hối tiếc khi họ thương yêu chúng ta, cho dù là chúng ta bị tàn phế ở mức độ nào đi chăng nữa, họ vẫn mở rộng vòng tay đón nhận chúng ta.
Đêm nay trước khi vào giấc ngủ, ta hãy thử tiếp nạp tha nhân, bất luận họ là những con người như thế nào, hãy dùng cái tâm để hiểu dùm cho giữa những khác biệt của họ và của ta. Mỗi một con người đều có tàng ẩn trong tâm một món đồ quý giá thần kỳ, đó là "Tình Bạn". Bạn không thể nào biết được Tình Bạn đó sẽ phát sinh bằng cách nào, và vào lúc nào, nhưng bạn chắc chắn phải biết rằng Tình Bạn sẽ mang đến cho chúng ta một món quà rất đặc biệt trân quý.
Bạn hiền có thể ví như là một bảo vật quý hiếm. Bảo vật này mang lại cho chúng ta những nụ cười, khích lệ chúng ta thành công. Họ (bạn hiền) lắng nghe tiếng nói từ nội tâm của chúng ta, cùng chúng ta chia sẻ từng câu khen tặng tốt đẹp hay lời chê bai chỉ trích xác đáng .. Trái tim của họ lúc nào cũng vì chúng ta mà rộng mở. Bây giờ xin hãy nói với bạn bè của bạn là, bạn đã có rất nhiều ưu tư, và rất cần đến họ, bạn không thể thiếu họ được.
Vậy thì, trước khi có một sự phán đoán hoặc quyết định đối với bất cứ người nào,
Đầu tiên, hãy nghĩ xem, đây có thể là một sự
"Ngộ Nhận" (hiểu lầm hoặc sai lầm)?
Kế đó là, ta có cần phải đóng một cây đinh
"Đinh Tử"?
Và nếu có thể thì, xin hãy chậm xuống tay
"Thả Mạn Hạ Thủ",
Bởi vì, lúc mà bạn có sự
" Khoan Dung " (Đại lượng bao dung) đối với ngưòi khác, cũng tức là lúc mình đã "Khoan Dung" với chính mình.
mardi 11 octobre 2022
La leucine : un acide aminé essentiel aux nombreux bienfaits
La leucine : un acide aminé essentiel aux nombreux bienfaits
La leucine : un acide aminé essentiel aux nombreux bienfaits
Sommaire
La leucine est un acide aminé essentiel à l'organisme, le corps ne peut donc pas la synthétiser par lui-même. La leucine a tendance à s'altérer au cours du vieillissement et est impliquée dans la diminution de la masse musculaire chez la personne âgée. Elle est aussi utilisée sous forme d'additif alimentaire pour son goût sucré.
Caractéristiques de la leucine :
Fait partie des BCAA (acides aminés branchés) avec la valine et l'isoleucine
Permet de déclencher la construction musculaire
Acide aminé essentiel que le corps ne sait synthétiser
Très utilisée chez le sportif pour favoriser le développement de la masse musculaire
On la trouve majoritairement dans les aliments d'origine animale
Pourquoi consommer des aliments riches en leucine ?
La leucine : définition, rôles et bienfaits
Leucine et musculation
La leucine aide à reconstituer la masse musculaire, elle peut donc être intéressante pour les sportifs de haut niveau ayant un fort besoin de reconstitution musculaire après l'effort. Elle peut être consommée sous forme de gélules de poudre de leucine.
Régénération des tissus
La leucine permet aux os, à la peau et aux muscles de se reconstituer correctement après une blessure ou un effort intense.
Régule la glycémie
Lorsque l'on ingère de la leucine, le pancréas sécrète de l'insuline, cela va donc avoir tendance à faire diminuer le taux de sucre dans le sang.
20 aliments riches en leucine naturelle
La leucine étant un acide aminé, on la retrouve principalement dans des aliments riches en protéines tels que la viande, la spiruline ou les produits laitiers.
Aliments
Portion
Quantité de leucine (mg)
Poulet avec peau 100g 5000
Spiruline 100g 4947
La leucine : un acide aminé essentiel aux nombreux bienfaits
Sommaire
La leucine est un acide aminé essentiel à l'organisme, le corps ne peut donc pas la synthétiser par lui-même. La leucine a tendance à s'altérer au cours du vieillissement et est impliquée dans la diminution de la masse musculaire chez la personne âgée. Elle est aussi utilisée sous forme d'additif alimentaire pour son goût sucré.
Caractéristiques de la leucine :
Fait partie des BCAA (acides aminés branchés) avec la valine et l'isoleucine
Permet de déclencher la construction musculaire
Acide aminé essentiel que le corps ne sait synthétiser
Très utilisée chez le sportif pour favoriser le développement de la masse musculaire
On la trouve majoritairement dans les aliments d'origine animale
Pourquoi consommer des aliments riches en leucine ?
La leucine : définition, rôles et bienfaits
Leucine et musculation
La leucine aide à reconstituer la masse musculaire, elle peut donc être intéressante pour les sportifs de haut niveau ayant un fort besoin de reconstitution musculaire après l'effort. Elle peut être consommée sous forme de gélules de poudre de leucine.
Régénération des tissus
La leucine permet aux os, à la peau et aux muscles de se reconstituer correctement après une blessure ou un effort intense.
Régule la glycémie
Lorsque l'on ingère de la leucine, le pancréas sécrète de l'insuline, cela va donc avoir tendance à faire diminuer le taux de sucre dans le sang.
20 aliments riches en leucine naturelle
La leucine étant un acide aminé, on la retrouve principalement dans des aliments riches en protéines tels que la viande, la spiruline ou les produits laitiers.
Aliments
Portion
Quantité de leucine (mg)
Poulet avec peau 100g 5000
Spiruline 100g 4947
Parmesan 100g 4013
Lait écrémé en poudre
100g
3542
Bifteck
100g
3229
Gruyère
100g
3102
Bacon
100g
3008
Emmental
100g
2959
Escalope de veau
100g
2939
Lupin
100g
2743
Dinde
100g
2726
Fromage de chèvre
100g
2631
Gouda
100g
2564
Foie de veau
100g
2507
Graine de courge
100g
2419
Thon albacore
100g
1920
Pois cassés
100g
1760
Pistache
100g
1542
Lait demi-écrémé
100g
341
Crème fraîche
100g
211
Comment bien utiliser la leucine ?
L'apport recommandé en leucine pour un adulte bien portant est variable selon son activité physique et va donc de 1 à 20g par jour.
Utilisation des compléments alimentaires de leucine
La leucine étant un des principaux déclencheurs de la construction musculaire, elle est surtout utilisée par la population sportive sous forme de L-leucine. On la retrouve souvent couplée à la valine et à l'isoleucine pour obtenir des compléments en BCAA (acides aminés branchés) complets et efficaces. Dans le milieu sportif, on recommande de choisir des compléments alimentaires contenant au minimum 2g de leucine par portion.
Quelle que soit la problématique, il est préférable de consulter un médecin avant de prendre des compléments alimentaires.
Effets indésirables de la leucine
Conséquences d'une carence
Il n'existe pas d'études scientifiques concernant la carence en leucine à ce jour.
Le surdosage en leucine, un danger pour la santé
En revanche, lorsque l'on consomme de la leucine en excès, on peut avoir une carence en isoleucine et en valine, il est donc recommandé d'associer ces amines aminés en cas de supplémentation et pour éviter les effets secondaires.
Interactions avec d’autres BCAA
La leucine agit plus efficacement si elle est associée aux autres BCAA (acides aminés branchés), la valine et l'isoleucine. De manière générale, une alimentation riche en vitamines, en éléctrolytes (sodium, potassium, chlore) et en minéraux permet une meilleure assimilation de cet acide aminé essentiel.
Propriétés chimiques
La formule de la leucine est C6H13NO2 et sa masse molaire est de 131,1729 g/mol. Elle fait partie des 9 acides aminés essentiels pour l'organisme qui ne sait pas la synthétiser. La L-leucine a une saveur sucrée qui permet aussi son utilisation en tant qu'exhausteur de goût dans l'industrie agro alimentaire. Il s'agit de l'additif alimentaire E641.
Historique
Histoire du nutriment
Selon de récentes études, la leucine pourrait permettre de réguler la balance azotée chez le rat. Cette découverte est plutôt prometteuse puisque c'est précisément le dérèglement de cette balance azotée chez l'humain qui induit le vieillissement et la perte de masse musculaire associée. Ces résultats doivent encore être confirmés avant une utilisation à plus grande échelle de la leucine chez la personne âgée.
Camille Lefebvre
Rédaction : Camille Lefebvre
Diététicienne Nutritionniste
Octobre 2017
Léa Zubiria
Mise à jour : Léa Zubiria
Diététicienne Nutritionniste
Juin 2018
Lait écrémé en poudre
100g
3542
Bifteck
100g
3229
Gruyère
100g
3102
Bacon
100g
3008
Emmental
100g
2959
Escalope de veau
100g
2939
Lupin
100g
2743
Dinde
100g
2726
Fromage de chèvre
100g
2631
Gouda
100g
2564
Foie de veau
100g
2507
Graine de courge
100g
2419
Thon albacore
100g
1920
Pois cassés
100g
1760
Pistache
100g
1542
Lait demi-écrémé
100g
341
Crème fraîche
100g
211
Comment bien utiliser la leucine ?
L'apport recommandé en leucine pour un adulte bien portant est variable selon son activité physique et va donc de 1 à 20g par jour.
Utilisation des compléments alimentaires de leucine
La leucine étant un des principaux déclencheurs de la construction musculaire, elle est surtout utilisée par la population sportive sous forme de L-leucine. On la retrouve souvent couplée à la valine et à l'isoleucine pour obtenir des compléments en BCAA (acides aminés branchés) complets et efficaces. Dans le milieu sportif, on recommande de choisir des compléments alimentaires contenant au minimum 2g de leucine par portion.
Quelle que soit la problématique, il est préférable de consulter un médecin avant de prendre des compléments alimentaires.
Effets indésirables de la leucine
Conséquences d'une carence
Il n'existe pas d'études scientifiques concernant la carence en leucine à ce jour.
Le surdosage en leucine, un danger pour la santé
En revanche, lorsque l'on consomme de la leucine en excès, on peut avoir une carence en isoleucine et en valine, il est donc recommandé d'associer ces amines aminés en cas de supplémentation et pour éviter les effets secondaires.
Interactions avec d’autres BCAA
La leucine agit plus efficacement si elle est associée aux autres BCAA (acides aminés branchés), la valine et l'isoleucine. De manière générale, une alimentation riche en vitamines, en éléctrolytes (sodium, potassium, chlore) et en minéraux permet une meilleure assimilation de cet acide aminé essentiel.
Propriétés chimiques
La formule de la leucine est C6H13NO2 et sa masse molaire est de 131,1729 g/mol. Elle fait partie des 9 acides aminés essentiels pour l'organisme qui ne sait pas la synthétiser. La L-leucine a une saveur sucrée qui permet aussi son utilisation en tant qu'exhausteur de goût dans l'industrie agro alimentaire. Il s'agit de l'additif alimentaire E641.
Historique
Histoire du nutriment
Selon de récentes études, la leucine pourrait permettre de réguler la balance azotée chez le rat. Cette découverte est plutôt prometteuse puisque c'est précisément le dérèglement de cette balance azotée chez l'humain qui induit le vieillissement et la perte de masse musculaire associée. Ces résultats doivent encore être confirmés avant une utilisation à plus grande échelle de la leucine chez la personne âgée.
Camille Lefebvre
Rédaction : Camille Lefebvre
Diététicienne Nutritionniste
Octobre 2017
Léa Zubiria
Mise à jour : Léa Zubiria
Diététicienne Nutritionniste
Juin 2018
Ca sĩ Carol Kim
Carol Kim
Carol Kim là một nữ ca sĩ иổi tiếng trước năm 1975, cô được khán thính giả nhớ đến với những ca khúc nhạc ngoại bốc lửa như: Oh Carol, My Prayer, Moon River,… hay những ca khúc Việt ngọt ngào, sâu lắng như: Tình Phụ, Cái Trâm Em Cài, Không, Mười Năm Tình Cũ, Tại Vắng Anh, Hai Mươi Năm Tình Muộn, Tình Mong Manh, Nửa Đêm Ngoài Phố, … Carol Kim sở hữu ngoại hình tương đối khác biệt so với các nữ ca sĩ cùng thời, cô có nước da ngâm đen, vóc dáng to cao. Ca sĩ Carol Kim bắt đầu иổi danh từ những năm cuối thập niên 60 với giọng hát khoẻ khoắn đầy nội lực và phong cách biểu diễn mạnh mẽ riêng biệt.
Carol Kim tên thật là Hoàng Kim Hoa, sinh năm 1948 tại Châu Phú – Châu Đốc, cô mang trong mình hai dòng мáυ Việt Nam và Mã Lai. Cha Carol Kim là người Cần Thơ (ông là một viên chức cảnh ѕáт) kết hôn với mẹ cô là một người Mã Lai đã sang định cư tại Việt Nam nhiều năm, cha mẹ cô có tất thảy 11 người con và Carol Kim là người con thứ tư trong gia đình.
Ngay từ nhỏ, Carol Kim đã yêu thích âm nhạc và rất có năиg khiếu ca hát. Nhưng cha cô là một người nghiêm khắc và không muốn con gái đi theo con đường nghệ thuật này. Ông cấm đoán và sẵn sàng dùng đòn roi để dạy cô con gái nhỏ vì cãi lời mà theo đuổi đam mê. Carol Kim từng chia sẻ: “Gia đình có tiếng là nghiêm khắc. Việc ca hát đương nhiên bị cấm đoán. Tôi đã ăи không biết bao nhiêu trận đòn khi cha phát hiện tôi vẫn lén nhà đi hát. Khó ai có thể tin rằng khi đã trở thành ca sĩ иổi tiếng, khi đã 25 tuổi, tôi vẫn bị cha đánh đòn vì những lỗi rất nhỏ.”
Mặc dù bị cấm cản, nhưng niềm đam mê mãnh liệt trong người Carol Kim không cho phép cô bỏ cuộc, cô vẫn lén cha tự học nhạc và sự kiên trì của cô cũng đã được gia đình cho phép theo thời gian. Khi cha cô nhận nhiệm vụ ở Ban Mê Thuột và mang theo gia đình cùng đi, Carol Kim đã có dịp thể hiện tài năиg của mình trên những sân khấu ca nhạc cộng đồng dưới cái tên Hoàng Hoa.
Thành côɴԍ đầu tiên cô đạt được khi mới học lớp đệ thất, cô đã giành được giải nhất một cuộc thi hát ở trường với bài “Bước Chân Chiều Chủ Nhật” của nhạc sĩ Đỗ Kim Bảng. Sau đó cô thường xuất hiện trên các sân khấu cùng với đoàn văи nghệ của đơn vị cảnh ѕáт ở Ban Mê Thuột – nơi cha cô đang côɴԍ tác, đó là những chương trình văи nghệ góp vui cho đồng bào và anh em lính.
Năm 1965, với chất giọng đặc biệt của mình cô đã chinh phục được ban giám khảo trong một cuộc thi tuyển lựa ca sĩ do phòng thông tin Ban Mê Thuột tổ chức và mang về giải nhất cho mình.
Năm 1967, Carol Kim trở về Sài Gòn và trong một lần ghé thăm người chị đang làm việc ở vũ trường Tour D’lvoire ngay góc Trần Hưng Đạo – Bùi Viện, cô đã lên sân khấu và hát góp vui bài “Moon River”, giọng hát của cô gái trẻ đã chinh phục được những khán thính giả có mặt ngày hôm ấy và trong số đó có nhạc sĩ Lê Văи Thiện.
Sau đó nhạc sĩ Lê Văи Thiện đã giới thiệu Carol Kim cho Pat Lam – một nam ca sĩ rất có tiếng tăm ở khắp các phòng trà, vũ trường lúc bấy giờ. Từ đó, Carol Kim được Pat Lam đưa đi hát tại các Club Mỹ ở Sài Gòn.
Nhờ ngoại hình cao to cùng chất giọng mạnh mẽ, nội lực phù hợp với những ca khúc nhạc ngoại, Carol Kim đã chinh phục được cảm tình của các quân nhân Hoa Kỳ khi thể hiện những nhạc phẩm thịnh hành lúc bấy giờ như: What’d I Say, Chains Of Fools, My Prayer, Oh Carol, … Bài hát cô được yêu thích nhất lúc bấy giờ là Oh Carol cho nên một khách ngoại quốc thường gọi tên cô là Carol và cô cũng đã sử dụng cái tên này làm nghệ danh của mình.
Qua một thời gian hát trong các Club Mỹ với những chuyến lưu diễn cùng các ban nhạc Đại Hàn và Phi Luật Tân tại Cam Ranh, Đà Nẵng,… khả năиg ngoại ngữ của Carol Kim càng ngày càng vững, nhiều khán giả Mỹ nhận xét rằng khó có thể nói giọng hát đó là của một người Việt.
Năm 1968, Carol Kim được mời ký hợp đồng hát cho vũ trường Arc En Ciel, sau đó là ký độc quyền với phòng trà Tự Do. Khi ấy, quy định của cнíɴн quyền lúc bấy giờ là nghệ sĩ phải có nghệ danh tiếng Việt nên cô ghép thêm tên đệm của mình để thành nghệ danh Carol Kim và kể từ khi sang phòng trà Tự Do cô cũng bắt đầu chuyển sang hát nhạc Việt. Giới thưởng ngoạn âm nhạc lúc đó côɴԍ nhận rằng, Carol Kim diễn tả rất tốt những nhạc phẩm mang âm điệu Blues, Jazz, Soul, cô có thể trình bày thành côɴԍ cả nhạc ngoại quốc lẫn nhạc Việt. Khán thính giả yêu thích cô qua những ca khúc Việt như: Sầu Đông, Vết Thương Cuối Cùng, Tình Phụ, Không, Hãy Khóc Đi Em,… Không những thế, Carol Kim còn thể hiện khả năиg của mình qua những bài hát thuộc thể loại kích động, nhạc vui và các bài nhạc trẻ. Trong đó nhạc phẩm kích động иổi tiếng đã gắn liền với tên tuổi của cô là “Cái Trâm Em Cài” của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ.
Sau khi hết hợp đồng độc quyền với phòng trà Tự Do, Carol Kim còn hợp tác với nhiều phòng trà lớn khác như Queen Bee, Đêm Màu Hồng, Olympia,…
Vào những năm cuối thập niên 60, đầu thập niên 70, Carol Kim thu âm rất nhiều băиg đĩa. Bản nhạc đầu tiên cô thu băиg đó là “Hãy Khóc Đi Em” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn do Trung tâm Shotguns của nhạc sĩ Ngọc Chánh thực hiện, tiếp đó là bản Điệu Ru Nước Mắt, Loan Mắt Nhung, Xa Lộ Không Đèn, Tình Phụ… Ngoài ra cô còn hợp tác với các trung tâm của các nhạc sĩ khác như: Phạm Mạnh Cương, Nhật Trường, Jo Marcel, Y Vân, Nguyễn Văи Đông, Trường Hải… nhưng nhiều nhất vẫn là Trung tâm của nhạc sĩ Ngọc Chánh với các băиg nhạc Shotguns, Thanh Thúy, băиg Nhạc Trẻ.
Ngoài ra, trước năm 1975 Carol Kim là một trong những nữ ca sĩ hát nhạc phim nhiều nhất trong đó phải kể đến là: Điệu Ru Nước Mắt, Biển Động, Xa Lộ Không Đèn…
Đầu năm 1975, Carol Kim cùng với nam ca sĩ Elvis Phương đoạt giải Kim Khánh với danh hiệu ca sĩ được ái mộ nhất.
Tháng 3 năm 1975, Carol Kim rời Việt Nam và đến định cư tại thành phố Chicago. Năm 1978 thì cô chuyển về Houston rồi đến năm 1980 thì chuyển đến quận Cam và bắt đầu hát độc quyền cho vũ trường Rits của nhạc sĩ Ngọc Chánh suốt 14 năm.
Từ khi sang định cư tại Quận Cam, Carol Kim bắt đầu thu băиg nhiều ca khúc Việt Nam. Bản nhạc được cô thu âm đầu tiên tại hải ngoại là “Xin Còn Gọi Tên Nhau” trong cuốn Video do Tuý Hồng thực hiện vào năm 1985. Bên cạnh đó, cô còn cộng tác với các trung tâm khác như Thanh Lan, Người Đẹp Bình Dương, Hải Âu, Giáng Ngọc,… ngoài ra cô còn hát một số nhạc quê hương cho trung tâm Phượng Hoàng ở Paris.
Những ca khúc để lại dấu ấn Carol Kim trong lòng khán giả trong thời gian đó là: Mười Năm Tình Cũ, Thuở Ấy Có Em, Đời Tôi Chỉ Yêu Một Người, Ca Dao Mẹ, Lặng Lẽ Đi Về.
Là một ca sĩ có khả năиg hát nhiều bản nhạc ngoại quốc sôi động và êm dịu, hát những bản nhạc Việt đủ mọi thể loại, bên cạnh đó Carol Kim cũng thích được mời trình diễn trong một chương trình nhạc thính phòng để khán giả có thể thưởng thức thêm được nét đa dạng của cô.
Năm 2007, lần đầu tiên sau 32 năm xa cách, Carol Kim trở lại Việt Nam để biểu diễn. Cô xuất hiện trên sân khấu với làn hơi sung mãn có chút khàn ấm, lay động tâm нồn khán giả và được mọi người đón nhận rất nồng nhiệt. Cô tâm sự: “Qua lần biểu diễn đầu tiên của tôi sau 32 năm xa xứ (được Công ty Tiếng Xưa mời về), tôi thật sự xúc động. Có lúc tôi nghĩ mình không còn cơ hội nào để được tâm sự, giao lưu cùng khán giả thân thương. Quả thật tôi không cầm được nước mắt khi thấy khán giả vẫn còn trân trọng và quý mến mình.” Sau lần ấy, Carol Kim còn trở về nước nhiều lần khác nữa để trình diễn trước khán giả Việt.
Những năm sau này, cô thực hiện một số băиg nhạc Thánh Ca và rất được yêu thích, cuốn đầu tiên mang tên “Dấu Tình Thiên Ân” ra mắt vào năm 2014.
Tuy là một ca sĩ có vẻ ngoài mạnh mẽ, gai góc và thường hát những bản nhạc bốc lửa nhưng Carol tự nhận mình có cá tính không giống như vẻ bề ngoài, cô là mẫu người sống vô cùng tình cảm và đôi khi dễ chạnh lòng. Mặc dù bận bịu đi làm, đi show diễn thường xuyên, nhưng Carol Kim luôn chu toàn việc bếp núc và cùng ông xã nuôi dạy con cái thành người, dạy con lễ phép, biết trân trọng cuộc sống gia đình, đủ “côɴԍ ᴅung ngôn hạnh” theo phong tục tập quán của người Việt Nam.
Cô chia sẻ:“Tôi hài lòng với những gì mình đã đạt được trong cuộc đời. Bản thân tôi không quá cầu toàn trong cuộc sống. Tôi có một người cнồng luôn hiểu và thương yêu mình; con cái luôn trân trọng và quý mến cha mẹ; có những khán giả luôn quan tâm đến mình. Thế là đủ.
Hồng Phúc sưu tầm
lundi 10 octobre 2022
La véritable vie secrète des arbres : concurrence, adaptation, communication et intelligence
La véritable vie secrète des arbres : concurrence, adaptation, communication et intelligence
24 octobre 2020
Vous connaissez probablement le best-seller La vie secrète des arbres, l’ouvrage du garde forestier allemand, Peter Wohlleben. Peut-être même l’avez-vous lu, comme l’ont fait de nombreuses personnes partout à travers le monde. L’idée principale développée par Wohlleben est que les arbres sont des organismes bien plus complexes que nous l’imaginions, capables de décoder leur environnement et de communiquer les uns avec les autres.
C’est un concept dorénavant bien accepté par les chercheurs du domaine forestier qui y voient d’ailleurs de nouvelles perspectives à exploiter, comme le démontrent d’ailleurs le nombre de parutions sur le sujet, année après année.
Mais la plupart des chercheurs et des scientifiques spécialistes de la forêt restent plutôt sur leur faim avec l’ouvrage de Peter Wohlleben. L’auteur y va de plusieurs interprétations personnelles non vérifiées scientifiquement, dans le but de susciter l’admiration face à la vie des arbres. Son affirmation la plus controversée stipule que les forêts naturelles sont « bonnes » parce que les arbres s’y entraident pour assurer la croissance et la survie de tous les individus, alors que les plantations réalisées par les hommes, en revanche, sont « mauvaises », car les arbres y sont en compétition et sont privés des bienfaits de la « communauté sociale » réservée aux individus des forêts naturelles. Cette affirmation n’est pas basée sur des données scientifiques. Elle a pourtant des implications importantes sur nos modes de gestion des forêts. C’est pourquoi dans cet article, nous tenterons de jeter un regard plus scientifique sur « la vie secrète des arbres ».
La présence des arbres sur terre remonte à plus de 350 millions d’années. Ils y sont tellement bien adaptés que les forêts recouvrent aujourd’hui presque toutes les surfaces terrestres de la planète, sauf les régions où le climat est trop sec, trop chaud ou trop froid pour permettre leur croissance. Plus encore, cette présence est largement diversifiée dans les écosystèmes naturels : on peut retrouver jusqu’à 300 espèces différentes par hectare dans certaines forêts tropicales, alors que dans le sud de l’Ontario, on en recense rarement plus de 20 espèces par hectare.
Les plantes et les arbres, contrairement aux animaux, ne peuvent pas se déplacer pour se protéger ou se nourrir et doivent donc faire avec les ressources disponibles dans leur environnement immédiat. Imaginez quelques secondes : que feriez-vous si vous deviez vous contenter de ce qui vous entoure pour toute la durée de votre vie? Devant cette contrainte, les arbres ont développé toute une variété de stratégies pour maximiser leurs chances de survie. Et ces stratégies raffinées au cours de centaines de millions d’années commencent à peine à être découvertes par les chercheurs. Ce sont ces phénomènes d’adaptation qui fascinent Peter Wohlleben et interpellent les chercheurs. C’est pourquoi nous passerons en revue certains de ces mécanismes que les arbres ont développés afin de croître et survivre dans cette nature contraignante, qui est aussi partagée, faut-il le rappeler, par les animaux et les humains.
Concurrence, facilitation, adaptation et communication chez les arbres
La vie est loin d’être un long fleuve tranquille et nous devons tous rivaliser avec nos pairs pour tirer notre épingle du jeu. Mais nous avons aussi la capacité de s’entraider et nous le faisons, de manière volontaire ou pas. Ce type de relation concurrentielle existe aussi chez les plantes qui recherchent la lumière nécessaire à la photosynthèse. À cet égard, les grands arbres détiennent un avantage indéniable sur leurs congénères plus petits. Néanmoins, la plupart des espèces vivant dans des environnements avec peu de lumière ont développé tout un éventail de mécanismes d’adaptation. Ces arbres produisent de larges feuilles minces, appelées feuilles d’ombre, qui réalisent la photosynthèse avec peu de lumière ou adaptent leur mécanisme photosynthétique pour capturer les brefs rayons de lumière. Autre exemple, les branches des arbres vivant dans des lieux ombragés s’allongent à l’horizontal pour capter plus de lumière.
D’autres cas d’adaptation se révèlent tout aussi impressionnants, comme lorsque les arbres doivent partager l’eau et les nutriments. Grâce à leurs stratégies, des individus sont devenus plus efficaces à se nourrir dans des milieux où l’eau et les nutriments abondent alors que d’autres se sont adaptés pour devenir aussi efficaces, mais dans des milieux moins riches. Là où l’eau et les nutriments se font plus rares, les plantes ont développé une forme de relation symbiotique avec les champignons – appelée mycorhizes – qui fait que les racines de l’arbre fournissent des sucres aux champignons qui en retour, alimentent l’arbre en eau et en nutriments par l’entremise d’un réseau de filaments (hyphes) répandus dans le sol. Au-delà de ces adaptations, les arbres rivalisent aussi entre eux pour s’accaparer les ressources, comme le fait d’ailleurs tout organisme vivant qui lutte pour sa survie.
Nous découvrons, de plus, que cette compétition est moins forte lorsque les arbres sont entourés d’espèces variées1. Autrement dit, les espèces ont différents besoins qu’elles comblent par différentes stratégies, selon les ressources présentes sur le site où elles se trouvent. Les arbres utilisent donc les ressources disponibles de manière « complémentaire » et de fait, sont moins compétitifs l’un envers l’autre. Par exemple, les systèmes racinaires des arbres n’ont pas tous la même profondeur, ce qui leur permet d’accéder à l’eau et aux nutriments d’une partie spécifique du sol, laissant les autres couches à d’autres individus. D’autres arbres utilisent différentes molécules pour obtenir les mêmes nutriments, comme l’ammonium ou le nitrate. Tout comme les arbres n’ont pas tous la même hauteur et la même tolérance à l’ombre, la lumière qui n’est pas utilisée par les grands demandeurs est captée par les plus petits, plus résistants aux zones d’ombre. Cette utilisation complémentaire des ressources disponibles explique pourquoi tant d’espèces différentes poussent naturellement dans un même endroit. Chaque espèce a aussi un certain niveau de souplesse dans ses capacités à capter les ressources disponibles, mais limitées dans son environnement. S’il y a moins de lumière, les arbres réduiront leur rythme de croissance, produiront des feuilles d’ombres, ou s’étendront de manière latérale plutôt que verticale. S’il y a moins d’eau et de nutriments, ils favoriseront la croissance de racines courtes et fines. Et ils peuvent aussi devenir de grands rivaux face à une rareté soudaine de ressources : de pacifiques qu’ils étaient en temps d’abondance, ils ne se gênent pas de briser la trêve pour combler leurs besoins2.
Nous avons aussi réalisé, récemment, que les arbres sont davantage « sentimentaux » que ce que nous pensions et peuvent recevoir et envoyer des signaux leur permettant d’augmenter leur chance de survie. Ils peuvent alerter leur environnement ou être informés par les autres plantes de la présence d’insectes nuisibles, par exemple. La plupart d’entre elles le font lorsqu’elles sont attaquées, en libérant des terpènes, des tanins et d’autres produits chimiques3 qui seront détectés par les autres plantes qui utiliseront ces signaux pour se préparer face à la menace imminente. Ces produits chimiques peuvent aussi être détectés par les ennemis naturels de ces insectes ravageurs qui iront les attendre sur les arbres ciblés. Également, les arbres peuvent percevoir la proximité génétique des racines voisines et ainsi éviter soigneusement d’y faire courir leurs propres racines pour ne pas compromettre la survie de leur lignée4. De récents travaux ont montré que si les racines ont tendance à s’étendre vers l’eau courante, c’est peut-être parce qu’elles « entendent » le bruit de l’eau qui s’écoule5, mais cette hypothèse nécessite davantage d’investigation pour être confirmée.
D’autres recherches récentes ont également montré que des arbres peuvent s’échanger des ressources directement par les racines et les mycorhizes. Il semble maintenant clair que les racines des arbres voisins et de la même espèce se greffent les unes aux autres pour partager l’eau, les nutriments et les glucides6. Ce processus expliquerait pourquoi les souches d’arbres coupés continuent de croître durant plusieurs années : les racines voisines « connectées » supplémentent le système racinaire de l’arbre abattu. Cependant, ce procédé n’a pas que des vertus : il augmente aussi les risques d’infection par la transmission d’agents pathogènes. Nous savons donc dorénavant que ce réseau d’échanges filamentaire fonctionne pour les individus d’une même ou de différentes espèces7. Autre exemple, certaines espèces se développent davantage sous l’ombre partielle des autres arbres et vice-versa, tirant profit des faiblesses et des forces de chacun. D’autres produisent des agents chimiques qui inhibent la croissance de tous les autres arbres, sauf ceux de leur espèce. Il semble donc qu’au cours de leur longue évolution, les arbres ont su développer des façons d’interagir autrement qu’à travers le seul filtre de la compétition et de la concurrence pour les ressources.
Confinés à l’immobilité, les arbres ont innové pour améliorer leur chance de survie : une même forêt peut être le théâtre de mécanismes de concurrence, d’adaptation, de guerre chimique et de symbiose. Et peu importe qu’ils poussent dans une forêt naturelle ou dans une forêt artificielle, les arbres ont les mêmes capacités d’utiliser ces mécanismes. Par conséquent, il n’y a pas de base scientifique pour différencier les « bonnes» forêts naturelles des
« mauvaises » forêts artificielles, comme le soutient Wohlleben en se basant sur les interactions entre les arbres.
Enfin, certains scientifiques ont affirmé, non sans controverse, que les plantes et les arbres auraient développé une forme d’intelligence maximisant leurs chances de survie. Selon nous, le problème réside sur la définition même de l’intelligence8 : si on estime que les arbres confrontés à des défis et des menaces dans un environnement donné prendront des décisions différentes des autres arbres de la même espèce, oui, on dirait qu’ils sont dotés d’intelligence, comme les humains. Or, ce n’est pas le comportement que l’on observe dans la nature. D’un autre côté, si on estime que l’intelligence des arbres tient à leur capacité de traiter des signaux provenant de leur environnement pour ajuster leur physiologie et leur façon de se développer de manière prévisible, alors oui, ils sont clairement intelligents. Mais comme le sont les moustiques, les vers de terre et votre téléphone intelligent. Quoi qu’il en soit, l’arbre est un organisme extrêmement complexe qui a développé un large bouquet de stratégies sophistiquées pour répondre à ses besoins. Et nous commençons à peine à découvrir et dévoiler ces stratégies incroyables.
Christian Messier, professeur d’écologie forestière UQÀM/UQO, Associé, ECO2URB
Lana Ruddick, éditrice indépendante
Jürgen Bauhus, professeur de sylviculture, Université de Fribourg, Allemagne
Inscription à :
Articles (Atom)