samedi 5 août 2023

5 ème rencontre 5 à 8 du CVQN 2-08-2023

 


Au programme:

17h15  Accueil-inscription: faire connaissance, se retrouver.           
            Breuvage et petite collation gratuite.
            Flash communautaire: Pierrette Bouillon présentera l’association 
            québécoise de la dégénérescence maculaire (AQDM)  

 18h15 Artiste ANDRÉ SIMONEAU- La Musiquetterie  
            Ah ! La musique, quel merveilleux langage. Sans frontières et sans âge, 
             elle peut nous transporter là où elle le veut. Elle porte cultures et émotions, elle peut être savante ou primaire,                   douce ou rebelle. Elle saura toujours combler nos besoins, que ce soit du réconfort ou de l’amusement.
             À nous d’en tirer le meilleur... "

"Fondateur et directeur de La Musiquetterie et ayant comme passion la fabrication d’instruments, je serai heureux  de vous présenter quelques musiques accompagnées d’instruments de ma facture. Vous entendrez des airs Celtes et d’Iran sur le DULCIMER À MARTEAUX, avec la VIELLE À ROUE, des musiques du moyen âge qui servaient à accompagner les danses et avec l’ORGUE DE BARBARIE, des airs de la France, de l’Allemagne et du Québec tel que du Vigneau, Léveillée et autres. Peut-être aurez-vous l’occasion de jouer de l’orgue de Barbarie? "

 19h25  Prix de présence

 19h45  Fin

Entrée gratuite.   Contribution volontaire
  Au plaisir de vous rencontrer   
  
  Hélène Ouellet, coordonnatrice
  Kim Doan Nguyen: responsable des inscriptions
  Comité Joyeux 5 à 8 du quartier Nord
  CVQN


Inscription , accueil








Présenter l'artiste André Simoneau avec les instruments






















Flash communautaire




























jouer de ' l'orge de Barbarie.'








prix de présence






































vendredi 4 août 2023

NỮ TRẠNG NGUYÊN DUY NHẤT TRONG SỬ VIỆT.

 NỮ TRẠNG NGUYÊN DUY NHẤT TRONG SỬ VIỆT.

 Lăng mộ Trạng nguyên Nguyễn Thị Duệ (1574 - 1654) ở Hải Dương. Bà mất năm 1654 tại Đông Kinh này là Hà nội. 

Thời xưa “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” được xem là việc của đàn ông, vì thế mà cảnh đèn sách đi thi của các sĩ tử thì tuyệt chỉ có nam giới, không hề có bóng nữ nhi nào. Chính vì thế nếu có bậc nữ nhi nào thông tỏ Tứ thư Ngũ kinh, có chí dùi mài kinh sử thì chỉ có nước đóng giả nam mới có cơ hội lọt vào trường thi. Lịch sử Việt Nam cũng đã từng có một bậc nhi nữ phải cải trang thành nam để thi tài, kết quả đã vượt qua tất cả các sĩ tử khác, trở thành trạng nguyên đứng đầu khoa thi.



1/. Nữ trạng nguyên duy nhất sử Việt.

Nguyễn Thị Duệ sinh ngày 14/3/1574 ở Kiệt Đặc, nay là phường Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Thuở nhỏ bà có tên là Nguyễn Thị Ngọc Toàn. Tương truyền rằng khi lên 4 tuổi bà đã biết viết chữ, đọc văn thơ, nức tiếng gần xa.

Trong dân gian còn lưu truyền câu chuyện rằng, thuở nhỏ, khi bị một cậu ấm trong vùng đến chọc ghẹo, bà đã làm hai câu thơ như sau:

"Xá chi vàng đá hỗn hào/ Thoảng đem cánh phượng bay cao thạch thành".

Năm 10 tuổi, Nguyễn Thị Duệ đã nổi tiếng là vừa đẹp người, lại đẹp nết, khiến nhiều gia đình quyền quý đến xin cưới hỏi, nhưng gia đình bà đều không ưng thuận.

Theo sách “Đại Nam nhất thống chí” thì “bà thông minh hơn người, học rộng hay chữ, hơn 10 tuổi giả trai, theo thầy học tập”.

Cuối thế kỷ 16 đầu thế kỷ 17, cuộc chiến Trịnh – Mạc nổ ra. Năm 1592, Trịnh Tùng đưa quân tiến đánh Hạ Hồng, Nam Sách, Kinh Môn, chính là gần với quê hương của Nguyễn Thị Duệ. Trận này Mạc Mậu Hợp thất thế và bị bắt, vùng đất Hải Dương bị chiến tranh tàn phá, nhiều người chết. Để tìm đường sống, nhiều người dân trong vùng theo chân nhà Mạc chạy lên Cao Bằng, gia đình Nguyễn Thị Duệ cũng nằm trong số đó.

Tại Cao Bằng, bà tìm học người thầy họ Cao. Khi nhà Mạc mở khoa thi năm 1594, dù có phần sa sút so với trước kia nhưng vẫn có nhiều sĩ tử các nơi đăng ký tham gia. Nguyễn Thị Duệ cùng người thầy của mình cũng đăng ký.

Nguyễn Thị Duệ năm ấy 20 tuổi, cải trang nam nhi mang tên là Nguyễn Du, vượt vào trường thi. Kết quả bất ngờ là bà đã đứng đầu cuộc thi này, còn thầy của bà đứng thứ hai. Sau cuộc thi, người thầy cảm động nói với bà rằng: “Màu xanh từ màu lam mà ra, ấy vậy mà lại đẹp hơn màu lam”.

2/. Hiền tài khiến vua chúa triều nào cũng mến phục.

Đến buổi yến tiệc dành cho các sĩ tử, nhiều ánh mắt đổ về người đỗ đầu với sự ngưỡng mộ. Vua Mạc Kính Cung thấy chàng trai đỗ đầu này dáng người mảnh mai, nét mặt thanh tú, bèn tìm cách dò hỏi mà biết rõ mọi chuyện của Nguyễn Thị Duệ. Thế nhưng khi biết thân thế thật sự của bà, vua Mạc không trách cứ mà còn khen ngợi.

Nguyễn Thị Duệ được mời vào cung để làm thầy dạy cho các phi tần của vua, ban hiệu là “Lễ nghi cố vấn”, rồi sau đó được tuyển làm Tinh phi. Vì thế người đời quen gọi bà là “bà chúa Sao”.

Năm 1625, quân Trịnh tiến đánh Cao Bằng diệt nhà Mạc, Nguyễn Thị Duệ phải chạy vào ẩn náu trong rừng nhưng bị quân Trịnh đổi theo bắt được. Tướng nhà Trịnh là Nguyễn Quý Nhạ vốn cùng quê với bà, từ lâu đã nghe danh tiếng của bà, bèn thảo một tờ biểu cho chúa Trịnh xem xét.

Chúa Trịnh Tráng sau khi tìm hiểu, biết bà là người có học thức bèn giao cho bà giảng dạy cho các phi tần ở phủ chúa, cung vua. Với học vấn uyên thâm, Nguyễn Thị Duệ ở trong cung dạy lễ nghĩa, văn thơ. Tại phủ chúa mỗi khi được hỏi han, bà đều viện dẫn kinh sử cùng các tích cổ nhằm khéo khuyên chúa nghe theo lời răn dạy của các bậc Thánh hiền, lấy dân làm gốc.

Thời gian này Nguyễn Thị Duệ có được mối giao hảo thâm tình với hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc (vợ vua Lê Thần Tông). Hai bà hàng ngày cùng lễ chùa, vãn cảnh. Nhờ các cuộc đàm đạo với sư sãi cũng như giao tiếp bên ngoài mà bà biết thêm tình hình đất nước cũng như sự cơ cực lầm than của người dân, để khi cần có thể lên tiếng giúp triều đình có được các chính sách hợp lòng dân.

3/. Có công lớn trong nền giáo dục nước nhà.

Cả vua Lê và chúa Trịnh đều coi trọng bà, phong bà là Nghi Ái Quan, cho phép bà được chấm các bài thi Hội, thi Đình. Nhiều câu chuyện về bà được lưu truyền trong dân gian.

Năm Đức Long thứ 3 thời vua Lê Thần Tông (1631), bà làm giám khảo kỳ thi tiến sĩ được tổ chức ở làng Mao Điền, Hải Dương, có rất nhiều sĩ tử dự thi.

Khi chấm bài, các quan giám khảo thấy có một quyển làm 4 mục rất tốt, nhưng lại bỏ qua không làm 8 mục. Nhưng vì bài làm rất tốt nên các quan không nỡ đánh trượt, bèn trình lên cho Chúa xem. Chúa đọc thấy rất tâm đắc nhưng còn vài chỗ chưa hiểu nên hỏi Nguyễn Thị Duệ. Bà liền giải nghĩa theo điển tích, nói ra hàm ý sâu xa, khiến Chúa cùng các quan phải khâm phục cả người làm lẫn người diễn giải.

Bà còn bình rằng: “Bài văn làm được 4 câu mà hay còn hơn làm hết 12 câu mà không hay, triều đình cần người thực tài chứ không cần kẻ nịnh bợ”. Thế là các quan cùng đồng ý chấm cho người làm bài đậu tiến sĩ khoa thi năm đó. Đến lúc tra ra mới biết sĩ tử làm bài thi đó là Nguyễn Minh Triết, em họ của bà.

Nhằm khuyến khích việc học tập khắp nơi để có được hiền tài cho đất nước, Nguyễn Thị Duệ đã gửi đề thi đến từng địa phương, rồi tập trung bài lại để chấm.

Theo văn bia và một số tài liệu, mỗi tháng 2 kỳ, bà cho họp các sĩ tử hàng huyện lại cho đề văn do bà đặt, bài làm xong giao hội “Tư Văn Chí Linh” để nộp lại cho bà. Đúng hạn bà trả bài, cho đăng tên, điểm trên văn chỉ. Phương pháp này của bà giúp người ở những làng quê xa cũng có tinh thần hiếu học, nhiều người nhờ bà rèn dũa mà thi đỗ, một số người đỗ đại khoa.

Nguyễn Thị Duệ cũng xin triều đình lấy nhiều mẫu ruộng tốt cho canh tác lấy hoa lợi, số tiền thu được dùng để thưởng cho những ai có thành tích tốt trong học tập.

4/. Tưởng nhớ.

Tình hình đất nước bấy giờ khiến bà trăn trở. Hết cuộc nội chiến Trịnh – Mạc rồi đến Trịnh – Nguyễn khiến đất nước rối ren, người dân Bắc Hà đói khổ. Càng nghĩ càng thêm chán nên Nguyễn Thị Duệ quyết định xin rời khỏi cung để về quê.

Vua Lê và chúa Trịnh không khuyên được nên đành để bà về quê. Bà dựng am để có nơi đọc sách và bảo ban các sĩ tử trong làng. Vua Lê giao cho bà số thuế hàng năm của tổng Kiệt Đặc để làm bổng lộc an hưởng tuổi già, nhưng bà chỉ lấy một ít để dùng, còn lại chi tiêu vào việc công ích và trợ giúp người nghèo.

Bà mất năm 1654, thọ 80 tuổi. Bên cạnh bia mộ của bà có một ngôi tháp tên là “Tinh phi cổ pháp” khắc mười chữ Hán “Lễ sư sinh thông tuệ. Nhất kính chiếu tam vương” nghĩa là người thầy dạy lễ này sinh thời thông tuệ, các vua chúa đều mến phục bà.

Tại Văn Miếu ở Mao Điền, Hải Dương, có thờ 600 vị tiến sĩ, trong đó có 8 vị đại khoa của tỉnh Hải Dương. Bà Nguyễn Thị Duệ nằm trong số 8 vị đại khoa này.

Văn Miếu ở Mao Điền chỉ đứng sau Văn Miếu Quốc Tử Giám bởi nó đã có 500 năm tồn tại. Chính giữa Văn Miếu Mao Điền thờ Khổng Tử, sau đó lần lượt hai bên là Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phạm Sư Mạnh, Vũ Hữu, Tuệ Tĩnh, Nguyễn Thị Duệ. Đặc biệt bà Nguyễn Thị Duệ là nữ trạng nguyên duy nhất của nước Việt.

Vào tháng 2 âm lịch hàng năm, lễ hội lớn sẽ diễn ra ở Văn Miếu Mao Điền để người Việt tham quan các di tích, ôn lại truyền thống hiếu học của các bậc hiền tài nước Việt thuở xưa.

Nguồn: trithucvn

(*) Ảnh - Lăng mộ Trạng nguyên Nguyễn Thị Duệ (1574 - 1654) ở Hải Dương. Bà mất năm 1654 tại Đông Kinh này là Hà nội. 

image

Hồng Phúc sưu tầm

lundi 31 juillet 2023

SUR LA ROUTE DES GRANDS SANCTUAIRES PORTUGAL-ESPAGNE-LOURDES du 4 au 18 Octobre 2023

 En compagnie de l’abbé Steve Lemay et avec le soutien de prière de toute la communauté Prions en Église vivez un pèlerinage d’exception qui vous fera découvrir trois grandes nations européennes ainsi que trois grands sanctuaires mondialement connus : Notre Dame de Lourdes, Saint-Jacques-de-Compostelle et Notre-Dame de Fatima.



L’itinéraire suit le chemin côtier (camino del norte), en longeant l’océan Atlantique avec ses paysages de falaises, de plages, de ports de pêche et de vignobles. Ceux qui le désirent pourront marcher les dix derniers kilomètres de ce chemin jusqu’à Compostelle.

Vous aurez aussi la chance de visiter la belle ville de Porto, berceau du vin éponyme, Tomar avec son château emblématique, ainsi que Lisbonne, la belle capitale portugaise. Tout au long de ce parcours, découvrez des sites d’une grande richesse patrimoniale, culturelle et religieuse.


Le forfait comprend : les vols Montréal/Toulouse et Lisbonne/Montréal avec Air Transat | 13 nuits d’hébergement dans des hôtels de catégorie 3 et 4 étoiles en occupation double | 2 repas par jour | tous les transferts en autocar climatisé | toutes les visites mentionnées dans l’itinéraire | les services d’un guide local francophone, d’un accompagnateur de Novalis et d’un animateur spirituel | toutes les taxes.

Pour plus d’informations, veuillez contacter Spiritours :

514 374-7965 #201 | sans frais : 1 866 331-7965 #201 (CAN & USA) | fax : 1 514 788-1520

PRIX RÉSERVEZ-TÔT : 4 799 $ / PERS. (EN OCCUPATION DOUBLE)

PROFITEZ D’UN RABAIS DE 100 $ SUR TOUTE INSCRIPTION AVANT LE 4 JUIN 2023.

PRIX RÉGULIER : 4 899 $ / PERS. (EN OCCUPATION DOUBLE)

Supplément chambre individuelle : + 956 $ / pers.

Réserver ma place

SÉANCE D’INFORMATION – MIDI WEBINAIRE

Assistez à une séance d’information en ligne organisée par Spiritours pour en savoir davantage sur le pèlerinage.

Vendredi 5 mai 2023 à 12 h (heure de Montréal)

Inscrivez-vous sur la plateforme ZOOM en cliquant sur ce lien :

https://us02web.zoom.us/webinar/register/WN_QfOox0q2Sm-VVlAZu4-Xyw

Inscription gratuite. Places limitées.

Réserver ma place

VOTRE ACCOMPAGNATEUR SPIRITUEL


L’ABBÉ STEVE LEMAY

L’abbé Steve Lemay est vicaire général de l’archidiocèse de Sherbrooke depuis 2020. Détenteur d’une licence en théologie morale obtenue à Rome, il fut curé à Lac-Mégantic pendant les événements tragiques de 2013.

VOTRE ITINÉRAIRE EN BREF



accompagnatrice 
Emily Perrier Gosselin

Emily Perrier Gosselin

Diplômée en animation et recherche culturelles, Émily est portée par la volonté de donner la parole aux aînés, de déployer leurs savoirs, de leur permettre de se surprendre. Pour y arriver, elle a contribué au développement de la vie socioculturelle dans les résidences pour aînés où elle travaille depuis bientôt 9 ans. Pendant un atelier d’écriture, une rencontre littéraire ou une conférence voyage, les résidants glissent toujours dans le bagage d’Émily, leurs histoires, leur lumière et leur amour.


JOUR 1 ǀ MERCREDI 4 OCTOBRE 2023 | DÉPART DE MONTRÉAL

Rendez-vous dans l'après-midi à l'aéroport P.E. Trudeau (Montréal). Vol international de nuit à destination de Toulouse sur Air Transat.

JOUR 2 ǀ JEUDI 5 OCTOBRE 2023 | ARRIVÉE À TOULOUSE – LOURDES

Arrivée à Toulouse : visite de la place du Capitole et de la chapelle des Carmélites, surnommée la "petite Sixtine de Toulouse".

JOUR 3 ǀ VENDREDI 6 OCTOBRE 2023 | LOURDES

Découverte des sanctuaires de Lourdes qui totalisent 22 lieux de culte et de rassemblement. Messe le matin. Marche sur les traces de Bernadette Soubirous, la petite fille de Lourdes. Procession Mariale en soirée, veille de la fête du saint Rosaire.

JOUR 4 ǀ SAMEDI 7 OCTOBRE 2023 | LOURDES

Fête du saint Rosaire! Journée de célébration à Lourdes. Procession mariale en soirée, souper et nuit à l’hôtel.

JOUR 5 ǀ DIMANCHE 8 OCTOBRE 2023 | LOURDES – PIC DU JER – LOURDES

Sortie au Pic du Jer qui surplombe la ville : magnifique panorama sur les Pyrénées avec une vue à 360° sur les plus hauts sommets. Possibilité de célébrer la messe en plein air.

JOUR 6 ǀ LUNDI 9 OCTOBRE 2023 | LOURDES – SAN SEBASTIAN – SANTANDER

Traverse la frontière franco-espagnole à travers les Pyrénées pour rejoindre la ville de San Sebastian, le point de départ idéal pour les pèlerins qui souhaitent faire le Camino del Norte vers Saint-Jacques-de-Compostelle. Poursuite du voyage vers Santander.

JOUR 7 ǀ MARDI 10 OCTOBRE 2023 | SANTANDER – Saint-Jacques-de-Compostelle

Départ pour Saint-Jacques-de-Compostelle. Arrêt à Ribadeo pour observer les rochers en forme de cathédrale. Visite à Lavacolla pour permettre à ceux qui le souhaitent de faire les 10 derniers kilomètres à pied jusqu'à Saint-Jacques-de-Compostelle. Messe des pèlerins dans la cathédrale de Saint-Jacques-de-Compostelle à 18 h.

JOUR 8 ǀ MERCREDI 11 OCTOBRE 2023 | Saint-Jacques-de-Compostelle

Visite guidée de la cathédrale de Saint-Jacques-de-Compostelle, joyau architectural avec son magnifique portail, le Portique de la Gloria, qui réunit autour du Christ les quatre évangélistes, les apôtres et les 24 vieillards de l'Apocalypse.

JOUR 9 ǀ JEUDI 12 OCTOBRE 2023 | Saint-Jacques-de-Compostelle – BRAGA – PORTO

Départ pour Porto. Arrêt en cours de route à Braga, connue pour son patrimoine et ses manifestations religieuses. Visite guidée de la ville de Porto et découverte de sa spectaculaire gare, de la tour du clergé et de la cathédrale. Arrêt à Vila Nova de Gaia pour visiter une cave à vin de Porto et déguster ce vin portugais.

JOUR 10 ǀ VENDREDI 13 OCTOBRE 2023 | PORTO – COIMBRA – FATIMA

Départ pour Fatima. Arrêt en cours de route à Coimbra avec sa vieille ville médiévale bien préservée et son université historique.

JOUR 11 ǀ SAMEDI 14 OCTOBRE 2023 | FATIMA

Visite guidée à pied de Fatima comprenant le célèbre sanctuaire de Notre-Dame, la basilique et la Capelinha où Notre-Dame est apparue aux trois enfants. Possibilité de participer à la procession à 21 h.

JOUR 12 ǀ DIMANCHE 15 OCTOBRE 2023 | FATIMA – TOMAR – BATALHA – FATIMA

Excursion d'une journée à Tomar et Batalha. Tomar est une ville qui a beaucoup de charme grâce à sa richesse artistique et culturelle (un coup de cœur de Spiritours!), tandis que Batalha est reconnue pour le monastère de Santa Maria da Vitória, également connu sous le nom de monastère de Batalha. Retour à Fatima. Possibilité de participer à la procession de 21 h.

JOUR 13 ǀ LUNDI 16 OCTOBRE 2023 | FATIMA

Journée de retraite et de prière. Route vers Lisbonne en fin de journée.

JOUR 14 ǀ 17 OCTOBRE 2023 | LISBONNE

Découverte du monastère des Hiéronymites et visite à pied de Lisbonne : l'avenue de la Liberté, Baixa - section de la ville qui a été entièrement reconstruite après le tremblement de terre de 1755.

JOUR 15 ǀ 18 OCTOBRE 2023 | LISBONNE– VOL DE RETOUR À MONTRÉAL

Transfert à l'aéroport de Lisbonne pour votre vol de retour à destination de Montréal.