vendredi 14 avril 2017

Great Wall, Vạn Lý Trường Thành, Muraille de Chine 04-2017



Great Wall, Vạn Lý Trường Thành, Muraille de Chine 04-2017
Bức tường thành trở thành Di sản thế giới của UNESCO năm 1987.

The Great Wall of China is a series of fortifications made of stone, brick, tamped earth, wood, and other materials, generally built along an east-to-west line across the historical northern borders of China to protect the Chinese states and empires against the raids and invasions of the various nomadic groups of the Eurasian Steppe. Several walls were being built as early as the 7th century BC;[2]these, later joined together and made bigger and stronger, are now collectively referred to as the Great Wall.[3] Especially famous is the wall built 220–206 BC by Qin Shi Huang, the first Emperor of China. Little of that wall remains. Since then, the Great Wall has been rebuilt, maintained, and enhanced; the majority of the existing wall is from the Ming Dynasty (1368–1644).


bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung NôMông Cổngười Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu







đoạn này dốc cao nhất


 

leo đốc cao chắc mệt nghỉ
Thiên hạ vừa leo vừa Selfie



đoạn này thoai thoải rộng rãi dễ đi





giữa đường nghỉ chân


trên đường leo dốc  cũng có hoa Xuân



nhiều hoa trắng




một số lá non nhìn màu tươi mát


cây được tỉa cành rất  khéo léo, đúng là TQuốc có nhiều nhân công





đến đây chụp hình an toàn hơn,  ngắm cảnh rồi sẽ leo tiếp, khu này khá rộng




đã đến đồn trú rồi, gặp các em





với cô bạn LiLy người Phi luật tân, nghỉ chân rồi sẽ leo tiếp



khúc quanh co

trên cao nhìn xuống quá đẹp




trên đường về tụ họp  ở điểm hẹn


Chú Lành leo xa nhất chắc sẽ có nhiều hình ngoạn mục


đã quay nhiều cảnh đẹp


nghỉ chân chờ mọi người đến



ai can đảm leo nữa không ? hết thời gian rồi !


 lại tìm được bóng mát
Congratulations  LiLy,  how many stairs can you climb ? and you got your medal, show us.

đoạn này dốc nhất của Vạn Lý Trường Thành

vẫn còn người lên xuống nườm nượp !

sạch sẽ
cảnh trí rất đẹp

kiến trúc tinh vi




mỗi con thú trên nóc nhà đều có ý nghĩa 


thờ các quan giỏi ngày  xưa



Magnolia tươi quá

cây được cắt tỉa gọn ghẽ




























 kiên cố




một số trên đường về


















kiến trúc tinh vi 


Nhiều nơi để leo lên Vạn Lý Trường Thành









tháng tư hoa Xuân Magnolia đang nở rộ






Chuyến du lịch 15 ngày bên Trung quốc với phái đoàn 39 người tổ chức bởi Sinorama agent


Cô Wanda tour guide đang đợi mọi người 

Sharp Sun National tour guide hướng dẫn  ra xe , mọi người đã đến điểm hẹn rồi

Au Revoir la Muraille de Chine


****************************



Vạn Lý Trường Thành

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bức tường thành trở thành Di sản thế giới của UNESCO năm 1987.
Vạn Lý Trường Thành
Welterbe.svg Di sản thế giới UNESCO
The Great Wall of China at Jinshanling-edit.jpg
Quốc giaFlag of the People's Republic of China.svg Trung Quốc
KiểuVăn hóa
Hạng mụci, ii, iii, iv, vi
Tham khảo438
Vùng UNESCOChâu Á-Thái Bình Dương
Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn ") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung NôMông Cổngười Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu. Một số đoạn tường thành được xây dựng từ thế kỷ thứ 5 TCN, trong đó nổi tiếng nhất là phần tường thành do Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây từ năm 220 TCN và 200 TCN, nằm ở phía bắc xa hơn phần Vạn Lý Trường Thành hiện nay của Trung Quốc xây dưới thời nhà Minh, và hiện chỉ còn sót lại ít di tích.
Các mục đích khác của Vạn Lý Trường Thành bao gồm kiểm soát biên giới, cho phép áp đặt thuế đối với hàng hóa vận chuyển theo con đường tơ lụa, quy định hoặc khuyến khích thương mại và kiểm soát xuất nhập cảnh. Hơn nữa, đặc điểm phòng thủ của Vạn Lý Trường Thành đã được tăng cường bằng việc xây dựng các tháp canh, doanh trại quân đội, trạm đóng quân, báo hiệu có giặc thông qua các phương tiện khói hoặc lửa, và thực tế là con đường của Vạn Lý Trường Thành cũng phục vụ như là một hành lang giao thông vận tải.
Một nghiên cứu sơ bộ công bố hồi năm 2009 ước tính công trình có chiều dài 8.850 km (3.948 dặm Anh). Nhưng theo số liệu mới được công bố, Vạn Lý Trường Thành dài 21.196 km, chiều dài này được đưa ra dựa trên một cuộc khảo sát mới nhất, nhưng thật sự nếu chúng ta chấp nối tất cả các đoạn Trường Thành đã biết ngày nay lại với nhau thì chiều dài của chúng lên tới 6 ngàn kilômét.Chiều cao trung bình tường thành là 7m so với mặt đất, mặt trên của trường thành rộng trung bình 5-6m. Vạn Lý Trường Thành bắt đầu từ Sơn Hải quan trên bờ Biển Bột Hải ở phía đông, tại giới hạn giữa Trung Quốc bản thổ ("đất Trung Quốc gốc") và Mãn Châu đến Lop Nur ở phần phía đông nam Khu tự trị người Duy Ngô Nhĩ tại Tân Cương.[1]

Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]

Dãy các bức tường ngày nay có tên Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc đã được gọi bằng một số tên khác nhau. Tên tiếng Anh hiện tại đã hình thành từ các tường thuật nhiệt tình về "bức tường Trung Quốc" của khách du lịch châu Âu thời đó; vào cuối thế kỷ 19 "Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc" đã trở thành tên của các bức tường này.[2]Trong tiếng Trung Quốc, dãy tường thành này được gọi là "Cháng chéng" (長城), có nghĩa là "bức tường dài". Thuật ngữ này có thể được tìm thấy trong sách sử (thế kỷ thứ 1 TCN), ghi nhận những bức tường được xây dựng thời Chiến Quốc, và chủ yếu các bức tường của Tần Thủy Hoàng xây dựng.[3] Nghĩa của nó là dài "vạn lý" (nghĩa bóng là "vô tận"), phản ánh với tên đầy đủ của nó trong thời hiện đại (萬里長城 Vạn Lý Trường Thành), cũng xuất phát từ sách sử, mặc dù dòng chữ "Vạn Lý Trường Thành" hiếm khi được sử dụng cho đến thời hiện đại. Một ví dụ hiếm hoi được Đường sử viết năm 493, khi sách trích dẫn tướng ở biên giới Tân Daoji.[4]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]


Trường thành dưới thời nhà Tần. Đỏ: thành, Cam: ranh giới quốc gia của Trung Quốc ngày nay.

Trường thành dưới triều Hán.

Tần Thủy Hoàng

Trường thành dưới thời nhà Minh.

Vạn Lý Trường Thành vào mùa đông, đoạn gần Bắc Kinh

Tranh vẽ Vạn Lý Trường Thành vào năm 1900
Lý do để Tần Thủy Hoàng xây Vạn Lý Trường Thành bắt nguồn từ một câu "sấm": "Vong Tần giả, Hồ dã" (Tần mất là do Hồ)Tần Thủy Hoàng tưởng chữ "Hồ" là chỉ giặc Hồ phương Bắc. Dù người làm mất nhà Tần hóa ra là Thái tử "Hồ" Hợi, di sản mà hoàng đế thống nhất Trung Quốc để lại cũng đã đặt nền móng cho Vạn Lý Trường Thành sau này.[5]
Một tường thành có tính chất phòng thủ biên giới phía bắc được xây dựng và duy trì bởi nhiều triều đại trong nhiều khoảng thời gian trong lịch sử Trung Quốc. Mục đích chính của nó là bảo vệ người Trung Quốc khỏi sự di cư của người Mông Cổ và người Thổ Nhĩ Kỳ. Có năm đoạn thành chính:
  1. 208 TCN (nhà Tần)
  2. thế kỷ thứ 1 TCN (nhà Hán)
  3. thế kỷ thứ 7 (nhà Tùy)
  4. 1138 - 1198 (Thời Nam Tống)
  5. 1368 - 1640 (từ vua Hồng Vũ đến vua Vạn Lịch của nhà Minh)
Đoạn tường thành chính đầu tiên được xây dựng dưới thời cai trị của Tần Thuỷ Hoàng, vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tần với thời gian tồn tại ngắn ngủi. Bức tường này không được xây dựng bởi nỗ lực của một nhóm mà là việc ghép nối nhiều đoạn tường thành của các vùng, từng được xây dựng ở thời Chiến Quốc, vào nhau. Bức tường được nối vào nhau ở thời gian đó làm bằng đất nện với những tháp canh được xây ở các khoảng cách đều nhau. Nó nằm xa hơn về phía bắc so với Vạn lý trường thành hiện tại với điểm cực đông nằm ở Bắc Triều Tiên hiện nay. Chỉ còn ít phần của nó còn sót lại - các bức ảnh cho thấy những ụ đất thấp, dài.
Triều đình bắt người dân phải làm việc để đắp thành, và các công nhân luôn bị nguy hiểm vì có thể bị bọn cướp tấn công. Bởi vì có nhiều người đã chết khi xây dựng thành, nó được đặt cho cái tên khủng khiếp, "Nghĩa địa dài nhất Trái Đất". Có lẽ khoảng một triệu công nhân đã chết khi xây dựng bức tường thành.[6]
Ước tính 300 ngàn binh lính với không biết bao nhiêu tội nhân, quan lại phạm lỗi, nho sĩ không tuân lệnh đốt sách... phải làm khổ sai trong miền rừng núi trùng trùng điệp điệp, mùa đông thì lạnh buốt, nước đóng băng, mùa hè thì không khí nóng như nung, mù mịt cát bụi. Trên thành cất những đồn canh, và có đường rộng chạy ngựa được giữa các đồn với nhau. Không biết bao nhiêu lời than thở, bao nhiêu nước mắt của thân nhân những người đó, không văn nhân thi sĩ nào chép lại hết được. Trong dân gian còn truyền lại nỗi khổ của nàng Mạnh Khương"Nàng thương nhớ chồng, đi 10 ngàn dặm đường để thăm chồng bị bắt đi xây thành, đến nơi thì chồng nàng đã chết rồi. Xung quanh chỉ là rừng núi và đá. Không biết kiếm xác chồng ở đâu, nàng tuyệt vọng, khóc mấy ngày mấy đêm, khóc tới nỗi chính cái thành cũng phải mủi lòng, tự động tách ra cho nàng tìm thấy hài cốt chồng."
Bức tường dài tiếp theo được nhà Hán[7], nhà Tùy, và giai đoạn Thập Quốc xây dựng tiếp với cùng kiểu thiết kế.[8] Nó được làm bằng đất nện với nhiều tháp canh nhiều tầng được xây cách nhau vài dặm. Các bức tường thành cũng đã bị hư hại nhiều và đã lẫn vào phong cảnh xung quanh, bị ăn mòn bởi gió và nước mưa.
Về mặt quân sự, những bức tường này có ý nghĩa về mặt phân chia ranh giới hơn là công sự bảo vệ có giá trị. Chắc chắn rằng chiến lược quân sự của Trung Quốc không diễn ra quanh việc giữ vững bức tường thành.
Vạn Lý Trường Thành ngày nay được xây ở thời nhà Minh, bắt đầu khoảng năm 1368[9] và kết thúc khoảng năm 1640. Ước tính có khoảng 25.000 tháp canh đã được xây dựng dọc theo bức tường.[10] Trong một đoạn trong kinh Koran, các nhà địa lý Ả Rập cũng liên hệ Alexander đại đế với việc xây dựng tường thành. Bức tường này được xây với tầm vóc to lớn bằng những vật liệu tốt (đá cứng được dùng ở các bề mặt và ở trên đỉnh thành) hơn so với trước đó. Mục đích đầu tiên của bức tường là để ngăn bước những giống người bán du mục phía bên ngoài (như người Mông Cổ dưới sự chỉ huy của hãn vương Altan và Oirats dưới sự chỉ huy của Esen Taiji) vào cướp bóc bên trong Trung Quốc khi họ sử dụng ngựa để di chuyển; hay ngăn cản sự quay trở về của họ với những thứ cướp bóc được.
Vạn Lý Trường Thành thời nhà Minh bắt đầu từ điểm phía đông tại Sơn Hải Quan (山海关), gần Tần Hoàng Đảo, ở tỉnh Hà Bắc gần Vịnh Bột Hải. Kéo dài qua chín tỉnh và 100 huyện, 500km cuối cùng vẫn còn nhưng đã thành những đống gạch vụn, và hiện nay nó kết thúc ở điểm cuối phía tây di tích lịch sử Gia Dục Quan (嘉峪关), nằm ở phía tây bắc tỉnh Cam Túc tại biên giới với Sa mạc Gobi và những ốc đảo của Con đường tơ lụa. Gia Dục Quan được xây để tiếp đón những nhà du hành dọc theo Con đường tơ lụa. Mặc dù Vạn Lý Trường Thành kết thúc ở Gia Dục Quan, tại đó có rất nhiều "phong hoả đài" (烽火台) trải dài về phía Gia Dục Quan dọc theo Con đường tơ lụa. Những đài quan sát đó dùng dấu hiệu bằng khói để cảnh báo có xâm lược.
Năm 1644người Mãn Kokes vượt qua bức tường thành bằng cách thuyết phục một vị tướng quan trọng là Ngô Tam Quế mở cửa những cánh cổng Sơn Hải Quan để cho người Mãn Châu vượt qua. Truyền thuyết kể rằng quân Mãn Châu mất ba ngày mới vượt hết qua đèo. Sau khi người Mãn Châu chinh phục Trung Quốc, bức tường thành không còn giá trị chiến lược nữa, đa phần bởi vì người Mãn Châu đã mở rộng quyền kiểm soát chính trị của họ ra xa phía bắc, còn xa hơn cả triều Trung Quốc trước đó. Xem thêm ở nhà Thanh (Mãn Châu).
Đoạn tường cuối cùng thời nhà Minh thực sự là một công sự quân sự về một số mặt. Tuy nhiên, các nhà sử học quân sự thường gạt bỏ giá trị thực của bức tường thành vĩ đại này. Người ta tốn cực kỳ nhiều tiền của và công sức để xây dựng, duy trì và đóng giữ. Số tiền nhà Minh chi phí vào bức tường này đáng ra có thể để chi vào cải thiện khả năng quân sự khác như mua pháo kiểu châu Âu hay súng trường. Sự thực là bức tường thành không hề có giá trị trong việc giúp ngăn chặn sự sụp đổ của nhà Minh.

Tình trạng[sửa | sửa mã nguồn]


Gia Dục Quan đang được sửa chữa
Trong khi một số đoạn gần các trung tâm du lịch được giữ gìn và thậm chí xây dựng lại, tại hầu hết các vị trí bức tường đang bị bỏ mặc không được sửa chữa, được dùng làm chỗ chơi cho những người dân làng và là nơi khai thác đá để làm đường hay làm nhà.[11] Các bề mặt của tường thành còn bị sơn vẽ graffiti. Nhiều phần đã bị phá hủy vì bức thành nằm chắn đường tới các địa điểm xây dựng..[12] Các phần không bị đụng chạm đến hay được sửa chữa là gần những điểm phát triển du lịch và thường bị những người bán hàng rong và khách du lịch làm giảm giá trị. Sa mạc Gobi cũng đang tiến sát tới bức tường thành ở một số địa điểm. Một số ước tính rằng chỉ 20% bức tường thành là đang ở tình trạng tốt. Năm 2005, các bức ảnh về một bữa tiệc điên dại trên Vạn lý trường thành xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng Trung Quốc. Chúng đã gây nên sự phẫn nộ bởi vì trong những bức ảnh do người nước ngoài, và người Trung Quốc chụp, những thanh niên uống rượu bia, đi tiểu tiện, đại tiện và có những hành vi tình dục trên bức thành được chiếu ở khắp nước. [13]
Tháng 8 năm 2012, một đoạn dài khoảng 36m của thành bị sụp đổ hoàn toàn.[14]

Một số cửa quan-cửa ải nổi tiếng dọc Vạn Lý Trường Thành[sửa | sửa mã nguồn]

  • Sơn Hải quan: cửa ải đầu tiên của Trường Thành, nằm ở nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Hà Bắc và Liêu Ninh, khởi điểm của Trường Thành, phía nam của dãy núi Yên Sơn, phía bắc của Biển Bột Hải, do tướng Từ Đạt nhà Minh xây dựng. Tên Sơn Hải quan cũng là do đứng ở nơi đây có thể ngắm được, quan sát được toàn cảnh núi non và biển cả hùng vỹ, với non xanh nước biếc, đồi núi và biển cả soi bóng. Cửa ải này có 4 cửa, cửa phía Đông có một bức hoành phi với dòng chữ "Thiên hạ đệ nhất quan" dài 5,9 m, rộng 1,6 m. Chiều cao của chữ là 1,45 m, rộng 1,09 m do Tiêu Hiển, tiến sĩ, nhà thư pháp nổi tiếng của Nhà Minh viết.
  • Gia Dục quan: còn gọi là Hoà Bình Quan, là cửa quan nằm ở khởi điểm phía tây của Trường Thành, trên địa bàn thành phố Gia Dục Quan, tỉnh Cam Túc, xây dựng vào năm thứ 5 Hồng Vũ 1372.
  • Nương Tử quan: còn gọi là Vi Trạch Quan, thuộc địa bàn huyện Bình Định, tỉnh Sơn Tây (Trung Quốc). Địa thế hiểm trở, núi non trùng điệp, dễ phòng khó công nên được mệnh danh là "Tam tấn môn hộ". Hồi đầu nhà Đường, công chúa Bình Dương, con gái thứ ba của Lý Uyên từng dẫn vài vạn tướng sĩ canh giữ tại đây. Công chúa Bình Dương võ nghệ cao cường, đạo quân của công chúa được gọi là "nương tử quân". Bởi vậy mọi người đổi tên cửa ải này thành Nương Tử Quan. Đến nay trên cánh cửa đông môn thành trì Nương Tử Quan còn có 5 chữ "Trực thuộc Nương tử Quan".
  • Ngọc Môn quan: ở Tiểu Phương Bàn Thành phía tây Huyện Đôn Hoàng, tỉnh Cam Túc. Tên Ngọc Môn Quan là do tất cả đá ngọc sản xuất ở Hoà ĐiềnTân Cương thời cổ đều phải đi qua cửa ải này.
  • Biển Đầu quan: cửa ải thuộc huyện Biển Đầu, tỉnh Sơn Tây, một vùng đất không bằng phẳng, phía đông cao, phía tây thấp, nên mọi người mới gọi là Biển Đầu Quan.
  • Nhạn Môn quan: nằm trên một thung lũng ở huyện Đại, tỉnh Sơn Tây, có khí thế hoành tráng, hai bên là vách núi dựng đứng, chỉ những con nhạn, con én mới bay qua được mà chỉ bay dọc theo thung lũng qua phía trước cửa ải, bởi vậy mọi người mới gọi là Nhạn Môn Quan.
  • Cư Dung quan: ở núi Tử Kinh, huyện Dị, tỉnh Hà Bắc.

Sự Công Nhận[sửa | sửa mã nguồn]

Bức tường thành nằm trong các danh sách "Bảy kỳ quan thời Trung cổ của Thế giới", tất nhiên nó không nằm trong danh sách truyền thống Bảy kỳ quan thế giới mà người Hy Lạp cổ đại công nhận.
Bức tường thành trở thành Di sản thế giới của UNESCO năm 1987.
Người Trung Quốc có câu nói 不到长城非好汉, có nghĩa "Bất đáo Trường Thành phi hảo hán" đã được khắc bia tại trường thành.

Từ ngoài Trái Đất[sửa | sửa mã nguồn]


Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc trong một hình radar màu giả chụp từ phi thuyền không gian vào tháng 4, 1994
Đã có một sự tranh cãi từ lâu về việc bức tường thành sẽ thế nào nếu nhìn từ vũ trụ. Quan điểm rằng nó có thể được nhìn thấy từ vũ trụ có vẻ xuất hiện trước khi có các chuyến bay của con người vào vũ trụ.
Trong cuốn sách Cuốn sách thứ hai về những kỳ quan của Richard Halliburton năm 1938 có nói Vạn Lý Trường Thành là vật nhân tạo duy nhất có thể nhìn thấy được từ Mặt Trăng, và một truyện tranh tên là "Tin hay không tin của Ripley" ở thời gian đó cũng đưa ra tuyên bố tương tự. Niềm tin này kéo dài và trở thành một truyền thuyết đô thị, thỉnh thoảng thậm chí xuất hiện cả trong những cuốn sách giáo khoaArthur Waldron, tác giả cuốn lịch sử Vạn Lý Trường Thành đáng tin cậy nhất trong mọi ngôn ngữ đã chỉ ra rằng sự tin tưởng vào việc Vạn Lý Trường Thành có thể nhìn thấy được từ Mặt Trăng cũng giống như sự phấn khích của một số người khi tin rằng có những "kênh đào" trên bề mặt Sao Hỏa vào cuối thế kỷ 19. Trên thực tế, Vạn Lý Trường Thành đơn giản là không thể nhìn thấy bằng mắt thường nếu không có công cụ hỗ trợ từ Mặt Trăng, chưa nói đến nhìn từ Sao Hỏa.
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng khoảng một nghìn lần lớn hơn khoảng cách từ Trái Đất đến con tàu vũ trụ bay trên quỹ đạo gần Trái Đất. Nếu Vạn lý trường thành có thể nhìn thấy được từ Mặt Trăng, thì sẽ dễ dàng nhìn thấy nó từ quỹ đạo gần Trái Đất. Trên thực tế, từ quỹ đạo gần Trái Đất, nó rõ ràng là hơi thấy được, và chỉ trong những điều kiện tốt. Và nó cũng không rõ rệt hơn nhiều vật thể khác do con người tạo ra.
Một nhà du hành tàu con thoi thông báo rằng "chúng tôi có thể thấy những vật nhỏ như những đường băng sân bay [nhưng] Vạn Lý Trường Thành hầu như không nhìn thấy được từ khoảng cách 180 dặm Anh (290 km) trở lên." Nhà du hành vũ trụ William Pogue cho rằng ông đã thấy nó từ Skylab nhưng phát hiện ra rằng trên thực tế ông đang nhìn vào Đại Vận Hà gần Bắc Kinh. Ông phát hiện ra Vạn Lý Trường Thành với ống nhòm, nhưng nói rằng "nó không thể nhìn thấy được bằng mắt thường không có thiết bị hỗ trợ." Một nhà du hành trong chương trình Apollo đã nói không một cấu trúc nào của con người có thể nhìn thấy từ khoảng cách vài nghìn dặm. Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ Jake Garn tuyên bố có thể nhìn thấy Vạn Lý Trường Thành bằng mắt thường từ trên quỹ đạo của tàu vũ trụ đầu thập kỷ 1980, nhưng tuyên bố của ông còn đang bị nhiều nhà du hành vũ trụ chuyên nghiệp khác của Mỹ phản đối. Nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ người Trung Quốc sau 21,5 giờ bay vòng quanh Trái Đất đến 14 lần, trở lại mặt đất đã xác minh trên truyền hình là không nhìn thấy được Vạn Lý Trường Thành từ không gian. Điều này dẫn đến việc Trung Quốc phải đính chính lại sách giáo khoa đã đăng thông tin này.
Từ quỹ đạo Trái Đất tầm thấp nó có thể được nhìn thấy với điều kiện thời tiết tốt. Điều này giống như việc có thể thấy các đặc điểm của Mặt Trăng ở những thời điểm nhất định và không thấy chúng vào những thời điểm khác, vì sự thay đổi trong hướng ánh sáng. Vạn Lý Trường Thành chỉ rộng vài mét — kích thước tương đương với đường xa lộ và đường băng — và nó đồng màu với đất đá xung quanh.
Cựu phi hành gia Mỹ Gene Cernan đã nói: "Ở quỹ đạo Trái Đất từ 10km đến 320km, Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc quả thực là có nhìn thấy được bằng mắt thường." Ed Lu, Sĩ quan khoa học Expedition 7 trên Trạm vũ trụ quốc tế, nói thêm rằng, "...nó còn khó nhìn hơn nhiều vật khác. Và bạn phải biết cách tìm nó ở đâu."
Leroy Chiao, một nhà du hành người Mỹ gốc Hoa, đã chụp một bức ảnh từ Trạm vũ trụ quốc tế có hình bức tường thành. Nó không rõ đến mức mà ông không biết có phải đã thực sự chụp nó không. Dựa trên bức ảnh đó, một tờ báo nhà nước của Trung Quốc đã kết luận rằng Vạn Lý Trường Thành có thể được nhìn thấy từ vũ trụ bằng mắt thường, trong những điều kiện quan sát tốt, nếu người ta biết chính xác phải nhìn ở đâu [15].
Thực ra, điều đó là chuyện viễn tưởng, ví dụ nếu ở Mặt Trăng, Vạn Lý Trường Thành, nếu có một chiếc kính thiên văn hoặc thị lực đôi mắt gấp 17000 lần bình thường thì Vạn Lý Trường Thành, với chiều rộng khoảng 6 mét, cũng chỉ như một con giun đất. Đó mới chỉ là ở Mặt Trăng, việc quan sát những bức tường từ không gian là điều mắt người không thể làm được, vượt quá giới hạn vật lý của các tế bào hình nón nằm ở võng mạc.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • VLTT, 9/2004-Albert Hazan
Khác

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Arnold, H.J.P, "The Great Wall: Is It or Isn't It?" Astronomy Now, 1995.
  • Hessler, Peter. "Walking the Wall". The New Yorker, ngày 21 tháng 5 năm 2007, pp. 56–65.
  • Lovell, Julia. The Great Wall: China against the World. 1000 BC - 2000 AD. London: Atlantic Books; Sydney, Australia: Picador, 2006. ISBN 978-0-330-42241-3ISBN 0-330-42241-3.
  • Man, John. (2008). The Great Wall. London: Bantam Press. 335 pages. ISBN 9780593055748.
  • Michaud, Roland (photographer); Sabrina Michaud (photographer), & Michel Jan, The Great Wall of China. Abbeville Press, 2001. ISBN 0-7892-0736-2
  • Waldron, Arthur, The Great Wall of China: From History to Myth. Cambridge: Cambridge University Press, 1990.
  • Yamashita, Michael; Lindesay, William (2007). The Great Wall — From Beginning to End. New York: Sterling. 160 pages. ISBN 978-1-4027-3160-0.

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

¹ 10.000  = 5.760 km (3.580 dặm Anh). tại Trung Quốc nếu nói đến Vạn mà không có số từ phía trước như (1 vạn, 2 Vạn...) thì ngụ ý là vô tận, không thể nào đếm được. nhưng Vạn lý trường thành dài hơn 6.350 km nên cũng có thể nghĩ rằng là " tường thành dài vạn dặm(lý)" cũng đúng.


************************************************************************************

Great Wall of China

From Wikipedia, the free encyclopedia
"Great Wall" redirects here. For other uses, see Great Wall (disambiguation).
Great Wall of China
萬里長城
The Great Wall of China at Jinshanling-edit.jpg
The Great Wall of China at Jinshanling
Map of the Great Wall of China.jpg
Map of all the wall constructions
General information
TypeFortification
CountryChina
Coordinates40.68°N 117.23°ECoordinates40.68°N 117.23°E
Technical details
Size21,196 km (13,171 mi)[1]
Official nameThe Great Wall
TypeCultural
Criteriai, ii, iii, iv, vi
Designated1987 (11th session)
Reference no.438
State PartyChina
RegionAsia-Pacific
Great Wall of China
Simplified Chinese长城
Traditional Chinese長城
Literal meaning"The Long Wall"
Alternative Chinese name
Simplified Chinese万里长城
Traditional Chinese萬里長城
Literal meaning"The 10,000-Mile Long Wall"
The Great Wall of China is a series of fortifications made of stone, brick, tamped earth, wood, and other materials, generally built along an east-to-west line across the historical northern borders of China to protect the Chinese states and empires against the raids and invasions of the various nomadic groups of the Eurasian Steppe. Several walls were being built as early as the 7th century BC;[2]these, later joined together and made bigger and stronger, are now collectively referred to as the Great Wall.[3] Especially famous is the wall built 220–206 BC by Qin Shi Huang, the first Emperor of China. Little of that wall remains. Since then, the Great Wall has been rebuilt, maintained, and enhanced; the majority of the existing wall is from the Ming Dynasty (1368–1644).
Other purposes of the Great Wall have included border controls, allowing the imposition of duties on goods transported along the Silk Road, regulation or encouragement of trade and the control of immigration and emigration. Furthermore, the defensive characteristics of the Great Wall were enhanced by the construction of watch towers, troop barracks, garrison stations, signaling capabilities through the means of smoke or fire, and the fact that the path of the Great Wall also served as a transportation corridor.
The Great Wall stretches from Dandong in the east to Lop Lake in the west, along an arc that roughly delineates the southern edge of Inner Mongolia. A comprehensive archaeological survey, using advanced technologies, has concluded that the Ming walls measure 8,850 km (5,500 mi).[4] This is made up of 6,259 km (3,889 mi) sections of actual wall, 359 km (223 mi) of trenches and 2,232 km (1,387 mi) of natural defensive barriers such as hills and rivers.[4] Another archaeological survey found that the entire wall with all of its branches measure out to be 21,196 km (13,171 mi).[5]

Names

The collection of fortifications now known as "The Great Wall of China" has historically had a number of different names in both Chinese and English.
In Chinese histories, the term "Long Wall(s)" (長城, changcheng) appears in Sima Qian's Records of the Grand Historian, where it referred to both the separate great walls built between and north of the Warring States and to the more unified construction of the First Emperor.[6] The Chinese character  is a phono-semantic compound of the "place" or "earth" radical  and , whose Old Chinese pronunciation has been reconstructed as *deŋ.[7] It originally referred to the rampart which surrounded traditional Chinese cities and was used by extension for these walls around their respective states; today, however, it is much more often simply the Chinese word for "city".[8]
The longer Chinese name "Ten-Thousand-Mile Long Wall" (萬里長城, Wanli Changcheng) came from Sima Qian's description of it in the Records, though he did not name the walls as such. The ad 493 Book of Song quotes the frontier general Tan Daoji referring to "the long wall of 10,000 miles", closer to the modern name, but the name rarely features in pre-modern times otherwise.[9] The traditional Chinese mile () was an often irregular distance that was intended to show the length of a standard village and varied with terrain but was usually standardized at distances around a third of an English mile (540 m).[10] Since China's metrication in 1930, it has been exactly equivalent to 500 metres or 1,600 feet,[11] which would make the wall's name describe a distance of 5,000 km (3,100 mi). However, this use of "ten-thousand" (wàn) is figurative in a similar manner to the Greek and English myriad and simply means "innumerable" or "immeasurable".[12]
Because of the wall's association with the First Emperor's supposed tyranny, the Chinese dynasties after Qin usually avoided referring to their own additions to the wall by the name "Long Wall".[13] Instead, various terms were used in medieval records, including "frontier(s)" (sāi),[14] "rampart(s)" (yuán),[14] "barrier(s)" (zhàng),[14] "the outer fortresses" (, wàibǎo),[15] and "the border wall(s)" (t , s , biānqiáng).[13] Poetic and informal names for the wall included "the Purple Frontier" (, Zǐsāi)[16] and "the Earth Dragon" (t , s , Tǔlóng).[17] Only during the Qing period did "Long Wall" become the catch-all term to refer to the many border walls regardless of their location or dynastic origin, equivalent to the English "Great Wall".[18]
The current English name evolved from accounts of "the Chinese wall" from early modern European travelers.[18] By the 19th century,[18] "The Great Wall of China" had become standard in English, French, and German, although other European languages continued to refer to it as "the Chinese wall".[12]

History

Early walls


The Great Wall of the Qin

The Great Wall of the Han
The Chinese were already familiar with the techniques of wall-building by the time of the Spring and Autumn period between the 8th and 5th centuries BC.[19] During this time and the subsequent Warring States period, the states of QinWeiZhaoQiYan, and Zhongshan[20][21] all constructed extensive fortifications to defend their own borders. Built to withstand the attack of small arms such as swords and spears, these walls were made mostly by stamping earth and gravel between board frames.
King Zheng of Qin conquered the last of his opponents and unified China as the First Emperor of the Qin dynasty ("Qin Shi Huang") in 221 BC. Intending to impose centralized rule and prevent the resurgence of feudal lords, he ordered the destruction of the sections of the walls that divided his empire among the former states. To position the empire against the Xiongnu people from the north, however, he ordered the building of new walls to connect the remaining fortifications along the empire's northern frontier. Transporting the large quantity of materials required for construction was difficult, so builders always tried to use local resources. Stones from the mountains were used over mountain ranges, while rammed earth was used for construction in the plains. There are no surviving historical records indicating the exact length and course of the Qin walls. Most of the ancient walls have eroded away over the centuries, and very few sections remain today. The human cost of the construction is unknown, but it has been estimated by some authors that hundreds of thousands,[22] if not up to a million, workers died building the Qin wall.[23][24] Later, the Han,[25] the Sui, and the Northern dynasties all repaired, rebuilt, or expanded sections of the Great Wall at great cost to defend themselves against northern invaders.[26] The Tang and Song dynasties did not undertake any significant effort in the region.[26] The LiaoJin, and Yuan dynasties, who ruled Northern China throughout most of the 10th–13th centuries, constructed defensive walls in the 12th century but those were located much to the north of the Great Wall as we know it, within China's province of Inner Mongolia and in Mongolia itself.[27]

Ming era


The extent of the Ming Empire and its walls
Main article: Ming Great Wall
The Great Wall concept was revived again under the Ming in the 14th century,[28] and following the Ming army's defeat by the Oirats in the Battle of Tumu. The Ming had failed to gain a clear upper hand over the Mongolian tribes after successive battles, and the long-drawn conflict was taking a toll on the empire. The Ming adopted a new strategy to keep the nomadic tribes out by constructing walls along the northern border of China. Acknowledging the Mongol control established in the Ordos Desert, the wall followed the desert's southern edge instead of incorporating the bend of the Yellow River.
Unlike the earlier fortifications, the Ming construction was stronger and more elaborate due to the use of bricks and stone instead of rammed earth. Up to 25,000 watchtowers are estimated to have been constructed on the wall.[29] As Mongol raids continued periodically over the years, the Ming devoted considerable resources to repair and reinforce the walls. Sections near the Ming capital of Beijing were especially strong.[30] Qi Jiguang between 1567 and 1570 also repaired and reinforced the wall, faced sections of the ram-earth wall with bricks and constructed 1,200 watchtowers from Shanhaiguan Pass to Changping to warn of approaching Mongol raiders.[31] During the 1440s–1460s, the Ming also built a so-called "Liaodong Wall". Similar in function to the Great Wall (whose extension, in a sense, it was), but more basic in construction, the Liaodong Wall enclosed the agricultural heartland of the Liaodong province, protecting it against potential incursions by Jurched-Mongol Oriyanghan from the northwest and the Jianzhou Jurchens from the north. While stones and tiles were used in some parts of the Liaodong Wall, most of it was in fact simply an earth dike with moats on both sides.[32]
Towards the end of the Ming, the Great Wall helped defend the empire against the Manchu invasions that began around 1600. Even after the loss of all of Liaodong, the Ming army held the heavily fortified Shanhai Pass, preventing the Manchus from conquering the Chinese heartland. The Manchus were finally able to cross the Great Wall in 1644, after Beijing had already fallen to Li Zicheng's rebels. Before this time, the Manchus had crossed the Great Wall multiple times to raid, but this time it was for conquest. The gates at Shanhai Pass were opened on May 25 by the commanding Ming general, Wu Sangui, who formed an alliance with the Manchus, hoping to use the Manchus to expel the rebels from Beijing.[33] The Manchus quickly seized Beijing, and eventually defeated both the rebel-founded Shun dynasty and the remaining Ming resistance, establishing the Qing dynasty rule over all of China.[34]
Under Qing rule, China's borders extended beyond the walls and Mongolia was annexed into the empire, so constructions on the Great Wall were discontinued. On the other hand, the so-called Willow Palisade, following a line similar to that of the Ming Liaodong Wall, was constructed by the Qing rulers in Manchuria. Its purpose, however, was not defense but rather migration control.

Foreign accounts of the Wall


Part of the Great Wall of China (April 1853, X, p. 41)[35]

The Great Wall in 1907
None of the Europeans who visited Yuan China or Mongolia, such as Marco PoloGiovanni da Pian del CarpineWilliam of RubruckGiovanni de' Marignolli and Odoric of Pordenone, mentioned the Great Wall.[36][37]
The North African traveler Ibn Battuta, who also visited China during the Yuan dynasty ca. 1346, had heard about China's Great Wall, possibly before he had arrived in China.[38] He wrote that the wall is "sixty days' travel" from Zeitun (modern Quanzhou) in his travelogue Gift to Those Who Contemplate the Wonders of Cities and the Marvels of Travelling. He associated it with the legend of the wall mentioned in the Qur'an,[39] which Dhul-Qarnayn (commonly associated with Alexander the Great) was said to have erected to protect people near the land of the rising sun from the savages of Gog and Magog. However, Ibn Battuta could find no one who had either seen it or knew of anyone who had seen it, suggesting that although there were remnants of the wall at that time, they weren't significant.[40]
Soon after Europeans reached Ming China by ship in the early 16th century, accounts of the Great Wall started to circulate in Europe, even though no European was to see it for another century. Possibly one of the earliest European descriptions of the wall and of its significance for the defense of the country against the "Tartars" (i.e. Mongols), may be the one contained in João de Barros's 1563 Asia.[41] Other early accounts in Western sources include those of Gaspar da CruzBento de GoesMatteo Ricci, and Bishop Juan González de Mendoza.[42] In 1559, in his work "A Treatise of China and the Adjoyning Regions," Gaspar da Cruz offers an early discussion of the Great Wall.[42] Perhaps the first recorded instance of a European actually entering China via the Great Wall came in 1605, when the Portuguese Jesuit brother Bento de Góis reached the northwestern Jiayu Pass from India.[43] Early European accounts were mostly modest and empirical, closely mirroring contemporary Chinese understanding of the Wall,[44] although later they slid into hyperbole,[45] including the erroneous but ubiquitous claim that the Ming Walls were the same ones that were built by the First Emperor in the 3rd century BC.[45]
When China opened its borders to foreign merchants and visitors after its defeat in the First and Second Opium Wars, the Great Wall became a main attraction for tourists. The travelogues of the later 19th century further enhanced the reputation and the mythology of the Great Wall,[46] such that in the 20th century, a persistent misconception exists about the Great Wall of China being visible from the Moon or even Mars.[47]

Course


The main sections of the Great Wall that are still standing today

An area of the sections of the Great Wall at Jinshanling
Although a formal definition of what constitutes a "Great Wall" has not been agreed upon, making the full course of the Great Wall difficult to describe in its entirety,[48] the course of the main Great Wall line following Ming constructions can be charted.
The Jiayu Pass, located in Gansu province, is the western terminus of the Ming Great Wall. Although Han fortifications such as Yumen Pass and the Yang Pass exist further west, the extant walls leading to those passes are difficult to trace. From Jiayu Pass the wall travels discontinuously down the Hexi Corridor and into the deserts of Ningxia, where it enters the western edge of the Yellow River loop at Yinchuan. Here the first major walls erected during the Ming dynasty cuts through the Ordos Desert to the eastern edge of the Yellow River loop. There at Piantou Pass (t , s , Piāntóuguān) in XinzhouShanxi province, the Great Wall splits in two with the "Outer Great Wall" (t 長城, s 长城, Wài Chǎngchéng) extending along the Inner Mongolia border with Shanxi into Hebei province, and the "inner Great Wall" (t 長城, s 长城, Nèi Chǎngchéng) running southeast from Piantou Pass for some 400 km (250 mi), passing through important passes like the Pingxing Pass and Yanmen Pass before joining the Outer Great Wall at Sihaiye (四海冶Sìhǎiyě), in Beijing's Yanqing County.
The sections of the Great Wall around Beijing municipality are especially famous: they were frequently renovated and are regularly visited by tourists today. The Badaling Great Wall near Zhangjiakou is the most famous stretch of the Wall, for this is the first section to be opened to the public in the People's Republic of China, as well as the showpiece stretch for foreign dignitaries.[49] South of Badaling is the Juyong Pass; when used by the Chinese to protect their land, this section of the wall had many guards to defend China's capital Beijing. Made of stone and bricks from the hills, this portion of the Great Wall is 7.8 m (25 ft 7 in) high and 5 m (16 ft 5 in) wide.
One of the most striking sections of the Ming Great Wall is where it climbs extremely steep slopes in Jinshanling. There it runs 11 km (7 mi) long, ranges from 5 to 8 m (16 ft 5 in to 26 ft 3 in) in height, and 6 m (19 ft 8 in) across the bottom, narrowing up to 5 m (16 ft 5 in) across the top. Wangjinglou (t , s , Wàngjīng Lóu) is one of Jinshanling's 67 watchtowers, 980 m (3,220 ft) above sea level. Southeast of Jinshanling is the Mutianyu Great Wall which winds along lofty, cragged mountains from the southeast to the northwest for 2.25 km (1.40 mi). It is connected with Juyongguan Pass to the west and Gubeikou to the east. This section was one of the first to be renovated following the turmoil of the Cultural Revolution.[50]
At the edge of the Bohai Gulf is Shanhai Pass, considered the traditional end of the Great Wall and the "First Pass Under Heaven". The part of the wall inside Shanhai Pass that meets the sea is named the "Old Dragon Head". 3 km (2 mi) north of Shanhai Pass is Jiaoshan Great Wall (焦山長城), the site of the first mountain of the Great Wall.[51] 15 km (9 mi) northeast from Shanhaiguan is Jiumenkou (t 門口, s 门口, Jiǔménkǒu), which is the only portion of the wall that was built as a bridge. Beyond Jiumenkou, an offshoot known as the Liaodong Wall continues through Liaoning province and terminates at the Hushan Great Wall, in the city of Dandong near the North Korean border.[52]
In 2009, 180 km of previously unknown sections of the wall concealed by hills, trenches and rivers were discovered with the help of infrared range finders and GPS devices.[53] In March and April 2015 nine sections with a total length of more than 10 km (6 mi), believed to be part of the Great Wall, were discovered along the border of Ningxia autonomous region and Gansu province.[54]

Characteristics


The Great Wall at Mutianyu, near Beijing
Before the use of bricks, the Great Wall was mainly built from rammed earth, stones, and wood. During the Ming, however, bricks were heavily used in many areas of the wall, as were materials such as tiles, lime, and stone. The size and weight of the bricks made them easier to work with than earth and stone, so construction quickened. Additionally, bricks could bear more weight and endure better than rammed earth. Stone can hold under its own weight better than brick, but is more difficult to use. Consequently, stones cut in rectangular shapes were used for the foundation, inner and outer brims, and gateways of the wall. Battlements line the uppermost portion of the vast majority of the wall, with defensive gaps a little over 30 cm (12 in) tall, and about 23 cm (9.1 in) wide. From the parapets, guards could survey the surrounding land.[55] Communication between the army units along the length of the Great Wall, including the ability to call reinforcements and warn garrisons of enemy movements, was of high importance. Signal towers were built upon hill tops or other high points along the wall for their visibility. Wooden gates could be used as a trap against those going through. Barracks, stables, and armories were built near the wall's inner surface.[55]

Condition


A more rural portion of the Great Wall that stretches throughout the mountains, here seen in slight disrepair

A view of the Great Wall ranging across a mountain, from another part of the Great Wall, near Beijing.
While some portions north of Beijing and near tourist centers have been preserved and even extensively renovated, in many locations the Wall is in disrepair. Those parts might serve as a village playground or a source of stones to rebuild houses and roads.[56] Sections of the Wall are also prone to graffiti and vandalism, while inscribed bricks were pilfered and sold on the market for up to 50 renminbi.[57] Parts have been destroyed because the Wall is in the way of construction.[58] A 2012 report by the State Administration of Cultural Heritage states that 22% of the Ming Great Wall has disappeared, while 1,961 km (1,219 mi) of wall have vanished.[57] More than 60 km (37 mi) of the wall in Gansu province may disappear in the next 20 years, due to erosion from sandstorms. In places, the height of the wall has been reduced from more than 5 m (16 ft 5 in) to less than 2 m (6 ft 7 in). Various square lookout towers that characterize the most famous images of the wall have disappeared. Many western sections of the wall are constructed from mud, rather than brick and stone, and thus are more susceptible to erosion.[59] In 2014 a portion of the wall near the border of Liaoning and Hebei province was repaired with concrete. The work has been much criticized.[60]

Visibility from space

From the Moon

One of the earliest known references to the myth that the Great Wall can be seen from the moon appears in a letter written in 1754 by the English antiquary William Stukeley. Stukeley wrote that, "This mighty wall of four score miles [130 km] in length is only exceeded by the Chinese Wall, which makes a considerable figure upon the terrestrial globe, and may be discerned at the Moon."[61] The claim was also mentioned by Henry Norman in 1895 where he states "besides its age it enjoys the reputation of being the only work of human hands on the globe visible from the Moon."[62] The issue of "canals" on Mars was prominent in the late 19th century and may have led to the belief that long, thin objects were visible from space. The claim that the Great Wall is visible from the moon also appears in 1932's Ripley's Believe It or Not! strip[63] and in Richard Halliburton's 1938 book Second Book of Marvels.
The claim the Great Wall is visible from the moon has been debunked many times,[64] but is still ingrained in popular culture.[65] The wall is a maximum 9.1 m (29 ft 10 in) wide, and is about the same color as the soil surrounding it. Based on the optics of resolving power (distance versus the width of the iris: a few millimeters for the human eye, meters for large telescopes) only an object of reasonable contrast to its surroundings which is 110 km (70 mi) or more in diameter (1 arc-minute) would be visible to the unaided eye from the Moon, whose average distance from Earth is 384,393 km (238,851 mi). The apparent width of the Great Wall from the Moon is the same as that of a human hair viewed from 3 km (2 mi) away. To see the wall from the Moon would require spatial resolution 17,000 times better than normal (20/20) vision.[66] Unsurprisingly, no lunar astronaut has ever claimed to have seen the Great Wall from the Moon.

From low Earth orbit


A satellite image of a section of the Great Wall in northern Shanxi, running diagonally from lower left to upper right and not to be confused with the more prominent river running from upper left to lower right. The region pictured is 12 km × 12 km (7 mi × 7 mi).
A more controversial question is whether the Wall is visible from low Earth orbit (an altitude of as little as 160 km (100 mi)). NASA claims that it is barely visible, and only under nearly perfect conditions; it is no more conspicuous than many other man-made objects.[67] Other authors have argued that due to limitations of the optics of the eye and the spacing of photoreceptors on the retina, it is impossible to see the wall with the naked eye, even from low orbit, and would require visual acuity of 20/3 (7.7 times better than normal).[66]
Astronaut William Pogue thought he had seen it from Skylab but discovered he was actually looking at the Grand Canal of China near Beijing. He spotted the Great Wall with binoculars, but said that "it wasn't visible to the unaided eye." U.S. Senator Jake Garn claimed to be able to see the Great Wall with the naked eye from a space shuttle orbit in the early 1980s, but his claim has been disputed by several U.S. astronauts. Veteran U.S. astronaut Gene Cernan has stated: "At Earth orbit of 100 to 200 miles [160 to 320 km] high, the Great Wall of China is, indeed, visible to the naked eye." Ed LuExpedition 7 Science Officer aboard the International Space Station, adds that, "it's less visible than a lot of other objects. And you have to know where to look."
In 2001, Neil Armstrong stated about the view from Apollo 11: "I do not believe that, at least with my eyes, there would be any man-made object that I could see. I have not yet found somebody who has told me they've seen the Wall of China from Earth orbit. ... I've asked various people, particularly Shuttle guys, that have been many orbits around China in the daytime, and the ones I've talked to didn't see it."[68]
In October 2003, Chinese astronaut Yang Liwei stated that he had not been able to see the Great Wall of China. In response, the European Space Agency (ESA) issued a press release reporting that from an orbit between 160 and 320 km (100 and 200 mi), the Great Wall is visible to the naked eye. In an attempt to further clarify things, the ESA published a picture of a part of the "Great Wall" photographed from low orbit. However, in a press release a week later, they acknowledged that the "Great Wall" in the picture was actually a river.[66]
Leroy Chiao, a Chinese-American astronaut, took a photograph from the International Space Station that shows the wall. It was so indistinct that the photographer was not certain he had actually captured it. Based on the photograph, the China Daily later reported that the Great Wall can be seen from 'space' with the naked eye, under favorable viewing conditions, if one knows exactly where to look.[69] However, the resolution of a camera can be much higher than the human visual system, and the optics much better, rendering photographic evidence irrelevant to the issue of whether it is visible to the naked eye.[66]

Gallery

See also

*****************************************************


Vạn Lý Trường Thành được xem như công trình vĩ đại nhất Trung Quốc mà bất cứ khách đi tour Bắc Kinh hay chùm Tour Trung Quốc  cũng nên đến tham quan một lần. Thật vậy, Vạn Lý Trường Thành là một trong những kỳ quan nhân tạo lâu đời nhất và hùng vĩ nhất còn tồn tại đến ngày nay, biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc cổ đại. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về Vạn Lý Trường Thành để có những kinh nghiệm tốt nhất trước khi tự mình khám phá kỳ quan có một không hai này nhé!

Vạn Lý Trường Thành ở đâu?

tour Bắc Kinh
Vạn Lý Trường Thành
Nhiều người đã nghĩ Vạn Lý Trường Thành là công trình ở Bắc Kinh nhưng Vạn Lý Trường Thành (tiếng Trung: 万里长城 (Thành dài vạn lý), tiếng Anh: Great Wall of China) thật ra là tên gọi chung của tập hợp nhiều thành lũy bằng đất đá được xây dựng từ khoảng 2500 năm trước trong thời Tây Chu, kéo dài ngàn vạn cây số từ phía Đông sang Tây, có chức năng như một tuyến phòng thủ quân sự bảo vệ Trung Hoa khỏi những cuộc xâm lược của các bộ tộc du mục phương Bắc như Mông Cổ, Mãn Châu. Bởi vai trò quan trọng này mà nó được kéo dài liên tục trong suốt 2000 năm sau đó, cho đến cuối triều đại nhà Minh, mở rộng ra 15 tỉnh thành của Trung Quốc, mang hình dạng uốn lượn của Rồng.

tour Bắc kinh giá rẻ
Bản đồ những nơi Vạn Lý Trường Thành đi qua còn giữ được đến ngày

Qua hàng ngàn năm, qua các triều đại, nhiều phần của Vạn Lý Trường Thành đã bị tàn phá nghiêm trọng do cả tác động của chiến tranh, con người và thiên nhiên. Vạn Lý Trường Thành mà khách đi tour Bắc Kinh giá rẻ được khám phá ngày nay chủ yếu được xây dựng dưới thời nhà Minh, từ 1368 – 1647, bắt đầu từ Hổ Sơn (Liêu Ninh) và kết thúc ở Gia Dục Quan (Cam Túc). Theo các nghiên cứu khảo cổ, Vạn Lý Trường Thành dài khoảng 8.850km nhưng theo số liệu năm 2012, chiều dài của Vạn Lý Trường Thành lên đến 21.196km.

du lịch bắc kinh
Vạn Lý Trường Thành - Kim Sơn Lĩnh

Ngày nay, những phần nổi tiếng nhất của bức tường thành vạn dặm này là Bát Đạt Lĩnh (Badaling), Mộ Điền Dục (Mutianyu), Kim Sơn Lĩnh (Jinshanling), Tư Mã Đài (Simatai), Cửa ải Gia Dục Quan, Cư Dung Quan, Sơn Hải Quan.
Trong đó, Mộ Điền Dục là phần tường thành được gợi ý cho du khách tour Bắc Kinh giá rẻ đến nhiều nhất còn Kim Sơn Lĩnh và Tư Mã Đài lại thích hợp hơn cho hoạt động đi bộ đường dài.

van ly truong thanh
Nhìn từ xa, Vạn Lý Trường Thành như một con rồng trắng nằm trên triền núi 

Vạn Lý Trường Thành như một bản trường ca gắn liền với ý chí bền bỉ, lịch sử bi tráng hào hùng của nhân dân Trung Hoa. Bởi vậy, với những người đam mê nghiên cứu lịch sử, theo tour Bắc Kinh từ Hà Nội, bạn sẽ được thỏa mãn với những kiến thức tự mình thu được hoặc qua những câu chuyện được giới thiệu bới hướng dẫn viên. Và kể cả bạn không quá am hiểu hay quan tâm đến lịch sử thì phong cảnh ở Vạn Lý Trường Thành cũng đủ xinh đẹp nên thơ khiến bạn “đi một lần nhớ mãi”.
 

Bí mật về Vạn Lý Trường Thành là gì?

vạn lý trường thành

1. Vạn Lý Trường Thành không thể nhìn thấy được từ vũ trụ bằng mắt thường. Trước đây khi con người chưa thám hiểm không gian, nhiều người đã lầm tưởng Van Lý Trường Thành – với những đường nét to lớn trên bề mặt địa cầu – có thể nhìn thấy rõ từ Mặt Trăng. Tuy nhiên sự thật là bức tường thành này không thể nhìn thấy từ không gian bằng mắt thường hay máy ảnh, giống như so sánh nhìn một sợi tóc từ cách đó 3km vậy.

2. Du khách sẽ bị phạt khoảng 5000 tệ (17 triệu đồng) nếu bị bắt quả tang lấy gạch từ di tích Vạn Lý Trường Thành. Du khách đi tour Bắc Kinh nhớ là chỉ nên chụp ảnh lưu niệm ở đây chứ đừng mang gạch, các phần khác của tường thành mang về hay viết vẽ lên tường thành nhé. Nếu không bạn sẽ vô tình vướng vào những rắc rối không đáng có đấy.

3. Vạn Lý Trường Thành không phải một bức tường thành dài liên tục mà còn có các bức tường bên sườn, tường vòng tròn và tường song song. Cũng có phần không có tường mà được thay thế bằng “thành lũy tự nhiên” tạo nên từ núi cao và sông ngòi. Vào thời Tần (221 – 206 trước Công Nguyên), bột gạo nếp được sử dụng như chất kết dính cho các viên gạch tạo nên tường thành.

4. Truyền thuyết nổi bật nhất về Vạn Lý Trường Thành là chuyện “Mạnh Khương Nữ khóc Trường Thành” kể về nàng Mạnh Khương Nữ có chồng là một thư sinh, ngay đêm tân hôn bị triều đình bắt đi xây dựng Vạn Lý Trường Thành. Khi đông đến, nàng đan áo cho chồng và đi khắp chiều dài Trường Thành hỏi thăm và nhận được tin dữ chồng mình đã chết vùi thây dưới Trường Thành. Nàng khóc 3 ngày 3 đêm, nước mắt hòa lẫn máu. Nước mắt Mạnh Khương Nữ vang xa 800 dặm Trường Thành, làm đổ sập một khúc tường thành, lộ ra xác chết chồng mình. Nàng an tang cho chồng xong liền nhảy xuống biển tự vẫn. Câu chuyện này trở 1 trong 4 truyền thuyết dân gian nổi tiếng nhất văn hóa Trung Hoa, bên cạnh Ngưu Lang Chức Nữ, Bạch Xà truyện và Lương Sơn Bá Chúc Anh Đài.

bac kinh trung quoc
Tượng Mạnh Khương Nữ ở Sơn Hải Quan - Vạn Lý Trường Thành

Ngày này, du khách đi tour Trung Quốc giá rẻ đến Vạn Lý Trường Thành có thể đến thăm miếu thờ Mạnh Khương Tử ở phần tường thành quận Sơn Hải Quan, Hà Bắc.


5. Trong Cách Mạng Văn Hóa (1966 – 1976) nhiều viên gạch của Vạn Lý Trường Thành đã được dung vào việc xây nhà, trang trại, hồ chứa. Đây cũng là một trong những lý do Vạn Lý Trường Thành bị tàn phá do nhân tạo. Không chỉ vậy, các phần Vạn Lý Trường Thành ở Cam Túc và Ninh Hạ có khả năng biến mất sau 20 năm, do sa mạc hóa và cách sử dụng đất của con người.

6. Phần nổi tiếng nhất của Vạn Lý Trường Thành – Bát Đạt Lĩnh được hơn 300 nguyên thủ quốc gia và nhân vật VIP từ khắp nơi trên thế giới đến tham quan. Người đầu tiên trong số đó là chính khách Liên Xô Klim Voroshilov, 1957. Tổng thống Barack Obama, Nữ hoàng Elizabeth II, Tom Cruise hay Jennifer Lawrence cũng là những nhân vật nổi tiếng đã đến nơi này.

tour bac kinh
"Người sói" Hugh Jackman cũng đã từng ghé thăm Vạn Lý Trường Thành

7. Lực lượng lao động chính tạo nên Vạn Lý Trường Thành gồm có các binh sĩ, nông dân và tù binh, tù nhân phạm tội. Ước tính số lượng lên tới 800.000 người. Hàng ngàn người đã chết trong quá trình xây dựng bức Trường Thành này, trong đó một số được chôn cất ngay dưới móng tường thành, nhiều đến mức Vạn Lý Trường Thành còn được mệnh danh là “Nghĩa trang dài nhất thế giới”. Tuy vậy những câu chuyện kinh dị truyền miệng như gạch vữa xây nên Vạn Lý Trường Thành được trộn từ xương người là hoàn toàn không có thật. Vữa xây Trường Thành gồm nhiều loại vật liệu khác nhau qua các thời kỳ, từ bột gạo, đất sét, đá đến gạch vun, gỗ, đá vôi…

Tham gia tour Bắc Kinh đến Vạn Lý Trường Thành, bạn sẽ còn được hướng dẫn viên kể thêm thật nhiều điều thú vị xung quanh bức tường thành dài nhất thế giới này nữa đấy!

 

Tham quan những gì ở Vạn Lý Trường Thành?

Trường thành Bát Đạt Lĩnh

tour bắc kinh giá rẻ
Trường Thành Bát Đạt Lĩnh - Vạn Lý Trường Thành

Bát Đạt Lĩnh là đoạn Trường Thành được trùng tu tốt nhất, được phần lớn du khách đi tour Bắc Kinh ghé thăm, cách trung tâm Bắc Kinh 80km về phía Tây Bắc, thuộc địa phận huyện Diên Khánh, Bắc Kinh. Đoạn Trường Thành chạy qua địa điểm này được xây dựng năm 1505 thời nhà Minh. Khúc Trường Thành tại Bát Đạt Lĩnh này là phần tham quan đầu tiên được mở cửa, vào năm 1957. Nhìn từ xa, Bát Đạt Lĩnh cong cong, dốc thoai thoải, như lưng rồng trắng uốn lượn trên triền núi xanh tươi bát ngát, làm choáng ngợp biết bao du khách đi du lịch Bắc Kinh.
 

Cửa Ải Gia Dục Quan

du lịch bắc kinh giá rẻ
Vạn Lý Trường Thành Gia Dục Quan nằm im lìm giữa sa mạc Gobi, không đông đúc, náo nhiệt như ở Bắc Kinh, thích hợp hơn với những hoạt động đi bộ đường dài

Cửa Ải Gia Dục Quan, hay còn gọi là Pháo Đài Gia Dục Quan, là cửa ải đầu tiên ở phía Tây Vạn Lý Trường Thành, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc. Đây là một trong những cửa ải chính của Vạn Lý Trường Thành, cùng với Cư Dung Quan và Sơn Hải Quan. Nơi đây được mệnh danh là “cửa ải lớn nhất thiên hạ”, xây dựng từ năm 1372, thời nhà Minh. Cửa ải này còn là một điểm quan trọng trên Con đường tơ lụa cổ đại.

bắc kinh đường bộ
Gia Dục Quan giữa nắng sa mạc

Truyền thuyết kể rằng khi Gia Dục Quan mới ở trên bản vẽ thiết kế, quan phụ trách đã yêu cầu người thiết kế ước lượng số viên gạch cần đến. Người này đã lên kế hoạch tỉ mỉ, cần 99.999 + 1 viên gạch để xây thành lũy. Khi pháo đài hoàn thành thì chính xác thừa đúng 1 viên. Viên gạch đó đến nay vẫn được đặt trang trọng trên cổng thành Gia Dục Quan.
 

Cửa Ải Sơn Hải Quan

du lịch bắc kinh trung quốc
Cửa Ải Sơn Hải Quan - Vạn Lý Trường Thành
du lich bac kinh trung quoc
Miếu Hải Thần - Sơn Hải Quan

Sơn Hải Quan hay Du Quan, là một trong 3 ải chính của Vạn Lý Trường Thành. Nơi bức tường thành này giáp với biển Bột Hải được gọi là “Lão Long Đầu”. Cửa ải này mang danh “Cửa ải đầu tiên dưới Thiên đường”.  Khách du lịch Trung Quốc đến Sơn Hải Quan luôn tìm đến 3 địa điểm hấp dẫn này:

Bảo Tàng Vạn Lý Trường Thành nằm trong pháo đài, trưng bày một số hình ảnh, di vật, quần áo và những câu chuyện xung quanh công trình này.

bắc kinh vạn lý trường thành
Bảo tàng Vạn Lý Trường Thành

Lão Long Đầu (Đầu ông rồng già) là phần pháo đài của Trường Thành giáp với biển Bột Hải. Cái tên này bắt nguồn từ hình tượng Vạn Lý Trường Thành uốn lượn như một con rồng mà phần tiếp giáp với bờ biển Bột Hải lại như cái đầu rồng đang cúi xuống uống nước.

bac kinh
Lão Long Đầu - Sơn Hải Quan

Miếu thờ Mạnh Khương Nữ. Đây chính là đền thờ nàng Mạnh Khương trong truyền thuyết đã được đề cập ở phần Bí mật về Vạn Lý Trường Thành.

tour bắc kinh từ hà nội
Tượng Mạnh Khương Nữ - Một trong những biểu tượng ở Sơn Hải Quan

Không chỉ có 3 địa điểm này, đi theo tour Trung Quốc giá rẻ bạn sẽ còn được tham quan nhiều khung cảnh thật đẹp, với ý nghĩa lịch sử gắn liền với Trung Hoa ở Trường Thành này nữa đấy.

 

Di chuyển đến Vạn Lý Trường Thành như nào?

Đến với tour Bắc Kinh từ Hà Nội du khách đến Bắc Kinh có thể bay thẳng từ sân bay quốc tế Nội Bài. Có rất nhiều hãng hàng không bay thẳng tới Bắc Kinh như Viet Nam Airlines, Vietjet, China Southern Airlines, China Airlines...cách di chuyển này phù hợp với người già, trẻ nhỏ, chỉ cần mất một khoảng thời gian ngắn bạn đã đặt chân được đến thành phố Bắc Kinh xinh đẹp này rồi.

Nếu đi theo tour Bắc Kinh đến Vạn Lý Trường Thành, bạn sẽ được hướng dẫn viên đưa đón tận nơi không phải lo đến chuyện xe cộ nhưng nếu bạn đi tự túc thì Trường Thành cách trung tâm thành phố khoảng 200km, vì vậy bạn hãy chọn tàu điện hoặc xe bus làm phương tiện di chuyển đến địa điểm du lịch này nhé.

tour bắc kinh đường bay
Sơ đồ thời gian di chuyển từ Trung Tâm Bắc Kinh và đi giữa các phần Vạn Lý Trường Thành gần Bắc Kinh

 

Cần lưu ý gì khi đến Vạn Lý Trường Thành?

Để khám phá hết công trình này, khách đi tour Bắc Kinh cần có thể lực tốt, bạn sẽ phải đi bộ khá nhiều vì vậy không nên đi giày cao gót hay sandal. Hãy chọn giày thể thao hoặc giày leo núi để tiện cho hành trình khám phá Vạn Lý Trường Thành nhé.

tour bac kinh trung quoc
Không chỉ có những đoạn dốc, Vạn Lý Trường Thành còn có vô số những bậc thanh cao ngút, đòi hỏi bạn phải có thể lực thật tốt

Đến thăm Vạn Lý Trường Thành vào buổi sáng bạn nên sẵn sàng hành trang áo khoác, kem chống nắng, ô, nón bởi buổi sáng ở đây rất nắng, nếu đến thăm vào buổi chiều tối nên mang theo áo khoác mỏng để tránh bị cảm lạnh. Mùa đông thì nên mặc áo rét thật ấm nhé. Một lưu ý nữa là hành trình chinh phục Vạn Lý Trường Thành khá dài nên bạn hãy mang theo nước hoặc đồ ăn nhẹ để ăn dọc đường.

 

►Nên đi Vạn Lý Trường Thành vào mùa nào?

Dù là Đông, Xuân hay Thu Hạ, đến thăm Vạn Lý Trường Thành vào bất cứ thời điểm nào trong năm, khách du lịch Bắc Kinh cũng có thể chiêm ngưỡng trọn vẹn cảnh sắc nơi đây. Mùa xuân trăm hoa đua nở, Vạn Lý Trường Thành mềm mại, dịu dàng như con rồng trắng nằm giữa muôn hoa. Sang hạ nắng vàng soi nhè nhẹ, thu đến lá thay màu đỏ rực, biến khung cảnh bình yên trở nên lãng mạn hơn bao giờ hết. Sang đông, Vạn Lý Trường Thành hơi chút u tịch, mang trên mình cái lạnh phương Bắc nhưng đứng giữa đất trời nơi đây, được ngắm nhìn tuyết rơi phủ trắng xóa cả dãy thành dài, cảm giác này thật đáng để đánh đổi so với cái lạnh phải không?

vạn lý trường thành
Vạn Lý Trường Thành khoác màu áo lãng mạn khi thu về
bac kinh ha noi
Gia Dục Quan tĩnh mịch trong tuyết trắng
tour bắc kinh hà nội
tour bắc kinh giá rẻ
Vạn Lý Trường Thành tuyết phủ trắng khi đông về

Ngọc Thúy

REF 

lundi 27 mars 2017

Bí quyết sống khỏe mạnh- Quốc y đại sư Đặng Thiết Đào

Quốc y Đại sư sống khỏe mạnh đến 101 tuổi chia sẻ cách dưỡng sinh rất đáng để tham khảo


Kim Liên sưu tầm

Quốc y Đại sư sống khỏe mạnh đến 101 tuổi chia sẻ cách dưỡng sinh rất đáng để tham khảo
Giáo sư Đông y Đặng Thiết Đào



Bí quyết sống khỏe mạnh thực tế không hề khó, bất kỳ ai cũng có thể thực hiện được. Hãy tham khảo 6 phương pháp đơn giản của quốc y đại sư, bạn có thể thấy sự khác biệt rất lớn.

Để sống được 101 tuổi mà vẫn khỏe mạnh liệu có quá khó?
Sinh năm 1916, Giáo sư Đông y Đặng Thiết Đào được xem là một trong những quốc y đại sư (một danh hiệu cao quý nhất trong ngành y học cổ truyền của Trung Quốc) vẫn vô cùng khỏe mạnh.
Giáo sư Đào cho rằng, điều quan trọng nhất để khỏe mạnh chính là chú trọng đến dưỡng tâm và dưỡng đức kết hợp hài hòa với ăn uống, sinh hoạt, thể thao.
Khi tiếp xúc với ông, hầu hết mọi người đều ngưỡng mộ vì biểu hiện bề ngoài rất trẻ trung, mắt sáng, tư duy rõ ràng mạch lạc, lời nói lưu loát, đi bộ nhanh nhẹn và thái độ bình thản nhẹ nhàng.
Mặc dù cao tuổi như vậy, nhưng ông vẫn đang tiếp tục làm việc. Trong một buổi tọa đàm học thuật do Cục quản lý y dược Trung y Quốc gia (TQ) tổ chức tại Trường Đại học Trung y dược Quảng Châu, giáo sư Đào vẫn có những bài tham luận để lại ấn tượng sâu sắc. Sau đó, ông phân tích những bí quyết sống khỏe của bản thân khiến hội nghị vô cùng cảm kích.
Chúng ta hãy dành thời gian để chiêm nghiệm xem, những bí quyết này có thể áp dụng để duy trì phong độ như giáo sư Đào hay không.
Giáo sư Đào có quan niệm, muốn dưỡng tâm, trước hết phải dưỡng đức. Ông là người có trái tim yêu thương rộng mở với mọi người, quan tâm chu đáo, đặc biệt là đối với bệnh nhân.
Tất cả những kiến thức mà đại sư có được, ông đều truyền dạy hết cho học trò một cách chi tiết, dễ hiểu nhất. Mỗi ngày, ông đều duy trì phương pháp thiền "tĩnh tâm công".
Giáo sư Đào có thói quen duy trì hàng ngày việc không rời khỏi giường ngay sau khi thức dậy. Ông thực hiện các động tác thở, tập thể dục nhẹ, thiền tâm ngay trên giường để duy trì trạng thái não bộ thư giãn, toàn tâm an lạc.
Khi ngồi thiền, thân thể thả lỏng, nhắm mắt tự nhiên, đầu óc không suy nghĩ, chỉ tập hít và thở theo nhịp điệu để cải thiện chức năng phổi và hệ hô hấp.
Ngồi thiền không chỉ tốt cho tim, não, toàn bộ cơ thể mà còn có thể giúp các huyết mạch lưu thông thuận lợi hơn, tạo sức bền cho cơ thể. Rèn luyện thành thói quen sẽ giúp tráng kiện hơn lên mỗi ngày.
Mỗi sáng, ông đều cố gắng thiền hít thở khoảng 50 nhịp. Nếu ngồi nhiều thì ông sẽ tự mát-xa, bấm các huyệt vị quan trọng để thông huyết mạch tứ chi.
Nghệ thuật viết chữ đẹp (thư pháp) ở Trung Quốc được coi là một trường phái hội họa quan trọng. Giáo sư Đào cũng tập cho mình thói quen luyện viết. Việc này không chỉ có tác dụng làm mềm bàn tay, tinh mắt mà còn nâng cao khả năng tư duy nghệ thuật, đặc biệt tốt cho việc bồi dưỡng tinh thần.
Theo đại sư, việc luyện viết hàng ngày mặc dù đơn giản, nhưng nó là một biện pháp có lợi cho tổng thể, cả thể chất và tinh thần, gọi là "hình thần cộng dưỡng".
Kể từ khi bước vào tuổi 50, giáo sư Đào bắt đầu tập bát đoạn cẩm. Cá nhân ông tôn sùng bài tập này vì nó không chỉ phù hợp cho người cao tuổi, mà còn tốt cho người ốm yếu suy nhược, trẻ em và phụ nữ.
Bài tập này có từ thời Bắc Tống (TQ). Theo truyền thuyết, khi Thiền Sư Bồ Đề Đạt Ma quay mặt vào tường ở Đền Tung Sơn Thiếu lâm tự trong chín năm và sáng tạo ra bài thể dục nhịp điệu 18 động tác, thường xuyên luyện tập sẽ duy trì sức khỏe, kéo dài tuổi thọ.
Sau này, người dân tập nhiều và rút gọn lại thành 8 động tác. Mỗi một thế tập lại mang đến cho cơ thể một tác dụng cụ thể, điều hòa và ổn định sức khỏe.
Một số người nghĩ rằng mình dạ dày yếu nên kiêng hết món nọ đến món kia. Theo GS Đào, việc kiêng khem quá mức cũng không tốt, bản thân ông thì ăn rất đa dạng.
Ông ăn tất cả các loại thực phẩm, từ ngũ cốc đến rau quả, các loại thịt, kể cả uống rượu. Chỉ cần chú ý phương pháp ăn uống và số lượng vừa phải, đừng bao giờ ăn uống món gì quá nhiều.
Ông đặc biệt chú ý ăn uống theo sự thay đổi thời tiết 4 mùa. Ví dụ, vào mùa hè thời tiết nóng nực, GS Đào sẽ ăn các món cháo nhẹ nhàng, canh nhạt để bảo vệ tì vị. Ông thường ăn cam quýt và sầu riêng, một lượng vừa đủ mướp đắng .
Có người cho rằng ăn sầu riêng bị nóng hoặc ăn mướp đắng bị lạnh nên thường bỏ qua hai loại trái cây này. Trên thực tế, mùa hè ăn mướp đắng có tác dụng thanh nhiệt cho tim, ăn sầu riêng lại làm ấm phổi tim dưỡng thận.
Nếu khi cảm ăn xong 2 loại trái cây này mà có cảm giác bị nóng thì có thể ăn thêm măng cụt để điều hòa thân nhiệt. Cách ăn uống cân bằng các loại thực phẩm là điều then chốt để có cơ thể khỏe mạnh.
Vào mùa đông, nhiều người hay nghĩ đến việc uống thuốc bổ. Theo GS Đào, ông hoàn toàn phản đối quan điểm này bởi nếu uống thuốc bổ không đúng cách sẽ làm hại sức khỏe, ông muốn mọi người hãy có thói quen bổ sung thực phẩm thay vì uống thuốc.
Nói về việc bồi bổ sức khỏe, GS Đào quan niệm rằng, thận chính là gốc của sức khỏe, nếu muốn khỏe, phải làm cho thận khỏe. Ông thường sử dụng một số vị thuốc Đông y như kỷ tử, hà thủ ô, quế, nhục thung dung, linh chi, sữa ông chúa, nấm và các loại thảo dược khác.
Việc sử dụng dài hạn các vị thuốc bắc này sẽ có tác dụng tốt và lâu dài cho sức khỏe. Tuy nhiên, điều cần chú ý nhất là liều lượng, quá nhiều hay quá ít đều không có lợi.
Đại sư Đào có một thói quen ít người học theo được đó chính là đi dạo vào buổi trưa. Những ngày trời quang mây tạnh hoặc nắng ráo, ông thường ra khỏi nhà và đi bộ dưới những hàng cây.
Ông đi chậm và thư giãn trong ánh sáng mặt trời xen lẫn bóng mát, đi khoảng 10 vòng xung quanh nhà cho đến khi người ra lấm tấm mồ hôi, cơ thể thoải mái thì ông nghỉ.
Theo quan điểm Đông y, ánh nắng giữa trưa được xem là mạnh nhất trong cả ngày. Khi ánh sáng mạnh kết hợp với dương khí trong cơ thể, nó sẽ đạt đến đỉnh cao nhất, từ đó có tác dụng thúc đẩy dương khí lên cao trào, mang đến lợi ích lớn cho việc bổ thận.
Nhiều yếu người cao tuổi có thể trạng suy nhược, sợ lạnh, mệt mỏi, lưng eo đau mỏi, yếu ớt, hơi thở ngắn, hay hụt hơi, tiểu đêm nhiều là những dấu hiệu liên quan đến thận thiếu dương.
Những người hay cảm thấy tinh lực không đủ, hoặc những người trẻ tuổi bị các bệnh liên quan đến thiếu tinh, yếu tinh, xuất tinh sớm đều nên duy trì việc đi bộ vào buổi trưa để bổ dương kịp thời.
Có nhiều người khi tuổi cao lên bắt đầu cảm thấy khó ngủ, giấc ngủ chập chờn, chất lượng giảm xuống, tâm trạng rất căng thẳng, buồn rầu.
GS Đào cho rằng, cùng với sự gia tăng tuổi tác, con người nên thay đổi bản thân để có một giấc ngủ tốt, mùa hè thì nên ngủ sớm dậy sớm. Trước khi ngủ nên đọc sách một lát, ngồi thiền, duy trì trạng thái tâm trạng yên tĩnh. Hãy bước vào giấc ngủ sâu vào lúc 11 giờ đêm, thời điểm âm khí đạt đến mức thấp nhất, rất có lợi cho sức khỏe.
Để nâng cao chất lượng giấc ngủ, GS Đào thường xuyên ngâm chân với nước ấm, thúc đẩy tuần hoàn máu cho vùng chân.
Trong quá trình ngâm chân, 2 tay có thể xoa bóp bấm huyệt, 2 chân tự xoa bấm các huyệt dũng tuyền, huyệt lao cung cho đến khi cảm thấy nóng ấm lên là được. Mỗi lần ngâm chân từ 10-30 phút và thực hiện các bước chăm sóc cơ bản như vậy.
Là một đại sư nổi tiếng nên ông cũng rất chú trọng sử dụng các vị thuốc Đông y phù hợp. Ví dụ ông thường tự làm một số loại dược thảo để ngâm chân như Hoài ngưu tất (怀牛膝) 30 g, Xuyên khung (川 芎) 30g, Thiên ma (天麻)15g, Câu đằng(钩藤)30g, Hạ khô thảo (夏枯草)10g, Ngô thù du(吴茱萸)10g, Nhục quế (肉桂)10g.
Những vị thuốc này đun sôi sau đó ngâm chân có tác dụng bình gan, hạ huyết áp và thúc đẩy giấc ngủ ngon.
Mặc dù đã hơn trăm tuổi nhưng GS Đào có làn da trẻ trung hơn hàng chục năm so với tuổi, trên vai và tay rất ít có vết đốm nám tàng nhang, da dẻ luôn sáng đẹp, mịn màng. Ông chia sẻ, có được điều này là nhờ 1 bí quyết nhỏ, tắm nước nóng lạnh đang xen nhau.
Cách tắm nóng lạnh đan xen cũng rất đơn giản. Nhiệt độ của nước phụ thuộc vào sức chịu đựng riêng của mỗi người, hơi nóng hoặc hơi lạnh trong khả năng của bạn.
Cụ thể, vào mùa hè, ông thường tắm nước lạnh trước, sau đó sẽ tắm nước nóng, mùa đông thì ngược lại, tắm nước ấm trước sau đó sẽ tắm nước lạnh.
Kiên trì như vậy nhiều năm, ông cảm thấy làn da có sự đàn hồi tốt lên rõ rệt, giảm các vết thâm nám, da sáng bóng lên.
Do nước nóng có thể làm cho huyết quản giãn nở, nước lạnh co lại nên việc làm cho mạch máu vừa giãn vừa co sẽ giúp chúng có phản xạ co thắt, nâng cao tính đàn hồi, giảm các triệu chứng bệnh xơ cứng mạch máu, có tác dụng tốt cho tuổi thọ của huyết quản.