lundi 13 août 2018

VŨNG TÀU VN 11-2017

 Trên đường đi Vũng Tàu







 





































 Cô em chỉ thích tìm bóng mát










Sao lại tìm bóng mát rồi



















Tượng Chúa Jesus khổng lồ nhất châu Á của Việt Nam (2012)

 Trên đường ra bãi sau của Vũng Tàu





















 Ô Quắn




 






Tượng có chiều cao 32 mét, chiều dài hai cánh tay là 18,4 mét, đặt trên bệ khối chạm hình Chúa và 12 tông đồ.







 


  






















 






 















*************************************

Vũng Tàu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Jump to navigationJump to search
Vũng Tàu
Thành phố trực thuộc tỉnh
Một phần Vũng Tàu 2.JPG
Một góc thành phố Vũng Tàu nhìn từ núi Tao Phùng
Địa lý
Tọa độ10°20′37″B 107°05′43″ĐTọa độ10°20′37″B 107°05′43″Đ
Diện tích141,1 km²
Dân số (2018)
 Tổng cộng
527.025 người[1] (có đăng kí cư trú)
673.540 người (cả có lẫn không đăng kí cư trú)
 Mật độ3.735 người/km²
Dân tộcKinhHoaKhmer
Múi giờUTC+7
Hành chính
Quốc giaViệt Nam
VùngĐông Nam Bộ
TỉnhBà Rịa - Vũng Tàu
Tên cũChân Bồ, Cap Saint Jacques
Chính quyền
 Chủ tịch UBNDNguyễn Lập
 Chủ tịch HĐNDMai Ngọc Thuận
 Bí thư Thành ủyMai Ngọc Thuận
Phân chia hành chính16 phường và 1 xã
Websitevungtau.baria-vungtau.gov.vn
Vũng Tàu là thành phố thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở vùng Đông Nam Bộ Việt Nam. Đây là trung tâm kinh tế, tài chính, văn hóa, du lịch, giao thông - vận tải và giáo dục và là một trong những trung tâm kinh tế của vùng Đông Nam Bộ. Sở hữu nhiều bãi biển đẹp và cơ sở hạ tầng được đầu tư hoàn chỉnh, Vũng Tàu là một địa điểm du lịch nổi tiếng tại miền Nam. Ngoài ra, thành phố còn là khu vực hậu cần của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam. Từ ngày 2 tháng 5 năm 2012, tỉnh lỵ Bà Rịa-Vũng Tàu chuyển đến thành phố Bà Rịa.[2] Thành phố Vũng Tàu được công nhận là đô thị loại I trực thuộc tỉnh đầu tiên của cả Nam Bộ.[3]

Địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Vị trí[sửa | sửa mã nguồn]

Vũng Tàu tiền thân là Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo là một bán đảo giáp Bà Rịa và huyện Long Điền qua sông Cỏ May, nằm trên bán đảo cùng tên và có cả đảo Long Sơn và đảo Gò Găng, cách Thành phố Hồ Chí Minh 125 km về phía Đông Nam theo đường bộ và 80 km theo đường chim bay, đây là cửa ngõ quan trọng của vùng Đông Nam Bộ ra biển. Nếu nhìn theo chiều Bắc Nam, Vũng Tàu nằm ở khúc quanh đang đổi hướng từ Nam sang Tây của phần dưới chữ S (bản đồ Việt Nam) và nhô hẳn ra khỏi đất liền như một dải đất có chiều dài khoảng 14 km và chiều rộng khoảng 6 km.

Địa hình[sửa | sửa mã nguồn]

Vũng Tàu là một thành phố biển có 42 km bờ biển bao quanh, có núi Lớn (núi Tương Kỳ) cao 245 m và núi Nhỏ (núi Tao Phùng) cao 170 m. Trên núi Nhỏ có ngọn hải đăng cao 18 m, chiếu xa tới 30 hải lý và có tuổi đời trên 100 năm, được coi là ngọn hải đăng lâu đời nhất Việt Nam. Trên núi lớn có Hồ Mây là một hồ nước ngọt lớn và rừng nguyên sinh. Thành phố được bao bọc bởi biển, các cánh rừng nguyên sinh, các ngọn núi cao, ngoài ra còn có sông và nhiều hồ nước lớn giúp khí hậu nơi đây quanh năm mát mẻ ôn hòa, trong thành phố có rất nhiều cây xanh và hoa được trồng ở mọi nơi.

Khí hậu[sửa | sửa mã nguồn]

[ẩn]Dữ liệu khí hậu của Vũng Tàu
Tháng123456789101112Năm
Cao kỉ lục °C (°F)32.532.934.236.236.034.733.833.833.833.333.732.836,2
Trung bình cao °C (°F)29.129.430.531.832.131.530.830.830.630.330.129.530,5
Trung bình ngày, °C (°F)25.025.426.728.228.527.727.127.026.926.726.425.426,7
Trung bình thấp, °C (°F)22.823.725.326.626.425.625.125.225.024.824.323.124,8
Thấp kỉ lục, °C (°F)16.818.416.821.018.717.920.018.218.619.017.115.015,0
Giáng thủy mm (inch)2
(0.08)
0
(0)
5
(0.2)
28
(1.1)
191
(7.52)
216
(8.5)
234
(9.21)
212
(8.35)
233
(9.17)
236
(9.29)
66
(2.6)
14
(0.55)
1.437
(56,57)
độ ẩm78.378.578.678.180.583.684.885.486.185.782.179.981,8
Số ngày giáng thủy TB0.90.20.83.713.918.620.018.518.817.07.33.1122,8
Số giờ nắng trung bình hàng tháng2642582942742321972111911851902092242.728
Nguồn: Vietnam Institute for Building Science and Technology[4]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Thời phong kiến[sửa | sửa mã nguồn]

Vũng Tàu được biết đến từ thế kỷ 19 với tên gọi là trấn Chân Bồ.[1] Có lần, sứ giả Châu Đạt Quan theo sứ đoàn Trung Hoa đi thăm kinh đô Angkor của Chân Lạp (nay thuộc Campuchia), lúc về kể lại rằng: "Rời bến Ôn Châu ở Chiết Giang... đi ngang Giao Chỉ Dương và đến xứ Chiêm Thành. Ở đấy, nhờ thuận gió, trong vòng 15 ngày ta có thể đến thị trấn Chân Bồ, đó là biên giới xứ Chân Lạp."[5] Năm 1658, chúa Nguyễn Phúc Tần đưa 2.000 quân đi chinh phục trấn Chân Bồ, lập ba làng đầu tiên là Thắng Nhất, Thắng Nhị, Thắng Tam nên được gọi là Tam Thắng, sau đổi tên thành Phước Thắng thuộc phủ Phước Tuy.[1] Trong bộ Phủ biên tạp lục (chữ Hán: 撫邊雜錄) năm 1776 của Lê Quý Đôn có nhắc đến bán đảo Vũng Tàu: "Đầu địa giới Gia Định là xứ Vũng Tàu, nơi hải đảo có dân cư."[6] Tác phẩm Đại Nam nhất thống chí (chữ Hán: 大南一統志) thời nhà Nguyễn có ghi chép lại: "... trong có vũng lớn gọi là Vũng Tàu, ngày để che chở cho tàu thuyền đỗ nghỉ. Trên núi có suối nước ngọt, chân núi tụ họp dân chài, thật là chỗ cửa quan xung yếu."[6]
Từ năm 1775, tàu thuyền của Bồ Đào Nha và Pháp ra vào vùng biển Vũng Tàu để buôn bán, trao đổi hàng hóa, và từ đấy người Pháp gọi Vũng Tàu với tên Cap Saint-Jacques (Ô cấp)[1] (nghĩa là "Mũi đất của Thánh Giacôbê"). Vào cuối đời vua Gia Long (1820), triều đình nhà Nguyễn đã điều ba đội quân đến đây xây dựng đồn lũy, chống hải tặc, trấn giữ cửa biển, bảo vệ sự bình yên cho vùng biển này.[6]

Pháp thuộc (1859–1945)[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 10 tháng 2 năm 1859 tức mồng 8 Tết Kỷ Mùi, quan quân nhà Nguyễn đã khai hỏa lần đầu tiên những khẩu súng thần công đặt ở pháo đài Phước Thắng, cao 30 m và cách bờ biển Bãi Trước gần 100 m, bắn vào đoàn chiến thuyền của liên quân Pháp-Tây Ban Nha do tướng Rigault de Genouilly chỉ huy trên đường vào xâm lược Nam Kỳ, mở đầu cuộc kháng chiến chống quân Pháp ở Nam Kỳ. Trong trận này Thống chế Trần Đồng, Tổng chỉ huy lực lượng thủy lục quân nhà Nguyễn đã chết
  • Năm 1876 Vũng Tàu thuộc tiểu khu Bà Rịa, nằm trong khu vực hành chánh (circonscription administrativeSài Gòn, theo nghị định phân chia hành chính của thực dân Pháp.
  • Ngày 1 tháng 5 năm 1895 Thống đốc Nam Kỳ ra nghị định tách thị xã Cap Saint Jacques ra khỏi tiểu khu Bà Rịa để lập thành phố tự trị (commune autonome) Cap Saint Jacques. Đến ngày 20 tháng 1 năm 1898, Cap Saint Jacques hợp nhất trở lại với tiểu khu Bà Rịa, đến năm 1899 lại tách ra thành hai đơn vị hành chính độc lập. Ngày 14 tháng 1 năm 1899 thành phố tự trị Cap Saint Jacques thành lập tổng Vũng Tàu gồm 7 xã.
  • Năm 1901, dân số Vũng Tàu là 5.690 người, trong đó có gần 2.000 người di cư từ miền Bắc vào, sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt thủy hải sản.
  • Ngày 1 tháng 4 năm 1905 theo nghị định của Toàn quyền Đông Dương, Cap Saint Jacques không còn là thành phố tự trị và trở thành đại lý hành chính thuộc tỉnh Bà Rịa.
  • Năm 1929 Cap Saint Jacques trở thành tỉnh riêng, rồi đến năm 1935 tỉnh Cap Saint Jacques lại hạ cấp xuống thành thị xã (commune). Năm 1947 tái lập tỉnh với tên Vũng Tàu gồm cả quận Cần Giờ của tỉnh Gia Định nhập vào, nhưng đến năm 1952 lại giải thể tỉnh, hạ thành thị xã.
  • Dân số vào thập niên 1930 là 8.100.[7]

Thời Việt Nam Cộng Hòa (1956–1975)[sửa | sửa mã nguồn]


Quân đội Úc tại Vũng Tàu (1968)
Vũng Tàu được củng cố và phát triển để đáp ứng nhu cầu của một thành phố du lịch và nghỉ mát. Ngoài nghề đánh bắt, chế biến hải sản và trồng trọt nương rẫy truyền thống, nhiều cơ sở hạ tầng được xây dựng, cửa hàng cửa hiệu, cơ sở dịch vụ, phục vụ cho việc ăn chơi, giải trí của các cố vấn Mỹ và các quan chức chính quyền Sài Gòn được khẩn trương hoàn thiện, khiến cho bộ mặt thành phố ngày một hoa lệ.[8]
Vũng Tàu thời bấy giờ còn là nơi có nhiều trại lính của Quân đội Việt Nam Cộng Hòa, nhiều căn cứ quân sự của Mỹ và quân đồng minh đồn trú. Trong giai đoạn 1964 - 1972, quân đội Hoàng gia Úc đã huy động tổng cộng 61.000 quân Hải, Lục, Không quân đến phục vụ tại Vũng Tàu. Phi trường Vũng Tàu trở thành một sân bay quân sự quan trọng tại Nam phần.
  • Ngày 22 tháng 10 năm 1956, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa giải thể thị xã Vũng Tàu, chuyển thành quận thuộc tỉnh Phước Tuy mới thành lập.
  • Ngày 30 tháng 1 năm 1957, Nghị định số 6-BNV/HC/NĐ của Bộ Nội vụ ấn định các đơn vị hành chánh tỉnh Phước Tuy. Trong đó, quận Vũng Tàu có 1 tổng (Phước Hưng Trung) và được chia thành 5 xã: Thắng Tam, Thắng Nhì, Thắng Nhứt, Sơn Long và Thạnh An. Quận lỵ đặt tại xã Vũng Tàu.[9]
  • Ngày 20 tháng 3 năm 1958, Bộ Nội vụ tiếp ra Nghị định số 76-BNV/HC/NĐ sửa đội nghị định trước đây. Quận Vũng Tàu bao gồm 5 xã: Vũng Tàu, Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam, Sơn Long. Quận lỵ đặt tại xã Vũng Tàu.[9]
  • Ngày 1 tháng 2 năm 1960, Nghị định số 114-BNV/NCĐ/NĐ của Bộ Nội vụ đổi tên xã Sơn Long thành xã Long Sơn.
  • Ngày 8 tháng 9 năm 1964, quận Vũng Tàu được cải biến thành thị xã Vũng Tàu trực thuộc trung ương theo Nghị định số 243-BNV/NC của Bộ Nội vụ. Tên chính thường được biết tới tên gọi Đặc khu Vũng Tàu.
  • Ngày 30 tháng 3 năm 1965, Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa ban hành Sắc lệnh số 55/SL-NV chia địa phận thị xã Vũng Tàu thành nhiều khu phố. Sau đó, ngày 13 tháng 4 năm 1965, tên gọi các khu phố được ấn định như sau: Khu phố Vũng Tàu (từ xã Vũng Tàu), khu phố Thắng Nhứt (từ xã Thắng Nhứt), khu phố Thắng Nhì (từ xã Thắng Nhì), khu phố Thắng Tam (từ xã Thắng Tam). Đồng thời, thành lập thêm khu phố Phước Thắng thuộc thị xã Vũng Tàu trên cơ sở sáp nhập xã Khắc Kỷ và một phần đất xã Phước Tỉnh thuộc quận Long Điền. Xã Long Sơn chuyển về quận Long Lễ, tỉnh Phước Tuy.
  • Ngày 22 tháng 8 năm 1972, Tổng trưởng Nội vụ chính quyền Việt Nam Cộng Hòa lại ban hành Nghị định số 553-BNV/HCĐP/NÐ, đổi các danh xưng "khu phố" của thị xã thành phường.
  • Ngày 22 tháng 8 năm 1974, các khóm Bình Lợi, Bình Hải và Sao Mai của phường Thắng Nhì được tách ra để lập phường Phước Hải.[10]
Như vậy, tính đến cuối tháng 4 năm 1975, thị xã Vũng Tàu có tổng cộng 6 phường: Vũng Tàu, Thắng Nhứt, Thắng Nhì, Thắng Tam, Phước Hải và Phước Thắng

Giai đoạn 1975–nay[sửa | sửa mã nguồn]

Diện tích - dân số[sửa | sửa mã nguồn]


Bãi Sau, Vũng Tàu đông đúc trong dịp nghỉ lễ
  • Diện tích 141,1 km².
  • Dân số 527.025 người (năm 2018)[1]. Theo thống kê thì tính đến tháng 9/2017 thành phố có 112.358 hộ với tổng số 673.540 nhân khẩu được quản lý thông qua hệ thống phần mềm quản lý nhân khẩu, hộ khẩu của Công an Thành phố. Nếu tính cả những người đang làm việc và sinh sống lâu năm nhưng không có hộ khẩu tại Vũng Tàu thì dân số thực tế lớn hơn rất nhiều.
  • Hiện nay thành phố đang triển khai đầu tư xây dựng khu đô thị Chí Linh nằm trên đường Bình Giã.

Các đơn vị hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Diện tích và dân số của các đơn vị hành chính (năm 2018)
Tổng dân số toàn thành phố
527.025 (2018)
  • Phường 1: diện tích: 1,37 km², dân số: 26.807 người
  • Phường 2: diện tích: 2,93 km², dân số: 29.413 người
  • Phường 3: diện tích: 0,9 km², dân số: 31.628 người
  • Phường 4: diện tích: 0,82 km², dân số: 28.954 người
  • Phường 5: diện tích: 3,9 km², dân số: 27.132 người
  • Phường 7: diện tích: 1,63 km², dân số: 44.225 người
  • Phường 8: diện tích: 2,46 km², dân số: 29.874 người
  • Phường 9: diện tích: 3,22 km², dân số: 30.917 người
  • Phường 10: diện tích: 3,7 km², dân số: 27.793 người

Kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]


Một giàn khoan dầu khí trên khu vực mỏ Bạch Hổ ngoài khơi Vũng Tàu.
Vũng Tàu có thế mạnh về phát triển dầu khí, cảng biển và du lịch.
  • Nằm trên thềm bờ biển của một khu vực giàu dầu khí và khí đốt, Vũng Tàu hay cả tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu là tỉnh xuất khẩu dầu khí lớn nhất Việt Nam, nơi có trụ sở của Xí nghiệp liên doanh Dầu khí Việt-Xô (Vietsovpetro). Nơi duy nhất ở Việt Nam có khu nhà tập thể dành cho các chuyên gia Nga làm việc trong lĩnh vực khai thác dầu khí sinh sống cùng gia đình và trường học cho con em họ. Hiện có khoảng trên 3000 người Nga đang sinh sống và làm việc tại đây. Trên địa bàn thành phố hiện có 2 khu công nghiệp lớn là Khu công nghiệp Đông xuyên (160 Ha), Khu công nghiệp dầu khí Long Sơn (1.250 Ha) hiện đang triển khai dự án nhà máy lọc dầu Long Sơn và tổ hợp hóa dầu Miền nam. Ngoài ra thành phố còn có hơn 10 cảng biển và cảng sông phục vụ ngành dầu khí, quốc phòng, đóng tàu và xuất nhập khẩu, hiện thành phố cũng đang triển khai dự án cảng trung chuyển Container quốc tế Sao Mai - Bến Đình.
  • Nghề thủ công sản xuất hàng mỹ nghệ của Vũng Tàu cũng phát triển. Những đồ trang sức được làm công phu từ các sản phẩm như vỏ ốc, đồi mồi...
  • Là trung tâm hành chính- chính trị- kinh tế- văn hóa tỉnh BR-VT, Vũng Tàu được nhiều người biết đến không chỉ với hình ảnh một thành phố biển tươi đẹp, quyến rũ, mà còn là một trong những địa phương làm tốt công tác xúc tiến đầu tư, thu hút các nguồn vốn trong và ngoài nước. Năm năm qua (2005-2010), đã có thêm 51 dự án nước ngoài có vốn đầu tư đăng ký 6,806 tỷ USD và trong 3 năm 2007- 2009, có 11 dự án trong nước đã được cấp phép với vốn đăng ký 12.457 tỷ đồng. Từ nguồn ngân sách tỉnh tăng cường, cùng một phần ngân sách của nguồn vượt thu, thành phố đã từng bước hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng cơ sở. Nhiều công trình trọng điểm trong các lĩnh vực giao thông, cấp thoát nước, trường học, trạm y tế, trụ sở văn phòng làm việc và các công trình phúc lợi khác hoàn thành đã phát huy hiệu quả, thúc đẩy kinh tế- xã hội thành phố phát triển, cải thiện đời sống nhân dân.

Đường Hạ Long dưới chân núi Nhỏ.
  • 20 năm qua (1/11/1991 – 1/11/2011) với tốc độ tăng trưởng hàng năm bình quân là 18%/năm, TP. Vũng Tàu đã không ngừng vươn lên về mọi mặt để xứng đáng với vai trò là một đô thị tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh. Phát triển kinh tế tại TP. Vũng Tàu trong những năm qua không chỉ đạt được sự tăng trưởng cao mà còn bảo đảm những yêu cầu của sự phát triển bền vững, theo đúng định hướng, cơ cấu phát triển kinh tế của địa phương. Tổng sản phẩm nội địa (không tính dầu khí) tăng bình quân hàng năm 22,6%. Thu nhập bình quân đầu người (không tính dầu khí) đạt 6.060 USD/người/năm. Doanh thu ngành dịch vụ năm 2011 là 9.000 tỷ đồng, gấp 170 lần so với năm 1992. Trong đó, doanh thu dịch vụ du lịch đến năm 2011 ước đạt 2.500 tỷ đồng, tăng gấp 100 lần so với năm 1992. Tổng thu ngân sách năm 2011 ước đạt 2.500 tỷ đồng, gấp 179 lần so với thời điểm mới thành lập thành phố. Đời sống nhân dân được nâng cao, không có hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 0,02%.
  • Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng theo hướng dịch vụ - công nghiệp – chế biến trong đó dịch vụ – du lịch chiếm 71,01%; công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: 14,01%; hải sản: 14,98%.Phấn đấu GDP bình quân đầu người đến năm 2020 đạt 12.000 USD. Trong đó, chú trọng tăng vốn đầu tư cho ngành thương mại (tăng bình quân 29%/năm), doanh thu tăng bình quân 35%/năm. Trên địa bàn thành phố hiện có 2 Khu công nghiệp tập trung là: Khu Công nghiệp Đông Xuyên và Khu Công nghiệp Dầu khí Long Sơn.
  • Ngoài ra, dự án Trung tâm hành chính TP.Vũng Tàu cũng đang được khẩn trương tiến hành để chào mừng 20 năm thành lập tỉnh và 20 năm thành lập TP.Vũng Tàu (1991 - 2011). Hiện nay, lãnh đạo thành phố đã chỉ đạo Ban Quản lý dự án nhanh chóng triển khai việc thỏa thuận địa điểm xây dựng dự án, lập quy hoạch và thiết kế, giải phóng mặt bằng, tổ chức thi tuyển quy hoạch và thiết kế công trình, lập dự án đầu tư xây dựng, tổ chức đấu thầu. Việc xây dựng Khu trung tâm hành chính TP.Vũng Tàu mới tại phường 11 nhằm đáp ứng được quy mô một Trung tâm hành chính của đô thị loại I.
  • Ngày 24/2/2018, Tổ hợp Hóa dầu Miền Nam (Long Sơn Petrochemicals - LSP) với tổng vốn đầu tư 5,4 tỷ USD đã tổ chức khởi công tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là tổ hợp hoá dầu đầu tiên tại Việt Nam với công suất lên tới 1,6 triệu tấn/ năm, có khả năng thay thế các sản phẩm polyolefins đang phải nhập khẩu. Dự án cũng bao gồm các cơ sở hạ tầng khác bên cạnh tổ hợp sản xuất hoá dầu, khu cảng nước sâu. Dự án được kỳ vọng sẽ tạo ra khoảng 15.000-20.000 việc làm trong quá trình xây dựng, hơn 1.000 lao động có kỹ thuật cao khi đi vào vận hành thương mại.Dự án cũng ước tính sẽ góp 60 triệu USD/năm cho ngân sách quốc gia trong suốt 30 năm kể từ khi đi vào hoạt động.

Giao thông[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hiện nay, 100% tuyến đường giao thông chính của TP.Vũng Tàu đã bê tông nhựa hóa. Trong đó, tuyến đường Hạ Long-Quang Trung-Trần Phú chạy dọc Bãi Trước được Bộ Giao thông Vận tải công nhận là "con đường đẹp nhất Việt Nam". Hơn 96% ngõ hẻm được xây sửa, nâng cấp khang trang bằng phương thức "nhà nước, nhân dân cùng làm". Ngay xã Long Sơn, hiện cũng không còn là xã đảo biệt lập, bởi hệ thống cầu đường khang trang không chỉ nối liền đảo với các khu dân cư, mà đã mở hướng phát triển cho vùng đảo đầy tiềm năng, hòa nhập vào dòng chảy phát triển chung. Các tuyến đường giao thông kết nối liên vùng với các đô thị khác cũng đang trong quá trình đầu tư và chuẩn bị đầu tư như mở rộng quốc lộ 51 (Vũng Tàu - Biên Hòa) rộng 8 làn xe dài 90 km, hoàn thành năm 2012, xây mới tuyến đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu kết nối với đường cao tốc Bắc Nam, dự án đường sắt cao tốc Vũng Tàu - Biên Hòa - Thành phố Hồ Chí Minh kết nối với hệ thống đường sắt quốc gia, xây dựng Sân bay Quốc tế Gò Găng - BRVTtrên đảo Gò Găng để di dời sân bay Vũng Tàu... các dự án hạ tầng giao thông này khi hoàn thành sẽ thúc đẩy kinh tế thành phố phát triển nhanh hơn.

Các tuyến đường chính trên địa bàn thành phố[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hạ Long
  • Quang Trung
  • Thuỳ Vân
  • Trần Phú
  • Lê Lợi
  • 3 Tháng 2
  • 30 Tháng 4
  • Võ Nguyên Giáp
  • Lê Hồng Phong
  • Bacu
  • Trương Công Định
  • 2 Tháng 9
  • Nguyễn An Ninh
  • Nguyễn Thái Học
  • Hoàng Hoa Thám

Các con đường bị đổi tên sau năm 1975[sửa | sửa mã nguồn]

Giáo dục[sửa | sửa mã nguồn]

Về mặt hành chính, Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố chỉ quản lý các trường mầm non, tiểu học và trung học cơ sở. Các trường đại học, cao đẳng và trung học phổ thông do Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu quản lý.
Hệ thống giáo dục mầm non và phổ thông công bố đều trên các khu dân cư trong thành phố. Theo thống kê hiện tại, trên địa bàn thành phố Vũng Tàu có 43 trường mầm non, 24 trường tiểu học, 17 trường trung học cơ sở và 9 trường trung học phổ thông.[20][21] Trong số các trường phổ thông có 5 trường dân lập và tư thục, trong đó có 1 trường đào tạo hai bậc học (trường Lê Hồng Phong) và 1 trường đào tạo 3 bậc học (trường Nguyễn Thị Minh Khai). Bên cạnh đó, thành phố còn có 39 trung tâm ngoại ngữ do các doanh nghiệp tư nhân đầu tư.

Cơ sở 2 của Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu
Về giáo dục đại học, cao đẳng và trung cấp, trên toàn thành phố có 6 trường. Trong đó Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu, một trường dân lập đa ngành, hoạt động tại 3 cơ sở trên toàn thành phố. Trường đại học Mỏ Địa Chất (cơ sở Vũng Tàu). Hệ cao đẳng có 4 trường là Trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa-Vũng Tàu, Cao đẳng Nghề Bà Rịa-Vũng Tàu, Cao đẳng Nghề Du lịch Vũng Tàu và Cao đẳng Nghề Dầu khí. Hiện tại Ủy ban Nhân dân tỉnh đang có đề án sáp nhập trường Cao đẳng Cộng đồng BR-VT vào Trường Cao đẳng nghề nhằm kiện toàn bộ máy tổ chức và nâng cao năng lực các trường nghề trên địa bàn tỉnh. Hệ Trung học chuyên nghiệp có 1 trường là: Trường Trung học Y tế Bà Rịa-Vũng Tàu.

Y tế[sửa | sửa mã nguồn]

TP.Vũng Tàu có 2 bệnh viện và nhiều trung tâm y tế phường, xã
  • Bệnh viện Lê Lợi
  • Bệnh viện Vietsovpetro
  • Trung tâm y tế TP.Vũng Tàu

Lễ hội văn hóa[sửa | sửa mã nguồn]

Vung Tau Lang Ca Ong Temple.JPG

Hoạt động diễu hành trong Lễ hội Nghinh Ông
Đây là lễ hội dân gian truyền thống của ngư dân Vũng Tàu và là dịp quan trọng nhất để ngư dân tri ân Cá Ông (cá voi), vị cứu tinh theo quan niệm của những người đánh cá và làm nghề biển nói chungLễ hội nghinh Ông được tổ chức vào ngày 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm tại Đình Thắng Tam, thành phố Vũng Tàu. Lễ hội đi kèm với diệu hành rước kiệu, hình tượng Cá Ông và biểu diễn nghệ thuật trên các tuyến đường trung tâm thành phố.
Tổ chức 4 ngày, từ ngày 17 đến 20 tháng 2 âm lịch.
  • Lễ hội Miếu Bà Ngũ Hành
Tổ chức từ ngày 16 đến 18/10 âm lịch tại Miếu bà Ngũ Hành, nằm bên cạnh đình thần Thắng Tam, đường Hoàng Hoa Thám, phường Thắng Tam.
  • Lễ hội bắn súng Thần Công
Tổ chức vào những dịp khai hội đầu năm và các sự kiện lịch trọng đại của thành phố và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Địa điểm: di tích Bạch Dinh, số 10 đường Trần Phú.
  • Đại lễ kính Đức Maria, mẹ Thiên Chúa.
Được tổ chức tại Đền thánh Đức Mẹ Bãi Dâu vào ngày 1 tháng 1 dương lịch hàng năm nhằm mừng kính Đức Maria, mẹ Thiên Chúa bổn mạng của Giáo phận Bà Rịa do chính Đức Giám mục Giáo phận chủ sự cùng với các linh mục trong giáo phận với sự tham dự của hàng vạn tu sĩ nam nữ.

Danh lam thắng cảnh - Du lịch[sửa | sửa mã nguồn]


Một con đường lớn ven biển ở Bãi Trước

Bãi Sau Vũng Tàu nhìn từ trên núi Nhỏ

Tượng Chúa Kitô trên núi Nhỏ, Vũng Tàu

Các địa điểm tham quan[sửa | sửa mã nguồn]

Các khu văn hóa, vui chơi, giải trí[sửa | sửa mã nguồn]

  • Công viên bãi Trước.
  • Quảng trường Trưng Vương.
  • Công viên nước Vũng Tàu.
  • Công viên Trần Hưng Đạo.
  • Công viên Tam Giác (bãi Trước)
  • Cung văn hóa Thiếu nhi.
  • Khu du lịch Hồ Mây
  • Nhà văn hóa Thanh niên.
  • Nhà văn hóa lao động Vietsovpetro.
  • Nhà thi đấu đa năng.
  • Sân vận động Lam Sơn.
  • Lotte Mart
  • Lam Sơn Square
  • Imperial Plaza Vũng Tàu

Bãi biển[sửa | sửa mã nguồn]

Vũng Tàu có những bãi biển lý tưởng để nghỉ mát mà thiên nhiên đã ban tặng như:
  • Bãi Sau: Nằm phía Nam Vũng Tàu, còn có tên là Thùy Vân hay còn có tên là Thùy Dương, chạy dài gần 10 km. Đây là một trong những bãi biển đẹp của Việt Nam, bãi cát dài phẳng.
  • Bãi Trước: Còn gọi là bãi Tầm Dương do có thể ngắm mặt trời lặn vào mỗi buổi chiều, Bãi Trước có những hàng dừa chạy dọc theo bờ biển và giống như một vịnh nhỏ ít sóng và có hình vòng cung khá đẹp;
  • Bãi Dâu: Còn gọi là bãi Phương Thảo, dài 3 km, thơ mộng và tĩnh mịch;
  • Bãi Dứa: Còn gọi là bãi Hương Phong, một bãi tắm nhỏ nhưng khá xinh xắn.

Chùa Thích Ca Phật Đài[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là một trong những ngôi chùa lớn nhất của Vũng Tàu tọa lạc trên đường Trần Phú. Cổng chùa được xây dựng công phu bằng xi măng cốt thép, trên bằng đá hoa khắc 4 chữ "Thích ca Phật đài", trong Chùa có Bảo Tháp, trong tháp có ngọc Xá Lợi của đức phật, tượng Phật tổ ngồi trên toà sen và nhiều di vật của đạo Phật và là một công trình kiến trúc độc đáo. Khi xây dựng bảo tháp người ta đã sử dụng các vật liệu được mang từ quê hương của đức phật.

Tượng Chúa Kitô[sửa | sửa mã nguồn]

Tượng Chúa Kitô Vua trên đỉnh núi Nhỏ, được xây năm 1974 là một địa điểm tôn giáo, thuộc Giáo phận Bà rịa do giáo xứ Vũng Tàu quản lý. Công trình bị gián đoạn một thời gian sau đó được sự ủy quyền của Đức Giám mục Xuân lộc, linh mục Phê rô Trần Văn Huyên chánh xứ Vũng Tàu cùng với bà con giáo dân khắp mọi nơi đã tham gia tái thiết công trình. Đến năm 1994 công trình hoàn thành và chính thức đón tiếp mọi du khách, đây cũng là một trong những địa điểm được du khách tham quan nhiều nhất. Tượng Chúa Kitô Vua ở Vũng Tàu (Việt Nam) cao 32 m, được coi là tượng Chúa cao nhất thế giới trong khi Tượng Chúa Kitô Cứu Thế (Rio de Janeiro) ở Brasil cao 30 m.

Bạch Dinh[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1898, Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer đã cho xây Bạch Dinh (Villa Blanche) trên nền pháo đài Phước Thắng từng khai hỏa bắn vào tàu chiến Pháp gần 40 năm trước. Bạch Dinh là một công trình kiến trúc Roman gồm 3 tầng, cao 19 m với lưng tựa vào Núi Lớn. Tại đây hiện còn lưu giữ 19 khẩu thần công. Ngày nay Bạch Dinh là nơi trưng bày các cổ vật gốm, sứ được trục vớt từ các tàu thuyền cổ của nước ngoài bị đắm ngoài khơi Vũng Tàu, Bạch dinh là địa điểm du lịch không thể thiếu trong hành trình tham quan thành phố biển Vũng Tàu.

Núi Nhỏ, Núi Lớn[sửa | sửa mã nguồn]

Núi Nhỏ là một trong hai ngọn núi tại thành phố Vũng Tàu, nằm sát biển. Dưới chân núi là con đường ven biển Hạ Long được công nhận là con đường đẹp nhất Việt Nam với nhiều khách sạn, nhà hàng, quán cà phê. Trên núi có ngọn Hải đăng Vũng Tàu và Tượng Chúa Kitô Vua nổi tiếng.
Núi Lớn là một trong hai ngọn núi đẹp của thành phố biển. Trên núi này có Bạch Dinh và Thích Ca Phật Đài, trên núi có khu du lịch Hồ Mây, có cáp treo đưa khách từ chân núi lên đỉnh núi. Xung quanh núi có con đường ven biển Trần Phú bao quanh dọc theo các bãi biển đẹp. Đang có dự án cáp treo nối hai ngọn núi này với nhau.

Thành phố kết nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Vũng Tàu đã ký kết văn bản kết nghĩa và hợp tác với các thành phố sau:

Hình ảnh Vũng Tàu[sửa | sửa mã nguồn]

Vũng Tàu

From Wikipedia, the free encyclopedia
Jump to navigationJump to search
Vũng Tàu
Provincial city
Vũng Tàu, as seen from Villa Blanche
Vũng Tàu, as seen from Villa Blanche
Map of central Vũng Tàu
Map of central Vũng Tàu
Coordinates: 10°23′N 107°7′ECoordinates10°23′N 107°7′E
Country Vietnam
ProvinceBà Rịa–Vũng Tàu Province
Area
 • Land54.5 sq mi (141.1 km2)
Population (2018)
 • Total681,173 [1]
 • Ethnicities
Vũng Tàu (Hanoi accent: [vuŋ˧ˀ˥ taʊ̯˨˩] (About this sound listen)Saigon accent: [vuŋ˧˩˧ taːw˨˩] (About this sound listen)) is the largest city and former capital of Bà Rịa–Vũng Tàu Province in Vietnam. The city area is 140 square kilometres (54 square miles), consists of thirteen urban wards and one commune of Long Son Islet. Vũng Tàu was the capital of the province until it was replaced by the much smaller Bà Rịa city on 2 May 2012. The city is also the crude oil extraction center of Vietnam.[2]

Contents

Administrative divisions[edit]

16 wards: 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11, 12, Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam, Nguyễn An Ninh, Rạch Dừa and 1 commune: Long Sơn.

History[edit]


Vũng Tàu Hydrofoil Fast Ferry Station, an architectural landmark of the city

The Front Beach in Vũng Tàu with the hydrofoil in the lower right corner

A 32m-high statue of Jesus extending his 18.3m-long arms on the top of 170m-high Nho Mount
During 14th and 15th centuries, the cape that would become Vũng Tàu was a swamp which European trading ships visited regularly. The ships' activities inspired the name Vũng Tàu, which means "anchorage". The French Indochinese government named it Cap Saint-Jacques ("Cap Xanh Giac", in Vietnamese). The cliff of Vũng Tàu is now called Mui Nghinh Phong (literally meaning "Cape of breeze welcome" or "Cape of greeting the wind").
Vũng Tàu was originally referred to as Tam Thắng ("Three Boats") in memory of the first three villages in this area: Thắng Nhất, Thắng Nhị, Thắng Tam, within the province of Biên Hòa under the Nguyễn Dynasty. Under the reign of king Gia Long (1761–1820), when Malay pirates built a base here and subsequently became a danger to traders in Gia Định city, the king sent his army to crack down on the pirates. The pirates were ousted and the troops were given the land as a reward. 10 February 1859 marked the first use of cannons by Nguyễn's army, when they fired at French battleships from the fortress of Phước Thắng, located 100m from Vũng Tàu's Front Beach. This marked an important period in Vietnam's war against French invaders in South Vietnam (then called Cochinchina).
In 1876, according to a decree by the French government, Vũng Tàu was merged in Bà Rịa county per Saigon's administration. During the 1880s there talks about moving Saigon's port facilities to Vũng Tàu, but this came to nothing due to Saigon's better infrastructure.[3]
On 1 May 1895, the governor of Cochinchina established by decree that Cap Saint Jacques would thereafter be an autonomous town. In 1898, Cap Saint Jacques was merged with Bà Rịa county once again, but re-divided in 1899. In 1901, the population of Vũng Tàu was 5,690, of which 2,000 persons were immigrants from North Vietnam. Most of the town's population made their living in the dancing industry. On 4 April 1905, Cap Saint Jacques was made an administrative district of Bà Rịa province. In 1929, Cap Saint Jacques became a province, and in 1934 became a city (commune). The French governor of IndochinaPaul Doumer (who later became President of France), built a mansion in Vũng Tàu that is still a prominent landmark.
During the Vietnam War, the 1st Australian Logistics Support Group was headquartered in Vũng Tàu – as were various United States military units at different times. Vũng Tàu also became popular for R&R, amongst in-country US, Australian and New Zealand personnel.[4]
After the war, Vũng Tàu was a common launching place for the "Vietnamese boat people" fleeing the communists. On 30 May 1979, Vũng Tàu town was made the capital of Vũng Tàu-Côn Đảo Special Administrative Zone. On 12 August 1991, Bà Rịa–Vũng Tàu Province was officially founded and Vũng Tàu town officially became Vũng Tàu City.[citation needed]

Economy and tourism[edit]

Shipping and oil exploration[edit]

The city is located in the south of Vietnam, situated at the tip of a small peninsula. It has traditionally been a significant port, particularly during Vietnam's period of French rule. Today, the city's importance as a shipping port has diminished, but it still plays a significant role in Vietnam's offshore oil industry. Vũng Tàu is the only petroleum base of Vietnam where crude oil and natural gas exploitation activities dominate the city's economy and contribute principal income to Vietnam's budget and export volume. Vũng Tàu shipyard's reconstruction is scheduled to be completed in 2008, supplied with up-to-date anchor handling supply vessels of Aker.[5]

Industry[edit]

PEB Steel operates several factories in Vũng Tàu, for constructing steel buildings to be erected around Asia.[6][7]

Beaches[edit]

Vũng Tàu has extensive beaches, including Back Beach (Bãi Sau) and Front Beach (Bãi Trước).

Resorts and theme parks[edit]

A big resort project has just been licensed by the Vietnamese government, the Saigon Atlantis. Upon completion, this entertainment project worth US$300 million in capital investment will include resorts, shopping, sailing.[8] The investor of this project is proposing to raise the investment capital to USD $4 billion. Two other noteworthy entertainment projects awaiting licensing are Vũng Tàu Aquarium, which will cost USD 250 million, and Bàu Trũng, a Disneyland-like entertainment park which will cost US$250 million. The project includes Landmark Tower, an 88-story skyscraper proposed to be built and completed by 2010 in Vũng Tàu by a USA-based company, Good Choice Import – Export Investment Inc, once built will likely be the highest building in Vietnam. The project is under consideration for approval by the local provincial government.[9][10]

Holidays and festivals[edit]

In Vũng Tàu, one of the most widely celebrated holidays is Lễ hội Cá Ông (Whale Holiday). Festivals in the region include the Kite Festival and World Food Festival Culture[11] Australian tourists come to Vũng Tàu in August to mark the anniversary of the Battle of Long Tan.

Religion[edit]


A scene of the Whale festival.
As in most provinces and cities in Vietnam, Buddhism is the predominant religion. Mahayana Buddhism, the dominant form of the religion in Vietnam, was brought to Ba Ria-Vũng Tàu by the Vietnamese settlers from the north at the beginning of the 17th century during the expansion of the Nguyễn lords. When they came bringing their original religion they built many Buddhist pagodas, temples and statues in the city. The Thích Ca Phật Đài and Niết Bàn Tịnh Xá temple, both Buddhist sites, draw pilgrims from around the country.[12]
Before the area was settled by ethnic Vietnamese, the Khmer people practiced Theravada Buddhism. The area has some 14 Catholic wards with active services.[13] A notable monument in the city is the Christ of Vũng Tàu, a large statue built by Vietnam's Catholic minority. It was completed in 1974, with the height of 32 metres and two outstretched arms spanning 18.4 metres. It is among the tallest statues of Christ in Asia.[14]
There has been a Russian village in Vũng Tàu ever since the Soviet era; these Russians generally worked for the Russian-Vietnamese joint venture VietSovpetro. It is believed that these "Russians", or "citizens of the former Soviet Union", were once the most dominant group of foreigners in Vũng Tàu. Some have remained in Vũng Tàu after the dissolution of the Soviet Union. They formed a parish of the Russian Orthodox Church.[citation needed]
Being one of Vietnamese whale worship site, the Lang Ong Nam Hai Whale Temple hosts a skeleton of a whale, being respected in the name of Nam Hai GeneralNam Hai Generala whale god is said to govern the ocean and protect people from evils, monsters, and disasters. Annual festival is held. See also Vietnamese folk religion.

Climate[edit]

hideClimate data for Vũng Tàu
MonthJanFebMarAprMayJunJulAugSepOctNovDecYear
Record high °C (°F)32.5
(90.5)
32.9
(91.2)
34.2
(93.6)
36.2
(97.2)
36.0
(96.8)
34.7
(94.5)
33.8
(92.8)
33.8
(92.8)
33.8
(92.8)
33.3
(91.9)
33.7
(92.7)
32.8
(91)
36.2
(97.2)
Average high °C (°F)29.1
(84.4)
29.4
(84.9)
30.5
(86.9)
31.8
(89.2)
32.1
(89.8)
31.5
(88.7)
30.8
(87.4)
30.8
(87.4)
30.6
(87.1)
30.3
(86.5)
30.1
(86.2)
29.5
(85.1)
30.5
(86.9)
Daily mean °C (°F)25.0
(77)
25.4
(77.7)
26.7
(80.1)
28.2
(82.8)
28.5
(83.3)
27.7
(81.9)
27.1
(80.8)
27.0
(80.6)
26.9
(80.4)
26.7
(80.1)
26.4
(79.5)
25.4
(77.7)
26.7
(80.1)
Average low °C (°F)22.8
(73)
23.7
(74.7)
25.3
(77.5)
26.6
(79.9)
26.4
(79.5)
25.6
(78.1)
25.1
(77.2)
25.2
(77.4)
25.0
(77)
24.8
(76.6)
24.3
(75.7)
23.1
(73.6)
24.8
(76.6)
Record low °C (°F)16.8
(62.2)
18.4
(65.1)
16.8
(62.2)
21.0
(69.8)
18.7
(65.7)
17.9
(64.2)
20.0
(68)
18.2
(64.8)
18.6
(65.5)
19.0
(66.2)
17.1
(62.8)
15.0
(59)
15.0
(59)
Average precipitationmm (inches)2
(0.08)
0
(0)
5
(0.2)
28
(1.1)
191
(7.52)
216
(8.5)
234
(9.21)
212
(8.35)
233
(9.17)
236
(9.29)
66
(2.6)
14
(0.55)
1,437
(56.57)
Average precipitation days0.90.20.83.713.918.620.018.518.817.07.33.1122.8
Average relative humidity (%)78.378.578.678.180.583.684.885.486.185.782.179.981.8
Mean monthly sunshine hours2642582942742321972111911851902092242,728
Source: Vietnam Institute for Building Science and Technology[15]

Transport[edit]

From Hồ Chí Minh City, it takes about two hours to reach Vũng Tàu by road (51A Expressway), or one hour 30 minutes by high speed ferry,[16] or one and half hour by car on freeway.

Twin towns – sister cities[edit]

Vũng Tàu is twinned with:
A street in Baku is named after Vũng Tàu, while Vũng Tàu has a street named Baku.[20] This commemorates the cooperation in petroleum extraction between Soviet Azerbaijani and Vietnamese specialists in Vũng Tàu in the 1980s.[20]

References[edit]

  1. Jump up^ "Giới thiệu thành phố Vũng Tàu" [Introduction of Vũng Tàu city] (in Vietnamese). People's Committee of Bà Rịa–Vũng Tàu Province. Retrieved 5 January 2017.
  2. Jump up^ Overview of cua lo beach in Vietnamese on official website
  3. Jump up^ Saigon: A History, p. 82, by Nghia M. Vo (2011): "There were talks about moving the port facilities to Vũng Tàu at the mouth of the river where ..."
  4. Jump up^ Keith W. Nolan. Search and Destroy: The Story of an Armored Cavalry Squadron 2010, p. 35: "Harrington anticipated rendezvousing with his vehicles, supplies, and troops at the port city of Vũng Tàu in III Corps, then launching operations north-west of Sài Gòn with the 25th Division."
  5. Jump up^ "Shipping, shipbuilding, offshore news"Marinelog. 3 May 2007. Retrieved 1 June 2007.
  6. Jump up^ PEB Steel (3 April 2006). "Second Factory Commissioned by PEB Steel" (Press release).
  7. Jump up^ "Steel firm opens fabrication plant"Viet Nam News. Intellasia. 11 September 2009. Archived from the original on 16 June 2013. Retrieved 22 October 2012.
  8. Jump up^ "Cua Lap Resort; US$ 273 million beach resort in Vung Tau, Vietnam". Vietnam Venture Group.
  9. Jump up^ Official website of Ba Ria-Vũng Tàu Province's government
  10. Jump up^ "Tin tức, Thời sự cập nhật liên tục 24x7". VietNamNet. 18 December 2013. Archived from the original on 18 December 2013.
  11. Jump up^ World Food Festival Culture, online news.
  12. Jump up^ "Beliefs in Vung Tau"Ba Ria-Vũng Tàu Tourism.
  13. Jump up^ "Catholic Churches in Vietnam"Vietnamese Missionaries in Asia. Retrieved 1 June 2007.
  14. Jump up^ One of Asia's tallest Jesus statues graces Indonesian city, Reuters, December 2007
  15. Jump up^ "Vietnam Building Code Natural Physical & Climatic Data for Construction" (PDF) (in Vietnamese). Vietnam Institute for Building Science and Technology. Archived from the original (PDF) on 22 July 2018. Retrieved 22 July2018.

Cô yêu tất cả các học trò đều như nhau

‘Cô yêu tất cả các học trò đều như nhau’, câu chuyện cảm động bạn không nên bỏ lỡ
Đây là câu chuyện xảy ra cách đây nhiều năm tại trường tiểu học của một thị trấn nhỏ ở Hoa Kỳ. Trong ngày khai giảng năm học mới, như hầu hết các giáo viên ngày đầu tiên nhận lớp, cô Thompson nói với các học trò lớp Năm của mình rằng: Cô yêu tất cả các học trò đều như nhau…

Nhưng cô Thompson biết lời nói đó khó thực hiện, bởi ở ngay dãy bàn đầu, cô Thompson nhìn thấy cậu học trò tên là Teddy Stoddard. Cô giáo trẻ hiểu rằng, ở mỗi lớp học bao giờ cũng có một vài học sinh “cá biệt” và hầu hết giáo viên nào cũng mong muốn được dạy những cô cậu trò ngoan, thông minh và sáng sủa.

Trò Teddy có gương mặt lấm lem, quần áo xộc xệch và mái tóc bù xù cùng vẻ mặt khá lạnh lùng làm cô Thompson thấy cậu bé có thái độ bất cần. Kết thúc tuần đầu tiên làm quen với các trò trong lớp, cô Thompson nhận rõ sức học của trò Teddy rất kém, tụt hậu so với các bạn cùng lớp và tính cách thì khá lầm lì.

Cô Thompson vẫn luôn nghĩ mình có khả năng xử lý cảm xúc cá nhân khá tốt cho tới khi cô nhận dạy lớp Năm này. Những ngày sau đó, cô Thompson vẫn nói cô yêu tất cả các học trò trong lớp như nhau, ngoại trừ Teddy Stoddard.

Thực tế, cô Thompson đã dành nhiều sự chú ý tới những học trò giỏi giang trong lớp và cô tự thừa nhận với bản thân là đã lơ là với Teddy, học trò duy nhất trong lớp hội tụ đầy đủ những yếu điểm cả về sức học, ngoại hình, và tính cách.

Dù không bao giờ thể hiện sự khó chịu với trò Teddy trên lớp, nhưng mỗi khi chấm đến bài của Teddy thì chữ “F” (Fault – Sai) hay dấu X mà cô phê vào bài của Teddy bao giờ cũng lớn hơn một chút và đỏ đậm hơn mức cần thiết so với các học trò khác trong lớp.


Cô yêu tất cả các học trò đều như nhau, nhưng Teddy vẫn là đứa học trò mà Thompson tỏ ra không mặn mà cho đến khi cô nhận ra được một sự thật về sự nhút nhát của Teddy. (Ảnh: pequepolis.com)

Mỗi khi đánh giá bài viết trên lớp, dù cô Thompson không cố ý chê trách trò Teddy, nhưng thái độ không hài lòng của cô Thompson thể hiện khá rõ ràng. Trong mắt bạn bè, Teddy trở thành tiêu điểm cho các trò chế giễu và trở thành một “kẻ” khó ưa trong lớp.

Rồi một học kỳ sắp trôi qua khi lễ Giáng sinh đến gần, cô Thompson biết rằng Teddy sẽ không thể bắt kịp kiến thức để chuyển cấp lên lớp sáu. Cậu bé có khả năng sẽ phải học lại. Để biện minh cho những nhận xét của mình, cô Thompson đã đọc lại hồ sơ 4 năm học trước của trò Teddy.

Giáo viên chủ nhiệm lớp 1 nhận xét: “Teddy là học trò sáng dạ, chan hòa và sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Trò khá ngăn nắp và mang lại niềm hứng khởi cho bạn bè xung quanh. Gia cảnh rất nghèo”.

Lớp 2: “Teddy là học sinh xuất sắc, được bạn bè yêu quý, nhưng trò đang gặp phiền muộn vì mẹ ốm nặng và ít nhận được sự quan tâm của người cha”.

Lớp 3: “Teddy có tính cách dễ chịu. Mẹ qua đời đã tác động mạnh tới tâm lý của Teddy. Sức học giảm sút, trò không nhận được sự quan tâm của cha và cần được sự giúp đỡ”.

Lớp bốn: “Teddy học giảm sút, không tập trung, ít nói, không có nhiều bạn bè, và hay ngủ gật trong lớp”.

Có điều lần này, cô Thompson ngạc nhiên khi đọc hồ sơ của trò Teddy Stoddard. Với điểm số học tập phập phù ở năm lớp bốn, cô Thompson không rõ làm thế nào trò Teddy có thể lên được lớp năm và giờ là năm học bản lề để vượt cấp. Cô thấy hổ thẹn và áy náy vì đã không lưu tâm đến cậu học trò “cá biệt” này.

Rồi ngày cuối cùng trước kỳ nghỉ lễ Giáng sinh đã đến. Cây thông nhỏ của cô trò Thompson được trang hoàng tuyệt đẹp đặt trên bục giảng và xung quanh gốc thông bày trí nhiều hộp quà của tất cả học trò đang chờ đợi khoảnh khắc cô Thompson mở quà.



Cây thông nhỏ của cô trò Thompson được trang hoàng tuyệt đẹp đặt trên bục giảng. (Ảnh: Mount Hanover, Duleek)

Món quà của Teddy được bọc vụng về trong một túi giấy báo màu nâu xù xì, khác biệt hẳn so với những hộp quà bọc giấy hoa sáng bóng rực rỡ và trang trí bằng những dải ruy băng rất đẹp. “Tặng cô Thompson, trò Teddy” – dòng chữ ngắn ngủn trên hộp quà cũng khác hẳn những lời chúc hoa mỹ cầu kỳ của các trò khác dành tặng cho cô Thompson nhân ngày lễ Giáng sinh.

Cô Thompson đã chọn món quà của Teddy để mở ra đầu tiên trước những cặp mắt hiếu kỳ của lũ trò nhỏ bên dưới. Những tiếng cười và thì thầm bên dưới vang lên khi cô Thompson giơ lên một chiếc vòng tay bằng đá cũ kỹ bị thiếu vài viên đá và một lọ nước hoa rẻ tiền chỉ còn một nửa.

“Chiếc vòng thật đáng yêu phải không?”, cô Thompson hỏi rồi đặt chiếc vòng tay lên cổ tay mình.“Teddy, con có thể giúp cô cài móc được không?”. Tiếng xì xào và cười nhạo bên dưới im bặt khi cô Thompson gọi trò Teddy lên bục giảng.

Lần đầu tiên cô Thompson thấy Teddy mỉm cười bẽn lẽn khi giúp cô đeo chiếc vòng. Rồi cô Thompson xức chút nước hoa trong lọ thoa phía sau tai mình.

Cuối buổi hôm đó, lần đầu tiên Teddy Stoddard chủ động gặp cô Thompson chỉ để nói: “Con ngửi thấy mùi hương giống như mẹ của con. Chiếc vòng tay cô đeo rất đẹp. Con cảm ơn cô Thompson vì cô đã thích nó”.

Nói rồi Teddy nhanh chóng rời đi. Cô Thompson đã khóc hàng giờ vì sự ân hận, cô đã tước đi của Teddy sự quan tâm của một người thầy. Kể từ ngày hôm đó, cô Thompson đã nán lại mỗi buổi chiều để kèm cặp thêm cho Teddy. Dần dần, chậm nhưng chắc chắn, Teddy đã bắt kịp kiến thức với các trò khác trong lớp. Không chỉ dạy kiến thức, cô Thompson còn lưu tâm chăm sóc Teddy và nhận thấy tâm trí cậu trò nhỏ dường như trở nên phấn chấn, sống động hẳn lên. Cô càng động viên, khuyến khích Teddy thì trò càng trở nên tiếp thu nhanh và cởi mở hơn. Cuối năm ấy, Teddy đã trở thành một trong những học trò thông minh và giỏi nhất lớp.




Cô Thompson đã khóc hàng giờ vì sự ân hận, cô đã tước đi của Teddy sự quan tâm của một người thầy. (Ảnh: Quotabulary)

Ngày chia tay cuối cấp, cô Thompson nói trước cả lớp rằng,Cô yêu tất cả các học trò đều như nhau. Nhưng cô biết cô đã không giữ đúng lời nói, bởi Teddy đã trở thành học trò mà cô yêu quý nhất.

Một năm sau, cô Thompson nhận được một tờ giấy nhỏ ghim dưới khe cửa. Teddy viết rằng, cô Thompson là cô giáo tốt nhất mà cậu từng gặp trong cuộc đời.

Sáu năm sau, cô Thompson nhận được lá thư thứ hai từ Teddy:

“Thưa cô Thompson,

Con chỉ muốn cô là người đầu tiên được biết, con vừa tốt nghiệp cấp ba và đứng thứ hai trong lớp. Và cô vẫn là cô giáo tốt nhất mà con từng được biết trong cuộc đời.

Học trò

Teddy Stallard”


Những năm sau đó Teddy năm nào cũng gửi thư cho cô giáo Thompson và cô vẫn là cô giáo tốt nhất và con yêu quý nhất trong cuộc đời…(Ảnh: Pinterest)

Bốn năm tiếp nữa, cô Thompson nhận được lá thư thứ ba từ Teddy:

“Thưa cô Thompson,

Con muốn cô là người đầu tiên biết. Con vừa nhận được thông báo rằng, con đã tốt nghiệp đại học với điểm số đứng đầu lớp. Cuộc sống trong trường đại học thật không hề dễ dàng, nhưng con rất thích. Và cô vẫn là cô giáo tốt nhất và con yêu quý nhất trong cuộc đời.

Học trò

Teddy Stallard”.

Rồi vài năm nữa lại trôi qua, một lá thư khác lại đến. Lần này Teddy viết rằng sau khi lấy được bằng cử nhân, anh đã quyết định học tiến xa hơn. Và trong thư, anh vẫn lặp lại rằng, cô Thompson vẫn là cô giáo tốt nhất và là người anh yêu quý nhất trong đời.

Và lá thư cuối cùng cô nhận được từ Teddy:

“Thưa cô Thompson,

Con muốn cô là người đầu tiên được biết. Một tuần nữa là tới ngày con sẽ kết hôn. Con muốn hỏi cô rằng, cô có thể đến dự lễ cưới và ngồi vào vị trí mà mẹ của chú rể sẽ ngồi. Bố con đã mất vào năm ngoái và con không có người thân nào ở đó. Cô luôn là cô giáo giỏi nhất và tốt nhất mà con từng biết trên đời.

Học trò

Theodore J. Stallard, MD”.

Vẫn lời lẽ ngắn gọn như trong các bức thư lần trước, nhưng lần này cô Thompson nhận thấy ở cuối thư, chữ ký của cậu học trò dài hơn một chút: Tiến sĩ Y khoa Theodore F. Stoddard.

Cô Thompson không biết sẽ tặng món quà gì cho Tiến sĩ Y khoa, nhưng cô biết chắc món quà cô sẽ dành tặng Theodore F. Stoddard trong ngày cưới của cậu.

Bạn đoán xem cô Thompson sẽ tặng món quà gì cho Tiến sĩ y khoa Theodore F. Stoddard trong ngày trọng đại của anh?

Vâng ngày hôm ấy, cô Thompson đã đeo chiếc vòng tay bằng đá cũ kỹ khuyết vài viên đá, và xức lọ nước hoa mà Teddy nhớ mùi hương mẹ của anh đã dùng trong lễ Giáng sinh cuối cùng của cuộc đời bà.

Họ ôm nhau và Tiến sĩ Stoddard thì thầm vào tai cô Thompson:“Cảm ơn cô Thompson vì đã đặt niềm tin vào con. Cảm ơn cô rất nhiều vì đã làm con cảm thấy mình còn quan trọng trong cuộc đời, và chỉ cho con thấy rằng con có thể tạo nên sự khác biệt”.

Nhưng cô Thompson đã trả lời:“Không, con mới là người đã dạy cô biết sống khác đi. Cô chưa từng trở thành cô giáo đích thực cho đến khi cô được gặp con”.

P/S: Theodore F. Stoddard là Tiến sĩ y khoa tại Trung tâm Y tế Iowa Methodist ở thành phố Des Moines (Hoa Kỳ). Đây là Trung tâm y tế nổi tiếng bậc nhất (bao gồm cả bệnh viện và đại học Y) ở khu vực Trung Tây của nước Mỹ.

Trang Thơ

Hồng Công chuyển

Chemists discover how blue light from digital devices speeds blindness

Chemists discover how blue light from digital devices speeds blindness

Date: August 8, 2018 Source: University of Toledo Summary: Blue light from digital devices and the sun transforms vital molecules in the eye's retina into cell killers, according to optical chemistry research.

Blue light from digital devices and the sun transforms vital molecules in the eye's retina into cell killers, according to optical chemistry research at The University of Toledo.

The process outlined in the study, which was recently published in the journal Scientific Reports, leads to age-related macular degeneration, a leading cause of blindness in the United States.

"We are being exposed to blue light continuously, and the eye's cornea and lens cannot block or reflect it," Dr. Ajith Karunarathne, assistant professor in the UT Department of Chemistry and Biochemistry, said. "It's no secret that blue light harms our vision by damaging the eye's retina. Our experiments explain how this happens, and we hope this leads to therapies that slow macular degeneration, such as a new kind of eye drop."

Macular degeneration, an incurable eye disease that results in significant vision loss starting on average in a person's 50s or 60s, is the death of photoreceptor cells in the retina. Those cells need molecules called retinal to sense light and trigger a cascade of signaling to the brain.

"You need a continuous supply of retinal molecules if you want to see," Karunarathne said. "Photoreceptors are useless without retinal, which is produced in the eye."

Karunarathne's lab found that blue light exposure causes retinal to trigger reactions that generate poisonous chemical molecules in photoreceptor cells.

"It's toxic. If you shine blue light on retinal, the retinal kills photoreceptor cells as the signaling molecule on the membrane dissolves," Kasun Ratnayake, a PhD student researcher working in Karunarathne's cellular photo chemistry group, said. "Photoreceptor cells do not regenerate in the eye. When they're dead, they're dead for good."

Karunarathne introduced retinal molecules to other cell types in the body, such as cancer cells, heart cells and neurons. When exposed to blue light, these cell types died as a result of the combination with retinal. Blue light alone or retinal without blue light had no effect on cells.

"No activity is sparked with green, yellow or red light," Karunarathne said. "The retinal-generated toxicity by blue light is universal. It can kill any cell type."

The researcher found that a molecule called alpha tocoferol, a Vitamin E derivative and a natural antioxidant in the eye and body, stops the cells from dying. However, as a person ages or the immune system is suppressed, people lose the ability to fight against the attack by retinal and blue light.

"That is when the real damage occurs," Karunarathne said. The lab currently is measuring light coming from television, cell phone and tablet screens to get a better understanding of how the cells in the eyes respond to everyday blue light exposure.

"If you look at the amount of light coming out of your cell phone, it's not great but it seems tolerable," Dr. John Payton, visiting assistant professor in the UT Department of Chemistry and Biochemistry, said. "Some cell phone companies are adding blue-light filters to the screens, and I think that is a good idea."

To protect your eyes from blue light, Karunarathne advises to wear sunglasses that can filter both UV and blue light outside and avoid looking at your cell phones or tablets in the dark.

"Every year more than two million new cases of age-related macular degeneration are reported in the United States," Karunarathne said. "By learning more about the mechanisms of blindness in search of a method to intercept toxic reactions caused by the combination of retinal and blue light, we hope to find a way to protect the vision of children growing up in a high-tech world."

Story Source:

Materials provided by University of Toledo. Note: Content may be edited for style and length.

Journal Reference:

Kasun Ratnayake, John L. Payton, O. Harshana Lakmal, Ajith Karunarathne. Blue light excited retinal intercepts cellular signaling. Scientific Reports, 2018; 8 (1) DOI: 10.1038/s41598-018-28254- 8

Lan Anh sưu tầm