mercredi 20 novembre 2019

Yardenit bên giòng sông Jourdain nơi Chúa Jésus được rửa tội bởi Jean Le Baptist







 Le site de baptême « Yardenit » situé sur le fleuve Jourdain est un endroit incontournable pour tout visiteur ou pèlerin. Beaucoup de touristes ne veulent pas uniquement le visiter, mais souhaitent également être baptisés à l’endroit même où Jean a baptisé Jésus Christ. Le site dispose de 12 bassins de baptême séparés, permettant à différents groupes de mener des cérémonies religieuses privées confortablement. Chaque année, plus d’un demi-million de touristes du monde entier visitent le site.


Bí tích Rửa tội:

Bí tích Rửa tội để rửa sạch tội Tổ Tông và các thứ tội khác, để trở thành tín đồ của Chúa, thoát khỏi quyền của Quỉ, được ân sủng của Đức Chúa Jésus.

Bí tích Rửa tội thực hiện dễ dàng với trẻ em của những gia đình có đạo, nhưng đối với người lớn thì phải có chuẩn bị về mặt Tâm lý và phải Sám hối về những tội lỗi đã qua.

Bí tích Rửa tội thực hiện rất đơn giản, dùng nước Thánh dội lên đầu người chịu phép với câu nguyện bằng tiếng La tinh mà Chúa Jésus truyền phải dùng: “Ego te baptizo in nomine Patris, et Filii, et Spiritus Sancti.” (Ta rửa con , nhân danh Cha và Con và Thánh Thần).

Bí tích Rửa tội do các Linh Mục Chánh Xứ thực hiện.






Linh mục lấy nước và chúc lành sau đó rẩy vào đoàn hành hương 











Baptême du Christ ( selon Wikipédia)

Sauter à la navigationSauter à la recherche

Le Baptême du Christ, Maître de Rheinfelden, actif dans la région de Bâle, milieu du xve siècle.

Le Baptême du Christ, par Francisco de Goya. 1780
Le baptême du Christ est un des épisodes de la vie du Christ : son baptême dans le Jourdain par Jean le Baptiste. Il est relaté dans les trois Évangiles synoptiques.

Sources bibliques[modifier | modifier le code]

Rapporté dans le Nouveau Testament (Matthieu 3, 13-17 ; Marc 1, 9-11 ; Luc 3, 21-22), l'épisode décrit le baptême de Jésus par Jean-Baptiste dans le Jourdain.
« Or, quand tout le peuple eut reçu le baptême, et que Jésus qui avait été baptisé priait, le ciel s'ouvrit, et l'Esprit-Saint descendit sur lui sous une forme corporelle, comme une colombe, et du ciel il y eut une voix : « Tu es mon Fils bien-aimé : en toi j'ai mes complaisances ». »
— Luc 3-22
« De ces quatre témoignages le plus primitif est sans doute celui de Marc : Matthieu et Luc présentent cet événement en fonction des concepts de doctrine les plus développés. Le quatrième évangile ne raconte pas le baptême, mais la proclamation solennelle, faite par le précurseur, de la théophanie baptismale, concorde admirablement avec les données synoptiques, portant cependant très marqué le signe de la théologie de Jean »
— A. Feuillet« Le baptême de Jésus », Revue bibliqueno 71, 1964, pp. 321-352.

Authenticité[modifier | modifier le code]

En exégèse biblique, cet événement est considéré comme très probablement authentique car il correspond à l'un des quatre critères d'historicité définis par les spécialistes : celui de l'« embarras ecclésiastique », selon lequel un épisode plus ou moins gênant en termes d'apologétique chrétienne ne saurait avoir été inventé. Ce critère est expliqué par Simon Claude Mimouni et Pierre Maraval, qui prennent pour exemple le baptême du Christ : « Sont retenues les actions et les paroles de Jésus qui ont créé difficulté dans leur application au sein des premières communautés chrétiennes », par exemple le baptême de Jésus par Jean-Baptiste dans l'Évangile selon Matthieu (Mt 3,13-17) car ce récit « place le premier en situation de subordination par rapport au second, mettant l'Église en difficulté dans son conflit avec les groupes baptistes »1.

Signification théologique[modifier | modifier le code]

Le Jourdain dans la Bible[modifier | modifier le code]


Carte de Madaba, du vie siècle, représentant le Jourdain avec l'indication de Bethabara et l'embouchure dans la mer Morte.
Le lieu du Jourdain a une signification particulière dans la Bible : dans l'Ancien Testament, c'est l'une des limites de la Terre promise aux Hébreux menés par Moïse. Moïse n'ayant pas le droit d'entrer dans la Terre promise, il ne peut pas franchir le Jourdain.
Par ailleurs Jean-Baptiste baptise dans le Jourdain un baptême de conversion : les Juifs traversaient le Jourdain pour se faire baptiser par Jean-Baptiste, à travers ce baptême ils se reconnaissaient pécheurs, et pouvaient de nouveau entrer dans la Terre Promise après leur baptême.
C'est dans ce contexte qu'a lieu d'après les évangiles le baptême de Jésus-Christ. Jésus arrive aux bords du Jourdain pour se faire baptiser.

L'immersion et la théophanie[modifier | modifier le code]


La coupole du baptistère des Ariens à Ravenne (vie siècle).
L'immersion de Jésus dans le Jourdain a un lien avec le péché. La théologie qui se développe au sein du christianisme voit dans le baptême de Jésus une volonté de Jésus-Christ de prendre en charge le péché du monde.
Le récit de ce baptême décrit une théophanie, une manifestation du Dieu de la Trinité : Jésus-Christ, le Fils, se faisant baptiser, une colombe symbolisant l'Esprit Saint et la voix de Dieu le Père.

Célébrations[modifier | modifier le code]

L'Église orthodoxe célèbre cet événement le 19 janvier (calendrier grégorien), notamment l'Église éthiopienne orthodoxe à travers le Timqet ou la Macédoine à travers le Vodici2.
L’Église catholique, dans le rite romain, fête le baptême du Seigneur le dimanche qui suit l'Épiphanie. Là où l'Épiphanie, n'étant pas de précepte, est transférée au dimanche 7 ou , le baptême du Seigneur est célébrée le lendemain (lundi 8 ou 9). Dans sa forme extraordinaire, le baptême du Seigneur est fêté le .

Réception dans les arts[modifier | modifier le code]

Thème artistique[modifier | modifier le code]

Thème de l'iconographie de la peinture chrétienne, il rassemble Jean le Baptiste et Jésus de Nazareth dans une de ses premières manifestations publiques, donc accompagné d'autres personnages, contemplant la scène ou participant comme nouveaux baptisés. Le Saint-Esprit doit également être présent dans la représentation. La scène est champêtre.

Quelques exemples de représentation dans les arts[modifier | modifier le code]

En peinture[modifier | modifier le code]


Le Baptême du Christéglise Saint-André de Taxat, c 1300-1330.
Les exemples sont innombrables, même les œuvres majeures. On peut distinguer Le Baptême du Christ :

Enluminures[modifier | modifier le code]

On peut distinguer quelques exemples :
 Cliquez sur une vignette pour l’agrandir.

En vitrail[modifier | modifier le code]

En sculpture[modifier | modifier le code]

En mosaïque[modifier | modifier le code]

Notes et références[modifier | modifier le code]


Représentation par Andrea della Robbia (Santa Fiora).
  1.  Simon Claude Mimouni et Pierre MaravalLe Christianisme, des origines à ConstantinPresses universitaires de France, coll. « Nouvelle Clio », 2006, p. 89.
  2.  (en) Macedonian Orthodox celebrate Epiphany - Vodici [archive]

Sources[modifier | modifier le code]

Bibliographie[modifier | modifier le code]

Articles connexes[modifier | modifier le code]


Bí Quyết Nấu Ăn Bỏ Túi

BÍ KÍP BỎ TÚI


* Trong món bún bò Huế hay các món hầm, canh có giò heo (chân giò) muốn thịt mềm nhưng da không bị mềm nhũn thì nấu khoanh giò trong nước sôi một lát rồi vớt ra ngâm nước đá lạnh ( da bị sốc nhiệt sẽ co lại) rồi cho vào nồi nấu, lập lại lần nữa đến khi gần ăn thì cho lại vào nồi. Thành phẩm sẽ là khoanh giò thịt mềm nhưng da vẫn còn săn, không bị nhũn.

* Các món dùng xương hay sườn heo, nên ngâm vào nước lạnh khoảng 1 tiếng trước khi chế biến, rửa, xả lại nhiều lần, thịt sẽ mềm. Trước khi nấu, cho vào nồi nước lạnh, đun sủi bọt rồi đổ bỏ nước.

* Món kho quẹt hay cá kho muốn ngon ở miền tây người ta hay cho thêm nước cơm hay nước cháo để có độ sệt mong muốn, trước khi nhắc nồi kho xuống cho 1 muỗng canh dầu hay mỡ cho cá kho được béo và bóng đẹp.

* Muốn cá kho có màu đẹp và vừa ăn nên nấu trước hỗn hợp nước mắm đường và tương ớt, nêm nếm vừa ăn rồi để nguội hoặc để dành ướp vào cá trước khi kho.

* Cá ngừ muốn thịt trắng và không bị tanh thì cắt khúc rồi ngâm trong nước lạnh có pha chút muối khoảng 1 tiếng rồi rửa lại.

* Canh bí đao không nêm nước mắm, sẽ bị chua.

* Các món canh  chỉ nêm nước mắm trước khi tắt bếp.

* Muốn canh cá không bị tanh thì đợi nước sôi già, bỏ vào nồi từng khúc cá, đợi nước sôi lại mới bỏ tiếp, đổ bỏ nước ướp cá không dùng.

* Món thịt kho nước dừa muốn mỡ trong, thịt ngon, sau khi cắt lát nên rửa với nước có pha chanh rồi ướp đường để trong mát 1,2 tiếng rồi giã ớt với muối hột để kho với nước dừa, sẽ lên màu đẹp, nước mắm chỉ cho vào sau cùng.

* Xôi nếp muốn ngon nên hấp xong lần đầu, trải ra, quạt khô rồi hấp thêm lần nữa, xôi sẽ không bị cứng lại khi để nguội.

* Rau củ quả muốn xanh và giòn sau khi luộc trong lửa lớn từng ít một thì vớt ra ngâm ngay vào đá lạnh.

* Bánh quai vạt (bánh bột lọc trần của người Huế) muốn luộc xong bánh trong thì khi bánh chín nổi lên tắt bếp đậy nắp khoảng 10 phút mới vớt ra ngâm vào nước lạnh.

* Da gà vịt trong các món nướng hay chiên muốn giòn thì phết thêm nước cốt chanh hoặc giấm .

* Khi giã hay xay cua đồng nấu canh nên cho thêm muối hột vào để khi nấu thịt cua không bị vữa

* Các món thịt kho hay rang mặn mà có mỡ, trước lúc chế biến nên ướp với ít đường, để khoảng 30 phút trở lên cho mỡ trong, khi nấu sẽ ngon và đẹp.

* Sườn ram mặn hay chiên sả ớt muốn ngon và mềm, trước khi ram nên đổ chút nước với ít hạt nêm, đậy nắp nồi, nấu cho rút hết nước cho thịt mềm rồi mới bắt đầu chế biến.

* Vịt hay gà kho gừng, muốn còn nước sâm sấp để chan cơm mà màu vẫn đẹp, vị thơm ngon đậm đà thì khi kho nêm nếm vừa ăn,thêm đường và kho cho cạn nước,khi nước sệt lại, lên màu caramel thì mới cho ít nước sôi vào kho tiếp.
St.

T. Anh chuyển