dimanche 15 novembre 2020

Quantique et intelligence artificielle au Québec : l’UdeS au cœur des perspectives prometteuses

 Nouvelle Chaire de recherche du MEI en calcul quantique



Quantique et intelligence artificielle au Québec : l’UdeS au cœur des perspectives prometteuses

Le Pr Stefanos Kourtis et son équipe de recherche.
Le Pr Stefanos Kourtis et son équipe de recherche.

Photo : Michel Caron - UdeS

La puissance du calcul quantique est appelée à développer l’intelligence artificielle, et vice versa, puisque les deux sciences sont complémentaires. En créant la Chaire en calcul quantique, financée en majeure partie par le ministère de l’Économie et de l’Innovation du Québec (MEI), l’Université de Sherbrooke met tout en place pour contribuer au plein déploiement de ce tandem puissant.

Cette chaire sera dirigée par le physicien théoricien Stefanos Kourtis, professeur au Département de physique et membre de l’Institut quantique (IQ) depuis janvier 2020.

Selon une vision multidisciplinaire jumelant la physique et le numérique, cet expert des systèmes quantiques recrutera et formera les meilleurs talents afin de doter l’industrie québécoise du savoir nécessaire au développement des technologies quantiques.

Le Québec, grâce notamment à l’IQ, est chef de file mondial en sciences quantiques. Au cours des 10 dernières années, des géants de l’informatique comme Google, IBM, Intel et Rigetti ont eu recours aux découvertes réalisées à l’UdeS pour le développement de technologies de pointe impliquant des investissements majeurs. La création de cette chaire s’inscrit dans ce contexte favorable.

Rappelons que la mise en place d’un nouvel Espace IBM Q de même que la construction d’un nouveau bâtiment ultraspécialisé en sciences quantiques positionnent l’IQ avantageusement sur plusieurs plans, notamment dans la course mondiale que se disputent les géants de l’informatique quant à l’invention de l’ordinateur quantique.

L’invention prochaine de l’ordinateur quantique… Mais n’existe-t-il pas déjà?

L’ordinateur quantique capable de concurrencer le superordinateur, soit l’appareil le plus performant à ce jour, n’existe pas encore sous sa forme idéale.

Il en existe quelques exemplaires assez puissants, comme celui qui se trouve à la base de la nouvelle plateforme en calcul quantique de l’UdeS, l’Espace IBM Q, dirigée par le professeur Kourtis.

Cependant, il nous faudra encore quelques années avant de créer un appareil qui supplantera en tout point la technologie actuelle en matière de puissance, de vitesse de calcul et de précision.

Couplé aux technologies liées à l’intelligence artificielle, l’ordinateur quantique révolutionnera les pratiques dans une multitude de domaines, dont celui de la santé.

Matériaux avancés et solutions numériques

La Chaire en calcul quantique vise à développer de nouvelles méthodes de calcul issues de la science quantique. Elle étudiera également le comportement des matériaux fortement corrélés et topologiques.

Le Pr Kourtis dirigera les travaux de la Chaire en calcul quantique au cours des 5 prochaines années.
Le Pr Kourtis dirigera les travaux de la Chaire en calcul quantique au cours des 5 prochaines années.

Photo : Michel Caron - UdeS

Bien que ces thématiques paraissent distinctes, il y a en fait un lien profond entre l’étude théorique et numérique des matériaux quantiques et les méthodes inspirées de la science quantique permettant de résoudre des problèmes calculatoires difficiles, comme ceux qui surviennent dans le domaine de l’apprentissage machine, par exemple. Le programme de recherche de la Chaire s’articule autour de cette synergie multidisciplinaire.

Nous avons à peine effleuré les possibilités d'innovation offertes par les sciences et les technologies quantiques à travers les différents domaines de la science et de l'économie.

Stefanos Kourtis, titulaire de la Chaire et directeur scientifique de la nouvelle plateforme en calcul quantique de l’UdeS

Avec son expertise poussée et ses équipements de pointe, l’IQ est l’endroit tout indiqué pour mener de telles recherches, lesquelles s’inscrivent dans l’un des thèmes fédérateurs de recherche de l’UdeS, soit les matériaux et les procédés innovants et les sciences quantiques.

Les travaux de cette chaire s’inscrivent dans l’un des thèmes fédérateurs de recherche de l’UdeS, les matériaux et les procédés innovants et les sciences quantiques.

Importantes retombées

L’ambitieux programme de recherche de la Chaire en calcul quantique prévoit divers partenariats.

Grâce à son nouveau bâtiment ultraspécialisé, lequel est présentement en construction, l'UdeS sera un partenaire de choix pour tout projet en quantique.
Grâce à son nouveau bâtiment ultraspécialisé, lequel est présentement en construction, l'UdeS sera un partenaire de choix pour tout projet en quantique.

Photo : Michel Caron - UdeS

« L’Université de Sherbrooke a une longue culture de collaboration et de partenariats qui se traduit dans le domaine de la science quantique par la capacité à associer excellence scientifique et proximité industrielle, affirme le professeur Vincent Aimez. Cette stratégie est parfaitement illustrée par la Chaîne d’innovation intégrée associant l’Institut quantique (IQ), l’Institut interdisciplinaire d’innovation technologique (3IT) et le Centre de collaboration MiQro innovation (C2MI). »

En collaboration avec le MEI, ce projet positionnera avantageusement le Québec dans la course mondiale de la science quantique. Cette nouvelle étape permet de renforcer la stimulation de l’intérêt des industriels à investir au Québec, notamment dans l’écosystème estrien de l’innovation en sciences quantiques et technologies associées.

Vincent Aimez, vice-recteur à la valorisation et aux partenariats  

Cette chaire développera de nouvelles méthodes de calcul issues de la science quantique, qui pourraient révolutionner plusieurs domaines, dont celui de la santé.
Cette chaire développera de nouvelles méthodes de calcul issues de la science quantique, qui pourraient révolutionner plusieurs domaines, dont celui de la santé.

Photo : Michel Caron - UdeS

Les découvertes relatives aux matériaux quantiques permettront de stimuler l’intérêt de l’industrie microélectronique. Quant aux méthodes de calcul développées, elles pourront s’avérer pertinentes pour des partenaires comme IVADOCRIM ou Mila. Ces méthodes pourront également devenir indispensables pour calibrer les dispositifs de calcul quantique offerts par diverses compagnies, telles que RigettiD-WaveGoogle et IBM.

La création de la chaire et le recrutement de son titulaire, le professeur Kourtis, s’inscrivent directement dans la stratégie facultaire de promouvoir la recherche interdisciplinaire. Son ajout à notre équipe permet d’envisager des collaborations qui rejoignent à la fois la recherche fondamentale et la recherche appliquée.

Carole Beaulieu, doyenne de la Faculté des sciences

Contribuer au développement économique du Québec

En investissant dans cette chaire, le gouvernement du Québec espère pouvoir maintenir, voire renforcer la position dominante de la province dans ce secteur en émergence.

Le Québec possède un grand bassin d’entreprises qui profiteront des percées réalisées par le professeur Stefanos Kourtis et son équipe dans les technologies quantiques. En soutenant la Chaire en calcul quantique de l’Université de Sherbrooke, le gouvernement du Québec appuie l’excellence de l’écosystème de recherche québécois dans ce domaine d’avenir.

Pierre Fitzgibbon, ministre de l’Économie et de l’Innovation

Soulignons que la Chaire en calcul quantique touche des domaines clés qui sont au cœur du développement économique québécois. Par ailleurs, de nombreux partenariats industriels sont projetés au cours des prochaines années, dont l’un déjà confirmé avec l’entreprise canadienne CMC Microsystems.

L’Université de Sherbrooke est fière de pouvoir continuer d’être une contributrice essentielle de la société, en dépit de la crise de COVID-19 qui sévit actuellement.

Saumon laqué érable et soya sur roquette

 Saumon laqué érable et soya sur roquette

Cet article n'a pas encore été évalué.

Saumon laqué érable et soya sur roquette

Photo: Louise Savoie

Une recette de Martin Juneau, chef-propriétaire du restaurant Pastaga, pour apprêter le saumon d'une façon originale.


Préparation

Préparation: 10 minutes
Cuisson: 15 minutes
Donne 8 portions

Ingrédients

  • 160 ml (2/3 tasse) de sirop d’érable
  • 160 ml (2/3 tasse) de sauce soya biologique
  • morceaux de saumon biologique de 100 g (3 1/2 oz) chacun, sans peau et sans arêtes, coupés sur la largeur du filet
  • 2 bottes de roquette biologique
  • Huile d’olive
  • Jus de citron fraîchement pressé
  • Sel et poivre du moulin

Préparation

  1. Préchauffer le four à 175 °C (350 °F). Faire tremper 8 brochettes de bambou dans l’eau 30 minutes (Ou utiliser des brochettes de métal).
  2. Dans une casserole, sur feu moyen, faire réduire le sirop d’érable de moitié, environ 5 minutes. Hors du feu, ajouter la sauce soya pour faire stopper la cuisson – attention aux éclaboussures – et mélanger. Laisser refroidir la laque.
  3. Enfiler les morceaux de saumon sur les brochettes. Déposer sur une plaque tapissée de papier sulfurisé (parchemin). Les recouvrir de laque et cuire au four 8 minutes, en les retournant quelques fois pour les enrober de laque.
  4. Au moment de servir, dans un bol, mélanger la roquette avec un filet d’huile d’olive et un trait de jus de citron, juste pour lustrer la verdure. Saler et poivrer. Répartir la roquette dans les assiettes. Placer une brochette par-dessus.
  5. REF

À lire aussi: Bacon braisé à l’érable et oeuf poché sur pain grillé et purée d’oignons

samedi 14 novembre 2020

Coronavirus : manger épicé peut aider à réduire les formes grave de Covid-19 et les risques de maladies chroniques

 

Coronavirus : manger épicé peut aider à réduire les formes grave de Covid-19 et les risques de maladies chroniques

Coronavirus : manger épicé peut aider à réduire les formes grave de Covid-19 et les risques de maladies chroniques

 

Il est prouvé qu’avoir une alimentation saine participe au maintien et l’amélioration de la santé. Agir en prévention est naturellement une méthode efficace. Pour Catherine Lacrosnière, médecin nutritionniste, les épices possèdent des intérêts nutritionnels non-négligeables pour la santé.

Les bienfaits des épices contre la Covid-19

Les épices ne se contentent pas de relever et de pimenter les plats. Elles regorgent d’actifs dont les vertus ont été démontrées scientifiquement, à plusieurs reprises. Parmi leurs multiples avantages, les épices ont la capacité de diminuer l’inflammation présente dans le corps. Lorsque le virus responsable de la Covid-19 pénètre et infecte l'organisme, une réaction inflammatoire est provoquée. C’est un mécanisme naturel de défense en réponse à l’agent pathogène. Chez certains malades, comme les personnes âgées ou les porteurs de maladies chroniques, elle peut être violente, conduisant au développement de forme grave de Covid-19, comme la détresse respiratoire aiguë sévère (SDRA). Les épices sont donc à mettre au menu tous les jours, en période d’épidémie de coronavirus. Dans son livre co-écrit avec le chef Ruben Sarfati, « La cuisine anti-inflammatoire gourmande », la nutritionniste promeut la matière issue des plantes pour apporter de la saveur aux plats, mais aussi pour en tirer toutes les valeurs nutritionnelles.

Les épices pour réduire le risque de pathologies chroniques

Selon Catherine Lacrosnière, les épices font partie des meilleurs aliments anti-inflammatoires, mais possèdent également d’autres vertus. Elles parviennent à prévenir l’apparition de maladies de longue durée, comme le diabète ou l’obésité, mais aussi les troubles cardio-vasculaires. Elles réduisent aussi les signes inflammatoires au niveau du côlon, des articulations, de la peau (psoriasis) ou de l’endométriose. La consommation régulière d’épices « améliore en outre notre capacité à lutter contre la Covid-19 ». De plus, elles se substituent au sel, au sucre et aux matières grasses, en plus d’apporter du goût et de la saveur aux repas. Le médecin nutritionniste recommande l’utilisation du curcuma, épice très précieuse, dont la capacité à réduire les inflammations articulaires a été prouvée en laboratoire. Elle conseille également d’agrémenter la nourriture de gingembre, pour lutter contre la maladie d’Alzheimer par exemple, ou de cannelle, pour réguler la glycémie ou le taux de cholestérol, en plus de stimuler les défenses immunitaires. Les épices peuvent être ingérées de différentes manières, sous forme de tisanes, par exemple.

Rédaction : Céline Desrumaux
Rédactrice
11 novembre 2020, à 10h49

vendredi 13 novembre 2020

Ngăn ngừa té ngã gây tử vong Dr Wynn Trần

 Ngăn ngừa té ngã gây tử vong

======= Hằng năm, hàng triệu người cao tuổi té ngã (Fall) tại Mỹ, dẫn đến hàng trăm ca ngàn tử vong và chấn thương vĩnh viễn. Tôi viết bài này chỉ ra những rủi ro nguy hiểm và các bệnh có thể dẫn đến té ngã mà chúng ta có thể phòng ngừa cho ông bà cha mẹ chúng ta. # Té ngã là nguyên nhân thầm lặng giết người cao tuổi # Các rủi ro dẫn đến té ngã: Có nhiều rủi ro dẫn đến té ngã, từ các bệnh lý cấp tính, mãn tính, cho đến môi trường hay điều kiện sống. Khi chúng ta xác định có các rủi ro này, chúng ta có thể chỉnh sửa và giảm được rủi ro té ngã. - Thiếu vitamin D - Người gầy yếu phần dưới cơ thể (yếu các khớp háng, chân, đùi, gối) - Đi đứng không vững, do các bệnh mãn tính khác như bị đột quỵ trước đó, viêm khớp mãn tính, nhất là viêm đau nhức khớp ở bàn chân - Dùng các thuốc gây mê hay an thần thường xuyên. Thậm chí một số thuốc mua ngoài tiệm cũng dễ làm té ngã (như Benadryl) - Các bệnh về mắt dẫn đến kém thị lực về đêm như đục thủy tinh thể, cườm mắt, tiểu đường hư mắt.. - Mang giày chật hoặc giày quá rộng - Đèn điện ở nhà thiếu sáng về đêm, người lớn tuổi không thấy đường đi - Nhà có nhiều vật cản và dễ vấp té như thảm dày hay ghế thấp, có cầu thang nhiều bậc, và các bề mặt không đồng đều. # Té ngã với người lớn tuổi xảy ra khắp nơi, từ ngoài nhà, trong nhà đến đến bệnh viện # Loãng xương là một trong rủi ro nguy hiểm nhất khi té ngã vì dẫn đến gãy xương và tử vong - Bệnh loãng xương làm xương yếu và giòn, dẫn đến xương rất dễ vỡ khi té ngã, nhất là gãy xương chậu và xương đùi. Phụ nữ khi té ngã càng tăng rủi ro gãy xương do mật độ xương thường thấp hơn so với đàn ông. - Phụ nữ trên 65 tuổi hay nam giới trên 70 tuổi nên gặp BS để kiểm tra mật độ xương bằng DEXA (dual energy X-ray absorptiometry) scan với người bình thường không nhiều rủi ro loãng xương. Với bệnh nhân trên 50 tuổi hoặc đã từng gãy xương hay có các yếu tố tăng rủi ro loãng xương thì nên kiểm tra DEXA. - Thường chỉ số DEXA nếu thấp hơn -2.5 là bị loãng xương trong khi DEXA từ -1.0 đến -2.4 là yếu xương. # Làm sao để ngăn ngừa té ngã # Tóm lại: - Rủi ro té ngã của ba mẹ ông bà của chúng ta là rất cao, dù tại Mỹ hay Việt Nam. CDC ưóc tính tử vong do té ngã sẽ tăng đến 30% trong những năm tới. - Quý vị nhớ đưa cha mẹ ông bà của mình khám BS để tìm ra các rủi ro té ngã, từ đó có cách ngăn ngừa và chữa trị phù hợp - Chỉnh trang lại nhà cửa phòng ốc cho người lớn tuổi vì những thay đổi này có thể ngăn ngừa một lần té ngã, và có thể cứu mạng được ông bà cha mẹ chúng ta

jeudi 12 novembre 2020

TẤT CẢ LÀ HỒNG ÂN

 TẤT CẢ LÀ HỒNG ÂN




Có một bà lão đạo đức, nhưng nghèo đến nỗi không có đủ tiền mua gạo ăn. Hôm nọ, đói quá không làm gì nổi, bà chỉ còn cách qùy gối giữa nhà, hết lòng tha thiết van nài cùng Chúa:
- Lạy Chúa, xin giúp con có gạo nấu cơm ăn chiều nay, nếu không, chắc con chết mất. Xin Chúa thương con.
Lúc đó, một người vô thần tình cờ đi ngang, anh ta giở một trò để tiêu khiển niềm tin của bà. Anh chạy ra tiệm tạp hóa gần đó, mua một ký gạo, rồi trở về ném tuí gạo qua lỗ vách lá, rơi bịch trước mặt bà. Bà lão vô cùng mừng rỡ và hết sức ngỡ ngàng, đến nỗi quên cả đói khát vừa hô to:
- Cám ơn Chúa, cám ơn Chúa.
Bà vừa chạy vừa khoe với lối xóm là Chúa đã nhận lời bà cầu xin. Thấy bà già đã trúng kế mình, anh chàng vô thần cười chế nhạo, và nói rõ là anh ta vừa ra tiệm tạp hóa mua túi gạo, rồi ném qua lỗ vách cho bà. Nhưng bà già đáp:
- Có thể là anh mang gạo đến cho tôi nhưng tôi bảo đảm là lời tôi cầu nguyện đã được Chúa nhận lời. Tôi cầu xin chiều nay có gạo nấu cơm, và Chúa đã ban cho tôi y như lời tôi cầu. Tạ ơn Chúa, cám ơn anh.
Người có đức tin nhìn thấy trong tất cả mọi sự là hồng ân của Thiên Chúa, và ơn Chúa có thể đến bất cứ từ đâu, miễn là chúng ta có một tâm hồn đơn sơ để nhận ra ơn Ngài. Bà lão đã xin gạo và đã được gạo, bà tạ ơn Chúa và nhận ra đó là ân huệ Chúa ban, cho dù gạo đó đến từ một âm mưu đen tối. Nhưng ai âm mưu thế nào không cần biết, chỉ biết tạ ơn Chúa vì đó là ơn lành Chúa ban, như lời Thánh Phaolô: “Xin cảm tạ Chúa vì phúc lộc khôn tả Người ban”. (2 Cr 9,15)
Trong đời sống của chúng ta, ơn Chúa đến từ mọi phiá, có thể nói được là chúng ta đang ngụp lặn trong ân sủng của Ngài:
- Ơn Chúa đến từ những người thân yêu
- Ơn Chúa đến từ những người độc ác
- Ơn Chúa đến từ những người quyền thế
- Ơn Chúa đến từ những kẻ hèn mọn
- Ơn Chúa đến lúc thoải mái bình an
- Ơn Chúa đến khi khổ đau hoạn nạn
Thánh Phaolô đã nhận ra ơn Chúa trong cuộc đời Ngài: “Tôi có là gì, cũng là nhờ ơn Thiên Chúa” (1 Cr15,10). Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi con người ý thức rằng tất cả những gì mình có đều đã lãnh nhận một cách nhưng không, vì sống là nhận lãnh và biết ơn. Biết ơn là nhận ra thân phận bất toàn của mình. Biết ơn là ý thức về tinh thần liên đới với người khác.
Cùng với tác giả Thánh Vịnh, chúng ta hãy ca vang lời tạ ơn: “Con sẽ ca ngời tình thương Chúa tới muôn đời”. (Tv 88,2a)
Lạy Chúa, xin cho con nhận thấy được tình yêu thương và ơn lành của Chúa trong cuộc sống con, cho con biết tin tưởng nơi Chúa là mục tử nhân lành dẫn dắt con đi trên cõi đời này. Dẫu lúc con đi trên con đường bằng phẳng, chói chang nắng ấm, hay khi qua thung lũng tối đen hiểm nguy, con không bao giờ nao núng vì Chúa luôn ở với con.
Lạy Chúa, con cám ơn Chúa vì mọi ơn lành – dù to hay nhỏ - trong đời con. Khi nhớ đến những ân huệ đó lòng con ngập tràn vui sướng. Xin cho con hết lòng tin cậy yêu mến Chúa luôn. Amen!
Thiên Phúc
Têrêsa NgọcNga (st)

Tái Chế Vỏ Chuối Làm Phân Bón Cho Hoa Lan


#Jardin #orchidées #lamvuon

Recycler la peau de banane et la cosse de noix de coco comme orchidées | Rhynchostylis gigantea

4 913 875 visionnements
1 janv. 2020

Boire 1,5 litre d’eau par jour, un mythe ?

Diverses études démontrent qu'il faudrait boire environ 1,5 litre d'eau par jour, soit 8 verres quotidiens. Cependant, les chiffres diffèrent selon les recherches, et les différents types de morphologies observées. L'eau est un besoin essentiel pour le corps, sa consommation est donc indispensable. Mais se limite-t-elle vraiment à 1,5 litre par jour ?

Les besoin en eau du corps sont propres à la morphologie d’une personne, son mode de vie et au climat. L’eau représente environ 60% du poids du corps. Mais chaque jour, une quantité importante s’échappe de l’organisme. Des études démontrent que le corps d’une personne de taille moyenne dépenserait plus de 2 litres d’eau par jour. Les excès sont principalement éliminés par les urines, qui servent à évacuer les déchets produits par l’organisme, mais aussi par le biais de la respiration, la transpiration et les larmes. Ces pertes sont compensées par l’alimentation, qui représente aux alentours d’un litre, et des liquides que l’on boit.

Il est donc nécessaire de s’hydrater tout au long de la journée, même lorsque la soif ne se fait pas ressentir. En effet, avec le vieillissement, les personnes ressentent moins le besoin de boire et des risques de déshydratation sont possibles. De même qu’en cas de fortes températures (la chaleur provoque une perte d’eau supplémentaire), d’effort physique, d’allaitement et de maladie, il est conseillé de veiller à la bonne hydratation du corps. Le risque de déshydratation se définit en fonction du poids corporel, et peut être dû à une consommation d’eau insuffisante et prolongée. Les premiers signes de déshydratation chronique peuvent se traduire par une urine de couleur foncée, des sensations de sécheresse au niveau de la bouche et de la gorge, des maux de tête et des étourdissements, ainsi qu’une peau très sèche et une intolérance à la chaleur. Afin d’y remédier, il est conseillé de boire autant que possible, même si certaines études ont démontré qu’absorber une trop grande quantité d’eau pouvait être dangereuse.

Boire trop serait mauvais pour la santé

Une consommation trop importante et trop rapide de liquides dans le corps, appelée hyponatrémie,  pourrait être néfaste. Ces derniers ne seraient pas pris en charge  par les reins, qui ne peuvent réguler qu’un litre et demi d’eau par heure. En effet, boire trop d’eau ferait gonfler les cellules dans le sang, ce qui pourrait provoquer un trouble des fonctions cérébrales. La concentration de l’ion sodium intra plasmatique est fortement diminuée à cause de la présence importante d’eau dans le plasma. Toutefois, l’hyponatrémie résulte le plus souvent de pathologies comme la potomanie ou un excès de perfusions : les cas de ce trouble restent rares et ne concernent qu’un nombre infime de personnes.

Des recommandations variables

Des études ont été menées afin de définir quel serait le réel besoin en eau du corps. Les chiffrent variant entre 1 et 3 litres par jour, il est conseillé de boire environ deux litres quotidiennement. Mais comme nous l’avons vu précédemment, cela dépend de la morphologie, de l’environnement et du mode de vie de la personne. Cette affirmation doit donc être nuancée, et replacée dans les contextes auxquels elle appartient. Ces deux litres ne comprennent pas l’eau au sens propre du terme, mais l’ensemble des liquides qui passent par l’alimentation et les boissons à base d’eau (thé, café, jus). La théorie des 8 verres  désignent donc la totalité de liquides consommés au cours d’une journée. Cette recommandation trouve son origine dans une étude de l’Institute of Medicine, qui avait suggéré que chaque calorie d’aliment ingérée était égale à un millilitre d’eau. Ainsi, une consommation de 1 900 calories par jour équivaut à 1 900 mL d’eau (soit 1,9 L). La confusion s’est faite lorsque les personnes ont oublié que les aliments contenaient déjà de l’eau : il ne serait donc pas nécessaire de boire 2 litres d’eau supplémentaire. Cependant, d’autres études affirment le contraire : il faudrait, selon elles,  en consommer entre 2,5 et 3 litres en plus de l’alimentation.

La réponse reste alors vague et impossible à définir, car beaucoup de recherches se contredisent et donnent chacune des résultats différents. La recommandation de boire 1,5 litre d’eau par jour peut être considérée comme un mythe, mais il reste nécessaire de veiller à sa bonne hydratation tout au long de la journée pour le bien de son organisme. 

Sources

British Nutrition Foundation (Ed.). Nutrition Basics - Liquids for life, nutrition.org.uk. www.nutrition.org.uk

Conseil Européen de l’Information sur l’Alimentation (EUFIC). Hydration - essentielle à votre bien-être, EUFIC. . www.eufic.org

Noakes, T. Nutrition Issues in Gastroenteroly (Août 2014), Sharon Bergquist, Chris McStay, MD, FACEP, FAWM, Directeur des opérations cliniques, Département des urgences médicales, Ecole de Médecine du Colorado.

Mayo Foundation for Medical Education and Research (Ed). Food and Nutrition Center - Water: How much should you drink every day?,  MayoClinic.com http://www.mayoclinic.org/healthy-living/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/water/art-20044256?pg=2

Dominique Armand, Chargée de recherché au CNRS. Dossier scientifique: l’eau. (2013). http://www.cnrs.fr/cw/dossiers/doseau/decouv/usages/eauOrga.html


REF

lundi 9 novembre 2020

Làm Phân Bón Từ Vỏ Trái Cây (Chuối , Dứa......)

 

LÀM PHÂN BÓN GE CHUỐI

HƯỚNG DẪN LÀM PHÂN BÓN GE CHUỐI DÙNG CHO HOA LAN 

Cách làm : - Dùng 100ml nước mía + 300Gr chuối (3 trái chuối) + 1 lít n­ước,sau đó cắt chuối nhỏ bỏ các loại trên vào bình nhựa hay hộp nhựa sau đó đậy nắp lại để chổ mát . Chú ý bắt buộc làm GE các bạn phải dùng bình nhựa không được dùng bình thủy tinh,vì khi lên mem bình thủy tinh sẽ nổ. [ 200 more words ]

 

LÀM ENZYME TỪ VỎ DỨA

Dụng cụ:

Một thùng nhựa 15-20 lít, không được dùng lọ thuỷ tinh vì trong quá trình lên men nước Enzyme lên khí dễ phát nổ, vỡ bình.

Nguyên liệu:

- 3kg vỏ dứa hoặc vỏ hoa quả các loại.

- 1 lít rỉ mật (phần không tạo thành đường mía) hoặc 1kg đường mía (đường đỏ, đường hoa mai).

 - 10 lít nước sạch.

Cách làm:

- Rửa sạch vỏ hoa quả và loại bỏ miếng bị thối.

- Cho rỉ mật vào thùng nhựa rồi đổ 10 lít nước sạch vào khuấy đều lên.

- Tiếp theo đổ vỏ hoa quả vào, đảo đều rồi đậy nắp thùng để chỗ thoáng mát, tránh ánh nắng chiếu trực tiếp.

- Mỗi ngày mở hai lần vào buổi sáng và tối khuấy đều và đảo vỏ chìm xuống rồi đậy nắp lại.

- Cứ như vậy, sau 1 tuần, đảo thưa dần 1 lần/ngày để vỏ chìm xuống ngấm nước đều. Sau một tháng đảo 2-3 ngày/ lần để vi sinh vật lên men hoạt động tốt.

- Được 90 ngày đem lọc lấy nước dùng, còn bã chia nhỏ vun vào dưới các gốc cây. Cặn đóng riêng dùng để cọ toilet hay thông cống rất tốt.

 

Cách sử dụng:

- Pha loãng theo tỉ lệ 2/10 để phun sương xua đuổi côn trùng hoặc phun lên lá cây cảnh, rau màu để diệt rệp sáp, bọ nhảy, sâu hoặc phun lên mặt đất để diệt ốc hại rau.

- Phun vào tầm 7-8h sáng lên lá cây hoặc xung quanh giàn cây ăn quả để xua đuổi ruồi vàng đến chích quả non và xua bướm không cho đến đẻ nhờ ấu trùng bướm, nở sâu non hại rau.

- Ngoài ra, pha theo tỉ lệ 1/10 hoặc 2/10 để tưới vào gốc rau hay cây cảnh thay cho đạm và các chất dinh dưỡng khác.

Cô Nga cho biết nước Enzyme bằng vỏ dứa và rỉ mật rất thơm, quá trình lên men tốt, không bị hỏng.

- Nếu nhà nhiều muỗi, tầm 6h tối dùng nước Enzyme pha tỉ lệ đặc hơn rồi phun sương vào gầm bàn, các chỗ khuất trong nhà hoặc gầm các hộp rau, góc vườn cũng là cách đuổi muỗi rất hiệu quả. 2-3 ngày phun một lần để côn trùng không đến nữa. Nếu nhà có nhiều muỗi chỉ cần đổ nước Enzyme nguyên chất vào một tô nhỏ rồi để trong gầm bàn, gầm cầu thang,…muỗi cũng sẽ hết.

- Có thể dùng nước Enzyme pha tỉ lệ 50/50 với nước sạch để lau sàn nhà, bếp ga, rửa bát, giặt khăn lau bếp… rất sạch bụi bẩn và dầu mỡ bám vào.

Lưu ý:

Trong quá trình làm nước Enzyme nếu thấy trong thùng có váng trắng nổi là dấu hiệu tốt còn trên miệng thùng có dòi bọ thì cho thêm 1/2 kg rỉ mật hay đường mía vào khuấy đều rồi làm theo quy trình.

Chúc các bạn thành công!

Trần Hà  sưu tầm

Bò Viên dai giòn Vành Khuyên


Món Bò viên dai giòn và bí quyết để làm được Bò viên dai và giòn tại nhà. Để làm được món Bò viên dai giòn tại nhà phải cần có bí quyết. Món BÒ VIÊN thường được dùng để cho vào các món Mỳ Bò Viên hay Phở Bò viên hay hủ tíu Bò viên hoặc các món Bò Viên sốt... hoặc có thể xiên que làm BÒ VIÊN CHIÊN. Dù là ăn theo Kiểu nào thì Bò viên đạt chuẩn phải dai và giòn. Để làm được món Bò viên tại nhà dai giòn thì anh chị em và các bạn cần lưu ý một số chi tiết quan trọng ở đây nha! Vì đây là món rất khó làm nên cần xem kỹ Video trước khi bắt tay vào thực hiện món Bò viên dai giòn tự làm tại nhà! Danh sách các món ăn ngon https://www.youtube.com/c/vanhkhuyenle Nguyên liệu
- 1kg Thịt bắp bò hoặc thịt đùi Bò loại có gân - 4mc nước mắm - 1,5mc đường - chút tiêu - 0,5mcf bột ngọt - 1 tép Tỏi tuỳ thích thơm mùi tỏi nhiều có thể bỏ thêm - 1 củ hành tím nhỏ - 6mc nước đá lạnh - 1mcf bột nổi - 4mc bột khoai tây hoặc 40gr bột khoai tây hoặc bột bắp, bột năng cũng được. Bột khoai tây cho ra thành phẩm ngon nhất - 4mc dầu ăn INGREDIENTS - 1kg beef shank - 40ml fish sauce - 20gr sugar - pepper - 3gr MSG (optional) - 1 clove of garlic - 1 shalotte - 60ml ice water - 1tsp. Baking powder - 40gr potato starch - 40ml oil

dimanche 8 novembre 2020

Vitamine D : comment ne plus en manquer ?

La vitamine  D, connue pour prévenir l’ostéoporose en combinaison avec le calcium, certains types de cancers ainsi que pour stimuler l’immunité, est difficile à trouver dans l’alimentation. Notre corps la synthétise grâce aux rayons ultraviolets du soleil. Voici quelques conseils pour ne plus en manquer.

La meilleure source de vitamine D : le Soleil

L’exposition au soleil peut combler de 80 à 90% des besoins en vitamine D. Comment combler une carence en vitamine D grâce au soleil ?

  • Il faut s’exposer au soleil pour une durée de 10 à 15 minutes minimum
  • L’exposition doit avoir lieu au moins de 2 à 3 fois par semaine
  • Le moment le plus propice de la journée pour l’absorption des rayons UV est entre 11h et 14h
  • Il faut s’exposer minimalement les mains, les avant-bras et le visage
  • Il ne faut pas appliquer d’écran solaire sur la peau, ce qui est très souvent sujet à polémique chez les dermatologues

Il est important de noter que ces critères sont valables d’avril à octobre et qu’ils sont variables selon l’hérédité, le sexe, la couleur de la peau, le métabolisme, etc.

La vitamine D dans l’alimentation : rare, mais présente

La vitamine D est présente dans l’alimentation. Néanmoins, 80% des occidentaux sont carencés en vitamine D ce qui suggère que cette dernière est difficile à trouver dans son assiette. Le saumon,  la truite et le hareng sont tous des poissons qui en contiennent. On peut également la retrouver dans le lait de vache, dans les jaunes d’œufs, le foie des animaux et les boissons de soja (soya) enrichies.

Les suppléments de vitamine D : une alternative

Des comprimés de vitamine D3 peuvent être pris. Cependant, il est conseillé de consulter un médecin pour connaître la posologie recommandée en fonctions de vos besoins.

Les comprimés de multivitamines comportent généralement de la vitamine D, mais en petite quantité.

L’huile de foie de morue contient de la vitamine D ; elle constitue également une source importante de vitamine A.

REF

CÂU CHUYỆN Ý NGHĨA VỀ HOA NGỌC LAN

 Chuyện kể rằng, có một học sinh mỗi lần lên lớp thường mang rất nhiều hoa ngọc lan chia cho bạn học, vì vậy cứ mỗi lần như vậy là hương thơm ngào ngạt khắp phòng. 




Có lần cô giáo thắc mắc hỏi học sinh này: 

"Ở đâu em có nhiều hoa ngọc lan như vậy?"

"Em hái từ trên cây trong vườn nhà", học sinh đáp.

"Mỗi lần hái chẳng phải phiền phức lắm sao?", Cô giáo hỏi.

"Có phiền phức thì cũng xứng đáng". Học sinh này cười nói: "Việc này do bà nội bảo em làm. Mỗi năm cứ đến mùa này, trên cây nhà em nở đầy hoa ngọc lan, bạn bè đến thăm viếng, vừa bước vào cổng thường ca ngợi hết lời, nói hương thơm ngào ngạt sực nức vô cùng, nhưng em ỏ gần đó suốt ngày, lâu ngày lại cảm thấy bình thường.

Ngày nọ bà nội đột nhiên nói: "Sau này có ai đi ra ngoài, thấy trên cây có hoa ngọc lan nở thì hãy hái một ít tặng bạn bè".

Mọi người trong gia đình phản đối: "Tại sao không giữ lại cho mình?" thì bà nội nói: "Hoa sẽ phải rụng, chúng ta có quá nhiều hoa, cảm thấy bình thường như không có hương thơm nữa, thế thì tại sao không đem cho những người không có hoa, để hương thơm trong vườn nhà mình lan toả đến mọi người?". 

Thế là từ đó cả nhà đều làm như vậy, khiến em kết giao được nhiều bạn bè hơn, còn hoa trên cây tựa hồ càng nở xum xuê hơn cả lúc trước!"

Lời nói của người học sinh thật sự khiến tôi cảm khái vô cùng; có những thứ chúng ta có quá nhiều lại không còn cảm thấy cái đẹp của nó nữa, sao không mang nó chia cho những người cần có nó?

Để hương thơm trong vườn nhà nho nhỏ của chúng ta lan toả đến bên cạnh mỗi người;

Để niềm vui chật hẹp của chúng ta lan rộng tới mọi ngóc ngách của xã hội;

Để lửa lò trong nhà chúng ta sưởi ấm mọi trái tim lạnh giá; 

Để ngọn đèn trước thềm nhà chúng ta chiếu sáng đường đi của người về khuya;

Để từ nụ cười của người khác, ta nhìn thấy nụ cười của chính mình!

 - ( Sưu Tầm )

samedi 7 novembre 2020

8 Giai Đoạn 'HỒI' Của Đời Người

 Tôi sắp bước sang tuổi bảy mươi mốt nên thường nghĩ suy về đời người, thân phận con người mà chủ yếu là bản thân mình và bạn hữu. Khi có người gọi mình bằng bố hay ông là mình biết mình đã già. Biểu hiện dễ thấy nhất của tuổi già là sức khỏe giảm sút. Tất cả hệ thống tuần hoàn, tiêu hóa, bài tiết… đều “có vấn đề”. Ngoài chuyện tóc bạc răng long lại còn đau xương nhức khớp, ôi thôi lắm cái khổ.. Đa phần đến tuổi nầy không ai còn ham muốn gì ngoại trừ sức khỏe tốt, không bệnh tật và rà soát lại quảng đời đã trải qua.




Tôi có mấy người bạn vong niên vì ở gần nhau nên thỉnh thoảng gặp nhau để vui vài cốc bia rượu. Đề tài rất phong phú từ sức khỏe đến thể thao hay những câu nói độc đáo của những chính khách… Nói chung là tốt vì xả được stress , mua vui cũng được một vài trống canh mà và yên tâm là bạn mình vẫn còn OK, còn uống bia được và…còn nói tếu táo với nhau. Bài học của bọn già cả quê mùa chúng tôi là lạc quan và bình tĩnh mà sống. Ông bạn tôi hơn tôi mười tuổi bị tai biến hai lần rồi mà vẫn còn uống bia.
Ông bảo:
- Mình đã đầu tư vào bia rượu sáu bảy chục năm rồi giờ bỏ cũng uổng.
Về đề tài xem xét lại cuộc đời của mỗi con người bọn tôi có đúc kết là cuộc đời mỗi người có tám giai đoạn nhưng để cho có vẻ tiếu ngạo giang hồ bọn tôi gọi là tám hồi.
Mà nói cho cùng thì mỗi người cũng giống như những kiếm sĩ, những danh thủ; sau khi luyện công xong thì xuống núi vào đời hành hiệp. Mỗi người một tuyệt kỹ, một trường phái không ai giống ai và có một điểm giống nhau là ai cũng cho rằng mình là số một.

1. HỒI 1 – HỒI NHỎ
Hồi nhỏ là thời gian từ khi mới sinh ra đến khi tốt nghiệp. Hồi nầy chúng ta chịu sự quản lý và sanh sát của gia đình, cha mẹ và thầy cô giáo.. Nhìn chung thì hồi nầy tương đối êm đềm và ít biến động vì không có trách nhiệm với ai cả; mỗi mỗi chỉ là cho bản thân mình. Nói chung là học sao cho tương đối khá là được chỉ hơi vất vả là vào những năm cuối trung học và đại học. Nếu thi rớt thì phải nhập ngũ. Hồi một chấm dứt với một mảnh bằng đại học, một nghề nghiệp hoặc một binh nghiệp.

2. HỒI 2 – HỒI HỘP 
Hồi hai nầy kéo dài khoảng hơn ba mươi năm bắt đầu vào những năm cuối của hồi một. Sở dĩ gọi là hồi hộp vì toàn là những biến cố, biến động làm cho chúng ta xao xuyến, lo âu, lo sợ… và phải luôn suy nghĩ, khổ sở tìm các giải pháp… Nói chung là luôn hồi hộp.
Cái hồi hộp đầu tiên là giây phút “hồn lỡ sa vào đôi mắt em, chiều nao xỏa tóc ngồi bên rèm” để rồi tiếp theo là “chiều một mình qua phố, âm thầm nhớ nhớ tên em…”. Rồi những trang thư trên giấy học trò được viết nhưng không gửi, những buổi tan học lẻo đẽo theo sau, rồi những chiều những đêm tan trường về chung lối mà lại chọn lộ trình xa nhất để kéo dài giây phút bên nhau. Ôi cái thuở ban đầu lưu luyến ấy nó rất dễ thương nhưng đầy hồi hộp.
Nhưng rồi một nỗi lo lớn hơn xuất hiện: Hai kỳ thi tú tài một và hai. Thời của chúng tôi hết năm lớp 11 (đệ nhị) là phải thi bằng tú tài một; đậu được tú tài một mới lên lớp 12 (đệ nhất), cuối năm nầy phải thi bằng tú tài hai. Nếu đậu tú tài hai coi như hoàn tất trung học và lên đại học. Nếu rớt tú tài một hoặc tú tài hai thì phải “xếp bút nghiên theo nghiệp đao cung”. Bởi vậy nên “rớt tú tài anh đợi ngày đi, đau lòng anh muốn khóc”; đi đây là nhập ngũ là vào binh nghiệp. Đến đây thì bạn hữu bắt đầu ly tán… Hai năm cuối của bậc trung học là đầy áp lực, tất cả phải gác lại và tập trung vào việc học – kể cả việc yêu đương. Nhưng đó chỉ là lý thuyết thôi vì làm sao mà ngừng yêu được, rất khó.
Tôi nhớ có người bạn trước ngày thi mấy tháng anh ta phải xuống tóc (cạo đầu) và từ biệt người yêu để chuyên tâm vào việc đèn sách. Cuối cùng anh cũng đậu tú tài nhưng người anh yêu thì đã yêu người khác.
Sau khi vượt qua ải trung học thì phải thi tiếp vào những đại học chuyên nghiệp. Mỗi lần thi là một lần hồi hộp. Nếu thi đậu thì bạn sẽ được định hướng nghề nghiệp tương lai; bạn sẽ là bác sĩ, dược sĩ, kỹ sư. Nhưng nếu rớt thì bạn có thể ghi danh học các đại học không cần thi tuyển như khoa học, luật… Điều đáng lo đối với một thanh thiếu niên từ tỉnh nhỏ lên Sài Gòn học đại học là làm sao có đủ tiền chi phí cho bốn năm đại học. Nhưng nhờ trời sinh voi thì phải sinh cỏ nên dù vất vả anh em cũng tốt nghiệp và sắm bộ vest để lãnh văn bằng chấm dứt bốn năm sống như trong địa ngục.
Mọi hân hoan của ngày tốt nghiệp rồi cũng qua mau mà cái kế tiếp là phải giải quyết việc làm. Tốt nghiệp vào cuối tháng Bảy mà hạn hoãn dịch là tháng Mười Một, nghĩa là đến tháng Mười Một thì chuẩn bị nhập ngũ mà nếu không có chỗ nhận đi làm thì mình thành như con thuyền không bến. Lại thêm một lần khốn khó, được một cái là anh em chúng tôi rất thương nhau nên họp lại và người nào có khả năng hoãn dịch tiếp thì đợi chỗ mới hoặc đi làm sau nhường chỗ cho anh em khác cần đi làm trước.
Sau khi đã tu luyện xong môn võ công của mình mọi người bắt đầu công cuộc hành tẩu giang hồ và vẫn còn ở trong vòng hồi hộp.
Trong hồi nầy chúng ta bị kéo vào một vòng xoáy tràn ngập nhiều biến cố như tán gái, cưới vợ, sinh con, làm việc cật lực để xây dựng tổ ấm, lấy lòng mấy sếp lớn nhỏ mặc dù… rất chán nản. Bây giờ không biết tại sao mình có thể tồn tại được trong những ngày tháng dài đến ba bốn mươi năm với nhiều biến cố như vậy. Bây giờ thì hành giả hay kiếm sĩ hay anh hùng , bạn có thể gọi bằng bất cứ từ nào bạn thích đã thấm mệt và chuẩn bị gác kiếm.

3. HỒI XUÂN
Đây là một hồi đặc biệt, ngắn ngủi mà ông bạn vong niên yêu cầu đưa vào cho đầy đủ. Nó xảy ra trong một thời gian ngắn một vài năm khi mà ta bị mệt mỏi, chán nản thì tự dưng cảm thấy như có một luồng sinh lực mới tuôn tràn vào cơ thể làm cho hưng phấn và ta lại lao vào mọi việc một cách hăng say nhiệt tình. Nhưng rồi những ngày vui nào cũng qua mau và ta phải đối diện với sự thật là lực bất tòng tâm.

4. HỒI HƯU 
Thế rồi bỗng nhiên ta được cho phép dừng bước giang hồ trở về với mái nhà nhỏ của riêng mình. Con cái giờ đã lớn, đã lập gia đình đã đi xa; nhà chỉ còn hai người già nhưng vẫn còn son hoặc tệ hơn như tôi chỉ một mình. Việc gì làm được thì đã làm rồi, việc chưa làm được thì không còn sức để làm.
Việc đúng việc sai thì cũng xong rồi đâu sửa được. Thôi thì an phận mà vui thú chim cá cảnh vậy. Cũng có người không chịu nổi cảnh trống trải cô độc nên lại vác kiếm quay lại giang hồ, để thấy mình “hiện hữu”.
Hồi nầy kéo dài bao lâu là do phúc phận của mỗi người, ai mà biết được ngày sau. Nhìn chung thì hồi nầy tương đối yên bình vì không phải chiến đấu, không tranh hơn thua với ai nữa. Thế nhưng đời đâu phải bằng phẳng như nước hồ thu đâu. Không chiến đấu với ngoại cảnh thì lại phải chiến đấu với bản thân mình.
Phần cơ thể vật chất đã bị lão hóa nên xuống cấp và nhiều bệnh xuất hiện: Đau nhức xương khớp, huyết áp, tiểu đường, tiêu hóa, bài tiết, gan mật…
Chúng ta lại có những người bạn mới như y tá, bác sĩ…
Phần tâm thức cũng không bình yên. Những lo lắng về bệnh tật, muộn phiền, tiếc nuối… Tất cả như một cơn lũ tràn về.

5. HỒI TƯỞNG
Trong hồi nầy vì vô sự nên người ta nghĩ về những ngày qua, quá khứ. Khi họp mặt hay gặp lại bạn cũ ta ưa nhắc lại những chuyện cũ. Những mùa phượng, những rung động với cô em học chung trường, những giận hờn, những xót xa… Và từ đây đưa đến một hồi phụ là… hồi ký.
Từ hồi tưởng hồi ức ta có dịp nhìn lại toàn bộ cuộc đời chiến đấu của mình, những thành công, những thất bại, những sai lầm… Rồi chúng ta tự hỏi mình: Ta đã được sinh ra, đã sống đã hoạt động qua nhiều hồi và bây giờ ngồi đây chờ đợi hồi kết; vậy thì mục đích tối hậu và ý nghĩa của đời sống mỗi người là gì? Chẳng lẽ chỉ là học tập, lập gia đình, làm việc rồi… “nghỉ ngơi”.

6. HỒI HƯỚNG 
Hồi hướng ở đây có nghĩa là quay đầu nhìn lại mình. Từ nhỏ chúng ta chỉ nhìn ra ngoài, nhìn ngoại cảnh, nhìn người khác… từ đó có đánh giá đúng sai, đẹp xấu, thiện ác… Tất cả cái đó, điều đó quyết định hành động chúng ta. Chúng ta bị ràng buộc vào mệnh đề của Descartes:
- Tôi suy tư vậy tôi hiện hữu.
Suy tư trên nền của lý luận nhị nguyên tốt – xấu, thiện – ác…
Những câu hỏi trên buộc ta phải nhìn lại mình và tìm hiểu bản chất của mình, của đời người, của thân phận con người. Trước chúng ta đã có nhiều vị làm điều đó như: Đức Phật, Chúa Jesus, Lão Tử, Trang Tử, nhiều thiền sư, triết gia… Lịch sử cho thấy không nhiều người đặt những câu hỏi kiểu nầy và chịu khó tìm hiểu bản chất của đời người. Việc nầy tùy thuộc vào duyên nghiệp của mỗi người và không có chuyện đúng sai ở đây.
“Gió theo lối gió, mây đường mây”.

7. HỒI SỨC 
Trở lại chuyện kiếm hiệp, đến hồi nầy thì rất gay go cho hành giả trong sự nghiệp chiến đấu với bệnh tật. Và tôi cũng không dám bàn thêm vì nó cũng sắp đến hồi kết mà ông bạn già của tôi gọi là hồi kèn. Gọi là bạn cũng không đúng vì ông anh nầy lớn hơn tôi mười tuổi và đã hai lần tai biến, hai lần hồi sức nhưng anh vẫn lạc quan vẫn vui với bè bạn. Mỗi khi gặp nhau thấy anh vẫn khỏe vẫn vui, ai có hỏi sức khỏe thế nào anh bảo:
- Kệ mẹ nó, thằng nào rồi cũng chết cả, cứ sống vui đi, quan tâm làm gì, chuyên gì đến sẽ đến lo sao được.

8. HỒI KẾT 
Hồi nầy được tô điểm bằng nhạc và hoa. Bạn sẽ được thưởng thức: Lòng Mẹ, Như Cánh Vạc Bay, Cát Bụi, Đường Đời, Diễm Xưa, Hạ Trắng...

A.Thư chuyển