mercredi 4 août 2021

Vì sao miền Nam vẫn chưa thân quen miền Bắc?

 Vì sao miền Nam vẫn chưa thân quen miền Bắc?

 

Trịnh Hữu Long - Luật Khoa

 

 

Sự khác biệt vùng miền là chuyện hết sức bình thường, ở nước nào cũng có. Nhưng để cho những sự khác biệt đó trở thành lối ứng xử kỳ thị vùng miền thì là đại họa, bởi nó là ngọn nguồn của bạo lực. Hiểu về những điều khác biệt đó để tìm ra cách ứng xử phù hợp, do vậy, trở nên đặc biệt quan trọng.

 

Sự khác biệt, và cả kỳ thị, mang tên Bắc Kỳ – Nam Kỳ là một câu chuyện bắt buộc phải có lời giải trong một cộng đồng dân tộc. Trong bài này, tôi xin chia sẻ một số hiểu biết rời rạc của bản thân nhằm giúp những người miền Bắc như tôi hiểu hơn về vài điều nhạy cảm về chính trị của miền Nam. Không có gì là tuyệt đối, tôi không quy chụp mọi thứ cho một vùng miền nào, nhưng có những khác biệt đáng kể mang tính phổ biến.

 

Tôi không có ý lên án những người miền Bắc thiếu tế nhị trong cách hành xử với người miền Nam, bởi chính tôi cũng chỉ học được những điều dưới đây khi ngấp nghé độ tuổi 30. Và tôi viết những điều này với ý thức rằng sự kỳ thị có thể đến từ cả hai phía. Không có tham vọng giải quyết hết được mọi vấn đề trong một bài viết, tôi mạn phép thảo luận chuyện này từ một góc còn ít được nói đến hiện nay.

 

1. Người miền Nam nhìn “cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước” khác người miền Bắc.

 

Người miền Bắc không có cách nào khác để nhìn nhận giai đoạn lịch sử 1954 – 1975 ngoài “cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước”. [1] Họ coi việc đất nước bị chia cắt là không thể chấp nhận, coi Mỹ và chính quyền Sài Gòn là kẻ thù, và coi người dân miền Nam là những nạn nhân cần phải được “giải phóng”.

 

Nhưng mọi chuyện rất khác khi nhìn từ lăng kính của người miền Nam. 

 

Họ coi một nửa đất nước – miền Nam – là một quốc gia hoàn chỉnh có tên Việt Nam Cộng hòa (từ 1955). Góc nhìn này trùng khớp với góc nhìn của công pháp quốc tế. [2]

 

Họ trân trọng lá cờ vàng ba sọc đỏ, quốc kỳ của Việt Nam Cộng hòa. Trong khi đó, lá cờ này lại bị xa lánh, kỳ thị ở miền Bắc.

 

Họ không sống với lý tưởng phải “giải phóng” miền Bắc. Toàn bộ giai đoạn 1954 – 1975 là cuộc đấu tranh gìn giữ miền Nam trước các cuộc “xâm lăng” và “khủng bố” của miền Bắc. Nếu nghe lại các bài nhạc vàng, ta dễ thấy họ gọi quân miền Bắc là “giặc”, “quân thù”. Rất nhiều người miền Nam đã mất mạng ngay trên đất miền Nam dưới nòng súng của miền Bắc, đặc biệt là trong trận Mậu Thân năm 1968. [3]

 

Họ coi chính quyền Sài Gòn là chính quyền hợp pháp của họ. Họ kính trọng Tổng thống Ngô Đình Diệm [4] của nền Đệ nhất Cộng hòa, [5] họ lập ra Hiến pháp 1967 và bầu ra chính quyền Nguyễn Văn Thiệu của nền Đệ nhị Cộng hòa. [6] Và mặc dù có rất nhiều bất đồng với các quan chức, họ không coi chính quyền đó là kẻ thù.

 

Họ coi Mỹ là đồng minh, là một đất nước tiến bộ. Thời Việt Nam Cộng hòa, người miền Nam coi việc đi Mỹ du học là một thành tựu lớn trong đời. Họ nhìn lính Mỹ ở miền Nam như những người bảo vệ họ trước miền Bắc, mặc dù có thể họ không hài lòng với việc có quân đội ngoại quốc trên đất Việt Nam.

 

Góc ảnh Sài Gòn xưa và nay. Ảnh: Khánh Hmoong via Flickr.

 

Khác với niềm tin mãnh liệt của người miền Bắc thời kỳ đó, người miền Nam không có nhu cầu được giải phóng. Họ có một nền kinh tế, giáo dục, kỹ nghệ, nông nghiệp phát triển hơn hẳn miền Bắc. Và đặc biệt, họ có thứ tự do chính trị mà chính Hồ Chí Minh đã tuyên xưng tranh đấu nhưng lại hoàn toàn vắng bóng ở miền Bắc.

 

Ngày 30/4/1975 với phần lớn người miền Nam là ngày “mất nước” và là ngày bắt đầu một chuỗi bi kịch khổng lồ.

 

2. Người miền Nam bị truy bức về chính trị sau năm 1975.

 

Sau ngày mà người miền Bắc gọi là “giải phóng miền Nam”, người miền Nam bắt đầu bị truy bức về chính trị. 

 

Những ai từng đi lính hay làm việc cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa (kể cả giáo viên) đều bị đưa đi trại cải tạo. [7] Gọi là trại cải tạo (re-education camp) nhưng về bản chất không khác gì các trại tập trung (concentration camp) của phát-xít Đức ngày xưa. Có đến 21 trại cải tạo được lập ra sau chiến tranh, giam giữ khoảng 300 nghìn người, trực tiếp ảnh hưởng tới hàng triệu người khác. [8]

 

Người miền Nam bị bắt vào đây mà hoàn toàn không qua bất kỳ một phiên tòa xét xử nào. [9] Họ phải lao động khổ sai. Rất nhiều người đã chết ở đây, suy kiệt sức khỏe và tinh thần ở đây. Họ bị giam giữ hàng năm, thậm chí hơn mười năm trời mà không được, hoặc rất ít khi được gặp gia đình. Những ai sống sót trở về thì gia đình hoặc là cũng đã ly tán, hoặc là khánh kiệt, bị chính quyền mới phân biệt đối xử, gặp khó dễ khi làm giấy tờ, con cái không được đi học đại học, nhìn chung đã rơi xuống đáy xã hội.

 

Người miền Bắc hay đùa cợt về việc “đi cải tạo”, biến nó thành một thành ngữ mà không cân nhắc kỹ đến bi kịch khủng khiếp này của hàng triệu người miền Nam. Với người miền Nam ngày nay, “đi cải tạo” vĩnh viễn là một cơn ác mộng, một nỗi đau không bao giờ dứt.

 

3. Người miền Nam bị bần cùng hóa sau năm 1975.

 

Sau khi “giải phóng” xong, chính quyền mới áp đặt nền kinh tế kế hoạch hóa, tập thể hóa lên toàn miền Nam. Ngày nay, chúng ta biết rằng đó là một thảm họa kinh tế đã dẫn toàn bộ đất nước tới khủng hoảng trầm trọng và ngấp nghé bờ vực sụp đổ vào thập niên 1980. [10] Cuộc khủng hoảng đó nghiêm trọng tới nỗi Đảng Cộng sản phải thừa nhận sai lầm, từ bỏ giáo điều kinh tế Mác – Lê-nin để “đổi mới”, chuyển sang kinh tế tư bản chủ nghĩa, mà ngày nay họ gọi là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. [11]

 

Cái nền kinh tế thị trường ngày nay, trên thực tế, đã từng là một hiện thực ở miền Nam trước năm 1975. Chuyện mở công ty làm ăn, phát hành cổ phiếu, giao thương với nước ngoài, tiếp nhận các nhà đầu tư nước ngoài là chuyện hết sức bình thường.

 

Với một nền kinh tế thị trường tự do như vậy, miền Nam đã có các đô thị thịnh vượng. Mặc dù mức sống ở nông thôn còn thấp nhưng không đến mức đói khổ như miền Bắc, và cơ hội làm giàu luôn hiện hữu, khác với miền Bắc coi làm giàu là chuyện sai trái.

 

Người miền Nam sau năm 1975 như bị đẩy xuống vực sâu, bởi tài sản của họ bị tịch thu, doanh nghiệp phải đóng cửa, việc làm ăn buôn bán bị cấm đoán, hàng hóa tắc nghẽn vì ngăn sông cấm chợ, đường nhựa ở đô thị bị cày lên trồng khoai, rất nhiều người bị đưa đi các vùng kinh tế mới, v.v.

 

Cùng với nạn truy bức chính trị thì việc bị bần cùng hóa về kinh tế như vậy càng làm dày thêm tấn bi kịch của họ.

 

4. Người miền Nam phải liều mạng bỏ nước ra đi.

 

Người miền Bắc hay đùa cợt chuyện “vượt biên” nhưng không biết gì đáng kể về phong trào vượt biên ở miền Nam sau năm 1975.

 

Vì bị truy bức chính trị, bị bần cùng hóa về kinh tế, và bị phân biệt đối xử nặng nề, rất nhiều người miền Nam đã đi đến một quyết định táo bạo, và với họ là quyết định duy nhất hợp lý: liều mạng vượt biên đi tìm một cuộc sống mới. [12]

 

Các thuyền nhân Việt Nam phải bỏ Tổ quốc ra đi trong thập niên 1970-80. Ảnh (từ trái qua):
Gerhard Joren/LightRocket/ Getty Images, U.S. National Archives and Records Administration,
Michel Setboum/Getty Images.

 

Ước tính có hơn một triệu người đã vượt biển bằng thuyền với hy vọng được tàu nước ngoài cứu hoặc đến được với bờ biển của các nước, vùng lãnh thổ láng giềng như Philippines, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Hong Kong. Họ trở thành một hiện tượng lịch sử, một thảm họa nhân đạo có tên “Thuyền nhân Việt Nam” (Vietnamese Boat People). 

Hàng trăm ngàn người trong số họ chết trên biển. Số còn lại đạt được mục đích và sau này đi định cư ở các nước như Mỹ, Canada, Úc và một số nước châu Âu. Một số ít khác đến Ấn Độ, Nhật, tùy thuộc vào việc họ được tàu nước nào cứu. Họ ngày nay trở thành phần lớn của cộng đồng người Việt hải ngoại.

 

Một số khác thì vượt biên đường bộ sang Campuchia rồi tới Thái Lan. Số này không nhiều bằng thuyền nhân.

 

Khi ra đi, họ mang tâm thế rằng nếu đi được sẽ liên lạc về gia đình, gửi tiền về nuôi gia đình, và nếu thuận lợi thì sẽ tìm cách đưa gia đình ra nước ngoài. Thực tế là sau khi đã định cư được ở các nước tự do, họ đã làm thủ tục bảo lãnh đưa gia đình sang.

 

“Tị nạn” là một từ hay bị mang ra để chế giễu ở miền Bắc, nhưng họ không biết rằng với hàng triệu người miền Nam, đi tị nạn từng là lối thoát duy nhất cho cuộc sống của họ.

 

5. Bi kịch của người miền Nam chưa bao giờ được thừa nhận.

 

Tất cả những bi kịch khổng lồ như vậy của người miền Nam chưa bao giờ được thừa nhận, chứ chưa nói gì đến một lời xin lỗi từ chính quyền. 

 

Họ không được thừa nhận là đã bị truy bức chính trị. 

 

Họ không được thừa nhận là đã bị cướp mất kế sinh nhai.

 

Họ không được thừa nhận là đã bị phân biệt đối xử nặng nề.

 

Họ không được thừa nhận là đã bị ép vào đường cùng phải liều mạng bỏ Tổ quốc ra đi.

 

Không những không được thừa nhận, không được xin lỗi, năm nào người miền Nam cũng phải chịu đựng những lời ngợi ca “chiến thắng 30/4”. Nghĩa trang quân nhân Việt Nam Cộng hòa không có mấy ai chăm sóc, bị hoang hóa đi theo thời gian. Thương phế binh Việt Nam Cộng hòa bị chính quyền bỏ mặc, phải nương tựa vào nhau và vào sự hỗ trợ của cộng đồng. Trong khi đó, những người miền Nam xưa kia bỏ nước ra đi giờ đây đang gửi mỗi năm hàng chục tỷ đô-la tiền mặt về nước (trong tổng số kiều hối năm 2020 là 17,2 tỷ USD). [13]

 

Với chừng ấy vết thương mà lịch sử để lại, người miền Nam trở nên đặc biệt nhạy cảm với hàng loạt từ, ngữ, diễn ngôn chính trị cũng như cách hành xử. Người miền Bắc nên biết rằng những vết thương này chưa bao giờ được vá lại và nên chọn lấy cách ứng xử phù hợp nhất trong cả lời nói lẫn hành động.

 

(Nguồn: Tạp chí Luật khoa)

T.Phước chuyển

mardi 3 août 2021

Tô phở quan tài Huỳnh Chiếu đẳng

Thưa các ACE , cũng hơi lâu rồi tôi không ăn phở tiệm nữa, thường thì chừng 1-2 tháng ra ăn 1 lần nhưng có 2 lần tôi mua về mua 2 tô về pha thành 3 tô vì con trai không biết ăn các loại khác chỉ có tái, sau mỗi lần ăn cháu đều nói có cái gì chát chát và hơi tanh cua sắt ri và tôi cũng để ý và thấy như vậy, (có 1 lần chủ tiệm cùng nhậu và nói tui VN qua và đê nghị bán cho thuốc nấu phở ngon hết xảy và ông chủ này nói Ông không mua nhưng nước phở thì thấy có vị như vậy và từ đó không ăn đồ có nước ở tiệm, về nhà nấu chắc là dở hơn nhưng chắc được ăn đồ thật
Tùy ac e nghĩ,  chúc tất cả ac e An Bình trong mùa đại dịch.
Author: Huỳnh Chiếu Đẳng

Kính thưa quí bạn
Hôm nay tôi dành cái email nầy để gởi các bạn một bài viết khá chính xác (theo tôi) về hiện tình một số phở chúng ta ăn hiện giờ, nhất là ở trong nước. Ở hải ngoại thì chờ sự góp ý của các bạn có kinh nghiệm.
=========
                                                  
Tô phở quan tài

Huỳnh Chiếu đẳng

HCD: Thưa tôi góp ý trước nghe, chữ màu tím xen vào chữ đen nghiêng của tác giả bài viết "Phở Quan Tài" không thấy ghi tên qua email tôi nhận được



Phở là 1 món ăn thịnh-hành và Ngon nhất của VN , nhưng ngày nay lại chính là món ăn độc hại nhất ma` chúng ta cần phải biết sự thực .
Tại Sao phở ở Việt Nam thơm ngon và nước phở rất là ngọt !
Kính thưa qúy vị như phần một qua lời tiết lộ vô tình của một người làm công chở nước phở đi bỏ mối cho các tiệm phở và sự tiết lộ độc đáo hơn về loại thuốc “rửa bồn cầu tiêu"
Hôm nay mời tất cả anh chị em đi sâu vào tìm hiểu xem nồi phở làm sao cho nó thơm và ngọt !
Sau khi đọc bài viết xong chúng tôi làm thí nghiệm (mong mọi người cũng nên làm thí nghiệm cho bản thân mình).
Mua 5 Lbs xương heo hay bò ở ngoài chợ đêm về bỏ vào nồi slow cook cho thêm vào 3 muỗng cà phê loại Kaboom Oxi toilet cleaner powder hầm một đêm tới sáng lấy muỗng quạy quạy không còn 1 miếng xương nào hết tất cã tan rã thành nước và nước màu đục xương, mùi thơm của xương của tủy bốc lên nghi ngút … Nhưng cái quan trọng là nếu đêm nồi nước lèo kia vào ngược lại phòng Lap (Phòng thí nghiệm) thì chúng ta mới biết nồi nước lèo thơm ngon kia sẽ ảnh hưởng như thế nào khi mà chúng ta húp sùm sụp chén chú chén anh .
Nồi nước lèo bình thường được các tay đầu bếp dùng nhiều xương , bò, heo, gà bỏ hồi vào một nồi lớn và hầm hơn 24 tiếng sau đó đem ra lọc bỏ những cục xương ra và lọc lấy cái nước cốt và muốn cho nó có mùi thơm đặc biệt thì có người bỏ củ hành tây vào củ hành chẻ làm hai. Nhưng muốn thơm hơn thì củ hành phải nướng qua lửa mà phải dùng lửa than chứ đừng dùng lửa ngọn (kỹ thuật nho nhỏ ) trong nghề sẽ biết .



Có người khi hầm xương, họ cho 1 muỗng nhỏ loại Baking Soda Powder ( loại này cho phép dùng trong ẩm thực) Có người thì còn cho thêm 2 muỗng rựơu Rum trắng. Hồi xưa nấu nước lèo anh nào cũng cho nhiều bột ngọt, nhưng sau này khách hàng tẩy chay bột ngọt nên họ chuyển qua dùng bột nêm loại Chicken Flavor Bouillon. Nói chung muốn có một nồi phở ngon nói khó thì không khó, mà nói dể thì không dể, phải đòi hỏi sự kiên nhẫn để chuẩn bị cho nồi nước lèo ..

Bây giờ mời bạn dùng kính hiển vi và những ống thủy tinh để chúng ta phân tích xem tô phở ở bên Việt Nam họ nấu làm sao và có những thành phần gì :

1. Nước Lèo
Những nhà hàng họ không tự nấu nước lèo nữa mà họ mua chỗ bỏ mối mà chỗ bỏ mối là gì ? Là một tư nhân đi thâu mua xương (tất cả các loại xương) Bò, Chó, Heo, Gà, nhiều khi những người đi lượm xương về bán cho nhà thầu này họ lượm xương người luôn cũng có. Họ không cần biết là xương gì chỉ có xương là có tiền. Chủ thầu không cần biết không cần phân tích hay thí nghiệm gì cả, nếu là xương thì mua mà sắt thì không mua vì nhà thấu chỉ cần mua xương bất kể là xương gì. Sau khi mua xương xong, họ cho vào một cái bồn ngâm vài tiếng đồng hồ cho đất cát rớt xuống, sau đó họ đêm ra dùng vòi nước xịt lại 1 lần và bỏ vào một cái thùng phi loại trung và cho nước vào để hầm xương lấy nước cốt. Nếu như hầm xương không thì tốn khoảng 16 tới 24 tiếng đồng hồ thì ống xương và lớp xốp trong xương mới mềm hay rã ra để làm cho nước nó ngọt và béo. Nhưng vì không biết hay vì gian manh trong vấn đề buôn bán, các chủ nhà thầu này cho vào nồi hầm một hợp chất mà loại hợp chất này cấm dùng trong ẩm thực. Chúng ta thử lên mạng để tìm hiểu xem loại bột rửa nhà cầu là những hợp chất gì và công thức hoá học cũng như cách xử dụng và bảo quản ra sao



Tôi xin đưa 1 loại hợp chất đơn giản mà chúng ta hay mua về chùi nhà cầu trong mỗi gia đình chúng ta đó là Kaboom Oxi cleaner. Kaboom có ba dạng khác nhau: Bột, nước loảng và chai xịt. Trong bất cứ loại nào cũng chứa một hàm lượng Oxi già, Colour, Disinfect, etc .. Và tất cả những hoá chất này cấm xử dụng trong ẩm thực 100% nhưng tại sao người ta vẫn xử dụng khi nấu cao xương (Cao Khỉ hay Cao hổ cốt) và bây giờ lại hầm trong nồi xương nước lèo làm phở? Vì họ muốn tiết kiệm tiền củi, điện để giảm tối thiểu chi phí nhưng thâu vào nhiều hơn và nước lèo thơm hơn ngon hơn. Họ không biết trong mỗi bát nước lèo đó sẽ bào mòn thành ruột và thành bao tử và còn ảnh hưởng tới chứng xương xốp và thậm chí nguy hiểm nhất là gây chứng ung thư cho người tiêu dùng (rồi lại đổ thừa là tại chất độc màu da cam) .

HCD: chuyện nấu xương với Kaboom thì tôi không rõ có hay không, nhưng người Trung Hoa luc địa và Việt Nam thì cái gì cũng thử và có khi đưa tới kết quả "thần sầu" (tới Thần cũng phải khóc nói chi con người ). Nội giấm, muối, đường và mật ong mà một số người Việt Nam ta phát minh không biết bao nhiêu thuốc bổ và thuốc trị ung thư.
Chuyện dùng xương để nấu nước lèo không phải mới đây đâu, mà khời sự từ gánh "ve chai long vịt", khởi sự từ năm 1950 (đúng vậy 1950, khoảng đó). Làm nghề nầy đa số là người Hoa, họ đi khắp mọi nơi, mỗi làng mạc đểu có một vài người mỗi tuần đi qua vài lần. Câu rao của họ là "Ai.. i.. i.. i... ve chai long vịt hôn". Họ mua ve chai, long gà lông vịt, xuơng bò xương trâu xương heo và xương người ta (chớ sao, thời chiến mà). Họ còn mua da bò da trâu nữa. Xương khô thu gom về làm, các bạn đoán thử coi, thưa làm tàu vị yểu. Tôi được biết là mua về rửa sơ qua, khỏi cần biết xương gì, bỏ vào nồi lớn nấu với acid chlorhydric (HCl, loại xài trong kỹ nghệ) cho tan hết ra, xong họ trung hòa acid dư bằng soude (NaOH). Acid HCl + NaOH thành muối ăn và nước. Sau khi trung hòa thì thu được một một thùng protein (của xương tan ra) và muối ăn. Thùng "nước lèo" nầy sau đó được chế biến thêm thắc để thành cái món xì dầu, hắc xì dầu... chế tạo kiểu nầy thì "nhất bổn vạn lợi".
Ngày nay protein trong xương có khi được chế thành nước lèo như tác giả nói chăng. Có thể lắm lắm, nhưng chắc chỉ một số nào đó chớ không hẳn mọi nơi đều làm như vậy.


2. Bánh phở
Bánh phở làm bằng bột gạo nhưng muốn cho nó dai và ngon hơn họ lại cho vào một lượng Formaldehyde, hàn the .
Formaldehyde có công thức hoá học là : CH2O
Loại này làm cho bánh phở dai, trắng và bóng ..
Đây là một loại chất hoá học mà ở Hoa Kỳ cấm 100%, không được phép xử dụng trong thực phẩm nhưng bên Việt Nam thì nhai ngấu nghiến, nhai ngon lành (cuộc đời ngắn ngủi ăn cho đã rồi tính sau ). Các bạn thường nghe người bên VN hay nói như vậy nhưng khi bị ung thư thì là tại bị => Chất độc màu da cam …

HCD: Thưa bánh phở , báng tráng, bún, những loại thực phẩm dễ thiêu dễ dễ hư... được biết là được một số nhà sản xuất ở Việt Nam bảo quản bằng formol. Có bị lính bắt, có chạy nhật trình nhiều lần mà, không phải vu oan đâu.

Les bienfaits de l’« hormone de l’exercice » contre la démence démontrés: Une hormone sécrétée par le muscle squelettique

 Les bienfaits de l’« hormone de l’exercice » contre la démence démontrés

Illustration du cerveau d'un homme.

Une dégénérescence des neurones du cerveau est associée aux stades plus tardifs de l'alzheimer.

PHOTO : ISTOCK

Alain Labelle (accéder à la page de l'auteur)

Alain Labelle
2019-01-10 | Mis à jour le 18 juin 2019

Prenez note que cet article publié en 2019 pourrait contenir des informations qui ne sont plus à jour.

Une hormone libérée par les muscles pendant l'exercice physique a été associée au ralentissement de la progression de la maladie d'Alzheimer. Explications.

La neuroscientifique canadienne Fernanda De Felice, de l’Université Queen, et ses collègues américains et brésiliens pensent que l’hormone irisine pourrait éventuellement servir à l’élaboration d’un médicament contre l’alzheimer et les autres démences associées.

« Au cours des dernières années, des chercheurs de partout dans le monde ont montré que l'exercice est un outil efficace pour prévenir différentes formes de démence comme la maladie d'Alzheimer », explique la Dre De Felice.

Cette réalité a conduit à une recherche intensive de molécules responsables de l’action protectrice de l'exercice sur le cerveau.Une citation de : Fernanda De Felice

Le saviez-vous?

Pas moins de 564 000 Canadiens sont atteints de la maladie d’Alzheimer. Dans 15 ans, ils seront 937 000. (Société Alzheimer du Canada)
Une affaire de neurones

Selon les chercheurs, l’irisine aurait un effet protecteur sur les zones de contact des neurones, les synapses, qui permettent à ces cellules nerveuses du cerveau de communiquer entre elles. Elles participent, entre autres, à la formation de la mémoire.

Or, ces travaux ont permis d’établir que les personnes qui souffrent d’alzheimer présentent des niveaux moins élevés de cette hormone dans deux régions du cerveau (l'hippocampe et le liquide céphalorachidien) comparativement à celles qui n’en souffrent pas.

Dans des tests menés sur des souris, les chercheurs ont même pu provoquer des déficits d'apprentissage et de mémoire en éliminant l'irisine. Ils ont aussi réussi à inverser ces effets en restaurant l'hormone.


Notre étude est importante parce que la guérison de la démence est l'un des plus grands défis actuels et futurs en matière de soins de santé.Une citation de : Fernanda De Felice

À l’heure actuelle, malgré 30 ans de recherche, il n’existe toujours pas de médicament efficace contre la maladie d'Alzheimer, qui frappe 50 millions de personnes dans le monde.

Les bienfaits de l'exercice physique sur la santé sont bien connus. Outre contre la démence, l’exercice est également un allié important pour lutter contre les maladies cardiovasculaires et chroniques, l’obésité et les troubles de l’humeur.

Le détail de ces travaux est publié dans la revue Nature Medicine(Nouvelle fenêtre) (en anglais)

https://ici.radio-canada.ca/nouvelle/1146055/hormone-irisine-exercice-demence-alzheimer

À lire aussi :
Percée potentiellement majeure contre l’alzheimer
De feux sauvages à alzheimer : la piste virale se précise
Alain Labelle (accéder à la page de l'auteur)
Alain Labelle

lundi 2 août 2021

Légumes à consommer dans le cadre d’un régime : l’exemple de la courgette

 Légumes à consommer dans le cadre d’un régime : l’exemple de la courgette

Légumes à consommer dans le cadre d’un régime : l’exemple de la courgette

Légume du soleil par excellence, la courgette est le légume de régime par excellence. Découvrez les atouts nutritionnels et le pouvoir minceur des courgettes grâce aux conseils de notre diététicienne !

 Légumes à consommer dans le cadre d’un régime : l’exemple de la courgette

Savez-vous que la courgette fait partie de la famille des courges ? C’est un légume très riche en eau et en fibres. Son pouvoir rassasiant et satiétant est important, surtout quand elle est consommée crue, en tagliatelles par exemple. C’est pourquoi on recommande la courgette dans le cadre des régimes d’été. De plus, elle fait partie des légumes dont l’Index Glycémique (IG) est le plus bas avec un IG de 15 seulement. Cela signifie que ce légume fait très peu augmenter la glycémie et ne favorise pas le stockage des graisses. Elle fait également partie des légumes qui sont les moins caloriques avec seulement 17 kcal pour 100 g.

Par ailleurs, elle contient de la vitamine C qui lui procure des effets antioxydants et anti-inflammatoires. On y trouve aussi du potassium, oligo-éléments qui jouent un rôle primordial dans le fonctionnement musculaire et qui a un rôle hypotenseur grâce à son effet vasodilatateur. Vous l’avez compris : la courgette est un aliment 100% minceur et 100% santé dont il ne faut surtout pas vous priver durant l’été !

Pour bénéficier de toutes ses vertus, veillez à la consommer rapidement après la récolte. Vous pouvez la conserver 4 à 5 jours, mais jamais plus d’une semaine, dans le bac à légumes du réfrigérateur ou sous abri de la chaleur et la lumière comme dans une cave.

Idéalement, consommez la courgette crue : coupez les deux extrémités puis coupez-la en fines tranches avec un couteau à fine lame ou en tagliatelles à l’aide d’un économe. Vous pouvez aussi la râper ou la couper en dés pour confectionner des verrines.

Claire Doray
Rédaction : Claire Doray
Diététicienne
27 juillet 2021, à 09h21

5 bonnes raisons d'adopter l'huile de coco

 5 bonnes raisons d adopter l huile de coco

Si on devait choisir un seul aliment sur la terre, ce serait peut-être ceui-là. La noix de coco ou plutôt son huile. Ses bienfaits sont très nombreux, nous avons selectionné les cinq meilleurs.

Les bienfaits de l'huile de coco, appelée aussi huile de coprah, ne se résument pas simplement à ses pouvoirs hydratants. Voici une sélection variée pour offrir ses richesses à tout votre organisme, de la tête aux pieds. 

1. Idéale dans votre alimentation

Pour la cuisson, l'huile de coco est recommandée. Elle conserve ses vertus mieux que l'huile d'olive qui, elle, ne supporte pas tellement d'être chauffée. Elle permet également aux aliments de ne pas « coller » dans la poêle. On peut aussi mettre de l'huile de coco à la place de certaines huiles dans les préparations de gâteaux. Son goût est agréable dans les mets sucrés ou les plats asiatiques. Vous pouvez aussi l'étaler à la place du beurre sur vos tartines ou en mettre une cuillerée dans votre café du matin, à la place du lait. Vitamines et énergie seront garanties pour toute la journée ! 

2. L'alliée fidèle de votre beauté

Cette utilisation de l'huile de coco est plus connue. Pour hydrater votre peau, rien de tel que l'huile de coco. De même pour le rasage de ces Messieurs, il suffit d'étaler un peu d'huile directement sur la peau : le rasoir glisse et l'huile protège la peau. C'est également un très bon produit comme gommage et pour enlever les peaux mortes en cas d'eczéma. Les dents y ont aussi droit : mélangez autant d'huile de coco que de bicarbonate de soude, ajoutez quelques gouttes d'huiles essentielles de menthe poivrée : voilà un excellent dentifrice ! Si vos cheveux ont des fourches, un masque à d'huile de coco sera un bon moyen de les réparer. Pour vous démaquiller sans produit chimique, un peu d'huile de coco sur un coton est la solution idéale.

3. Cet été vous ne pourrez plus vous en passer

L'huile de coco peu également être utilisée comme soin anti-cellulite. Mélangez-en à dix gouttes d'huile essentielle de pamplemousse, étalez cette mixture sur les cuisses ou le ventre par exemple, massez. Et pour les coups de soleil après une journée de plage ? L'huile de coco apaisera votre peau et l'aidera à se ré-hydrater suffisamment. Des moustiques au camping ? Mélangez l'huile de coco à des huiles essentielles de menthe poivrée, romarin, tea-tree et citronnelle pour faire fuir les petits insectes.

4. Une santé redoutable

Les études médicales prouvent que l'huile de coco contient de l'acide caprylique. Cet acide permet de lutter contre certains microbes, comme les champignons (le candida) et les levures. Nous savons aussi que sa consommation permet d'établir un meilleur équilibre hormonal et ce de manière naturelle. Ainsi, la thyroïde et les glandes adrénalines sont mieux gérées. L'huile de coco est également recommandée pour prévenir les risques d'Alzheimer : une cuillère à soupe par jour permet de prendre soin de votre cerveau. 

5. Pour les plus petits aussi

L'huile de coco est devenue en quelques mois un indispensable de notre alimentation et de nos salles de bain. Et les tout-petits n'ont pas échappé au mouvement ! Pour masser votre bébé, c'est un produit très agréable. Si votre bébé a la peau très sèche, versez quelques gouttes d'huile dans son bain. Les croûtes de lait sur le crâne des nourrissons sont fréquentes : pour les enlever, massez doucement avec de l'huile de coco. En cas d'érythème ou de rougeurs sur les fesses, enfin, remplacez votre crème habituelle par cette même huile. C'est plus naturel et ça marche !

Maylis Choné