dimanche 4 décembre 2022

Máu của 1 người đàn ông đã cứu sống được 2,4 triệu trẻ em trên toàn thế giới

 Máu của 1 người đàn ông đã cứu sống được 2,4 triệu trẻ em trên toàn thế giới

Tác giả Đức KhươngNguồnPhụ Nữ Viêẹt NamNgày đăng: 2022-11-12
James Harrison được mệnh danh là "người đàn ông với cánh tay vàng", bởi ông đã hiến máu 1.173 lần để cứu sống hơn 2,4 triệu trẻ em trong vòng 60 năm qua.
Chúng ta luôn hy vong rằng thế giới thực tồn tại các siêu anh hùng từ tưởng tượng vì họ có sức mạnh để thay đổi thế giới tốt đẹp hơn mà không biết rằng chúng ta đang sống giữa các siêu anh hùng thực sự. Một trong số đó là James Harrison, ông không có các siêu năng lực như các siêu anh hùng trong thế giới tưởng tượng, thay vào đó, ông là một người đàn ông bình thường đã hiến máu 1.173 lần trong 60 năm qua. Với lượng máu này, ông đã cứu sống được 2,4 triệu người trên toàn thế giới.


James Harrison trong lần hiến máu hàng tuần tại trung tâm Chữ thập đỏ Úc.
Tại sao máu của ông lại đặc biệt như vậy?
Bạn có thể nói rằng có rất nhiều người hiến máu ngoài kia vẫn thường xuyên hiến máu, điều này rất đúng, nhưng có một điều đặc biệt ở máu của Harrison khiến nó còn quý hơn vàng. Máu của Harrison chứa một loại kháng thể hiếm có tên là Anti-D (còn được gọi là Rho (D) immu globulin). Loại kháng thể đặc biệt này cần thiết cho những bà mẹ đang mang thai có nhóm máu âm tính đã thụ thai với người bạn đời có nhóm máu dương tính.
Thông thường đưa con đầu lòng của các cặp đôi này thường có tỷ lệ tử vong trong bụng mẹ rất cao, nhưng nếu người mẹ quyết định mang thai đứa con thứ hai, đứa trẻ đó sẽ bị bệnh Rhesus khi được sinh ra. Căn bệnh này khiến máu của người mẹ tấn công các tế bào máu của thai nhi. Do đó, đứa trẻ có thể sinh ra với các tổn thương não hoặc thậm chí tử vong ngay khi sinh ra. Điều này chủ yếu xảy ra nếu người mẹ có nhóm máu âm sinh ra một đứa trẻ có nhóm máu dương được di truyền từ bố.


James Harrison với con trai sinh đôi là Seth và Ethan Murray trong khoa Apheresis tại Dịch vụ máu Chữ thập đỏ Úc. Hàng trăm nghìn trẻ sơ sinh đã được cứu sống bởi máu của Harrison.
Kháng thể Anti-D có thể chống lại căn bệnh này, và với máu của James Harrison, một loại vắc-xin mới đã được tạo ra. Nếu người mẹ tiêm phòng trước khi mang thai lần thứ hai, những đứa trẻ sẽ được sinh ra một cách khỏe mạnh và không mắc phải căn bệnh vừa đề cập ở trên.
Bi kịch đã khiến cho máu của Harrison có "siêu năng lực"
Harrison không được sinh ra với loại kháng thể này, nhưng ông đã thực sự phát triển nó khi 14 tuổi. Năm 1951, James Harrison phải trải qua một cuộc phẫu thuật y tế phức tạp vì một trong những lá phổi của ông đã bị xẹp và các bác sĩ phải cắt bỏ nó.
Quá trình hồi phục sau phẫu thuật mất ba tháng và do mất máu nhiều mà ông được truyền rất nhiều máu để hồi phục.
Máu mà ông được truyền là từ nhóm máu Rh dương tính, kết hợp với nhóm máu ban đầu của ông đã cho phép phát triển kháng thể hiếm. Harrison biết rằng mình đang sống chỉ nhờ vào những người khác đã hiến máu, vì vậy anh ấy đã quyết định hiến máu càng nhiều càng tốt sau khi phục hồi hoàn toàn. Vấn đề duy nhất là lúc đó ông mới 14 tuổi và luật pháp ở Úc quy định rằng bạn cần phải đủ 18 tuổi mới được hiến máu.



Vì vậy, ông đã chờ đợi và ngay khi bước sang tuổi 18. Harrison đã bắt đầu hiến máu mỗi tuần một lần. Việc hiến tặng nhiều lần hơn sẽ khiến sức khỏe của ông gặp nguy hiểm vì cơ thể sẽ mất khoảng từ 7 đến 10 ngày mới có thể tái tạo 500ml máu.
Sau vài lần hiến máu đầu tiên, các bác sĩ đã phân tích máu của ông và đã phát hiện ra rằng máu của ông có chứa kháng thể Anti-D quý hiếm. Năm 1966, người ta hỏi ông có muốn tham gia thử nghiệm một loại vắc-xin mới có tên là Anti-D sẽ được sản xuất bằng máu của ông hay không. Ông đã vui vẻ nhận lời và đó cũng là năm vắc-xin Anti-D được tạo ra để chống lại bệnh Rhesus.
"Tôi cảm thấy thật tuyệt vời. Bởi mạng sống của tôi đã được cứu bằng cách truyền máu. Và tôi đang cố gắng làm những gì tôi có thể. Nó không tốn kém gì - một chút thời gian", trích lời của James Harrison.
Kể từ năm 1955, ông không bỏ sót một tuần hiến máu nào khi biết về căn bệnh này và những đứa trẻ mà ông có thể cứu được. Từ năm 1955 đến năm 2018, ông đã hiến tặng 1.173 lần và trong quá trình này đã cứu được hơn 2,4 triệu trẻ em khỏi bệnh Rhesus. Một sự thật thú vị là Harrison không bao giờ nhìn vào cánh tay của mình khi hiến máu vì ông ấy sợ máu. Một đại diện của Hội Chữ Thập Đỏ ở Úc tên là Jemma Falkenmire cho biết rằng mỗi liều vắc-xin Anti-D được sản xuất tại Úc đều đến từ máu của Harrison.



Giữ kỷ lục thế giới về số lần hiến máu nhiều nhất
Ở tuổi 81, khi không còn hiến máu vì sức khỏe của bản thân trở nên quá nguy hiểm, ông đã được Tổ chức Kỷ lục Guinness thế giới trao tặng kỷ lục thế giới về số lần hiến máu nhiều nhất của một người. Chính xác là trong 62 năm, ông đã hiến máu 1.173 lần và khi đến lần hiến máu cuối cùng, ông cảm thấy hơi buồn vì không thể tiếp tục hành động này nữa.
Trong suốt cuộc đời của mình, ông đã nhận được hàng chục nghìn bức thư và món quà được gửi đến như sự tri ân của những đứa trẻ mà ông đã cứu sống nhờ hiến máu. Mọi người thậm chí còn muốn gặp ông ấy và cảm ơn trực tiếp. Đó là trường hợp của một người mẹ nhờ Harrison mà sinh được 7 đứa con khỏe mạnh và xinh đẹp.
Vào ngày 11/5/2018, James Harrison đã hiến máu lần thứ 1.173, đây là lần cuối cùng ông hiến máu, bởi nếu tiếp tục, điều này sẽ dẫn tới nguy cơ sức khỏe lớn ở độ tuổi của ông. Được mệnh danh là "người đàn ông có cánh tay vàng" vì sự cống hiến cả đời của mình, ở tuổi 81, ông nói rằng việc cứu mạng người hoàn toàn không tốn kém gì ngoài một chút thời gian cống hiến.
Mặc dù thời đại của ông đã kết thúc, nhưng vẫn có những người khác trong nhiều năm đã phát triển được kháng thể Anti-D và có thể duy trì dòng máu liên tục cần thiết để sản xuất vắc-xin. Vào ngày mà bài viết này được xuất bản, James Harrison vẫn còn sống và khỏe mạnh ở tuổi 85.
Nguồn: Esploaioni Geografiche;
Earthlymission; OggiScienza

T.Anh chuyển

samedi 3 décembre 2022

Rencontre de Développement et Paix (DP) le 2-12-2022

Notre rencontre est pour rendre hommage à l'ancien animateur de DP , M. Jean Paul St Germain de la diocèse de Sherbrooke. Il a accompagné notre conseil diocésain (CD) de l'Estrie durant plusieurs années et a travaillé à Développement et Paix durant plus de trente ans.

Le comité organisateur de cette activité: Yvonne Bergeron, Lise Laroche, Line Coutu, Janot Brochu, Gaétane Gagné et Ghislaine Beaulieu a choisi le 2-12-2022 pour fêter également  Noel avec plusieurs membres de DP.

Une fête tant attendue....






Merci Irène pour les chants de Noel 
Texte de Janot Brochu *






















C'était une rencontre très chaleureuse et amicale

*
ET L'ÉTOILE ALLAIT DEVANT...

Vous ne croirez peut-être pas, l'histoire qu'on m'a racontée!
Le plus sombre de visage venait de l'Afrique. Balthasar, sa famille la
plus riche de la région, était chef de père en fils.

Cette année-là, il y eut une grande sécheresse, on avait tout essayé:
danses rituelles, incantations, sacrifices plus ou moins nombreux. Peine
perdue.
Les ressources s'épuisaient.
Balthasar avait acquis une conviction: " Il devait se mettre en route."
Un soir assis non loin de sa case, aux lueurs des
premières étoiles, il vit un astre nouveau qui bougeait,
qui avançait, astre si petit que s'il n'avait pas bougé,
personne ne l'aurait remarqué. L'étoile lui faisait comme
un signe, elle l'invitait à la suivre.
Comme il se dirigeait vers sa case pour se préparer, il lui vint tout à coup
à la mémoire, un vieux dicton qui lui avait toujours paru étrange:

"Heureux les pauvres."

Balthasar se mit à déterrer sa caissette d'or qu'il avait enterrée dans sa
case tout en marmonnant :"Heureux les riches"
Balthasar emportait pourtant avec lui la détresse de toute sa tribu.
"Heureux les pauvres" son grand-père lui avait appris que dans un
dialecte ancien le mot "Heureux" signifie aussi "En route"
À l'approche d'une ville importante, l'étoile s'arrêta. Parmi la foule
grouillante, il remarqua un homme grand, teint basané, un point rouge
sur le front entre les deux yeux. L'inconnu d'abord hésitant, lui raconta
son histoire: il s'appelait Gaspard, un brahmane du nord de l'Inde
appartenant à la caste la plus prestigieuse de la société indoue. Gaspard
respectait la stricte ascèse, étant brahmane, ayant été élevé dans le
respect strict des différentes castes, toute sa vie entière il n'avait pas eu
de contact avec une personne de caste inférieure. L'odeur de sa personne
était celle des temples indous. Gaspard montra à Balthasar ce qu'il
portait dans le pan de sa robe de couleur safran: de l'encens.

2
Pourquoi Gaspard était-il parti? Depuis longtemps il ne supportait pas
l'isolement où le maintenait sa condition de brahmane. Un soir au sortir
du temple où il avait déposé son offrande, il avait levé la tête en quête
des signes annonciateurs de la mousson: il avait vu l'étoile qui émanait
d'elle. Une sorte de persuasion : Gaspard n'avait pas hésité, il était parti.
Dans le brouhaha de la grande ville, Balthasar entendit des propos où il
était question d'une étoile, du roi Hérode et d'un mage babylonien qui
avait été invité à la cour. En tant que témoins, Balthasar et Gaspard
avaient eux aussi vu l'étoile.

Melchior, c'était le nom du mage, n'en croyait pas ses yeux, l'étoile lui
donnait la certitude que s'ils étaient " trois" à voir cette étoile, c'est
qu'effectivement un grand personnage était né. Comme il était
astrologue de la Perse, il avait jadis déjà entendu des exilés juifs lui
parler de signes qui accompagneraient la venue de leur Messie: qu'il
serait roi des Juifs et qu'il devait naître à Bethleem.
Pour Hérode, cela était intolérable: cet enfant menaçait la sécurité de
son Royaume. Cette réaction réveilla la mémoire de Melchior qui avait
déjà été révolté en sortant du temple de sa ville, à la vue d'une scène
pourtant quotidienne: un homme était roué de coups pour avoir critiqué
le Roi: colère aveugle : comment un peuple, avec une civilisation aussi
raffinée qu'est la Perse, avait pu engendrer la dictature qui aujourd'hui
muselait son peuple. Melchior avait de la peine à respirer et un mot
revenait sans cesse à ses lèvres : OPPRESSION.

Au sortir de la ville, l'air semblait "embaumée" Melchior ôta son turban
où il avait caché la myrrhe: ce baume qui calme la douleur. "Chez-nous,
dit-il, c'est une denrée très coûteuse."
Ils arrivèrent à Bethleem aux premières lueurs du jour: " La maison du
pain" murmura Melchior, les larmes aux yeux et qui savait l'origine des
mots.
Balthasar pensait à sa tribu qui mourait de faim.

Gaspard imaginait le désespoir de sa famille si elle l'avait vu ces jours-
ci partager sa vie quotidienne avec des intouchables.

Melchior trouvait ridicule le roi Hérode, si puissant, qui avait peur d'un
enfant: l'oppression, encore, par delà les frontières, alors ici aussi,
régnait la peur et un régime de terreur!

3
L'atmosphère s'alourdit: chacun sentait peser sur lui le poids d'une
chose trop lourde pour un seul homme!
Gaspard s'écria: "L'ÉTOILE S'EST ARRÊTÉE"
Tous les trois surent que leur long voyage prenait fin, qu'il prenait sens.
Là, dans cette maison, ils allaient comprendre. Et cela suffisait pour les
faire déborder de joie!
Quand ils virent l'enfant, c'était comme s'ils continuaient à voir l'étoile,
plus petite, plus insignifiante, mais plus pressante que jamais: "toi, toi
et toi, suis-moi" ... Pourtant l'enfant ne disait rien, pas plus que l'étoile.
Simplement, la clarté qui émanait de lui exerçait une attirance
indescriptible: les trois voyants comprirent que, désormais, ils
vivraient de cette clarté-là et qu'à leur tour, leur clarté inviterait
d'autres personnes à se mettre en route.

En ouvrant sa caissette d'or, Balthasar comprenait enfin, "heureux les
pauvres": heureux les pauvres parce qu'ils savent partager! Et c'est
tout un gisement d'or que Balthazar trouvait au fond de son coeur en
découvrant la joie du partage.

Pour sa part, en ouvrant son trésor d'encens, Gaspard se laissait
toucher jusqu'au fond par cet enfant intouchable, comme si l'encens, au
lieu de monter vers son Dieu, était descendu en lui pour lui rendre le
parfum enivrant de la vie en communauté; en présence de l'enfant de
lumière, l'encens pouvait aller et venir entre son Dieu et lui, mais aussi
entre brahmanes et autres êtres humains. Dans le plus grand silence,
il reçut une parole étonnante: "Heureux! En route ceux qui ont faim et
soif de justice."
Melchior, lui, en ouvrant son turban, sentait monter un apaisement
qu'aucune myrrhe au monde n'aurait pu lui procurer. C'était un baume
de douceur sur son coeur... Devant l'enfant de lumière, les menaces
d'Hérode se dissipaient comme odeurs de mort chassées par le vent.
La parole de douceur qui venait habiter en lui le mettrait désormais
hors d'atteinte, au sein des pires oppressions. Cette parole de douceur
venait de très loin, elle avait le goût de liberté. Melchior la sentit
prendre corps au plus intime de sa chair: "Heureux! En route les doux,
ils auront la terre en partage."

4
Cette nuit-là, les trois voyants comprirent qu'ils devaient prendre un
"autre chemin". L'enfant de lumière, sans un seul mot, venait de les
détourner de la route qu'Hérode leur avait tracée. Sans un seul mot, il les
avait"con-vertis".

Source du conte : Lytta Basset : Méditations de pleine confiance. 2004, sous
le titre AUBE
Résumé préparé par Janot Brochu












vendredi 2 décembre 2022

Đi bộ không cần nhiều vẫn có thể giúp kéo dài tuổi thọ


Kiến thức về khoa học và sức khỏe đang được quan tâm nhiều nhất hiện nay: https://goo.gl/XABLcJ

- Đi bộ thường xuyên có tác dụng gì?: https://youtu.be/z-LHrO1flek
- Muốn có sức khỏe tốt cần giữ 3 bộ phận này thật sạch: https://youtu.be/JZJqmxeXIN4 - GIẢM MỠ BỤNG NHANH NHẤT VỚI BÀI TẬP 5 PHÚT MỖI NGÀY HIỆU QUẢ TỨC THÌ: https://youtu.be/94SQb-2TXe8 - HẾT LUÔN ĐAU LƯNG CHỈ SAU 7 PHÚT VỚI 8 BÀI TẬP YOGA VÔ CÙNG ĐƠN GIẢN: https://youtu.be/h5D-NA8EU8Q - Ăn chuối mỗi ngày điều gì sẽ xảy ra với cơ thể bạn?: https://youtu.be/wIekTGYlIQE - Ăn một quả trứng mỗi ngày điều gì sẽ xảy ra với cơ thể bạn?: https://youtu.be/4aHtgaMFw_A - Tập thể dục vào buổi tối điều gì sẽ xảy ra với cơ thể bạn?: https://youtu.be/seer6WgZKmI - 8 LOẠI THỰC PHẨM GIÀU CANXI NHẤT AI ĂN HÀNG NGÀY KHỎI CẦN UỐNG THUỐC: https://youtu.be/lj8CatNuROY - Tập thể dục 30 phút mỗi ngày liệu có đủ hay không?: https://youtu.be/D1zShpvuzME - Dậy sớm tập thể dục có tốt không?: https://youtu.be/DQa1VHFe11E - Chuột rút cơ bắp chân khi ngủ là tại làm sao?: https://youtu.be/kWyxXYSm3ww - Động tác dưỡng sinh tốt toàn thân chỉ 5-10 phút trước khi ngủ: https://youtu.be/15wCT7_hUn8 - Cách làm tinh dầu sả cực đơn giản tại nhà vừa an toàn vừa tiết kiệm: https://youtu.be/IahipZuIZAg - Thêm một tin vui cho những ai hay uống cà phê: https://youtu.be/G4b3uFE1XJo - Danh y giúp bạn rửa sạch ngũ tạng bằng những bí quyết đơn giản mà hiệu quả: https://youtu.be/mkZG1IKoEkU - Đi bộ chỉ 10 phút mỗi ngày có tác dụng gì?: https://youtu.be/za8ETBWn0ns - Uống cà phê kiểu này vừa ngon lại vừa bổ: https://youtu.be/1VpGFvh0t_c - Đi bộ bao nhiêu bước mỗi ngày là đủ: https://youtu.be/azE5r80IRjo - CÔNG THỨC VÀNG GIÚP CHỊ EM ĐẸP TOÀN DIỆN SAU SINH TIẾC VÌ KHÔNG BIẾT SỚM: https://youtu.be/lLWX8Tt_lC0 - Uống cà phê mỗi ngày điều gì sẽ xảy ra với cơ thể bạn?: https://youtu.be/30H46Su2ig4

jeudi 1 décembre 2022

Mắt Kính AR (Augmented Reality)

Mắt Kính AR (Augmented Reality)


Sau nhiều năm nghiên cứu, Google đã hoàn tất loại mắt kính thực tế tăng cường (AR = augmented reality). Công ty cho biết sẽ thực hiện thử nghiệm loại kính này trong thời gian sắp tới.



Đây là loại kính mắt có thể chuyển đổi từ lời nói sang văn bản hiện lên màn hình của kính để người mang có thể đọc được và giúp họ hiểu được người khác nói cho dù sử dụng ngôn ngữ khác nhau. Ngoài ra, kính còn có chức năng hướng dẫn đi đường, thông báo về thời tiết và tình trạng giao thông. Trên gọng kính còn có trang bị camera và microphone để giúp chuyển dịch những văn bản như menu nhà hàng từ ngôn ngữ này ra ngôn ngữ khác hoặc chỉ hướng đi tới tiệm cà phê ở gần…
Chương trình thử nghiệm sẽ được thực hiện với các nhân viên của Google và một số người tình nguyện khác. Sau khi hoàn tất, công ty dự trù sẽ bắt đầu sản xuất trong năm nay.

Bảo Sơn

mardi 29 novembre 2022

Grande rencontre avec Kim Thúy

 Grande rencontre avec Kim Thúy

Se trouver par la culture

Kim Thúy, invitée de la Grande rencontre formation et culture d’automne de la Faculté d’éducation
Kim Thúy, invitée de la Grande rencontre formation et culture d’automne de la Faculté d’éducation
Photo : Michel Caron UdeS

Le jeudi 17 novembre 2022, la Grande rencontre automnale de la Faculté d’éducation mariant formation et culture a mis en vedette l’autrice, animatrice et artiste Kim Thúy. Animé avec complicité par la journaliste de La Tribune Karine Tremblay, cet évènement très attendu a affiché complet et rassemblé plus de 200 personnes étudiantes et membres du personnel dans l’auditorium René-Hivon. Après une introduction chaleureuse du vice-doyen à la formation et à la culture, Martin Lépine, et une prestation slammée de la doyenne Anne Lessard, notre invitée s’est livrée avec générosité pendant près de trois heures d’entretien et de signatures!

Photo : Michel Caron UdeS

Kim Thúy s’est confiée à cœur ouvert en soulignant son amour de l’humanité. Malgré tous les obstacles rencontrés à travers ses expériences, elle a su y trouver l’étincelle et choisir l’optimisme. L’écouter fut une vraie dose d’inspiration!

La vie est un combat où la tristesse entraîne la défaite. On veut regarder les épreuves comme des occasions de devenir plus fort.

Kim Thúy

L’importance de l’éducation et de la culture

L’entrevue avec Kim Thúy a été agilement menée par Karine Tremblay, journaliste de La Tribune
L’entrevue avec Kim Thúy a été agilement menée par Karine Tremblay, journaliste de La Tribune
Photo : Michel Caron UdeS

C’est pour avoir accès à l'éducation qu’elle a quitté le Vietnam à l’âge de 10 ans avec sa famille parmi les boat-people. Un choix dangereux, mais rempli d’espoir. Ici, l'écrivaine est tombée en amour avec la culture québécoise et a voulu tout faire pour s’en imprégner. C’est ce qui lui a permis de s’émanciper, elle qui était très timide pendant une bonne partie de son enfance.

Pour elle, la culture nous définit en tant que peuple et révèle qui nous sommes. C'est un retour vers soi où l'on peut se rencontrer. Comme société, c’est une façon d'illustrer nos couleurs et nos valeurs.

Son rapport à l’écriture

Kim Thúy est une amoureuse des mots. Ils sont pour elle une grande source de connaissances, évoquant toutes les nuances des émotions, pour pouvoir se décrire complètement. Pour presque chaque mot qu’elle a appris en français, elle se souvient du moment où cela s’est passé. Elle nous a aussi humblement confié : « Je ne pensais pas avoir les outils nécessaires pour raconter la fabuleuse histoire des humains. Je faisais trop de fautes! »

C’est lors d’une rencontre qui s’est avérée déterminante qu’une personne lui a déclaré que, l’important, ce sont les histoires qu’elle a à partager et non ses capacités de rédaction. Pour cela, elle peut recevoir de l’aide. Nous remercions chaleureusement cette personne pour ce judicieux conseil qui nous permet aujourd’hui d’avoir accès aux récits du fascinant parcours de Kim Thúy!

Les Grandes rencontres de la Faculté d’éducation

Martin Lépine, vice-doyen à la formation et à la culture.
Martin Lépine, vice-doyen à la formation et à la culture.
Photo : Michel Caron UdeS

Kim Thúy incarne parfaitement la mission que s’est donnée la Faculté d’éducation dans sa planification stratégique 2022-2025. Elle pousse sa pensée à demeurer en mouvement, son esprit à rester curieux, son regard, à s’émerveiller, et son écoute, à être active.

Kim est créative, innovante, rigoureuse et engagée, porteuse et passeuse de culture, curieuse et ouverte sur le monde, source d’inspiration et de changement dans son milieu et dans la société, prenant plaisir à apprendre tout au long de sa vie.

Pr Martin Lépine, vice-doyen à la formation et à la culture

« C’est une rencontre qui m'a touché droit au cœur! » « Quelle chance d'avoir pu accueillir cette talentueuse écrivaine au sourire sincère et au rire contagieux! » ont partagé des personnes participantes. Les Grandes rencontres de la Faculté d'éducation sont des moments privilégiés pour découvrir des personnalités captivantes et embrasser pleinement le rôle de Passeurs culturels en éducation. Dans cette optique, la Faculté est fière d’avoir rendu accessible à chaque personne présente un livre de Kim Thúy afin de poursuivre les réflexions.

Voulez-vous voir ou revoir la performance slammée d'Anne Lessard, doyenne de la Faculté d'éducation, co-écrite par Patricia-Anne Blanchet, conseillère en pédagogie autochtone ? La voici :


Informations complémentaires

vendredi 25 novembre 2022

Thịt Viên Xíu Mại Sốt Cà Chua với Nui Xào Vanh Khuyen


NGUYÊN LIỆU - 1kg Thịt Heo - 200gr Hành Tây - 2 Tép Tỏi - 500gr Nui - 60gr Bánh Mì - 1 Trứng Gà - Hành Lá - Ớt - Dầu ăn * Gia vị: Muối, Bột nêm, Đường, Nước tương, Sốt Cà chua hoặc Cà chua tươi, Tiêu INGREDIENTS - 1kg pork meat / ground pork / minced pork - 200g onions - 2 cloves of garlic - 500g noodles - 60g bread - 1pc egg - Scallion - Chili * Seasonings: salt, chicken powder, sugar, soy sauce, tomato sauce or fresh tomatoes, paprika powder, pepper


mardi 22 novembre 2022

Soins palliatifs et aide médicale à mourir: Liaisons dangereuses? - Thomas de Gabory, op


Le CDEVS est le Centre Dominicain d'Éthique et de Vie Spirituelle. Il vise à approfondir les grands enjeux éthiques et spirituels contemporains, dans un dialogue avec la société, en ses lieux de fragilité et ses périphéries. Activités de cours et formation, de recherche et publication, de consultation et expertise. Website: https://udominicaine.ca/CDEVS/ Campus Ottawa 96 Avenue Empress Ottawa ON K1R 7G3 (Canada) Campus Montréal 2715 Chemin de la Côte-Ste-Catherine Montréal QC H3T 1B6 (Canada) ▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬ CHAPITRES DE CETTE VIDEO ▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬ 00:00 Introduction 8:06 Cicely Saunders et la philosophie des soins palliatifs 24:14 L'aide médicale à mourir est-elle un soin palliatif? 47:10 Les liaisons dangereuses entre soins palliatifs et aide médicale à mourir 57:05 Conclusion

lundi 21 novembre 2022

Marcher après avoir mangé, est-ce vraiment bénéfique ?

 Marcher après avoir mangé, est-ce vraiment bénéfique ?

Vérifié le 21/11/2022 par PasseportSanté
Marcher après avoir mangé, est-ce vraiment bénéfique ?
Sommaire

Nous sommes nombreux à vouloir marcher après les repas. Mais cette habitude est-elle vraiment efficace ? On fait le point sur les différents bienfaits de la marche post-repas.

Marcher après le repas pour favoriser la digestion

La marche post-repas est souvent appelée marche digestive. En effet, le fait de marcher après les repas stimule la digestion.

L’activité physique ayant un effet anti-inflammatoire, la marche post-repas contribue à réduire la graisse viscérale et entraîne des modifications métaboliques des lipides et du glucose qui ont pour effet, de réduire l’état inflammatoire.

Autre bénéfice de la marche post-repas selon la science : elle permet de réduire le taux de sucre dans le sang. En outre, elle peut aider à prévenir le risque de développer un diabète de type 2.

C’est ce qu’ont démontré des scientifiques de l’Université de Limerick en Irlande lors d’une étude publiée cette année dans la revue Sports Medicine.

Selon les résultats, le taux de sucre dans le sang était significativement moins élevé chez les individus qui marchaient (entre 2 et 5 minutes) après avoir mangé, que chez ceux qui étaient restés immobiles.

Selon les scientifiques, quelques minutes d'une marche à intensité "légère" après un repas suffisent à améliorer de manière significative la glycémie.

Marcher après le repas pour prendre soin de son cœur

Marcher après le repas permet aussi de prendre soin de son cœur. Dans une étude publiée dans Current Opinion in Cardiology en 2010, des chercheurs de l’université américaine de cardiologie ont démontré qu’une marche post-repas quotidienne permettrait de réduire le risque de maladie cardiovasculaire.

Selon les résultats, plus le temps passé à marcher est grand, plus les bénéfices pour la santé cardiovasculaire seront présents.

Florine Dergelet
Rédaction : Florine Dergelet
Rédactrice
21 novembre 2022, à 09h41